Chì hữu cơthường gặp là tetraethyl chì Pb (C2H5)4, có nhiều trong xăng.
Tetra ethyl chì và cơthểdễdàng qua da, vì nó hòa tan được qua lớp mỡbảo vệ.
Nhiễm độc chì hữu cơcũng rất dễdàng qua đường hô hấp. Do đó, nhiễm độc này thường
gặp ởnhững người cọrửa, sửa chữa các bểxăng hay các thùng xitec.
Đối với người, chì hữu cơgây nhiễm độc kiểu viêm não. Vì co ái lực với tổchức mỡ,
chì cố định ởtổchức mỡcủa não. Do tác dụng chọn lọc này, biểu hiện của nhiễm độc
tetraethyl chì rất khác so với nhiễm độc chì vô cơ, dấu hiệu nổi bật là thần kinh. Các kết
quảnghiên cứu về độc chất học cho thấy chì hữu cơtích đọng nhiều ởnão, rồi ởgan,
thận.
Ởgan, tetraethyl chì có thểchuyển hoá thành triethyl chì và chì vô cơ, chì vô cơsau khi
được giải phóng lại tích đọng vào trong xương.
110 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2524 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ảnh hưởng của một số hóa chất thông dụng đến sức khỏe con người, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i với não và thận, hệ thống sinh sản và hệ thống tim
mạch của con người.
- Tai hại hơn ở vùng nông thôn, trẻ em tìm chì từ nhiều nguồn, tự đúc thành những viên
chì dẹt để làm viên chọi trong đánh đáo. Hoặc các em cũng tự nung chảy trên bếp, rồi
cho nguội, đúc thành những viên bi để đánh bi trên mặt đất; hay la các em phải phụ ba
mẹ đúc viên chì làm vật kéo dây câu cá,lưới cá… Những công việc này luôn làm cho
GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Bỉnh SVTH :Nguyễn Thị Ngọc Quyên
Đề tài : Anh hưởng của một số hóa chất thông dụng đến sức khỏe con người
trẻ tiếp xúc nhiễm chì qua tay, miệng, nhất là khi đúc chì, hơi độc chì xâm nhập cơ thể
rất nhanh, có thể gây ngộ đoc cấp cho trẻ.
- Trẻ em hay bú tay, hay chùi tay vào miệng có nguy cơ nhiễm chì cao gấp 4-5 lần so
với trẻ em bình thường. Môi trường xung quanh thì đầy rẫy những vật liệu bị nhiễm chì,
nhất lànhững đồ chơi có sơn màu rất bắt mắt. Các trẻ có thói quen hôn hít, ngậm đồ chơi
có sơn sẽ có nguy cơ nhiễm chì cao hơn các trẻ khác 3- 4 lần do chì có trong thành phần
sơn khá cao
Hình 6 : Các nguồn có thể gây nhiễm độc chì trong môi trường gia đình
- Lượng bụi chì trung bình trong không khí đô thị khoảng 1 mg/m3, con người muốn
hay không cũng phải hít vào 1,5 – 20 mg/ ngày.Ở nông thôn, nồng độ này có thấp hơn, ở
khoảng 0,1 – 0,2 mg/ngày, và con người tại đó phải hít một lượng bụi chì
1,5 – 4,0 mg/ ngày. Theo quy định Tổ chức sức khoẻ thế giới (WHO) , giới hạn bụi chì
nơi làm viec phải nhỏ hơn 0,01 mg/m3 không khí, còn ở khu dân cư thì phải nhỏ hơn
0,005 mg/m3 .
Trong danh sách 10 chất gây ô nhiễm cao nhất thì Chì được xếp thứ 3 nên chính phủ
nhiều nước đã có những quy định chặt chẽ để hạn chế tác hại của chì với sức khoẻ con người.
( Theo tri thức trẻ, sức khoẻ và đời sống – hoahocvietnam.com)
Một số tài liệu về nhiễm độc chì:
Một số nhà khoa học cho rằng một trong những nguyên nhân làm cho đế quốc La Mã
hùng mạnh đi vào con đường tiêu vong đó là nhiễm độc chì ! Những vua chúa quan lại thời
đó do có thói quen ăn uống, đặc biệt là có tập quán hoà rượu với sirô rồi ủ nhiều giờ trong
GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Bỉnh SVTH :Nguyễn Thị Ngọc Quyên
Đề tài : Anh hưởng của một số hóa chất thông dụng đến sức khỏe con người
các bình Chì, vô tình họ đã uống một lượng lớn chì rồi dẫn đến cái chết. Còn những người
dân nhiễm độc do dùng nước trong các ống dẫn bằng chì.
Năm 1845, đoàn thám hiểm của huân tước Frakin (Anh ) đi trên hai con tàu dọc theo bờ
biển Bắc Mỹ, mang theo một lượng lớn lương thực và thực phẩm đủ sống đàng hoàng, cho
dù có lênh đênh trên biển nhiều tháng nhưng cuối cùng cả 129 ngừơi trong đoàn đều chết
mà không rõ nguyên nhân.
Mãi đến năm 1984, nhà nhân chủng học Owen Beati và cộng sự khai quật mo của một số
thuỷ thủ của hai con tàu trên, xét nghiệm và nhận thấy trong cơ thể họ có hàm lượng Chì rất
cao và ông cũng tìm thấy nơi chôn có những hộp rỗng, kiểm tra thấy chúng được hàn bằng
chì khá dày. Một cách hàn đồ hộp khá phổ biến ở Anh thời đó, rất có thể từ mối ghép này,
Chì đã xâm nhập vào các thực phẩm và gây tai họa nhiễm độc.
Ở Macedonica, đặc biệt là khu vực Veles có 60.000 người dân bị nhiễm độc chì nặng do
những nhà máy Chì (hay kẽm) chỉ cách khu dân cư có 300m. Viện nghiên cứu sức khoẻ
Veles đã đưa ra những con số khủng khiếp, mỗi năm thành phố này phải hứng chịu (trong
không khí) 47.300 tấn chì chưa kể các chất độc khác ( Kẽm, lưu huỳnh dioxit..) Số trẻ bị
bệnh suy tim, phổi, hen xuyễn nặng, ung thư… khá nhiều. Từ năm 2001 tổ chức y tế thế
giới WHO đã đưa Veles vào bản danh sách những khu vực nguy hại nhất thế giới.
Ở nước ta cuối năm 2005 rộ len một nhãn sữa của Hàn Quốc bị phát hiện có chứa hàm
lượng chì lên đến 0,107 mg/kg cao gấp 5,35 lần so với tiêu chuẩn quy định. Trẻ em uống
sữa này bị ngộ độc, tiêu chảy…
Trong trứng muối của Trung Quốc được muối theo công thức: trộn muối kiềm + Hoàng
đơn + đất bùn + trấu rồi đem bọc ngoài quả trứng, mà hoàng đơn có thành phần hoá học là
oxit chì ( PbO2)! Khi sử dụng một lượng chì đã ngấm vào trong trứng gây ra ngộ độc.
Cuối năm 2006 điều tra ở Bản Thi, huyện Chợ Đồn cái nôi của vùng Chì, Kẽm lớn nhất
Việt Nam, có tới 70% người mắc bệnh chóng mặt, buồn nôn, khó thở, tức ngực, ngoài ra
40% mắc các bệnh về huyết áp, khớp… Do các xí nghiệp khai thac Chì, Kẽm đã thải ra môi
trường 43.000 m3 chất thải lỏng và 13.5.. m3 chất thải rắn vào nguồn nước khi mưa ngấm
qua đất chảy qua hệ thống ra suối, khe, qua mương máng về tận Bản Thi. Dân lấy nước về
để dùng và bị nhiễm độc…
IV.2.2 –Độc tính :
Chì từ khí thải của xe cộ xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua đường hô hấp. Nó được xếp
loại là chất độc tích luỹ và có thể tích tụ trong cấu trúc xương nhiều năm. Tuy nhiên chỉ
khoảng ½ số lượng chì đã hấp thụ được bài tiết ra ngoài. Đường hô hấp là đường xâm nhập
quan trọng nhất, các hơi, khói, bụi chì.
Chì và các hợp chất của chì đều độc, các hợp chất chì càng dễ hoà tan càng độc.
Ngay cả các muối không tan của chì như cacbonat,sunfat,khi vào đường tiêu hoá cũng bị
HCl ở dạ dày hoà tan một phần và gây độc.
Trẻ em rất mẫn cảm với chì vì hệ thần kinh non yếu, khả năng thải độc kém. Tuy nhiên, khi
chì xâm nhiễm qua con đường thực phẩm lại khó phát hiện ra.Khả năng nhiễm chì qua thức
ăn của trẻ gấp 4 lần so với người lớn. Nếu nuốt phải 100 mg muối chì sulphate/ kg cơ thể
trong nhiều ngày, cơ thể có thể nhiễm độc mãn tính.
Chì có độc tính cao với não, có thể gây đột tử nếu ngộ độc nặng, nhất là đối với trẻ em.
Những trẻ em tiếp xúc với chì bị nhiễm độc thì da tái xanh, bởi chì đã ức chế sự tổng hợp
Hemoglobin, dẫn đến các em thiếu máu. Chì có thể thay thế Canxi trong tế bào mới của trẻ,
GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Bỉnh SVTH :Nguyễn Thị Ngọc Quyên
Đề tài : Anh hưởng của một số hóa chất thông dụng đến sức khỏe con người
làm hỏng chức năng của tế bào. Những trẻ em nhiễm độc chì đều bị bệnh thiếu máu. Mặt
khác, chì ảnh hưởng lên bộ máy tiêu hoá, nên trẻ ăn uống giảm sút, chán ăn, hay buồn nôn,
đau bung có những lúc dữ dội, sắc mặt tái xám. Nhiều độc chất chì dễ dẫn đến suy gan và
thận.
Tuy nhiên, không phải tất cả lượng chì thâm nhập vào cơ thể đều vào máu, mà chỉ một
lượng ít trong đó mà thôi, còn tích luỹ lai trong gan, thận và mỡ, số còn lại thải qua đường
phân, nước tiểu, mồ hôi.
Nguồn chì trong môi trường sống từ nước uống, thức ăn, khói bụi vào cơ thể hàng ngày có
thể từ 0.1-0.5 mg.
Các muối chì có liều độc với người lớn là:
- Chì axetat: 1g
- Chì cacbonat: 2 đến 4 g
- Chì tetraetyl: nhỏ giọt 1/10 ml trên da chuột cống sẽ gây chết trong vòng 18-24 giờ.
IV.2.3 –Triệu chứng nhiễm độc :
Nhiễm độc chì vô cơ :
1. Nhiễm độc cấp tính:
Nguyên nhan do muối chì hoà tan hoà tan được hấp thụ nhanh vào cơ thể. Nếu ngộ độc
cấp tính do chì, ban đầu có cảm giác thấy vị ngọt, chát, sau đó là cảm giác nghẹn ở cổ,
phỏng miệng, thực quản và dạ dày, tê tay chân, đau bụng dư dội, co giật và có thể tử vong.
- Rối loạn tiêu hoá: buồn nôn, nôn, đau thượng vị, có thể gây tiêu chảy.
- Toàn thân suy sụp nhanh chóng: lo lắng , mạch nhỏ, co giật chuột rút.
- Dấu hiệu viêm thận hoặc viêm gan-thận ( tiểu ít, protein niệu, đạm huyết tăng, vàng
da, tử vong trước ngày thứ 4, nếu khỏi thì thời gian hồi phục kéo dài).
2. Nhiễm độc chì mãn tính:
Các triệu chứng sớm: cơ thể suy sụp, mệt mỏi, ngủ ít, nhức đầu, đau cơ xương, rối loạn
tiêu hoá, táo bón, đau dạ dày, ăn kém ngon, nếu được chữa ngay có thể khỏi bệnh.
Các triệu chứng khách quan:
a. Màu da tái (xám), thường do co mạch hơn là thiếu máu.
b. Đường viền Burton xám xẫm ở chân răng(đường viền thực ra chỉ là triệu chứng
tiếp xúc do hấp thụ nhiều chì chứ không phải là triệu chứng nhiễm độc)
c. Cơn đau bụng chì:(đây là dấu hiệu khi tình trạng nhiễm độc nghiêm trọng)
- Đau dữ dội,dễ nhầm lẫn với bệnh khác, kèm nôn dữ dội; Táo bón.
- Dấu hiệu kèm theo:
Mạch chậm, cứng.
Huyết áp tăng.
Không co cứng bụng
Thường gặp ở những người tiếp xúc nhiều với Pb trong vòng hai tháng.
d. Liệt do chì: do tổn thương thần kinh. Lúc đầu liệt tập trung vào các ngón giữa và
ngón đeo nhẫn, sau đó lan ra các ngón tay. Lúc này có thể gặp hình ảnh “bàn tay
rủ”
GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Bỉnh SVTH :Nguyễn Thị Ngọc Quyên
Đề tài : Anh hưởng của một số hóa chất thông dụng đến sức khỏe con người
e. Tai biến não : đau đầu, co giật động kinh, mê sảng, hôn mê, có thể chết.
f. Viêm thận
g. Huyết áp cao. Có thể gây tai biến ( xuất huyết, tim to, suy tim)
h. Thấp khớp do chì ( đau khớp nhưng không sưng, không đỏ)
Nếu cơ thể bị tích luỹ một lượng chì đáng kể, dần dần sẽ xuất hiện các triệu chứng
nhiễm độc như : hơi thở hôi, sưng lợi, da vàng… thường gây sảy thai ở phụ nữ.
Phần lớn trường hợp triệu chứng nhiễm độc chì ban đầu thường mơ hồ, không rõ rệt
nên sự cảnh giác của mỗi chúng ta sẽ là yếu tố chính để phát giác bệnh cũng như để ngăn
ngừa các hậu quả về lâu dài.
Nhiễm độc chì hữu cơ :
Chì hữu cơ thường gặp là tetraethyl chì Pb (C2H5)4, có nhiều trong xăng.
Tetra ethyl chì và cơ thể dễ dàng qua da, vì nó hòa tan được qua lớp mỡ bảo vệ.
Nhiễm độc chì hữu cơ cũng rất dễ dàng qua đường hô hấp. Do đó, nhiễm độc này thường
gặp ở những người cọ rửa, sửa chữa các bể xăng hay các thùng xitec.
Đối với người, chì hữu cơ gây nhiễm độc kiểu viêm não. Vì co ái lực với tổ chức mỡ,
chì cố định ở tổ chức mỡ của não. Do tác dụng chọn lọc này, biểu hiện của nhiễm độc
tetraethyl chì rất khác so với nhiễm độc chì vô cơ, dấu hiệu nổi bật là thần kinh. Các kết
quả nghiên cứu về độc chất học cho thấy chì hữu cơ tích đọng nhiều ở não, rồi ở gan,
thận.
Ở gan, tetraethyl chì có thể chuyển hoá thành triethyl chì và chì vô cơ, chì vô cơ sau khi
được giải phóng lại tích đọng vào trong xương.
IV.2.4 –Điều trị :
1. Điều trị nhiễm độc cấp tính:
a. Rửa dạ dày bằng một dung dịch kết tủa chì dưới dạng sunfat không tan, ví dụ :
- Na2SO4 : 40 g
- MgSO4 : 40 g
- Nước vừa đủ 1 lít
b. Tiêm truyền hằng ngày dung dịch EDTA . Thử chì niệu.
c. Chống choáng, nhat là bù nước ngoài đường tiêu hoá
2. Điều trị nhiễm độc mãn tính:
a. Ngừng mọi tiếp xúc với Pb
b. Điều trị bằng EDTA :
EDTA ( axit etylen diamin tetraaxetic) là chất có khả năng gắn chì, Ca và các cation
khác để tạo thành một phức chất không ion hoá.
GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Bỉnh SVTH :Nguyễn Thị Ngọc Quyên
Đề tài : Anh hưởng của một số hóa chất thông dụng đến sức khỏe con người
Để tránh thiếu Canxi huyết, người ta cho dùng muối Ca và Na của EDTA , chì sẽ thay
thế Ca trong EDTA – CaNa2.
Phức chất EDTA – Pb tan và được thải loại nhanh chóng qua thận. Nhưng vì EDTA là
một chất độc với thận nên phải thận trọng để khỏi tổn thương thận, vì vậy người ta phải
kiểm tra chức năng thận trong quá trình điều trị.
Trường hợp mắc bệnh não do nhiễm độc chì ở trẻ em, người ta thấy dùng phối hợp BAL
+ EDTA có lợi hơn là chỉ dùng EDTA.
c. Điều trị triệu chứng:
- Đau bụng chì : dùng thuốc chống co thắt
- Bệnh não chì :
Điều trị co giật bằng thuốc ngủ Bacbituric
Điều trị cao huyết áp trong sọ bằng tiêm tĩnh mạch dung dịch đẳng trương.
Cao huyết áp kịch phát : điều trị bằng chất giảm huyết áp
3. Điều trị thấm nhiễm chì :
- Kiểm tra nguy cơ ( biện pháp dự phòng ,thay đổi nơi làm)
- Điều trị EDTA ở người lớn: 4g/ ngày, đường miệng trong 5-10 ngày.
(bằng đường miệng thì Penixilamin tỏ ra tác dụng hơn EDTA)
IV.2.5 –Biện pháp phòng tránh :
1/ Nồng độ cho phép:
Việt Nam quy định NĐTĐCP của Pb và hợp chất chì vô cơ như sau:
- Chì và hợp chất chì vô cơ : 0,00001 mg/l ( = 0,01mg/m3)
- Chì sunfat : 0,0005 mg/ l ( = 0,5 mg/m3)
- Để giảm thiểu nồng độ chì trong không khí nên chính phủ ta đã qui định kể từ ngày
1/7/2001 không còn sử dụng xăng pha chì trong cả nước.
2/ Biện pháp kĩ thuật :
Đối với ngộ độc chì chủ yếu là phòng ngừa.
- Thực hiện nghiêm ngặt như đối với asen và phải thường xuyên giám sát môi trường
lao động để hoàn chỉnh các biện pháp kĩ thuật.
- Tìm cách thay thế chì và các hợp chất của chì bằng các hóa chất không hoặc ít độc( Ví
dụ : ZnO ). Các quá trình nghiền, đóng gói các hợp chất chì phải tiến hành tự động,
vận hành kín…
- Phải có hệ thống hút gió, máy hút hơi bụi tại chỗ, làm ẩm.
3/ Về phòng hộ cá nhân:
Vì tiếp xúc với chì phổ biến hơn Asen nên cần thực hiện bảo vệ cơ thể khi làm việc như
khi làm việc với Asen
- Phải dùng mặt nạ chống bụi chì ( vì dù dùng khẩu trang 20 lớp vải, chì vẫn có thể vào
đến lớp 18).
- Không dùng tay trần cầm chì và hợp chất của chì, phải dùng găng tay , bởi chúng có
thể bám vào các lớp vân tay, các đầu ngón tay và rửa tay bình thường bằng xà bông
GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Bỉnh SVTH :Nguyễn Thị Ngọc Quyên
Đề tài : Anh hưởng của một số hóa chất thông dụng đến sức khỏe con người
cũng không sạch chì; muốn cho sạch ít nhất phải rửa bằng nước nóng với xà bông bột
rồi dùng bàn chải cọ kĩ nhiều lần…
- Không dùng lại các trang bị bảo hộ lao động đã dùng lần trước hoặc hôm trước mà
chưa được làm sạch hết chì.
- Thường xuyên giữ vệ sinh răng miệng, cấm ăn uống, hút thuốc tại nơi lam việc.
- Không cho trẻ tiếp xúc và chơi với các ăcquy hay những pin đã hỏng. Đã có những
bậc phụ huynh không lường trước được những nguy hại của nó làm trẻ bị ngộ độc, mà
ngộ độc mãn tính, ngấm từ từ, rồi tích luỹ và phóng đại sinh học đến một giới hạn
nhất định sẽ gây ung thư, thiếu máu cho trẻ vì chì có đặc tính là nằm lại cơ thể rất lâu,
có khả năng tác động mạnh lên tế bào não non trẻ.
- Tránh tình trạng trẻ lê la trên mặt đất bởi sẽ dễ bị nhiễm chì theo con đường mãn tính.
- Chúng ta nên ý thức được những nguồn xuất phát của chì và tránh. Người làm việc tại
các công trường hoặc tại các xưởng có thể mang trên giầy những chất có hại cho sức
khoe trong đó có chì, do đó tránh đi dép vao trong nhà. Nếu chúng ta cẩn thận thêm
bước nữa trong việc bảo vệ sức khoẻ cho các em như tránh cho chúng bốc ăn đất bụi
có chì, tránh không khí ô nhiễm quá độ (tránh chứa xăng trong nhà, ngăn không khí
nhà xe không cho thông vào nhà, tránh những thuốc men không cần thiết và không an
toàn, tránh dùng những đồ gốm kém phẩm chất để chứa thức ăn uống…
4. Biện pháp y học:
- Những người không được tiếp xúc với chì như : thiếu máu, rối loạn gan, thận, cao
huyết áp, thần kinh.
- Khám định kì hàng năm, những nơi nào có nồng độ chì nhiều trong không khí thì
kiểm tra sức khoẻ 6 tháng/ lần. Những người có biểu hiện thấm nhiễm chì cần cho
điều trị , ngừng tiếp xúc với chì. Nếu cần thiết cho chuyển công tác.
IV.3 – Hg :
Các hợp chất Hg là những chất độc mạnh và nhiễm độc Hg đã được biết từ thế kỉ XVI,
nhất là ở những người dùng thuốc có thuỷ ngân để trị bệnh giang mai.
Lịch sử cổ đại La Mã cho biết người ta đã khai thác mỏ thuỷ ngân (sunfua thuỷ ngân) và
đã có những người bị nhiễm độc.
Trên thế giới, nhiễm độc Hg khá phổ biến (sau chì và benzen), cả trong sinh hoạt và trong
sản xuất công nghiệp. Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân nghề nghiệp ở nước ta là một bệnh được
bảo hiểm.
Ở Việt Nam, tiếp xúc nghề nghiệp với Hg và hợp chất ngày càng nhiều, nhưng phát hiện
nhiễm độc thuỷ ngân còn rất ít.
IV.3.1 – Tính chất, ứng dụng và nguồn ô nhiễm :
1/ Tính chất :
Hg là kim loại thể lỏng duy nhất ở OoC , màu trắng bạc, lóng lánh, đông đặc ở – 40oC ,
sôi ở 357 oC, tỷ trọng 13,6 , trọng lượng phân tử = 200,61.
GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Bỉnh SVTH :Nguyễn Thị Ngọc Quyên
Đề tài : Anh hưởng của một số hóa chất thông dụng đến sức khỏe con người
Trong thiên nhiên, Hg có trong các quặng sunfua gọi là cinabre với hàm lượng 0,1 – 4%
. Để trong không khí, bề mặt của Hg bị xạm đi, đó là do Hg bị oxi hoá tạo thành oxit thuỷ
ngân rất độc, ở dạng bột mịn, rất dễ xâm nhập vào cơ thể.
Hg rất dễ bốc hơi vì nhiệt độ bay hơi của nó rất thấp. Ở 20 oC, nồng độ bão hoà của hơi
Hg tới 20 mg/m3, rất nguy hiểm. Thuỷ ngân cũng có thể bốc hơi được cả trong môi trường
lạnh.
Ở nhiệt độ thường, Hg bị oxi hoá thành Hg2O ở trên bề mặt, nếu đun nóng tạo thành
HgO. Hg và hơi của nó có tác dụng ăn mòn kim loại rất mạnh.
2/ Ứng dụng và nguồn ô nhiễm :
Hg kim loại có rất nhiều ứng dụng trong sản xuất, có thể gây nhiễm độc trong các quá trình
sau:
- Quá trình luyện Hg từ quặng tại các phân xưởng của các nhà máy sản xuất thuỷ ngân;
chế tạo các dụng cụ nghiên cứu khoa học và dụng cụ trong phòng thí nghiệm (nhiệt kế,
ap kế..)
- Chế tạo các hỗn hống sử dụng trong nha khoa để trám răng,
trong chế tạo các ăcquy sắt-niken ; tách vàng và bạc khỏi quặng
của chúng bằng cách tạo ra hỗn hống với Hg.
- Làm các biển báo phát sáng, chế tạo các hợp chất hoá học có
Hg.
- Hiện nay, việc chất thải của các ngành công nghiệp có chứa Hg
làm ô nhiễm đến các nguồn nước, ảnh hưởng lên nhiều loại cá
như cá mập, cá kiếm, cá thu và tile fish – 1 loại cá biển lớn, có đốm vàng trên thân. Khi
ăn phải những con cá này, chất thủy ngân sẽ tích tụ lại trong cơ thể người gây độc.
- Trong công nghiệp, các hợp chất vô cơ thuỷ ngân thường được ứng dụng để làm chất
xúc tác, pha sơn chống hà bám ngoài tàu, thuyền đi biển ( HgO )… Clorua thuỷ ngân (
Hg2Cl2 , còn gọi là calomel) được dùng làm thuốc tẩy giun (lãi) dưới dạng santonin-
calomel, có thể gây ngộ độc cho người dùng..HgCl2 còn gọi là sublime ăn mòn, kết tinh
trang, là chất độc. Nó có tác dụng ăn mòn và kích ứng, khi tác dụng với kim loại, có vị
cay, làm săn da rất dễ chịu….
- Các loại hợp chất thuỷ ngân hữu cơ dưới dạng dược phẩm được dùng trong y tế như:
Neptal (thuốc lợi tiểu), mecurocrom (thuốc sát trùng, dùng ngoài da, nếu dùng bên trong
vết thương có thể bị nhiễm độc..) Trước đây, một số hợp chất thuỷ ngân hữu cơ cũng
được dùng làm hoá chất trừ dịch hại như trừ nấm (xử lý nấm ở hạt giống trứớc khi
gieo…) nhưng vì các hoá chất đó gây nhiễm độc cho người dùng và lưu tồn lâu dài
trong môi trường tự nhiên nên nay đã cấm sử dụng ở Việt Nam từ năm 1996.
IV.3.2 – Độc tính:
Hg, các hợp chất vô cơ và hữu cơ của nó đều có độc.
Sau khi vào cơ thể, Hg kim loại bị oxi hoá thành Hg2+ và có thể liên kết với các protein
của máu và các mô. Nếu đưa thuỷ ngân vô cơ và cơ thể qua tĩnh mạch, dứơi da và miệng thì
nó chủ yếu tích luỹ ở thận.
Tuy nhiên, khi cho súc vật tiếp xúc với hơi Hg kim loại thì não của chúng tích luỹ Hg 10
lần nhiều hơn so với muối Hg đưa vào tĩnh mạch. Trong não, Hg khu trú nhiều trong các tế
bào thần kinh của chất xám.
GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Bỉnh SVTH :Nguyễn Thị Ngọc Quyên
Đề tài : Anh hưởng của một số hóa chất thông dụng đến sức khỏe con người
Triệu chứng nhiễm độc :
Nhiễm độc cấp tính : thường do tai nạn.
- Các triệu chứng toàn thân :
Viêm dạ dày, ruột non cấp tính, viêm miệng và viêm kết tràng, loét- xuất huyết, nôn,
tiết nhiều nước bọt.
Vô niệu với tăng urê huyết, tiếp theo là hoại tử các ống lượn xa của thận, thường
xuyên sốc.
Ở nồng độ cao, hơi thuỷ ngân có thể gây kích ứng phổi, dẫn tới viêm phổi hoá học,
nếu không được điều trị sẽ tử vong.
Một số trường hợp đã được các tác giả ghi nhận như sau:
- Sự xâm nhập của Hg kim loại vào tuần hoàn có thể gây những biến chứng nghiêm trọng.
Popper đã nêu trường hợp một nữ y tá bị thương ở da do vỡ nhiệt kế. Vết thương khỏi và
không đe lại dấu vết gì, nhưng 4 năm sau, thuỳ trên của phổi trái phải cắt đi sau khi bị các
cơn viêm phế quản và viêm phổi trở lại. Người ta đã phát hiện thấy các vật làm nghẽn mạch
là Hg trong các động mạch phổi.
- Johnson và Koumides mô tả trường hợp một kĩ thuật viên trong phòng thí nghiệm đã tiêm
từ 1- 2 ml thuỷ ngân vào cẳng tay vàđã chết sau 1 tháng. Người ta đã phát hiện thấy nhiều
giọt Hg li ti trong phổi và trong các mô khác. Thận va cơ tim có các dấu hiệu hoại tử trải rộng
và nhiều tế bào của các sừng trước của tuỷ sống bị thoái hoá.
- Các triệu chứng cục bộ :
Chủ yếu là viêm da
Ví dụ : Fulminat thuỷ ngân gây viêm da với ban đỏ, ngứa dữ dội, phù ,sần, mụn mủ và loét
sâu ở đầu ngón tay.
HgCl2 , Hg(NO3)2 và HgI2 đều gây kích ứng da.
Hg gây dị ứng da.
GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Bỉnh SVTH :Nguyễn Thị Ngọc Quyên
Đề tài : Anh hưởng của một số hóa chất thông dụng đến sức khỏe con người
Nhiễm độc bán cấp tính :
Có thể xảy ra trong công nghiệp đối với những công nhân làmvệ sinh, cọ rửa ống khói và
các lò xử lý quặng Hg hoặc lao động trong bầu không khí bão hoà hơi Hg.
Đặc điểm của nhiễm độc bán cấp tính do Hg là:
Triệu chứng hô hấp :ho, kích ứng phế quản.
Triệu chứng dạ dày – ruột (tiêu hoá) :nôn, tiêu chảy.
Đau do viêm lợi.
Loét trong miệng.
Đôi khi tăng anbumin niệu.
Nhiễm độc mãn tính :
Chủ yếu do hơi, bụi của Hg và hợp chất Hg vào cơ thể qua đường hô hấp.
Trong sản xuất, nhiễm độc Hg mãn tính khởi đầu một cách âm thầm hơn so với nhiễm độc
do dùng thuốc có Hg ,có các biểu hiện sau đây:
- Viêm lợi, viêm miệng : (tiêu hoá) với dấu hiệu đầu tiên là tiết nước bọt quá nhiều và đau lợi
cùng với các niêm mạc miệng khác.
Lợi bị sưng tấy đỏ và dễ bị chảy máu. Đôi khi thấy đường viền Hg trên lợi, giống như
đường viền xanh xám trong nhiễm độc chì mãn tính. Nạn nhân cảm thấy có mùi kim loại
trong miệng mình.
- Run là triệu chứng đặc trưng nhất :
Bắt đầu từ ngón tay, mi mắt,lưỡi và môi đều run nhẹ, biểu hiện đặc điểm về chữ viết với
các nét chữ bị run.
Tiếp đến các chi đều run và bước đi rất khókhăn, giống như bệnh Parkinson.
- Rối loạn tính tình và nhân cách:
Ngượng ngùng, xấu hổ,e lệ quá đáng, mất tự chủ, mất tự kiểm soát; có khuynh hướng
hay cãi lộn và chểnh mảng trong lao động và việc gia đình…
Dễ cáu gắt,đảo lộn nhịp ngủ;
Mất trí nhớ, ảo giác
Các cơn hưng cảm (manies)
Rối loạn về nói.
- Các triệu chứng về mắt :
Phần trứơc thuỷ tinh thể có thể biến màu, từ xám nhạt hay xám đỏ nhạt ở mắt (do các hạt
Hg còn đọng lại), tuy nhiên thị lực không thay đổi. Dấu hiệu này có tên là “ mercurialentis”.
IV.3.3 – Điều trị :
1. Nhiễm độc cấp tính :
Nuốt phải chất độc cần phải :
a. Rửa dạ dày bằng nước anbumin có bicacbonat cho người mới bị tan nạn đường miệng
hoặc đãđược gây nôn từ trước.
GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Bỉnh SVTH :Nguyễn Thị Ngọc Quyên
Đề tài : Anh hưởng của một số hóa chất thông dụng đến sức khỏe con người
b. Giải độc bằng thuốc đặc hiệu : BAL (British antilewisite) tên là dimecapto – 2,3
propanol , chất này có 2 nhóm chức thiol ( -SH) nên có ái lực lớn với Hg đang phong bế
enzim (enzim cần thiết cho cơ thể, có nhóm thiol ) và giải phóng enzim (tương tự như asen
đã nêu trên).
2. Nhiễm độc mãn tính :
Chưa có thuốc đặc trị nhiễm độc mãn tính. BAL chỉ tác dụng trong nhiễm độc cấp tính,
không có hiệu quả trong nhiễm độc mãn tính.
IV.3.4– Dự phòng:
1. Nồng độ cho phép :
Việt Nam quy định NĐTĐCP đối với :
Hg kim loại : 0,00001 mg/l
Muối Hg vô cơ : 0,0001 mg/l
2. Biện pháp kĩ thuật:
- Thay Hg bằng hoá chất khác nếu được.
- Chống Hg bay hơi và bụi Hg bằng thông gió hợp lý.
- Làm việc với Hg ở nơi có bàn, nền ,tường phải thật nhẵn, có thể rửa nước để giữ Hg
không bốc hơi và thu hồi Hg.
- Dự kiến mọi tình huống tai nạn nếu Hg rơi vãi.
- Tổ chức và kế hoạch hoá lao động để giảm tiếp xúc với Hg.
Kiểm tra chặt chẽ thường xuyên Hg và hợp chất của nó trong không khí nơi làm việc, nồng
độ Hg cao không khắc phục được phaỉ giảm giờ tiếp xúc.
3.Phòng hộ cá nhân :
Người lao động phải được trang bị các phương tiện phòng hộ cá nhan đầyđủ và tốt. Tiếp
xúc với nồng độ Hg cao trong không khí phải đeo mặt nạ, không để da hở tiếp xúc với với
Hg.
Tạo thói quen làmviệc với ý thức phòng chống nhiễm độc với Hg và hợp chất Hg.
Vệ sinh cá nhân tốt : không mặc quần áo ô nhiễm, tắm sau lao động, không ăn uống, hút
thuốc ở nơi làm việc, rửa tay kỹ trứơc khi ăn uống.
4.Biện pháp y học :
Những người không được tiếp xúc với Hg là : Nữ dưới 18 tuổi, những người bị bệnh thần
kinh, tiêu hoá, gan, thận, người nghiện rượu.
B – CÁC CHẤT HỮU CƠ :
Các hiđrocacbon lỏng dễ bay hơi là các chất ô nhiễm không khí quan trọng. Các
hiđrocacbon có thể no hoặc không no, có nhánh hoặc không có nhánh hoặc có thể có vòng .
Đối với các hợp chất no, CH4 chiếm khoảng từ 40 -80 % tổng lượng hiđrocacbon trong khí
quyển đô thị .
Các chất không no bao gồm các olephin và axetilen. Trong các olephin thì etilen và propen
là những chất ô nhiễm quan trọng.
GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Bỉnh SVTH :Nguyễn Thị Ngọc Quyên
Đề tài : Anh hưởng của một số hóa chất thông dụng đến sức khỏe con người
Chất đứng đầu trong nhóm thơm là benzen nhưng một số dẫn suất từ benzen như toluen và
m-xylen lại thường hiện diện với nồng độ lớn trong khí quyển đô thị.
Terpen là một hiđrocacbon dễ bay hơi được phát thải nhiều nhất từ các nguồn tự nhiên.
Gây độc :
Hiđrocacbon trong khí quyển tự chúng không gây ra tác động độc. Nhưng dưới dạng các
phản ứng quang hoá với sự hiện diện của ánh sáng mặt trời và NO2 , các hiđrocacbon tạo
thành các chất oxi hoá quang hoá.
CH4 là khí có tham gia phản ứng qua
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVHHMT001.pdf