Luận văn Ảnh hưởng của xử lý Kalisorbate, bao màng, bao gói và nhiệt độ tôn trữ đến khả năng bảo quản quýt đường

MỤC LỤC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ . i

LỜI CẢM ƠN . ii

TÓM LƯỢC . iii

MỤC LỤC . iv

DANH SÁCH BẢNG . vi

DANH SÁCH HÌNH . viii

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU . 1

1.1 Đặt vấn đề .1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu .1

CHƯƠNG II. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 2

2.1 Giới thiệu chung vềquýt và họcitrus .2

2.1.1 Nguồn gốc.2

2.1.2 Tên khoa học và phân loại .2

2.1.3 Cấu tạo trái quýt.2

2.1.4 Thành phần dinh dưỡng .3

2.1.5 Biến đổi của trái quýt sau thu hoạch.4

2.1.6 Các loại bệnh của trái quýt sau thu hoạch.5

2.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của quýt sau thu hoạch.6

2.2 Các phương pháp bảo quản quýt dùng trong thí nghiệm.7

2.2.1 Phương pháp sửdụng hóa chất.7

2.2.2 Phương pháp MA.8

2.2.3 Tồn trữ ởnhiệt độthấp .8

2.3 Chitosan .8

2.3.1 Giới thiệu chung vềchitosan .8

2.3.2 Tính chất của chitosan trong bảo quản .9

2.3.3 Những ứng dụng của chitosan .10

2.3.4 Điều chếchitosan.11

2.4 Một sốkết quảnghiên cứu trước .12

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 13

3.1 Phương tiện .13

3.1.1 Nguyên vật liệu .13

3.1.2 Dụng cụ- Thiết bị .13

3.1.3 Hóa chất .13

3.2 Phương pháp thí nghiệm.13

3.3 Bốtrí thí nghiệm.13

3.4 Phương pháp phân tích .16

3.5 Phương pháp xửlý sốliệu .17

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN . 18

4.1 Ảnh hưởng của việc xửlý kali sorbate, bao màng, bao gói, nhiệt độbảo quản đến hao

hụt khối lượng trong quá trình tồn trữ .18

4.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độbảo quản đến hao hao hụt khối lượng trong quá trình tồn trữ18

4.1.2 Ảnh hưởng của việc xửlý, bao màng và bao gói đến tổn thất khối lượng ởnhiệt độ

máttrong quá trình tồn trữ .18

4.1.3 Ảnh hưởng của việc xửlý kali sorbate, bao màng và bao gói đến tổn thất khối

lượng của các mẫu bảo quản ởnhiệt độphòng.22

4.2 Ảnh hưởng của việc xửlý kali sorbate, bao màng, bao gói, nhiệt độbảo quản đến chất

khô hòa tan (

0

Brix ) của quýt đường trong quá trình bảo quản .26

4.2.1 Ảnh hưởng của nhiệt độbảo quản đến

0

Brix trong 11ngày tồn trữ .26

Luận văn tôt nghiệp khóa 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ

Chuyên ngành Công NghệThực Phẩm- Khoa Nông Nghiệp & SHUD

Trang v

4.2.2 Ảnh hưởng của việc xửlý kali sorbate, bao màng và bao gói đến

0

Brix của quýt

bảo quản ởnhiệt độmát. 27

4.2.3 Ảnh hưởng của việc xửlý kali sorbate, bao màng và bao gói đến

0

Brix của quýt

bảo quản ởnhiệt độphòng.31

4.3 Ảnh hưởng của việc xửlý kali sorbate, bao màng, bao gói, nhiệt độbảo quản đến hàm

lượng vitamin C của quýt đường trong quá trình bảo quản .35

4.3.1 Ảnh hưởng của nhiệt độbảo quản đến hàm lượng vitamin C của quýt trong quá

trình bảo quản .35

4.3.2 Ảnh hưởng của việc xửlý kali sorbate, chế độbao màng và chế độbao gói đến

hàm lượng vitamin C của quýt đường bảo quản ởnhiệt độmát.36

4.3.3 Ảnh hưởng của việc xửlý kali sorbate, bao màng và bao gói đến hàm lượng

vitamin C của quýt đường bảo quản ởnhiệt độphòng .40

4.4 Ảnh hưởng của việc xửlý kali sorbate, bao màng, bao gói, nhiệt độbảo đến độdày vỏ

của quýt đường trong quá trình tồn trữ .44

4.4.1 Ảnh hưởng của nhiệt độbảo quản đến độdày vỏtrong quá trình tồn trữ .44

4.4.2 Ảnh hưởng của việc xửlý kali sorbate, chế độbao màng và chế độbao gói đến độ

dày vỏcủa quýt bảo quản ởnhiệt độmát .45

4.4.3 Ảnh hưởng của việc xửlý kali sorbate, chế độbao màng và chế độbao gói đến độ

dày vỏcủa quýt bảo quản ởnhiệt độphòng .49

4.5 Ảnh hưởng của việc xửlý kali sorbate, bao màng, bao gói, nhiệt độ đến màu sắc vỏvà

thịt quả .53

4.5.1 Ảnh hưởng của việc xửlý kali sorbat, bao màng, bao gói và nhiệt độbảo quản đến

chỉsốa của vỏquýt trong quá trình tồn trữ .53

4.5.2 Ảnh hưởng của việc xửlý kali sorbat, bao màng và nhiệt độbảo quản đến chỉsốa

của thịt quảquýt trong 11 ngày tồn trữ .62

4.6 Ảnh hưởng của thời gian xửlý Kali sorbat, việc bao màng, bao gói, nhiệt độvà thời

gian tồn trữ đến chất lượng cảm quan nguyên liệu quýt.71

4.7 Ảnh hưởng của việc xửlý kali sorbate, bao màng, bao gói, nhiệt độbảo quản đến tốc

độhô hấp của quýt trong quá trình bảo quản.73

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀNGHỊ . 75

5.1 Kết luận.75

5.2. Đềnghị .75

PHỤLỤC . i

pdf110 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ảnh hưởng của xử lý Kalisorbate, bao màng, bao gói và nhiệt độ tôn trữ đến khả năng bảo quản quýt đường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với mẫu không bao gói. Do ở nhiệt độ phòng nên tốc độ bay hơi nước ở mẫu có bao gói cao, nên hàm lượng vitamin C cao và khác biệt không ý nghĩa so với mẫu không bao gói. 12,8544 + 0,524403*x+ 0,228095*y- 0,0973596*x*x-0,00238077*y*y- 0,0295262*x*y Thoi gian xu ly (phut) Ngay bao quan V ita m in C (m g/ 10 0g ) 0 1 2 3 4 5 6 0 5 10 1520 25 12 13 14 15 16 17 18 12,8544 + 0,524403*x+ 0,228095*y- 0,0973596*x*x-0,00238077*y*y- 0,0295262*x*y Thoi gian xu ly (phut) N ga y ba o qu a n Function 12,0 12,6 13,2 13,8 14,4 15,0 15,6 16,2 16,8 17,4 0 1 2 3 4 5 6 0 5 10 15 20 25 Hình 18: Sự thay đổi hàm lượng vitamin C của mẫu không bao màng chitosan, có bao gói theo thời gian xử lý kali sorbate và thời gian bảo quản ở nhiệt độ phòng. R2=90,7% Vitamin C Luận văn tôt nghiệp khóa 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp & SHUD Trang 43 12,9319 + 0,112858*x+ 0,25573*y+ 0,00134454*x*x-0,00326487*y*y- 0,0290441*x*y Thoi gian xu ly (phut) Ngay bao quan V ita m in C (m g/ 10 0g ) 0 1 2 3 4 5 6 0 5 10 1520 25 12 13 14 15 16 17 18 12,9319 + 0,112858*x+ 0,25573*y+ 0,00134454*x*x-0,00326487*y*y- 0,0290441*x*y Thoi gian bao quan (phut) N ga y ba o qu a n Function 12,6 13,2 13,8 14,4 15,0 15,6 16,2 16,8 17,4 0 1 2 3 4 5 6 0 5 10 15 20 25 Hình 19: Sự thay đổi hàm lượng vitamin C của mẫu bao màng chitosan cao phân tử, có bao gói theo thời gian xử lý kali sorbate và thời gian bảo quản ở nhiệt độ phòng. R2=89,8% Vitamin C Luận văn tôt nghiệp khóa 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp & SHUD Trang 44 13,5328 - 0,242531*x+ 0,252981*y + 0,0413767*x*x-0,00343265*y*y- 0,0252121*x*y Thoi gian xu ly (phut) Ngay bao quan V ita m in C (m g/ 10 0g ) 0 1 2 3 4 5 6 0 5 10 1520 25 13 14 15 16 17 18 13,5328 - 0,242531*x+ 0,252981*y + 0,0413767*x*x-0,00343265*y*y- 0,0252121*x*y Thoi gian xu ly (phut) N ga y ba o qu a n Function 13,0 13,5 14,0 14,5 15,0 15,5 16,0 16,5 17,0 17,5 18,00 1 2 3 4 5 6 0 5 10 15 20 25 Hình 20: Sự thay đổi hàm lượng vitamin C của mẫu bao màng chitosan phân tử thấp, có bao gói theo thời gian xử lý kali sorbate và thời gian bảo quản ở nhiệt độ phòng. 4.4 Ảnh hưởng của việc xử lý kali sorbate, bao màng, bao gói, nhiệt độ bảo đến độ dày vỏ của quýt đường trong quá trình tồn trữ 4.4.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản đến độ dày vỏ trong quá trình tồn trữ Các mẫu được xử lý theo bố trí thí nghiệm, tiến hành xác định độ dày vỏ (mm) theo thời gian bảo quản. Kết quả thống kê trung bình nghiệm thức độ dày vỏ giữa các mẫu bảo quản ở nhiệt độ phòng và nhiệt độ mát sau các ngày bảo quản được cho trong bảng 28. Bảng 28: Ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản đến độ dày vỏ trong quá trình tồn trữ Nhiệt độ tồn trữ Phòng Mát Trung bình nghiêm thức 1,63b 1,79a (Các chữ cái khác nhau biểu thị sự khác biệt ý nghĩa theo hàng, 5%) Kết quả thống kê ANOVA cho thấy nhiệt độ ảnh hưởng đến độ dày vỏ ở mức ý nghĩa 5%. Mẫu bảo quản ở nhiệt độ mát có độ dày vỏ dày hơn mẫu bảo quản ở nhiệt độ R2=90,7% Vitamin C Luận văn tôt nghiệp khóa 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp & SHUD Trang 45 phòng và khác biệt có ý nghĩa. Do ở nhiệt độ mát, sự bay hơi nước chậm, quá trình hô hấp ở cường độ nhỏ nên các chất cấu thành vỏ cũng như nước ít bị tổn thất vì vậy độ dày vỏ dày hơn mẫu bảo quản ở nhiệt độ phòng. 4.4.2 Ảnh hưởng của việc xử lý kali sorbate, chế độ bao màng và chế độ bao gói đến độ dày vỏ của quýt bảo quản ở nhiệt độ mát Bảng 29: Ảnh hưởng của thời gian xử lý và chế độ bao màng đến độ dày vỏ ở nhiệt độ mát Chế độ bao màng Thời gian xử lý (phút) Bao màng Hw Bao màng Lw Không bao màng Trung bình nghiệm thức 0 2,05 1,95 1,9 1,97a 2 1,98 1,92 1,85 1,92ab 4 1,91 1,87 1,81 1,86b 6 1,9 1,89 1,88 1,89b Trung bình nghiệm thức 1,96a 1,91ab 1,86b (Các chữ cái khác nhau biểu thị sự khác biệt ý nghĩa theo hàng và cột, 5%) Bảng 30: Ảnh hưởng của thời gian xử lý và chế độ bao gói đến độ dày vỏ ở nhiệt độ mát Chế độ bao gói Thời gian xử lý (phút) LDPE (đục lỗ 0,5%) Không bao gói Trung bình nghiệm thức 0 1,95 1,98 1,97a 2 1,95 1,89 1,92ab 4 1,94 1,78 1,86b 6 1,94 1,83 1,89b Trung bình nghiệm thức 1,95a 1,87b (Các chữ cái khác nhau biểu thị sự khác biệt ý nghĩa theo hàng và cột, 5%) Luận văn tôt nghiệp khóa 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp & SHUD Trang 46 Bảng 31: Ảnh hưởng của chế độ bao màng và chế độ bao gói đến độ dày vỏ ở nhiệt độ mát Chế độ bao gói Chế độ bao màng LDPE (đục lỗ 0,5%) Không bao gói Trung bình nghiệm thức Bao màng Hw 2 1,92 1,96a Bao màng Lw 1,96 1,85 1,91ab Không bao màng 1,88 1,83 1,86b Trung bình nghiệm thức 1,95a 1,87b (Các chữ cái khác nhau biểu thị sự khác biệt ý nghĩa theo hàng và cột, 5%) Kết quả thống kê ANOVA cho thấy chế độ bao màng và chế độ bao gói ảnh hưởng đến độ dày vỏ ở mức ý nghĩa 5%. Chế độ xử lý kali sorbate ảnh hưởng đến độ dày vỏ ở mức ý nghĩa 5%, tương tác giữa các nhân tố ảnh hưởng đến độ dày vỏ không ý nghĩa. Mẫu xử lý trong thời gian 2 phút, 4 phút, 6 phút có độ dày vỏ nhỏ nhất và khác biệt không ý nghĩa, mẫu không xử lý, xử lý 2 phút có độ dày vỏ cao nhất và khác biệt không ý nghĩa. Mẫu xử lý càng lâu tổn thương bề mặt càng lớn, dẫn đến mất ẩm nhiều, hô hấp nhiều hơn làm tổn hao các thành phần cấu thành vỏ, nên mẫu có bề dài vỏ càng nhỏ. Các mẫu bao màng chitosan cao phân tử và bao màng chitosan phân tử thấp có độ dày vỏ cao nhất và khác biệt không ý nghĩa. Các mẫu không bao màng và mẫu bao màng chitosan phân tử thấp có độ dày vỏ thấp nhất. Màng chitosan có tác dụng hạn chế mất ẩm, hạn chế hô hấp dẫn đến ít tổn hao các chất cấu thành vỏ, nên sau quá trình bảo quản vỏ dày hơn mẫu không bao màng. Màng chitosan cao phân tử có câu trúc chằn chịt hơn màng chitosan phân tử thấp nên hạn chế mất ẩm, hạn chế hô hấp tốt hơn, nên có độ dày vỏ cao hơn sau quá trình bảo quản. Các mẫu có bao gói có độ dày vỏ cao hơn các mẫu không bao gói và khác biệt có ý nghĩa. Do bao gói có tác dụng hạn chế hô hấp, giảm sự mất nước. Luận văn tôt nghiệp khóa 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp & SHUD Trang 47 1,62704 - 0,0273323*x+ 0,0192213*y -0,00115436*x*x- 0,000145112*y*y+ 0,00146147 Thoi gian xu ly (phut) Ngay bao quanD o da y v o (m m ) 0 1 2 3 4 5 6 0 1020 3040 50 1,4 1,6 1,8 2 2,2 2,4 2,6 1,62704 - 0,0273323*x+ 0,0192213*y -0,00115436*x*x- 0,000145112*y*y+ 0,00146147 Thoi gian xu ly (phut) N ga y ba o qu a n Function 1,4 1,52 1,64 1,76 1,88 2,0 2,12 2,24 2,36 2,48 0 1 2 3 4 5 6 0 10 20 30 40 50 Hình 21: Sự thay đổi độ dày vỏ của mẫu không bao màng, có bao gói theo thời gian xử lý kali sorbate và thời gian tồn trữ ở nhiệt độ mát. R2=92,7% Do day vo Luận văn tôt nghiệp khóa 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp & SHUD Trang 48 1,65492 + 0,0180917*y- 0,0463156*x+0,00397225*x*x - 0,0000688455*y*y+ 0,00076214 Thoi gian xu ly (phut) Ngay bao quan D o da y v o (m m ) 0 1 2 3 4 5 6 0 1020 3040 50 1,5 1,7 1,9 2,1 2,3 2,5 1,65492 + 0,0180917*y- 0,0463156*x+0,00397225*x*x - 0,0000688455*y*y+ 0,00076214 Thoi gian xu ly (phut) N ga y ba o qu a n Function 1,5 1,6 1,7 1,8 1,9 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 2,50 1 2 3 4 5 6 0 10 20 30 40 50 Hình 22: Sự thay đổi độ dày vỏ của mẫu bao màng chitosan cao phân tử, có bao gói theo thời gian xử lý kali sorbate và thời gian tồn trữ ở nhiệt độ mát. R2=90,2% Do day vo Luận văn tôt nghiệp khóa 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp & SHUD Trang 49 1,65954 - 0,0300596*x + 0,0149546*y +0,00169279*x*x- 0,0000220974*y*y+ 0,0008940 Thoi gian xu ly (phut) Ngay bao quanD o da y v o (m m ) 0 1 2 3 4 5 6 0 1020 3040 50 1,5 1,7 1,9 2,1 2,3 2,5 2,7 1,65954 - 0,0300596*x + 0,0149546*y +0,00169279*x*x- 0,0000220974*y*y+ 0,0008940 Thoi gian xu ly (phut) N ga y ba o qu a n Function 1,5 1,62 1,74 1,86 1,98 2,1 2,22 2,34 2,46 2,58 0 1 2 3 4 5 6 0 10 20 30 40 50 Hình 23: Sự thay đổi độ dày vỏ của mẫu bao màng chitosan phân tử thấp, có bao gói theo thời gian xử lý kali sorbate và thời gian tồn trữ ở nhiệt độ mát. 4.4.3 Ảnh hưởng của việc xử lý kali sorbate, chế độ bao màng và chế độ bao gói đến độ dày vỏ của quýt bảo quản ở nhiệt độ phòng Bảng 32: Ảnh hưởng của thời gian xử lý và chế độ bao màng đến độ dày vỏ ở nhiệt độ phòng Chế độ bao màng Thời gian xử lý (phút) Bao màng Hw Bao màng Lw Không bao màng Trung bình nghiệm thức 0 1,97 1,86 1,75 1,86ab 2 1,83 2,33 1,7 1,96a 4 1,74 1,79 1,78 1,77bc 6 1,75 1,66 1,57 1.66c Trung bình nghiệm thức 1,83ab 1,91a 1,7b R2=90,4% Do day vo Luận văn tôt nghiệp khóa 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp & SHUD Trang 50 (Các chữ cái khác nhau biểu thị sự khác biệt ý nghĩa theo hàng và cột, 5%) Bảng 33: Ảnh hưởng của thời gian xử lý và chế độ bao gói đến độ dày vỏ ở nhiệt độ phòng Chế độ bao gói Thời gian xử lý (phút) LDPE (đục lỗ 0,5%) Không bao gói Trung bình nghiệm thức 0 2,02 1,7 1,86ab 2 2,32 1,59 1,96a 4 2,06 1,48 1,77bc 6 1,9 1,42 1.66c Trung bình nghiệm thức 2,07a 1,55b (Các chữ cái khác nhau biểu thị sự khác biệt ý nghĩa theo hàng và cột, 5%) Bảng 34: Ảnh hưởng của chế độ bao màng và chế độ bao gói đến độ dày vỏ ở nhiệt độ phòng Chế độ bao gói Chế độ bao màng LDPE (đục lỗ 0,5%) Không bao gói Trung bình nghiệm thức Bao màng Hw 2,07 1,58 1,83ab Bao màng Lw 2,25 1,57 1,91a Không bao màng 1,9 1,5 1,7b Trung bình nghiệm thức 2,07a 1,55b Kết quả thống kê ANOVA cho thấy thời gian xử lý, bao gói và tương tác giữa thời gian xử lý với chế độ bao màng ảnh hưởng đến độ dày vỏ ở mức ý nghĩa 1%. Chế độ bao màng ảnh hưởng đến độ dày vỏ ở mức ý nghĩa 5%. Các tương tác còn lại ảnh hưởng không ý nghĩa đến độ dày vỏ. Mẫu xử lý trong thời gian 6 phút, 4 phút do tổn thương bề mặt nhiều và bảo quản ở nhiệt độ phòng nên sự bay hơi nước mạnh, cường độ hô hấp cao dẫn đến tổn thất lượng nước, cũng như lượng chất khô cấu thành vỏ nên độ dày vỏ nhỏ hơn các mẫu còn lại. Các mẫu không xử lý, xử lý 2 phút có độ dày vỏ lớn nhất và khác biệt không ý nghĩa. Mẫu bao màng chitosan phân tử thấp và mẫu bao màng chitosa cao phân tử có độ dày vỏ lớn nhất và khác biệt không có ý nghĩa. Các mẫu không bao màng và bao màng chitosan cao phân tử có độ dày vỏ lớn nhất và khác biệt không ý nghĩa. Mẫu bao gói có độ dày vỏ nhỏ hơn mẫu không bao gói và khác biệt có ý nghĩa. Luận văn tôt nghiệp khóa 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp & SHUD Trang 51 1,56286 + 0,225807*x + 0,105217*y- 0,0424406*x*x- 0,0032374*y*y- 0,00532927*x*y Thoi gian xu ly (phut) Ngay bao quanD o da y v o (m m ) 0 1 2 3 4 5 6 0 5 10 1520 25 1,1 1,4 1,7 2 2,3 2,6 1,56286 + 0,225807*x + 0,105217*y- 0,0424406*x*x- 0,0032374*y*y- 0,00532927*x*y Thoi gian xu ly (phut) N ga y ba o qu a n Function 1,1 1,25 1,4 1,55 1,7 1,85 2,0 2,15 2,3 2,45 2,60 1 2 3 4 5 6 0 5 10 15 20 25 Hình 24: Sự thay đổi độ dày vỏ của mẫu không bao màng chitosan, có bao gói theo thời gian xử lý kali sorbate và thời gian tồn trữ ở nhiệt độ phòng. R2=92,4% Do day vo Luận văn tôt nghiệp khóa 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp & SHUD Trang 52 1,53496 + 0,157854*x+ 0,12221*y- 0,0264574*x*x -0,00367998*y*y- 0,00646872*x*y Thoi gian xu ly (phut) Ngay bao quanD o da y v o (m m ) 0 1 2 3 4 5 6 0 5 10 1520 25 1,3 1,6 1,9 2,2 2,5 2,8 1,53496 + 0,157854*x+ 0,12221*y- 0,0264574*x*x -0,00367998*y*y- 0,00646872*x*y Thoi gian xu ly (phut) N ga y ba o qu a n Function 1,3 1,45 1,6 1,75 1,9 2,05 2,2 2,35 2,5 2,65 0 1 2 3 4 5 6 0 5 10 15 20 25 Hình 25: Sự thay đổi độ dày vỏ của mẫu không bao màng chitosan, có bao gói theo thời gian xử lý kali sorbate và thời gian tồn trữ ở nhiệt độ phòng. R2=89,7% Do day vo Luận văn tôt nghiệp khóa 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp & SHUD Trang 53 1,52795 + 0,149343*x+ 0,126372*y- 0,0242012*x*x- 0,00374929*y*y - 0,00719521*x*y Thoi gian xu ly (phut) Ngay bao quanD o da y v o (m m ) 0 1 2 3 4 5 6 0 5 10 1520 25 1,2 1,5 1,8 2,1 2,4 2,7 1,52795 + 0,149343*x+ 0,126372*y- 0,0242012*x*x- 0,00374929*y*y - 0,00719521*x*y Thoi gian xu ly (phut) N ga y ba o qu a n Function 1,2 1,35 1,5 1,65 1,8 1,95 2,1 2,25 2,4 2,55 2,70 1 2 3 4 5 6 0 5 10 15 20 25 Hình 26: Sự thay đổi độ dày vỏ của mẫu không bao màng chitosan, có bao gói theo thời gian xử lý kali sorbate và thời gian tồn trữ. 4.5 Ảnh hưởng của việc xử lý kali sorbate, bao màng, bao gói, nhiệt độ đến màu sắc vỏ và thịt quả 4.5.1 Ảnh hưởng của việc xử lý kali sorbat, bao màng, bao gói và nhiệt độ bảo quản đến chỉ số a của vỏ quýt trong quá trình tồn trữ Ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản đến chỉ số a của vỏ quýt trong quá trinh bảo quản Các mẫu được xử lý theo bố trí thí nghiệm, tiến hành đo màu theo thời gian bảo quản. Kết quả thống kê trung bình nghiệm thức chỉ số a của vỏ giữa các mẫu bảo quản ở nhiệt độ phòng và nhiệt độ mát sau các ngày bảo quản được cho trong bảng 34. Bảng 35: Ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản đến chỉ số a của vỏ quýt trong quá trình tồn trữ Nhiệt độ bảo quản Nhiệt độ mát Nhiệt độ phòng Trung bình nghiệm thức -13,58a -14,77b (Các chữ cái khác nhau biểu thị sự khác biệt ý nghĩa theo hàng, 5%) R2=91,8% Do day vo Luận văn tôt nghiệp khóa 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp & SHUD Trang 54 Kết quả thống kê ANOVA cho thấy nhiệt độ ảnh hưởng đến chỉ số a_vỏ ở mức ý nghĩa 5%. Mẫu bảo quản ở nhiệt độ mát có giá trị a_vỏ nhỏ hơn mẫu bảo quản ở nhiệt độ thường và khác biệt có ý nghĩa. Ở nhiệt độ mát các quá trình biến đổi diễn ra chậm, sự chuyển màu từ xanh sang vàng cũng chậm hơn ở nhiệt độ thường. Ảnh hưởng của việc xử lý kali sorbate, bao màng, bao gói đến chỉ số a của vỏ quýt bảo quản ở nhiệt độ mát. Bảng 36: Ảnh hưởng của thời gian xử lý và chế độ bao màng đến chỉ số a_vỏ ở nhiệt độ mát Chế độ bao màng Thời gian xử lý (phút) Bao màng Hw Bao màng Lw Không bao màng Trung bình nghiệm thức 0 -13,47 -12,61 -7,00 -11,03a 2 -12,84 -12,04 -8,00 -10,96a 4 -13,07 -10,29 -9,01 -10,79a 6 -12,76 -12,55 -6,83 -10,71a Trung bình nghiệm thức -13,04c -11,87b -7,71a (Các chữ cái khác nhau biểu thị sự khác biệt ý nghĩa theo hàng và cột, 5%) Bảng 37: Ảnh hưởng của thời gian xử lý và chế độ bao gói đến chỉ số a_ vỏ ở nhiệt độ mát Chế độ bao gói Thời gian xử lý (phút) LDPE (đục lỗ 0,5%) Không bao gói Trung bình nghiệm thức 0 -10,00 -12,05 -11,03a 2 -9,33 -12,59 -10,96a 4 -9,24 -12,34 -10,79a 6 -9,74 -11,69 -10,71a Trung bình nghiệm thức -9,58a -12,16b (Các chữ cái khác nhau biểu thị sự khác biệt ý nghĩa theo hàng và cột, 5%) Luận văn tôt nghiệp khóa 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp & SHUD Trang 55 Bảng 38: Ảnh hưởng của chế độ bao màng và chế độ bao gói đến chỉ số a_ vỏ ở nhiệt độ mát Chế độ bao gói Chế độ bao màng LDPE (đục lỗ 0,5%) Không bao gói Trung bình nghiệm thức Bao màng Hw -12,55 -13,52 -13,04c Bao màng Lw -10,83 -12,91 -11,87b Không bao màng -5,35 -10,07 -7,71a Trung bình nghiệm thức -9,58a -12,16b (Các chữ cái khác nhau biểu thị sự khác biệt ý nghĩa theo hàng và cột, 5%) Kết quả ANOVA cho thấy chế độ bao màng, chế độ bao gói và tương tác giữa chế độ bao màng với chế độ bao gói ảnh hưởng đến chỉ số a của vỏ ở mức ý nghĩa 5%. Chế độ xử lý và các tương tác còn lại ảnh hưởng không ý nghĩa đến chỉ số a của vỏ. Mẫu có bao màng chitosan cao phân tử có chỉ số a của vỏ thấp nhất, kế đến là mẫu có bao màng chitosan phân tử thấp, mẫu không bao màng có chỉ số a của vỏ cao nhất và các khác biệt có ý nghĩa. Do có lớp màng làm hạn chế hô hấp, hạn chế các quá trình sinh lí, sinh hóa nên quá trình phân hủy clorophyl cũng chậm hơn dẫn đến giữ màu xanh tốt hơn. Vậy mẫu bao màng chitosan cao phân tử giữ màu xanh tốt nhất, kế đến là mẫu bao màng chitosan phân tử thấp, mẫu không bao màng giữ màu xanh kém nhất. Mẫu bao gói có trị số a_vỏ cao hơn mẫu không bao gói và khác biệt có ý nghĩa. Vậy mẫu bao gói giữ màu xanh kém hơn mẫu không bao gói. Luận văn tôt nghiệp khóa 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp & SHUD Trang 56 -14,2529 - 1,69674*x - 0,0195497*y+ 0,279984*x*x +0,00869455*y*y + 0,0396009*x* Thoi gian xu ly (phut) Ngay bao quan a _ v o 0 1 2 3 4 5 6 0 1020 3040 50 -17 -7 3 13 23 -14,2529 - 1,69674*x - 0,0195497*y+ 0,279984*x*x +0,00869455*y*y + 0,0396009*x* Thoi gian xu ly (phut) N ga y ba o qu a n Function -17,0 -13,0 -9,0 -5,0 -1,0 3,0 7,0 11,0 15,0 19,0 0 1 2 3 4 5 6 0 10 20 30 40 50 Hình 27: Sự thay đổi chỉ số a _vỏ của mẫu không bao màng chitosan, có bao gói theo thời gian xử lý kali sorbate và thời gian tồn trữ ở nhiệt độ mát. R2=90,7% a vo Luận văn tôt nghiệp khóa 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp & SHUD Trang 57 -16,1208 + 0,676278*x + 0,0221687*y - 0,127751*x*x +0,00592874*y*y+ 0,0328992*x* Thoi gian xu ly (phut) Ngay bao quan a _ v o 0 1 2 3 4 5 6 0 1020 3040 50 -17 -12 -7 -2 3 8 13 -16,1208 + 0,676278*x + 0,0221687*y - 0,127751*x*x +0,00592874*y*y+ 0,0328992*x* Thoi gian xu ly (phut) N ga y ba o qu a n Function -17,0 -14,0 -11,0 -8,0 -5,0 -2,0 1,0 4,0 7,0 10,0 0 1 2 3 4 5 6 0 10 20 30 40 50 Hình 28: Sự thay đổi chỉ số a _vỏ của mẫu bao màng chitosan cao phân tử, có bao gói theo thời gian xử lý kali sorbate và thời gian tồn trữ ở nhiệt độ mát. R2=89,7% a vo Luận văn tôt nghiệp khóa 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp & SHUD Trang 58 -17,0284 + 1,258*x + 0,0530374*y - 0,188491*x*x +0,00623063*y*y+ 0,0158057*x*y Thoi gian xu ly (phut) Ngay bao quan a _ v o 0 1 2 3 4 5 6 0 1020 3040 50 -18 -13 -8 -3 2 7 -17,0284 + 1,258*x + 0,0530374*y - 0,188491*x*x +0,00623063*y*y+ 0,0158057*x*y Thoi gian xu ly (phut) N ga y ba o qu a n Function -18,0 -15,5 -13,0 -10,5 -8,0 -5,5 -3,0 -0,5 2,0 4,5 7,00 1 2 3 4 5 6 0 10 20 30 40 50 Hình 29: Sự thay đổi chỉ số a _vỏ của mẫu bao màng chitosan phân tử thấp, có bao gói theo thời gian xử lý kali sorbate và thời gian tồn trữ ở nhiệt độ mát. Ảnh hưởng của việc xử lý kali sorbate, bao màng, bao gói đến chỉ số a của vỏ quýt bảo quản ở nhiệt độ phòng. Bảng 39: Ảnh hưởng của thời gian xử lý và chế độ bao màng đến chỉ số a_vỏ ở nhiệt độ phòng Chế độ bao màng Thời gian xử lý (phút) Bao màng Hw Bao màng Lw Không bao màng Trung bình nghiệm thức 0 -13,26 -14,06 -13,65 -13,66a 2 -13,13 -13,24 -13,26 -13,21a 4 -12,81 -13,81 -13,50 -13,37a 6 -13,45 -13,70 -13,16 -13,44a Trung bình nghiệm thức -13,17a -13,71a -13,39a R2=88,7% a vo Luận văn tôt nghiệp khóa 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp & SHUD Trang 59 Bảng 40: Ảnh hưởng của thời gian xử lý và chế độ bao gói đến chỉ số a_ vỏ ở nhiệt độ phòng Chế độ bao gói Thời gian xử lý (phút) LDPE (đục lỗ 0,5%) Không bao gói Trung bình nghiệm thức 0 -13,93 -13,39 -13,66a 2 -13,86 -12,56 -13,21a 4 -13,65 -13,07 -13,37a 6 -13,68 -13,02 -13,44a Trung bình nghiệm thức -13,81b -13,01a (Các chữ cái khác nhau biểu thị sự khác biệt ý nghĩa theo hàng, 5%) Bảng 41: Ảnh hưởng của chế độ bao màng và chế độ bao gói đến chỉ số a_ vỏ ở nhiệt độ phòng Chế độ bao gói Chế độ bao màng LDPE (đục lỗ 0,5%) Không bao gói Trung bình nghiệm thức Bao màng Hw -13,26 -13,07 -13,17a Bao màng Lw -14,33 -13,08 -13,71a Không bao màng -13,90 -12,88 -13,39a Trung bình nghiệm thức -13,81b -13,01a Kết quả ANOVA cho thấy chỉ có chế độ bao gói ảnh hưởng dến chỉ số a_vỏ ở mức ý nghĩa 1%, các nhân tố chế độ xử lý, chế độ bao gói và tương tác giữa các nhân tố ảnh hưởng không có ý nghĩa đến chỉ số a_vỏ. Mẫu bao gói có chỉ số a_vỏ thấp hơn mẫu không bao gói và khác biệt có ý nghĩa. Do mẫu bao gói hô hấp yếu hơn, các quá trình sinh lý sinh hóa diễn ra chậm, theo đó clorophyl ít bị phân hủy hơn mẫu không bao gói. Luận văn tôt nghiệp khóa 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp & SHUD Trang 60 -14,4116 - 0,30997*x + 0,114284*y+ 0,0266655*x*x -0,0051594*y*y+ 0,0331308*x*y Thoi gian xu ly (phut) Ngay bao quan a _ v o 0 1 2 3 4 5 6 0 5 10 1520 25 -16 -15 -14 -13 -12 -11 -10 -14,4116 - 0,30997*x + 0,114284*y+ 0,0266655*x*x -0,0051594*y*y+ 0,0331308*x*y Thoi gian xu ly (phut) N ga y ba o qu a n Function -15,4 -14,8 -14,2 -13,6 -13,0 -12,4 -11,8 -11,2 -10,6 0 1 2 3 4 5 6 0 5 10 15 20 25 Hình 30: Sự thay đổi chỉ số a _vỏ của mẫu không bao màng chitosan, có bao gói theo thời gian xử lý kali sorbate và thời gian tồn trữ ở nhiệt độ phòng. R2=90,2% a vo Luận văn tôt nghiệp khóa 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp & SHUD Trang 61 -14,3771 - 0,243459*x + 0,0939201*y+ 0,0214379*x*x- 0,00401528*y*y+ 0,0281817*x Thoi gian xu ly (phut) Ngay bao quan a _ v o 0 1 2 3 4 5 6 0 5 10 1520 25 -16 -15 -14 -13 -12 -11 -14,3771 - 0,243459*x + 0,0939201*y+ 0,0214379*x*x- 0,00401528*y*y+ 0,0281817*x Thoi gian xu ly (phut) N ga y ba o qu a n Function -15,5 -15,0 -14,5 -14,0 -13,5 -13,0 -12,5 -12,0 -11,5 -11,0 0 1 2 3 4 5 6 0 5 10 15 20 25 Hình 31: Sự thay đổi chỉ số a _vỏ của mẫu bao màng chitosan cao phân tử, có bao gói theo thời gian xử lý kali sorbate và thời gian tồn trữ ở nhiệt độ phòng. R2=91,2% a vo Luận văn tôt nghiệp khóa 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp & SHUD Trang 62 -14,7702 + 0,144067*x+ 0,0486626*y - 0,0320463*x*x- 0,00241772*y*y+ 0,0278655*x Thoi gian xu ly (phut) Ngay bao quan a _ v o 0 1 2 3 4 5 6 0 5 10 1520 25 -16 -15 -14 -13 -12 -11 -14,7702 + 0,144067*x+ 0,0486626*y - 0,0320463*x*x- 0,00241772*y*y+ 0,0278655*x Thoi gian xu ly (phut) N ga y ba o qu a n Function -15,5 -15,0 -14,5 -14,0 -13,5 -13,0 -12,5 -12,0 -11,5 -11,0 0 1 2 3 4 5 6 0 5 10 15 20 25 Hình 32: Sự thay đổi chỉ số a _vỏ của mẫu bao màng chitosan phân tử thấp, có bao gói theo thời gian xử lý kali sorbate và thời gian tồn trữ ở nhiệt độ phòng. 4.5.2 Ảnh hưởng của việc xử lý kali sorbat, bao màng và nhiệt độ bảo quản đến chỉ số a của thịt quả quýt trong 11 ngày tồn trữ Ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản đến chỉ số a của thịt quýt. Các mẫu được xử lý theo bố trí thí nghiệm, tiến hành đo màu theo thời gian bảo quản. Kết quả thống kê trung bình nghiệm thức chỉ số a của thịt giữa các mẫu bảo quản ở nhiệt độ phòng và nhiệt độ mát sau các ngày bảo quản được cho trong bảng 41. Bảng 42: Ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản đến chỉ số a của thịt quýt Nhiệt độ bảo quản Nhiệt độ mát Nhiệt độ phòng Trung bình nghiệm thức 1,99a 2,08a Kết quả thống kê ANOVA cho thấy nhiệt độ ảnh hưởng đến chỉ số a_thịt không có ý nghĩa . Mẫu bảo quản ở nhiệt độ mát có chỉ số a_thịt nhỏ hơn mẫu bảo quản ở nhiệt độ thường nhưng khác biệt không ý nghĩa. R2=86,7% a vo Luận văn tôt nghiệp khóa 28-2007 Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm - Khoa Nông Nghiệp & SHUD Trang 63 Ảnh hưởng của việc xử lý, bao màng, bao gói đến chỉ số a_thịt của quýt bảo quản ở nhiệt độ mát. Bảng 43: Ảnh hưởng của thời gian xử lý và chế độ bao màng đến chỉ số a_thịt ở nhiệt độ mát Chế độ bao màng Thời gian xử lý (phút) Bao màng Hw Bao màng Lw Không bao màng Trung bình nghiệm thức 0 2,12 2,25 3,01 2,46b 2 2,28 2,26 2,80 2,45b 4 2,42 2,35 2,56 2,45b 6 2,66 2,54 3,00 2,73a Trung bình nghiệm thức 2,37b 2,35b 2,84a (Các chữ cái khác nhau biểu thị sự khác biệt ý nghĩa theo hàng và cột, 5%) Bảng 44: Ảnh hưởng của thời gian xử lý và chế độ bao gói đến chỉ số a_ thịt ở nhiệt độ mát Chế độ bao gói Thời gian xử lý (phút) LDPE (đục lỗ 0,5%) Không bao gói Trung bình nghiệm thức 0 2,40 2,52 2,46b 2 2,50 2,39 2,45b 4 2,58 2,31 2,45b 6 2,68 2,79 2,73a Trung bình nghiệm thức 2,54a 2,50a (Các chữ cái khác nhau biểu thị sự khác biệt ý n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTP0261.pdf
Tài liệu liên quan