MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .i
TÓM LƯỢC. ii
MỤC LỤC. iii
DANH SÁCH BẢNG .v
DANH SÁCH HÌNH . vii
CHƯƠNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ .1
1.1 Giới thiệu .1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.1
CHƯƠNG II. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .2
2.1 Giới thiệu chung vềcam.2
2.1.1 Nguồn gốc và phân loại.2
2.1.2 Thành phần hóa học của cam.4
2.1.3 Những biến đổi của quảsau thời gian thu hoạch.4
2.1.4 Các loại bệnh của cam sau thu hoạch.7
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tồn trữ .8
2.2.1 Nhiệt độ .8
2.2.2 Độ ẩm tương đối của không khí.9
2.2.3 Thành phần khí quyển .10
2.2.4 Sựthông gió .10
2.2.5 Thu hoạch .11
2.3 Các phương pháp bảo quản cam.11
2.3.1 Bảo quản bằng xửlý nước nóng .11
2.3.2 Bảo quản bằng hóa chất.12
2.3.3 Bảo quản bằng bao bì .18
2.3.4 Bảo quản trong điều kiện khí quyển điều chỉnh .21
2.3.5 Bảo quản ở điều kiện nhiệt độthấp.25
CHƯƠNG III. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.28
3.1 Phương tiện nghiên cứu.28
3.1.1 Thời gian và địa điểm.28
3.1.2 Đối tượng khảo sát .28
3.1.3 Vật liệu thí nghiệm.28
3.2 Phương pháp nghiên cứu .28
3.2.1 Mục đích .28
3.2.2 Bốtrí thí nghiệm .28
3.2.3 Phương pháp tiến hành .31
3.2.4 Các chỉtiêu theo dõi.31
CHƯƠNG IV. KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN.32
4.1 Ảnh hưởng của chế độxửlý bềmặt và loại màng đến khảnăng bảo quản và
chất lượng của cam Sành, ởnhiệt độlạnh sửdụng bao gói LDPE không đục lỗ
.32
4.1.1 Tỷlệtổn thất khối lượng của trái.32
4.1.2 Sựthay đổi độBrix của dịch quả .32
4.1.3 Sựthay đổi chiều dày của vỏtrái.33
4.1.4 Sựthay đổi hàm lượng vitamin C của dịch quả.33
4.1.5 Sựthay đổi màu sắc của thịt quả.33
Luận văn Tốt nghiệp Lớp CNTP khoá 28 – 2007 Trường Đại học Cần Thơ
iv
4.1.6 Sựthay đổi màu sắc của vỏtrái .34
4.2 Ảnh hưởng của chế độxửlý bềmặt và loại màng đến khảnăng bảo quản và
chất lượng của cam Sành, ởnhiệt độlạnh sửdụng bao gói LDPE đục lỗ.36
4.2.1 Tỷlệtổn thất khối lượng của trái.36
4.2.2 Sựthay đổi độBrix của dịch trái .36
4.2.3 Sựthay đổi chiểu dày của vỏtrái.37
4.2.4 Sựthay đổi hàm lượng vitamin C của dịch quả.37
4.2.5 Sựthay đổi màu sắc của thịt quả.38
4.2.6 Sựthay đổi màu sắc của vỏtrái .39
4.3 Ảnh hưởng của chế độxửlý bềmặt và loại màng đến chất lượng của cam
Sành theo thời gian bảo quản .40
4.3.1 Tỷlệtổn thất khối lượng của trái.40
4.3.2 Sựthay đổi độBrix của dịch quả .42
4.3.3 Sựthay đổi chiều dày của vỏtrái.42
4.3.4 Sựthay đổi hàm lượng vitamin C của dịch quả.43
4.3.5 Sựthay đổi màu sắc của thịt quả.44
4.3.6 Sựthay đổi màu sắc của vỏtrái .47
4.4 Ảnh hưởng của bao gói đến chất lượng cam Sành theo thời gian bảo quản.51
4.4.1 Tỷlệtổn thất khối lượng của quả .51
4.4.2 Sựthay đổi độBrix của dịch quả .51
4.4.3 Sựthay đổi chiều dày của vỏtrái.52
4.4.4 Sựthay đổi hàm lượng vitamin C của dịch quả.52
4.4.5 Sựthay đổi màu sắc thịt quả .53
4.4.6 Sựthay đổi màu sắc của vỏtrái .55
4.5 Chỉtiêu cảm quan .56
CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀNGHỊ .60
5.1 Kết luận . 60
5.2 Đềnghị . 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO.61
PHỤLỤC I. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ TÍNH TOÁN. iix
1. Phương pháp đánh giá các chỉtiêu . iix
1.1 Sựthay đổi màu sắc của vỏtrái . iix
1.2 Sựhao hụt trọng lượng .x
1.3 ĐộBrix .x
1.4 Hàm lượng vitamin C.x
1.5 Chiều dày của vỏtrái.x
1.6 Đánh giá cảm quan.xi
2. Phương pháp xửlý sốliệu .xi
PHỤLỤC II. CÁC BẢNG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ . xii
PHỤLỤC III. MỘT SỐHÌNH ẢNH CAM SÀNH QUA CÁC TUẦN BẢO
QUẢN .xxxi
100 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ảnh hưởng của xử lý kết hợp nước nóng, hóa chất, bao màng, bao gói và bảo quản lạnh trên phẩm chất và thời gian tồn trữ trái cam sành (Citrus nobilis Lour), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạnh (BirDI), dụng cụ phân tích vitamin C, cân phân tích, máy ghép mí, ... cùng
một số dụng cụ và thiết bị khác phục vụ cho quá trình thí nghiệm.
Hóa chất sử dụng: Kali sorbate, 2,6-dicholorophenol indophenol, acid acetic, acid
oxalic, HCl, ...
Ngoài ra, còn một số vật liệu khác như bao bì LDPE, chitosan, ...
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Mục đích
Tìm ra một chế độ xử lý bề mặt ảnh hưởng tốt nhất đến khả năng bảo quản và chất
lượng cam Sành
Tìm ra một loại màng bao ảnh hưởng tốt nhất đến khả năng bảo quản và chất
lượng cam Sành
Tìm ra một cách bao gói ảnh hưởng tốt nhất đến khả năng bảo quản và chất lượng
cam Sành
Từ những nghiên cứu trên sẽ đi đến tìm ra một quy trình bảo quản tối ưu nhất cho
trái cam Sành nhằm duy trì được phẩm chất và kéo dài thời gian tồn trữ tối đa cho
trái trong suốt quá trình sau thu hoạch.
3.2.2 Bố trí thí nghiệm
Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Luận văn Tốt nghiệp Lớp CNTP khoá 28 – 2007 Trường Đại học Cần Thơ
29
Ghi chú: Xử lý với bao gói LDPE có độ dày là 40 µm và đường kính mỗi lỗ là 5 mm
Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Chitosan
phân tử thấp 1% (B1)
Chitosan
phân tử cao 1% (B2)
Nguyên liệu
Xử lý bề mặt
Nước nóng 480C,
4 phút (A1)
Bao màng
Bao gói PE
Không đục lỗ (C0)
Bảo quản lạnh 10-120C
Kali sorbate 6%,
480C, 4 phút (A2)
Đục lỗ 0,4% (C1)
Không xử lý
(A0)
Không bao màng (B0)
Luận văn Tốt nghiệp Lớp CNTP khoá 28 – 2007 Trường Đại học Cần Thơ
30
Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên gồm có 18 nghiệm
thức:
− Nghiệm thức 1(A0B0C0): Không xử lý, không bao màng, bao gói PE không
đục lỗ bảo quản ở nhiệt độ lạnh
− Nghiệm thức 2(A0B0C1): Không xử lý, không bao màng, bao gói PE có diện
tích đục lỗ 0,4% bảo quản ở nhiệt độ lạnh
− Nghiệm thức 3(A0B1C0): Không xử lý, bao màng chitosan phân tử thấp, bao
gói PE không đục lỗ bảo quản ở nhiệt độ lạnh
− Nghiệm thức 4(A0B1C1): Không xử lý, bao màng chitosan phân tử thấp, bao
gói PE có diện tích đục lỗ 0,4% bảo quản ở nhiệt độ lạnh
− Nghiệm thức 5(A0B2C0): Không xử lý, bao màng chitosan phân tử cao, bao gói
PE không đục lỗ bảo quản ở nhiệt độ lạnh
− Nghiệm thức 6(A0B2C1): Không xử lý, bao màng chitosan phân tử cao, bao gói
PE có diện tích đục lỗ 0,4% bảo quản ở nhiệt độ lạnh
− Nghiệm thức 7(A1B0C0): Xử lý nước nóng, không bao màng, bao gói PE
không đục lỗ bảo quản ở nhiệt độ lạnh
− Nghiệm thức 8(A1B0C1): Xử lý nước nóng, không bao màng, bao gói PE có
diện tích đục lỗ 0,4% bảo quản ở nhiệt độ lạnh
− Nghiệm thức 9(A1B1C0): Xử lý nước nóng, bao màng chitosan phân tử thấp,
bao gói PE không đục lỗ bảo quản ở nhiệt độ lạnh
− Nghiệm thức 10(A1B1C1): Xử lý nước nóng, bao màng chitosan phân tử thấp,
bao gói PE có diện tích đục lỗ 0,4% bảo quản ở nhiệt độ lạnh
− Nghiệm thức 11(A1B2C0): Xử lý nước nóng, bao màng chitosan phân tử cao,
bao gói PE không đục lỗ bảo quản ở nhiệt độ lạnh
− Nghiệm thức 12(A1B2C1): Xử lý nước nóng, bao màng chitosan phân tử cao,
bao gói PE có diện tích đục lỗ 0,4% bảo quản ở nhiệt độ lạnh
− Nghiệm thức 13(A2B0C0): Xử lý kali sorbate, không bao màng, bao gói PE
không đục lỗ bảo quản ở nhiệt độ lạnh
− Nghiệm thức 14(A2B0C1): Xử lý kali sorbate, không bao màng, bao gói PE có
diện tích đục lỗ 0,4% bảo quản ở nhiệt độ lạnh
− Nghiệm thức 15(A2B1C0): Xử lý kali sorbate, bao màng chitosan phân tử thấp,
bao gói PE không đục lỗ bảo quản ở nhiệt độ lạnh
− Nghiệm thức 16(A2B1C1): Xử lý kali sorbate, bao màng chitosan phân tử thấp,
bao gói PE có diện tích đục lỗ 0,4% bảo quản ở nhiệt độ lạnh
− Nghiệm thức 17(A2B2C0): Xử lý kali sorbate, bao màng chitosan phân tử cao,
bao gói PE không đục lỗ bảo quản ở nhiệt độ lạnh
− Nghiệm thức 18(A2B2C1): Xử lý kali sorbate, bao màng chitosan phân tử cao,
bao gói PE có diện tích đục lỗ 0,4% bảo quản ở nhiệt độ lạnh
Luận văn Tốt nghiệp Lớp CNTP khoá 28 – 2007 Trường Đại học Cần Thơ
31
3.2.3 Phương pháp tiến hành
Trái cam Sành sau khi được thu hoạch được vận chuyển về phòng thí nghiệm và
bố trí thí nghiệm ngay trong ngày.
Đầu tiên trái phải được chọn lựa có màu sắc và kích cỡ đồng đều, sau đó đem lau
bằng vải sạch rồi tiến hành bố trí thí nghiệm cho tất cả các nghiệm thức theo sơ đồ
như trên. Đồng thời, tiến hành lấy các chỉ tiêu lần đầu tiên cho chung tất cả các
nghiệm thức. Tiếp theo, ta lấy chỉ tiêu cho các nghiệm thức theo từng tuần bảo
quản cho đến khi kết thúc thí nghiệm.
3.2.4 Các chỉ tiêu theo dõi
Tổn thất khối lượng (%)
Đánh giá cảm quan
Màu sắc thịt và vỏ quả (L,a,b)
Chiều dày của vỏ trái (cm)
Độ Brix (%)
Hàm lượng vitamin C (mg%)
Luận văn Tốt nghiệp Lớp CNTP khoá 28 – 2007 Trường Đại học Cần Thơ
32
CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Ảnh hưởng của chế độ xử lý bề mặt và loại màng đến khả năng bảo quản
và chất lượng của cam Sành, ở nhiệt độ lạnh sử dụng bao gói LDPE không
đục lỗ
4.1.1 Tỷ lệ tổn thất khối lượng của trái
Bảng 4.1 Tổn thất khối lượng của cam Sành ở nhiệt độ lạnh sử dụng bao gói LDPE
không đục lỗ (%)
Xử lý bề mặt Loại màng
0 1 2
Trung bình nghiệm
thức
0 2,05 1,98 1,90 1,98a
1 2,18 1,92 1,88 1,99a
2 2,09 1,91 1,97 1,99a
Trung bình nghiệm thức 2,11A 1,94A 1,92A
Ghi chú: a, b, c...... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở cùng một cột
A, B, C....... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiêm thức ở cùng một hàng
Loại màng : 0 - không bao màng, 1 - bao màng chitosan phân tử thấp, 2 - Bao màng chitosan phân tử cao
Xử lý bề mặt: 0 - không xử lý, 1 - xử lý nước nóng 480C, 2 - xử lý nước nóng 480C và kết hợp với kali
sorbat 6%
Kết quả ở Bảng 4.1 cho thấy, ảnh hưởng của các chế độ xử lý bề mặt và loại màng
đến tổn thất khối lượng của trái trong suốt quá trình tồn trữ là khác biệt không ý
nghĩa thống kê. Điều đó có thể được giải thích bằng sự ảnh hưởng mạnh của bao
gói LDPE kết hợp với bảo quản lạnh. Theo Nguyễn Văn Mười và ctv (2005b), cam
Sành có thể giữ được trạng thái tươi tốt và đạt chất lượng cảm quan cao trong một
thời gian dài khi tồn trữ ở nhiệt độ thấp kết hợp bao bì LDPE 40µm để làm giảm
tổn thất khối lượng cũng như duy trì các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa khác đạt được
giá trị tối đa.
4.1.2 Sự thay đổi độ Brix của dịch quả
Bảng 4.2 Độ Brix cam Sành ở nhiệt độ lạnh sử dụng bao gói LDPE không đục lỗ (%)
Xử lý bề mặt Loại màng
0 1 2
Trung bình
nghiệm thức
0 8,67 9,24 9,27 9,06a
1 8,93 9,18 8,93 9,01a
2 9,53 9,11 9,07 9,24a
Trung bình nghiệm thức 9,04A 9,18A 9,09A
Ghi chú: a, b, c...... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở cùng một cột
A, B, C....... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiêm thức ở cùng một hàng
Số liệu xử lý thống kê ở Bảng 4.2 cho thấy, sự thay đổi hàm lượng chất khô hòa
tan của dịch quả giữa các chế độ xử lý bề mặt và các loại màng khác biệt không ý
nghĩa.
Luận văn Tốt nghiệp Lớp CNTP khoá 28 – 2007 Trường Đại học Cần Thơ
33
4.1.3 Sự thay đổi chiều dày của vỏ trái
Bảng 4.3 Chiều dày vỏ cam Sành ở nhiệt độ lạnh sử dụng bao gói LDPE không đục
lỗ (cm)
Xử lý bề mặt Loại màng
0 1 2
Trung bình nghiệm
thức
0 0,596 0,619 0,596 0,604a
1 0,599 0,577 0,641 0,606a
2 0,587 0,607 0,584 0,593a
Trung bình nghiệm thức 0,594A 0,601A 0,607A
Ghi chú: a, b, c...... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở cùng một cột
A, B, C....... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiêm thức ở cùng một hàng
Bảng 4.3 cho thấy, sự thay đổi về chiều dày của vỏ trái cũng khác biệt không ý
nghĩa giữa các cách xử lý bề mặt và các loại màng.
4.1.4 Sự thay đổi hàm lượng vitamin C của dịch quả
Bảng 4.4 Hàm lượng vitamin C của cam Sành ở nhiệt độ lạnh sử dụng bao gói LDPE
không đục lỗ (mg/100 dịch trái)
Xử lý bề mặt Loại màng
0 1 2
Trung bình
nghiệm thức
0 9,32 10,24 10,50 10,02a
1 10,17 10,57 9,53 10,09ab
2 10,10 10,36 10,54 10,33b
Trung bình nghiệm thức 9,86A 10,39B 10,19B
Ghi chú: a, b, c...... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở cùng một cột
A, B, C....... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiêm thức ở cùng một hàng
Qua kết quả phân tích thống kê ở Bảng 4.4 thì sự biến đổi vitamin C của dịch quả
có sự khác biệt thống kê giữa các chế độ xử lý bề mặt và bao màng ở mức độ tin
cậy là 95%. Phương pháp xử lý bằng nước nóng và nước nóng kết hợp với hoá
chất có khả năng giữ được vitamin C nhiều hơn so với trường hợp không xử lý. Cả
hai loại màng chitosan phân tử thấp và chitosan phân tử cao cũng có khả năng giữ
hàm lượng vitamin C nhiều hơn trường hợp không bao màng và khác biệt ý nghĩa
ở mức 5%. Tuy nhiên, không có sự khác biệt ý nghĩa giữa hai loại màng.
4.1.5 Sự thay đổi màu sắc của thịt quả
(a) Giá trị a của thịt quả
Bảng 4.5 Giá trị a của màu thịt cam Sành ở nhiệt độ lạnh sử dụng bao gói LDPE
không đục lỗ
Xử lý bề mặt Loại màng
0 1 2
Trung bình
nghiệm thức
0 -0,46 -0,70 -1,02 -0,73a
1 -0,67 -1,05 -0,31 -0,68a
2 -0,04 -0,81 -1,04 -0,63a
Trung bình nghiệm thức -0,39B -0,85A -0,79AB
Luận văn Tốt nghiệp Lớp CNTP khoá 28 – 2007 Trường Đại học Cần Thơ
34
Ghi chú: a, b, c...... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở cùng một cột
A, B, C....... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiêm thức ở cùng một hàng
Qua kết quả trình bày ở Bảng 4.5 sự thay đổi giá trị màu thịt a không có sự khác
biệt ý nghĩa giữa các chế độ xử lý bề mặt.Tuy nhiên, giữa các loại màng lại khác
biệt ở mức ý nghĩa 5%. Mẫu bao màng chitosan phân tử thấp và phân tử cao có giá
trị a nhỏ hơn mẫu không bao màng. Điều đó chứng tỏ khi bao màng sẽ có ảnh
hưởng đến màu của thịt quả và giúp cho nó chậm biến đổi hơn so với màu ban đầu.
(b) Giá trị b của thịt trái
Bảng 4.6 Giá trị b của màu thịt cam Sành ở nhiệt độ lạnh sử dụng bao gói LDPE
không đục lỗ
Xử lý bề mặt Loại màng
0 1 2
Trung bình
nghiệm thức
0 28,65 28,76 29,31 28,91a
1 28,32 28,48 28,70 28,50a
2 29,06 28,46 28,50 28,67a
Trung bình nghiệm thức 28,68A 28,57A 28,84A
Ghi chú: a, b, c...... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở cùng một cột
A, B, C....... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiêm thức ở cùng một hàng
Qua kết quả Bảng 4.6 thì sự thay đổi giá trị b của thịt trái khác biệt không ý nghĩa
ở các cách xử lý bề mặt và các chế độ bao màng.
(c) Giá trị L của thịt quả
Bảng 4.7 Giá trị L của màu thịt cam Sành ở nhiệt độ lạnh sử dụng bao gói LDPE
không đục lỗ
Xử lý bề mặt Loại màng
0 1 2
Trung bình
nghiệm thức
0 52,22 52,19 53,06 52,49a
1 51,73 52,56 52,39 52,22a
2 51,60 52,55 52,85 52,33a
Trung bình nghiệm thức 51,85A 52,43AB 52,77B
Ghi chú: a, b, c...... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở cùng một cột
A, B, C....... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiêm thức ở cùng một hàng
Giá trị L giữa các chế độ xử lý bề mặt qua thống kê ở Bảng 4.7 không có sự khác
biệt ý nghĩa. Đối với các chế độ bao màng thì khác biệt ở mức ý nghĩa 5%. Trong
đó, mẫu bao màng chitosan có giá trị L lớn hơn không bao màng. Điều đó cho
thấy, bao màng cũng ảnh hưởng đến màu của thịt quả. Nó giúp cho màu thịt quả ít
biến đổi và chậm bị sậm màu hơn.
4.1.6 Sự thay đổi màu sắc của vỏ trái
(a) Giá trị a của vỏ trái
Luận văn Tốt nghiệp Lớp CNTP khoá 28 – 2007 Trường Đại học Cần Thơ
35
Bảng 4.8 Giá trị a của màu vỏ cam Sành ở nhiệt độ lạnh sử dụng bao gói LDPE
không đục lỗ
Xử lý bề mặt Loại màng
0 1 2
Trung bình
nghiệm thức
0 -10,64 -10,17 -10,61 -10,47a
1 -10,73 -10,16 -10,00 -10,30a
2 -9,80 -9,96 -9,85 -9,87b
Trung bình nghiệm thức -10,39A -10,10A -10,15A
Ghi chú: a, b, c...... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở cùng một cột
A, B, C....... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiêm thức ở cùng một hàng
Màu xanh của vỏ trái được giữ tốt hơn trong trường hợp không xử lý hoặc xử lý
nước nóng và nó không khác biệt ý nghĩa thống kê. Xử lý nước nóng kết hợp với
hóa chất thì giữ màu xanh của vỏ trái kém hơn và có khác biệt thống kê ở mức ý
nghĩa 5% so với hai trường hợp trên. Tuy nhiên, nếu so với chỉ số a của nguyên
liệu ban đầu (a=-10,6) thì sự khác biệt đó cũng không nhiều. Sự biến đổi giá trị a
của vỏ trái giữa các loại màng thì không có sự khác biệt ý nghĩa (Bảng 4.8).
(b) Giá trị b của vỏ trái
Bảng 4.9 Giá trị b của màu vỏ cam Sành ở nhiệt độ lạnh sử dụng bao gói LDPE
không đục lỗ
Xử lý bề mặt Loại màng
0 1 2
Trung bình
nghiệm thức
0 16,62 15,30 16,27 16,06a
1 16,40 15,66 14,93 15,67a
2 17,85 15,17 14,49 15,84a
Trung bình nghiệm thức 16,96B 15,38A 15,23A
Ghi chú: a, b, c...... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở cùng một cột
A, B, C....... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiêm thức ở cùng một hàng
Từ kết quả trình bày ở Bảng 4.9 cho thấy ảnh hưởng của các chế độ xử lý bề mặt
đến giá trị b của màu vỏ khác biệt không ý nghĩa. Tuy nhiên, sự chuyển sang màu
vàng của vỏ trái khi bao hai loại màng lại chậm hơn khi không bao màng và khác
biệt ý nghĩa thống kê ở mức độ tin cậy 95%. Giữa hai loại màng thì khác biệt
không ý nghĩa. Điều đó, chứng tỏ bao màng chitosan có tác dụng làm chậm sự
chuyển vàng của vỏ trái.
(c) Giá trị L của vỏ trái
Bảng 4.10 Giá trị L của màu vỏ cam Sành ở nhiệt độ lạnh sử dụng bao gói LDPE
không đục lỗ
Xử lý bề mặt Loại màng
0 1 2
Trung bình
nghiệm thức
0 36,72 36,11 36,98 36,60a
1 36,40 37,03 36,79 36,74a
2 38,56 36,72 36,95 37,41b
Trung bình nghiệm thức 37,23A 36,62A 36,91A
Luận văn Tốt nghiệp Lớp CNTP khoá 28 – 2007 Trường Đại học Cần Thơ
36
Ghi chú: a, b, c...... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở cùng một cột
A, B, C....... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiêm thức ở cùng một hàng
Giữa các chế độ bao màng ảnh hưởng không khác biệt đến giá trị L của màu vỏ
trái. Tuy nhiên, chế độ xử lý bề mặt bằng nước nóng kết hợp hóa chất lại cho khác
biệt ý nghĩa 5% so với không xử lý và xử lý với nước nóng (Bảng 4.10). Tuy
nhiên, nếu so với giá trị L nguyên liệu ban đầu (L=36,83) thì chúng cũng thay đổi
không nhiều.
4.2 Ảnh hưởng của chế độ xử lý bề mặt và loại màng đến khả năng bảo quản
và chất lượng của cam Sành, ở nhiệt độ lạnh sử dụng bao gói LDPE đục lỗ
4.2.1 Tỷ lệ tổn thất khối lượng của trái
Bảng 4.11 Tổn thất khối lượng của cam Sành ở nhiệt độ lạnh sử dụng bao gói LDPE
đục lỗ (%)
Xử lý bề mặt Loại màng
0 1 2
Trung bình
nghiệm thức
0 5,46 4,93 5,02 5,14a
1 5,08 4,62 4,81 4,84a
2 5,80 4,70 5,07 5,19a
Trung bình nghiệm thức 5,45A 4,75A 4,97A
Ghi chú: a, b, c...... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở cùng một cột
A, B, C....... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiêm thức ở cùng một hàng
Theo kết quả thống kê ở Bảng 4.11 thì trong chế độ xử lý bề mặt bằng nước nóng
có phần trăm tổn thất khối lượng nhỏ hơn so với không xử lý và xử lý nước nóng
kết hợp hóa chất. Tuy nhiên, chúng lại không thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê. Còn các loại màng thì cũng không thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê nhưng khi có bao màng thì tỷ lệ tổn thất khối lượng nhỏ hơn so với không bao
màng.
4.2.2 Sự thay đổi độ Brix của dịch trái
Bảng 4.12 Độ Brix cam Sành ở nhiệt độ lạnh sử dụng bao gói LDPE đục lỗ (%)
Xử lý bề mặt Loại màng
0 1 2
Trung bình
nghiệm thức
0 9,75 9,80 9,53 9,69b
1 9,45 9,45 9,35 9,42a
2 9,89 9,38 9,60 9,62b
Trung bình nghiệm thức 9,69B 9,55AB 9,49A
Ghi chú: a, b, c...... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở cùng một cột
A, B, C....... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiêm thức ở cùng một hàng
Đối với chế độ xử lý bề mặt thì sự thay đổi hàm lượng chất khô hòa tan có khác
biệt ý nghĩa thống kê ơ mức độ tin cậy 95% giữa xử lý nước nóng với không xử lý
và xử lý nước nóng kết hợp hóa chất. Ta thấy, xử lý nước nóng có độ Brix nhỏ hơn
so với hai trường hợp còn lại. Giữa không xử lý và xử lý nước nóng kết hợp hóa
chất lại khác biệt không ý nghĩa (Bảng 4.12).
Luận văn Tốt nghiệp Lớp CNTP khoá 28 – 2007 Trường Đại học Cần Thơ
37
Bảng 4.12 cũng cho thấy, độ Brix của mẫu không bao màng là cao nhất. Kế đến là
mẫu bao màng chitosan phân tử thấp và cuối cùng là mẫu bao màng chitosan phân
tử cao. Tuy nhiên, theo thống kê thì giữa hai loại màng khác biệt không ý nghĩa.
Điều đó có thể được giải thích là do sự mất nước từ quả.
4.2.3 Sự thay đổi chiểu dày của vỏ trái
Bảng 4.13 Chiều dày vỏ cam Sành ở nhiệt độ lạnh sử dụng bao gói LDPE đục lỗ
(cm)
Xử lý bề mặt Loại màng
0 1 2
Trung bình
nghiệm thức
0 0,599 0,596 0,561 0,575b
1 0,540 0,571 0,562 0,558a
2 0,543 0,544 0,550 0,546a
Trung bình nghiệm thức 0,551A 0,570B 0,558AB
Ghi chú: a, b, c...... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở cùng một cột
A, B, C....... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiêm thức ở cùng một hàng
Theo phân tích thống kê thì sự thay đổi chiều dày giữa các chế độ xử lý bề mặt và
giữa các loại màng khác biệt có ý nghĩa ở mức độ 5%.
Qua Bảng 4.13 cho thấy, xử lý bề mặt bằng nước nóng và nước nóng kết hợp với
hóa chất có chiều dày vỏ nhỏ hơn so với không xử lý và khác biệt ý nghĩa ở mức
5%. Giữa xử lý nước nóng và nước nóng kết hợp hóa chất thì khác biệt không ý
nghĩa. Tuy nhiên, nếu so với chiều dày vỏ nguyên liệu ban đầu thì chúng cũng
khác biệt không nhiều.
Qua Bảng 4.13 cũng cho thấy, mẫu không bao màng có chiều dày vỏ mỏng hơn so
với mẫu có bao màng chitosan và khác biệt ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%. Giữa
hai loại màng khác biệt cũng không nhiều. Như vậy, bao màng có tác dụng giúp
cho chiều dày của vỏ ít bị biến đổi và ảnh hưởng đến chất lượng của trái.
4.2.4 Sự thay đổi hàm lượng vitamin C của dịch quả
Bảng 4.14 Hàm lượng vitamin C của cam Sành ở nhiệt độ lạnh sử dụng bao gói
LDPE đục lỗ (mg%)
Xử lý bề mặt Loại màng
0 1 2
Trung bình nghiệm
thức
0 10,95 10,51 10,30 10,59ab
1 11,51 10,57 10,14 10,74b
2 11,00 9,74 10,54 10,42a
Trung bình nghiệm thức 11,15B 10,27A 10,33A
Ghi chú: a, b, c...... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở cùng một cột
A, B, C....... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiêm thức ở cùng một hàng
Theo kết quả trình bày ở Bảng 4.14 thì sự biến đổi vitamin C của mẫu không xử lý
và xử lý nước nóng kết hợp hóa chất khác biệt không nhiều. Tuy nhiên, mẫu xử lý
nước nóng lại khác biệt có ý nghĩa ở mức 5% so với mẫu xử lý nước nóng kết hợp
hóa chất. Điều đó cho thấy, xử lý nước nóng có tác dụng giữ được vitamin C tốt
hơn so với hai trường hợp còn lại.
Luận văn Tốt nghiệp Lớp CNTP khoá 28 – 2007 Trường Đại học Cần Thơ
38
Bảng 4.14 cũng cho thấy hàm lượng C của mẫu không bao màng là cao nhất và
khác biệt so với các mẫu bao màng. Mẫu bao màng chitosan cao và thấp thì khác
biệt không ý nghĩa. Điều này có thể giải thích là do sự mất nước của mẫu không
bao màng khá cao làm cho hàm lượng chất khô của dịch quả tăng lên trong đó có
vitamin C.
4.2.5 Sự thay đổi màu sắc của thịt quả
(a) Giá trị a của thịt quả
Bảng 4.15 Giá trị a của màu thịt cam Sành ở nhiệt độ lạnh sử dụng bao gói LDPE
đục lỗ
Xử lý bề mặt Loại màng
0 1 2
Trung bình
nghiệm thức
0 0,92 0,55 0,27 0,58a
1 1,00 0,47 0,13 0,53a
2 1,15 0,42 0,13 0,56a
Trung bình nghiệm thức 1,02B 0,48AB 0,17A
Ghi chú: a, b, c...... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở cùng một cột
A, B, C....... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiêm thức ở cùng một hàng
Kết quả thể hiện ở Bảng 4.14 cho thấy, các chế độ xử lý bề mặt ảnh hưởng không
khác biệt đến giá trị a của màu thịt quả.
Bảng 4.14 cũng cho thấy, mẫu không bao màng và bao màng chitosan phân tử cao
có khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Giữa hai loại màng thì khác biệt không
nhiều. Từ đó, cho thấy bao màng chitosan phân tử cao có thể làm chậm sự biến
màu của thịt quả một cách tốt nhất.
(b) Giá trị b của thịt quả
Bảng 4.16 Giá trị b của màu thịt cam Sành ở nhiệt độ lạnh sử dụng bao gói LDPE
đục lỗ
Xử lý bề mặt Loại màng
0 1 2
Trung bình
nghiệm thức
0 30,31 30,32 29,61 30,08a
1 29,94 30,35 29,15 29,82a
2 30,16 28,93 29,23 29,44a
Trung bình nghiệm thức 30,14B 29,87AB 29,33A
Ghi chú: a, b, c...... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở cùng một cột
A, B, C....... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiêm thức ở cùng một hàng
Sự thay đổi giá trị b của thịt quả cam Sành khác biệt không ý nghĩa ở các chế độ
xử lý bề mặt được thể hiện qua Bảng 4.15. Đồng thời, Bảng 4.15 cũng cho thấy
giá trị b của thịt quả cũng khác biệt không nhiều giữa hai loại màng chitosan. Tuy
nhiên, lại có sự khác biệt ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% giữa không bao màng và
bao màng chitosan phân tử cao. Điều đó cho thấy, màng chitosan phân tử cao có
tác dụng làm chậm sự biến đổi màu của thịt quả cam Sành và giúp chất lượng của
thịt quả được duy trì ổn định hơn.
Luận văn Tốt nghiệp Lớp CNTP khoá 28 – 2007 Trường Đại học Cần Thơ
39
(c) Giá trị L của thịt quả
Bảng 4.17 Giá trị L của màu thịt cam Sành ở nhiệt độ lạnh sử dụng bao gói LDPE
đục lỗ
Xử lý bề mặt Loại màng
0 1 2
Trung bình
nghiệm thức
0 51,24 52,00 51,63 51,62b
1 51,16 51,48 51,42 51,35ab
2 50,73 50,44 51,35 50,84a
Trung bình nghiệm thức 51,04A 51,30A 51,47A
Ghi chú: a, b, c...... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở cùng một cột
A, B, C....... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiêm thức ở cùng một hàng
Qua kết quả Bảng 4.15 cho thấy, sự biến đổi của giá trị L thịt quả giữa các chế độ
bao màng khác biệt không ý nghĩa. Giữa các chế độ xử lý bề mặt khác biệt ở mức
ý nghĩa 5%. Trong đó, xử lý nước nóng và nước nóng kết hợp với hóa chất có chỉ
số L nhỏ hơn không xử lý. Như vậy, xử lý nước nóng và nước nóng kết hợp hóa
chất có thể làm chậm sự biến đổi màu thịt quả tốt hơn không xử lý.
4.2.6 Sự thay đổi màu sắc của vỏ trái
(a) Giá trị a của vỏ trái
Bảng 4.18 Giá trị a của màu vỏ cam Sành ở nhiệt độ lạnh sử dụng bao gói LDPE đục
lỗ
Xử lý bề mặt Loại màng
0 1 2
Trung bình
nghiệm thức
0 -1,52 -7,12 -8,56 -5,73a
1 -1,78 -8,69 -9,55 -6,68a
2 -4,07 -9,15 -9,60 -7,61a
Trung bình nghiệm thức -2,46B -8,32A -9,24A
Ghi chú: a, b, c...... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở cùng một cột
A, B, C....... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiêm thức ở cùng một hàng
Theo kết quả thống kê ở Bảng 4.18 cho thấy, sự biến đổi giá trị a của vỏ trái trong
các chế độ xử lý bề mặt khác biệt không ý nghĩa. Còn giữa các mẫu bao màng và
không bao màng thì có khác biệt ý nghĩa thống kê ở mức độ tin cậy 95%. Giữa hai
loại màng thì không có sự khác biệt. Điều đó, cho thấy bao màng chitosan có thể
giữ được màu xanh của vỏ trái tốt hơn.
(b) Giá trị b của vỏ trái
Luận văn Tốt nghiệp Lớp CNTP khoá 28 – 2007 Trường Đại học Cần Thơ
40
Bảng 4.19 Giá trị b của màu vỏ cam Sành ở nhiệt độ lạnh sử dụng bao gói LDPE đục
lỗ
Xử lý bề mặt Loại màng
0 1 2
Trung bình
nghiệm thức
0 38,66 27,12 23,27 29,68b
1 39,69 23,11 20,67 27,83ab
2 29,61 21,36 19,97 23,64a
Trung bình nghiệm thức 35,99B 23,87A 21,31A
Ghi chú: a, b, c...... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở cùng một cột
A, B, C....... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiêm thức ở cùng một hàng
Sự thay đổi giá trị b của vỏ trái giữa các chế độ xử lý bề mặt khác biệt thống kê ở
mức ý nghĩa 5%. Kết quả cho thấy, xử lý nước nóng có và không có hoá chất tác
dụng làm chậm sự chuyển màu của vỏ hơn so với không xử lý (Bảng 4.19).
Bảng 4.19 cũng thể hiện sự khác biệt thống kê ở mức độ tin cậy 95% giữa chế độ
bao màng và không bao màng. Như vậy, bao màng cũng làm sự chuyển màu vàng
của vỏ hơn so với không bao màng.
(c) Giá trị L của vỏ trái
Bảng 4.20 Giá trị L của màu vỏ cam Sành ở nhiệt độ lạnh sử dụng bao gói LDPE
đục lỗ
Xử lý bề mặt Loại màng
0 1 2
Trung bình nghiệm
thức
0 49,93 44,78 43,08 45,93a
1 51,33 42,41 41,75 45,16a
2 48,83 41,84 41,73 44,13a
Trung bình nghiệm thức 50,03B 43,01A 42,19A
Ghi chú: a, b, c...... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở cùng một cột
A, B, C....... thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiêm thức ở cùng một hàng
Kết quả trình bày ở Bảng 4.20 cho thấy, ảnh hưởng của các phương pháp xử lý bề
mặt khác nhau đến giá trị L của vỏ trái khác biệt không ý nghĩa. Tuy nhiên, giữa
chế độ bao màng và không bao màng lại khác biệt ở mức ý nghĩa 5%. Điều đó
chứng tỏ bao màng có tác dụng làm chậm biến đổi màu vỏ hơn so với
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TP0202.pdf