Luận văn Báo chí với quá trình hình thành nhân cách giáo dục cho học sinh, sinh viên

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU . 2

1. LÍ DO CHỌN ĐỀTÀI . 2

2. LỊCH SỬVẤN ĐỀ. 2

3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU . 2

4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 3

5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 3

6. KẾT CẤU . 3

CHƯƠNG MỘT: BÁO CHÍ VỚI VIỆC GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO . 5

HỌC SINH - SINH VIÊN . 5

1. VỊTRÍ, VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI . 5

1.1. Vịtrí . 5

1.2. Vai trò . 5

1.2.1. Vềchính trị . 5

1.2.2. Trong lĩnh vực kinh tế . 5

1.2.3. Trong lĩnh vực văn hoá- xã hội . 5

1.3. Cơchếtác động và hiệu quảxã hội của báo chí . 6

1.3.1. Cơchếtác động của báo chí. 6

1.3.2. Hiệu quảxã hội của hoạt động báo chí . 6

2. VAI TRÒ VÀ VỊTRÍ CỦA SINH VIÊN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI . 6

2.1. Vai trò của sinh viên. 6

2.2. Báo chí đối với sinh viên . 7

2.3. Các chính sách của Đảng và Nhà nước vềxây dựng đội ngũthanh niên- sinh viên . 7

3. MỘT SỐVẤN ĐỀVỀNHÂN CÁCH HỌC SINH- SINH VIÊN. 7

3.1. Khái niệm vềnhân cách . 7

3.2. Một sốvấn đềvềnhân cách và nghiên cứu nhân cách . 8

3.2.1. Triết học phương Đông bàn vềnhân cách con người . 8

3.2.2. Nghiên cứu con người và nhân cách con người . 8

3.2.3. Giáo dục nhân cách theo tưtưởng HồChí Minh . 8

3.2.4. Nghiên cứu nhân cách trong các chương trình khoa học công nghệcấp nhà nước . 9

3.3. Vềnhân cách và mô hình nhân cách con người Việt Nam trong giai

đoạn CNH-HĐH . 9

3.3.1. Cơsởphác thảo mô hình nhân cách con người Việt Nam trong thời

kỳCNH-HĐH. 9

3.3.1.1. Văn kiện Đại hội Đảng về đòi hỏi của sựnghiệp CNH-HĐH đất

nước đối với nhân cách con người . 9

3.3.1.2. Một sốnghiên cứu của các nhà khoa học vềmô hình nhân cách

con người Việt Nam đi vào CNH- HĐH .10

3.3.2. Phác thảo mô hình nhân cách con người thời kỳCNH- HĐH.10

3.4. Một số điểm cần chú ý trong nghiên cứu văn hoá con người và nguồn

lực sinh viên. 10

3.4.1. Vềthái độcủa sinh viên.10

3.4.2. Vềý thức, sựtựý thức và sựphát triển nhân cách .10

3.4.3. Hình thành và phát triển “CÁI TÔI” của sinh viên Việt Nam trong

thời kỳcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. .10

3.5. Đặc điểm cơbản và thuộc tính nhân cách của sinh viên .11

4. THÔNG TIN BÁO CHÍ VÀ VẤN ĐỀTHOẢMÃN HỆTHỐNG NHU

CẦU VÀ LỢI ÍCH CỦA HỌC SINH- SINH VIÊN .11

4.1. Vềnhu cầu và thoảmãn nhu cầu của con người.11

4.2. Vềnhu cầu và thoảmãn nhu cầu của sinh viên trong giai đoạn CNH- HĐH .11

5. TIỂU KẾT CHƯƠNG I .11

CHƯƠNG 2: BÁO CHÍ VỚI ĐỀTÀI HỌC SINH- SINH VIÊN .13

1. ĐIỀU KIỆN VÀ PHƯƠNG TIỆN TIẾP NHẬN SẢN PHẨM BÁO CHÍ

CỦA HỌC SINH- SINH VIÊN.13

1.1. Một sốnhận định bước đầu về điều kiện tiếp nhận các sản phẩm báo

chí của sinh viên.13

1.2. Cơcấu tổchức hệthống báo chí dành cho sinh viên .13

1.3. Vai trò và tác động của tổchức đoàn thể, trường đại học và cao đẳng

với thói quen tiếp nhận sản phẩm báo chí của sinh viên .14

1.3.1. Vai trò của trường đại học, cao đẳng .14

1.3.2. Vai trò của các tổchức đoàn thể .14

1.3.3. Vấn đềtựrèn luyện ý thức và thói quen tiếp nhận sản phẩm báo chí

của sinh viên.15

2. VÀI NÉT VỀHỆTHỐNG BÁO CHÍ DÀNH CHO SINH VIÊN HIỆN NAY .15

2.1. Báo Giáo dục & Thời đại .15

2.2. Báo Sinh viên Việt Nam .15

2.3. Báo Tiền Phong.15

2.4. Báo Thanh Niên .16

2.5. Báo “Tuổi Trẻ” thành phốHồChí Minh.16

2.6. Một sốbáo khác .16

3. BÁO CHÍ PHẢN ÁNH THỰC TRẠNG VỀSINH VIÊN TRONG GIAI

ĐOẠN HIỆN NAY .16

3.1. Vềmục đích, động cơhọc tập của sinh viên .16

3.2. Báo chí phản ánh về điều kiện, chất lượng học tập của sinh viên .17

3.2.1. Về điều kiện học tập .17

3.2.2. Vềchất lượng học tập .17

3.3. Báo chí phản ánh về đời sống tinh thần của sinh viên.18

3.4. Báo chí với việc giáo dục ý thức chính trịvà tưtưởng cho sinh viên.19

3.5. Mảng đềtài Tình yêu- Hôn nhân- Gia đình trên báo Tiền Phong,

Thanh Niên, Tuổi Trẻ .19

4. NHỮNG MẶT MẠNH VÀ HẠN CHẾCỦA SINH VIÊN THỜI KỲ

CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC.20

4.1. Những mặt mạnh của học sinh- sinh viên .20

4.2. Những hạn chếtiêu cực còn tồn tại trong học sinh- sinh viên .20

4.2.1. Lối sống thực dụng không có niềm tin .20

4.2.2. Lựa chọn ngành nghềkhông cân đối .20

4.2.3. Những tiêu cực trong tình yêu sinh viên .21

5. TIỂU KẾT CHƯƠNG II.21

CHƯƠNG BA: VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH

NHÂN CÁCH CHO SINH VIÊN .22

1. HIỆU QUẢTÁC ĐỘNG CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG

ĐẠI CHÚNG VỚI CÔNG CHÚNG LÀ SINH VIÊN .22

1.1. Sinh viên tiếp nhận thông tin báo chí nhưthếnào? .22

1.2. Sinh viên tiếp nhận thông tin gì? .22

1.3. Hiệu quảtác động của truyền thông đại chúng đối với sinh viên.24

1.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sựtiếp nhận thông tin của sinh viên.24

1.3.2. Hiệu quảtác động của hoạt động báo chí đối với đời sống sinh viên.24

2. VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÂN

CÁCH SINH VIÊN .25

2.1. Nhận định, đánh giá chung vềthực trạng sinh viên hiện nay.25

2.2. Bản lĩnh con người sinh viên mới .26

2.3. Báo chí làm tốt công tác định hướng tưtưởng và tạo môi trường giáo

dục lành mạnh cho sinh viên .26

2.3.1. Giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên .26

2.3.2. Nâng cao đời sống tinh thần cho sinh viên .26

2.3.3. Có chế độ ưu đãi, khuyến khích sinh viên giỏi, sinh viên nghèo vượt khó .27

2.3.4. Chú trọng đầu tưcơsởvật chất và điều kiện học tập .27

2.3.5. Một sốgiải pháp, kiến nghịnhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại

học Việt Nam .27

2.4. Vai trò của báo chí trong việc định hướng và giáo dục nhân cách cho sinh viên .28

3. MỘT SỐGIẢI PHÁP KIẾN NGHỊBƯỚC ĐẦU VỚI VIỆC GIÁO DỤC

NHÂN CÁCH CỦA HS- SV TRONG SỰNGHIỆP CNH-HĐH ĐẤT NƯỚC

3.1. Phương hướng và những quan điểm chỉ đạo.29

3.1.1. Phương hướng đểphát triển nguồn lực con người- nguồn lực sinh viên .29

3.1.2. Định hướng cơbản vềquản lý hoạt động báo chí .29

3.2. Một sốgiải pháp bước đầu nhằm giáo dục các thếhệhọc sinh- sinh

viên phục vụsựnghiệp CNH - HĐH đất nước .30

3.2.1. Nhóm giải pháp vềgiáo dục đào tạo .30

3.2.2. Nhóm giải pháp vềtác động và ảnh hưởng của báo chí với quá trình

hình thành nhân cách của sinh viên .30

4. TIỂU KẾT CHƯƠNG III .31

KẾT LUẬN .33

pdf40 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3113 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Báo chí với quá trình hình thành nhân cách giáo dục cho học sinh, sinh viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uy nhất hiện nay lấy đối tượng phản ánh chính là sinh viên với nhiều góc độ khác nhau từ nhà trường đến gia đình, từ gia đình đến ký túc xá, nơi vui chơi giải trí. 2.3. Báo Tiền Phong Là báo có tuổi đời lớn so với các báo khác dành cho đối tượng thanh niên sinh viên, báo Tiền Phong xuất bản những ấn phẩm đầu tiên tại trụ sở chính số 15, 16 Hồ Xuân Hương, Hà Nội. Các ấn phẩm của báo thực hiện đúng tôn chỉ mục đích là: “Tiếng nói, là diễn đàn của thanh niên, tuổi trẻ Việt Nam”. 2.4. Báo Thanh Niên Trụ sở chính đặt tại thành phố Hồ Chí Minh, sau này báo có chi nhánh tại Hà Nội. Lấy đối tượng công chúng là thanh niên nhưng báo mở rộng phản ánh các lĩnh vực khác. Báo tạo cho công chúng cách nhìn đầy đủ về diện mạo sinh viên Việt Nam với ưu điểm, hạn chế, lý tưởng, hoài bão và ước mơ của họ. 2.5. Báo “Tuổi Trẻ” thành phố Hồ Chí Minh Là tờ báo của địa phương nhưng mức độ ảnh hưởng và số lượng phát hành của Tuổi Trẻ không nhỏ. Đối tượng phản ánh chính là các vấn đề diễn ra trong đời sống xã hội. Với tên gọi Tuổi trẻ báo dành số lượng lớn bài viết phản ánh về công chúng là sinh viên. 2.6. Một số báo khác Bên cạnh những tờ báo lấy đối tượng phản ánh chính là sinh viên như trên, hầu hết các báo chính trị xã hội đều có bài viết phản ánh về đối tượng này như: Lao động, Nhân Dân, Phụ Nữ Việt Nam, Đại Đoàn Kết, Thể thao & Văn hoá… 3. BÁO CHÍ PHẢN ÁNH THỰC TRẠNG VỀ SINH VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1. Về mục đích, động cơ học tập của sinh viên Mục đích động cơ học tập của sinh viên được các báo chú trọng phản ánh. Sinh viên ngày nay học gì và học để làm gì? Đó là câu hỏi nhiều người trong chúng ta quan tâm. Sinh viên bây giờ nghĩ và hành động thiết thực hơn. Họ biết vươn tới những ước mơ, hoài bão nhưng không xa rời thực tế. Những sinh viên ngày nay “biết rất nhiều, hỏi rất nhiều và không đời nào chịu cảnh cắm đầu cắm cổ chép chính tả” hoàn toàn khác với thế hệ sinh viên trước. Họ biết mình học để làm gì, và muốn gì ở đại học. Họ bước vào giảng đường tự tin. Họ ý thức được vai trò của mình, những kỳ vọng đang đặt vào mình và định hướng con đường cho tương lai để đáp lại những kỳ vọng ấy. 17 3.2. Báo chí phản ánh về điều kiện, chất lượng học tập của sinh viên 3.2.1. Về điều kiện học tập Điều kiện học tập của sinh viên là nội dung được các báo tập trung phản ánh nhiều nhất. Điều kiện học tập của sinh viên có thể thấy trên nhiều phương diện. Có thể là điều kiện học tập về phía nhà trường hay điều kiện cho con em đi học về phía gia đình. Sinh viên được tạo điều kiện tốt trong học tập, được tham gia vào nhiều chương trình khác nhau với hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị đồng bộ. Các trường quan tâm tạo điều kiện cho sinh viên có tư liệu nghiên cứu. Tuy nhiên tại thư viện các trường đại học bên cạnh những giáo trình mới xuất bản vẫn còn lượng lớn giáo trình quá cũ, thậm chí có “tuổi thọ” tương đối cao. Báo Giáo dục & Thời đại số 156 năm 2004 có bài “Những vấn đề đặt ra trong 10 năm tới cho thư viện đại học Việt Nam” của tác giả Bách Việt với nhận định“thư viện đại học Việt Nam cần có những thay đổi mang tính cách mạng thì mới có thể đáp ứng được nhu cầu đổi mới nền giáo dục ĐH hiện nay”. Xã hội phát triển sinh viên được tiếp cận nhiều với công nghệ thông tin, truyền thông trong đó có Internet phục vụ học tập, nghiên cứu, giải trí. Báo Giáo dục & Thời đại số 91 năm 2004 có bài “Internet trong các trường đại học: lệch pha giữa cung và cầu” của tác giả Thanh Huyền. Năm 2005, Bộ Giáo dục- Đào tạo có đề án trình chính phủ về việc tăng học phí đại học ngay lập tức nhận được sự phản ứng gay gắt của công luận. Để làm sáng tỏ vấn đề này tác giả Kiều Hải có bài phỏng vấn GS.TSKH Nguyễn Xuân Hãn (ĐHQG Hà Nội) “Không những không tăng mà còn có thể giảm học phí!”. Sinh viên gặp nhiều khó khăn để trang trải các khoản học tập tại trường. Với mục đích tìm ra hướng giải quyết và tiếng nói chung cho vấn đề này, Hội Sinh viên Việt Nam tổ thức diễn đàn “Hỗ trợ đời sống và học tập của sinh viên”. Báo Thanh niên số 10 (3306) ra thứ hai ngày 10-01-2005 có bài “Không để sinh viên bỏ học vì nghèo” của tác giả T.H. 3.2.2. Về chất lượng học tập 18 Chất lượng đào tạo và điểm số của sinh viên khi còn ngồi trên ghế giảng đường cũng như hiệu quả công việc mà sinh viên làm được sau khi ra trường là vấn đề thu hút sự quan tâm của dư luận. Vậy chất lượng học tập của sinh viên như thế nào? Tác giả Phạm Thu Hà trong phóng sự “Khó nhằn vỏ hến mùa thi” đăng trên Sinh viên Việt Nam tuần lễ từ 25/5/2005 đến 01/6/2005 cho rằng SV hiện nay học kém hơn so với trước. Báo Sinh viên Việt Nam tuần lễ từ 17/8/2005 đến 24/8/2005 có phóng sự “Mùa trả nợ và nỗi cực của sinh viên Đại học Thuỷ lợi” của tác giả Phạm Thu Hà nêu hiện trạng có quá nhiều sinh viên trường Thuỷ lợi phải thi lại. Cũng tác giả Phạm Thu Hà có phóng sự “Chẳng lẽ chúng tôi đều ốm yếu ọp ẹp? Hay chúng tôi “có vấn đề về trí tuệ”?” nêu hiện trạng đa số sinh viên trường ĐH Văn hoá Hà Nội thi trượt môn Giáo dục thể chất. Đã có 20% sinh viên của trường này bị treo bằng chỉ vì thi không qua môn giáo dục thể chất. Làm sao để có sinh viên giỏi, làm sao tăng chất lượng học tập? Đây là câu hỏi khiến những người làm công tác giáo dục phải đau đầu. Câu trả lời là phải có thầy giỏi, tiếp đó là thầy phải giúp cho sinh viên phát triển tư duy sáng tạo và có phương pháp học tốt. Báo Tuổi Trẻ ra ngày thứ hai, 8/01/2004 có bài “Nâng cao chất lượng đào tạo đại học: Khó hay dễ?” của TS Lê Ngọc Trà. Tác giả cho rằng để nâng cao được chất lượng đào tạo đại học trước hết phải có được thầy giỏi bởi “Thầy giỏi = 1/2 trường ĐH”. Yêu cầu thứ hai là giúp sinh viên phát triển tư duy sáng tạo để SV biết cách tự học, tự nghiên cứu. Tác giả bài báo cũng đề cập đến hai căn bệnh phổ biến của ngành giáo dục hiện nay. Đây là nguyên nhân của tình trạng chất lượng sinh viên kém đó là bệnh thành tích và bệnh học đường. Nếu hai căn bệnh này còn tồn tại song song với sự phát triển của ngành giáo dục thì tỉ lệ sinh viên không tốt nghiệp đúng kỳ hạn hoặc sinh viên tốt nghiệp có trình độ, tay nghề thấp… ngày càng cao. 3.3. Báo chí phản ánh về đời sống tinh thần của sinh viên 3.3.1. Mảng đề tài thể thao, giải trí, du lịch 19 3.3.2. Mảng đề tài âm nhạc và điện ảnh 3.3.3. Mảng đề tài sinh viên nghiên cứu- khoa học và các ý tưởng sáng tạo 3.4. Báo chí với việc giáo dục ý thức chính trị và tư tưởng cho sinh viên Giáo dục ý thức chính trị và tư tưởng cho sinh viên là công việc cần làm thường xuyên và liên tục. Một hoạt động có ý nghĩa xã hội rộng lớn giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên là phát động sinh viên tham gia cuộc thi “Tìm hiểu 75 năm lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam”. Trong cuộc thi cấp thành phố, sinh viên năm thứ ba khoa Ngoại ngữ, trường Đại học Bách khoa Hà Nội- Trần Thu Hằng đã giành giải nhất. Tác giả Nguyễn Thắng có bài trên báo Giáo dục & Thời đại năm 2004 với tựa đề “Cô sinh viên và giải nhất cuộc thi: “Tìm hiểu 75 năm lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam”. Bên cạch việc giới thiệu các tấm gương điển hình tốt cho sinh viên học tập các báo còn chú trọng giới thiệu những gương điển hình tốt nhằm mục đích định hướng tư tưởng cho thế hệ trẻ. Báo Thanh Niên số 8 (3304) thứ bảy, ra ngày 8/1/2005 giới thiệu hai trong số 55 gương mặt học sinh, sinh viên của TP. HCM được tuyên dương là “sinh viên 3 tốt” (học tập tốt, rèn luyện tốt, thể lực tốt) là gương mặt tiêu biểu đại diện cho một thế hệ sinh viên mới. 3.5. Mảng đề tài Tình yêu- Hôn nhân- Gia đình trên báo Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi Trẻ Có thể nhận thấy điều này qua sự phản ánh của báo chí. Điển hình trên trang “Tuổi trẻ- Tình yêu- Cuộc sống” của báo Tiền Phong có diễn đàn “Sống thử- nên hay không?” thu hút sự tham gia của nhiều sinh viên. Quan điểm sinh viên nêu ra trong diễn đàn cho thấy họ suy nghĩ khác về tình yêu so với thế hệ trước. Báo Tiền Phong số 114, ra ngày thứ hai, 9/6/2003 có bài “Số đào hoa” của tác giả Đỗ Thị Ngọc Hà. Tác giả nêu hiện trạng không chỉ có các cô gái xinh đẹp tài sắc vẹn toàn mới được nhiều người yêu mà có cả những chàng trai “tốt xấu đủ cả” cũng có số đào hoa, được nhiều người yêu nhưng số phận chẳng sung sướng gì. 20 4. NHỮNG MẶT MẠNH VÀ HẠN CHẾ CỦA SINH VIÊN THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC 4.1. Những mặt mạnh của học sinh- sinh viên 4.1.1- Khả năng sáng tạo trong lĩnh vực khoa học công nghệ 4.1.2- Tham gia nhiệt tình vào các hoạt động xã hội 4.1.3- Thi đua học tập và rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp 4.2. Những hạn chế tiêu cực còn tồn tại trong học sinh- sinh viên 4.2.1. Lối sống thực dụng không có niềm tin Một bộ phận sinh viên trả lời rằng nhiều khi họ buồn vô cớ mà chả biết vì sao lại buồn. Nguyên nhân của tình trạng này là do “nhàn rỗi quá sinh hư”. Một số khác do thói quen đua đòi, sống chỉ biết hưởng thụ, không có niềm tin và lý tưởng sống. Đó là thông tin của tác giả Minh Hương trên báo Giáo dục & thời đại số 144 với tựa đề “Những nỗi buồn vô cớ”. Những nỗi buồn vô cớ đưa sinh viên đến với những cuộc “tửu chiến” triền miên và bất tận. Trên báo Sinh viên Việt Nam tuần lễ từ 12/01/2005 đến 19/01/2005 có phóng sự “tửu chiến sinh viên” của Hoàng Chiến Thắng và số trước đó có bài “Thiếu nữ và điệp khúc “dzô… dzô”” của Tố Nga. Một biểu hiện nữa của lối sống không có niềm tin là bản thân mỗi sinh viên cảm thấy tự ti về mình. Tuy mới vào học năm thứ nhất nhưng họ sớm thất vọng về những gì đang được học, về môi trường họ đang sống. Đó là thông tin trên bài “Sinh viên ngoại tỉnh năm nhất: Vì sao sớm mất lửa” của Đoàn Minh đăng trên báo Sinh viên Việt Nam. Hội chứng “lái xe” cũng là biểu hiện của việc sinh viên sống thiếu niềm tin. “Lái xe” là tiếng lóng chỉ việc xin điểm, chạy điểm trong giới sinh viên. 4.2.2. Lựa chọn ngành nghề không cân đối Hiện nay có tình trạng sinh viên đổ xô thi vào những trường được cho là mốt, là đắt giá nhưng không biết mình có thích hợp để học ngành ấy không? Vì vậy sau khi ra trường có một tỉ lệ lớn sinh viên thất nghiệp do không tìm được việc làm phù hợp với chuyên ngành đào tạo. Trên hai số báo (số 38 và số 39/2003), báo Tiền 21 Phong có bài phân tích hiện trạng sinh viên ngành công nghệ thông tin vì sao thất nghiệp nhiều trong khi đây là ngành đào tạo rất mới ở nước ta. Đó là bài “Sinh viên ngành công nghệ thông tin có thất nghiệp cao nhất” của tác giả Trọng Thuỷ. 4.2.3. Những tiêu cực trong tình yêu sinh viên Sự du nhập của văn hoá ngoại lai, sự tiếp thu và giao lưu văn hoá với thế giới làm cho suy nghĩ của giới trẻ trong đó có sinh viên thay đổi. Quan niệm về tình yêu, tình bạn “thoáng” hơn trước. Quan niệm về hôn nhân gia đình không còn nặng nề. Họ chấp nhận chuẩn gia đình ít con khoẻ mạnh và hạnh phúc nhưng cũng chấp nhận “yêu thử”, “sống thử”. Vì vậy đã nảy sinh nhiều tiêu cực trong tình yêu sinh viên. 5. Tiểu kết chương hai Với tư cách là đối tượng phản ánh của báo chí, cuộc sống, điều kiện sinh hoạt và học tập của sinh viên được phản ánh với mức độ cao và đồng đều trên các báo. Có thể thấy 5 tờ có số lượng bài viết về sinh viên nhiều nhất là: Sinh viên Việt Nam, Giáo dục & Thời đại, Tuổi Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, Thanh Niên, Tiền Phong. Đa phần các báo tập trung phản ánh về những vấn đề có liên quan đến đời sống sinh hoạt và học tập của sinh viên như: điều kiện học tập, chất lượng học tập, đời sống tinh thần, tình yêu- tình bạn, niềm tin- lý tưởng. Cùng với việc phản ánh về đối tượng công chúng là sinh viên, các bài viết còn thể hiện sự định hướng giáo dục nhân cách cho sinh viên. Sự phản ánh những tấm gương điển hình tốt của sinh viên góp phần cổ vũ động viên kịp thời những sinh viên khác học tập theo nhằm mục đích giáo dục những sinh viên mới, có nhân cách chuẩn mực theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 22 CHƯƠNG BA: VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CHO SINH VIÊN 1. HIỆU QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VỚI CÔNG CHÚNG LÀ SINH VIÊN 1.1. Sinh viên tiếp nhận thông tin báo chí như thế nào? Trên cơ sở xác định đối tượng chính là sinh viên, tác giả thực hiện thăm dò dư luận về ảnh hưởng của báo chí với các yếu tố tác động lên quá trình hình thành nhân cách của sinh viên trong thời điểm hiện nay. Số sinh viên được điều tra thăm dò ý kiến chủ yếu là sinh viên các trường đại học và cao đẳng tại Hà Nội và một số tỉnh lân cận. Số phiếu phát ra là 520, số phiếu thu về là 518. Kết quả như sau: Trong số các loại hình truyền thông đại chúng sinh viên thường theo dõi thì truyền hình là loại hình được quan tâm nhiều nhất: có tới 65,7% sinh viên trả lời là thường xem truyền hình; tiếp đó là phát thanh với tỉ lệ 41,6%; báo in là 37,3% và báo mạng điện tử Internet là 20,5%. Về mức độ theo dõi các loại hình báo chí trên như sau: có 71,1% sinh viên trả lời rằng ngày nào cũng theo dõi các loại hình báo chí, có 25,8 % sinh viên trả lời là hàng tuần mới theo dõi một lần. Chỉ có 7/518 sinh viên (chiếm tỉ lệ là 1,6%) trả lời hàng tháng mới theo dõi một lần. Đáng tiếc vẫn còn những sinh viên không coi trọng (hoặc không có điều kiện) tiếp cận với báo chí. Trong 5 tờ báo có đối tượng phản ánh chính là sinh viên, tờ Sinh viên Việt Nam được giới trẻ quan tâm, tìm đọc nhiều nhất. 1.2. Sinh viên tiếp nhận thông tin gì? Đa số sinh viên trả lời rằng họ thường đọc một số tờ báo phổ biến như Thanh Niên, Tiền Phong, Thể Thao, Tuổi Trẻ, Sinh viên, Lao Động, Phụ Nữ… Về chương trình phát thanh thì thường nghe thời sự, thể thao, ca nhạc theo yêu cầu, “Bạn hãy nói với tôi”, “Cửa sổ tình yêu”, “Quick and slow show”… Với truyền hình sinh viên thường xem thời sự, thể thao, phim truyện… Về đầu báo và các chương trình radio, tivi mà sinh viên thường theo dõi khá 23 gần nhau. Vấn đề là sinh viên “thích” xem chương trình hay đọc tờ báo đó không lại phụ thuộc vào khả năng tiếp cận các loại thông tin đó của đối tượng (có hay không có phương tiện để đọc, nghe, xem…), sau đó là lượng thông tin có nhiều hay không, có hấp dẫn với đối tượng không? Điều tra tổng thể trên cả ba loại hình: báo in, phát thanh và truyền hình thì mục tin tức trên báo, chương trình thời sự trên đài, tivi được sinh viên quan tâm nhiều hơn cả. Qua điều tra xã hội học với tổng số 518 sinh viên trả lời thông qua báo chí họ thu nhận được thông tin nhằm mục đích gì. Kết quả như sau: STT Nội dung thông tin Số người được hỏi Số người trả lời Tỉ lệ (%) 1 Hiểu biết kiến thức nhiều hơn 518 444 85,7 2 Giải trí 518 192 37,1 3 Học hỏi lối sống hiện đại 518 184 35,5 4 Giúp định hướng cho cuộc sống 518 199 38,4 Không phải ngẫu nhiên trên tổng số 422 sinh viên được hỏi chỉ có 14,9% cho rằng báo chí hiện nay tập trung đề cao và ca ngợi các phẩm chất tốt của thanh niên, sinh viên. Có 35,3% cho rằng không đúng như vậy và có 49,7% là các ý kiến khác. Kết quả này cho thấy sinh viên đang cần những thông tin mang tính định hướng tích cực như tập trung đề cao ca ngợi mảng đề tài điển hình tiên tiến trên báo chí. Khi đọc báo sinh viên quan tâm nhất đến thông tin gì? Qua điều tra cho thấy hầu hết sinh viên quan tâm đến mảng đề tài tình yêu sinh viên. Có 55,5% sinh viên (232/418) trả lời là mảng đề tài này được các báo đề cập nhiều nhất. Tiếp đó là những thông tin về điều kiện học tập và sinh hoạt. Có 41,62% (174/418) sinh viên cho rằng đây là mảng đề tài được các báo viết nhiều. Chỉ có 27,7% cho rằng các báo đã đáp ứng đủ lượng bài viết về đề tài đời sống tinh thần của sinh viên. Còn lại 72,3% cho rằng đề tài chưa được các báo quan tâm phản ánh đúng mức. Có 33,5% 24 sinh viên cho rằng các báo chú trọng giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên còn lại 66,5% cho rằng đề tài này chưa được quan tâm đúng mức. 1.3. Hiệu quả tác động của truyền thông đại chúng đối với sinh viên 1.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tiếp nhận thông tin của sinh viên Qua khảo sát sinh viên một số trường đại học và cao đẳng trên địa bàn Hà Nội cho thấy phần đông sinh viên chưa có điều kiện tiếp cận với báo chí. Tỉ lệ sinh viên dành thời gian để theo dõi báo chí chưa nhiều. Số sinh viên không có thói quen hoặc không tiếp cận với báo chí chiếm tỉ lệ tương đối lớn: 56,35%. Sinh viên ngày nay hiểu rõ tầm quan trọng của thông tin báo chí trong cuộc sống hiện đại và tương lai, nhưng phần lớn đọc- nghe- xem một cách thụ động, “có cũng được, không có cũng chẳng sao” (tỉ lệ này là 66,26%). (Về “Tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí của thanh niên, sinh viên hiện nay- Th.s Đỗ Thu Hằng, Khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền). Nguyên nhân là do tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí của sinh viên. 1.3.2. Hiệu quả tác động của hoạt động báo chí đối với đời sống sinh viên Khi phân tích hiệu quả tác động của hoạt động báo chí đối với sinh viên cần hiểu được nhu cầu của nhóm công chúng này. Điều đầu tiên mà sinh viên quan tâm là nhu cầu được đảm bảo các điều kiện vật chất và tinh thần tối thiểu cho việc học tập, nghiên cứu. Lứa tuổi thanh niên sinh viên có nhu cầu cao trong giao tiếp, tình bạn và tình yêu. Nhu cầu này kéo theo nhu cầu được tôn trọng nhân cách và tự quyết định những hoạt động liên quan đến cá nhân, học tập, lao động và sáng tạo. Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh là tờ báo được sinh viên mến mộ bởi những phong trào khuyến học, trọng nhân tài, tôn trọng sức sáng tạo của tuổi trẻ, khuyến khích sinh viên học tập, trở thành người có ích cho xã hội. Bên cạnh đó sinh viên có nhu cầu được cung cấp tri thức, kỹ năng cho hoạt động học tập có tính nghề nghiệp chuẩn bị cho một vị trí trong hệ thống lao động xã hội; các thông tin cần thiết cho việc đảm bảo cuộc sống hiện tại của sinh viên; các thông tin là cầu nối giao lưu, giao tiếp, là người bạn tâm tình tâm sự về giới 25 tính, tình bạn, tình yêu. 2. VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH SINH VIÊN 2.1. Nhận định, đánh giá chung về thực trạng sinh viên hiện nay Thông qua sự phản ánh của báo chí cho thấy sinh viên hiện nay là những người năng động, bản lĩnh và có kiến thức, có trình độ. Điều này thể hiện trên một số phương diện như sinh viên tham gia nhiệt tình vào các hoạt động xã hội nhằm mục đích giúp đỡ cộng đồng vì sự phát triển toàn diện của đất nước. Sinh viên thể hiện khả năng sáng tạo trên mọi lĩnh vực đặc biệt là trong lĩnh vực khoa học công nghệ. Đó là những gương mặt như Nguyễn Phú Sơn; nhóm Rô bo com, Đại học Bách khoa Hà Nội hay những tác giả đoạt giả “Trí tuệ Việt Nam” hàng năm. Khảo sát biểu hiện đời sống sinh viên cho thấy đa số đồng tình với nhận định sinh viên hiện nay có ý chí phấn đấu và rèn luyện (75,5%); có 72,7% cho rằng đó là những người năng động biết kiếm tiền và có 63,8% cho rằng sinh viên là những người ham học hỏi. Chỉ có 34,5% cho rằng sinh viên có hiếu với cha mẹ và có tới 13,4% cho rằng sinh viên không lễ phép, kính trọng thầy cô giáo. Bên cạnh những biểu hiện tích cực về đời sống sinh viên vẫn còn những biểu hiện tiêu cực tồn tại trong những trí thức trẻ này. Một bộ phận tương đối lớn sinh viên sống thực dụng, buông thả, sống không có niềm tin vào bản thân. Điều này thể hiện qua những cuộc chơi vô bổ, những cuộc nhậu nhẹt, đàn đúm thâu đêm suốt sáng của các “cậu ấm cô chiêu” con nhà giầu. Xét về khía cạnh hình thành nhân cách thì đây là một trong những thông tin báo chí góp phần không tích cực trong việc hình thành nhân cách cho sinh viên. Kết quả điều tra xã hội học về việc báo chí phản ánh sự xuống cấp nhân cách, đạo đức của sinh viên hiện nay cho thấy đa số sinh viên cho rằng biểu hiện đầu tiên về sự xuống cấp nhân cách của sinh viên là sự ăn chơi xa hoa lãng phí. Có 88% sinh viên đồng tình với kết luận này. Có 28,5% cho rằng sinh viên không lễ 26 phép kính trọng thầy cô giáo; 18,2% cho rằng sự bất hiếu là biểu hiện sự xuống cấp về nhân cách học sinh- sinh viên. 2.2. Bản lĩnh con người sinh viên mới Bản lĩnh con người sinh viên mới- sinh viên thế hệ 8X, những người chủ tương lai của đất nước, những sinh viên sống dưới chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa phải hội tụ một số tiêu chí nhất định. Bản lĩnh con người sinh viên mới còn là sự dũng cảm, dám nghĩ dám làm, sự đam mê theo đuổi tận cùng hoài bão, mục tiêu nhất định. Bản lĩnh con người sinh viên mới thể hiện ở việc dũng cảm đối đầu với các thế lực đen tối nhằm lôi kéo bôi nhọ hình ảnh sinh viên. Bản lĩnh con người sinh viên mới không chỉ dừng ở việc phát triển về trí tuệ, nhân cách trong sáng lành mạnh mà còn thể hiện ở việc phát triển đồng đều về thể chất với một thân hình đẹp, hài hoà, một sức mạnh về thể lực bởi trong suốt cuộc đời con người thì cơ thể ở giai đoạn thanh niên là đẹp nhất. Bản lĩnh con người sinh viên mới trong thời điểm hiện nay là bản lĩnh của người chiến sỹ cách mạng, người chủ tương lai của đất nước. Đó là những sinh viên sống trong xã hội xã hội chủ nghĩa được giáo dục và định hướng phát triển theo nhân cách Hồ Chí Minh. 2.3. Báo chí làm tốt công tác định hướng tư tưởng và tạo môi trường giáo dục lành mạnh cho sinh viên 2.3.1. Giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên Xác định mục đích giáo dục lý tưởng là quan trọng với sinh viên, các báo dành diện tích tương đối lớn tuyên truyền cho vấn đề này. Bài viết của tác giả Hoàng Bình Quân với tựa đề “Tuổi trẻ học tập và rèn luyện theo tư tưởng Hồ Chí Minh” đăng trên báo Tiền Phong là bài viết tiêu biểu nhằm giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên. 2.3.2. Nâng cao đời sống tinh thần cho sinh viên Đời sống tinh thần đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển nhân cách của sinh viên. Qua báo chí có thể giúp sinh viên tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích 27 liên quan đến mọi lĩnh vực trong đời sống. Nhóm thông tin nâng cao đời sống tinh thần cho sinh viên có thể quy lại một số vấn đề chính như: thông tin thể thao, thông tin âm nhạc, thông tin sân khấu và điện ảnh; các tuor du lịch và khám phá những vùng đất mới; xu hướng thời trang (tóc, mỹ phẩm, quần áo), các trào lưu thẩm mỹ mới; các địa danh, điểm vui chơi giải trí. 2.3.3. Có chế độ ưu đãi, khuyến khích sinh viên giỏi, sinh viên nghèo vượt khó Báo Tuổi Trẻ rất quan tâm đến các chương trình học bổng ưu đãi và chế độ trợ cấp cho sinh viên nghèo, sinh viên học giỏi. Vì vậy lượng thông tin của báo hấp dẫn được công chúng sinh viên. Với các chuyên mục như “Tiếp sức đến trường” đã có hàng trăm sinh viên nhận được học bổng trợ cấp sinh viên nghèo vượt khó. Việc cho sinh viên vay vốn từ nguồn quỹ tín dụng của ngân hàng chính sách là giải pháp tốt giúp sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học đại học. Về vấn đề này báo Tuổi Trẻ có loạt bài bàn đến những bất cập và hướng khắc phục những bất cập đó, làm sao cho sinh viên vay được càng nhiều càng tốt. 2.3.4. Chú trọng đầu tư cơ sở vật chất và điều kiện học tập Để thu hút được số lượng lớn sinh viên về học tập tại trường, các cơ sở và đơn vị đào tạo đại học không ngừng tăng cường đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại nhằm tạo cho sinh viên điều kiện học tập tốt nhất. Đây là cách để các trường tạo thương hiệu cho riêng mình. 2.3.5. Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam Nhằm mục đích đưa ra giải pháp đồng bộ cho việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt Nam, báo chí gần đây đăng tải khá nhiều thông tin liên quan đến các giải pháp này. Những bài viết nâng cao chất lượng đào tạo nhiều nhất là trên báo Giáo dục & Thời đại. Đa số các bài viết này mang tính định hướng nội dung và hành động chuẩn mực. Các giải pháp báo đưa ra cũng mang tầm chiến lược. Trên báo Thanh Niên, Tuổi Trẻ cũng có các bài viết mang tính định hướng 28 nhưng tỉ lệ ít hơn so với báo Giáo dục & Thời đại. Chúng ta có thể tìm thấy thông tin qua bài viết sau: “Đổi mới phương pháp giảng dạy ở ngành khoa học xã hội và nhân văn: Khó cả hai phía thầy, trò?” ( Báo Tuổi Trẻ, ngày 29/9/2004); “3C cho phương pháp dạy và học ở đại học” (Báo Tuổi Trẻ, ngày 11/11/2004); “Giáo dục đại học phải cải cách triệt để” (Báo Tuổi Trẻ, ngày 6/11/2004)... Tổng kết các giải pháp đưa ra cho thấy các tác giả đều đồng ý quan điểm muốn nâng cao chất lượng giáo dục đại học cần sự cộng tác của hai phía là thầy, trò và nhà trường. 2.4. Vai trò của báo chí trong việc định hướng và giáo dục nhân cách cho sinh viên Báo chí đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng và giáo dục nhân cách cho sinh viên bởi chức năng cơ bản của hoạt động báo chí là chức năng định hướng và hướng dẫn dư luận, chức năng giáo dục. Nếu thông tin trên báo mang tính tích cực, sẽ tác động tích cực đến công chúng, định hướng cho họ học tập. Tuy nhiên, những thông tin tiêu cực có tác dụng ngược lại. Ảnh hưởng đầu tiên của báo chí trong việc hình thành nhân cách cho sinh viên là ảnh hưởng mang tính tích cực. Bằng những “sản phẩm- ấn phẩm” đặc biệt, báo chí đã phát hiện và nêu gương những điển hình thanh niên sinh viên có lối sốn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBáo chí với quá trình hình thành nhân cách giáo dục cho học sinh sinh viên.pdf