MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ TUYÊN TRUYỀN GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TÂY BẮC 9
1.1. Một số khái niệm 9
1.2. Tây Bắc - Một vùng đất giàu giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số 14
1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước trong chiến lược phát triển Tây Bắc 23
1.4. Vai trò của báo chí trong việc tuyên truyền những giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số Tây Bắc 30
Chương 2: KHẢO SÁT BÁO CHÍ SƠN LA TRONG VIỆC TUYÊN TRUYỀN GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG TÂY BẮC 35
2.1. Khảo sát báo chí Sơn La 35
2.2. Kết quả khảo sát về số lượng 45
2.3. Nội dung tuyên truyền 50
2.4. Kết quả khảo sát về hình thức tuyên truyền 68
2.5. Những hạn chế trong tuyên truyền giá trị truyền thống văn hoá các dân tộc thiểu số 78
Chương 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TUYÊN TRUYỀN GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 80
3.1. Đối với công tác quản lý, lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Sơn La 80
3.2. Tăng cường đầu tư cho các hoạt động tuyên truyền bản sắc văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số 85
KẾT LUẬN 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
PHỤ LỤC
111 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2710 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Báo chí với việc tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i viết tuyờn truyền về văn húa dõn tộc gần như bị bỏ ngỏ nờn tỏc giả khụng đủ căn cứ lập bảng so sỏnh. Đõy cũng là vấn đề đặt ra cho tạp chớ Suối Reo về thực hiện tốt nghị quyết trung ương 5 khúa VIII của Đảng. Là một tỉnh cỏc dõn tộc thiểu số chiếm tới gần 90% dõn số nờn việc cố định thời lượng phỏt súng và in bỏo của mỗi loại hỡnh đó được ban biờn tập cỏc bỏo quan tõm cả trờn hệ thống bỏo chớ; Phỏt thanh -Truyền hỡnh, Bỏo Sơn La. Cỏc chương trỡnh và số bỏo đều đó đăng tải đề cập đến vấn đề giữ gỡn bản sắc văn húa cỏc dõn tộc trờn cả hai mảng di sản vật thể và phi vật thể tập trung vào cỏc đề tài: Bảo tồn, gỡn giữ và phỏt huy những giỏ trị văn húa núi chung, di tớch lịch sử, danh lam thắng cảnh, cổ vật, kiến trỳc lịch sử, õm nhạc dõn gian, lễ hội truyền thống, phong tục tập quỏn, nghệ nhõn. Những nội dung này được thể hiện ở nhiều gúc độ, gúc cạnh khỏc nhau, bằng nhiều chủ đề cụ thể phản ỏnh sự đa dạng, phong phỳ của những biểu hiện sinh động của văn húa cỏc dõn tộc thiểu số vựng Tõy Bắc. Tuy nhiờn, cũng phải nhỡn nhận rằng những bài viết về giỏ trị văn húa cỏc dõn tộc thiểu số chưa sõu, nhiều bài viết cũn sơ sài, chạy theo định hướng tin, bài hàng thỏng, số lượng bài tuyờn truyền giữa cỏc thỏng khụng cú sự cõn đối, cỏc bài viết thường tập trung vào những ngày lễ, tết. Cú những thỏng khụng cú bài viết nào đề cập đến giỏ trị văn húa truyền thống dõn tộc thiểu số. Đối với tạp chớ Suối Reo mặc dự cú chuyờn trang thơ được dịch bằng hai thứ tiếng, đú là chữ viết phổ thụng và chữ Thỏi song những bài viết về gỡn giữ phỏt huy những giỏ trị văn húa cỏc dõn tộc thiểu số được đề cập cũn mỏng. Số lượng bài viết tuyờn truyền liờn quan đến vấn đề giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc trờn Bỏo Sơn La. Đài Phỏt thanh- truyền hỡnh Sơn La, tạp chớ Văn Nghệ Suối Reo từ thỏng 1 năm 2008 đến thỏng 6 năm 2009 thể hiện như ở cỏc bảng thống kờ trờn, cụ thể:
Năm 2008: Đài Phỏt thanh - Truyền hỡnh Sơn La, đều đặn phỏt súng một tuần 6 chương trỡnh Phỏt thanh - truyền hỡnh. Như vậy, trong năm 2008 cả phỏt thanh truyền hỡnh cú tổng số 642 chương trỡnh. Với 80 tin, bài, phúng sự viết tuyờn truyền về phỏt huy những giỏ trị bản sắc văn húa dõn tộc thiểu số, trong đú, truyền hỡnh cú 12 bài phúng sự được phỏt chủ yếu trong chuyờn mục “Di sản văn Húa” và một số chương trỡnh sự kiện, chuyờn đề.
Bỏo Sơn La, trong năm 2008 với một tuần xuất bản đều đặn 3 số bỏo. Trong năm 2008, bỏo đó xuất bản 145 số bỏo với một số bỏo đặc biệt chào xuõn năm 2008. Bỏo Sơn La cũng cú tổng cộng 57 bài viết.
Tạp chớ Văn Nghệ Suối Reo với số định kỳ hai thỏng một số, trong năm 2008 cú 6 số tạp chớ văn nghệ Suối Reo đó xuất bản. Tuy nhiờn, ngoài trang thơ định kỳ được in bằng chữ phổ thụng dịch sang chữ phần viết dõn tộc Thỏi, cỏc bài viết về giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc thiểu số vựng Tõy Bắc gần như khụng cú. Qua khảo sỏt hơn hai năm tỏc giả chỉ thấy cú hai bài viết liờn quan đến vấn đề này. Đõy là một con số quỏ khiờm tốn, nếu như khụng núi đõy là một mảng mà tạp chớ văn Nghệ Suối Reo cũn bỏ ngỏ.
Năm 2009, mặc dự thời lượng và số lượng của bỏo Sơn La, Đài Phỏt thanh Truyền hỡnh Sơn La vẫn được giữ nguyờn nhưng qua khảo sỏt, số lượng bài viết tuyờn truyền về giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc trờn Bỏo Sơn La đó tăng lờn cả về số lượng cũng như chất lượng nội dung và hỡnh thức, [Thứ 6 ngày 06/2/2009, “Tưng bừng lễ hội Xờn Mường” ] [Thứ 6 ngày 13/2/2009, “Giữ gỡn phỏt huy truyền thống bản sắc văn húa dõn tộc tõy Bắc”. Đăng trong mục văn húa – văn nghệ cuối tuần, ] thứ 6 ngày 13/3/2009, Bài: “Chi Đảy : Thắng cảnh hấp dẫn”. Trong nhiều bài viết phúng viờn bỏo Sơn La đó đề cập vấn đề được rộng và sõu hơn, như phúng sự dài kỳ; “ Sơn La điểm đến của du khỏch: được đăng trong mục văn húa văn nghệ cuối tuần trong cỏc ngày, thứ 6 ngày 20/3/2009, thứ 6 ngày 27/3/2009, ngày 03/4/2009, ngày 10/4/2009, ngày 17/4/2009. Số lượng bài viết trong 6 thỏng năm 2009, Phỏt thanh và truyền hỡnh với tổng số lượng 155 chương trỡnh với tổng bài viết trờn súng phỏt thanh: 24 tin, Bài, Truyền hỡnh: 3 Phúng sự. Bỏo Sơn La; 27 bài. Những thống kờ về tin bài trờn đõy cho thấy, bài viết tuyờn truyền giỏ trị văn húa cỏc dõn tộc thiểu số thiếu sự cõn bằng rừ rệt giữa cỏc chương trỡnh, cỏc cơ quan bỏo chớ.
* Đối với Đài phỏt thanh - truyền hỡnh, Bỏo Sơn La, tạp chớ văn Nghệ Suối Reo, tuy đó cú kế hoạch tuyờn truyền trọng tõm là chuyờn mục di sản văn húa , song việc thực hiện cụng tỏc này chưa được thường xuyờn, liờn tục, cơ cấu chương trỡnh mặc dự đó cú kế hoạch từng thỏng, từng tuần cho chương trỡnh phỏt súng, nhưng mới chỉ là hỡnh thức, đối với cụng tỏc tuyờn truyền giỏ trị văn húa truyền thống chưa cú sự phõn mảng, phõn cụng phúng viờn phụ trỏch cụ thể, dẫn đến vấn đề này luụn trong tỡnh trạng tuyờn truyền kiểu“ cầm chừng” chưa cú mạch nguồn cụ thể, cỏc phúng viờn thực hiện đều mang tớnh tự phỏt. Điều đú dẫn đến tỡnh trạng, cú thỏng khụng cú một bài phúng sự nào đề cập về vấn đề này.Trờn hệ thống bỏo chớ cỏc bài viết về giỏ trị văn húa dõn tộc thiểu số cũn sơ sài về nội dung, nhiều bài viết phỏt do biờn tập viờn chương trỡnh sưu tầm trờn bỏo chớ và cỏc nguồn như bỏo cỏo tổng kết đưa vào chương trỡnh. Đõy cũng là một điểm yếu, một hạn chế súng phỏt thanh - truyền hỡnh địa phương khụng thu hỳt được khỏn, thớnh giả. Cỏc chương trỡnh trờn súng phỏt thanh - truyền hỡnh cũng như trờn cỏc bỏo luụn rơi vào tỡnh trạng mất cõn đối, khụng phự hợp giữa cỏc đề tài tuyờn truyền. Điều này chớnh là vấn đề đặt ra cho những nhà quản lý bỏo chớ ở địa phương cần cú kế hoạch cụ thể, chi tiết mang tớnh chiến lược lõu dài, cú như vậy hiệu quả tuyờn truyền mới đạt được như mong muốn.
2.3. NỘI DUNG TUYấN TRUYỀN
2.3.1. Phản ỏnh ngày tết cổ truyền về cỏc tớn ngưỡng, lễ hội của cỏc dõn tộc thiểu số
Lễ hội là một hỡnh thức sinh hoạt tinh thần của nhiều tộc người. Tổ chức lễ hội cú nhiều hỡnh thức và nội dung khỏc nhau, tựy vào điều kiện sống của từng người dõn, từng cơ sở, từng tộc người, sự biến đổi và phỏt triển xó hội ở từng thời kỳ. Hàng năm nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc của cỏc dõn tộc Sơn La tưởng chừng như đó bị thất truyền hoặc đang cú nguy cơ thất truyền và biến dạng, đó và đang được sưu tầm, phục dựng, gỡn giữ và phỏt huy. Tuy nhiờn, khụi phục cỏc lễ hội truyền thống nhưng phải biết lựa chọn để nõng niu, bảo tồn những giỏ trị tinh thần, những nột đẹp văn húa trong cỏc lễ nghi, sửa đổi những yếu tố khụng cũn phự hợp, mở rộng quy mụ cỏc lễ hội để cho cỏc lễ hội trở thành điểm hội tụ văn húa của cộng đồng. Cho đến nay, Sơn La đó cú 01 lễ hội với quy mụ Khu vực, đú là Ngày hội Văn húa cỏc dõn tộc Tõy Bắc. Nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc, tiờu biểu như cỏc lễ hội: Lễ hội Hoa Ban, Lễ hội Cầu mưa của dõn tộc Thỏi; Lễ hội Pang A Nụn Pan của dõn tộc La Ha; Lễ hội Mương A Ma của dõn tộc Xinh Mun; Lễ hội Xen Pang Ả của dõn tộc Khỏng…
Lễ hội Hoa Ban dõn tộc Thỏi
Lễ hội của cỏc dõn tộc thiểu số Sơn La rất đa dạng và phong phỳ nú khụng chỉ diễn ra vào mựa xuõn như cỏc tỉnh miền xuụi mà được tổ chức diễn ra vào cỏc mựa trong năm và được bỏo chớ luụn cập nhật, truyờn truyền hiệu quả. Cỏc lễ hội được khụi phục khụng chỉ đỏp ứng nhu cầu sinh hoạt văn húa tinh thần của cộng đồng dõn tộc, mà cũn gúp phần to lớn trong việc giỏo dục truyền thống của dõn tộc. Truyền thống đạo lý “ Uống nước nhớ nguồn, đối với người cú cụng bảo vệ, xõy dựng quờ hương, đối với tổ tiờn họ tộc và cỏc nghề nghiệp cổ truyền, niềm tự hào dõn tộc gắn bú cộng đồng. Cỏc lễ hội qua bỏo chớ đó được nõng tầm lờn một hỡnh thức mới khụng chỉ cũn bú hẹp trong cộng đồng chớnh dõn tộc đú nữa như lễ hội “Tết độc lập của đồng bào dõn tộc Mụng”ở Mộc Chõu. Lễ hội đó được nõng lờn tầm quốc gia. Đõy là mảng đề tài được phản ỏnh khỏ nhiều trờn bỏo chớ Sơn La. Từ bỏo chớ, cụng chỳng đó cú cỏi nhỡn khỏ toàn diện về lễ hội của cỏc dõn tộc thiểu số, những nột đẹp truyền thống, ý nghĩa phần lễ và phần hội của lễ hội truyền thống, bài; “Hương sắc Sơn La”, phỏt súng tối thứ 5, ngày 5.9, đó giỳp cho khỏn giả nhận biết được sự đa dạng, phong phỳ của truyền hỡnh trong tuyờn truyền lễ hội, mà từ đú cụng chỳng đó cảm nhận được rừ tinh thần lễ hội, văn húa cỏc dõn tộc Tõy Bắc được thường xuyờn tổ chức vào dịp tết độc lập tại địa bàn huyện Mộc Chõu, đõy là lễ hội khụng của riờng một tộc người nào mà là lễ hội của đoàn kết của toàn thể đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số vựng Tõy Bắc. Lễ hội của tỡnh đoàn kết keo sơn giữa cỏc dõn tộc thiểu số cựng sống chung trờn dải biờn cương của tổ quốc. Trong phúng sự tỏc giả đó nờu bật được phần lễ trong lễ hội là mời thần thỏnh, hồn của ụng bà ngày xưa cú cụng khai phỏ lập bản, lập mường, cỏc thế lực siờu nhiờn về ăn cỗ phự hộ cho con người ngày một phỏt triển gặp điều may mắn, mựa màng tốt tươi, tai qua nạn khỏi...Tiếp đến là phần hội trong ngày hội sau lễ cỳng tổ tiờn, thần linh..., người ta tổ chức nhiều trũ chơi hấp dẫn như bắn nỏ chọi chim, chọi gà, đỏnh quay, thổi sỏo, mỳa Khốn....
Phỏng vấn Cứ A Trỏng- bản Tà Phềnh xó Tõn Lập Mộc Chõu: Mỡnh được tập Khốn từ năm 14 tuổi, đối với đồng bào Mụng chỳng mỡnh, tiếng Khốn khụng thể thiếu trong cỏc dịp lễ, tết, ngày vui của họ tộc anh em bản làng, được tham gia mỳa Khốn trong lễ hội lớn cú nhiều anh em cỏc dõn tộc như thế này mỡnh thấy cuộc sống thờm nhiều ý nghĩa.
Cũng trong bài viết này tỏc giả cũn chuyển đến cụng chỳng những cuộc so tài thi đấu trũ chơi dõn gian như thi bắn Nỏ, nộm Cũn, thi đỏnh Tu Lu, thi nấu cơm nhanh. Trong cỏc lỏn trại của đại diện từng tộc người là phần trưng bày những vật dụng, những sản phẩm thủ cụng đặc sắc tinh tế được đỳc kết và truyền lại từ bao đời nay như ; Khăn Piờu, vỏy ỏo dõn tộc, Sỏo, Khốn, đồ thủ cụng mỹ nghệ.
Trũ chơi dõn gian truyền thống dõn tộc thiểu số
Hoặc như bài viết “Lễ hội Kin Pang Then- Lễ hội Thỏi trắng" - Quỳnh Nhai, phỏt trờn súng phỏt thanh, thứ 5,ngày 14.2.2008 và trờn súng truyền hỡnh Thứ 3, ngày 10.6.2009 trong Chuyờn mục di sản văn húa hoặc trờn số bỏo xuõn Mậu tý 2009, ở trang 19, tũa soạn đó dành hẳn một trang bỏo giới thiệu về nột đẹp lễ hội Sơn La với lời tựa: Đến Sơn La, ta được chứng kiến những nột đặc trưng của văn húa nhà sàn, đắm mỡnh trong những điệu mỳa nún, mỳa chuụng, mỳa Cống tốp, õu eo...và cỏc làn điệu dõn ca trữ tỡnh, đằm thắm, hũa quyện cựng tiếng đàn Tớnh, đàn Mụi, Khốn bố, Pớ Thiu, Pớ út...Đờm đờm bờn bếp lửa nhà sàn, trong hương vị rượu cần ngất ngõy, sẽ được nghe những bản trường ca, tỡnh ca bất hủ, giàu chất sử thi và thấm đẫm tớnh nhõn văn...Sơn La rất nhiều lễ hội truyền thống. Xin được giới thiệu một trong số rất nhiều lễ hội truyền thống của dõn tộc thiểu số Sơn La.
Từ lời tựa mượt mà hấp dẫn trờn số bỏo đó giới thiệu đến cụng chỳng cỏc lễ hội như: Lễ hội Xen Pang Ả; Lễ hội Mương A Ma; Lễ hội Kim Pang Then. Qua khảo sỏt trờn bỏo chớ Sơn La cho thấy, lượng bài viết về cỏc lễ hội truyền thống cỏc dõn tộc thiểu số là rất cao, trong tổng số tin, bài qua hai năm tỏc giả khảo sỏt, Nhiều bài viết trờn bỏo Sơn La phúng viờn đó tận dụng lợi thế lời tựa, ngay từ đầu đó dẫn dắt độc giả bằng những tớch chuyện rất hấp dẫn và minh họa bằng ảnh chụp. Vớ dụ như Bài: Lễ hội mừng cơm mới của người Thỏi đen Yờn Chõu: Với lời tựa; Chuyện xưa kể rằng: Cứ vào vụ là chim muụng, thỳ rừng hay đến phỏ hoại, thờm vào đú là thiờn tai, hạn hỏn thường xuyờn xảy ra, mựa màng bị thất thu, đời sống của dõn bản gặp nhiều khú khăn. Năm đú được mựa lớn, nhà nọ cú 9 người con trai, để tỏ lũng hiếu thảo với bố, mẹ, 9 người con đó thay nhau làm cơm, mổ lợn, trõu, bũ, dờ...để dõng lờn bố, mẹ...cứ như vậy, thức ăn thừa thỡ bỏ phớ, người ta liền cho thức ăn thừa vào lỏ dong xụi lờn, đổ vào ống đun ăn trong nhiều ngày, lễ hội “Xim Khảu mỏu’ Mừng cơm mới được bắt nguồn từ đú.
Trong bài viết phúng viờn thể hiện sự hiểu biết của mỡnh về lễ hội “Mừng cơm mới" qua từng cõu, chữ. Phúng viờn miờu tả chi tiết lễ hội diễn ra cần những hỡnh thức, thủ tục gỡ, từ đú phúng viờn cũng đó phỏt huy được lợi thế bỏo in để viết những cõu từ tiếng dõn tộc Thỏi để tăng thờm hiệu quả bài viết như: “Phả ma nơ, lõm ma nơ, phốn ma nơ”. Mõy khắp nơi bay về đõy, giú cũng theo mõy về đõy, hóy mưa đi để mựa màng tốt đẹp, để mựa sau chỳng con được mựa bội thu sẽ dõng lờn thần linh lễ to hơn năm nay..” hoặc như: Già làng bắt đầu làm lễ bằng những lời: “Xú phẹp pảu pỳ, phớ Pa, phớ bản phớ hươn” cú nghĩa là: xin phộp ụng, bà tổ tiờn, cỏc vị thần linh. Mớ nứ bươn đả, phỏ đi, mứ tam khằm đi, xú phẹp bảu pỳ, phi pa, phớ bản, phớ hươn... (hụm nay là ngày lành thỏng tốt, chỳng con xin phộp tổ tiờn cựng cỏc vị thần linh được tổ chức làm lễ mừng cơm mới để cỏc vị thần linh và tổ tiờn thưởng thức, mong tổ tiờn và cỏc vị thần linh phự hộ để cho cuộc sống của bản ngày càng giàu cú, ai ai cũng khỏe mạnh....
Quả thực những bài viết như thế này giỳp cho cụng chỳng cảm nhận về lễ hội của cỏc dõn tộc thiểu số sõu hơn, hiểu và nắm bắt được ý nghĩa của lễ hội cỏc dõn tộc một cỏch nghiờm tỳc nhất- Một phương thức tuyờn truyền hiệu quả cho việc giữ gỡn những giỏ trị văn húa cỏc dõn tộc.
Lễ hội của dõn tộc thiểu số là sợi dõy vụ hỡnh là tỡnh cảm nối con người với con người, giữa con người với thiờn nhiờn, với bản làng, quờ hương xứ sở của mỡnh. Qua cỏc lễ hội họ tin nhau, yờu nhau hơn, họ gửi gắm cho nhau mối tỡnh cảm đằm thắm, thõn thiết và chõn thực. Họ giỳp đỡ nhau trong khú khăn hoạn nạn cựng nhau xõy dựng cuộc sống vui vẻ, thoải mỏi.
Những nghi lễ, tớn ngưỡng trong lễ hội là nhưng giỏ trị văn húa đặc sắc của cỏc dõn tộc thiểu số. Ngày nay, do khoa học kỹ thuật phỏt triển nhận thức của người nụng dõn được nõng cao, nờn việc tổ chức lễ hội cũng cú phần khỏc đi, nhưng vẫn giữ được hỡnh thức lễ hội truyền thống dõn tộc, vẫn cũn cú giỏ trị tập quỏn sản xuất và sinh hoạt riờng biệt văn húa của mỗi vựng, mỗi dõn tộc. Do đú việc giữ gỡn và phỏt huy những giỏ trị văn húa đặc sắc của lễ hội là một việc làm cần thiết, nú thực sự gúp phần tỡm hiểu về văn húa và con người cỏc dõn tộc trong tổng hũa cỏc mối quan hệ với thế giới tự nhiờn và xó hội. Tuy nhiờn, qua khảo sỏt thực tế nhiều bài viết trờn bỏo chớ về lễ hội cũn mang tớnh hỡnh thức, bài viết sơ sài, cựng một bài phản ỏnh nhưng mỗi phúng viờn lại cú những cỏch tiếp cận khỏc nhau, nhiều bài viết của phúng viờn như chỉ giới thiệu về lễ hội chứ chưa lột tả được ý nghĩa thực của lễ hội, cụ thể như trong chương trỡnh phỏt thanh, Thứ 6, ngày 9.1.2009 cú cỏc bài viết.-Lễ hội dõng hoa Măng của dõn tộc La Ha. Chương trỡnh phỏt thanh thứ 5, ngày 12.2.2009-Phỏt súng trong Chuyờn mục: Di sản văn húa- -Lễ hội Mah Grợ và điệu mỳa Velr Guụng của dõn tộc Khơ Mỳ. Chương trỡnh phỏt thanh.Thứ 6, ngày 20.2.-Chuyờn mục văn húa- xó hội. với bài- Lễ hội Gầu Tào của dõn tộc Mụng. -Hội sắc bựa của dõn tộc Mường .-Lễ hội Mương A Ma của dõn tộc Sinh Mun, -Tết nguyờn tiờu của dõn tộc Hoa
2.3.2. Hương sắc cỏc dõn tộc thiểu số Sơn La trong văn húa văn nghệ dõn gian
Sơn La được sở hữu sụng suối, nỳi non hựng vĩ tuy hiểm trở nhưng đẹp bởi sự đa dạng của địa hỡnh và thảm thực vật phong phỳ của rừng nhiệt đới. Đất và con người Sơn La thơ mộng đầy cảm hứng để cỏc nghệ sĩ sỏng tỏc nờn những tỏc phẩm giàu chất thơ, õm nhạc, điệu mỳa, lời ca làm nờn một vườn hoa muụn sắc, ngỏt hương mang bản sắc văn húa dõn tộc độc đỏo vẻ đẹp tõm hồn trong sang và thấm đẫm tỡnh người. Trong bài viết dài kỳ “Sơn La điểm đến của du khỏch” của phúng viờn Anh Đức đăng trờn mục, Văn húa văn nghệ cuối tuần, Bỏo Sơn La số 4383, thứ sỏu, ngày 3 thỏng 4 năm 2009 rất nhiều loại hỡnh văn húa nghệ thuật của cỏc dõn tộc Sơn La qua tỏc phẩm tỏc giả đó tự trả lời cho độc giả của mỡnh qua cõu hỏi “Điệu xũe cú từ bao giờ”. “ Mỗi khi õm thanh trầm bổng nhịp điệu của trống xũe nổi lờn lại thụi thỳc mọi người đến với vũng xũe…” rồi tỏc giả đưa ta đến điệu nhảy Khốn mỳa ễ của cỏc chàng trai, cụ gỏi H’Mụng, “ Khụng kộm phần nhộn nhịp là điệu mỳa Chuụng của đồng bào Dao trong dịp tết thanh minh hoặc lễ đặt tờn con. Những chiếc Chuụng được đỳc bằng đồng thau, õm hưởng vang vọng..” … Trong mục “ Cú thể bạn chưa biết” chương trỡnh Phỏt thanh- thứ 5 ngày 6.11 năm 2008 cũng đó đề cập đến sức lụi cuốn, quyến rũ của điệu xũe dõn tộc Thỏi; “ Tay trong tay, vai kề vai, chõn người nọ dịch theo chõn người kia trong khụng khớ tỡnh cảm say sưa, đầm ấm của vũng xũe, đờm xũe …Âm nhạc và dàn nhạc của xũe thụng thường gồm 1 chiếc trống, hoặc hai, ba chiộc Chiờng, một đụi chũm chọe và mấy ống tre dỗ trờn mặt gỗ. Cú khi cũn dung cả Pớ, Khốn Pố, Tớnh tẩu…Cú thể khẳng định, Sơn La là một kho tàng quớ bỏu về văn húa văn nghệ dõn gian trong õm sắc của nỳi rừng Tõy Bắc. Xưa kia, bờn cạnh những điệu mỳa, vũng xũe, õm nhạc là thứ khụng thể thiếu được trong đời sống tinh thần của mỗi con người ở vựng nỳi rừng này. Âm nhạc gắn bú với từng giai đoạn của từng con người. Bờn cạnh những làn điệu dõn ca hỏt ru dành cho trẻ mới lọt lũng, lời dõn ca dành cho trẻ đầy thỏng, những bài hỏt đồng dao khi trẻ lớn lờn một chỳt. Khi trẻ đến tuổi trưởng thành là những bài hỏt giao duyờn đối đỏp, lỳc về già cú bài hỏt chỳc thọ, khi qua đời là những bài tế. Ngoài những làn điệu dõn ca, dõn tộc thiểu số ớt người Sơn La cũn cú rất nhiều nhạc cụ dõn tộc. Đõy là phương tiện để chuyển tải tư tưởng, tỡnh cảm của con người. Cỏc nhạc cụ này chủ yếu lấy chất liệu, nguyờn liệu ở địa phương và tự chế tỏc. Nhiều nhạc cụ dựng để đệm cho hỏt hay hũa tấu. Nhưng cũng cú những nhạc cụ chỉ dựng để độc tấu như: Sỏo, Khốn của người H’Mụng; Khốn Pố, Pớ thiu, Pớ tam lay, Pớ Pặp, Pớ tút, Pớ đụi của tộc người Thỏi; Cũ ke, ống ụi, dàn Cồng của người Mường. Trong bài viết Giai điệu trữ tỡnh trong tiếng Pớ cổ truyền dõn tộc Thỏi của tỏc giả Lũ Chiờng, phỏt trờn súng phỏt thanh thứ 7, ngày 14. 4, năm 2008 đó viết: … “Pớ pặp quả thực cú sức cảm húa rất lớn bởi chất trong vắt của õm hưởng, khả năng diễn tấu những giai điệu mềm mại và uyển chuyển, nhất là khi hũa nhịp cựng giọng hỏt tiếng Pớ pặp lại phỏt huy hết khả năng và tụn thờm vẻ đẹp của giọng hỏt…”, tiếp đú tỏc giả đó phỏt huy thế mạnh phỏt thanh minh họa trực tiếp bằng tiếng hỏt và sử dụng nhạc cụ dõn tộc do cỏc nghệ nhõn trỡnh bày. Bằng những minh họa sống động là õm thanh và những miờu tả tỏc giả đó gửi tới thớnh giả của mỡnh khụng chỉ là õm điệu quyến rũ, nguồn gốc ra đời của chiếc Pớ… “Người Thỏi từ xa xưa đó dựng vật này để lừa thỳ khi săn bắn…” mà tỏc giả cũn gửi tới thớnh giả của mỡnh hồn dõn tộc trong vẻ đẹp và õm hưởng của Pớ pặp. í kiến của anh Tũng Văn Xụm Biờn tập viờn chương trỡnh văn nghệ, Đài Phỏt thanh - Truyền hỡnh Sơn La: Hiện nay chương trỡnh văn nghệ tiếng dõn tộc Thỏi Đài Phỏt thanh - Truyền hỡnh Sơn La vẫn thường xuyờn sử dụng những nhạc cụ cổ truyền dõn tộc Thỏi, phổ biến nhất là Pớ Pặp, Pớ tam lay, Xỡ xo lo…mỗi loại nhạc cụ đệm cho bài hỏt ở những vựng người Thỏi. Đõy là loại cụ cổ truyền được bà con rất yờu thớch vỡ rất đi vào lũng người. Tuy nhiờn, qua bài viết tỏc giả cũng đó chỉ ra được một thực trạng. “Điệu xũe, lời Khắp, tiếng Pớ những sinh hoạt văn húa cổ truyền của dõn tộc Thỏi vẫn được bảo tồn và duy trỡ đến ngày nay. Song dường như người biết sử dụng những nhạc cụ dõn tộc Thỏi đó ớt dần. í kiến của ụng Lốo Văn Chom, một nghệ nhõn ở xó Chiềng Ban huyện Mai Sơn chuyờn làm và sử dụng nhạc cụ này cho biết. “Trong những năm qua người mua Pớ đến nhà tụi chủ yếu là người trung niờn do những đối tượng này biết sử dụng khỏ thành thạo Pớ, cũng cú thanh niờn đến tỡm mua, nhưng đối tượng này rất ớt, thỉnh thoảng mới cú. Nhỡn chung phong trào mua Pớ và sử dụng cỏc nhạc cụ dõn tộc ở Sơn La đang ngày càng ớt đi”. Hoặc như, Trong bài viết: “Tiếng khốn gọi xuõn” số bỏo Sơn La Xuõn năm 2009 Phúng viờn Anh Đức đó khẳng định thờm giỏ trị của õm nhạc dõn gian là tiếng Khốn trong đời sống tinh thần của người H’Mụng, “ Chiếc Khốn đó gắn liền với đời sống đồng bào H’ Mụng. Khi buồn, khi vui họ đều mang khốn ra thổi, gửi cả tõm tư, tỡnh cảm của mỡnh vào tiếng Khốn. Đối với cỏc chàng trai người H’Mụng, thổi khốn và mỳa Khốn cũn thể hiện sức mạnh, dẻo dai và dựng để tỏ tỡnh…”, qua tỏc phẩm tỏc giả cũng đem đến cho độc giả thực trạng của nền õm nhạc dõn tộc thiểu số, qua cảm nhận mộc mạc từ một con người bài viết cú đoạn “Đang lõng lõng trong men rượu Ngụ bỗng cú tiếng Khốn “ Xuõn về trờn bản H‘Mụng. ễng Mựa A Di bản Co Chàm ngơ ngỏc đảo mắt tỡm. Một lần nữa cảm giỏc hụt hẫng lại đến với ụng, từ sang đến giờ ụng Di chỉ thấy tiếng Khốn từ đài cỏt sột, điện thoại di động của người đi chợ…Nhớ lỳc cũn trẻ, ụng cựng trai bản say sưa mỳa Khốn bờn đỏm con gỏi, mặt đỏ ửng vỡ rượu, vỡ thẹn trong phiờn chợ xuõn.
Văn húa, văn nghệ truyền thống của dõn tộc thiểu số
Như vậy, nền văn húa, văn nghệ, õm nhạc dõn gian truyền thống của cỏc dõn tộc Tõy Bắc khụng phải khụng cú chỗ để “sống”, để phỏt triển mà do chỳng ta một thời gian dài chưa cú cỏch nhỡn đỳng về việc giỏo dục văn húa, văn nghệ, õm nhạc truyền thống cỏc dõn tộc thiểu số cho thế hệ trẻ. Điều này cũng cho thấy bỏo chớ cũng chưa phỏt huy được cỏc thế mạnh của mỡnh về truyờn truyền giỏ trị văn húa õm nhạc đặc sắc của cỏc dõn tộc thiểu số miền nỳi. Cụ thể qua khảo sỏt trờn hệ thống bỏo chớ Sơn La qua hơn một năm rưỡi, những bài viết tuyờn truyền về văn húa õm nhạc dõn gian dõn tộc thiểu số là rất khiờm tốn nếu khụng núi là bị bỏ ngỏ, hoặc dừng lại ở qui mụ tuyờn truyền nhỏ. Việc tuyờn truyền về õm nhạc truyền thống cần cú sự thay đổi tư duy khoa học, những người làm bỏo và viết về giỏ trị văn húa dõn tộc tộc phải là một trong những nhõn tố tớch cực trong việc khơi dậy và duy trỡ những gỡ cũn hiện hữu trong nhõn dõn. Trờn bỏo in, bỏo Sơn La, tạp chớ văn nghệ Suối Reo ngoài việc tăng số lượng bài viết về giỏ trị õm nhạc dõn tộc trong đời sống đồng bào dõn tộc thiểu số, Đài phỏt thanh - Truyền hỡnh tăng cường mật độ phỏt súng những bài dõn ca, dõn nhạc của cỏc dõn tộc thiểu số. Qua những tỏc phẩm bỏo chớ, những bài dõn ca, làn mỳa, điệu nhạc giỳp cho nhõn dõn, nhất là tầng lớp thanh niờn, biết quớ trọng nõng niu õm nhạc truyền thống của họ và để thực hiện được cụng tỏc đú đũi hỏi phúng viờn của cỏc loại hỡnh bỏo chớ Sơn La ngoài nhiệt huyết về việc gúp phần gỡn giữ những giỏ trị văn hoỏ tinh hoa, đặc sắc của dõn tộc cần phải tiếp cận và tỡm hiểu sõu hơn vấn đề như thế mới đưa ra những biện phỏp kịp thời và hữu hiệu cho hiệu quả cụng tỏc tuyờn truyền.
2.3.3. Giỏ trị bản sắc văn húa truyền thống dõn tộc thiểu số thể hiện qua ẩm thực
Núi đến ẩm thực truyền thống dõn tộc khụng thể khụng nhắc đến mún Bỏnh Dầy, mún Thắng cố, rượu Ngụ của tộc người H‘Mụng, mún cỏ Pỉnh tộp, cơm Lam, nhứa dảng ( thịt hun khúi) của dõn tộc Thỏi, mún canh mọ của dõn tộc Khơ mỳ được chế biến từ cỏc loại thịt chim, chuột, súc sấy khụ…
Trong bài viết: Sơn La điểm đến của du khỏch” đăng trờn mục văn húa, văn nghệ cuối tuần, Bỏo Sơn La số 4386 thứ 6 ngày 20.thỏng 4 năm 2009, đề cập đến thưởng thức mún ăn dõn tộc, tỏc giả đó khộo lộo miờu tả những mún ăn dõn tộc. Khỏc với mún ăn thường thấy ở khỏch sạn, nhà hàng hay những mún ăn mới được chuyờn mục “Sức sống mới” được giới thiệu trờn VTV1, cỏc mún ăn dõn tộc Sơn La, hầu hết chế biến từ sản vật của địa phương do những bàn tay khộo lộo của những bà nội trợ “ thổi hồn” thành mún ăn đặc sản thơm ngon, gợi mời và khú quờn.
Đối với đa phần cỏc dõn tộc thiểu số Sơn La lương thực chủ yếu là gạo nếp. Cú nhiều loại gạo nếp ngon và nhiều cỏch chế biến khỏc nhau. Cỏch chế biến cổ xưa nhất đú là nướng cơm bằng ống tre (lam), hỡnh thức chế biến thụng thường nhất là xụi đồ. Ngoài ra, người ta cũn dựng xụi để chế biến một số mún ăn khỏc như: xụi nướng, xụi nắm lại và trộn thờm một số thức ăn vào trong gọi là bỏi. Trong bài viết dài kỳ “Sơn La điểm đến của du khỏch” số thứ 6 ngày 10 thỏng 4 năm 2009 tỏc giả viết “ Trước hết phải kể đến cơm Lam, đõy là mún ăn thường được thấy trong tiệc tựng, lễ hội của nhiều dõn tộc ở Sơn La. Được làm từ gạo nếp, cơm lam là loại cơm đặc biệt ngon vỡ nú được đốt trờn bếp củi bằng những ống tre rừng cũn xanh non…” Bài viết cũn miờu tả tỉ mỉ cỏch chế biến cơm lam cũng như hương vị thơm ngon của nú, hoặc như mún chỏo “Mắc nhung” từ khõu cỏc bà nội trợ thu nhặt quả Mắc nhung cho đến khi thành sản phẩm chỏo Mắc nhung. “Đối với đồng bào H’Mụng, chiếc bỏnh Dày được làm trong ngày tết đó trở thành biểu tượng của tỡnh yờu chung thủy lứa đụi nay đó đi vào lễ hội, trở thành nột đẹp văn húa của đồng bào H’Mụng…Để cú được chiếc bỏnh dày vừa thơm, vừa dẻo phải chuẩn bị tốt cỏc vật cụ như: Cũi, chừ xụi, gạo nếp, chày, cối gió, lỏ chuối và cỏc chất phụ gia chống dớnh” Hoặc như “ Ngày tết của người Khơ mỳ khụng thể thiếu được mún canh mọ, được chế biến từ thịt chuột , thịt chim, súc sấy khụ, băm nhỏ trộn hoa chuối cỏc loại rau thơm, ớt chỉ thiờn, mắc khộn, tẩm gạo nếp cho vào ống tre, bương bỏnh tẻ đổ nước vào đem đốt…” chỉ với dung lượng rất ngắn của bài viết, tỏc giả đó gửi đến độc giả những hương vị đặc sắc nhất của ẩm thực Sơn La. Trong bài viết “Cỏ, biểu tượng ấm no, hạnh phỳc của người Thỏi” đăng trờn bỏo Sơn La số thứ 6 ngày 22 thỏng 2 năm 2008. “ Bản làng người Thỏi đều được xõy dựng bờn cỏc dũng suối lớn hay khu vực nước. Cỏc con suối vừa tưới ruộng, phục vụ sinh hoạt hàng ngày, vừa là cỏc “Noong Pa” (ao cỏ) của cỏc bản Thỏi. Cỏ trở thành khẩu phần ăn hàng ngày và quen thuộc của bà con được khỏi quỏt thành cõu tục ngữ khỏ vần điệu “ Pay kin Pa, ma kin lẩu, tẩu nũn sứa hốm pha
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUẬN VĂN.doc