Kết thúc việc thẩm định hình thức và nội dung của đơn, việc cấp giấy
chứng nhận đăng kýđối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý được thực hiện, cơ quản
lý nhà nước về quyền SHCN quyết định cấp văn bằng bảo hộ và ghi nhận vào
Sổ đăng ký quốc gia về SHCN. Theo quy định tại Điều4 Luật SHTT 2005,
Giấy chứng nhận đăng ký đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý là văn bản do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân nhằm xác lập quyền
sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý. Giấy chứng nhận đăng
ký nhãn hiệu ghi nhận chủ sở hữu nhãn hiệu, nhãn hiệu, phạm vi và thời hạn
bảo hộ nhãn hiệu đó. Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý ghi nhận tổ
chức quản lý chỉ dẫn địa lý, các tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng chỉ dẫn địa
lý, chỉ dẫn địa lý được bảo hộ, tính chất đặc thù của sản phẩm mang chỉ dẫn
địa lý. Hiệu lực của văn bằng bảo hộ có hiệu lực trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Về thời hạn bảo hộ, đối với Giấy chứng nhận đăng kýnhãn hiệu có hiệu lực từ
ngày cấp đến hết 10 năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiều lần liên
tiếp, mỗi lần 10 năm. Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý có hiệu lực vô
thời hạn kể từ ngày cấp.
93 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3354 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ theo quy định của pháp luật Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng mại ở Việt Nam nh− sau:
- Việc lựa chọn tên th−ơng mại là quyền tự do của các cá nhân, tổ chức
mà d−ới nó họ sẽ tiến hành hoạt động kinh doanh của mình. Tuy vậy vẫn phải
đảm bảo các điều kiện nhất định nh−: tên th−ơng mại không đ−ợc vi phạm
truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc; tên
th−ơng mại của doanh nghiệp Việt nam phải đ−ợc viết bằng tiếng Việt và có
thể bổ sung thêm bằng một hoặc một số tiếng n−ớc ngoài với khổ chữ nhỏ
hơn; bắt buộc phải đ−a vào thành phần tên th−ơng mại những chỉ dẫn về tính
chất, phạm vi trách nhiệm của chủ thể kinh doanh (Ví dụ: "trách nhiệm hữu
hạn", "cổ phần’, "hợp danh", "t− nhân").
- Quyền sở hữu công nghiệp đối với tên th−ơng mại tự động đ−ợc xác lập
trên cơ sở thực tiễn sử dụng hợp pháp tên th−ơng mại đó t−ơng ứng với khu vực
(lãnh thổ) và lĩnh vực kinh doanh mà không cần thực hiện thủ tục đăng ký
(khoản 4, Điều 6 Nghị định 103 NĐ/CP ngày 22/9/2006). Nh− vậy, quyền đối
với tên th−ơng mại không phụ thuộc vào việc tên th−ơng mại đó có đ−ợc đăng ký
hay không mà phát sinh ngay từ việc sử dụng tên th−ơng mại đó nh−ng cần phân
biệt việc đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp và đăng ký kinh doanh là
khác nhau. Việc đăng ký kinh doanh là thủ tục bắt buộc đối với mọi chủ thể có
nhu cầu kinh doanh. Việc đăng ký kinh doanh đ−ợc thực hiện tại cơ quan quản lý
nhà n−ớc có thẩm quyền theo qui định của pháp luật. Trong đó, tên th−ơng mại là
một trong những nội dung đăng ký kinh doanh. Còn đăng ký xác lập quyền sở
hữu công nghiệp đối với một đối t−ợng nào đó là thủ tục bắt buộc (ví dụ: đối với
sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, nhãn
hiệu dịch vụ, tên gọi xuất xứ hàng hóa) hoặc không bắt buộc (ví dụ: đối với chỉ
dẫn xuất xứ, bí mật kinh doanh, tên th−ơng mại) và chỉ liên quan đến việc bảo hộ
quyền sở hữu công nghiệp đối với đối t−ợng đó mà thôi [23].
- Tên th−ơng mại phải thể hiện đúng loại hình tổ chức kinh doanh,
phạm vi trách nhiệm pháp lý của các chủ thể sử dụng tên th−ơng mại đó.
42
- Tên th−ơng mại đ−ợc bảo hộ phải liên quan đến hoạt động kinh doanh.
b) Điều kiện bảo hộ tên th−ơng mại
Điều 76 Luật SHTT 2005 quy định: "Tên th−ơng mại đ−ợc bảo hộ nếu
có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên th−ơng mại đó với chủ thể
kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh".
Nh− vậy để đ−ợc bảo hộ nhất thiết tên th−ơng mại phải bảo đảm tiêu
chuẩn là phải đ−ợc sử dụng nhằm mục đích kinh doanh và có khả năng phân
biệt. Vậy, thế nào là phải đ−ợc sử dụng nhằm mục đích kinh doanh? Và khi
nào nó có khả năng phân biệt?
Tên th−ơng mại phải đ−ợc sử dụng nhằm mục đích kinh doanh có
nghĩa là ng−ời kinh doanh phải thực sự hoạt động kinh doanh hợp pháp d−ới
tên th−ơng mại đó và đ−ợc thể hiện cho bạn hàng và khách hàng biết chứ
không phải chỉ là ý t−ởng mà không bộc lộ ra bên ngoài. Chủ sở hữu của tên
th−ơng mại đ−ợc bảo hộ phải sử dụng tên th−ơng mại một cách th−ờng xuyên
và liên tục không bị gián đoạn.
Còn tên th−ơng mại để có khả năng phân biệt ngoài việc đ−ợc đ−a ra
th−ơng tr−ờng còn phải đảm bảo các điều kiện nh−:
Thứ nhất, chứa thành phần tên riêng, trừ tr−ờng hợp đã đ−ợc biết đến
rộng rãi do sử dụng. Tên gọi có khả năng phân biệt không đ−ợc mang tính
chất chung chung hay th−ờng đ−ợc dùng trong trong hoạt động th−ơng mại
nh− "máy vi tính"…Máy vi tính là tên loại hàng hóa, bất kỳ một chủ thể nào
kinh doanh cũng đều có đ−ợc quyền sử dụng từ đó trong tên th−ơng mại của
doanh nghiệp mình. Nh−ng tên th−ơng mại đó sẽ không đ−ợc bảo hộ nếu nó
không có tên riêng đi kèm bởi trong tr−ờng hợp này khách hàng sẽ không thể
phân biệt các chủ thể kinh doanh khác nhau trong cùng một lĩnh vực. Vì vậy
tên gọi có tính chất chung hay th−ờng đ−ợc sử dụng trong lĩnh vực kinh doanh
không đ−ợc bảo hộ với danh nghĩa tên th−ơng mại.
43
Thứ hai, không trùng hoặc t−ơng tự đến mức gây nhầm lẫn với tên
th−ơng mại mà ng−ời khác sử dụng tr−ớc trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh
doanh. Tên th−ơng mại gây nhầm lẫn với tên th−ơng mại của ng−ời khác đã
đ−ợc sử dụng từ tr−ớc trên cùng một địa bàn và trong cùng lĩnh vực kinh
doanh là tên th−ơng mại đ−ợc chủ thể sử dụng trùng với tên th−ơng mại hoặc
t−ơng tự gây nhầm lẫn với tên th−ơng mại đã đ−ợc bảo hộ SHCN. Tên th−ơng
mại gây nhầm lẫn nh− tên th−ơng mại đồng âm với tên th−ơng mại đã đ−ợc sử
dụng tr−ớc đó…. Việc sử dụng những tên nh− vậy sẽ là cho ng−ời tiêu dùng
nhầm lẫn hai chủ thể đó là một hoặc hai chủ thể đó có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau nh−ng thực chất là hoàn toàn khác nhau. Cho nên, những chủ thể sử
dụng sau không những không đ−ợc bảo hộ quyền SHCN đối với tên th−ơng
mại đó mà còn bị coi là hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.
Thứ ba, không trùng hoặc t−ơng tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu
của ng−ời khác hoặc với chỉ dẫn địa lý đã đ−ợc bảo hộ tr−ớc ngày tên th−ơng
mại đó đ−ợc sử dụng. Đôi khi, tên th−ơng mại làm ng−ời ta liên t−ởng đến nguồn
gốc địa lý của doanh nghiệp hoặc đến một đặc tính cụ thể trong hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp đó, của quy trình công nghệ mà doanh nghiệp đó sử
dụng, của sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp đó thực hiện. Nếu tên gọi đó
không đúng với thực tế về loại hình tổ chức, hình thức hoạt động, xuất xứ địa lý
hay lĩnh vực kinh doanh làm cho ng−ời tiêu dùng lầm t−ởng thì sẽ không đ−ợc
bảo hộ. Vì vậy, tên gọi chỉ đ−ợc bảo hộ khi không làm sai lệch về chủ thể.
2.2 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với các dấu hiệu
dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ
2.2.1 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với Nhãn hiệu, Chỉ dẫn
địa lý
a) Nguyên tắc xác lập quyền SHCN đối với Nhãn hiệu, Chỉ dẫn địa lý
Việc xác lập quyền đối với nhãn hiệu đ−ợc thực hiện theo nguyên tắc
đăng ký với cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền theo trình tự, thủ tục do pháp
44
luật quy định cụ thể. Theo Điều 6 Nghị định 103/2006/NĐ-CP quy định chi
tiết h−ớng dẫn thi hành một số điều luật SHTT về SHCN thì quyền sở hữu đối với
nhãn hiệu "đ−ợc xác định trên cơ sở quyết định của cơ quan quản lý nhà n−ớc về
SHCN cấp văn bằng bảo hộ cho ng−ời nộp đơn đăng ký", và quyền sở hữu đối
với nhãn hiệu đăng ký quốc tế theo Thỏa −ớc Madrid và Nghị định th− Madrid
đ−ợc xác lập trên cơ sở công nhận của cơ quan quản lý nhà n−ớc đối với đăng ký
quốc tế đó. Còn đối với nhãn hiệu nổi tiếng thì "đ−ợc xác lập trên cơ sở thực
tiễn sử dụng rộng rãi nhãn hiệu đó theo quy định tại Điều 75 Luật SHTT mà
không cần thủ tục đăng ký". Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện
hành, quyền nộp đơn đăng ký nhãn hiệu thuộc về các cá nhân, pháp nhân có
hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp. Các chủ thể này có thể chỉ thực hiện
việc sản xuất sản phẩm hoặc chỉ thực hiện kinh doanh dịch vụ hoặc có cả hai
chức năng. Pháp luật cũng cho phép một cơ sở th−ơng mại nộp đơn đăng ký nhãn
hiệu cho hàng hóa do mình đ−a ra thị tr−ờng nh−ng do ng−ời khác sản xuất với
điều kiện ng−ời sản xuất không sử dụng và không phản đối việc đăng ký đó.
Về việc nguyên tắc xác lập quyền SHCN đối với chỉ dẫn địa lý, tr−ớc
khi có Luật SHTT 2005, pháp luật Việt Nam có sự phân biệt về ph−ơng thức
bảo hộ và nguyên tắc xác lập quyền giữa chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ:
Quyền SHCN đối với chỉ dẫn địa lý đ−ợc xác lập theo nguyên tắc tự động theo
Nghị định 54/2000/NĐ-CP; quyền SHCN đối với tên gọi xuất xứ hàng hóa
đ−ợc xác lập theo nguyên tắc đăng ký với cơ sở pháp lý là Nghị định 63/CP.
Việc quy định hai nguyên tắc bảo hộ khác nhau cho hai đối t−ợng có nội hàm
là tập hợp con của nhau nh− vậy là không hợp lý. Các quy định của Nghị định
54/2000/NĐ-CP hầu nh− không đ−ợc thực thi do không phù hợp với yêu cầu
của thực tế; trong khi đó, quy định về trình tự, thủ tục đăng bạ tên gọi xuất xứ
hàng hóa theo Nghị định 63/CP và Thông t− 3055/TT-SHCN không rõ ràng, đầy
đủ để có thể áp dụng. Hậu quả của bất cập này là cho đến nay, Cục SHTT mới
đăng bạ đ−ợc 4 tên gọi xuất xứ là n−ớc mắm Phú Quốc, chè Shan tuyết Mộc
45
châu, cà phê Buôn Ma Thuột và B−ởi Đoan Hùng; trong khi đó, theo điều tra
mới nhất của nhóm điều tra MALICA (Nhóm nghiên cứu phát triển nông
nghiệp của các thành phố Châu á - Pháp), Việt Nam có đến 265 loại đặc sản do
ng−ời tiêu dùng bầu chọn [33].
Luật SHTT đã có thay đổi về nguyên tắc xác lập quyền đối với chỉ dẫn
địa lý nhằm khắc phục bất cập nêu trên, theo đó, chỉ dẫn địa lý đ−ợc bảo hộ
theo nguyên tắc đăng ký. Việc quy định đăng ký chỉ dẫn địa lý nh− là một sự
kiện pháp lý làm phát sinh quyền sử dụng đối với tên gọi xuất xứ hàng hóa
hoàn toàn đáp ứng các yêu cầu của thực tiễn bảo hộ đối t−ợng này trên thế giới.
Yêu cầu này đã đ−ợc đ−a ra trong Hiệp −ớc Lisbon, Quy chế 2081/91, 2081/92
của ủy ban Châu Âu và quy định pháp luật của nhiều n−ớc trên thế giới.
b) Trình tự xác lập quyền SHCN đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý
* Quyền nộp đơn
Điều 14.2 Nghị định 63/CP quy định các chủ thể có quyền nộp đơn yêu
cầu bảo hộ nhãn hiệu gồm:
- Cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác tiến hành hoạt động sản xuất
hoặc dịch vụ hợp pháp có quyền nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa cho
sản phẩm, dịch vụ do mình sản xuất, tiến hành hoặc sẽ sản xuất, tiến hành.
- Cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác tiến hành hoạt động th−ơng mại
hợp pháp có quyền nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu cho sản phẩm do mình đ−a
ra thị tr−ờng do ng−ời khác sản xuất với điều kiện ng−ời sản xuất không sử dụng
nhãn hiệu đó cho sản phẩm t−ơng ứng và không phản đối việc nộp đơn.
- Quyền nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu tập thể thuộc về cá nhân,
pháp nhân đại diện cho tập thể cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác cùng tuân
theo quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể đó.
Luật SHTT 2005, về cơ bản, giữ nguyên các quy định tr−ớc đó về quyền
đăng ký nhãn hiệu của các tổ chức, cá nhân và sử dụng thuật ngữ "quyền đăng
46
ký nhãn hiệu" thay cho thuật ngữ "quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo
hộ nhãn hiệu hàng hóa".
Đối với nhãn hiệu tập thể, quyền đăng ký, theo quy định của Luật
SHTT 2005, thuộc về tổ chức tập thể thay vì cá nhân, pháp nhân đại diện cho
tập thể đó. Riêng đối với dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng hóa, dịch vụ,
Luật SHTT 2005 quy định rõ hơn: quyền đăng ký thuộc về tổ chức tập thể của
các tổ chức, cá nhân tiến hành sản xuất, kinh doanh tại địa ph−ơng đó. Cách
quy định này là phù hợp với các tính chất của nhãn hiệu tập thể.
Đối với nhãn hiệu chứng nhận, Luật SHTT 2005 quy định: Quyền
đăng ký nhãn hiệu chứng nhận thuộc về tổ chức có chức năng kiểm soát, chứng
nhận chất l−ợng, đặc tính, nguồn gốc hoặc tiêu chí khác liên quan đến hàng hóa,
dịch vụ với điều kiện tổ chức đó không tiến hành sản xuất, kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ đó (Điều 136).
Nhằm đảm bảo quyền và lợi ích của các chủ thể liên quan, trong
tr−ờng hợp cần thiết, hai hoặc nhiều tổ chức, cá nhân có quyền cùng nộp đơn
đăng ký một nhãn hiệu để trở thành chủ sở hữu chung. Quyền đăng ký nhãn
hiệu có thể đ−ợc chuyển giao với điều kiện ng−ời đ−ợc chuyển giao đáp ứng
các yêu cầu đối với ng−ời đăng ký nhãn hiệu theo quy định của pháp luật.
Quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý theo quy định của Luật SHTT 2005,
thuộc về Nhà n−ớc. Nhà n−ớc cho phép tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm
mang chỉ dẫn địa lý, tổ chức tập thể đại diện cho các tổ chức, cá nhân đó hoặc
cơ quan quản lý hành chính địa ph−ơng nơi có chỉ dẫn địa lý thực hiện quyền
đăng ký chỉ dẫn địa lý. Ng−ời thực hiện quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý không
trở thành chủ sở hữu chỉ dẫn địa lý đó.
* Đơn đăng ký, cách thức nộp đơn đăng ký xác lập quyền SHCN đối
với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý
Hành vi nộp Đơn đăng ký SHCN đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý là sự
kiện bắt đầu một cách chính thức quá trình đăng ký xác lập quyền SHCN.
47
Việc nộp đơn làm phát sinh quyền và nghĩa vụ t−ơng ứng cho cả ng−ời nộp
Đơn và cơ quan đăng ký. Việc nộp đơn đăng ký SHCN có thể đ−ợc thực hiện
theo hai hình thức: một là nộp trực tiếp bởi ng−ời nộp đơn đến cơ quan đăng
ký; hai là nộp đơn thông qua tổ chức đại diện SHCN đã đăng ký hoạt động
hợp pháp.
Việc xét nghiệm đơn đăng ký, quyết định cấp/từ chối cấp văn bằng
bảo hộ và khiếu nại, phản đối liên quan đến việc cấp văn bằng bảo hộ đ−ợc cơ
quan có thẩm quyền thực hiện theo đúng trình tự pháp luật.
Theo Điều 105, 106 Luật SHTT 2005, Đơn đăng ký xác lập quyền sở
hữu công nghiệp đối với Nhãn hiệu, Chỉ dẫn địa lý đ−ợc lập trên cơ sở mẫu có
sẵn do cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền ban hành, gồm có:
- Tờ khai đăng ký theo mẫu quy định.
- Mẫu nhãn hiệu và danh mục hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu nếu
là đơn đăng ký xác lập quyền SHCN đối với nhãn hiệu; ngoài ra còn có quy
chế sử dụng nhãn hiệu (trong tr−ờng hợp là bảo hộ nhãn hiệu tập thể hoặc
nhãn hiệu chứng nhận)
- Tài liệu, mẫu vật, thông tin chỉ dẫn địa lý cần bảo hộ trong đơn đăng ký
chỉ dẫn địa lý nếu là đơn đăng ký xác lập quyền SHCN đối với chỉ dẫn địa lý.
- Giấy ủy quyền (nếu nộp đơn thông qua đại diện),
- Tài liệu chứng minh quyền đăng ký (nếu ng−ời nộp đơn thụ h−ởng
quyền đó của ng−ời khác),
- Tài liệu chứng minh quyền −u tiên (nếu có yêu cầu h−ởng quyền −u tiên)
- Chứng từ nộp phí, lệ phí.
Đơn đăng ký SHCN và giấy tờ giao dịch phải đ−ợc làm bằng tiếng Việt
trừ một số giấy tờ nh−: Giấy ủy quyền, Tài liệu chứng minh quyền đăng ký, Tài
liệu chứng minh quyền −u tiên hoặc các tài liệu khác để bổ trợ cho đơn; nh−ng
những tài liệu này phải đ−ợc dịch ra tiếng Việt khi cơ quan quản lý nhà n−ớc về
48
quyền SHCN yêu cầu. Mỗi đơn đăng ký có thể yêu cầu cấp giấy chứng nhận
đăng ký nhãn hiệu cho một nhãn hiệu dùng cho một hoặc nhiều hàng hàng hóa,
dịch vụ khác nhau. Tổ chức, cá nhân Việt Nam, cá nhân n−ớc ngoài th−ờng trú
tại Việt Nam, tổ chức, cá nhân n−ớc ngoài có cơ sở sản xuất, kinh doanh tại Việt
Nam nộp đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu trực tiếp hoặc thông qua đại diện
hợp pháp tại Việt Nam. Cá nhân n−ớc ngoài không th−ờng trú tại Việt Nam, tổ
chức n−ớc ngoài, cá nhân n−ớc ngoài không có cơ sở sản xuất, kinh doanh tại
Việt Nam nộp đơn đăng ký xác lập quyền SHCN thông qua đại diện hợp pháp tại
Việt Nam. Trong tr−ờng hợp có nhiều đơn của nhiều ng−ời khác nhau đăng ký
các nhãn hiệu trùng hoặc t−ơng tự đến mức gây nhầm lẫn với nhau cho các sản
phẩm, dịch vụ trùng nhau hoặc t−ơng tự với nhau thì văn bằng bảo hộ chỉ có thể
đ−ợc cấp cho đơn hợp lệ có ngày −u tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhất trong số
các đơn đáp ứng các điều kiện bảo hộ. Ngày −u tiên là ngày đơn yêu cầu bảo hộ
nộp tới cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền hoặc ngày đ−ợc xác định theo điều −ớc
quốc tế. Quyền −u tiên đối với ng−ời nộp đơn đăng ký nhãn hiệu đ−ợc h−ởng trên
cơ sở đơn đầu tiên đăng ký bảo hộ cùng một đối t−ợng nếu đáp ứng các điều kiện
quy định tại khoản 1 Điều 94 Luật SHTT 2005. Trong một đơn đăng ký nhãn
hiệu, ng−ời nộp đơn có quyền yêu cầu h−ởng quyền −u tiên trên cơ sở nhiều đơn
khác nhau đ−ợc nộp sớm hơn với điều kiện phải chỉ ra một nội dung t−ơng ứng
với nội dung trong đơn. Đơn đăng ký sở hữu công nghiệp đ−ợc h−ởng quyền −u
tiên có ngày −u tiên là ngày nộp đơn của đơn đầu tiên.
* Thủ tục xử lý đơn đăng ký quyền SHCN đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn
địa lý và cấp văn Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý
Ngày nộp đơn là ngày đơn đ−ợc cơ quan quản lý nhà n−ớc về quyền
SHCN tiếp nhận hoặc là ngày nộp đơn quốc tế đối với đơn nộp theo điều −ớc
quốc tế. Sau khi tiếp nhận đơn, cơ quan quản lý nhà n−ớc về quyền SHCN sẽ
tiến hành thẩm định hình thức đơn đăng ký SHCN. Đơn đăng ký SHCN đ−ợc
thẩm định hình thức để đánh giá tính hợp lệ của đơn, thời gian thẩm định hình
thức là trong vòng 1 tháng kể từ ngày nộp đơn. Đơn đăng ký SHCN đã đ−ợc
49
cơ quan quản lý nhà n−ớc về quyền SHCN chấp nhận hợp lệ đ−ợc công bố trên
Công báo SHCN, theo quy định tại Điều 110 Luật SHTT 2005, đơn đăng ký
nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đ−ợc công bố trong thời hạn 02 tháng kể từ ngày đơn
đ−ợc chấp nhận là đơn hợp lệ. Kể từ ngày đơn đăng ký SHCN đ−ợc công bố
trên Công báo SHCN đến tr−ớc ngày ra quyết định cấp văn bằng bảo hộ bất kỳ
ng−ời thứ ba nào cũng có quyền có ý kiến với cơ quan quản lý nhà n−ớc về
việc cấp hoặc không cấp văn bằng bảo hộ đối với đơn đó. ý kiến này phải đ−ợc
lập thành văn bản kèm theo các tài liệu hoặc trích dẫn nguồn thông tin để
chứng minh. Thời gian thẩm định nội dung của đơn đăng ký SHCN đối với
nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý là 6 tháng kể từ ngày công bố đơn;
Việc sửa đổi, bổ sung, tách, chuyển đổi đơn đăng ký đ−ợc quy định tại
Điều 115 Luật SHTT 2005, việc sửa đổi bổ sung đơn không đ−ợc mở rộng
phạm vi đối t−ợng đã bộc lộ hoặc nêu trong đơn và không đ−ợc làm thay đổi
bản chất của đối t−ợng yêu cầu đăng ký nêu lên trong đơn, đồng thời phải đảm
bảo tính thống nhất của đơn. Thời gian sửa đổi, bổ sung, tách, chuyển đổi đơn
đăng ký không đ−ợc tính vào thời hạn thẩm định hình thức, nội dung và thẩm
định lại đơn. Tr−ờng hợp tách đơn thì ngày nộp đơn của đơn đ−ợc tách đ−ợc
xác định là ngày nộp đơn ban đầu.
Việc rút đơn đăng ký quyền SHCN đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý
đ−ợc quy định tại Điều 116 Luật SHTT 2005, theo đó, tr−ớc khi cơ quan quản
lý nhà n−ớc về quyền SHCN quyết định cấp hoặc từ chối cấp văn bằng bảo hộ,
ng−ời nộp đơn có quyền tuyên bố rút đơn đăng ký bằng văn bản do chính mình
đứng tên hoặc thông qua đại diện SHCN nếu giấy ủy quyền có nêu rõ việc ủy
quyền rút đơn. Từ thời điểm ng−ời nộp đơn tuyên bố rút đơn, mọi thủ tục tiếp
theo liên quan đến đơn đó sẽ bị chấm dứt, các khoản phí, lệ phí đã nộp liên quan
những thủ tục ch−a bắt đầu đ−ợc tiến hành đ−ợc hoàn trả theo yêu cầu của ng−ời
nộp đơn. Mọi đơn đăng ký nhãn hiệu đã rút đều đ−ợc coi là ch−a từng đăng ký
trừ tr−ờng hợp đơn đ−ợc dùng làm căn cứ để yêu cầu h−ởng quyền −u tiên.
50
Kết thúc việc thẩm định hình thức và nội dung của đơn, việc cấp giấy
chứng nhận đăng ký đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đ−ợc thực hiện, cơ quản
lý nhà n−ớc về quyền SHCN quyết định cấp văn bằng bảo hộ và ghi nhận vào
Sổ đăng ký quốc gia về SHCN. Theo quy định tại Điều 4 Luật SHTT 2005,
Giấy chứng nhận đăng ký đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý là văn bản do cơ
quan nhà n−ớc có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân nhằm xác lập quyền
sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý. Giấy chứng nhận đăng
ký nhãn hiệu ghi nhận chủ sở hữu nhãn hiệu, nhãn hiệu, phạm vi và thời hạn
bảo hộ nhãn hiệu đó. Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý ghi nhận tổ
chức quản lý chỉ dẫn địa lý, các tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng chỉ dẫn địa
lý, chỉ dẫn địa lý đ−ợc bảo hộ, tính chất đặc thù của sản phẩm mang chỉ dẫn
địa lý. Hiệu lực của văn bằng bảo hộ có hiệu lực trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Về thời hạn bảo hộ, đối với Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ
ngày cấp đến hết 10 năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiều lần liên
tiếp, mỗi lần 10 năm. Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý có hiệu lực vô
thời hạn kể từ ngày cấp.
Theo quy định tại Điều 117 luật SHTT 2005, đơn đăng ký nhãn hiệu,
chỉ dẫn địa lý bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ trong những tr−ờng hợp sau:
- Có cơ sở để khẳng định rằng, đối t−ợng nêu trong đơn không đáp ứng
đầy đủ các điều kiện bảo hộ;
- Đơn đáp ứng các điều kiện để đ−ợc cấp bảo hộ nh−ng không phải là
đơn có ngày −u tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhất trong tr−ờng hợp quy định
tại Điều 90 Luật SHTT 2005.
Về chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ, theo quy định tại Điều 95 Luật
SHTT 2005, văn bằng bảo hộ bị chấm dứt hiệu lực trong các tr−ờng hợp sau:
- Chủ văn bằng bảo hộ không nộp lệ phí duy trì hiệu lực hoặc gia hạn
hiệu lực theo quy định;
- Chủ văn bằng bảo hộ tuyên bố từ bỏ quyền sở hữu công nghiệp;
51
- Chủ giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu không còn hoạt động kinh
doanh mà không có ng−ời thừa kế hợp pháp;
- Nhãn hiệu không đ−ợc chủ sở hữu hoặc ng−ời đ−ợc chủ sở hữu cho
phép sử dụng trong thời hạn 5 năm liên tục tr−ớc ngày có yêu cầu chấm dứt
hiệu lực mà không có lý do chính đáng, trừ tr−ờng hợp việc sử dụng bắt đầu
lại tr−ớc ít nhất 3 tháng tính đến ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực;
- Chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đối với nhãn hiệu tập thể
không kiểm soát đ−ợc hoặc kiểm soát không hiệu quả việc thực hiện quy chế
sử dụng nhãn hiệu tập thể;
- Chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đối với nhãn hiệu chứng
nhận vi phạm quy chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhận hoặc kiểm soát không
có hiệu quả việc thực hiện quy chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhận;
- Các điều kiện địa lý tạo nên danh tiếng, chất l−ợng, đặc tính của sản
phẩm mang chỉ dẫn địa lý bị thay đổi làm mất danh tiếng, chất l−ợng, đặc tính
của sản phẩm đó.
Quy định này cũng đ−ợc áp dụng đối với việc chấm dứt hiệu lực đăng
ký quốc tế đối với nhãn hiệu.
Về hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ: Văn bằng bảo hộ có thể bị hủy
bỏ một phần hoặc toàn bộ. Văn bằng bị hủy bỏ toàn bộ hiệu lực trong các
tr−ờng hợp sau:
- Ng−ời nộp đơn đăng ký không có quyền đăng ký và không đ−ợc chuyển
nh−ợng quyền đăng ký đối với nhãn hiệu.
- Đối t−ợng sở hữu công nghiệp không đáp ứng các điều kiện bảo hộ
tại thời điểm cấp văn bằng bảo hộ.
Văn bằng bảo hộ bị hủy bỏ một phần hiệu lực trong tr−ờng hợp phần
đó không đáp ứng điều kiện bảo hộ. Tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu cơ
quan quản lý nhà n−ớc về quyền sở hữu công nghiệp hủy bỏ hiệu lực văn bằng
52
bảo hộ với điều kiện phải nộp phí và lệ phí. Thời hiệu thực hiện quyền yêu cầu
hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ là suốt thời hạn bảo hộ. Riêng đối với nhãn
hiệu thì thời hiệu yêu cầu hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ là 5 năm kể từ
ngày cấp văn bằng bảo hộ trừ tr−ờng hợp văn bằng bảo hộ đ−ợc cấp do sự
không trung thực của ng−ời nộp đơn. Căn cứ vào kết quả xem xét đơn yêu cầu
hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ và ý kiến của các bên liên quan, cơ quan
quản lý nhà n−ớc về quyền sở hữu công nghiệp quyết định hủy bỏ một phần
hoặc toàn bộ hiệu lực văn bằng bảo hộ hoặc thông báo từ chối hủy bỏ hiệu lực
văn bằng bảo hộ. Các quy định này cũng đ−ợc áp dụng đối với việc hủy bỏ
hiệu lực đăng ký đối với nhãn hiệu.
Việc sửa đổi văn bằng bảo hộ đ−ợc tiến hành trong thời hạn bảo hộ đối
t−ợng sở hữu công nghiệp. Chủ văn bằng bảo hộ có quyền yêu cầu cơ quan
quản lý nhà n−ớc về quyền sở hữu công nghiệp thay đổi, sửa chữa thiếu sót
liên quan đến tên và địa chỉ của chủ văn bằng bảo hộ; sửa đổi bản mô tả chi
tính chất, chất l−ợng đặc thù, khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý; sửa đổi quy
chế sử dụng nhãn hiệu tập thế, quy chế sử dụng nhãn hiệu chứng nhận trên
văn bằng bảo hộ. Tr−ờng hợp sửa đổi, chủ văn bằng bảo hộ phải nộp phí, lệ
phí theo quy định của pháp luật. Theo yêu cầu của chủ văn bằng bảo hộ, cơ
quan quản lý nhà n−ớc về quyền sở hữu công nghiệp có trách nhiệm sửa chữa
những thiếu sót trong văn bằng bảo hộ do lỗi của cơ quan đó và tr−ờng hợp
này, chủ văn bằng bảo hộ không phải nộp phí, lệ phí. Chủ văn bằng bảo hộ có
quyền yêu cầu cơ quan quản lý nhà n−ớc về quyền sở hữu công nghiệp thu hẹp
phạm vi quyền sở hữu công nghiệp; trong tr−ờng hợp này, đơn đăng ký sở hữu
công nghiệp t−ơng ứng phải đ−ợc thẩm định lại về nội dung và ng−ời yêu cầu
phải nộp phí thẩm định nội dung.
2.2.2. Xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với tên th−ơng mại
Tên th−ơng mại là tên gọi dùng để xác định chủ thể kinh doanh và
phân biệt hoạt động kinh doanh của chủ thể này với chủ thể khác. Tên th−ơng
53
mại là biểu tr−ng của doanh nghiệp và luôn gắn với doanh nghiệp trong hoạt
động kinh doanh, do vậy, tên th−ơng mại cần phải đ−ợc bảo vệ một mặt nhằm
chống lại các hành vi khai thác trái với sự định đoạt ý chí của chủ thể kinh
doanh và mặt khác nhằm mang nguồn thông tin hữu ích cho ng−ời tiêu dùng.
Hiệp định TRIPS không quy định trực tiếp việc bảo hộ tên th−ơng mại mà quy
định nghĩa vụ thi hành Công −ớc Pari liên quan đến vấn đề này, theo đó, các
n−ớc thành viên có nghĩa vụ bảo hộ tên th−ơng mại. Tuy nhiên, Công −ớc
không xác định các tiêu chuẩn bảo hộ và yêu cầu các n−ớc thành viên không
đ−ợc đặt ra điều kiện đăng ký đối với đối t−ợng này: "Khi tên th−ơng mại đã
đ−ợc bảo hộ tại một n−ớc thành viên thì nó đồng thời cũng đ−ợc bảo hộ ở tất
cả các n−ớc thành viên khác mà không bị ràng buộc bởi nghĩa vụ nộp đơn
hoặc đăng ký, bất kể tên th−ơng mại đó có tạo thành một phần của nhãn hiệu
hàng hóa hay không" (Điều 8).
ở Việt Nam, theo khoản 4 Điều 6 Nghị định 103 NĐ/CP, quyền đối
với tên th−ơng mại phát sinh trên cơ sở sử dụng trong kinh doanh. Quyền
SHCN đối với tên th−ơng mại đ−ợc tự động xác lập khi có đủ các điều kiện
theo quy định của pháp luật mà không cần phải đăng ký tại Cơ quan nhà
n−ớc có thẩm quyền. Tuy nhiên, phạm vi quyền đối với tên th−ơng mại đ−ợc
xác định theo phạm vi bảo hộ tên th−ơng mại gồm tên th−ơng mại, lĩnh vực
kinh doanh, và lãnh thổ kinh doanh trong đó tên th−ơng mại đ−ợc chủ thể
mang tên th−ơng mại sử dụng một cách hợp pháp. Việc đăng ký tên gọi của
tổ chức, cá nhân kinh doanh trong thủ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ theo quy định của pháp luật Việt Nam.pdf