MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN CHUNG VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI CỔ TRUYỀN 7
1.1. Quan niệm về lễ hội và lễ hội cổ truyền 7
1.2. Giá trị văn hoá của lễ hội cổ truyền trong xã hội hiện nay 20
1.3. Các quan điểm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền 23
Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ LỄ HỘI CỔ TRUYỀN Ở VĨNH PHÚC 27
2.1. Vài nét về điều kiện địa lý, lịch sử, văn hoá, xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 27
2.2. Các loại hình lễ hội 41
2.3. Tổ chức lễ hội cổ truyền 44
2.4. Một số nghi thức cơ bản của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc 60
2.5. Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá lễ hội cổ truyền ở Vĩnh Phúc 113
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI CỔ TRUYỀN Ở VĨNH PHÚC 125
3.1. Một số dự báo về lễ hội cổ truyền trong thời gian tới 125
3.2. Phương hướng chung về vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá lễ hội cổ truyền 128
3.3. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá lễ hội cổ truyền trong đời sống xã hội hiện nay ở Vĩnh Phúc 132
KẾT LUẬN 139
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
185 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3982 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền ở tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c bũ ngày nay cỳng lợn gà, cũng cú giảm bớt đi” [Thần tớch- thần sắc làng Yờn Phương].
Làng Yờn Thư, tổng Phương Nha, huyện Yờn Lạc (nay thuộc xó Yờn Phương) ghi trong bản khai của Lý dịch ngày 30 thỏng 3 năm 1938 như sau: “Ngày trước cỳng tế giết trõu, bũ, gà, lợn, bỏnh quả. Từ ngày cải lương đến giờ chuẩn giảm chỉ giết lợn, gà, xụi cỳng tế mà thụi. Nhưng ngày nay cần phải sửa thờm bỏnh chưng và bỏnh dầy” [Thần tớch- sắc phong làng Yờn Thư].
Như vậy, phần lớn lễ cỳng cỏc làng từ thời kỳ này về sau thỡ lễ gà là vật phẩm chủ yếu. Cỏc phong tục trong cụng việc tu sửa lễ vật lớn như trõu, bũ thỡ nay tập trung vào lễ gà. Con gà thiến là vật phẩm được trõn trọng hiến tế của cả cộng đồng.
Cỗ cơm:
Tục ngữ cú cõu: “cơm tẻ là mẹ ruột”. Cơm tẻ là thức ăn chớnh nuụi sống con người, là một trong 5 loại cõy ngũ cốc. Trong hàng ngũ cốc gọi là “mễ” nấu thành cơm gọi là “phạn”.
Trong đời sống tõm linh của con người, một vấn đề luụn được quan tõm đến là sự sống và cỏi chết. Sau lỳc chết, ở thế giới bờn kia, con người vẫn lao động, vẫn sống bỡnh thường như lỳc cũn sống trờn thế gian, với quan niệm “sự tử như sự sinh” cho nờn nhu cầu lỳc sống như thế nào, thỡ khi chết đi, linh hồn con người vẫn cú nhu cầu về ăn và mặc. Bởi vậy lễ cỳng cơm xuất hiện và điển hỡnh ở Vĩnh Phỳc là cỗ cơm ở làng Thượng Đạt (tục danh là làng Bến) xó Liờn Hoà huyện Lập Thạch.
Thần tớch làng Bến ghi: Ngật Tuấn Cao Sơn là con cả của vua Hựng đời thứ XII là Vũ Vương. Nhõn một lần đi đo đất theo đường sụng Đỏy, đến vựng đất Thượng Đạt thấy dõn đang mở hội vật (giao điệt), mới lờn bờ dự xem. Dõn làng đều dõng cơm cho Ngật Tuấn Cao Sơn. Thế là sau lần ấy, cứ đến ngày mựng 7 thỏng Giờng, làng mở hội nấu cơm. Thể lệ gồm cú:
Nấu 3 nồi cơm. Một nồi dõng cỳng Ngật Tuấn Cao Sơn, một nồi dõng cỳng Trần Minh Tự, một nồi dõng cỳng Hoàng Ngự Chiếu là 2 vị tả hữu của Cao Sơn. Và cả hội chỉ nấu cú 3 nồi cơm mà thụi.
Để nấu cơm cú 2 lệ giải thi: Thi chạy nước lấy nước nấu cơm, 3 lọ nước, 3 người chạy.
Thi kộo lửa lấy lửa nhúm bếp, 3 bếp, 3 người kộo.
Bếp là 3 thanh cọc tre đúng ở sõn trước đỡnh. Trải 3 chiếc chiếu hoa rồi đặt 3 bộ kộo lửa lờn trờn chiếu. Sau hồi trống lệnh, cuộc chạy nước và kộo lửa bắt đầu.
Cơm của bếp nào chớn trước, lại dẻo, thơm thỡ được dõng lờn ban thờ thượng cung trước, đặt vào đài cơm cỳng đức Thỏnh Cả. Đội nhanh nhất được giải thưởng.
Hội nấu cơm ngày nay vẫn cũn thực hiện hàng năm.
5 làng xó Tớch Sơn cũ cú lệ nấu cơm “kộo bàn” và nấu cơm “chạy cỗ” cỳng Bảy anh hựng họ Lỗ thỏc ở nỳi Đanh (Lỗ Đinh Sơn thất vị). Tiệc đờm mựng 2 thỏng Giờng cú lệ nấu cơm dõng thỏnh. Mỗi cỗ cú 2 nồi cơm. Cơm được nấu bằng nồi đất mới, mỗi nồi khoảng 1kg gạo. Sau khi nấu chớn đều và trắng mịn, cựng với cỗ “sinh huyết, sinh nhục”, thực hành “chạy cỗ”.
Nhiều làng xó cú lệ nấu cơm trong ngày tiệc làng. Tuy nhiờn việc nấu cơm thuộc về lễ thức và nấu cơm thi (trong phạm trự đua khộo, đua tài) là 2 nội dung khỏc nhau.
Nấu cơm theo sự tớch sự thần là hội nấu cơm lấy lễ dõng thỏnh, cũng như cỏc hội hiến sinh lấy lễ vật tế thần, đều thuộc về lễ thức.
Cỏc loại hỡnh nấu cơm khỏc thuộc về thi khộo thi tài, khụng liờn quan đến sự tớch vị thần chỉ đơn thuần là hội thi.
Cỏc cỗ cỳng sửa theo hốm tục.
Tục ngữ cú cõu “Trống làng nào làng ấy đỏnh - Thỏnh làng nào làng ấy thờ”, bởi thế mỗi làng cú riờng một sự tớch. Tuy cú trường hợp nhiều làng cựng thờ một hoặc vài vị thần cú lý lịch như nhau, nhưng sự tớch mỗi làng lại cú thờ cỳng khỏc nhau.
Làng Quan Tử xó Sơn Đụng, huyện Lập Thạch cú 2 tiệc trong năm là 24 thỏng Giờng và 24 thỏng 11 cú gió bỏnh dầy trắng và cỗ nem là hốm của thần hưởng.
Làng Tõy Thượng và Tõy Hạ là 2 làng cú cựng một gốc là khu Tõy huyện Lập Thạch, cựng thờ chung một vị thành hoàng và nay vẫn cũn lệ cỳng tế chung ở miếu của 2 làng vào sỏng mựng 3 thỏng Giờng. Nhưng sau đú về đỡnh làng mỡnh, thỡ làng Tõy Hạ vẫn giữ được cổ truyền làm cỗ 100 thứ bỏnh và hội cướp phết “bố dương cầu quả”. Cũn làng Tõy Thượng lại cỳng cỗ gồm cú 4 thứ lễ vật: Gà cũn nguyờn con - “hàn õm”; Bỏnh dầy “từ bớnh”; Chố kho; Chõn giũ lợn sau.
Trong cỗ cũng phõn theo biểu tượng õm dương ngũ hành; Con gà là dương - bỏnh dầy là õm; Chố kho thuộc dương, thịt lợn thuộc õm. Đú là một phương thức tư duy “lưỡng hợp” trong tớn ngưỡng sự đồng nhất của bản thể; Cỗ giữa thuộc trung tõm, biểu tượng hành thổ; 4 chiếc bỏnh dầy 4 bờn thuộc 4 phương, cộng 4 bỏt chố là 8 hướng “thỏi cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bỏt quỏi - một tư duy về phạm trự của sự vận động vũ trụ.
Chớnh yếu tố này làm phong phỳ về bản sắc cỏc lễ thức cộng đồng, về văn hoỏ làng Vĩnh Phỳc. Đú là yếu tố “đúng” của văn hoỏ cỏc cộng đồng làng Vĩnh Phỳc. Tuy nhiờn, nú lại khụng lạc hậu với văn hoỏ thời đại, đồng thời lại cú giỏ trị giỳp ớch cho việc bảo tồn nột đẹp truyền thống địa phương, ớt bị lai căng, pha tạp, tạo nờn một bản sắc rất miền vựng của sắc thỏi hội làng Vĩnh Phỳc.
Như trờn, đó thống kờ được 6 loại hỡnh cỏc cỗ cỳng trong ngày lễ truyền thống của cỏc làng Vĩnh Phỳc. Tuy cú mang sắc thỏi của loại hỡnh văn hoỏ ẩm thực, nhưng những loại hỡnh ẩm thực này lại thuộc về cỏc nghi thức của Lễ, một hỡnh thỏi văn hoỏ ứng xử Người - Thần, nờn xếp vào loại mục “cỏc vật phẩm dõng lễ”, tức là cỏc lễ vật tế thần.
Cỏc loại lễ vật dõng cỳng đều được quy định ghi chộp theo thứ mục về cỏc ngày tiệc lệ như ngày sinh, ngày hoỏ đối với nhõn thần, ngày hiện hoỏ đối với nhiờn thần và cỏc ngày khỏnh hạ, kỳ phỳc. Trong ngày cỳng tế, cỏc lễ vật dõng cỳng thứ gỡ nhất thiết đều phải liệt kờ vào trong bài văn cỳng hoặc văn tế như:
- Hương đăng là nhang và đốn (sỏp).
- Mỹ lưu là trầu cau.
- Thanh tước là rượu trong tinh khiết.
- Hoa quả là cỏc loại quả và hoa.
- Kim ngõn là vàng bạc (đồ mó tiền vàng).
Về cỗ chớn, cú cỏc loại:
- Cỗ “thỏi lao”: Trõu, bũ, dờ. Mổ bỏ phần nội tõm. Thui chớn, khi tế để nguyờn cả con (toàn sinh - mỗi thứ 1 con).
- Cỗ “thiếu lao” gồm 2 con dờ, lợn, thui chớn, khi cỳng để nguyờn cả con (mỗi thứ 1 con).
- Cỗ “nhất nguyờn đại vũ”: cỗ cỳng một con trõu.
- Cỗ “Hoàng lao nhất đầu”: cỗ cỳng một con bũ vàng.
- Cỗ “Khiết sinh”: cỗ cỳng một con lợn.
- Cỗ “Nguyờn sinh”: cỗ cỳng một cỏi đầu lợn (sỏ lợn).
- Cỗ “Hàn õm”: cỗ gà sống thiến.
- Cỗ “Tư thịnh”: cỗ xụi nếp.
- Cỗ “từ bớnh” hoặc “bạch viờn”: cỗ bỏnh dầy.
- Cỗ “Phương bớnh”: cỗ bỏnh chưng vuụng.
- Cỗ “minh tư”: cỗ cỳng cơm.
Về việc tu soạn cỏc lễ vật, người xưa rất coi trọng. Vỡ khi sửa lễ phải cú “tõm” thỡ lễ mới “thành”, cũn cỳng khấn thỡ phải rừ ràng, nghiờm cẩn, vỡ “chỳc bất minh, quỷ thần bất hưởng” nghĩa là lời cỳng khấn mà khụng rừ ràng thỡ quỷ thần khụng được hưởng.
2.4.4. Lễ thức trong lễ hội cổ truyền ở Vĩnh Phỳc
Lễ thức là cỏc nghi thức của một cuộc lễ. Trong lễ hội làng thỡ lễ thức tiến hành cỏc nghi lễ mang tớnh văn hoỏ truyền thống dõn tộc.
Cỏc nghi thức về lễ trong lễ hội cổ truyền ở cỏc làng xó Vĩnh Phỳc thể hiện bởi hai hỡnh thỏi:
Lễ cỳng:
Chữ “cỳng” dựng trong tổ hợp từ như: “cỳng lễ”, “cỳng bỏi” hay “cỳng cấp” là một nghi thức dõng lễ vật lờn thần thỏnh theo một tớn ngưỡng và tục lệ cổ truyền. Tiến hành như sau:
Khi đó đặt cỏc đồ lễ lờn ban thờ, thắp đốn hương, vị cai đỏm trong vai trũ là chủ lễ vào làm lễ nghờnh thần, lễ 4 lễ.
Lễ xong, vị cai đỏm quỳ trước ban thờ, hai tay chắp ngang trỏn. Trong lỳc đú một vị quan viờn rút rượu vào 3 chiếc chộn đặt trờn đài, đồng thời một quan viờn quỳ xuống bờn cạnh chủ lễ đọc bài văn cỳng dỏn sẵn ở bảng chỳc, gọi là “độc chỳc”.
Đọc chỳc xong, rút rượu lần thứ 2, cũng vào 3 chộn đặt ở trờn đài. Vị chủ lễ làm lễ tiếp 2 lễ.
Rượu lại được rút tiếp lần thứ 3, rồi vị chủ lễ lễ tiếp 4 lễ nữa.
Cộng nghi thức cỳng lễ là một tuần hương, 3 tuần rượu và 10 lễ (thập bỏi).
Sau đú chỳc văn được đem đi đốt. Vị chủ lễ bước ra khỏi chiếu lễ. Cỏc vị quan viờn lần lượt theo thứ bậc tiếp tục làm lễ rồi đến dõn làng. Lễ cỳng đến đõy hoàn tất.
Lễ cỳng thường cử hành vào cỏc năm khụng mở lễ hội lớn, khụng mở rộng gọi là “Sỏi”. Chữ “Sỏi” cú nghĩa là mọi nghi thức cỳng, lễ vật dõng cỳng đều rỳt bớt lại. Trỏi với chữ “Phong” nghĩa là thịnh, mọi việc cỳng lễ được mở mang ra, thường cú lễ rước, lễ tế và cỏc trũ hội mang yếu tố “sự thần” theo lệ tục. Sự khỏc biệt giữa lễ cỳng và lễ tế là: Lễ cỳng chỉ trải một chiếc chiếu ở trước nhang ỏn; Chỉ nổi chiờng trống (trống cỏi) nhưng khụng cử nhạc, khụng cú phường bỏt õm.
Nhiều làng xó ở Vĩnh Phỳc, cỏc ngày cỳng thần chỉ cú lễ cỳng mà khụng cú lễ tế, nhất là cỏc xó thuộc khu vực miền nỳi, cỏc làng bản của cỏc dõn tộc đụng dõn cư như: Cao Lan, Sỏn Dỡu, dõn tộc Dao, mặc dự mỗi cộng đồng dõn tộc đều cú cỏc nghi thức cỳng lễ khỏc nhau.
Lễ tế:
Lễ tế là nghi thức mời thần linh về, dõng hiến lễ vật cho thần linh và cầu xin thần linh ban phỳc lộc. Đõy là nghi thức bắt buộc và bao giờ cũng chiếm một vị trớ trang trọng trong ngày hội.
Cuộc tế là dịp để người ta- bằng nghi thức tụn giỏo- nhắc lại cụng lao vị thần đang được dõn làng thờ phụng, để toàn thể già trẻ, trai gỏi ngưỡng mộ. Đồng thời đõy cũng là dịp để người ta dõng lờn vị thần những sản phẩm do dõn làng làm ra với lũng kớnh trọng, với sự biết ơn về sự bảo trợ cho dõn làng làm ăn thịnh vượng và yờn ổn. Đú cũng là dịp ta cầu mong vị thần tiếp tục giỳp đỡ dõn làng được nhõn khang vật thịnh” [18, tr.86].
Lễ tế thần thực hiện ở cỏc thụn làng thực chất là lễ cỳng theo nghi thức long trọng, cú cử hành õm nhạc của phường nhạc trong hành lễ. “ Tớnh trang nghiờm là yờu cầu cơ bản của cuộc lễ. Mà tớnh trang nghiờm sõu đậm đến đõu là do quy mụ và trỡnh độ đặc cỏch hoỏ cỏc nghi thức tham gia cuộc lễ” [3, tr.154- 157].
Lễ tế lớn (đại tế) ở cỏc làng gồm cú lễ kỳ phỳc, về mựa xuõn, lễ “hiện hoỏ” (với cỏc vị nhiờn thần); lễ ngày “thần đản” (ngày sinh), “thần kị” (ngày mất - với cỏc vị nhõn thần) và hơn cả là ngày lễ tuyờn sắc phong của cỏc vị Hoàng đế. Đó cú 3 nghi thức trở thành lệ:
Lệ dõng hương:
Dõng hương mở đầu vào cuộc tế thần. Đốt hương thường theo số lẻ từ 1 đến 3 hoặc 5 nộn, đều là cỏc số dương sinh.
Lệ dõng rượu:
Sau khi hương được đốt lờn, rượu được rút ra, khi ấy khúi hương, hơi rượu xụng lờn, là biểu tượng nối õm với dương, thời điểm õm dương giao hoà, thỏnh thần xuất hiện. Đõy là khi cỏc hoạt động tõm linh bắt đầu và thực sự thiờng liờng.
Lễ hiến sinh:
Trong mỗi kỳ cỳng tế, khụng cú lễ vật bị coi là khụng thiờng liờng (vụ vật bất linh). Thường trong cuộc tế, cỏc lễ vật thường được tiến lờn trước. Vị chủ lễ (ở đõy là chủ tế) thường được dẫn lờn xem xột gọi là “củ sỏt tế vật”.
Cỏc tiến trỡnh của cuộc tế:
Lễ cỏo yết (cũn gọi là lễ cỏo tế).
Là lễ trỡnh với thần linh về việc dõn làng sẽ tổ chức tế lễ sự thần. Thường vào buổi chiều hoặc buổi đờm trước ngày chớnh tế. Lễ thường chỉ cú một tuần hương, một tuần rượu và sau đú là tuyờn chỳc văn, núi rừ lý do của cuộc đại tế.
Lễ chớnh tế: Lễ tế vào ngày chớnh, ngày của cụng việc sự thần. Để cú một cuộc tế, mỗi năm dõn làng phải họp cộng đồng một ngày để bầu ra một ban tế, nhiệm kỳ là một năm, với cỏc chức danh được bầu chọn.
Thiết chế của một lễ tế:
Cổ thư đó cú lời bỡnh về lễ tế “Tế đắc chớ kỡ nghiờm”, nghĩa là việc cỳng tế phải hết sức nghiờm chỉnh.Vỡ phần cỳng tế phải cẩn thận thỡ hồn khớ (phi vật thể) mới trở lờn trời, hỡnh phỏch (vật thể) mới trở về đất. Cho nờn cỳng tế là cầu ở lẽ õm dương, tức là sự kết hợp hài hoà giữa hai yếu tố “lý” và “khớ”, là sự kết hợp giữa hai hiện trạng văn hoỏ ứng xử: vật thể và phi vật thể.
Bởi vậy, dự lễ tế được thực hiện ở đõu thỡ khụng gian thần điện ở đú cũng trở nờn rất thiờng liờng, dự là thần điện cú kiến trỳc hoặc thần điện phi kiến trỳc.
Cỏc đồ tự khớ (đồ thờ) làm tăng vẻ huyền bớ, làm rộn lờn vẻ hoành trỏng trong khụng gian thờ thần. Khi muốn tổ chức một lễ tế, cỏc làng thụn đều theo một mụ hỡnh chung đầy đủ để mời thần điện uy nghi như chốn cung đỡnh, đú là sự bày biện đồ tự khớ.
Âm nhạc dựng trong lễ tế:
Một cuộc tế nghi thức được coi là hoành trỏng thể hiện trong sự trưng bày, bày biện cỏc đồ tự khớ như lỗ bộ, cờ lọng,... Ngoài ra nú cũn long trọng ở sự hành tế (nghi thức lờn xuống, diễn xướng của cỏc thành phần ban tế), trong đú õm nhạc tế được dựng theo một quy chế nhất định, cú thể thức với thiết chế “lờn õm”, “xuống nhạc”. “Lờn” là khi dõng hương, hiến lễ. “Xuống” là trở về vị trớ khi cụng việc hoàn thành.
Cỏc loại õm nhạc dựng cú tớnh chất lễ nghi, thờ cỳng trong việc tế lễ nơi đền miếu đều thuộc phạm trự nhạc lễ.
Ngày nay trong tế lễ ở cỏc làng tỉnh Vĩnh Phỳc chỉ cũn thấy cú thanh õm của cỏc nhạc cụ:
- Bộ gừ: Cỏc loại trống, chiờng, sinh tiền (3 loại nhạc cụ). Sờnh tiền dựng trong lễ tế (cả lễ rước kiệu) là để điểm nhịp trong hành lễ, mỳa theo vị chủ tế hoặc cỏc viờn chấp sự lờn hương, lờn rượu.
- Bộ hơi: Kốn và sỏo.
Trong một cuộc tế thường sử dụng 2 bài nhạc:
- Bài “Lưu thuỷ” dựng khi tiến tước, gọi là “lờn õm”.
- Bài “Ngũ đối” dựng khi tiến tước hoàn thành, gọi là “xuống nhạc”.
Bài xướng tế và cụng cuộc hành tế:
Là thể thức thực hiện một cuộc tế. Bài này dựng chung cho cỏc cuộc tế ở cỏc di tớch miếu, đền, đỡnh, từ đường dũng họ cỏc làng xó ở Vĩnh Phỳc.
Khởi sự là một vị trong ban tế rung lờn 3 hồi trống (trống cỏi), chiờng, trống chiờng cựng rung lờn, tiếng trống trước, chiờng sau - cặp đụi). Tiếp sau, người Đụng xướng cất giọng xướng lờn: “Khởi chinh cổ” (nổi chiờng trống).
Hai viờn chấp sự làm phận sự của thủ hiệu (đỏnh trống - chiờng cầm hiệu lệnh dẫn tế) đứng ở hai bàn Đụng - Tõy, đi vào chỗ đặt giỏ trống, giỏ chiờng. Một người đỏnh 3 hồi trống, một người đỏnh 3 hồi chiờng, rồi mỗi bờn đỏnh thờm 3 tiếng nữa, đoạn vỏi đi ra.
Người Đụng xướng lại xướng: Nhạc sinh tựu vị.
Phường nhạc bỏt õm nổi lờn và đồng văn đỏnh trống.
Người Đụng xướng xướng tiếp: “Củ sỏt tế vật”.
Một vị chấp sự bưng cõy đốn dẫn chủ tế từ bàn Đụng xướng đi lờn theo hướng Đụng, đến bờn bàn để tế vật, xem xột lại đồ lễ cú đầy đủ, tinh khiết hay khụng rồi trở về theo bờn Tõy gọi là “thăng Đụng”, “giỏng Tõy”.
Tiếp đú người Đụng xướng xướng tiếp: “ế mao huyết”.
Một người chấp sự cầm cỏi đĩa đựng một ớt huyết và mấy sợi lụng của con vật tế đặt lờn bàn Tõy xướng đem đổ đi. Việc này là để chứng tỏ việc hiến sinh thực sự tươi sống, tinh khiết.
Đụng xướng xướng tiếp: “Chấp sự giả cỏc ti kỳ sự”.
Cỏc người chấp sự ai phụ trỏch việc gỡ phải chăm chỳ để giữ việc ấy.
Đụng xướng - xướng: “Tế chủ dữ chấp sự giả cỏc nghệ quỏn tẩy sở”.
Người chủ tế và cỏc chấp sự đều đến cả chỗ cạnh hương ỏn bàn Đụng xướng cú một cõy quỏn tẩy đặt cỏi chậu nước và treo một cỏi khăn sạch.
Đụng xướng - xướng: “Quỏn tẩy”.
Người tế chủ đưa tay vào chậu nước rửa, rửa tay trước, cỏc chấp sự làm theo.
Đụng xướng - xướng: “Thuế cõn”.
Người tế chủ lấy khăn lau tay trước, cỏc chấp sự làm theo.
Đụng xướng - xướng: “Bồi tế viờn tựu vị”:
Cỏc vị bồi tế bước vào đứng ở chiếu thứ 4 (chiếu dưới cựng).
Đụng xướng - xướng: “Chủ tế viờn tựu vị”.
Chủ tế bước vào chiếu của mỡnh, chiếu “phục vị” (thứ 3), đi vào từ phương Đụng, tiến lờn chiếu theo hỡnh chữ “ất” gọi là “nhập ất”.
Trong cựng lỳc đú, cỏc chấp sự viờn cũng về đỳng chỗ của mỡnh. Đến đõy, cuộc hành lễ bắt đầu.
Đụng xướng - xướng: “Thượng hương”:
Hai người chấp sự, một người bưng lư hương, một người bưng hộp trầm (hoặc lấy hương theo số nộn lẻ 3 hoặc 5) đem đến trước mặt tế chủ. Tế chủ bỏ trầm vào lư hương đốt rồi cầm lư hương ỏn trước điện vỏi.
Đụng xướng - xướng: “Nghinh thần cỳc cựng bỏi”.
Chủ tế theo 2 viờn nội tỏn (theo sau viờn bờn Đụng) dẫn lờn chiếu thứ nhất quỳ xuống, cỏc viờn bồi tế quỳ theo.
(Khi bước đi cũng theo nghi thức riờng gọi là “xuất ỏ” - “nhập ất” “Xuất ỏ” là khi trong chiếu bước ra thỡ đi thẳng rồi rẽ sang bờn tay trỏi, quay một gúc 900 để khụng lỳc nào quay đằng lưng vào chớnh giữa ban thờ. Sau khi quay rồi mới đi thẳng vào chiếu thứ nhất theo lối “nhập ất”).
Trong khi ấy cỏc viờn chấp sự hai bờn bàn Đụng - Tõy cử hành dõng hương vào thượng điện theo nhịp trống khẩu điều hành và bài nhạc lễ “lưu thuỷ” (gọi là “lờn õm”). Khi đoàn chấp sự hoàn thành việc dõng hương trở về bàn của mỡnh thỡ bờn Tõy xướng - xướng: “Hưng” - Tế chủ và bồi tế đứng cả dậy.
Đụng xướng - xướng: “Bỏi” - Tế chủ và bồi tế quỳ xuống lễ.
Tõy xướng - xướng: “Hưng” - Tế chủ và bồi lễ lại đứng lờn.
Cứ như thế cho đến khi lễ xong 4 lễ (4 lễ nghinh thần).
Đụng xướng - xướng: “Bỡnh thõn” - Tế chủ và bồi tế đứng ngay người cho nghiờm.
Đụng xướng - xướng: “Phục vị” - Tế chủ quay về chiếu của mỡnh (chiếu thứ 3).
Cuộc dõng hương kết thỳc. Sang tuần dõng rượu.
Đụng xướng - xướng: “Hành sơ hiến lễ” (lễ dõng rượu lần đầu).
Người nội tỏn xướng: “Nghệ tửu tụn sở tử tụn gia cử mớch”.
Tế chủ đi ra ỏn để rượu, người chấp sự mở miếng vải đỏ phủ trờn mõm đài ra.
Đụng xướng - xướng: “Chước tửu” - Rượu được vị chủ tế rút ra cỏc đài.
Lại xướng tiếp: “Nghệ đại vương thần vị tiền” - Hai người nội tỏn dẫn tế chủ lờn chiếu nhất.
Nội tỏn xướng: “Quỵ” - Tế chủ và bồi tế quỳ cả xuống.
Đụng xướng - xướng: “Tiến tước” - Một người chấp sự dõng đài rượu đưa cho tế chủ - Tế chủ bưng đài rượu vỏi một vỏi rồi giao trả người chấp sự.
Đụng xướng - xướng: “Hiến tước” - Cỏc người chấp sự dõng rượu đi hai bờn, hai tay nõng đài rượu đi vào nội điện xong trở ra.
Đụng xướng - xướng: “Hưng” - Chủ tế và bồi tế cựng phục xuống lễ một lễ rồi đứng dậy.
Lại xướng: “Bỡnh thõn” - Chủ tế và bồi tế sửa mỡnh cho ngay ngắn.
Đụng xướng - xướng: “Phục vị” - Chủ tế đi về chiếu của mỡnh (chiếu thứ 3).
Lại xướng: “Đọc chỳc” - Hai người chấp sự vào trong nội điện kớnh cẩn bưng bài văn tế dỏn trờn bảng chỳc ra.
Người nội tỏn xướng: “Nghệ đọc chỳc vị” - Hai người nội tỏn dẫn chủ tế lờn chiếu nhất.
Đụng xướng - xướng: “Quỵ” - Chủ tế, bồi tế, hai người bưng chỳc đọc chỳc, đều quỳ xuống.
Đụng xướng - xướng: “Chuyển chỳc” - Người bưng chỳc trao bảng văn cho tế chủ. Tế chủ cầm lấy vỏi một vỏi rồi trao cho người đọc chỳc.
Lại xướng: “Đọc chỳc” - Người đọc chỳc lần này cất cao giọng đọc bài văn tế.
Tuỳ mỗi làng thờ vị thần nào hoặc tế lễ về nội dung nào thỡ nội dung lời chỳc tuyờn về vị thần đú và ngày lễ đú.
Đọc xong văn tế, chủ tế lạy hai lạy rồi lui ra chiếu của mỡnh theo trỡnh tự: hưng, bỏi, bỡnh thõn, phục vị do người Đụng xướng điều hành.
Sau đú lại xướng lễ trở lại để dõng hai tuần rượu nữa. Tuần thứ 2 gọi là “ỏ hiến lễ” Tuần thứ hai gọi là “chung hiến lễ”.
Sau 3 tuần “hiến tước” (dõng rượu), phần chớnh yếu của lễ hiến tế đó xong. Đến phần thụ hưởng của chủ tế
Đụng xướng - xướng: “ẩm phỳc” - Hai người nội tỏn vào nội điện bưng ra một chộn rượu và một khay trầu cau cỳng tế.
Đụng xướng - xướng: “Nghệ ẩm phỳc vị” - Người chủ tế đi ra bước lờn chiếu thứ 2 (chiếu “thụ tộ”).
Lại xướng: “Quỵ” - Tế chủ quỳ xuống, hai người nội tỏn đưa hai chộn rượu, khay trầu cho tế chủ.
Lại xướng: “ẩm phỳc” - Tế chủ bưng lấy chộn rượu vỏi một vỏi, rồi lấy tay ỏo thụng che miệng uống một hơi hết ngay.
Lại xướng: “Thụ tộ” - Tế chủ bưng khay trầu vỏi một vỏi rồi ăn một miếng.
Rượu và trầu là thần linh ban cho tế chủ, tế chủ phải hưởng ngay trước thần điện mới là cung kớnh. Cũng từ đú lễ vật hiến tế mới trở nờn rất thiờng liờng, gọi là “lộc thỏnh”. Phần lộc này sau tế dõn làng được “quõn huệ” (chia nhau hưởng) gọi là “thừa thần chi dư” (lấy phần thừa của thần thỏnh).
Sau đú tế chủ lễ rồi lui ra chiếu của mỡnh.
Đụng xướng - xướng: “Tạ lễ cỳc cung bỏi” - Tế chủ cựng bồi tế cựng lạy tạ 4 lạy theo điều hành của cỏc vị Đụng xướng - Tõy xướng: Hưng, bỏi, bỡnh thõn.
Đến đõy kết thỳc phần lễ tế của chủ tế, bồi tế.
Đụng xướng - xướng: “Phần chỳc” - Viờn nội tỏn đem tờ văn chỳc đốt đi.
Lại xướng: “Lễ tất” - Mọi người trong ban tri lễ vào làm lễ 4 lễ, lễ xong đến phường nhạc.
Đến nhõn dõn vào làm lễ theo thứ tự tuổi tỏc, giới tớnh. Xưa kia chỉ cú nam giới, nay nam nữ đều bỡnh đẳng.
Bài văn tế:
Trong lễ tế, bài văn tế là hồn của nội dung tế lễ. Xột về văn bản cỏc bài đều được soạn theo một thể nhất định gọi là văn thức.
Thường làng nào cú di tớch thờ cỳng thần thỏnh đều cú tập văn thức dựng cho cỏc ngày tứ quý sự thần của làng mỡnh. Tỏc giả của cỏc bài văn này đều do cỏc vị tỳc Nho trong làng biờn soạn và được thụng qua tập thể cỏc chức sắc và hội Tư văn trong làng, dựng làm tư liệu khụng thay đổi. Cao hơn nữa, cú làng đó mời cỏc bậc đỗ đại khoa (tiến sỹ Nho học) hoặc cỏc vị cú chức danh quan trường biờn soạn cho sang trọng như: Bài văn tế Tiờn hiền làng Tiờn Lữ, huyện Lập Thạch do quan Thượng Bồ Tỉnh soạn. Bài văn hoàng trựng (sõu cắn lỳa) làng Lý Hải, huyện Bỡnh Xuyờn do tiến sỹ Nguyễn Duy Tường soạn. Tập văn tế làng Can Bi, huyện Bỡnh Xuyờn do tiến sĩ Ngụ Văn Độ soạn...
Về lễ thức, một bài văn tế cú 4 phần:
Phần một: Xưng hoàng hiệu nhà vua (quốc hiệu của nước). Ngày... thỏng... năm... tế lễ theo kiển súc can chi (ngày, thỏng, năm õm lịch). Địa danh tỉnh, phủ, huyện, tổng, xó, làng, thụn sở tại.
Phần hai: Xưng chức danh của chủ tế, thành phần dự tế. Liệt kờ cỏc lễ vật dõng tế.
Phần ba: Khấn đến danh hiệu, huý hiệu cỏc vị tụn thần được mời về dự lễ tế.
Phần bốn: Phần tuyờn chỳc văn là phần tụn vinh cỏc vị thần gồm chỉ cú 4 cõu gọi là cõu chỳc, dựng theo thể phỳ. Đặt sau hai chữ “cung duy” nghĩa là “kớnh nhớ”.
Cõu 1: Nờu xuất xứ, đức độ của thần.
Cõu 2: Nờu cụng ơn sõu rộng của thần với nước, với dõn.
Cõu 3: Nờu rừ lũng ngưỡng mộ của làng với thần.
Cõu 4: Kớnh cẩn cầu mong thần chứng giỏm lễ vật và ngầm giỳp đỡ dõn làng yờn lành, thịnh vượng.
Cuối cựng là chữ “cẩn cỏo”. Nghĩa là cung kớnh xin phộp (cho hết). Đọc xong là “phần chỳc” (đốt bài văn tế).
Bởi thế mỗi kỳ tế tiệc lại phải viết bài văn mới cho hợp với thời gian, lễ vật, họ tờn, chủ tế và cỏc thành phần tế. Trong đú, phần chỳc văn là cốt lừi, biền ngẫu và đối nhau.
Làng Can Bi cú ngụi đỡnh Thượng (huyện Vĩnh Tường) thờ vị thần là Bạch Hạc Cao Quan đại vương tờn huý là Thổ Lệnh, vốn là vị thần sụng hiển linh vào đời nhà Đường, niờn hiệu Vĩnh Huy (651 - 655) ở sụng Bạch Hạc. Thần học được phộp tiờn ở nỳi Tản Viờn, thường đi chữa bệnh ở khắp cỏc làng xó tỉnh Vĩnh Phỳc, trong đú cú làng Can Bi.
Bài văn tế ngày sinh của thần ở đền Thượng (ngày 10 thỏng 3) do tiến sỹ Ngụ Văn Độ soạn:
“Nguyờn thư:
Cung duy đại vương:
Tự thiờn hữu vận, bất ngẫu kỳ sinh. Tản Sơn tắc bớ, Hạc chử hiển linh.
Phự lạc nguyờn bệnh, huệ dõn dĩ ninh, đức kỳ thịnh hĩ.
Nan tắc nhi chiờu, truy tư đả nhật, dụng hưởng trần sinh. Thượng kỳ lõm giỏm, trắc giỏng tại đinh.
Tuy dĩ đa phỳc, vĩnh bảo hoà bỡnh”.
Diễn nghĩa:
Kớnh nhớ đại vương:
Đó cú vận trời, chẳng phải ngẫu nhiờn nỳi Tản tỡm điều bớ ẩn, bói Hạc hiện rừ thiờng liờng.
Giỳp cho điều vui, dẹp nguồn tật bệnh, lấy yờn bỡnh làm õn huệ cho dõn, đức thật lớn vậy!
Khú gọi, khú mời, nhớ ngày sinh thần, xin dõng lễ vật, mong được xột soi, bước xuống ở đỡnh.
Lấy phỳc làm yờn, mói mói hoà bỡnh.
Cỏc ngày lễ cú tế trong năm:
Thụng thường cỏc di tớch thờ cỳng thần ở Vĩnh Phỳc cú cỏc ngày lễ tế sau đõy:
Lễ thần đản: Tế ngày sinh của thần.
Lễ thần kỵ: Tế ngày giỗ (ngày mất) của thần (với cỏc vị là nhõn thần).
Lễ ngày thần hiện.
Lễ ngày thần giỏng
Lễ ngày hiển thần: Thần ứng trong mộng (với cỏc vị là nhiờn thần).
Lễ thức nụng nghiệp
Nền nụng nghiệp thời sơ sử hoàn toàn phụ thuộc vào thời tiết nắng mưa, giú bóo, sấm sột… tất cả đều được quy về cho “Trời”. Đú là nguyờn nhõn trực tiếp xuất hiện loại hỡnh tớn ngưỡng tối cổ ở Vĩnh Phỳc (bệ cỳng ở di chỉ Lũng Hoà - gũ Dền) một thứ tớn ngưỡng thờ “Trời” nay cũn trong lễ hội cỏc làng xó (“cướp cầu”, “reo cầu”, “múc khểu”…). Cỏc hiện tượng tự nhiờn trờn trời trở thành cỏc thế lực siờu nhiờn, trở thành thần, “vạn vật hữu linh”: thần mõy, thần mưa, thần sấm, thần giú… Đất đai, cõy cỏ, sụng nỳi cũng cú thần: thần đỏ, thần cõy, thần nỳi, thần sụng…, một hệ thống tớn ngưỡng đa thần liờn quan đến mựa vụ xuất hiện.
Cõu ca:
“Ơn trời mưa nắng phải thỡ”…
Hoặc như:
“Trụng trời, trụng nước, trụng mõy
Trụng mưa, trụng nắng, trụng ngày trụng đờm
Trụng cho chõn cứng đỏ mềm…”
đó khiến con người Vĩnh Phỳc biết tỡm đến điểm tựa tinh thần là cỏc vị thần linh, quy tụ mọi ước mơ tin tưởng vào nơi cỏc thần - và từ đú cỏc nghi lễ nụng nghiệp ở Vĩnh Phỳc xuất hiện.
Cú 2 nhỏnh rẽ về cỏc nghi lễ nụng nghiệp:
- Nghi lễ thuộc về lễ thức là cỏc tiến trỡnh thuộc về cỏc vị thần xuất hiện từ trong trạng thỏi tự nhiờn: nhiờn thần đú là cỏc lễ như Hạ Điền, Thượng Điền, Đảo Vũ, Thường Tõn, Lễ tống hoàng trựng… biểu thị những kiến giải sơ khai về quy luật tự nhiờn của vũ trụ, trong kiến thức sơ đẳng của người cổ xưa, tồn tại dai dẳng trong tõm linh người Vĩnh Phỳc cổ và chỉ chấm dứt ở đời nay, khi khoa học - cụng nghệ về nụng nghiệp phỏt triển.
- Nghi lễ thuộc về diễn xướng hội làng, với cỏc trũ diễn mụ tả trực tiếp về nghề nụng: cày, bừa, cấy, gặt, con trõu, cỏi cày, cuốc… là cỏc tiến trỡnh cú xuất xứ ở cỏc vị là nhõn thần, hoặc cú lý lịch trần gian như nhõn thần… sự phụ diễn nghề nghiệp trước điện thỏnh là quan hệ tương giao, nối tiếp quỏ khứ với hiện tại, là sự chuyển tiếp của thời gian đếm ngược mang búng hỡnh của lịch sử.
Dưới đõy là cỏc lễ thức thuộc về hệ nhiờn thần:
Lễ hạ điền:
Lễ thường được tổ chức vào thỏng 5, là lễ thức mở đầu của mựa cấy (xưa kia phần lớn chỉ cấy một vụ lỳa mựa theo lịch của mựa mưa). Vỡ Vĩnh Phỳc toạ lạc ở phần đỉnh của đồng bằng chõu thổ Bắc Bộ, trong lưu vực cấy trồng cõy lỳa nước, nờn hạ điền là mộ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUAN VAN.doc