Luận văn Biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Công ty xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí –MECANIMEX

Hiệu quả của công tác thu gom và tạo nguồn hàng ảnh hưởng tực tiếp đến khả năng đáp ứng nhu cầu cuả khách hàng về số lượng, chất lượng, chủng loại hàng hoá. ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp cũng như khả năng cạnh tranh, khả năng mở rộng thị trường của doang nghiệp. Trên thực tế công ty đã áp dụng một số cách sau:

- Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động thu mua và tạo nguồn hàng. Đầu tư vào việc mua sắm phương tiện vận tải, các thiết bị xếp rỡ, hệ thống bến bãi nhà kho nhằm tạo sự cơ động linh hoạt trước những sự biến động của nguồn hàng, của thị trường.

- Thiết lập hệ thống thu mua hàng hoá ở các tỉnh thành phố trong cả nước.

- Liên kết với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong việc sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu.

 

doc82 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Công ty xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí –MECANIMEX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hàn Quốc + Thái Lan + Nước khác cái cái cái tấn tấn tấn tấn tấn tấn tấn 764,0 80,5 678,0 5,5 8.532.550,0 614.499,7 56.530,4 56.530,4 557.969,3 140.701,5 47.149,9 97.501,0 272.616,9 7.918.050,3 662.167,6 55.938,3 594.853,8 11.375,5 606.157,1 220.448,1 6000,0 13.078,0 366.631,0 1.056.739,1 28.726,0 772.314,1 255.699,0 5.592.986,5 1.278.161,5 3.392.636,9 922.188,1 41 31 10 37,1 37,1 3.964,1 1.099,6 963,4 1.234,9 663,2 35.021.489,7 2.272.370,3 404.210,6 404.210,6 72.200,0 59.200,0 13.000,0 187.791,2 187.791,2 1.608.168,5 441.178,5 193.793,1 271.109,6 125.806,2 576.227,1 32.749.119,4 2.784.606,0 1.028.196,2 530.585,3 860.802,3 365.022,2 3.609.498,8 771.627,3 858.885,8 584.972,0 239.240,9 1.154.772,8 2.067.520,7 156.062,0 1.398.852,6 512.606,1 24.287.493,9 7.199.401,1 12.807.537,4 4.280.555,4 Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty MECANIMEX a/ Danh mục mặt hàng và thị trường xuất khẩu của công ty năm 1999. Mặt hàng Thị trường Trị giá (USD) % Dụng cụ đồ nghề Máy công cụ Thiếc thỏi Hàng hóa khác Tổng Đài Loan Đài Loan,Thái Lan,... Singapore Hàn Quốc, Nhật,... 404.210,6 72.200,0 187.791,2 1.608.168,5 2.272.370,3 17,8 3,2 8,3 70,7 100 Trong năm 1999 mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là dụng cụ đồ nghề (chiếm 17,8%), hàng hoá khác có phần tăng thêm (chiếm 70,7%). Như vậy, danh mục mặt hàng xuất khẩu năm 1999 không xuất khẩu Wolframit và tập trung xuất khẩu vào một số thị trường truyền thống như: Đài Loan, Nhật, Singapore,... Trong đó xuất khẩu uỷ thác (các mặt hàng: Dụng cụ đồ nghề, thiếc thỏi, ...) là 1.776.993,6 USD (chiếm 78,2%), xuất khẩu trực tiếp là 496.454,3 USD (chiếm 21,8%). b/ Danh mục mặt hàng, thị trường nhập khẩu của công ty năm 1999. Mặt hàng Thị trường Trị giá (USD) % Thép các loại Máy móc thiết bị Hàng điện tiêu dùng Hàng hoá khác. Tổng Nga, Đài Loan, Hnà Quốc,... Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan,... Nhật, Hàn Quốc, ... Hàn Quốc, Thái Lan,... 2.784.606,0 3.609.498,8 2.067.520,7 24.287.493,9 32.749.119,4 8,5 11 6,3 74,2 100 Năm 1999 công ty có phần giảm nhập khẩu một số mặt hàng như: thép, máy móc thiết bị và tăng nhập khẩu các mặt hàng khác. Thị trường nhập khẩu truyền thống vẫn chủ yếu là các nước Châu á như: Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan,... Trong đó nhập khẩu uỷ thác là 31.766.645,8 USD (chiếm 97%) và nhập khẩu tự doanh là 98.247,6 USD (chiếm 3%). 4.2.2. Kết quả thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty năm 2000. Năm 2000 Công ty đã đạt kim ngạch xuất nhập khẩu là 37.654.726,1 USD tăng 2.633.236,4 so với năm 1999 (tăng 7,5%), trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt 1.379.452,5 USD (chiếm 3,7%) giảm so với năm 1999 là 892.917.8 USD (giảm 39,29%) và kim ngạch nhập khẩu đạt 36.275.273,6 USD (chiếm 96,3%) tăng lên so với năm 1999 là 3.526.154,2 USD (tăng10,77%). Tình hình xuất nhập khẩu trong năm 2000 được thể hiện qua bảng sau: Bảng3: Báo cáo thực hiện xuất nhập khẩu năm 2000. Chỉ tiêu Đơn vị Tháng 12 Cả năm 2000 S.L T.G(USD) S.L T.G (USD) 1 2 3 4 5 6 Tổng trị giá I. Xuất khẩu - Dụng cụ đồ nghề + Đài Loan - Máy công cụ + Đài Loan + Thái Lan - Hàng khác + Singapore + Hàn Quốc + Đài Loan + Nước khác II. Nhập khẩu - Thép các loại + Nga + Nhật + Đài Loan + Hàn Quốc - Máy móc thiết bị + Nhật + Đức + Singapore + Đài Loan + Nước khác - Hàng điện tiêu dùng + Hàn Quốc + Singapore + Nước khác - Hàng hoá khác + Thái Lan + Hàn Quốc + Nước khác cái cái cái tấn tấn tấn tấn tấn 58 18 40 211 211 5.793.225,5 279.358,3 51.950,0 31.950 20.000 227.408,3 227.408,3 5.513.867,2 105.680,0 105.680,0 39.061,0 39.061,0 5.369.125,9 776.400,0 4122.767,1 469.958,8 136 66 70 3.856,5 1650,1 1.231,0 781,0 194,4 37.654.726,1 1.379.452,5 153.045,6 153.045,6 165.200,0 123.150,0 42.050,0 1.061.206,9 615.160,8 142.712,0 59.527,2 243.806,9 36.275.273,6 4.151.529,7 2.896.774,4 682.331,3 474.268,1 98.155,9 2.895.050,5 960.790,0 1.178.188,0 300.600,0 134.679,0 320.793,5 3.177.821.3 2.350.165,9 177.902,4 649.753,0 26.050.872,1 14.087.034,4 9.927.821,4 2.036.016,3 Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty MECANIMEX a/ Danh mục mặt hàng và thị trường xuất khẩu của Công ty năm 2000. Mặt hàng Thị trường Trị giá (USD) % Dụng cụ đồ nghề Máy công cụ Hàng hóa khác Tổng Đài Loan Đài Loan, Thái Lan Singapore, Hàn Quốc,... 153.045,6 165.200,0 1.061.206,9 1.379.452,5 11,1 11,97 76,93 100 Năm 2000 Công ty không xuất khẩu mặt hàng thiếc thỏi và Wolframit mà chỉ tập trung xuất khẩu các mặt hàng máy công cụ, dụng cụ đồ nghề và các mặt hàng khác (chiếm tỷ trọng lớn nhất 76,93%) sang các thị trường truyền thống như: Đài Loan, Thái Lan, Hàn Quốc, Singapore,... Và kim ngạch xuất khẩu đạt 1.379.452,5 USD, trong đó xuất khẩu uỷ thác là 978.031,8 USD (chiếm 70,9%) và xuất khẩu trực tiếp là 401.613,8 USD (chiếm 29,1%). b/ Danh mục mặt hàng và thị trường nhập khẩu của Công ty năm 2000. Mặt hàng Thị trường Trị giá (USD) % Thép các loại Máy móc thiết bị Hàng điện tiêu dùng Hàng hoá khác. Tổng Nga, Nhật, Đài Loan,... Nhật, Đức, Singapore,... Hàn Quốc, Singapore,... Thái Lan, Hàn Quốc,... 4.151.529,7 2.895.050,5 3.177.821,3 26.050.872,1 36.275.273,6 11,4 7,98 8,8 71,82 100 Năm 2000 Công ty tiếp tục kinh doanh nhập khẩu các danh mục mặt hàng như các năm trước song giá trị nhập khẩu có phần thay đổi, máy móc thiết bị có xu hướng giảm xuống tương đối và các mặt hàng nhập khẩu trọng yếu khác cũng có kết quả tương tự và chuyển sang nhập khẩu một số mặt hàng mới khác mà nhu cầu thị trường đang cần. Tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 36.275.273,6 USD, trong đó nhập khẩu uỷ thác là 35.549.768,1 USD (chiếm 98%) và nhập khẩu tự doanh là 725.505,5 USD (chiếm 2%). 4.2.3. Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty năm 2001. Năm 2001 công ty đạt kim ngạch xuất nhập khẩu là 38.215.020,3 USD tăng 560.294,2 USD (tăng 1,5%) so với năm 2000, trong đó, kim ngạch xuất khẩu đạt 2.008.001,8 USD (chiếm 5,3%) tăng 628.549,3 USD (tăng 45,57%), kim ngạch nhập khẩu đạt 36.207.018,5 USD (chiếm 94,7%) giảm 68.255,1 USD (giảm 0,19%) so với năm 2000. Có quan hệ chủ yếu với các thị trường Châu á như: Đài Loan, Singapore, Nhật, Hàn Quốc,... và một số nước Châu Âu (Đức,...) và Châu Mỹ ( Mỹ,...). Tình hình xuất nhập khẩu của công ty cho trong bảng sau: Bảng 4: Báo cáo thực hiện xuất nhập khẩu năm 2001 Chỉ tiêu Đơn vị Tháng 12 Cả năm 2001 S.L T.G(USD) S.L T.G (USD) 1 2 3 4 5 6 Tổng trị giá I. Xuất khẩu - Dụng cụ đồ nghề + Đài Loan - Máy công cụ + Đài Loan - Hàng khác + Singapore + Nước khác II. Nhập khẩu - Thép các loại + Nhật + Đài Loan + Nước khác - Máy móc thiết bị + Nhật + Đức + Mỹ + Hàn Quốc + Nước khác - Hàng điện tiêu dùng + Hàn Quốc + Nước khác - Hàng hoá khác + Thái Lan + Hàn Quốc + Nước khác cái cái tấn tấn tấn tấn 1.840.023,4 180.643,4 41.595,1 41.595,1 139.048,3 130.901,5 8.146,8 1.659.380,0 1.659.380,0 815.808 412.687,6 430.884,4 54 54 7.207 949 561 5.691 38.215.020,3 2.008.001,8 175.261,9 175.261,9 110.100,0 110.100,0 1.722.639,9 573.541,9 1.149.098,0 36.207.018,5 3.462.450,2 730.474,4 282.786,5 2.449.189,3 4.731.044,3 567.781,5 1.021.040,7 183.679,0 792.222,0 2.166.321,1 3.771.863,7 2.385.342,3 1.386.521,4 24.241.660,3 7.688.314,8 11.412.421,3 5.140.924,2 Nguồn: Phòng kinh doanh công ty MECANIMEX a/ Danh mục mặt hàng và thị trường xuất khẩu của Công ty năm 2001. Mặt hàng Thị trường Trị giá (USD) % Dụng cụ đồ nghề Máy công cụ Hàng hóa khác Tổng Đài Loan Đài Loan Singapore,... 175.261,9 110.100,0 1.722.639,9 2.008.001,8 8,7 5,5 85,8 100 Năm 2001 tỷ trọng giá trị của các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu như: dụng cụ đồ nghề, máy công cụ có xu hướng giảm xuống trong tổng kim ngạch xuất khẩu và Công ty đã chuyển sang xuất khẩu các mặt hàng khác có giá trị xuất khẩu cao và trong bảng số liệu trên đã cho thấy các mặt hàng đoá chiếm đến 85,8% tổng kim ngạch xuất khẩu. Tổng kim ngạch xuất khẩu trong năm 2001 đạt 2.008.001,8 USD, trong đó xuất khẩu uỷ thác là 1.594.353,4 USD (chiếm 79,4%) và xuất khẩu trực tiếp là 413.937,2 USD (chiếm 20,6%). b/ Danh mục mặt hàng và thị trường nhập khẩu của Công ty năm 2001. Mặt hàng Thị trường Trị giá (USD) % Thép các loại Máy móc thiết bị Hàng điện tiêu dùng Hàng hoá khác. Tổng Nhật, Đài Loan,... Nhật, Đức, Mỹ,... Hàn Quốc, Singapore,... Thái Lan, Hàn Quốc,... 3.462.450,2 4.731.044,3 2.385.342,3 24.241.660,3 36.207.018,5 9,6 13,1 6,6 70,7 100 Năm 2001 Công ty lại bắt đầu tăng nhập khẩu máy móc thiết bị (13,1%) và các mặt hàng khác (70,7%) để đáp ứng yêu cầu kinh doanh của Công ty và các công ty khác, từ các thị trường nhập khẩu truyền thống như: Đài Loan, Thái Lan, Hàn Quốc, Singapore,... và các thị trường mới như: Mỹ, Đức,... Với tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 36.207.018,5 USD, trong đó nhập khẩu uỷ thác là 33.310.457 USD (chiếm 92%) và nhập khẩu tự doanh là 2.896.561,5 USD (chiếm 8%). 4.2.4. Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty 2 tháng đầu năm 2002. Xuất khẩu 2 tháng đầu năm 2002 có dấu hiệu tốt và đã cho thấy tiềm năng xuất khẩu lớn hơn các năm trước. Tuy nhiên đó chỉ là nhận định ban đầu của một số cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty. Điều đáng phải quan tâm trong năm 2002 là thị trường xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu của các thị trường đó có cao không và Công ty cần có những biện pháp gì để khai thác triệt để tiềm năng xuất khẩu của các thị trường mới cũng như mặt hàng mới. Kết quả đạt được thể hiện qua bảng sau: Bảng5: Báo cáo thực hiện xuất nhập khẩu tháng 2 năm 2002 Chỉ tiêu Đơn vị Tháng 2 2 tháng đầu năm 2002 S.L T.G(USD) S.L T.G (USD) 1 2 3 4 5 6 Tổng trị giá I. Xuất khẩu - Hàng nông sản + Singapore - Hàng kim khí + Singapore + Malaysia II. Nhập khẩu - Thép các loại + Tây Ban Nha - Máy móc thiết bị + Đài Loan + Đức + Nước khác - Hàng điện tiêu dùng + Hàn Quốc + Nước khác - Hàng hoá khác + Thái Lan + Hàn Quốc + Nước khác Tấn “ 320 320 1.689.131,8 132.833,5 113.731,5 113.731,5 19.102,0 19.102,0 1.556.298,3 231.700,4 231.700,4 332.748,7 75.738,5 257.010,2 168.674,3 155.290,3 13.384,0 823.174,9 129.162,8 550.853,3 143.158,8 843 843 4.126.475,0 310.034,6 246.687,5 246.687,5 63.347,1 19.102,0 44.245,1 3.816.440,4 493.455,8 493.455,8 1.468.746,7 1.088.168,0 75.738,5 304.840,2 241.368,3 221.984,3 19.384,0 1.612.869,6 185.962,8 1.189.488,4 237.418,4 Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty MECANIMEX Qua 2 tháng đầu năm 2002, Công ty đã có những bước chuyển biến mới trong việc tìm kiếm mặt hàng xuất khẩu mới (hàng nông sản và hàng kim khí) và thị trường xuất nhập khẩu mới. Điều đó đã phản ánh được phần nào tính hiệu quả trong kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty trong 2 tháng đầu năm 2002 và thời gian còn lại của năm. Với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt được 2 tháng đầu năm là 4.126.475,0 USD trong đó kim ngạch xuất khẩu là 310.034,6 USD (chiếm 7,5%), kim ngạch nhập khẩu đạt 3.816.440,4 USD (chiếm 92,5%). Tuy nhiên kết quả đó còn khá khiêm tốn so với tiềm năng thực sự của Công ty và cơ hội tham gia xuất khẩu sang thị trường Mỹ cho tất cả các doanh nghiệp khi Hiệp định Thương Mại Việt- Mỹ có hiệu lực. Mặt khác Nhà nước đang tích cực khuyến khích các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu hàng hoá bằng nhiều biện pháp khác nhau. Vì vậy, trong thời gian tới Công ty cần tìm biện pháp để thúc đẩy hơn nữa hoạt động xuất nhập khẩu của mình, đặc biệt là xuất khẩu hàng hoá. Hai tháng đầu năm 2002 kim ngạch xuất khẩu của Công ty đạt 310.034,6 USD, trong đó xuất khẩu uỷ thác (hàng nông sản) là 246.687,5 USD (chiếm 79,5%) và xuất khẩu trực tiếp (hàng kim khí) là 63.347,1 USD (chiếm 20,5%). Và kim ngạch nhập khẩu đạt 3.816.440,4 USD, trong đó nhập khẩu uỷ thác là 3.053.152,3 USD (chiếm 80%) và nhập khẩu tự doanh là 763.288,1 USD (chiếm 20%). Chỉ sau 2 tháng đầu năm 2002 Công ty đã xuất khẩu được 310.034,6 USD chiếm 15,44% kim ngạch xuất khẩu của năm 2001 và bằng 0,14 lần kim ngạch xuất khẩu của năm 1999. Như vậy, khả năng Công ty đạt được kim ngạch xuất khẩu cao hơn năm 2001 và hơn năm 1999 là rất cao. Qua đó sẽ tạo thêm động lực cho Công ty tăng cường tìm kiếm các biện pháp đẩu mạnh hoạt động xuất khẩu của mình để đáp ứng được yêu càu hội nhập 4.2.5. Đánh giá kết quả thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu trong những năm qua. Hình 2: Kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty trong 3 năm (1999-2001) được thể hiện qua biểu đồ tổng hợp sau: Qua biểu đồ trên ta thấy nhập khẩu của Công ty tăng lên từ năm 1999 đến năm 2000 và đến năm 2001 có giảm chút ít so với năm 2000. Còn xuất khẩu lại giảm từ năm 1999 đến năm 2000 và đến năm 2001 có tăng lên chút ít. Kết quả trên cho thấy sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu á năm 1997 đã ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam nói chung và Công ty nói riêng. Đến năm 2001 Công ty mới dần dần tìm lại chỗ đứng của mình trên thị trường quốc tế. Song kết quả đó còn khá khiêm tốn vì hiện nay chính sách của Việt Nam cũng như chiến lược phát triển của công ty đang hướng tới hội nhập toàn cầu nên sẽ có rất nhiều cơ hội cho Công ty. 4.3 Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty trong những năm qua. Trên đây là những phân tích và đánh giá khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty trong những năm gần đây. Tuy nhiên đó chỉ là những đánh giá cần thiết nhưng chưa đủ để có thể tìm ra những biện pháp tối ưu thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty trong những năm tiếp theo. Vì vậy, mục này xin phân tích và đánh giá thực trạng một số yếu tố chủ yếu trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty, để tìm ra những ưu nhược điểm hay những hạn chế mà Công ty đang phải đối mặt để từ đưa ra những biện pháp cần thiết thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty. 4.3.1 - Kết quả xuất khẩu của Công ty qua các năm 1999-3/2002: Bảng 6: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty MECANIMEX qua các năm. Đơn vị: Nghìn USD STT Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 TG TT(%) TĐT (%) TG TT(%) TĐT (%) TG TT (%) TĐT (%) 1 Tổng KNXNK 35.021 100 39,47 37.654 100 7,5 38.215 100 1,5 2 KNXK 2.272 6,5 -22,23 1.379 3,7 -39,3 2.008 5,3 45,6 3 KNNK 32.749 93,5 47,6 36.275 96,3 10,77 36.207 94,7 -0,19 (Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu). Qua bảng phân tích số liệu trên cho thấy tổng kim ngạch xuấtnhập khẩu (KNXNK) của Công ty qua các năm (1999-2001) tăng liên tục, đó cũng là kết quả đáng khích lệ. Song cần phải xem yếu tố nào (XK hay NK) góp phần làm tăng tổng kim ngạch XNK. Thực tế cho thấy, nhập khẩu đóng vai trò quan trọng và chủ yếu trong tổng kim ngạch XNK của Công ty còn xuất khẩu chỉ đóng góp một phần nhỏ. Từ bảng trên dễ dàng nhận thấy kim ngạch nhập khẩu tăng 47,6% và xuất khẩu giảm 22,23% năm 1999; lần lượt nhập khẩu tăng10,77% và xuất khẩu giảm 39,3%, kết quả này cho thấy hoạt động xuất khẩu của Công ty càng ngày càng bị giảm sút, đó là do năm 1999 Việt Nam cũng như các nước trong khu vực và thế giới khác đang phải gánh chịu hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 nên ảnh hưởng nhiều đến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp nói chung và Công ty MECANIMEX nói riêng như: Thị trường tài chính tiền tệ không ổn định, thị trường đầu ra khó khăn, chính sách đối ngoại bị hạn chế, v.v. Năm 2000 là năm có nhiều chuyển biến trong hoạt động xuất nhập khẩu đặc biệt là Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu hàng hoá, cơ chế chính sách trong hoạt động XNK cũng thông thoáng hơn nên Công ty phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp khác trong và ngoài nước, v.v. Do đó kim ngạch xuất khẩu của Công ty tiếp tục giảm. Nhận thức được tình hình Ban giám đốc đã đưa ra hàng loạt những biện pháp nhằm khắc phục tình trạng kim ngạch xuất khẩu của Công ty bị giảm sút và đề ra chiến lược thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Công ty lên một tầm cao mới. Vì vậy, năm 2001 kim ngạch xuất khẩu của Công ty đã tăng lên 45,6% so với năm 2000. Đó là kết quả đáng khích lệ của những nỗ lực mà Ban giám đốc và toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty đã thực hiện được trong năm 2001. Tuy nhiên, kết quả đạt được ở trên vẫn còn khá khiêm tốn so với tiềm năng và mục tiêu kinh doanh của Công ty. Hơn nữa, vấn đề mà Công ty đang phải giải quyết là đề ra được những biện pháp cần thiết để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty trong thời gian tới. 4.3.2 - Về mặt hàng xuất khẩu của Công ty từ năm 1999-3/2002. Công ty xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí là doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh xuất khâủ chủ yếu là 2 mặt hàng: Dụng cụ đồ nghề và Máy công cụ. Ngoài ra Công ty cũng kinh doanh một số mặt hàng khác có giá trị xuất khẩu cao như: Thiếc thỏi, Wolframit, cân các loại, khoá.v.v. Nhìn chung trong thời gian qua nhờ phát huy được lợi thế của các mặt hàng xuất khẩu, cùng với sự nỗ lực của bản thân Công ty trong công tác nghiên cứu, tổ chức khai thác những nguồn hàng có chất lượng cao, những thị trường tiêu thụ mới nên Công ty đã thu được những kết quả cao trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hoá của mình. Bảng 7: Kết quả kinh doanh xuất khẩu theo mặt hàng. Đơn vị: nghìn USD STT Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2tháng/2002 TG TT (%) TG TT (%) TG TT (%) TG TT (%) 1 Kim ngạch XK 2.272 100 1.379 100 2.008 100 310 100 2 Dụng cụ đồ nghề 404,2 17,8 153 11 175 8,7 - - 3 Máy công cụ 72,2 3,2 165 12 110 5,5 - - 4 Thiếc thỏi 187,8 8,3 - - - - - - 5 Wolframit - - - - - - - - 6 Hàng nông sản - - - - - - 247 79,7 7 Hàng kim khí - - - - - - 63 20,3 8 Hàng hoá khác 1.608 70,7 1.061 77 1.722 85,8 - - (Nguồn: Số liệu phòng kinh doanh). Mặt hàng dụng cụ đồ nghề: Từ bảng số liệu trên ta thấy mặt hàng truyền thống của Công ty là dụng cụ đồ nghề có tỉ trọng chiếm trong kim ngạch xuất khẩu giảm dần từ 17,8% (1999) xuống còn 8,7% (2001). Một phần do Công ty đã đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, mặt khác do tình hình cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu rất khốc liệt nên cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty đã có sự thay đổi, thể hiện tính hiệu quả trong chiến lược thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty. Xét về mặt tuyệt đối ta cũng có thể thấy trị giá của mặt hàng này đã giảm xuống từ 404,4 nghìn USD (1999) xuống 175 nghìn USD (2001), cho thấy khả năng cạnh tranh của mặt hàng này giảm. Nên chăng trong thời gian tới Công ty tập trung vào xuất khẩu các mặt hàng khác và duy trì trị giá xuất khẩu của mặt hàng này ở mức hợp lý. Mặt hàng máy công cụ: Ngoài ra mặt hàng máy công cụ cũng có sự biến động, năm 2000 tăng 92,8 USD (165USD - 72,2USD) so với năm 1999 và đến năm 2001 lại giảm 55 USD ( 165USD- 110USD) so với năm 2000. Tuy nhiên, năm 2001 đã tăng 37,8USD (110USD- 72,2USD) so với năm 1999. Do vậy, xu hướng biến động trên là khả quan, theo như lời phát biểu của Trưởng phòng kinh doanh của Công ty: ” Trong thời gian tới máy công cụ sẽ là mặt hàng xuất khẩu có hiệu quả hơn cả cùng với các mặt hàng khác có tiềm năng xuất khẩu cũng rất khả quan”. Mặt hàng Thiếc thỏi và Wolframit: Do tình hình biến động của thị trường thế giới nói chung và thị thị trường xuất nhập khẩu nói riêng, một số mặt hàng xuất khẩu của Công ty đã giảm đi như: Thiếc thỏi và Wolframit do nhu cầu trên thị trường đã giảm và khả năng khai thác tiềm năng xuất khẩu của 2 mặt hàng này trên thị trường còn hạn chế. Năm 2000 và 2001 Công ty đã không kinh doanh 2 mặt hàng này mà tập trung nhiều vào các mặt hàng truyền thống và các mặt hàng khác có giá trị xuất khẩu cao. Thực trạng đó có tính hai mặt vừa thể hiện mặt hạn chế cần khắc phục của Công ty trong việc khai thác tiềm năng của các mặt hàng xuất khẩu đã có, vừa thể hiện bước tiến mới trong việc thu hẹp mặt hàng có khả năng xuất khẩu kém và mở rông danh mục các mặt hnàg xuất khẩu. Các mặt hàng khác: Trong khi đó Công ty lại tập trung vào xuất khẩu một số mặt hàng khác như: Nồi cơm điện, mặt hàng điện lạnh, hàng nông sản, hàng kim khí,.v.v. Thực tế cho thấy các mặt hàng khác đang chiếm tỷ trọng khá cao trong kim ngạch xuất khẩu của Công ty: Năm1999: 1.608 nghìn USD (70,7%), năm 2000: 1.061 nghìnUSD (77%) và năm 2001: 1.722 nghìn USD (85,8%). Nên trong thời gian tới, Công ty sẽ tập trung khai thác triệt để tiềm năng xuất khẩu của đa dạng các mặt hàng có khả năng xuất khẩu cao và đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của khách hàng nước ngoài. Điều đó đã được thể hiện qua tình hình xuất khẩu 2 tháng đầu năm 2002: Hàng nông sản đạt trị giá xuất khẩu là: 247 nghìnUSD (chiếm 79,7%) và hàng kim khí đạt 63 nghìn USD ( chiếm 20,3%). Như vậy, trong những năm tiếp theo Công ty cần đề ra những biện pháp chiến lược cho các mặt hàng xuất khâủ của mình thì mới đảm bảo cạnh tranh thắng lợi và thành công trong kinh doanh. Như vậy trong hơn 3 năm qua những khó khăn khách quan mang lại cho các công ty trong nước nói chung và Công ty MECANIMEX nói riêng một phần hậu quả khá nặng nề. Các doanh nghiệp muốn giữ vững thị phần và mở rộng thị trường ổn định về giá trị kim ngạch là vô cùng khó khăn. Vậy mà Công ty MECANIMEX đã mở rộng được thị trường nhưng không phải không có sự mai một thị trường trước của Công ty. Có được kết quả như vậy hẳn phải có sự cố gắng vượt bậc, sự lãnh đạo đúng đắn của ban lãnh đạo Công ty. Nhưng Công ty phải cố gắng hơn nữa bởi trong những nguyên nhân tác động xấu đến Công ty thì có cả nguyên nhân chủ quan như: Khả năng huy động vốn, trình độ cán bộ công nhân viên, khả năng nghiên cứu và khai thác thị trường còn hạn chế, v.v. 4.3.3 - Thị trường xuất khẩu của Công ty qua các năm: Nói đến thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp cũng chính là nói đến vấn đề sống còn của doanh nghiệp ấy, đặc biệt là doanh nghiệp thương mại. Nó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh. ở Công ty xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí- MECANIMEX, công tác tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hoá trong những năm qua luôn được quan tâm và đầu tư đặc biệt. Tính đến nay Công ty đã quan hệ buôn bán trao đổi với khoảng 16 nước khác nhau, đặc biệt là các nước ở Châu á. Bảng kết quả sau cho ta thấy tầm quan trọng của các thị trường và tiềm năng xuất khẩu của các thị trường đó: Bảng 8: Kết quả kinh doanh xuất khẩu theo thị trường. Đơn vị: nghìn USD. STT Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2tháng/2002 TG TT (%) TG TT (%) TG TT (%) TG TT (%) Tổng KNXK 2.272 100 1.379 100 2.008 100 310 100 1 Sigapore 187,8 8,3 615 44,6 573,5 28,6 265,8 85,7 2 Nhật Bản 271 11,9 - - - - - - 3 Đài Loan 657 28,9 335,5 24,3 285,4 14,2 - - 4 Thái Lan 13 0,57 42 3,1 - - - - 5 Hàn Quốc 441,2 19,4 142,7 10,3 - - - - 6 Malaysia - - - - - - 44,2 14,3 7 Anh 125,8 5,53 - - - - - - 8 Khác 576,2 25,4 243,8 17,7 1.149,1 57,2 - - (Nguồn: Số liệu phòng kinh doanh). Qua phân tích ta thấy thị trường xuất khẩu chủ yếu của Công ty là các nước Châu á, còn các nước Châu Âu chiếm tỷ trọng nhỏ hơn (năm 1999 kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Anh chỉ chiếm 5,53% tổng kim ngạch xuất khẩu, các nước khác là 25,4% còn lại các nước Châu á là 69,07%). Đến năm 2000, thị trường Châu á chiếm tới 82,3% tổng kim ngạch xuất khẩu, thị trường Anh là 0%, thị trường các nước khác là 17,7%. Tuy nhiên, trong năm 2000, tổng kim ngạch xuất khẩu giảm do kim ngạch xuất khẩu tại các thị trường giảm xuống trừ Singapore và Thái Lan. Đó là vấn đề rất bất lợi cho Công ty trong chiến lược thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của mình. Thực trạng đó xuất phát từ nguyên nhân: Năm 2000, Công ty gặp phải nhiều cản trở trong việc khai thác thị trường cũng như tạo lập quan hệ làm ăn lâu dài với các đối tác nước ngoài. Vì vậy, thị trường cũng như kim ngạch xuất khẩu của Công ty đã giảm xuống. Đây thực sự là vấn đề đáng phải quan tâm và phải tìm ra biện pháp khắc phục. Nhưng đến năm 2001, kim ngạch xuất khẩu của Công ty đã tăng trở lại (tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường Châu á giảm), đặc biệt tăng là do Công ty đã xuất khẩu được sang các nước khác với trị giá lớn hơn các năm trước. Kim ngạch xuất khẩu sang Singapore giảm từ 615 nghìn USD xuống còn 573 nghìn USD, sang Đài Loan giảm từ 35,5 nghìn USD xuống còn 285,4 nghìn USD, sang các nước khác tăng lên từ 243,8 nghìn USD lên 1.149,1 nghìn USD. Tuy kim ngạch xuất khẩu sang Singapore và Thái Lan có giảm sút nhưng hai thị trường này là các thị trường truyền thống của Công ty nên không thể đánh giá là không tốt mà phải nhận định vấn đề ở khả năng khai thác và khả năng đáp ứng nhu cầu tại các thị trường này. Như thế ta mới thấy hết được lợi thế của Công ty và hạn chế mà Công ty chưa khắc phục được cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Vì vậy, Công ty nên tiếp tục duy trì và phát triển tiềm năng xuất khẩu ở các thị trường truyền thống đồng thời nghiên cứu và khai thác triệt để những cơ hội tiềm ẩn ở các thị trường khác mà kết quả bước đầu Công ty đã đạt được trong năm 2001. Hai t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc11033.DOC
Tài liệu liên quan