Luận văn Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

MỤC LỤC

Trang

Lời nói đầu

Mục lục

Danh mục từ viết tắt

Mở đầu .5

1. Lý do chọn đề tài . .6

2. Mục đích nghiên cứu . .6

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu . .6

4. Giả thuyết khoa học . .7

5. Nhiệm vụ nghiên cứu . .7

6. Phương pháp nghiên cứu . .7

7. Giới hạn của đề tài . .8

CHƯƠNG 1 :CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO

HỌC SINH TIỂU HỌC

1.1 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu . .9

1.2 Khái niệm công cụ . .11

1.2.1 Kỹ năng . .11

1.2.2 Kỹ năng sống, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng xử lý tình huống .13

1.2.2.1 Kỹ năng sống . .13

1.2.2.2 Kỹ năng ra quyết định . . .19

1.2.2.3 Kỹ năng xử lý tình huống . .21

1.2.3 Giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định thông qua dạy

học môn Đạo đức lớp 3 . .22

1.2.4 Biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định. .23

1.2.4.1 Biện pháp . .23

1.2.4.2 Biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định. .23

1.3 Những vấn đề cơ bản về giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết

định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 .24

1.3.1 Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học . .24

1.3.1.1 Đặc điểm về sự phát triển của các quá trình nhận thức.24

1.3.1.2 Những đặc điểm về nhân cách nổi bật của học sinh t iểu học .25

1.3.2 Ý nghĩa, mục tiêu của việc giáo dục kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng xử

lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh tiểu học .26

1.3.3 Nội dung, nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng xử

lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh tiểu học. .28

1.3.3.1 Nội dung giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho

học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3. .28

1.3.3.2 Nguyên tắc giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho

học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3. .29

1.3.3.3 Phương pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định

cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3.32

1.3.3.4 Hình thức tổ chức giáo dục Kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết

định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3.35

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển kỹ năng xử lý tình huống,

kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3.36

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC

SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH

THÁI NGUYÊN

2.1 Vài nét về khách thể điều tra 41

2.2 Thực trạng giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học

sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở các trường T iểu học trên địa bàn

thành phố Thái Nguyên 43

2.2.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh lớp 3 về

vai trò, ý nghĩa của kỹ năng sống nói chung và kỹ năng xử lý tình huống, kỹ

năng ra quyết định nói riêng 43

2.2.2 Nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ

năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở các

trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 51

2.2.3 Kết quả đánh giá về kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định của

học sinh ở các trường Tiểu học thành phố Thái Nguyên 58

2.3 Các nguyên nhân dẫn tới kết quả giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng

ra quyết định của học sinh .61

Chương 3 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH

TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN

3.1 Một số cơ sở có tính nguyên tắc trong việc xây dựng kỹ năng xử lý tình

huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp

3 ở trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên .66

3.2 Các biện pháp giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho

học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở trường Tiểu học trên địa bàn

thành phố Thái Nguyên .73

3.2.1 Thống nhất giữa các lực lượng trong việc triển khai thực hiện nội dung giáo

dục KNS cho học sinh thông qua dạy học môn éạo đức .73

3.2.2 Tạo môi trường thuận lợi để học sinh có cơ hội rèn luyện KNS .74

3.2.3 Thiết kế bài tập thực hành KNS trong quá trình dạy học môn Đạo đức để

rèn luyện KNS cho học sinh 77

3.2.4 Đổi mới phương pháp dạy học môn éạo đức theo hướng tăng cường rèn

luyện KNS cho người học 80

3.2.5 Đổi mới phương pháp ki?m tra, dỏnh giỏ kết quả môn éạo đức gắn liền với

đánh giá KNS của học sinh .84

3.2.6 Mối quan hệ giữa các biện pháp giáo dục kỹ năng sống.85

3.3 Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp .86

3.3.1 Mục đích khảo nghiệm .86

3.3.2 Nội dung khảo nghiệm .86

3.3.3 Phương pháp khảo nghiệm .86

3.3.4 Kết quả khảo nghiệm .86

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .93

 

pdf110 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 24114 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u – Đại học Thái Nguyên 49 - Có 03 em đạt giải tỉnh - Liên đội đạt liên đội xuất sắc - Công Đoàn trƣờng đạt Công Đoàn vững mạnh, xuất sắc - Có 01 giải cờ vua quốc gia. Với những thành tích nổi bật trên, đội ngũ giáo viên nhà trƣờng, cán bộ quản lý nhà trƣờng ở cả ba trƣờng đều thƣờng xuyên quan tâm đến chất lƣợng dạy học và chất lƣợng giáo dục toàn diện học sinh, đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, đây là một trong những yếu tố thuận lợi cho việc triển khai chƣơng trình giáo dục KNS cho học sinh tiểu học ở cả ba trƣờng trên. 2.2 Thực trạng giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở các trƣờng Tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 2.2.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh lớp 3 về vai trò, ý nghĩa của kỹ năng sống nói chung và kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định nói riêng 2.2.1.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý nhà trƣờng, giáo viên về vai trò, ý nghĩa của kỹ năng sống nói chung và kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định nói riêng Gặp trực tiếp trao đổi và phỏng vấn ba cô giáo Hiệu trƣởng của ba trƣờng, chúng tôi nhận thấy cả ba cô Hiệu trƣởng đều có ý kiến rằng: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là việc làm rất cần thiết trong xã hội hiện nay, nhằm giúp sinh có thể thích ứng với cuộc sống không ngừng biến đổi và chủ động sáng tạo trƣớc những thay đổi của môi trƣờng sống. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 Trong cuộc sống hàng ngày mỗi chúng ta phải đối mặt với rất nhiều tình huống, có những tình huống thì rất đơn giản nhƣng ngƣợc lại có những tình huống lại rất phức tạp đòi hỏi con ngƣời ta phải có một kỹ năng sống tối thiểu. Qua điều tra nghiên cứu nhận thức của giáo viên về vai trò, ý nghĩa của kỹ năng sống có 100% giáo viên đều đánh giá kỹ năng sống có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng cho mỗi cá nhân nói chung và cho học sinh lớp 3 nói riêng bởi trong xã hội mới kỹ năng sống của con ngƣời là vô cùng quan trọng và cần thiết. Khi chúng tôi tiến hành phỏng vấn cô Hiệu trƣờng trƣờng Tiểu học Đội Cấn, Cô trả lời rằng: Trong hoàn cảnh hội nhập hiện nay và hƣớng tới thực hiện bốn mục tiêu lớn mà giáo dục đã đề ra đó là : Học để biết đòi hỏi học sinh phải giỏi về tri thức Học để làm đòi hỏi ngƣời học không chỉ giỏi về tri thức lý thuyết mà còn thành thạo về kỹ năng thực hành nghề. Học để chung sống, đòi hỏi học sinh phải có kỹ năng sống, kỹ năng hoà nhập, kỹ năng hợp tác. Học để làm ngƣời là đòi hỏi ngƣời học phải có sự hội tụ của tất cả các mục tiêu nêu trên. Do đó việc trang bị cho học sinh vốn tri thức về kỹ năng sống là vấn đề rất quan trọng cần đƣợc quan tâm ngay từ khi trẻ mới sinh ra và thƣờng xuyên phát triển trong suốt cuộc đời con ngƣời, đối với học sinh tiểu học lại càng cần thiết vì nó góp phần hình thành những giá trị nhân cách gốc cho học sinh. 2.2.1.1 Thực trạng nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của kỹ năng sống nói chung và kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định nói riêng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 Khi chúng tôi tiến hành phỏng vấn một số học sinh ở 3 trƣờng Tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên: Trƣờng Tiểu học Đội Cấn, trƣờng Tiểu học Nguyễn Huệ, trƣờng Tiểu học Nguyễn Viết Xuân về kỹ năng sống nhƣ : Em có đƣợc nghe thấy từ kỹ năng sống không? Em có biết kỹ năng sống là gì không? Em có quan tâm đến việc rèn luyện kỹ năng sống cho mình không? Vv..Thông qua trò chuyện với các em chúng tôi nhận thấy các em đều đã có những nhận thức cơ bản về kỹ năng sống nhƣ em Hà Chi lớp 3A Trƣờng Tiểu học Đội Cấn cho rằng: Em đã đƣợc nghe các cô nói nhiều về kỹ năng sống, em hiểu kỹ năng sống là kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng đặt vấn đề, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng nói trƣớc đám đông vv… Khi chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng thái độ của học sinh lớp 3 về việc tham gia xử lý tình huống thông qua môn đạo đức, kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 2.2a Học sinh Nhận thức Đội Cấn Nguyễn Huệ Nguyễn Viết Xuân Tổng SL % SL % SL % SL % Rất thích 50 64.1 38 60.3 59 69.4 147 65.0 Thích 15 19.2 13 20.6 18 21.2 46 20.4 Bình thƣờng 11 14.1 12 19.1 8 9.4 31 13.7 Không thích 2 2.6 2 0.9 Bảng 2.2a Thái độ của học sinh về việc tham gia xử lý tình huống (Đơn vị %) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 Nhìn vào bảng số liệu chúng tôi nhận thấy rằng 147 học sinh (chiếm 65%) các em rất thích tham gia xử lý những tình huống trong bài học đạo đức, có 20,4% các em thích tham gia xử lý tình huống, nhƣ vậy có thể khẳng định phần lớn học sinh lớp 3 của ba trƣờng Tiểu học Nguyễn Viết Xuân, Đội Cấn, Nguyễn Huệ đều thích và rất thích tham gia xử lý tình huống đây là một thông tin rất quan trọng bởi hiệu quả của giáo dục kỹ năng sống nói chung và kỹ năng xử lý tình huống nói riêng phụ thuộc không nhỏ vào hứng thú tập luyện và rèn luyện của học sinh, đặc biệt trƣờng Nguyễn Viết Xuân có 90,6% học sinh thích và rất thích tham gia xử lý tình huống chiếm tỷ lệ cao nhất trong ba trƣờng, điều này cũng dễ lý giải trong mấy năm gần đây trƣờng Tiểu học Nguyễn Viết Xuân đã đột phá trong phong trào học tập rèn luyện của học sinh đặc biệt là trong các hoạt động phong trào ngoại khoá của học sinh. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tỷ lệ học sinh có thái độ bình thƣờng và không thích còn chiếm tỷ lệ 14,6%, nhƣ vậy hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học chƣa đƣợc học sinh tham gia một cách triệt để với thái độ tích cực và tự giác 100% . Khi đƣợc hỏi vì sao mà các em có nhận thức nhƣ vậy? Các em trả lời rằng: Chúng em rất thích tham gia xử lý tình huống trong các bài học đạo đức nhƣng do lớp em quá đông nên chúng em ít đƣợc trực tiếp tham gia nên chỉ cảm thấy bình thƣờng và thích thôi. Bên cạnh đó còn có một nguyên nhân học sinh không có thái độ tích cực tham gia xử lý tình huống là do thái độ ngại tham gia, biết nhƣng không giám nói, nhút nhát khi đứng trƣớc đông ngƣời hay bạn bè. Để hiểu sâu về Thái độ của các em chúng tôi đã tiến hành khảo sát câu hỏi 2: Mức độ tham gia xử lý tình huống thông qua dạy học môn Đạo đức đƣợc thực hiện nhƣ thế nào? Kết quả thu đƣợc thể hiện bảng 2.2b. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53 Học sinh Mức độ Đội Cấn Nguyễn Huệ Nguyễn Viết Xuân Tổng SL % SL % SL % SL % Thƣờng xuyên 11 14.1 20 31.7 28 32.9 59 26.1 Không thƣờng xuyên 64 82.1 41 65.1 56 65.9 161 71.2 Không tham gia 3 3.8 2 3.2 1 1.2 6 2.7 Bảng 2.2b Mức độ tham gia xử lý tình huống của học sinh lớp 3 trong quá trình học môn Đạo đức (Đơn vị %). Qua bảng số liệu chúng ta thấy rằng, thực trạng học sinh đƣợc trực tiếp tham gia xử lý tình huống là không đƣợc thƣờng xuyên chiếm tỷ lệ 71,2% do vậy đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới học sinh bị yếu về kỹ năng xử lý tình huống. Mới chỉ có 26,1% học sinh đƣợc tham gia xử lý tình huống một cách thƣờng xuyên. Mức không thƣờng xuyên vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất. Bên cạnh đó vẫn còn có 2,7% số học sinh không tham gia xử lý tình huống. Trƣờng Tiều học Đội Cấn có: 64 học sinh (chiếm 82.1%) không tham gia xử lý thƣờng xuyên; Nguyễn Huệ: 41 học sinh (chiếm 65.1%); Nguyễn Viết Xuân: 56 học sinh (chiếm 65.9%). Qua con số trên chúng tôi nhận thấy nhà trƣờng và giáo viên bộ môn chƣa thực sự quan tâm đến giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Khi tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới học sinh không tham gia xử lý tình huống thƣờng xuyên là do lớp quá đông nên các em thƣờng tham gia xử lý tình huống theo hình thức gián tiếp (thảo luận nhóm) rồi một em trực tiếp đại diện cho nhóm lên xử lý, giáo viên ít có điều kiện quan tâm đến từng em học sinh trong việc rèn kỹ năng xử lý tình huống. Qua kết quả khảo sát trên chúng tôi có nhận xét: Môi trƣờng tập luyện, rèn luyện kỹ năng sống của học sinh tiểu học chƣa tốt, giáo viên chƣa thu hút đƣợc học sinh tham gia vào các hoạt động rèn luyện kỹ năng sống nhƣ kỹ năng xử lý Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54 tình huống. Qua kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ số học sinh thƣờng xuyên tham gia rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống là thấp chiếm tỷ lệ là 26.1%. Đặc biệt vẫn còn có số lƣợng học sinh chƣa bao giờ tham gia xử lý tình huống chiếm tỷ lệ 2.7%. Từ đó chúng tôi nhận thấy vấn đề đặt ra là trong các giờ học các môn chiếm ƣu thế trong giáo dục kỹ năng sống, các buổi sinh hoạt ngoại khoá, hoặc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trƣờng, giáo viên cần có những biện pháp đổi mới phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp giáo dục, các hình thức tổ chức giáo dục để tạo môi trƣờng tập luyện, rèn luyện kỹ năng sống nói chung và kỹ năng xử lý tình huống nói riêng cho học sinh tiểu học. Để tìm hiểu thực trạng tham gia rèn luyên kỹ năng ra quyết định cho học sinh tiểu học, chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng về thái độ tham gia ra quyết định của học sinh lớp 3 trong quá trình học môn đạo đức, kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 2.2c. Học sinh Thái độ Đội Cấn Nguyễn Huệ Nguyễn Viết Xuân Tổng SL % SL % SL % SL % Rất thích 54 69.2 33 52.4 62 73.0 149 65.9 Thích 10 12.8 9 14.3 17 20.0 36 16.0 Bình thƣờng 13 16.7 21 33.3 6 7.0 40 17.7 Không thích 1 1.3 1 0.4 Bảng 2.2c Thái độ tham gia ra quyết định của học sinh lớp 3 trong quá trình học môn Đạo đức (Đơn vị %). Nhìn vào bảng số liệu chúng tôi nhận thấy rằng tỷ lệ học sinh rất thích 149 học sinh (chiếm 65.9%) và thích 36 học sinh (chiếm 16%) nhƣ vậy tỷ lệ học sinh có thái độ thích và rất thích tham gia ra quyết định chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao (81,9%), theo các em đƣợc tham gia ra quyết định giúp cho các em mạnh dạn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 55 hơn, tự tin hơn, khi tự đƣa ra đƣợc quyết định hay ý kiến của mình cụ thể: trƣờng Đội cấn có: 54 học sinh rất thích tham gia ra quyết định, (chiếm 69.2 %); Nguyễn Huệ: 33 học sinh (chiếm 52.4%); Nguyễn Viết Xuân: 62 học sinh (chiếm 73%) điều này cho thấy phần lớn các em cũng đã nhận thức rất đúng đắn về việc rèn luyện kỹ năng ra quyết định. Một số học sinh cho rằng không thích hay bình thƣờng khi đƣợc tham gia ra quyết định không phải là các em không nhận thức đƣợc vai trò, ý nghĩa của nó mà theo điều tra thì do không đƣợc trực tiếp tham gia nên các em thấy chán và không thích. Qua kết quả trên chúng tôi nhận thấy tỷ lệ học sinh đƣợc tham gia ra quyết định chƣa cao, chƣa đạt tỷ lệ nhƣ mong muốn. Vì vậy, vấn đề đặt ra làm thế nào để thu hút 100% các em đều rất thích tham gia ra quyết định trong quá trình học tập môn đạo đức nói riêng và các môn học khác nói chung. Điều này đòi hỏi phải có nghệ thuật và phƣơng pháp giảng dạy, tạo môi trƣờng cho học sinh tập luyện, rèn luyện. Bởi ra quyết định là một kỹ năng rất quan trọng đối với sự thành đạt của mỗi ngƣời. Từng giờ, từng ngày mỗi ngƣời phải có những quyết định đối với mỗi công việc của cá nhân, tập thể và trong các mối quan hệ xã hội, quyết định với những thay đổi của môi trƣờng sống không ngừng biến động. Thật đáng buồn khi vẫn còn có học sinh không thích tham gia ra quyết định. Thực tế cho thấy nếu còn nhỏ các em không đƣợc thƣờng xuyên rèn luyện kỹ năng ra quyết định sẽ dẫn tới trong cuộc sống sau này các em sẽ không làm chủ đƣợc bản thân và chớp đƣợc thời cơ để ra quyết định đúng đắn sẽ dễ dẫn tới mắc sai lầm khi ra quyết định ảnh hƣởng đến tƣơng lai, đến ngƣời khác. Để tìm hiểu về mức độ tham gia ra quyết định của học sinh chúng tôi sử dụng câu hỏi số 4 trong phiếu điều tra phần phụ lục I và thu đƣợc kết quả ở bảng 2.2d. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56 Học sinh Mức độ Đội Cấn Nguyễn Huệ Nguyễn Viết Xuân Tổng SL % SL % SL % SL % Thƣờng xuyên 9 11.5 14 22.2 44 51.8 67 29.6 Không thƣờng xuyên 60 77.0 46 73.1 39 45.9 145 64.2 Không tham gia 9 11.5 3 4.7 2 2.3 14 6.2 Bảng 2.2d Mức độ tham gia ra quyết định của học sinh trong quá trình học môn Đạo đức lớp 3 (Đơn vị %). Qua bảng số liệu chúng ta thấy rằng, thực trạng học sinh đƣợc trực tiếp tham gia ra quyết định là không đƣợc thƣờng xuyên chiếm tỷ lệ cao đạt 64,2%. Trong khi đó chỉ có 29,6% số học sinh đƣợc hỏi trả lời là thƣờng xuyên tham gia ra quyết định, thật đáng buồn khi vẫn có 6,2% số em trả lời không tham gia ra quyết định. Với mức độ thƣờng xuyên ở trƣờng Đội Cấn có: 11,5%, trƣờng Nguyễn Huệ có 22,2%, trƣờng Nguyễn Viết Xuân có 51,8%. Với mức độ không thƣờng xuyên ở trƣờng Đội Cấn có 60 học sinh (chiếm 77%); Nguyễn Huệ: 46 học sinh (chiếm 73.1%); trƣờng Nguyễn Viết Xuân tỉ lệ học sinh thƣờng xuyên tham gia ra quyết định 44 học sinh (chiếm 51.8%). Sở dĩ có sự khác nhau về mức độ thƣờng xuyên và không thƣờng xuyên của học sinh trong việc tham gia ra quyết định vì phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên ở 3 trƣờng khác nhau, trình độ học sinh khác nhau, mức độ quan tâm của nhà trƣờng của giáo viên tới việc rèn luyện kỹ năng ra quyết định cho học sinh là khác nhau, điều kiện cơ sở vật chất và các yếu tố ảnh hƣởng tới việc rèn luyện của học sinh cũng khác nhau. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 57 Qua kết quả tổng hợp ở bảng 2.2d cho thấy tỷ lệ học sinh tham gia ra quyết định thƣờng xuyên thấp 67 học sinh (chiếm 29.6 %). Đặc biệt số lƣợng tỷ lệ % học sinh không tham gia ra quyết vẫn chiếm tỷ lệ 14 học sinh (6.2%), nhƣ vậy môi trƣờng dạy học, môn đạo đức chƣa tạo điều kiện, chƣa thu hút đƣợc học sinh tích cực tham gia tập luyện, rèn luyện kỹ năng sống nói chung và kỹ năng ra quyết định nói riêng. Để khắc phục thực trạng này giáo viên cần phải thiết kế các bài tập thực hành và kích thích học sinh, thu hút học sinh tích cực tham gia thực hành kỹ năng sống và kỹ năng ra quyết định trong các giờ học đạo đức và trong các hoạt động khác. Đồng nghĩa với việc làm đó thì mỗi giáo viên tiểu học cần xác định đƣợc rằng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là một trong những nhiệm vụ của dạy - học ngày nay nhằm hƣớng tới hình thành và phát triển nhân cách học sinh một cách toàn diện, đáp ứng với yêu cầu của xã hội. 2.2.2 Nội dung, phƣơng pháp, hình thức giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở các trƣờng Tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 2.2.2.1 Thực trạng về nội dung giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở các trƣờng Tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên Nội dung giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định có gắn liền với nội dung dạy học môn đạo đức lớp 3 và kỹ năng sống cho học sinh không? để khảo sát vấn đề này chúng tôi đã xây dựng câu hỏi số 3 trong phiếu điều tra của giáo viên. “Câu 3: Theo thầy (cô) những kỹ năng sống nào dƣới đây đƣợc thầy cô chú trọng trong quá trình dạy học môn Đạo đức lớp 3. - Kỹ năng giao tiếp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 58 - Kỹ năng xử lý tình huống - Kỹ năng nhận thức - Kỹ năng ra quyết định - Kỹ năng hợp tác - Kỹ năng đặt vấn đề - Kỹ năng thƣơng lƣợng. Qua thực trạng thu đƣợc kết quả sau: Giáo viên Kỹ năng Đội Cấn Nguyễn Huệ Nguyễn Viết Xuân Tổng SL % SL % SL % SL % Kỹ năng giao tiếp 9 90 9 90 9 90 27 90 Kỹ năng xử lý tình huống 10 100 10 100 10 100 30 100 Kỹ năng nhận thức 7 70 6 60 8 80 21 70 Kỹ năng ra quyết định 7 70 8 80 6 60 21 70 Kỹ năng hợp tác 5 50 6 60 7 70 18 60 Kỹ năng đặt vấn đề 6 60 6 60 7 70 19 63,3 kỹ năng thƣơng lƣợng 6 60 5 50 6 60 17 56,6 Bảng 2.2e Những kỹ năng sống đƣợc giáo viên quan tâm giáo dục cho học sinh trong quá trình dạy học môn Đạo đức (Đơn vị %). Qua kết quả khảo sát nêu trên, chúng tôi nhận thấy hầu hết các kỹ năng trên đƣợc giáo viên sử dụng trong quá trình dạy học môn Đạo đức nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, trong đó: Kỹ năng xử lý tình huống đƣợc giáo viên sử dụng nhiều nhất (100%). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59 Kỹ năng giao tiếp xếp thứ 2 là (90%), các kỹ năng còn lại đƣợc giáo viên sử dụng giao động từ 60% - 70% chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn một số cô giáo ở cả 3 trƣờng, thì các thầy cô cũng nói rằng: Kỹ năng xử lý tình huống và kỹ năng giao tiếp là hai kỹ năng thƣờng xuyên đƣợc sử dụng chú trọng nhiều hơn trong cuộc sống của học sinh tiểu học nói chung và trong mỗi bài học môn đạo đức nói riêng. Bởi vì, do đặc điểm lứa tuổi của các em: Ở lứa tuổi này nhận thức của các em mới bắt đầu từ tƣ duy hình ảnh đến tƣ duy trừu tƣợng, từ nhận thức cảm tính sang nhận thức lý tính; trong đời sống tình cảm, các em dễ xúc động và khó kiềm chế xúc cảm của mình; các phẩm chất ý chí của các em mới đang đƣợc hình thành và phát triển. Do tính chất đặc thù của nội dung bài học môn đạo đức lớp 3 gắn liền với các tình huống đạo đức của các em ở gia đình, nhà trƣờng và xã hội. vì vậy vấn đề quan tâm đến giáo dục kỹ năng xử lý tình huống và kỹ năng ra quyết định cho học sinh là một việc làm cần thiết và phù hợp. Hơn nữa trong quá trình dạy học môn Đạo đức việc chuyển hoá nội dung bài học đạo đức thành các tình huống đạo đức sẽ giúp học sinh lĩnh hội tri thức một cách dễ dàng hơn, mềm mại hơn, thông qua đó có thể rèn luyện cho học sinh các kỹ năng xử lý tình huống và kỹ năng ra quyết định. Qua trò chuyện với giáo viên dạy môn Đạo đức của các trƣờng Tiểu học mà chúng tôi đã tiến hành khảo sát, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau: Trong 2 kỹ năng xử lý tình huống và kỹ năng ra quyết định, giáo viên đã quan tâm đến nhiều kỹ năng khác nhƣ: + Kỹ năng xác định tình huống. + Kỹ năng giải quyết vấn đề. + Kỹ năng đề xuất cách giải quyết. + Kỹ năng phân tích cái lợi, cái hại của từng cách giải quyết. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 + Kỹ năng lựa chọn cách giải quyết tối ƣu. + Kỹ năng phân tích tình hình. + Kỹ năng tự nhận thức. + Kỹ năng lựa chọn các quyết định + Kỹ năng kiên định với quyết định đã lựa chọn. Trong quá trình dạy học môn Đạo đức giáo viên đã quan tâm đến việc giúp học sinh biết đề xuất cách giải quyết, xử lý trƣớc tình huống đã đặt ra, biết phân tích cái lợi, cái hại của từng cách xử lý, biết kiên định với cách lựa chọn mà các em cho là đúng. Nhƣ vậy trong quá trình dạy học môn Đạo đức lớp 3 nội dung giáo dục kỹ năng xử lý tình huống và kỹ năng ra quyết định của học sinh đã đƣợc giáo viên quan tâm và thực hiện. Để tìm hiểu sâu về vấn đề này chúng tôi sử dụng câu hỏi số 2 phần phụ lục 2 nhằm tìm hiểu thực trạng về sử dụng phƣơng pháp, hình thức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp 3 thông qua dạy học môn Đạo đức. 2.2.2.2 Thực trạng về phƣơng pháp và hình thức thực hiện việc giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở các trƣờng Tiểu học trên địa bàn thành phố Thái Nguyên Chúng tôi đã tiến hành điều tra thực trạng sử dụng các hình thức tích hợp của giáo viên trong quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thu đƣợc kết quả sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 61 Giáo viên Mục đích Đội Cấn Nguyễn Huệ Nguyễn Viết Xuân Tổng SL % SL % SL % SL % Nội dung môn ĐĐ gắn liền với nội dung GDKNS 6 60 5 50 8 80 19 63.3 Mục tiêu, nội dung môn ĐĐ gắn với mục tiêu GDKNS 7 70 7 70 8 80 22 73.3 Nội dung bài học môn ĐĐ có thể rút ra những kết luận về GDKNS cho HS 8 80 9 90 8 80 25 83.3 Bảng 2.2f Thực trạng sử dụng hình thức tích hợp giáo dục kỹ năng ra quyết định và kỹ năng xử lý tình huống (Đơn vị %). Theo ý kiến của các thầy cô cả 3 hình thức trên đều đƣợc sử dụng thƣờng xuyên (trên 50%), nhƣng nội dung bài học môn đạo đức có thể rút ra những kết luận về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh đƣợc sử dụng nhiều nhất 25 giáo viên (chiếm 83.3%). Hình thức này giúp cho các em cả kiến thức lý luận và thực tiễn phù hợp với chuẩn mực đạo đức của xã hội. Tuy nhiên đây cũng là một hạn chế về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh vì có nhiều bài học có thể tích hợp hoàn toàn giáo dục kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định cho các em nhƣng không đƣợc giáo viên lựa chọn. Ví dụ: Bài Chăm sóc ông bà, cha mẹ. Hay bài bảo vệ thƣ từ, tài sản của ngƣời khác… Vậy vấn đề cần đặt ra là giáo viên phải phân tích đƣợc nội dung, chƣơng trình của môn học Đạo đức, đặc biệt nắm nội dung của từng bài học đạo đức lớp 3 để lựa chọn hình thức tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho phù hợp, nhằm khai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 62 thác một cách triệt để nội dung giáo dục kỹ năng sống thông qua các môn học, xác định đây là một con đƣờng giáo dục cơ bản trong nhà trƣờng Tiểu học. Có xác định đƣợc nhƣ vậy, giáo viên mới có thể thiết kế hệ thống các bài tập thực hành đạo đức cho từng nội dung của bài học, thông qua đó để rèn kỹ năng sống cho học sinh. Để tìm hiểu sâu về vấn đề trên, chúng tôi tiến hành điều tra thực trạng tham gia xử lý tình huống của học sinh thông qua việc tìm hiểu hình thức tham gia xử lý tình huống của học sinh trong quá trình học tập môn đạo đức lớp 3 và chúng tôi thu đƣợc kết quả ở bảng 2.2e. Học sinh Hình thức Đội Cấn Nguyễn Huệ Nguyễn Viết Xuân Tổng SL % SL % SL % SL % Cá nhân 9 11.5 5 7.9 4 4.7 18 8.0 Nhóm cặp 61 78.2 53 84.2 74 87.1 188 83.2 Nhóm 3 hoặc 6 bạn 8 10.3 5 7.9 7 8.2 20 8.8 Bảng 2.2g Hình thức đƣợc sử dụng trong giáo dục kỹ năng xử lý tình huống cho học sinh thông qua môn Đạo đức lớp 3 (Đơn vị %). Nhìn vào bảng số liệu chúng ta thấy hình thức nhóm cặp đƣợc giáo viên sử dụng nhiều nhất 188 học sinh (chiếm 83.2%), còn hình thức cá nhân và nhóm 3 hoặc 6 bạn ít đƣợc sử dụng. §©y lµ mét trong nh÷ng h¹n chÕ vÒ ph•¬ng ph¸p vµ h×nh thøc gi¸o dôc KNS cho häc sinh tiÓu häc v× quen lµm viÖc theo nhãm cÆp 2 ng•êi häc sinh sÏ trë nªn nhµm ch¸n, kh«ng rÌn luyÖn ®•îc kü n¨ng nãi tr•íc ®¸m ®«ng, kh«ng rÌn ®•îc kü n¨ng chia sÎ vµ hîp t¸c víi nhiÒu ng•êi. Để tìm hiểu thêm chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn một số giáo viên ở 3 trƣờng thì thầy cô cũng trả lời là thƣờng dùng hình thức nhóm cặp trong việc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 63 lồng ghép giáo dục kỹ năng sống với môn Đạo đức nói riêng và các môn học khác nói chung. Vì hình thức này dễ sử dụng nhất còn hình thức cá nhân tham gia xử lý tình huống ít đƣợc giáo viên quan tâm vì tốn nhiều thời gian và còn do nguyên nhân học sinh còn tự ti, nhút nhát, ngại tham gia hoạt động tập thể nên các em không chịu phát biểu để đƣa ra cách giải quyết của mình mặc dù các em biết phải xử lý nhƣ thế nào? Vì vậy vấn đề đặt ra là trong các giờ học đạo đức giáo viên cần quan tâm kết hợp các hình thức rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh giữa hình thức tập thể với hình thức nhóm và hình thức cá nhân nhằm tăng cƣờng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Để tìm hiểu thực trạng kỹ năng xử lý tình huống và kỹ năng ra quyết định của học sinh chúng tôi sử dụng câu hỏi số 8 trong phần phụ lục I và thu đƣợc kết quả ở bảng sau: số lƣợng Các biện pháp Đội Cấn Nguyễn Huệ Nguyễn Viết Xuân Tổng SL % SL % SL % SL % Vì sao lại chọn phƣơng án đó 27 34.6 24 38.1 16 18.8 67 29.6 Nếu chọn phƣơng án khác thì sao 5 6.4 1 1.6 17 20.0 23 10.2 Cái lợi và cái hại của quyết định đó 46 59.0 38 60.3 52 61.2 136 60.2 Bảng 2.2h Thực trạng kỹ năng ra quyết định và xử lý tình huống của học sinh (Đơn vị %). Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy kỹ năng lựa chọn phƣơng án xử lý tình huống và ra quyết định của học sinh chƣa cao, các em chƣa quan tâm nhiều đến việc phân tích lý do vì sao chọn phƣơng án xử lý và ra quyết định đó. Tức là các em thực hiện cách xử lý và ra quyết định còn mang tính cảm tính nhiều hơn, điều Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 64 này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học nếu thiếu sự can thiệp của các biện pháp giáo dục. Kết quả tổng hợp cho thấy có tỷ lệ học sinh khi xử lý tình huống đã quan tâm đến cái lợi, cái hại của cách lựa chọn tƣơng đối cao 136 học sinh (chiếm 60.2 %), tuy nhiên tỷ lệ này giữa học sinh của ba trƣờng có sự khác nhau, chiếm tỷ lệ cao nhất là học sinh trƣờng Tiểu học Nguyễn Viết Xuân 52 học sinh (chiếm 61.2 %). Qua trò chuyện, phỏng vấn giáo viên dạy môn đạo đức ở trƣờng Tiểu học Nguyễn Viết Xuân chúng tôi đƣợc biết cán bộ quản lý nhà trƣờng, giáo viên dạy bộ môn đều rất quan tâm đến việc giáo dục kỹ năng xử lý tình huống cho học sinh, vì vậy học sinh rất tích cực tham gia rèn luyện kỹ năng này và kết quả trên hoàn toàn phù hợp với số liệu thu đƣợc ở bảng 2.2a về tỷ lệ học sinh trƣờng Nguyễn Viết Xuân và các trƣờng khác thích, rất thích tham gia xử lý tình huống trong giờ học Đạo đức. 2.2.3 Kết quả đánh giá về kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định của học sinh ở các trƣờng Tiểu học thành ph

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdoc215.pdf
Tài liệu liên quan