Luận văn Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí

MỤC LỤC

Lời mở đầu 1

Chương 1: Vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp. 3

 1.1.Khái niệm, đặc điểm và sự phân loại vốn lưu động. 3

 1.1.1.Khái niệm về vốn lưu động. 3

 1.1.2.Đặc điểm của vốn lưu động. 3

 1.1.3.Các chức năng cơ bản của vốn lưu động. 4

 1.1.4.Phân loại vốn lưu động. 5

 1.1.5.Cơ cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn lưu động. 7

 1.2.Hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 8

 1.2.1.Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 8

 1.2.2.Các chỉ tiêu chủ yếu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 8

 1.2.3.Căn cứ chủ yếu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 12

 1.2.4.Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 13

 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu qủa sử dụng vốn lưu động. 14

 1.3.1 Các nhân tố khách quan. 14

 1.3.2.Các nhân tố chủ quan . 14

 1.4.Sự cần thiết phải nâng caohiệu quả sử dụng vốn lưu động. 14

 

Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng lưu động ở công ty dụng cụ

 cắt và đo lường cơ khí. 24

 2.1. Một số nét khái quát về công ty 24

 2.1.1. Lịch sử hình thành công ty 24

 2.1.2. Bộ máy quản lý điều hành trong công ty. 34

 2.1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ 1998 - 2001 38

 2.2.Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty. 39

 2.2.1.Tình hình vốn lưu động của công ty các năm 1998 – 2001 39

 2.2.2.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty. 42

 2.2.3.Những nhân tố ảnh hưởng thực tế đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty. 45

 2.3.Đánh giá. 53

Chương 3 : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí 55

3.1 Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 55

3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí 57

3.3 Một số kiến nghị với Nhà nước 68

Kết luận 71

Tài liệu tham khảo 72

 

 

 

doc74 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khách hàng và có một chỗ đứng vững thị trường trong nước. Tuy nhiên trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, cũng như các công ty, xí nghiệp cơ khí khác, công ty cũng đang gặp khó khăn trong việc xây dựng và duy trì lòng tin đối với khách hàng. Công ty đang nghiên cứu, tìm hiều kỹ nhu cầu của thị trường để sản xuất các sản phẩm đáp ứng nhu ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. * Thứ sáu, về các chính sách cuẩ nhà nước. Vì công ty là một doanh nghiệp lớn thuộc sở hữu của nhà nước nên công ty cũng gặp được sự thuận lợi từ các chính sách của nhà nước về sự bảo hộ hàng hoá trong nước như là thuế nhập khẩu đối với các sản phẩm cùng loại của công ty, tăng cường các biện pháp chống hàng nhập lậu (chủ yếu là từ Trung Quốc). Và nhà nước cũng đầu tư cho công ty về vốn, công nghệ. Mặt khác, nhà nước cũng áp dụng luật thuế giá trị gia tăng (GTGT)được ban hành ngày 1-5-1995 với thuế suất là 10% thì đến đầu tháng 9-1999, một số sản phẩp của công ty đã được giảm thuế xuống còn 5%, còn một số mặt hàng khác của công ty đến tận tháng 5-2000 mới được giảm thuế xuống còn 5% thuế suất. Vì vậy đến năm 2000, lợi tức của công ty lại tiếp tăng so với năm 1999. * Thứ bảy, về trình độ tay nghề, chuyên môn của người lao động, cũng như về trình độ quản lý của bộ máy tổ chức trong công ty. Công ty có một bộ máy tổ chức, quản lý hết sức chặt chẽ và dầy đủ được vận hành một cách thông suốt từ trên xuống dưới, có những cá nhân có trình độ đại học trở nên, đây là một trong những thuận lợi của công ty giúp cho công ty phát triển, tuy nhiên vẫn còn có một số bất cập trong bộ máy tổ chức, đó là: Tuy số các phòng ban đầy đủ nhưng có một số phòng ban thừa một số nhân viên không cần thiết trong khi đó một số phòng ban lại thiếu nhân viên để làm việc cho nên điều này cần phải được điều chỉnh và thay đổi lại giúp cho bộ máy quản lý được phù hợp hơn. Về trình độ tay nghề cũng như chuyên môn của người lao động, công ty có một đội ngũ người lao động nhìn chung là lành nghề. Số công nhân kỹ thuật có trình độ đại học và thợ bậc 7 là rất cao và không có công nhân thợ bậc một, điều này đã giúp cho năng suất lao động của công ty không ngừng tăng lên. * Thứ tám, về nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của công ty. Trong những năm trước đây nhất là trong thời còn bao cấp thì nhu cầu của thị trường về sản phẩm hàng hoá của công ty là rất thấp, khách hàng chủ yếu của công ty chủ yếu là nhà nước, do vậy sản phẩm của công ty có mặt trên thị trường là rất ít. Những năm gần đây, trong cơ chế thị trường, nhà nước không còn bao tiêu sản phẩm cho các doanh nghiệp mà các doanh nghiệp phải tự hoạch toán chi tiêu và tìm khách hàng cho chính mình. Do vậy công ty đã chủ động tìm kiếm khách hàng và tìm mọi cách tăng thị phần của mình cộng với trong điều kiện nền kinh tế của đất nước đang đổi mới và mở cửa, nhiều công trình xây dựng như các nhà máy, cầu đường được xây dựng, chính điều đó làm cho nhu cầu của sảm phẩm của công ty tăng lên. Ngoài ra do đổi mới công nghệ cho nên chất lượng sảm phẩm của công ty cũng được tăng lên. Điều đó đã giúp cho công ty nhận được một số đơn đặt hàng từ nước ngoài (Chủ yếu từ Nhật Bản) 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội và kỹ thuật. 2.12.1- Những đặc điểm về kinh tế: Thứ nhất, về nguồn vốn của công ty, do công ty là mọpt doanh nghiệp nhà nước cho nên nguồn vốn chủ yếu là do nhà nước cấp, chỉ có một phần càn lại do công ty tự tìm kiếm. Mà nguồn vốn tự bổ sung này của công ty chủ yếu là các nguồn vay ngắn hạn từ ngân hàng. Chỉ tiêu Số tiền (Đồng) Nguồn vốn kinh doanh Ngân sách nhà nước cấp Nguồn vốn tự bổ sung 8.474.179.071 4.817.186.274 3.656.992.797 Thứ hai, về doanh thu và lợi nhuận của công ty. Do công ty là một doanh nghiệp vừa sản xuất vừa kinh doanh cho nên phần doanh thu của công ty bao gồm có doanh thu sản xuất công nghiệp, doanh thu sản phẩm dụng cụ cắt, doanh thu sản phẩm xuất khẩu, doanh thu sản phẩm phục vụ thăm dò và khai thác dầu khí...Còn về phần lợi nhuận của công ty, do công ty là doanh nghiệp nhà nước cho nên phần lợi nhuận đều nộp hết vào ngân sách nhà nước. Chỉ tiêu 1998 1999 2000 Tổng doanh thu Lợi nhuận trước thuế 16.477.098.754 62.438.730 10.474.125.825 -17.728.926 13.703.081.117 68.728.424 Thứ ba, về các loại tài sản trong công ty. Tài sản cố định trong công ty bao gồm các loại máy móc, thiết bị nhà xưởng, xe vận chuyển. Trong đó khấu hao của các loại máy đó đa số là đã hết và chỉ có một số loại máy móc là chưa hết khấu hao. Về tài sản lưu động của công ty thì phần tiền mặt ít mà chủ yếu là hàng hoá với số lượng tương đối lớn và tốc độ chu chuyển, quay vòng nhanh. Bảng giá thành tài sản cố định (Đồng) Chỉ tiêu 1998 1999 2000 Số đầu năm Số cuối năm 12.354.260.641 4.921.276.848 4.921.276.848 4.580.193.665 4.580.193.665 4.262.632.457 Bảng về tài sản lư u động (Đồng) Chỉ tiêu 1998 1999 2000 Số đầu năm Số cuối năm 12.354.260.641 10.281.265.255 10.246.757.271 11.972.088.263 12.086.295.479 13.550.772.057 Thứ tư, về tổng quỹ lương, thu nhập bình quân đầu người và nộp ngân sách Nhà nước. Quỹ lương của công ty là tương đối lớn và ngày càng tăng, tuy nhiên một điều cần phải quan tâm là quỹ lương của công ty chiếm đến 39% so với giá trị sản lượng sản xuất. Trong khi quỹ lương tăng cao thì kết quả sản xuất chỉ tăng có 7,5%. Về thu nhập bình quân của người lao động thì từ tháng 1/2001 mức lương tối thiểu tăng 16,7 % (210.00/180000đ) .Còn về phần nộp ngân sách nhà nước thì chủ yếu công ty phải nộp hai khoản đó là: bảo hiểm xã hội và nộp thuế giá trị gia tăng, còn thuế thu nhập thì doanh nghiệp không phai nộp cho nhà nước. Số liệu năm 2000 Đơn vị : đông Chỉ tiêu Thực hiện Kỳ trước Kỳ sau Tổng quỹ lương Thu nhập bình quân Thuế và các khoản phải nộp khác 3.655.680.000 680.000/người /tháng 953.921.479 3.755.779.990 710.000/người /tháng 847.659.120 * Những đặc điểm về xã hội: Công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí nằm trên đường Nguyễn Trái (Cây số 7, đường Hà Nội đi Hà Đông) thuộc phường Thượng Đình, quận Thanh Xuân Hà Nội. Công ty nằm trong địa bàn dân cư, tiếp giáp với nhiều cơ quan, xí nghiệp (xí nghiệp giầy Hà Nội, công ty cơ khí Hà Nội) và giáp với khu dân cư phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân. Cách công ty hơn 1 km, dọc theo đường số 6 là khu công nghiệp Thượng Đình (Gồm nhiều công ty sản xuất như công ty cao su Sao Vàng, công ty thuốc lá Thăng Long, công ty giầy Thượng Đình…) và khu ở phường Thanh Xuân. Trong địa bàn công ty còn có nhiều trường đại học lớn như đại học Quốc Gia Hà Nội, đại học Ngoại Ngữ. Do công ty nằm trong địa bàn đông dân cư như vậy nên việc kiểm soát ô nhiễm và việc nghiên cứu các biện pháp giảm ô nhiễm môi trường là một vấn đề rất quan trọng, cần thiết cho sự duy trì lâu dài hoạt động của công ty trong tương lai. * Đặc điểm về kỹ thuật: Do sản phẩm của công ty bao gồm nhiều loại như bàn ren, tarô, mũi khoan, dao phay, dao tiện, lưỡi cưa, cho nên trong nhà máy có nhiều quy trình công nghệ sản xuất khác nhau như là: Quy trình công nghệ sản xuất bàn ren. Quy trình công nghệ sản xuất tarô. Quy trình công nghệ sản xuất mũi khoan. Quy trình công nghệ sản xuất dao phay cắt. Quy trình công nghệ sản xuất lưỡi cưa máy. Quy trình công nghệ sản xuất dao tiện cắt thanh. Quy trình công nghệ sản xuất tấm sàng. Quy trình công nghệ sản xuất dao cắt tấm lợp. Quy trình công nghệ sản xuất thanh trượt. Quy trình công nghệ nhuộm đen. Tuy có nhiều quy trình công nghệ sản xuất các loại sảm phẩm, nhưng nhìn chung tất cả các quy trình công nghệ trên đều được tiến hành theo một dây chuyền sản xuất chính của công ty. Đó là: Kho Thép PX khởi phẩm PX cơ khí I PX cơ khí II PX dụng cụ PX nhiệt luyện PX bao gói Nhập kho thành phẩm (130 tấn/năm) PX cơ điện Thép vào 200 tấn/năm Trang thiết bị, máy móc sản xuất chính của công ty dược liệt kê ở bảng sau: STT Tên thiết bị máy móc Số lượng (cái) Đặc điểm Nước sản xuất, chế tạo 1 Máy tiện các loại 16 34 06 04 01 50% 60% 55% 55% 55% Việt Nam Liên Xô Tiệp Khắc Đức Hungari 2 Máy khoan các loại 05 07 03 03 40% 55% 60% 70% Việt Nam Liên Xô Rumani Đức 3 Máy mài các loại 07 85 01 11 02 04 01 01 02 01 40% 60% 55% 55% 55% 55% 70% 70% 60% 80% Việt Nam Liên Xô Trung Quốc Đức Hungari Tiệp Khắc Thụy Sỹ Đài Loan Ba Lan Nhật Bản. 4 Máy phay 46 05 01 02 50% 50% 50% 50% Liên Xô Đức Hungari Rumani 5 Máy cưa 04 02 01 01 30% 50% 55% 70% Việt Nam Liên Xô Rumani Nhật Bản 6 Máy ép,máy lăn số, máy cán cắt ren,máy xọc 04 05 01 02 40% 45% 55% 55% Việt Nam Liên Xô Tiệp Khắc Đức 7 Máy dập Loại 2,5 tấn Loại 5 tấn Loại 130 tấn Loại 260 tấn Loại 400 tấn 03 03 01 01 01 30% 30% 50% 60% 80% Việt Nam Việt Nam Liên Xô Liên Xô Liên Xô 8 Máy nén khí Loại Zuf51 Loại nhỏ 01 01 50% 50% Liên Xô Liên Xô 9 Lò tôi điện trở Lò tôi muối Lò tôi tần số Lò ram Lò ủ điện trở 01 03 01 03 04 50% 40% 55% 60% 40% đức Liên Xô Liên Xô Liên Xô Liên Xô 10 Nồi luộc Nồi tảy axít Nồi nhuộm đen 01 01 01 60% 50% 50% Việt Nam Việt Nam Việt Nam 11 Máy búa 400kg 01 01 50% 50% Trung Quốc Liên Xô. Vật liệu sử dụng trong sản xuất cơ khí nói chung rất đa dạng, bao gồm nhiều chủng loại. Đây là những loại vật liệu có tính chất lý hoá khác nhau, do vậy yêu cầu bảo quản dự trữ vật liệu cũng có những nét riêng biệt. Hiện nay, công ty sử dụng khoảng 200 vật liệu khác nhau như thép, đồng, sắt mỗi loại bao gồm nhiều nhóm và giá trị vật liệu hiện chiếm 48.75% trong tổng vốn lưu động. Có những loại vật liệu sau: - Nguyên vật liệu chính: Dùng để sản xuất ra các loại sản phẩm của công ty bao gồm : Thép, sắt, đồng, tôn. - Nguyên vật liệu phụ: Là những vật liệu kết hợp với nhữngvật liệu chính để hình thành nên sản phẩm nhằm nâng cao tính năng và độ bền của sản phẩm hoặc phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật và nhu cầu quản lý như: Sơn, keo, que hàn. - Nhiên liệu: Bao gồm : Xăng, dầu, than đá. - Phế liệu thu hồi: Trong quá trình sản xuất, công ty có thu hồi một số phế liệu tại các phân xưởng như: Nhôm, thép vụn tại phân xưởng cơ khí, gang đồng tại phân xưởng đúc. Bảng nguyên vật liệu và năng lượng sử dụng hàng năm STT Tên nguyên liệu, năng lượng Đơn vị tính Số lượng /năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Thép gió Thép khác BaCl2 NaNO2 NaCl Cr2O3 KNO3 HCl(30%) H2SO4(10%) NaOH Na2CO3 Hàn the Parafin Sơn các loại Than Xăng, dầu mỡ bôi trơn Dầu công nghiệp Điện Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Kw.h 13 200 3,2 3,5 1 0,014 1,5 3 1 0,7 0,05 0,2 0,07 2,4 85 9 20 789.600 2.1.2 Bộ MáY Và CƠ CHế QUảN Lý ĐIềU HàNH TRONG CÔNG TY 2.12.1 Cơ cấu tổ chức nhân sự *Số cán bộ công nhân viên và trình độ chuyên môn. Tổng số cán bộ công nhân viên chức trong công ty dụng cụ cắt và đo lừơng cơ khí là 453 người , trong đó nam có 310 người chiếm 68% còn nữ là 143 người chiếm 32%. Về trình độ chuyên môn: -Trình độ đại học 74 người (trong đó nữ 8 người). -Công nhân kỹ thuật 300 người (trong đó nữ 92 người ). -Công nhân bậc bảy 92 người trong đó nữ 3 người . -Công nhân bậc 6 là 95 người trong đó nữ 21 người. -Công nhân bậc 5 là 42 người trong đó nữ 14 người. -Công nhân bậc 3 là 19 người trong đó nữ 4 người. -Công nhân bậc hai là 3 người trong đó nữ 1 người. * Các phòng ban , phân xưởng và nhiệm vụ của các phòng ban phân xưởng. Ban lãnh đạo của công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí gồm có một giám đốc, phó giám đốc kỹ thuật, phó giám đốc sản xuất và một phó giám đốc kinh doanh. Các phòng ban nghiệp vụ gồm: -Phòng kế hoạch kinh doanh có 11 người. Nhiệm vụ chủ yếu của phòng kế hoạch kinh doanh là chủ động khai thác các nguồn hàng, tìm kiếm hợp đồng, thăm dò thị trương, dự đoán sức tiêu thụ trong năm để từ đó lập kế hoạch tháng, quý, năm. Theo dõi tiến độ sản xuất theo kế hoạch, việc sản xuất đột xuất cũng như việc bán hàng. -Phòng thiết kế gồm 5 người và 4 người ở chi nhánh trong miền Nam có nhiện vụ là căn cứ vào kế hoạch được giao phòng thiết kế sẽ thiết kế sản phẩm mới hoặc thiết kế lại sản phẩm cũ (khi thiết kế sẽ dựa theo trình độ kỹ thuật hiện có của công ty). Theo dõi việc thực hiện các nguyên công ở các phân xưởng theo bản vẽ thiết kế, chú ý tới cả các vấn đề mẫu mã , bao bì sản phẩm. -Phòng công nghệ gồm 17 người có nhiệm vụ là căn cứ vào bản vẽ thiết kế để lập quy trình công nghệ sản xuất, chuẩn bị các phương tiện , dụng cụ;thiết kế các dụng cụ gá lắp, dụng cụ cắt giao cho phân xưởng dụng cụ thực hiện, những dụng cụ nào không tự chế được thì phải mua ngoài như đá mài, kim cương…theo dõi việc thực hiện quy trình công nghệ ở các phân xưởng để có các biện pháp điều chỉnh cho phù hợp. -Phòng KCS bao gồm 15 người với nhiệm vụ là căn cứ vào bản vẽ thiết kế và quá trình công nghệ để kiểm tra kích thước và chất lượng của thép xuất kho,kiểm tra các nguyên công, kiểm tra trước khi nhiệt luyện và sau khi nhiệt luyện, kiểm tra thành phẩm trước khi bao gói, kiểm tra bao bì đóng gói. - Phòng kế toán, tài vụ gồm tám người với nhiệm vụ là tổ chức, ghi chép, phản ánh, hạch toán mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động. Mặt khác, thông qua hạch toán, thực hiện giám sát bằng đồng tiền với mọi hoạt động kinh tế nhằm bảo vệ thường xuyên, đầy đủ toàn bộ tài sản của công ty. Tổ chức đáp ứng nguồn vốn, phục vụ kịp thời, tổ chức quản lý, sử dụng các nguồn vốn đó một cách có hiệu quả. - Phòng hành chính quản trị gồm 14 người, trong đó 4 người làm ở trạm y tế và 7 người làm ở trường mầm non. Nhiệm vụ chủ yếu của phòng hành chính quản trị là quản lý các thiết bị, dụng cụ hành chính, quản lý xe con, soạn thảo, chuyển nhận và lưu các công văn, giấy tờ tiếp khách. Vệ sinh công cộng, quản lý trạm y tế và trường mầm non. - Phòng tổ chức lao động có 6 người, trong đó có một người làm công tác lưu trữ các tài liệu có nhiệm vụ là điều động nhân lực cho phù hợp với kế hoạch sản xuất, thực hiện các chế độ về hưu, mất sức, ốm đau, thai sản, thời giờ làm việc, quản lý lao động, tuyển dụng lao động, đào tạo nghề, đầo tạo nâng bậc lương, xây dựng định mức lao động, thanh toán lương, thực hiện công tác bảo hộ lao động. - Phòng kiến thiết cơ bản gồm có 11 người, có nhiệm vụ chủ yếu là sửa chữa các công trình nhà xưởng, cống rãnh trong công ty, xây dựng các công trình nhỏ. - Phòng cơ điện có 11 người có nhiệm vụ cơ bản là quản lý kỹ thuật tất cả các loại máy móc thiết bị, lập kế hoạch sửa chữa theo chu kỳ, sửa chữa đột xuất, thiết kế lại các chi tiết thay thế giao cho phân xưởng cơ điện thực hiện và quản lý, phân phối điện. - Phòng vật tư gồm 15 người với nhiệm vụ chủ yếu là dựa theo kế hoạch năm, quý, tháng hoặc đột xuất mua sắm và quản lý vật liệu chính, phụ và các trang thiết bị dụng cụ khác phục vụ cho sản xuất. - Phòng bảo vệ có 17 người có nhiệm vụ là bảo vệ chính trị, kinh tế, thực hiện chế độ quân sự, phòng cháy, chữa cháy. Ngoài ra công ty còn có cửa hàng số 1 với 7 người, cửa hàng cơ điện với 4 người và trung tâm dịch vụ vật tư công nghiệp với 10 người. Nhiệm vụ chủ yếu của các cửa hàng và trung tâm này là giao dịch, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm. Các phân xưởng bao gồm: -Phân xưởng khởi phẩm có 27 người có nhiệm vụ chủ yếu là tạo phôi ban đầu (rèn,dập cưa ,cắt,tiện,phá.) -phân xưởng cơ khí 1gồm có 41người có nhiệm vụ cơ bản là chế tạo sản phẩm (bàn ren,tảô,mũi khoan.) -Phân xưởng cơ khí 2có 49 người với nhiệm vụ cơ bản là chếtạo các sản phẩm như dao phay ,doa ,chuốt dao. -Phân xưởng dụng cụ gồmcó 48 người với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất dụng cụ cắt,dụng cụ gá lắp phục vụ cho các phân xưởng khác và làm một số dụng cụ cơ khí khác -Phân xưởng cơ điện có 43 người với nhiệm vụ chủ yếu láửachữa lại các loại thiết bị máy móc,thiết bị bị hỏng. -Phân xưởng nhiệt luyện có 18 ngừơicó nhiệm vụ là tôi ramm,tẩy rửa,nhuộm đen,sơn các loại bán thành phẩm. -Phân xưởng bao gói gồm 16 người với nhiệm vụ đóng hòm,túi,hộp và chống gỉ các sản phẩm sản xuất ra. -Phân xưởng mạ có 8 người với nhiệm vụ chủ yếu là mạ các sản phẩm cần thiết. 2.1.2.2 Phân tích cơ chế điều hành và mọt số thay đổi trong bộ máy tổ chức nhân sự của công ty. Nhìn vào sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí, chúng ta có thể nhận thấy đây là mô hình quản trị theo kiểu chức năng.Với mô hình này người giám đốc sẻ điều hành ba phó giám đốc là phó giám đốc kỹ thuật,phó giám đốc sản xuất và phó giám đốc kinh doanh và kế toán trưởng,còn các phó giám đốc sẻ trực tiếp ra mệnh lệnh đối với các phòng ban phân xưởng do mình phụ trách,người công nhân thì nhận lệnh trực tiếp từ các quản đốc phân xưởng của mình. Mô hình này có ưu điểm đó là tận dụng được các nhà quản trị trung gian như trửng phòng ,quản đốc phân xưởng hay phó giámm đốc,từ đó làm giảm gánh nặng quản lý cho lãnh đạo cấp cao của công ty mà ở đây là giám đốc.Mặt khác nó còn giải quyết vấn đề chuyên môn một cách có hiệu quả hơn,từ đó làm tăng năng suất lao động và tăng doanh thu. Tuy nhiên công ty cũng gặp phải một số khó khăn khi áp dụng mô hình quản trị kiểu chức năng này,đó là thông tin,mệnh lệnh được chuyển từ trên xuống đôi khi không kịp thời hoặc thiếu chính xác,nhửng phản ánh từ dưới lên không được kịp thời đoi khi còn bị chặn lại bởi các nhà quản trị trung gian.do đó dễ nảy sinh mâu thuẫn nếu không có sự thống nhất từ trên xuống.Và đôi khi dẫn tới tình trạng thiếu trách nhiệm của cả người công nhân lẫn các nhà quản trị. Về vấn đề thay đổi trong tổ chức cũng như cơ chế quản lý điều hành thì công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí hàng năm tuyển vào khoảng 20 người,đâylà những người có trình độ đại học hay thợ bậc cao và nó sẻ là nhân tố chính để làm đổi mới và đưa doanh nghiệp đi lên.Hàng nămm cũng có khoảng 20 người trong chế độ hưu trí,nghỉ mất sức hay chuyển công tác đi nơi khác.Về cơ chế quản lý điều hành thì nhìn chung công ty không có sự thay đổi lớn tuy nhiên công ty đã mở một văn phòng đại diện ở miền nam(năm 2000) và mở mọt số cửa hàng giới thiệu sản phẩm và đại lý ở một số thành phốvà tỉnh thành lớn.Chính điều này giúp cho công ty mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình vào miền Nam,giúp cho công ty có nhiều đơn đặt hàng và đẩy mạng sức tiêu thụ sản phẩm của mình. Giám Đốc PGĐ Kỹ thuật Phòng thiết kế Phòng cơ điện Thư Viện Phòng Công ngệ Phòng KCS Phòng Thiết kế cơ bản Kho dụng cụ Trạm biến thế Đo lường Nghiệm thu Kho xử lý Kiểm tra thép PGĐ Sản xuất PX khởi phẩm PX cơ khí I PX Cơ khí II PX Dụng cụ PX Cơ điện PX Mạ PX Nhiệt luyên PX Bao gói PGĐ Kinh Doanh Phòng Vật tư Phòng Hành Chính Trạm Y tế Trung tâm Dịch vụ vật tư CN Kho Kim khí Kho dầu hoá chất Kho Tạp phẩm Kế toán Trưởng Phòng tài vụ Phòng K/hoạch-k/doanh Kho thành phẩm Phòng tổ chức LĐ Phòng Bảo vệ 2.1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ 1998-2001. Được trình bày ở bảng dưới đây : Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 Doanh thu 15.446 12000 14.743 17.420 Lợi nhuận 0 -118 147,2 180 Nộp NSNN 437,868 520,4 699,84 854,3 Nhận xét kết quả sản xuất kinh doanh của 4 năm 1998 ,1999 , 2000 , 2001 -Đối với chỉ tiêu doanh thu :hầu hết doanh thu các nămkhông đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra: Năm Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 Kế hoạch doanh thu 17.000 13.600 15000 18.000 % so với kế hoạch (% ) 91 88,2 98,3 95,8 Đơn vị: Triệu đồng Thêm vào đó, doanh thu các năm 1999, 2000 suy giảm đi rất nhiều so với năm 1998, đặc biệt là doanh thu năm 1999 bằng 77,69% doanh thu năm 1998 .Nhưng nó đã có dấu hiệu phục hồi .Điều này thể hiện rõ qua doanh thu của năm 2000 bằng 122,86% so với năm 1999 và doanh thu đạt được của năm 2001 bằng 145,3%so với năm 1999. - Đối với chỉ tiêu lợi nhuận: Do mục tiêu doanh thu chưa đạt kế hoạch, thêm vào đó việc áp dụng thuế VAT vào năm 1999 đã dẫn tới kế hoạch lợi nhuận không thực hiện được, thậm chí còn bằng 0 và -118 triệu đồng lần lượt vào các năm1998, 1999. Trừ năm 2000 và 2001 lợi nhuận đạt được là 147,2 và 180 triệu đồng. - Mặc dù kết quả sản xuất kinh doanh là như vậy, nhưng các khoản nộp ngân sách nhà nước hàng năm của công ty đều tăng, đều hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra vào các năm 1999 (100% ), năm 2000 là 124,4% và năm 2001 là 120%. Điều này chứng tỏ công ty luôn làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước. Song như thế là chưa đủ đối với một công ty Nhà nước trong nền kinh tế thị trường hiện nay. - Nói tóm lại, với những gì mà công ty thể hiện trong 4 năm vừa qua, đặc biệt là 2 năm 1998 và 1999 thì có thể nói là rất đáng thất vọng so với những gì mà nhà nước mong đợi ở công ty. 2.2.Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty. 2.2.1.Tình hình vốn lưu động của công ty các năm 1998 – 2001. 2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty. Bảng các chỉ số phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty. Năm Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 Lv 1,36 0,92 1,06 1,08 D 264,7 391,3 339,6 320,5 K 1,57 1,55 1,46 1,50 Hv 1,379 0,933 1,069 1,320 m 0,725 1,072 0,935 0,955 Rv 0 -0,01 0,012 0,020 Nhận xét: *Tốc độ quay vòng của vốn lưu động trong 4 năm vừa qua của công ty quá chậm so với mức kinh nghiệm của các doanh nghiệp cùng ngành cơ khí (2,5 ) vòng. Sự biến động của số vòng quay giữa các năm so với năm 1997 có xu hướng giảm, trừ năm 1998 tăng không đáng kể là 0,01 vòng (1,36 -1,35) so với năm 1997. Cụ thể như sau: Năm 1999, số vòng quay giảm 0,44 vòng (0,92 - 1,36) ; năm 2000 giảm 0,3 vòng (1,06 -1,36); năm 2001 giảm 0,24 vòng so với năm 1997. Điêù này nói lên rằng, hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty đã rất thấp, lại còn tiếp tục thấp hơn nữa trong 2 năm 1999 và 2000 và đặc biệt là năm 1999. Sở dĩ số vòng quay của vốn lưu động giảm là vì: Năm 1999, tốc độ giảm doanh thu là 32,2%. ( 4.943.501.725 /15.329.501.522) * 100% trong khi đó tốc độ giảm của vốn lưu động chỉ là 0,86 % (98.767.983 / 11.384.336.450) * 100% Năm 2000, tốc độ giảm của doanh thu là 11,86% và tốc độ tăng của vốn lưu động là 12,6 % so với năm 1997. Tuy nhiên, số vòng quay của vốn lưu động năm 2001 cũng đã bắt đầu tăng lên so với năm 2000 là 0,02 vòng nhưng vẫn còn rất thấp so với mức kinh nghiệm và so với các năm 1998 và 1999. Chính số vòng quay của vốn lưu động chậm đã dẫn đến kỳ luân chuyển của vốn lưu động tăng lên. Thấp nhất cũng phải mất 264,7 ngày (1998) và cao nhất thì phải mất tới 391,3 ngày (1999) mới thực hiện được một vòng quay vốn lưu động. Nhìn chung khả năng thanh toán tạm thời của công ty (k) trong 4 năm vừa qua tương đới ổn định, song vẫn còn ở con số thấp hơn mức kinh nghiệm của các doanh nghiệp cùng ngành cơ khí (theo mức kinh nghiệm của các doanh nghiệp cùng ngành thì chỉ số trên từ 2 trở lên mới tốt). Nhưng nếu chúng ta chú ý rằng năm 1998, 1999, 2000, 2001, Công ty chỉ cần giải phóng lần lượt 66,2%; 63,7%; 65%; 68,5% tài sản lưu động hiện có là đủ để trang trải toàn bộ số nợ tới hạn và như thế thì các tỷ số trên vẫn có thể chấp nhận được. Tuy nhiên, trong thời gian tới để đảm bảo hệ số an toàn của cán cân thanh toán, Công ty vẫn phải tiếp tục nâng cao hơn nữa các tỷ số này. Nhất là trong năm 2000, tỷ số này đã cố đấu hiệu tụt xuống mà nguyên nhân chính là do tốc độ tăng của nợ ngắn hạn lớn hơn tốc đọ tăng của tài sản lưu động. Điều này đã báo động cho Công ty về một tình trạng mất khả năng thanh toán. Khả năng tạo doanh thu của vốn lưu động ở Công ty không những thấp mà còn không ổn định. Nếu như năm 1998 một đồng vốn tạo ra được 1,379 đồng doanh thu thì năm 1999 con số này là 0,932 đồng, giảm đi tới 0,446 đồng và năm 2000 con số này là 1,069đ, tăng so với năm 1999 là 0,136đ. Năm 2001 một đồng vốn tạo ra được 1,32 đ doanh thu, tăng 0,251 đ so với nămm 2000. Để tạo được một đồng doanh thu, hàng năm công ty phải bỏ ra một lượng vốn lưu động rất lớn. Cụ thể như sau: năm 1998 phải bỏ ra 0,725 đ; năm 1999 bỏ ra 1,072 đ tăng so với năm 1998 là 0,347 đ. Năm 2000 phải bỏ ra 0,935 đ, giảm 0,137 đ so với năm 1999 và năm 2001 bỏ ra 0,955đ, tăng 0,02 đ so với năm 2000. Do tất cả các chỉ số trên đều không đạt mức cần thiết để hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có một tỷ suất lợi nhuận trên vốn lưu động như mong muốn. Nên năm 1998, một đồng vốn lưu động bỏ ra không thu được đồng lợi nhuận nào; nhưng năm 1999 lại còn bị âm tức là lỗ 0,01 đ. Rất may là năm 2000 và 2002 một đồng vốn lưu động bỏ ra đã thu được 0,012 đ và 0,02 đ lợi nhuận. Đây là con số tuy không cao, nhưng nó đã đánh dấu bước hồi phục về chức năng sinh lợi của vốn lưu động mà sau mấy năm nó đã không thực hiện được. Mức tiết kiệm tuyệt đối của vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển Gỉa sử vòng quay vốn lưu động của công ty trong 4 năm qua là 2,5 vòng, bằng mức kinh nghiệm của ngành. Khi đó, mức tiết kiệm tuyệt đối của vốn lưu động trong 4 năm qua như sau: Như vậy, Công ty chỉ cần đạt được số vòng quay vốn lưu động tối thiểu bằng mức kinh nghiệm của ngành cơ khí thì năm 1998, 1999, 2000, 2001 Công ty đã tiết kiệm đựoc một lượng vốn lưư động lần lượt là: 5.253.224.408 đ; 7.130.486.544 đ; 7.413.710.752 đ; 7.258.130.254 đ. Trong khi đó, để tài trợ cho

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc29867.doc
Tài liệu liên quan