MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3
4. Giả thuyết khoa học 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
6. Phương pháp nghiên cứu 4
7. Phạm vi nghiên cứu 4
8. Cấu trúc luận văn 5
CHưƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ QUẢN LÝ TRưỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1.Vài nét về lịch sử nghiên cứu 6
1.2 . Những khái niệ m cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu 8
1.3. Vị trí của giáo dục THCS trong sự nghiệp giáo dục 14
1.4. Tầm quan trọng của công tác phát triển đội ngũ CBQL trong trường THCS 19
Kết luận chương 1 27
CHưƠNG 2
THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRưỜNG
THCS HUYỆN BẮC MÊ TỈNH HÀ GIANG
2.1. Khái quát về đặc điểm kinh tế- xã hội huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang. 28
2.2. Khái quát về giáo dục phổ thông huyện Bắc Mê tỉnh Hà giang. 29
2.3. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS. 38
2.4. Thực trạng việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS huyệnBắc Mê tỉnh Hà Giang. 58
Kết luận chương 2 67
CHưƠNG 3
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRưỜNG THCS HUYỆN BẮC MÊ TỈNH HÀ GIANG
3.1. Những định hướng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCShuyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang. 68
3.2. Các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCShuyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang. 71
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp. 93
3.4. Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp. 94
Kết luận chương 3 96
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận 97
2. Kiến nghị 97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
PHỤ LỤC 101
124 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2701 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh tốt
đƣờng lối, chính sách của Đảng, PL của Nhà nƣớc.
75,7 22,3 1,7 0,3
2 Chấp hành kỷ luật Đảng, Kỷ luật lao động. 78,4 21,2 0,4 0
3
Vận động gia đình và quần chúng chấp hành tốt chính
sách của Đảng, PL của Nhà nƣớc.
71,0 24,9 3,8 0,3
4 Có trách nhiệm đối với tập thể, tận tuỵ trong công việc. 44,7 40,0 13,8 1,5
5
Thực hành tiết kiệm, không tham nhũng, kiên quyết đấu
tranh chống tham nhũng.
51,8 42,8 5,4 0
6
Dân chủ, bình đẳng, công bằng trong quan hệ với cấp
dƣới.
45,7 48,5 5,5 0,3
7 Không quan liêu, cửa quyền, hách dịch. 53,1 40,8 6,1 0
8
Có tinh thần tự phê bình và phê bình, có tinh thần đoàn
kết nội bộ.
44,4 48,8 6,1 0,7
9 Sống trung thực, giản dị, lành mạnh. 78,5 17,9 3,6 0
10
Quan tâm đến đời sống tinh thần và vật chất của cán bộ,
giáo viên và học sinh.
64,3 30,3 5,1 0,3
11 Có uy tín với tập thể và nhân dân địa phƣơng; 70,0 22,2 7,5 0,3
12 Có đủ sức khoẻ đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ. 80,0 18,7 1,3 0
Đánh giá chung về phẩm chất 63,1 31,5 5,1 0,3
Nhìn chung về phẩm chất chính trị của đội ngũ CBQL trƣờng THCS đƣợc
chuyên viên và đội ngũ lãnh đạo phòng GD&ĐT đánh giá cao, kết quả đạt 94,6%
xếp loại khá trở lên. Tuy nhiên vẫn còn một số CBQL thiếu trách nhiệm đối với
tập thể, thiếu dân chủ trong tập thể, chƣa có tinh thần tự phê bình và phê bình có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
49
thái độ nể nang đặc biệt là trong đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực và tham
nhũng.
+ Tổng hợp ý kiến cả ba nhóm khách thể điều tra. Về phẩm chất chính trị
của đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang
Bảng 2.19: Tổng hợp ý kiến của ba nhóm khách thể điều tra về phẩm chất
đội ngũ CBQL trường THCS
TT Các tiêu chí đánh giá
Mức độ đánh giá
Tốt Khá TB Yếu
1
Lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị vững vàng, chấp hành tốt
đƣờng lối, chính sách của Đảng, PL của Nhà nƣớc.
86,3 11,8 1,7 0,1
2 Chấp hành kỷ luật Đảng, Kỷ luật lao động. 84,9 12,5 1,7 0,8
3
Vận động gia đình và quần chúng chấp hành tốt chính
sách của Đảng, PL của Nhà nƣớc.
82,1 15,3 2,4 0,1
4 Có trách nhiệm đối với tập thể, tận tuỵ trong công việc. 70,4 21,6 7,4 0,5
5
Thực hành tiết kiệm, không tham nhũng, kiên quyết đấu
tranh chống tham nhũng.
75,4 20,7 2,6 1,2
6
Dân chủ, bình đẳng, công bằng trong quan hệ với cấp
dƣới.
65,6 29,6 4,6 0,1
7 Không quan liêu, cửa quyền, hách dịch. 68,3 26,4 4,8 0,4
8
Có tinh thần tự phê bình và phê bình, có tinh thần đoàn
kết nội bộ.
64,0 29,5 5,2 0,2
9 Sống trung thực, giản dị, lành mạnh. 83,8 12,9 2,8 0,4
10
Quan tâm đến đời sống tinh thần và vật chất của cán bộ,
giáo viên và học sinh.
69,1 24,6 6,1 0,1
11 Có uy tín với tập thể và nhân dân địa phƣơng; 73,9 21,0 4,5 0,5
12 Có đủ sức khoẻ đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ. 81,3 17,8 0,8 0
Đánh giá chung về phẩm chất 75,5 20,4 3,7 0,3
Đƣợc chuyên viên, CBQL phòng giáo dục; giáo viên giỏi các trƣờng, tổ
trƣởng chuyên môn; CBQL các trƣờng THCS ; đƣợc đánh giá cao đạt 95,4% khá
trở lên, trong đó 75,5% đƣợc xếp loại tốt, tuy nhiên một số CBQL trƣờng học
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50
còn thiếu trách nhiệm với tập thể, chƣa bình đẳng trong cơ quan, đơn vị, còn đâu
đó hiện tƣợng quan liêu, cửa quyền.
- Về năng lực
+ Tổng hợp các ý kiến tự đánh giá của đội ngũ hiệu trƣởng, P. Hiệu trƣởng
các trƣờng trong huyện 93,8% số CBQL trƣờng THCS có năng lực công tác xếp
loại khá trở lên, tuy nhiên số CBQL có khả năng ứng dụng thông tin vào quản lý
trƣờng học còn ít; tỷ lệ số cán bộ xếp loại yếu còn cao 12/29 chiếm tỷ lệ 41,37%.
Bảng 2.20: Tự đánh giá thực trạng về năng lực của đội ngũ CBQL trường
THCS
T
T
Các tiêu chí đánh giá
Mức độ đánh giá%
Tốt Khá TB Y
1
Có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, có nghiệp vụ quản lý
giáo dục đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ;
64,6 35,4 0 0
2
Nắm vững, triển khai và tổ chức thực hiện tốt văn bản, chỉ
thị cấp trên;
65,2 34,8 0 0
3 Có khả năng dự báo, lập kế hoạch và tổ chức lập kế hoạch; 38,8 61,2 0 0
4 Tổ chức, điều hành công việc hợp lý, hiệu quả; 65,7 34,3 0 0
5 Có năng lực quản lý tài chính, tài sản; 52,6 47,4 0 0
6 Năng lực kiểm tra, đánh giá, tổng kết kinh nghiệm; 44,7 55,3 0 0
7 Khả năng quyết đoán , dám làm, dám chịu trách nhiệm; 78,0 22,0 0 0
8 Làm việc khoa học, biết huy động sức mạnh trí tuệ tập thể; 60,3 39,7 0 0
9 Năng động, sáng tạo, luôn thích ứng với sự đổi mới; 42,7 57,3 0 0
10 Có khả năng cập nhật thông tin và sử lý thông tin; 40,5 59,5 0 0
11 Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào trong QLGD; 13,7 10,3 34,7 41
12
Khả năng quy tụ, thu hút các lực lƣợng tham gia vào xây
dựng và phát triển giáo dục.
42,6 57,4 0 0
Đánh giá chung về năng lực 50,7 43,5 2,8 3
+ Ý kiến đánh giá của giáo viên giỏi, tổ trƣởng chuyên môn các
trƣờng về năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
51
Qua kết quả tổng hợp có 89,1số CBQL đƣợc đánh giá có năng lực
công tác từ loại khá trở lên. Còn 10,9% xếp loại trung bình và yếu. Thể hiện ở
một số CBQL chƣa có khả năng dự báo, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế
hoạch; khả năng quyết đoán, dám làm, dám chịu trách nhiệm chƣa cao; đặc biệt
là khả năng ứng dụng thông tin vào quản lý giáo dục còn nhiều hạn chế; chƣa
thực sự thu hút các lực lƣợng tham gia vào xây dựng , phát triển giáo dục.
Bảng 2.21: Đánh giá của giáo viên giỏi, tổ trưởng chuyên môn trường
THCS về năng lực của đội ngũ CBQL trường THCS
T
T
Các tiêu chí đánh giá
Mức độ đánh giá %
Tốt Khá TB Y
1
Có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, có nghiệp vụ quản lý
giáo dục đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ;
67,9 25,1 7,0 0
2
Nắm vững, triển khai và tổ chức thực hiện tốt văn bản, chỉ
thị cấp trên;
72,6 21,4 6,0 0
3 Có khả năng dự báo, lập kế hoạch và tổ chức lập kế hoạch; 45,8 44,2 10,0 0
4 Tổ chức, điều hành công việc hợp lý, hiệu quả; 52,7 37,8 9,5 0
5 Có năng lực quản lý tài chính, tài sản; 58,6 34,7 6,7 0
6 Năng lực kiểm tra, đánh giá, tổng kết kinh nghiệm; 54,8 38,1 7,1 0
7 Khả năng quyết đoán , dám làm, dám chịu trách nhiệm; 67,5 22,1 10,4 0
8 Làm việc khoa học, biết huy động sức mạnh trí tuệ tập thể; 56,8 35,1 8,1 0
9 Năng động, sáng tạo, luôn thích ứng với sự đổi mới; 56,8 32,7 10,5 0
10 Có khả năng cập nhật thông tin và sử lý thông tin; 51,7 38,5 9,8 0
11 Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào trong QLGD; 13,7 10,3 31,0 45
12
Khả năng quy tụ, thu hút các lực lƣợng tham gia vào xây
dựng và phát triển giáo dục.
45,1 42,4 12,5 0
Đánh giá chung về năng lực 53,6 31,8 10,9 3,7
+ Ý kiến đánh giá của chuyên viên, CBQL phòng GD&ĐT về năng lực
của đội ngũ CBQL trƣờng THCS
Về năng lực công tác của đội ngũ CBQL các trƣờng THCS đƣợc đội ngũ
chuyên viên và CBQL phòng GD&ĐT đánh giá đạt 77,3% xếp loại khá trở lên;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
tuy nhên xếp loại tốt chỉ đạt mức 40,7%, tỷ lệ xếp loại trung bình và yếu còn
tƣơng đối cao 22,7%, chủ yếu CBQL ở đây là chƣa có năng lực QL tài chính, tài
sản, khả năng quyết đoán, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm còn hạn
chế; đặc biệt là khả năng ứng dụng CNTT vào trong công tác QL còn yếu.
Bảng 2. 22: Đánh giá của chuyên viên, CBQL phòng GD&ĐT về năng lực
của đội ngũ CBQL trường THCS
T
T
Các tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá%
Tốt Khá TB Yếu
1 Có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, có nghiệp vụ quản lý
giáo dục đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
58,6 36,7 4,0 0,7
2 Nắm vững, triển khai và tổ chức thực hiện tốt văn bản, chỉ
thị cấp trên.
58,6 33,3 7,1 1,0
3 Có khả năng dự báo, lập kế hoạch và tổ chức lập kế hoạch. 41,3 41,3 15,0 2,4
4 Tổ chức, điều hành công việc hợp lý, hiệu quả. 46,9 36,7 15,2 1,2
5 Có năng lực quản lý tài chính, tài sản. 36,7 41,3 16,7 5,3
6 Năng lực kiểm tra, đánh giá, tổng kết kinh nghiệm. 41,3 36,7 16,0 6,0
7 Khả năng quyết đoán , dám làm, dám chịu trách nhiệm. 36,7 41,3 18,4 3,6
8 Làm việc khoa học, biết huy động sức mạnh trí tuệ tập thể. 46,9 41,3 10,5 1,3
9 Năng động, sáng tạo, luôn thích ứng với sự đổi mới. 36,7 46,9 15,6 0,8
10 Có khả năng cập nhật thông tin và sử lý thông tin. 41,3 36,7 19,6 2,4
11 Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào trong QLGD. 6,8 13,7 27,5 52,0
12 Khả năng quy tụ, thu hút các lực lƣợng tham gia vào xây
dựng và phát triển giáo dục.
36,7 33,3 22,4 7,6
Đánh giá chung về năng lực. 40,7 36,6 15,7 7,0
+ Tổng hợp ý kiến đánh giá của cả ba nhóm khách thể điều tra
Về năng lực quản lý giáo dục của đội ngũ CBQL trƣờng THCS đều đƣợc
ba nhóm khách thể điều tra đánh giá khá tốt đạt tỷ lệ cao 85,6% xếp loại khá trở
lên; có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, có nghiệp vụ quản lý giáo dục đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ. Tuy nhiên vẫn còn không ít CBQL chƣa năng động, sáng tạo,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
53
chƣa thích ứng nhanh với những thay đổi của khoa học công nghệ; khả năng ứng
dụng khoa học công nghệ vào quản lý giáo dục còn nhiều hạn chế. Hạn chế khả
năng quy tụ, thu hút các lực lƣợng tham gia vào xây dung, phát triển giáo dục.
Bảng 2.23: Tổng hợp ý kiến đánh giá của cả ba nhóm khách thể điều tra,
đánh giá về năng lực của đội ngũ CBQL trường THCS
TT Các tiêu chí đánh giá
Mức độ đánh giá%
Tốt Khá TB Yếu
1
Có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, có nghiệp vụ quản lý
giáo dục đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
63,7 32,4 3,6 0,2
2
Nắm vững, triển khai và tổ chức thực hiện tốt văn bản, chỉ
thị cấp trên.
65,4 29,8 4,3 0,5
3 Có khả năng dự báo, lập kế hoạch và tổ chức lập kế hoạch. 41,9 48,9 8,3 0,9
4 Tổ chức, điều hành công việc hợp lý, hiệu quả. 55,1 36,2 8,2 0,5
5 Có năng lực quản lý tài chính, tài sản. 49,3 41,1 7,8 1,8
6 Năng lực kiểm tra, đánh giá, tổng kết kinh nghiệm. 46,9 43,3 7,7 2,0
7 Khả năng quyết đoán , dám làm, dám chịu trách nhiệm. 60,7 28,4 9,6 1,2
8 Làm việc khoa học, biết huy động sức mạnh trí tuệ tập thể. 54,6 38,7 6,2 0,5
9 Năng động, sáng tạo, luôn thích ứng với sự đổi mới. 45,4 45,6 8,7 0,3
10 Có khả năng cập nhật thông tin và sử lý thông tin. 44,5 44,9 9,8 0,8
11 Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào trong QLGD. 11,4 11,4 31,0 46
12
Khả năng quy tụ, thu hút các lực lƣợng tham gia vào xây
dựng và phát triển giáo dục.
41,4 44,2 11,6 2,8
Đánh giá chung về năng lực 48,3 37,0 9,7 5,0
* Đánh giá về việc thực hiện nhiệm vụ quản lý
- Tổng hợp ý kiến tự đánh giá của đội ngũ CBQL giáo dục gồm hiệu trƣởng
và hiệu phó các trƣờng THCS
Kết quả tổng hợp là 100% ý kiến đánh giá hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao
trong đó hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao đạt tỷ lệ tƣơng đối cao 77,5%; tuy
nhiên khả năng quản lý giáo viên, nhân viên và học sinh ở một số CBQL còn hạn
chế, đặc biệt là vấn đề quản lý tài chính, tài sản của nhà trƣờng còn tỏ ra lúng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
54
túng vì chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và các văn bản hƣớng dẫn của cấp trên là
chủ yếu, nên phải tổ chức bồi dƣỡng thƣờng xuyên để cập nhật kiến thức về lĩnh
vực này.
Bảng 2.24: Tự đánh giá thực trạng về mức độ hoàn thành nhiệm vụ quản
lý của đội ngũ CBQL trường THCS
TT Các nhiệm vụ quản lý
Mức độ đánh giá %
Tốt
Đạt
YC
Chƣa
đạt YC
1 Tổ chức bộ máy của nhà trƣờng 77,0 23,0 0
2
Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm
học.
80,5 19,5 0
3 Quản lý giáo viên, nhân viên và học sinh. 72,5 27,5 0
4 Quản lý các hoạt động chuyên môn. 73,5 26,5 0
5
Phân công công tác, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ
của giáo viên, nhân viên.
75,0 25,0 0
6 Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh. 68,4 31,6 0
7 Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trƣờng. 60,5 39,5 0
8
Thực hiện các chế đọ chính sách đối với giáo viên, nhân
viên, học sinh.
90,5 9,5 0
9
Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của
nhà trƣờng.
91,2 8,8 0
10
Tích cực học tập, bồi dƣỡng và tạo điều kiện cho giáo
viên, nhân viên đi học tập, bồi dƣỡng.
86,5 13,5 0
Đánh giá chung. 77,5 22,5 0
- Ý kiến đánh giá của giáo viên giỏi, tổ trƣởng chuyên môn các trƣờng THCS
Kết quả đánh giá đạt 97% cán bộ quản lý thực hiện các nhiệm vụ đạt yêu cầu
trở lên; Tuy nhiên mức độ hoàn thành tốt công việc chƣa cao thể hiện ở việc
phân công công tác, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên và nhân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
55
viên, chƣa thƣờng xuyên, chƣa liên tục nhất là vấn đề kiểm tra nội bộ trƣờng học
còn hạn chế.
Bảng 2.25: đánh giá của giáo viên giỏi, tổ trưởng chuyên môn các trường
THCS về mức độ thực hiện nhiệm vụ quản lý của đội ngũ CBQL trường THCS
TT Các nhiệm vụ quản lý
Mức độ đánh giá %
Tốt
Đạt
YC
Chƣađạt
YC
1 Tổ chức bộ máy của nhà trƣờng 64,0 35,5 0,5
2
Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ
năm học.
66,5 32,2 1,3
3 Quản lý giáo viên, nhân viên và học sinh. 67,4 31,2 1,4
4 Quản lý các hoạt động chuyên môn. 62,7 35,9 1,4
5
Phân công công tác, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ
của giáo viên, nhân viên.
60,3 31,5 8,2
6 Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh. 62,4 36,6 1,0
7 Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trƣờng. 60,6 37,1 2,7
8
Thực hiện các chế độ chính sách đối với giáo viên,
nhân viên, học sinh.
66,5 30,2 3,3
9
Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động
của nhà trƣờng.
62,5 35,6 1,9
10
Tích cực học tập, bồi dƣỡng và tạo điều kiện cho giáo
viên, nhân viên đi học tập, bồi dƣỡng.
61,6 37,2 1,2
Đánh giá chung. 63,4 34,4 2,2
- Ý kiến đánh giá của chuyên viên, cán bộ lãnh đạo phòng GD&ĐT
Về thực hiện các nhiệm vụ quản lý của đội ngũ CBQL trƣờng THCS đƣợc đội
ngũ chuyên viên, cán bộ quản lý phòng GD&ĐT đánh giá cũng gần sát với ý
kiến đánh giá của giáo viên các trƣờng THCS. Kết quả đánh giá loại tốt cũng chỉ
đạt 54,3%, còn 42,1% đƣợc đánh giá ở mức đạt yêu cầu và hạn chế lớn nhất vẫn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
56
là việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện năm học; quản lý và tổ chức giáo
dục học sinh.
Bảng 2.26: Đánh giá của chuyên viên và CBQL phòng GD&ĐT về mức độ
thực hiện nhiệm vụ quản lý của đội ngũ CBQL giáo dục trường THCS
TT Các nhiệm vụ quản lý
Mức độ đánh giá%
Tốt
Đạt
YC
Chƣađạt
YC
1 Tổ chức bộ máy của nhà trƣờng. 53,4 45,3 1,3
2
Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ
năm học.
45,5 50,6 3,9
3 Quản lý giáo viên, nhân viên và học sinh. 54,6 39,9 4,5
4 Quản lý các hoạt động chuyên môn. 47,6 48,7 3,7
5
Phân công công tác, kiểm tra việc thực hiện nhiệm
vụ của giáo viên, nhân viên.
48,6 48,3 3,1
6 Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh. 50,7 46,5 2,8
7
Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà
trƣờng.
50,3 43,5 6,2
8
Thực hiện các chế độ chính sách đối với giáo viên,
nhân viên, học sinh.
80,3 15,6 4,1
9
Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động
của nhà trƣờng.
64,4 31,2 4,4
10
Tích cực học tập, bồi dƣỡng và tạo điều kiện cho
giáo viên, nhân viên đi học tập, bồi dƣỡng.
47,6 50,2 2,2
Đánh giá chung. 54,3 42,1 3,6
- Tổng hợp ý kiến đánh giá của ba nhóm khách thể điều tra cho thấy
Kết quả đánh giá đạt yêu cầu trở lên đạt 98% , số CBQL đạt tốt chiếm tỷ lệ
65,0%; trong khi đó số CBQL chƣa đạt yêu cầu vẫn còn thể hiện ở một số mặt,
nhƣ khả năng xây dựng kế hoạch còn thụ động, chủ quan; quản lý tài sản, tài
chính còn lỏng lẻo không theo nguyên tắc kế toán tài chính.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
57
Bảng 2.27: Tổng hợp ý kiến đánh giá của ba nhóm khách thể điều tra, về mức
độ thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ CBQL trường THCS
TT Các nhiệm vụ quản lý
Mức độ đánh giá%
Tốt
Đạt
YC
Chƣa
đạt YC
1 Tổ chức bộ máy của nhà trƣờng. 64,8 34,6 0,6
2
Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ
năm học.
64,1 34,1 1,8
3 Quản lý giáo viên, nhân viên và học sinh. 64,8 32,8 2,4
4 Quản lý các hoạt động chuyên môn. 61,2 37,0 1,8
5
Phân công công tác, kiểm tra việc thực hiện nhiệm
vụ của giáo viên, nhân viên.
61,3 34,9 3,8
6 Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh. 60,5 38,2 1,3
7
Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà
trƣờng.
57,1 40,0 2,9
8
Thực hiện các chế độ chính sách đối với giáo viên,
nhân viên, học sinh.
79,1 18,4 2,5
9
Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động
của nhà trƣờng.
72,7 25,2 2,1
10
Tích cực học tập, bồi dƣỡng và tạo điều kiện cho
giáo viên, nhân viên đi học tập, bồi dƣỡng.
65,2 33,6 1,2
Đánh giá chung. 65,0 33,0 2,0
2.3.5. Đánh giá chung về thực trạng đội ngũ CBQL trƣờng THCS huyện
Bắc Mê tỉnh Hà Giang
*Ưu điểm
- Về số lƣợng và cơ cấu
Các trƣờng đều có hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng quản lý, chỉ đạo bảo đảm duy
trì và hoàn thành các hoạt đông giáo dục trong nhà trƣờng. Đối với địa hình vùng
sâu, vùng núi với tỷ lệ cán bộ quản lý nam 18/29 là phù hợp. Trong đội ngũ lãnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
58
đạo 29/29 CBQL là Đảng viên chiếm tỷ lệ 100%; đây là điều kiện thuận lợi đảm
bảo sự lãnh đạo toàn diện của Đảng.
- Về chất lƣợng
Đội ngũ CBQL giáo dục trƣờng THCS huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang đều có
lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị vững vàng, chấp hành tốt chủ trƣơng chính sách của
Đảng, pháp luật của nhà nƣớc. Có lối sống lành mạnh, trung thực, có tinh thần
trách nhiệm cao, tận tuỵ trong công tác.
Trình độ chuyên môn đào tạo 100% đạt chuẩn trở lên, đại đa số cán bộ quản
lý đều hiểu rõ vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của mình, lập kế hoạch, tổ chức
chỉ đạo, triển khai, kiểm tra đánh giá, thực hiện tốt các văn bản chỉ đạo của cấp
trên, hoàn thành tốt kế hoạch đƣợc giao.
Hầu hết đội ngũ CBQL giáo dục đƣợc bổ nhiệm từ những giáo viên giỏi, có
năng lực chuyên môn vững vàng, có uy tín trong tập thể giáo viên và học sinh,
đƣợc nhân dân địa phƣơng quý mến, tín nhiệm.
* Hạn chế
Về số lƣợng đối với các trƣờng có học sinh nội trú dân nuôi chƣa bố trí sắp
xếp đủ CBQL, chỉ đạo các mảng công việc giúp hiệu trƣởng hoàn thành tốt công
việc đƣợc giao và chỉ đạo các hoạt động trong nhà trƣờng.
Số CBQL mới đƣợc bổ nhiệm tƣơng đối nhiều, chƣa có kinh nghiệm trong
công tác quản lý, còn nhiều lúng túng trong việc quản lý, nhất là quản lý tài sản,
tài chính. Ảnh hƣởng không tốt đến hiệu quả hoạt động quản lý.
Một số CBQL còn làm việc theo thói quen trông chờ ỷ lại, thiếu nhạy bén
trong công việc, không thích ứng kịp thời trƣớc những yêu cầu đổi mới trong
công tác đổi mới quản lý giáo dục nói riêng và công tác đổi mới giáo dục nói
chung. Một số CBQL thiếu tính quyết đoán, chƣa dám nghĩ, dám làm, dám chịu
trách nhiệm trƣớc những công viêc mang tính cấp thiết, quan trọng, chƣa chú ý
đến việc vận động, thu hút các tổ chức, lực lƣợng xã hội tham gia vào xây dựng
và phát triển xã hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
59
Trình độ lý luận chủ yếu là trình độ trung cấp và sơ cấp, đƣợc đào tạo theo
chƣơng trình ở trƣờng chuyên nghiệp. Trình độ quản lý giáo dục cũng chỉ chủ
yếu qua các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục, chỉ có 5/29 đã qua lớp cử
nhân quản lý giáo dục chiếm tỷ lệ 17,2%.
Trình độ ngoại ngữ, tin học thấp, khả năng hiểu biết, khai thác và sử dụng
thông tin, ứng dụng công nghệ mới, CNTT để phục vụ công tác QLGD còn
nhiều bất cập, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục nói riêng và đổi mới
đất nƣớc nói chung.
* Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập
Các cấp quản lý nhất là đối với CBQL cấp huyện chƣa quan tâm đúng mức
đến việc phát triển đội ngũ CBQL giáo dục, công tác quy hoạch mang nặng tính
hình thức, công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ dự nguồn chƣa thực hiện đƣợc,
đôi khi chƣa lắng nghe ý kiến tham mƣu của ngành .
Số CBQL mới đƣợc bổ nhiệm quản lý, chƣa đƣợc bồi dƣỡng về chuyên
môn nghiệp vụ quản lý giáo dục nên chƣa có kinh nghiệm trong quản lý, trong
công việc còn lúng túng, nhất là trong công tác quản lý tài sản và tài chính.
Ý thức tự học hỏi, tự bồi dƣỡng, cập nhật tri thức mới, bổ sung, nâng cao
trình độ quản lý giáo dục để thích ứng với yêu cầu đổi mới của sự nghiệp giáo
dục của một số cán bộ quản lý chƣa cao.
Đầu tƣ trang thiết bị, công nghệ hiện đại, máy vi tính, để phục vụ cho công
tác quản lý trƣờng học còn quá thiếu thốn nên chƣa đáp ứng đƣợc việc tự học
tập, sử dụng và khai thác thông tin trên máy tính về những thông tin quản lý giáo
dục cho đội ngũ CBQL giáo dục trƣờng THCS .
Việc phân cấp quản lý còn cồng kềnh, chƣa mạnh dạn giao quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm cho cơ sở trƣờng học, làm cho một bộ phận CBQL ỷ lại, trông
chờ vào cấp trên.
Công tác thanh tra, kiểm tra của các cấp quản lý chƣa đƣợc thƣờng xuyên,
đúng mức. Chƣa mạnh dạn sử lý kỷ luật, cho thôi giữ chức vụ đối với những cán
bộ quản lý thiếu ý thức trách nhiệm trong quản lý, hoặc năng lực quản lý yếu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
60
năng lực, không đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ; việc điều động, luân chuyển
cán bộ quản lý gặp nhiều khó khăn và hạn chế, nguyên nhân chủ quan cũng có,
nguyên nhân khách quan nhƣ địa hình chia cắt không thể luân chuyển cán bộ nữ
làm công tác quản lý ở những nơi đó.
2.4. THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL TRƢỜNG THCS
HUYỆN BẮC MÊ TỈNH HÀ GIANG
1.2.4. Đánh giá nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện việc
phát triển đội ngũ CBQL trƣờng THCS huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang
Khảo sát trên đối tƣợng CBQL phòng giáo dục qua sử dụng câu hỏi phần phụ
lục chúng tôi thấy rằng:
+ Công tác lập kế hoạch, xây dựng phát triển đội ngũ CBQL phòng quan tâm
thực hiện 3/3 ý kiến (chiếm 100%).
+ Tổ chức cho các trƣờng tiến hành lập kế hoạch xây dựng phát triển đội ngũ
chƣa đƣợc quan tâm ( không có ý kiến nào).
+ Tiến hành các biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ 3/3 ý kiến (chiếm
100%).
+ Thƣờng xuyên đánh giá công tác xây dựng phát triển đội ngũ 1/3 ý kiến (
chiếm 33,3%).
Điều này hoàn toàn phù hợp với khảo sát trên 29 CBQL trƣờng THCS và đã
thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng2.28: tổng hợp ý kiến về công tác quy hoạch CBQL trường THCS
TT Mức độ SL %
01 Thƣờng xuyên 10 34,4
02 Không thƣờng xuyên 6 20,7
03 Không làm vì lý do phòng đề cử 13 44,9
Qua bảng tổng hợp công tác quy hoạch cán bộ quản lý trƣờng THCS có
65,5% ý kiến đánh giá cho rằng trƣờng không làm công tác quy hoạch thƣờng
xuyên vì phòng không tổ chức cho các trƣờng làm ( vấn đề này UBND huyện chỉ
đạo phòng nội vụ của huyện làm). Vì vậy, cán bộ tổ chức phòng nội vụ, phòng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
61
giáo dục và đào tạo cần phải nhìn nhận lại vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ
CBQL giáo dục cấp trƣờng cần tổ chức cho cấp trƣờng làm công tác quy hoạch
xây dựng phát triển đội ngũ.
Để tìm hiểu sâu hơn vấn đề này, chúng tôi tham khảo ý kiến của cán bộ
quản lý phòng, chuyên viên, CBQL trƣờng THCS trong việc sử dụng các biện
pháp xây dựng phát triển đội ngũ CBQL và thu đƣợc kết quả sau:
Bảng 2.29: tổng hợp ý kiến của cán bộ, chuyên viên và CBQL trường
THCS trong việc sử dụng các biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ CBQL
trường THCS
TT Biện pháp SL %
01 Đào tạo cán bộ nguồn để kế cận 14 53,9
02 TX bồi dƣỡng và nâng cao năng lực cho cán bộ đƣơng nhiệm 24 92,3
03 TX làm cụng tác quy hoạch cán bộ quản lý giáo dục cấp trƣờng 20 76,9
04 Cử cán bộ đi học các lớp đào tạo đại học quản lý 21 80,8
05 Cử cán bộ đi học các lớp thạc sĩ quản lý 4 15,4
06 Luân chuyển cán bộ quản lý 17 65,4
07 Các biện pháp khác 1 3,8
Qua kết quả bảng trên cho thấy biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ CBQL
đã đƣợc cán bộ quản lý phòng đánh giá cao nhƣ:
1. Bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho CBQL đƣơng nhiệm là 92,3%.
2. Cử cán bộ đi học các lớp đại học quản lý 80,8%.
3. Làm công tác quy hoạch CBQL cấp trƣờng 76,9%.
4. Luân chuyển cán bộ quản lý 65,4%.
Tuy nhiên một số biện pháp còn hạn chế nhƣ:
- Đào tạo cán bộ nguồn kế cận 53,9%.
- Cử cán bộ đi học thạc sĩ quản lý 15,4%.
Điều đó hoàn toàn trùng lặp với ý kiến nhận xét của CBQL cấp phòng.
- Biện pháp thƣờng xuyên nâng cao năng lực cho CBQL đƣơng nhiệm đƣợc
phòng quan tâm 3/3 ý kiến.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
62
- Thƣờng xuyên làm công tác quy hoạch cán bộ quản lý cấp trƣờng là 1/3 ý
kiến chiếm tỷ lệ 33,3%.
- Hai biện pháp cử cán bộ đi học lớp đại học quản lý và luân chuyển cán bộ
quản lý 3/3 ý kiến đạt 100%.
- Cử cán bộ đi học lớp thạc sĩ quản lý 1/3 chiếm tỷ lệ 33,3%.
Nhƣ vậy, CBQL cấp phòng chƣa quan tâm đến việc tổ chức cho cấp
trƣờng làm công tác quy hoạch xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo
dục.
Tìm hiểu sâu hơn về nội dung xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trong
trƣờng THCS chúng tôi tiến hành tiến hành khảo sát đối với 3 cán bộ quản lý
phòng và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 2.30: tổng hợp ý kiến CBQL phòng Giáo dục và Đào tạo về lập kế
hoạch xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trường THCS.
TT Các biện pháp SL %
01 Khảo sát thực tr
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc.pdf