Lời giới thiệu 2
Chương 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 1
1.1. CÁC HÀM CƠ BẢN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
1.1.1. Hàm đếm N (r, f) . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
1.1.2. Hàm xấp xỉ m(r, f) . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.1.3. Hàm đặc trưng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.2. ĐỊNH LÝ CƠ BẢN THỨ NHẤT . . . . . . . . . . . . . 3
1.2.1. Bổ đề Jensen . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.2.2. Định lý Jensen . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.2.3. Định lý cơ bản thứ nhất . . . . . . . . . . . . . . 8
1.2.4. Bất đẳng thức Nevanlinna . . . . . . . . . . . . . 9
1.3. BỔ ĐỀ ĐẠO HÀM LOGARIT . . . . . . . . . . . . . . 11
1.3.1. Bổ đề Borel . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.3.2. Bổ đề đạo hàm Logarit . . . . . . . . . . . . . . . 12
1.3.3. Định lý cơ bản thứ hai . . . . . . . . . . . . . . . 15
Chương 2. BỔ ĐỀ ĐẠO HÀM LOGARIT CHO TRƯỜNG
HỢP NHIỀU BIẾN 20
2.1. CÔNG THỨC JENSEN . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
2.1.1. Một số định nghĩa cơ bản . . . . . . . . . . . . . 21
2.1.2. Công thức Jensen . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
48 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Bổ đề đạo hàm logarit và ứng dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh nghĩa bởi
(f)0 =
∑
v>0
λvav.
- Divisor cực điểm của f(z) được định nghĩa bởi
(f)∞ =
∑
v<0
|λv|av
(f) = (f)0 − (f)∞ =
∑
v
λvav là divisor của f.
1.2.2. Định lý Jensen
Định lý 1. Giả sử f(z) là hàm phân hình, khi đó
N(r, f) =
1
2π
∫
|z|=r
log |f |dθ − 1
2π
∫
|z|=1
log |f |dθ.
Chứng minh. Áp dụng bổ đề Jensen đối với hàm
φ(z) = λv log |z − av|+ ψ(z), ta có
1
2π
∫
|z|=r
φdθ− 1
2π
∫
|z|=1
φdθ =
r∫
1
dt
t
∫∫
∆t
i
2π
∂∂φ+
r∫
1
(
∑
|av|<t
λv)
dt
t
.
7
Đặt φ(z) = log |f |.Do f(z) = {z − av}vg(z), g(av) ̸= 0 và {av}∞v=1 là tập
điểm rời rạc nên log |f(z)| = λv log |z − av|+ log |g(z)|. Đặt log |g(z)| =
ψv. Áp dụng bổ đề Jensen, ta có
1
2π
∫
|z|=r
log |f |dθ− 1
2π
∫
|z|=1
log |f |dθ =
r∫
1
dt
t
∫∫
|z|<t
i
2π
∂∂ log |f |+
r∫
1
∑
|av|<t
λv
dt
t
.
Do đó, N(r, (f)) =
1
2π
∫
|z|=r
log |f |dθ − 1
2π
∫
|z|=1
log |f |dθ.
Vì vậy, chúng ta có
N(r, (f)0)−N(r, (f)∞) = 1
2π
∫
|z|=r
log |f |dθ − 1
2π
∫
|z|=1
log |f |dθ.
1.2.3. Định lý cơ bản thứ nhất
Định lý 2. Giả sử f(z) là hàm phân hình trên C và a ∈ C. Khi đó
T
(
r,
1
f − a
)
= T (r, f) +O(1).
Chứng minh. Áp dụng định lý Jensen cho hàm φ(z) = log |f(z)− a|, ta
có
N(r, (f − a)0)−N(r, (f − a)∞)
=
1
2π
∫
|z|=r
log |f(z)− a|dθ − 1
2π
∫
|z|=1
log |f(z)− a|dθ.
Vì log |f(z)− a| = log+ |f(z)− a| − log+ 1|f(z)− a| và (f − a)∞ = (f)∞
nên N(r, (f − a)0) + 1
2π
∫
|z|=r
log+
1
|f(z)− a|dθ =
8
= N(r, (f)∞) +
1
2π
∫
|z|=r
log+|f(z)− a|dθ − 1
2π
∫
|z|=1
log |f(z)− a|dθ.
Do log+ |f(z)− a| ≤ log+ |f(z)|+ log+ a+ log 2 nên
N(r, (f − a)0) + 1
2π
∫
|z|=r
log+
1
|f(z)− a|dθ
≤ N(r, (f)∞)+ 1
2π
∫
|z|=r
log+ f(z)dθ+log+ a+log 2− 1
2π
∫
|z|=1
log |f(z)− a|dθ.
Từ đó, ta có T
(
r,
1
f − a
)
= T (r, f) +O(1), trong đó
|O(1)| = log+ a+ log 2 +
12π
∫
|z|=r
log |f(z)− a|dθ
.
1.2.4. Bất đẳng thức Nevanlinna
Định lý 3. Giả sử f(z) là hàm phân hình trên C thì tồn tại hằng số C
sao cho
N(r, (f − a)0) 6 T (r, f) + C, trênC.
Chứng minh. Ta phải chứng minh I(a) =
1
2π
∫
|z|=1
log |f(z)− a|dθ liên
tục trên C. Thật vậy,
+ Nếu a /∈ f({|z| = 1}) thì I(a) liên tục.
+ Nếu a thuộc lân cận U(f(1)) đủ bé của f(1) ̸= ∞, đặt e1 = f(1) −
a, f(z)−f(1) = (z−1)kg(z), g(z) là hàm chỉnh hình thỏa mãn g(1) ̸= 0.
9
Với z = ei. Ta có
(z − 1)k =
(
cos θ − 1 + i sin θ
)k
=
(
−2 sin2 θ
2
+ 2i sin
θ
2
cos
θ
2
)k
= 2kik sink
θ
2
(
cos
θ
2
+ i sin
θ
2
)k
= 2kik sink
θ
2
(
cos
kθ
2
+ i sin
kθ
2
)
. (1.3)
Với mọi ε > 0, ∃δ > δ′ > 0 sao cho nếu |ε1| < δ′ thì ∫− log (z − 1)kg(z) + ε1dθ
< ε ⇔
∫− log (z − 1)k + ε2dθ
< ε, trong
đó ε2 =
ε1
g(z)
. Từ (1.4), ta suy ra rằng, tồn tại δ > 0 và ε3 > 0 sao cho
∫
0
log(θk + ε3)dθ > k
∫
0
log θdθ = kδ log δ − kδ > −ε.
Vì vậy,
−ε <
∫
0
log(θk + ε3)dθ < 0.
Do đó, I(a) bị chặn. Vậy, nó liên tục với |a| 6 1.
Theo định lý cơ bản thứ nhất tồn tại hằng số C > 0 sao cho
T
(
r,
1
f − a
)
= T (r, f) +O(1).
Do đó N
(
r, (f − a)0
)
+m
(
r,
1
f − a
)
= T (r, f) +O(1). (1.4)
Vì vậy, N(r, (f − a)0) 6 T (r, f) + C với |a| 6 1, r > 1. Khi đó, ta có
trường hợp sau
- Với |a| > 1, do (f −a)0 =
(
1
f
− 1
a
)
0
và
1a
< 1 theo (1.5) tồn tại hằng
10
số C
′
> 0 thỏa mãn
N(r, (f − a)0) = N
(
r,
(
1
f
− 1
a
)
0
)
6 T
(
r,
1
f
)
+C
′
.
- Với a = 0 theo định lý cơ bản thứ nhất ta có T
(
r,
1
f
)
6 T (r, f) + C ′′
⇒ N
(
r, (f − a)0
)
6 T (r, f) + C1.
1.3. BỔ ĐỀ ĐẠO HÀM LOGARIT
Để có thể đánh giá m
(
r,
f
′
f
)
ta cần đến bổ đề sau.
1.3.1. Bổ đề Borel
Bổ đề 2. Giả sử ϕ(r) > 0, (r > r0 > 0) là một hàm đơn điệu tăng với
bất kỳ δ > 0 thì ta có
d
dr
ϕ(r) 6 ϕ(r)1+∥E().
′′∥′′E nghĩa là bất đẳng thức đúng với mọi r nằm ngoài tập E ⊂ [r0,∞)
với độ đo Lebesgue hữu hạn.
Chứng minh. Do ϕ(r) là đơn điệu tăng nên
d
dr
ϕ(r) tồn tại h.k.n. Giả sử
ϕ(r) ̸= 0, lấy r1 > r0 sao cho ϕ(r1) > 0.
Đặt E(δ) = {r > r1 : d
dr
ϕ(r) > ϕ(r)1+}.
Ta có
dϕ(r)
ϕ(r)1+
> dr trên E(δ). Điều này suy ra rằng
∫
E()
dr 6
∫
E()
dϕ(r)
ϕ(r)1+
6
+∞∫
r1
dϕ(r)
ϕ(r)1+
6 1
δϕ(r1)
.
11
Định nghĩa 2. Giả sử f là hàm phân hình. Phần tử diện tích
Ω = ddc log(1 + |ω|2) = 1
(1 + |ω|2)2
1
2π
dω ∧ dω
được gọi là dạng metric Fubini-Study trên diện Riemann và
Tf(r,Ω) =
r∫
1
dt
t
∫
∆(t)
f ∗Ω.
1.3.2. Bổ đề đạo hàm Logarit
Bổ đề 3. Giả sử f(z) là hàm phân hình, và δ > 0. Khi đó
m
(
r,
f
′
f
)
6
(
1 +
(1 + δ)2
2
)
log+ T (r, f) +
δ
2
log r +O(1)∥E().
Chứng minh. Ta định nghĩa phần tử diện tích bởi công thức
Φ =
1
[1 + (log |ω|)2]|ω|2
i
4π2
dω ∧ dω.
Vì ω = r(cos θ + i sin θ) và ω¯ = r(cos θ − i sin θ) nên dωdω¯ = 2irdrdθ.
Từ đó, ∫
bC
Φ =
∫
C
1
[1 + (log r)2]r2
r
2π2
drdθ
=
1
2π2
∫ 2
0
dθ
∫ +∞
1
d log r(
1 + (log r)2
) = 1.
Đặt
M(r) =
r∫
1
dt
t
∫
∆(t)
f ∗Φ,
12
trong đó ∆(t) = {z ∈ C : |z| < t}. Bằng tính toán cụ thể ta nhận được
M(r) =
r∫
1
dt
t
∫
∆(t)
|f ′|2
[1 + (log |f |)2]|f 2|
i
4π2
dz ∧ dz
=
r∫
1
dt
t
∫
!∈C
dt
t
n(t, (f − ω)0)Φ(ω)
=
∫
!∈C
N(r, (f − ω)0)Φ(ω).
Theo bất đẳng thức Nevanlinna, ta có
N(r, (f − ω)0) 6 T (r, f) + C. Do đó, M(r) 6 T (r, f) + C.
Theo bổ đề Borel và tính lồi của log ta có đánh giá sau đây
m
(
r,
f
′
f
)
=
1
2π
∫
|z|=r
log+
|f ′|
|f | dθ 6
1
4π
∫
|z|=r
log+
|f ′|2
(
1 + (log |f |)2
)
[1 + (log |f |)2]|f |2 dθ
6 1
4π
∫
|z|=r
log+
|f ′|2(
1 + (log |f |)2
)
|f |2
dθ+
+
1
4π
∫
|z|=r
log+
(
1 +
(
log+ |f |+ log+
1f
)2
)
dθ
6 1
4π
∫
|z|=r
log
(
1 +
|f ′|2(
1 + (log |f |)2
)
|f |2
)
dθ
+
1
2π
∫
|z|=r
log+
(
log+ |f |+ log+
1f
)
dθ +
1
2
log 2
13
6 1
2
log
(
1 +
1
2π
∫
|z|=r
|f ′|2(
1 + (log |f |)2
f |2dθ
)
+
1
2π
∫
|z|=r
log
(
1 + log+ |f |+ log+ 1|f |
)
dθ +
1
2
log 2
6 1
2
log
(
1 +
1
r
d
dr
∫
∆(r)
|f ′|2
[1 + (log |f |)2]|f |2
1
2π
rdrdθ
)
+
+ log
[
1 +
1
2π
∫
|z|=r
log+|f |dθ + 1
2π
∫
|z|=r
log+
1
|f |dθ
]
+
1
2
log 2.
6 1
2
log
(
1 +
π
r
d
dr
∫
∆(r)
f ∗Φ
)
+ log
(
1 +m(r, f) +m(r,
1
f
)
)
+
1
2
log 2
6 1
2
log
(
1 +
π
r
( ∫
∆(r)
f ∗Φ
)1+)
+ log+ T (r, f) +O(1)∥E1()
6 1
2
log
(
1 + πr
(
d
dr
r∫
1
dt
t
∫
∆(t)
f ∗Φ
)1+)
+ log+ T (r, f)+O(1)∥E1()
6 1
2
log
(
1 + πrM(r)(1+)2
)
+ log+ T (r, f) +O(1)∥E2()
6 (1 + δ)
2
2
log+M(r) + δ
2
log+ r + log+ T (r, f) +O(1)∥E2()
6
(
1 +
(1 + δ)2
2
)
log+ T (r, f) +
δ
2
log+ r +O(1)∥E2().
Vậy, bổ đề được chứng minh.
Theo bổ đề trên ta kí hiệu
S(r, f) = O(log T (r, f)) + δ log r∥E(). (1.5)
Ta sẽ sử dụng kết quả của bổ đề 3 chứng minh định lý cơ bản thứ hai
14
1.3.3. Định lý cơ bản thứ hai
Định lý 4. Giả sử f(z) là hàm phân hình và a1, ..., aq ∈ {C ∪ {∞}} là
các điểm phân biệt. Khi đó
(q − 2)T (r, f) 6
q∑
i=1
N1(r, (f − ai)0) + S(r, f).
Chứng minh. Theo định lý cơ bản thứ nhất, không mất tổng quát ta có
thể giả sử a1, ...aq−1 ∈ C , aq =∞.
Với ω ∈ C, và a ∈ bC, ta đặt
∥ω − a∥ =
|ω − a|√
1 + |ω|2√1 + |a|2 nếu a ∈ C
1√
1 + |ω|2 nếu a =∞.
Khi đó, ||ω − a|| được gọi là hàm khoảng cách trên mặt cầu Riemann.
Đặt (ω) =
∑
16i16::6iq−26q
q−2∏
j=1
∥ω − aij∥.
Với (ω) xác định dương và liên tục, tồn tại hằng số C > 0 sao cho
1
C
6 (ω) 6 C. (1.6)
Ta có
(f(z)) =
q∏
i=1
∥f(z)− ai∥.
∑
16i16i26q
1
∥f(z)− ai1∥∥f(z)− ai2∥
15
=
1(√
1 + |f(z)|2
)q−2 1|f ′(z)|
q−1∏
i=1
|f(z)− ai|√
1 + |ai|2
×
∑
16i16i26q−1
√(
1 + |ai1|2
)(
1 + |ai2|2
)
|ai1 − ai2|
(f(z)− ai1)
′
(f(z)− ai1)
− (f(z)− ai2)
′
(f(z)− ai2)
+
+
q−1∑
i=1
√
1 + |ai|2
(f(z)− ai)
′
f(z)− ai
}
. (1.7)
Từ (1.6), ta nhận được(√
1 + |f(z)|2
)q−2
6 C|f ′(z)|
q−1∏
i=1
|f(z)− ai|√
1 + |ai|2
{
q−1∏
i−1
√
1 + |ai|2
(f(z)− ai)
′
f(z)− ai
+
∑
16i16i26q−1
√
(1 + |ai1|2)(1 + |ai2|2)
|ai1 − ai2|
(f(z)− ai1)′f(z)− ai1 − (f(z)− ai2)
′
f(z)− ai2
}
.
Lấy log hai vế và tính trung bình đường tròn ta được
log
(√
1 + |f(z)|2
)q−2
6 log C|f ′(z)|
q−1∏
i=1
|f(z)− ai|√
1 + |ai|2
.
{
q−1∑
i=1
√
1 + |ai|2
(f(z)− ai)
′
f(z)− ai
+
+
∑
16i16i26q−1
√(
1 + |ai1|2
)(
1 + |ai2|2
)
|ai1 − ai2|
(f(z)− ai1)
′
f(z)− ai1
− (f(z)− ai2)
′
f(z)− ai2
.
(1.8)
16
Áp dụng định lý Jensen cho hàm φ(z) = log
(√
1 + |f(z)|2
)q−2
ta có∫
|z|=r
log
(√
1 + |f(z)|2
)q−2
dθ
2π
−
∫
|z|=1
log
(√
1 + |f(z)|2
)q−2
dθ
2π
= (q − 2)
r∫
1
dt
t
∫
∆(t)
ddc log
(
1 + |f(z)|2
)
+ (q − 2)
r∫
1
dt
t
.n (t, (f)∞)
= (q − 2)
r∫
1
dt
t
∫
∆(t)
ddc log
(
1 + |f(z)|2
)
− (q − 2)N (r, (f)∞) . (1.9)
Tiếp theo, ta đánh giá
C
|f ′(z)|
q−1∏
i=1
|f(z)− ai|√
1 + |ai|2
.
Đặt f(b) =∞ (= aq) , ai(1 6 i 6 q − 1). Giả sử b là cực điểm cấp m của
f . Khi đó, tồn tại hàm chỉnh hình g(z) ̸= 0 trong lân cận U(b) của b sao
cho
C
|f ′(z)|
q−1∏
i=1
|f(z)− ai|√
1 + |ai|2
= |z − b|1−(q−2)m.|g(z)|.
Nếu f(b) = ai, (1 6 i 6 q − 1) và g(b) ̸= 0, ta suy ra
C
|f ′(z)|
q−1∏
i=1
|f(z)− ai|√
1 + |ai|2
= |z − b||g(z)|.
Ta có∫
|z|=r
log
C|f ′(z)|
q−1∏
i=1
|f(z)− ai|√
1 + |ai|2
dθ2π −
∫
|z|=1
log
C|f ′(z)|
q−1∏
i=1
|f(z)− ai|√
1 + |ai|2
dθ2π
6
q∑
i=1
N1 (r, (f − ai)0)− (q − 2)N (r, (f)∞) .
17
Áp dụng tính chất của log+ vào vế phải của (1.8) ta nhận được
∫
|z|=r
log
∑
16i16i26q−1
√(
1 + |ai1|2
)(
1 + |ai2|2
)
|ai1 − ai2|
(f(z)− ai1)
′
(f(z)− ai1)
− (f(z)− ai2)
′
(f(z)− ai2)
+
q∑
i=1
√
1 + |ai|2
(f(z)− ai)
′
f(z)− ai
= O
(
m
(
r,
f
′
f
))
+
q−1∑
i=1
m
(
r,
(f − ai)
′
f − ai
)
+O(1). (1.10)
Hơn nữa, từ (1.9) suy ra
T (r, f) = Tf(r,Ω) +O(1)
=
r∫
1
dt
t
∫
∆(t)
|f ′(z)|2
(1 + |f(z)|2)2
i
2π
dz ∧ dz +O(1)
=
r∫
1
dt
t
∫
∆(t)
ddc log(1 + |f(z)|2) +O(1). (1.11)
Từ đó,
Tf(r,Ω) = N(r, (f)∞)+
1
2π
∫
|z|=r
log
√
1 + |f(z)|2dθ− 1
2π
∫
|z|=1
log
√
1 + |f(z)|2dθ.
Do đó,
m(r, f) 6 1
2π
∫
|z|=r
log
√
1 + |f(z)|2dθ 6 m(r, f) + 1
2
log 2.
Từ (1.7)(1.9) và (1.10), suy ra
18
(q − 2)T (r, f)− (q − 2)N(r, (f)∞) 6
6
q∑
i=1
N1(r, (f − ai)0)− (q − 2)N(r, (f)∞)
+O
[
m
(
r,
f ′
f
)
+
q−1∑
i=1
m
(
r,
(f − ai)′
f − ai
)]
+O (1) .
Theo bổ đề đạo hàm Logarit, ta có
(q − 2)T (r, f) 6
q∑
i=1
N1(r, (f − ai)0) + S(r, f).
19
Chương 2
BỔ ĐỀ ĐẠO HÀM LOGARIT
CHO TRƯỜNG HỢP NHIỀU
BIẾN
Trong chương 1, chúng ta đã trình bày được bổ đề đạo hàm Logarit
và định lý cơ bản thứ hai cho hàm phân hình. Trong chương này, chúng
ta sẽ mở rộng chứng minh bổ đề đạo hàm Logarit và định lý cơ bản thứ
hai trong trường hợp nhiều biến dựa trên ý tưởng đã có chương 1.
2.1. CÔNG THỨC JENSEN
Cho U ⊂ Cm là tập mở và z = (z1, .., zm) là hệ tọa độ chuẩn của Cm.
Ta đặt ∥z∥ =
√
m∑
j=1
|zj|2,
d(z, ∂U) = inf{∥z − ω∥, ω ∈ ∂U}, z ∈ U,
U" = {z ∈ U, d(z, ∂U) > ε}, ε > 0.
Ta viết zj = xj + iyj, (1 6 j 6 m). Giả sử φ là hàm khả vi. Ta nhắc lại
một số kí hiệu cơ bản
∂φ
∂zj
=
1
2
(
∂φ
∂xj
+
1
i
∂φ
∂yj
)
,
∂φ
∂zj
=
1
2
(
∂φ
∂xj
− 1
i
∂φ
∂yj
)
,
dzj = dxj + idyj, dzj = dxj − idyj,
20
∂φ =
m∑
j=1
∂φ
∂zj
dzj, ∂φ =
m∑
j=1
∂φ
∂zj
dzj,
dcφ =
i
4π
(∂φ− ∂φ) = 1
4π
m∑
j=1
(
∂φ
∂xj
dyj − ∂φ
∂yj
dxj
)
.
Ta kí hiệu dφ = ∂φ+ ∂φ,
ddcφ =
i
2π
∂∂φ, ∂∂φ =
m∑
j;k=1
∂2φ
∂zj∂zk
dzj ∧ dzk.
B(a, r) = {z ∈ Cm; ∥z − a∥ 0} là mặt cầu tâm a bán
kính r. Khi a = 0 ta đặt B(r) = B(0, r).
Ta đặt α = ddc∥z∥2, β = ddc log ∥z∥2 và γ = dc log ∥z∥2 ∧ βm−2.
2.1.1. Một số định nghĩa cơ bản
Định nghĩa 3. Hàm φ : U → [−∞,∞) được gọi là hàm đa điều hòa
nếu thỏa mãn hai điều kiện sau
a. φ là nửa liên tục dưới.
b. Với mọi điểm z ∈ U và với mọi vectơ v ∈ Cm, v ̸= 0,
hàm ξ ∈ C 7→ φ(z + ξv) ∈ [−∞,∞) là điều hòa dưới.
Hàm trơn φ" của φ được xác định bởi
φ"(z) = φ
∗χ"(z) =
∫
Cm
φ(ω)χ"(ω − z)αm(ω)
=
∫
Cm
φ(z + ω)χ"(ω)α
m(ω), z ∈ U".
Khi đó φ"(z) ∈ C∞(U") và φ" là hàm đa điều hòa dưới, trong đó χ"(z) =
χ(ε−1z)ε−2m, ε > 0.
Định nghĩa 4. Một tập con A ⊂ U được gọi là giải tích nếu với a ∈ A
bất kì tồn tại một lân cận W ⊂ U của a và hàm chỉnh hình g1, g2, ..., gl
21
trên W thỏa mãn
A ∩W = {g1 = g2 = ... = gl = 0} .
Nếu W được chọn là đủ bé, và các hàm gj, 0 ≤ j ≤ l có các vi phân tại
a ∈ A và dg1 (a) , ..., dgl (a) là độc lập tuyến tính thì a được gọi là điểm
không kì dị, ngược lại ta nói a là điểm kì dị.
Nếu một hàm chỉnh hình ϕ ̸= 0 trong lân cận W của điểm a ∈ A bất kì
thỏa mãn A ∩W = {ϕ = 0} . Khi đó A được gọi là siêu mặt.
Định nghĩa 5. Giả sử M,N là hai đa tạp phức. Ánh xạ
f : M 7→ N
x 7→ f (x)
gọi là phân hình nếu đồ thị Γ (f) = {(x, f (x))} ⊂M ×N lập thành một
tập con giải tích bất khả quy và thỏa mãn những tính chất sau
1. Phép chiếu p : Γ (f) 7→ M là riêng, tức là nghịch ảnh của tập
compact là tập compact.
2. Tồn tại tập con S ⊂M không có điểm trong và hạn chế
p|Γ(f)\p−1S : Γ (f) \ p−1S 7→M \ S là song chỉnh hình.
Do đó, ta gọi hạn chế f |M\S : M \ S 7→ N là ánh xạ chỉnh hình.
Định nghĩa 6. Giả sử M, N là hai đa tạp phức. Ánh xạ phân hình
f : M → N được gọi là suy biến giải tích nếu ảnh f(M) được chứa trong
một tập con thực sự của N. Ngược lại, f được gọi là không suy biến giải
tích.
22
Định nghĩa 7. Cho V là đa tạp xạ ảnh phức n-chiều, f : Cm 7→ V là
ánh xạ phân hình, I(f) là tập các điểm bất thường của f. Hàm f được gọi
là không suy biến vi phân nếu tại z ∈ Cm\I(f), vi phân df có hạng lớn
nhất bằng m.
Định nghĩa 8. Giả sử {A} là họ hữu hạn địa phương của siêu mặt M.
Khi đó, tổng hình thức
∑
kA, k ∈ Z được gọi là một divisor.
Nếu D =
∑
kA với k ≥ 0 thì D được gọi là divisor không âm, kí
hiệu D ≥ 0. Cho divisor D trên M có các siêu mặt bất khả quy phân
biệt D của M sao cho D =
∑
kD. Mỗi D là thành phần bất khả
quy của D. Nếu D =
∑
kD, với k = 1 thì D được gọi là divisor rút
gọn. Nếu f là hàm phân hình trên M thì ta gọi
(f)0 =
∑
m>0
mD là divisor 0- điểm của f .
(f)∞ =
∑
m<0
|m|D là divisor cực điểm của f .
Định nghĩa 9. Giả sử L, N là hai đa tạp phức và ánh xạ π : L→ N là
toàn ánh chỉnh hình. Ta gọi L là phân thớ đường thẳng chỉnh hình trên
N nếu thỏa mãn các điều kiện sau
1. Tồn tại một phủ mở {V} của N sao cho L|V = π−1(V) thỏa mãn
ánh xạ song chỉnh hình
ϕ : L|V → V × C.
2. Tồn tại các hàm chỉnh hình ϕ ̸= 0 trên V ∩ V ̸= ∅ sao cho
ϕ ◦ ϕ−1 |(V∩V)×C : (V ∩ V)× C 7→ (V ∩ V)× C
(x, ξ) 7→ (x, ϕ(x)ξ), ϕ = 1.
23
Trong trường hợp này, ta gọi {V} là một phủ tầm thường địa
phương của L và {ϕ} là hệ hàm chuyển.
3. Ánh xạ σ : W → L, W ⊂ N thỏa mãn π ◦ σ = id|W được gọi là lát
cắt của L trên W .
Khi W là tập mở thì tập tất cả các lát cắt chỉnh hình của L trên W được
kí hiệu là H0(W, L).
Định nghĩa 10. Divisor D trên đa tạp N xác định phân thớ đường
thẳng L(D). Nếu L(D) là xác định dương thì D được gọi là rộng. Nếu
lát cắt chỉnh hình L(D) trên N xác định một phép nhúng vào không gian
xạ ảnh thì D được gọi là rất rộng.
Định nghĩa 11. Giả sử L là phân thớ đường thẳng trên đa tạp phức N
và ta lấy một phủ tầm thường địa phương của L là N =
∪
V, L|V ∼=
V × C. Giả sử trên V có hàm ρ(x) > 0 thỏa mãn ρ = |ϕ|2ρ trên
V
∩
V ̸= ∅. Cho v = (x, ξ) ∈ V × C ⊂ L, ta đặt ||v||2 = |ξ|
2
ρ(x)
không
phụ thuộc vào cách chọn λ. Khi đó định nghĩa, hàm ||v|| hay họ {ρ}
là metric hermit trong L. Phân thớ đường thẳng cùng với một metric
hermit được gọi là phân thớ đường thẳng hermit, kí hiệu L.
Định nghĩa 12. Chúng ta kí hiệu H 7→ P n(C) là phân thớ đường thẳng
được xác định bởi hệ hàm chuyển
{
φjk =
ωk
ωj
}
cùng với phủ mở affine
P n(C) =
∪n
j=1 Uj, Uj = {ωj ̸= 0}. Nếu ta gọi H là phân thớ siêu phẳng
trên P n(C) thì hàm ρj = 1 +
∑
i̸=j
|ωi|2
|ωj|2 trên Ui xác định một metric
hermit trên H với độ cong dương. Metric Kahler ωH được gọi là metric
Fubini - Study, dạng liên hợp Kahler ωH được gọi là metric Fubini -
Study trên P n(C).
24
Định nghĩa 13. Giả sử N là đa tạp phức, lấy một không gian con
E ⊂ H0(N,L) sao cho dimE = l + 1 > 2. Cho divisor (σ),
nếu σ ∈ E\ {0} và c ∈ C∗ thì (cσ) = (σ). Ngược lại, nếu σ, τ ∈ E\{0}
thỏa mãn (σ) = (τ) thì σ = cτ với mọi c ∈ C∗. Do đó ta có đẳng cấu
{(σ) ;σ ∈ E \ {0}} ∼= (E \ {0}) /C∗ = P (E) = P l (C). Khi đó, không
gian P (E) được gọi là hệ tuyến tính của D và E = H0(N,L) được gọi
là hệ tuyến tính đầy đủ của L, kí hiệu |L|.
Định nghĩa 14. Giả sử N là đa tạp phức n chiều và hệ tọa độ chỉnh
hình địa phương của N là x = (x1, . . . , xn).
Ta viết Ω(x) = A(x)
∧n
j=1
i
2dxj ∧ dxj là 2n-dạng. Khi đó, dạng Ricci
được xác định như sau
RicΩ = ddc logA(x) =
i
2π
∂∂ logA(x).
Chú ý rằng, nếu ω0 là metric Fubini - Study thì
Ric ωn0 = −(n+ 1)ω0.
Định nghĩa 15. Cho divisor rút gọn D =
q∑
j=1
Dj trên đa tạp phức V .
D được gọi là giao chuẩn tắc nếu tại bất kì a ∈ V tồn tại một hệ tọa độ
địa phương chỉnh hình U(x1, .., xn) và tồn tại k ∈ [0, n] sao cho
U ∩D = {x1...xk = 0}.
Nếu k = 0 thì U ∩ D = ∅ . Hơn nữa, nếu các Dj là không kì dị thì D
được gọi là giao chuẩn tắc đơn. Kí hiệu KV là phân phân thớ chuẩn tắc
trên V.
25
2.1.2. Công thức Jensen
Bổ đề 4. Giả sử φ ̸= −∞ là hàm đa điều hòa trên Cm. Thế thì bất kỳ
0 < s < r
∫
∥z∥=r
φγ −
∫
∥z∥=s
φγ = 2
r∫
s
dt
t2m−1
∫
B(t)
ddc[φ] ∧ αm−1.
Chứng minh. Lấy hàm trơn φ" của φ, vì dγ = 0 và áp dụng định lý
Stokes ta có∫
∥z∥=r
φ"γ −
∫
∥z∥=s
φ"γ =
∫
{s<∥z∥<r}
dφ" ∧ γ
=
∫
{s<∥z∥<r}
d log ∥z∥2 ∧ dcφ" ∧ (ddc log ∥z∥2)m−1
= 2
r∫
s
dt
t
∫
∥z∥=t
dcφ" ∧ (ddc log ∥z∥2)m−1
= 2
r∫
s
dt
t
∫
∥z∥=t
dcφ" ∧ α
m−1
t2(m−1)
= 2
r∫
s
dt
t2m−1
∫
∥z∥=t
dcφ" ∧ αm−1
= 2
r∫
s
dt
t2m−1
∫
B(t)
ddcφ" ∧ αm−1.
Cho ε→ 0, φ" → φ, theo định lý hội tụ đơn điệu Lebesgue ta có∫
∥z∥=r
φ"γ −
∫
∥z∥=s
φ"γ →
∫
∥z∥=r
φγ −
∫
∥z∥=s
φγ.
26
Theo công thức tích phân độ đo Lebesgue ta nhận được∫
B(t)
ddcφ" ∧ αm−1 →
∫
B(t)
ddcφ ∧ αm−1, ε→ 0.
Do đó, với 0 < ε < 1, t 6 r, ta có
0 6
∫
B(t)
ddcφ" ∧ αm−1 6
∫
B(r)
ddc[φ] ∧ αm−1 <∞.
Từ đó, ta suy ra
2
r∫
s
dt
t2m−1
∫
B(t)
ddcφ" ∧ αm−1 "→0−−→ 2
r∫
s
dt
t2m−1
∫
B(t)
ddc[φ] ∧ αm−1.
Điều phải chứng minh.
2.2. BỔ ĐỀ ĐẠO HÀM LOGARIT
Cho z = (z1, .., zm) là hệ tọa độ chuẩn trên Cm và g là hàm phân
hình trên Cm. Ta lấy đạo hàm riêng
∂g
∂zj
, 1 ≤ j ≤ m và ta có tập
||dg| | =
(
m∑
j=1
∂g∂zj
2
)1
2
.
Theo công thức hàm xấp xỉ và hàm đặc trưng chương 1 ta đặt
m(r, g) =
∫
||z||=r
log+ |g(z)|γ,
T (r, g) = m(r, g) +N
(
r, (f)∞
)
.
Khi đó, ta có phát biểu của bổ đề đạo hàm Logarit như sau
2.2.1. Bổ đề đạo hàm Logarit
Bổ đề 5. Giả sử g là hàm phân hình, g ̸= 0 trên đường cong Cm, khi đó
m
(
r,
@g
@zj
g
)
6 m
(
r,
||dg| |
|g|
)
= S(r, g), j = 1,m.
27
Chứng minh. Lấy metric kì dị trên P 1(C)
Φ =
1
|ω|2(1 + (log |ω|)2)
i
4π2
dω ∧ dω.
Ta có:
∫
P 1(C)
Φ =
∫
P 1(C)
1
|ω|2(1 + (log |ω|)2)
i
4π2
dω ∧ dω.
Tính toán tương tự như bổ đề đạo hàm Logarit ở chương 1, ta cũng
nhận được
∫
P 1(C)
Φ = 1.
Ta có
g∗Φ ∧ αm−1 = 1
|g|2
(
1 + (log |g|)2
) i
4π2
dz ∧ dz ∧ (ddc∥z∥2)m−1
=
1
|g|2
(
1 + (log |g|)2
) i
4π2
2π
i
∥dg∥2ddc∥z∥2 ∧ (ddc∥z∥2)m−1
=
∥dg∥2
|g|2
(
1 + (log |g|)2
) 1
2π
(
ddc∥z∥2)m
=
1
2π
∥dg∥2
|g|2
(
1 + (log |g|)2
)αm.
Đặt
M(r) =
r∫
1
dt
t2m−1
∫
∥z∥<t
g∗Φ ∧ αm−1. (2.1)
28
Theo định lý Fubini ta có
M(r) =
∫
P 1(C)
r∫
1
dt
t2m−1
∫
{∥z∥<t∩(g−!)0}
αm−1Φ(ω)
=
∫
P 1(C)
r∫
1
1
t
∫
{∥z∥<t∩(g−!)0}
(ddc log ∥z∥2)m−1Φ(ω)
=
∫
P 1(C)
N(r, (g − ω)0)Φ(ω). (2.2)
Vì hàm g là phân hình trên Cm nên g =
g2
g1
trong đó g1, g2 là hai hàm
nguyên. Ta có ánh xạ phân hình
f : Cm 7→ P 1(C)
g 7→ [g1(z), g2(z)]
Đặt a = [a2,−a1] ∈ P 1(C) ∼= C ∪ {∞} và giả sử |a1|2 + |a2|2 = 1.
Ta có (g − a)0 = (a1g1 + a2g2)0 = g∗a
mg(r, a) =
∫
∥z∥=r
log
√|g1(z)|2 + |g2(z)|2
|a1g1(z) + a2g2(z)| γ(z) > 0.
Giả sử ω là dạng Fubini - Study metric trên P 1(C). Ta có
mg(1, a) =
∫
||z||=r
log
√
|g1(z)|2 + |g2(z)|2
a1g1(z) + a2g2(z)
=
∫
∥z∥=1
log
√
|g1(z)|2 + |g2(z)|2 −
∫
∥z∥=1
log |a1g1(z) + a2g2(z)|γ(z).
Vậy, tồn tại C sao cho mg(1, a) < C với mọi a ∈ P 1(C).
29
Mặt khác ta lại có Tg(r, ω) = T (r, g) +O(1). Thật vậy
T (r, g) =
1
2
∫
∥z∥=r
log
(
1 +
g2(z)g1(z)
2
)
γ(z) +
1
2
∫
∥z∥=r
log |g1|2 γ +O(1)
=
1
2
∫
∥z∥=r
log
(|g0|2 + |g1|2) γ +O(1).
Theo định lý Jensen, ta nhận được
T (r, g) =
r∫
1
dt
t2m−1
∫
B(t)
g∗ω ∧ αm−1 +O(1)
= Tg(r, ω) +O(1).
Vì vậy, N (r, (g − a)0) 1.
Từ (2.2) ta suy ra M(r) 6 ∫
P 1(C)
(T (r, g) + C)Φ(ω) = T (r, g) + C.
Áp dụng bổ đề đạo hàm logarit chương 1, tính lồi của log+ và (2.1) ta
có
m
(
r,
∥dg∥
g
)
=
1
2
∫
∥z∥=r
log+
∥dg∥2(
1 + (log |g|)2
)
|g|2
(
1 + (log |g|)2
)γ
6 1
2
∫
∥z∥=r
log+
∥dg∥2(
1 + (log |g|)2
)
|g|2
γ
+
1
2
∫
∥z∥=r
log+
(
1 +
(
log+ |g|+ log+ 1|g|
)2)
γ
6 1
2
∫
∥z∥=r
log
1 + ∥dg∥2(
1 + (log |g|)2
)
|g|2
γ
+
∫
∥z∥=r
log+
(
log+ |g|+ log+ 1|g|
)
γ +
1
2
log 2
30
6 1
2
log
1 + ∫
∥z∥=r
∥dg∥2(
1 + (log |g|)2
)
|g|2
γ
+
∫
∥z∥=r
log
(
1 + log+ |g|+ log+ 1|g|
)
γ +
1
2
log 2
6 1
2
log
1 + 1
2mr2m−1
d
dr
∫
B(r)
∥dg∥2(
1 + (log |g|)2
)
|g|2
αm
+ log
(
1 +m(r, g) +m
(
r,
1
g
))
+
1
2
log 2
6 1
2
log
(
1 + r2m−1
d
dr
∫
B(r)
g∗Φ ∧ αm−1
)
+ log+ T (r, g) +O(1)
6 1
2
log
1 + r2m−1
( ∫
B(r)
g∗Φ ∧ αm−1
)1++log+ T (r, g)+O(1)∥E1().
6 1
2
log
1 + πr(2m−1)( d
dr
r∫
1
dt
t2m−1
∫
B(t)
g∗Φ ∧ αm−1
)1++log+ T (r, g)+
O(1)∥E1().
6 1
2
log
(
1 + πr(2m−1)M(r)(1+)2
)
+ log+ T (r, g) +O(1)∥E1().
6
(
1 +
(1 + δ)2
2
)
log+M(r) + δ(2m− 1)
2
log+ r +O(1)∥E1().
= S(r, g).
2.3. ĐỊNH LÍ CƠ BẢN THỨ HAI
Định lý 5. Giả sử L 7→ V là phân thớ đường thẳng và f : Cm 7→ V
là ánh xạ phân hình không suy biến vi phân, với m > n. Giả sử D =
q∑
j=1
Dj ∈ |L| có giao chuẩn tắc đơn. Khi đó, cố định metric hermit ω
31
trên V ta có
Tf(r, L) + Tf(r,Kv) 6
q∑
j=1
N1(r, f
∗Dj) + Sf(r, ω).
Chứng minh. Lấy lát cắt σj ∈ H0(V, L(Dj)), với (σj) = Dj, |σj| < 1 của
mỗi L(Dj) thỏa mãn L = L(D1)⊗L(D2)⊗...⊗L(Dq) và ωL =
q∑
j=1
ωL(Dj),
j = 1, 2, ..., q.
Ta xác định dạng thể tích kì dị Φ trên V
Φ =
1
q∏
j=1
∥σj∥2
ωn.
Theo định nghĩa của giao chuẩn tắc đơn của D ta có
U ∩D = {x1...xk = 0}, ∃k 6 n,
dx1 ∧ ... ∧ dxn ̸= 0,∀a ∈ U,
trong đó {U} là phủ mở affine của V và các hàm hữu tỉ chỉnh hình
x1, ..., xk trên {U}.
Hơn nữa, ta giả sử
L(Dj)|U ∼= U × C, 1 6 j 6 q.
Trên {U} lấy
Φ|U =
ϕ
|x1|2...|xk|2
n∧
k=1
i
2π
dxk ∧ dxk,
ở đây ϕ > 0 và khả vi vô hạn.
Lấy {C} là phân hoạch đơn vị phù hợp với phủ mở {U}, ta đặt
Φ = Cϕ
k
Λ
k=1
(
i
2π
dxk ∧ dxk
|xk|2
)
∧ nΛ
k=k+1
i
2π
dxk ∧ dxk,
32
và Φ =
∑
CΦ|U =
∑
Φ , Φ được thác triển trên V khi 0 /∈ U.
Nếu ta viết xk ◦ f(z) = fk(z), thì
f ∗Φ = C ◦ f.ϕ ◦ f.
k
Λ
k=1
(
i
2π
dfk ∧ dfk
|fk|2
)
∧ nΛ
k=k+1
i
2π
dfk ∧ dfk.
Nên ta có
T (r, fk) = O(Tf(r, ω)) +O(1). (2.3)
Vì f là không suy biến vi phân và f ∗Φ ∧ αm−n ̸= 0, ta đặt
f ∗Φ∧αm−n = ξαm, f ∗Φ ∧αm−n = ξαm, với ξ =
∑
ξ và phương trình
ddc [log ξ] = ddc
[
log
(∑
ξ
)]
> f ∗RicΦ− supp f ∗D
= f ∗ωL + f ∗Ric ωn − supp f ∗D.
Do đó,
Tf (r, ωL) + Tf (r, Ric ω
n)
6 N1 (r, f ∗D) +
∫
∥z∥=r
log
(∑
ξ
)
γ −
∫
∥z∥=1
log
(∑
ξ
)
γ. (2.4)
Đặt f ∗ω∧αm−1 = ξαm. Do ξ bị chặn trên đa thức P (ξ, |∂fk/∂zj/fk|)
trong ξ và |∂fk/∂zj/fk| nên ta có ξ 6 P (ξ, |∂fk/∂zj/fk|) , j =
1,m, k = 1, n. Vì vậy, log+ ξ 6 O
(
log+ ξ +
∑
k
log+
∥dfk∥
fk
)
+ O(1).
Do đó,∫
∥z∥=r
log
(∑
ξ
)
γ 6
∑
∫
∥z∥=r
log+ξγ+O(1)
6 O
∑
;k
∫
∥z∥=r
log+
∥dfk∥
fk
γ
+O
∫
∥z∥=r
log+ξγ
+O(1).
33
Áp dụng bổ đề đạo hàm logarit và (2.3) suy ra∫
∥z∥=r
(∑
log+ξγ
)
γ 6 S (f, ω) +O
∫
∥z∥=r
log+ξγ
.
Ta áp dụng tương tự như bổ đề đạo hàm logarit, với 0 < δ < 1 và bổ đề
Borel trong chương 1 ta có∫
∥z∥=r
log+ξγ 6
∫
∥z∥=r
log (1 + ξ) γ 6 log
1 + ∫
∥z∥=r
ξγ
6 log
1 + 1
2mr2m−1
d
dr
∫
B(r)
ξαm
6 log
1 + 12mr2m−1
∫
B(r)
f ∗ω ∧ αm−1
1+
∥E1()
6 log
1 + r(2m−1)2m
d
dr
r∫
1
dt
t2m−1
∫
B(t)
f ∗ω ∧ αm−1
1+
∥E1()
6 log
1 + r(2m−1)2m
r∫
1
dt
t2m−1
∫
B(t)
f ∗ω ∧ αm−1
(1+)
2 ∥E2() = Sf(r, ω).
Vì vậy,
∫
∥z∥=r
log+ξγ = Sf(r, ω). Từ đó ta kết hợp (2.4), ta nhận được
Tf(r, ωL) + Tf(r, Ricc ω
n) ≤ N1(r, f ∗D) + Sf(r, ω). (2.5)
Lấy tổng thứ j hai vế của (2.5) ta suy ra điều phải chứng minh.
2.4. PHÂN THỚ JET
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luanvanthacsi_chuaphanloai_320_8142_1870199.pdf