Luận văn Bồi dưỡng cán bộ chính quyền cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

g

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục các từ viết tắt

Danh mục các bảng

MỞ ĐẦU: . 1

Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BỒI DưỠNG CÁN BỘ CHÍNH

QUYỀN CẤP XÃ LÀ NGưỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG

. 8

1.1. Chính quyền cấp xã và cán bộ chính quyền cấp xã là người dân tộc thiểu

số . 8

1.2. Bồi dưỡng cán bộ chính quyền cấp xã là người dân tộc thiểu số . 18

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới bồi dưỡng cán bộ cấp xã nói chung và cán bộ

chính quyền cấp xã là người dân tộc thiểu số nói riêng. 26

1.4. Kinh nghiệm bồi dưỡng cán bộ cấp xã người dân tộc thiểu số của một số

địa phương. 40

Tiểu kết chương 1. 45

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DưỠNG CÁN BỘ CHÍNH

QUYỀN CẤP XÃ NGưỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG . 46

2.1. Khái quát về tỉnh Lâm Đồng. 46

2.2. Thực trạng công tác bồi dưỡng cán bộ chính quyền cấp xã là người dân

tộc thiểu số ở tỉnh Lâm Đồng. 59

2.3. Đánh giá thực trạng bồi dưỡng cán bộ chính quyền cấp xã là người dân tộc

thiểu số ở tỉnh Lâm Đồng giai đoạn từ 2012-2016. 81

pdf136 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Bồi dưỡng cán bộ chính quyền cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Sau đó là số lƣợng cán bộ từ 46 đến 60 tuổi chiếm 42,2%, cán bộ trẻ dƣới 30 tuổi chỉ chiếm tỷ lệ 10,2%. Điều này thể hiện chƣa có những chính sách thu hút con em ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số sau khi ra trƣờng về công tác tại địa phƣơng. Số lƣợng cán bộ trẻ còn chiếm tỉ lệ thấp, cần trẻ hóa đối tƣợng cán bộ trẻ sẽ tạo ra sự năng động, linh hoạt và sáng tạo trong công việc; với sức trẻ của mình họ sẽ thể hiện đƣợc sự nhiệt huyết trong nghề nghiệp. 53 Tính ham học hỏi, khả năng thích ứng nhanh và sự sáng tạo trong công việc là đặc điểm nổi bật nhất mà đội ngũ cán bộ trẻ mang đến cho tổ chức. Số lƣợng cán bộ trên 50 tuổi chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao. - Về cơ cấu thành phần dân tộc Bảng 2.4: Cơ cấu thành phần dân tộc cán bộ chính quyền cấp xã là người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng TT Dân tộc Số lƣợng Tỷ lệ % 1. Cơ Ho 105 56.1 2. Mạ 19 10.2 3. Tày 18 9.6 4. Nùng 14 7.5 5. M`Nông 11 5.9 6. Chu Ru 07 3.7 7. Lạch 05 2.8 8. Thái 03 1.6 9. Mƣờng 02 1.1 10. Dao 03 1.0 Tổng cộng 187 100 Nguồn: Báo cáo số lượng, chất lượng cán bộ cấp xã tỉnh Lâm Đồng, tính đến ngày 31/12/2016, Sở Nội vụ Lâm Đồng. Là tỉnh có 43 dân tộc anh em trong cộng đồng dân tộc Việt Nam cùng chung sống, chiếm 23% dân số của tỉnh nhƣng cán bộ chính quyền cấp xã là ngƣời DTTS chỉ có 10 dân tộc, trong đó cán bộ ngƣời dân tộc Cơ Ho chiếm tỷ lệ cao nhất (56,1%); dân tộc Cơ Ho là ngƣời bản địa gốc Tây Nguyên bao gồm nhiều nhóm địa phƣơng nhƣ: Cơ Ho Srê, Cơ Ho Chil, Cơ Ho Nộp, Cơ Ho Lạt, Cơ Ho Cờ Dòn, Lạch nên ở Lâm Đồng thƣờng gọi là dân tộc Cil, Nộp, Lạch, Tiếp đến là dân tộc Mạ 10,2%; dân tộc Tày 9,6% và các dân tộc 54 khác chiếm tỷ lệ thấp. Ngoài các dân tộc bản địa thì các dân tộc khác đến Lâm Đồng chủ yếu qua các luồng di dân tự do đã có những ảnh hƣởng quan trọng đến cơ cấu và chất lƣợng của đội ngũ cán bộ nói chung và đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã ngƣời DTTS nói riêng của tỉnh. 2.1.2.3. Về chất lượng - Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ Bảng 2.5. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán bộ chính quyền cấp xã là người dân tộc thiểu số TT Chức danh Số lƣợng Trình độ chuyên môn Sau đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Chƣa qua ĐT 1 Chủ tịch HĐND 32 00 11 03 15 03 00 2 Phó Chủ tịch HĐND 40 00 10 05 17 05 03 3 Chủ tịch UBND 37 00 20 00 17 00 00 4 Phó Chủ tịch UBND 78 00 22 11 32 13 00 Tổng cộng 187 00 63 19 81 21 03 Tỷ lệ (%) 100 00 33.7 10.2 43.3 11.2 1.6 Nguồn: Báo cáo số lượng, chất lượng cán bộ cấp xã tính đến 31/12/2016; Sở Nội vụ tỉnh Lâm Đồng. Trình độ chuyên môn là cơ sở giúp cho cán bộ có thể nhận thức nhanh, chính xác và đúng các chủ chƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nƣớc, là điều kiện để họ có thể tiếp thu đƣợc những vấn đề khoa học, kỹ thuật và công nghệ cơ bản cũng nhƣ diễn biến xảy ra trên địa bàn về mọi mặt từ đó có phƣơng hƣớng giải quyết phù hợp để ứng xử. Đối với các xã vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số thì việc nâng cao trình độ học vấn cho đội ngũ cán bộ, công chức lại có vai trò quan trọng. Do đó với tổng số 55 cán bộ, công chức mới chỉ hoàn thành chƣơng trình tiểu học và trung học cơ sở cần phải tiếp tục tham gia các khóa học bổ túc văn hóa tại các cơ sở trƣờng học ở địa phƣơng. Tuy nhiên, qua bảng số liệu có thể nhận thấy trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã ngƣời DTTS ở tỉnh Lâm Đồng chƣa cao, không có cán bộ có trình độ sau đại hoc, cán bộ có trình độ cao đẳng và đại học chỉ chiếm 43,9%, có tới 56,1% cán bộ có trình độ từ trung cấp trở xuống đến chƣa qua đào tạo. Đây là một hạn chế rất lớn của đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã ngƣời DTTS ở tỉnh Lâm Đồng trong việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ đƣợc giao. Trong những năm gần đây, tỉnh Lâm Đồng đang nỗ lực trong việc thu hút nguồn nhân lực trình độ cao về cơ sở công tác, đồng thời đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dƣỡng đối với cán bộ chính quyền cấp xã ngƣời DTTS trên địa bàn. Tuy nhiên cán bộ có trình độ từ trung cấp trở xuống đến chƣa qua đào tạo vẫn còn chiếm tỷ lệ cao, số lƣợng này tập trung chủ yếu ở các xã vùng sâu, vùng xa, xã có tỷ lệ ngƣời DTTS cao. - Về trình độ lý luận chính trị Bảng 2.6: Trình độ lý luận chính trị TT Chức danh Số lƣợng Trình độ lý luận chính trị Cao cấp Tỷ lệ (%) Trung cấp Tỷ lệ (%) Sơ cấp Tỷ lệ (%) Chƣa qua đào tạo Tỷ lệ (%) 1 Chủ tịch HĐND 32 02 6.3 25 78.1 05 15.6 00 00 2 Phó Chủ tịch HĐND 40 00 00 22 55.0 13 32.5 05 12.5 3 Chủ tịch UBND 37 02 5.4 30 81.1 05 13.5 00 00 4 Phó Chủ tịch 78 05 6.4 52 66.7 13 16.7 08 10.2 56 TT Chức danh Số lƣợng Trình độ lý luận chính trị Cao cấp Tỷ lệ (%) Trung cấp Tỷ lệ (%) Sơ cấp Tỷ lệ (%) Chƣa qua đào tạo Tỷ lệ (%) UBND Tổng cộng 187 09 4.8 129 69.0 36 19.3 13 6.9 Nguồn: Báo cáo số lượng, chất lượng cán bộ cấp xã theo chức danh tính đến 31/12/2016; Sở Nội vụ tỉnh Lâm Đồng. Trình độ lý luận chính trị là một trong những yêu cầu không thể thiếu đối với đội ngũ cán bộ cấp xã. Trình độ lý luận chính trị sẽ giúp cán bộ có lập trƣờng tƣ tƣởng chính trị vững vàng, thực hiện công vụ đúng theo đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nƣớc. Hơn nữa, có nhận thức chính trị đúng đắn thì cán bộ cấp xã mới hết lòng, hết sức tận tụy phụng sự đất nƣớc, phục vụ nhân dân. Trong những năm gần đây, tỉnh Lâm Đồng đã chú trọng công tác đào tạo lý luận chính trị cho đội ngủ cán bộ cấp xã nói chung và cán bộ chính quyền cấp xã ngƣời DTTS nói riêng. Do đó, tỷ lệ cán bộ chính quyền cấp xã ngƣời DTTS đã qua đào tạo, bồi dƣỡng lý luận chính trị đạt tỷ lệ khá cao. Cán bộ có trình độ cao cấp lý luận chính trị sơ cấp là: 09 ngƣời (chiếm 4,8%); trình độ trung cấp là: 129 ngƣời (chiếm 69,0%), trình độ sơ cấp lý luận chính trị là 36 ngƣời chiếm 19,3%, còn lại 13 ngƣời chiếm tỷ lệ 6,9% là chua qua đào tạo. Với định hƣớng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ cấp xã đáp ứng yêu cầu của nền hành chính hiện đại, có đầy đủ năng lực, phẩm chất, chính trị thì đòi hỏi phải nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã là ngƣời DTTS. - Về trình độ quản lý nhà nước 57 Bảng 2.7. Trình độ quản lý nhà nước TT Chức danh Số lƣợng Trình độ quản lý nhà nƣớc CV cao cấp Tỷ lệ (%) CV chính Tỷ lệ (%) CV Tỷ lệ (%) Chƣa qua BD Tỷ lệ (%) 1 Chủ tịch HĐND 32 00 00 00 00 05 15.6 27 84.4 2 Phó Chủ tịch HĐND 40 00 00 00 00 09 22.5 31 77.5 3 Chủ tịch UBND 37 00 00 00 00 08 21.6 29 78.4 4 Phó Chủ tịch UBND 78 00 00 00 00 18 23 60 77 Tổng cộng 187 00 00 00 00 40 21.3 147 78.7 Nguồn: Báo cáo số lượng, chất lượng cán bộ cấp xã tính đến 31/12/2016; Sở Nội Vụ tỉnh Lâm Đồng. Từ bảng số liệu trên cho thấy đa số cán bộ chính quyền cấp xã là ngƣời DTTS trên địa bàn chƣa qua đào tạo, bồi dƣỡng trình độ quản lý nhà nƣớc chiếm tỷ lệ 78,7%. Chỉ có 40 cán bộ có trình độ quản lý nhà nƣớc ngạch chuyên viên chiếm tỷ lệ 21,3%. Số cán bộ chính quyền cấp xã ngƣời DTTS chƣa qua đào tạo trình độ quản lý nhà nƣớc 147 ngƣời, chiếm 78,7%. Nhƣ vậy, với việc tham gia trực tiếp vào công tác quản lý của chính quyền cấp xã song trình độ về quản lý nhà nƣớc của cán bộ còn rất thấp, điều đó ít nhiều làm ảnh hƣởng không nhỏ đến các nhiệm vụ thực thi của công vụ. - Về trình độ ngoại ngữ, tin học 58 Bảng 2.8. Trình độ ngoại ngữ, tin học TT Chức danh SL Ngoại ngữ Tin học Ngoại ngữ A trở lên Tỷ Lệ (%) Chƣa đào tạo Tỷ Lệ (%) Tin học A văn phòng trở lên Tỷ Lệ (%) Chƣa đào tạo Tỷ Lệ (%) 1 Chủ tịch HĐND 32 15 46.8 17 53.2 25 78.1 07 21.9 2 Phó Chủ tịch HĐND 40 18 45.0 22 55.0 28 70.0 12 30.0 3 Chủ tịch UBND 37 17 45.9 20 54.1 29 78.4 08 21.6 4 Phó Chủ tịch UBND 78 37 47.4 41 52.6 62 79.4 16 20.6 Tổng cộng 187 87 46.5 100 53.5 148 79.1 39 20.9 Nguồn: Báo cáo số lượng, chất lượng cán bộ cấp xã theo chức danh tính đến 31/12/2016; Sở Nội vụ tỉnh Lâm Đồng. Trong tổng số 187 cán bộ chính quyền cấp xã là ngƣời DTTS tỉnh Lâm Đồng, số cán bộ có trình độ ngoại ngữ chứng chỉ A trở lên là 87 ngƣời chiếm 46,5%, cán bộ chƣa qua đào tạo là 100 ngƣời với 53,5%. Theo số liệu thống kê cán bộ chính quyền cấp xã ngƣời DTTS có trình độ chứng chỉ A tin học trở lên là 148 ngƣời đạt 79,1%, cán bộ chƣa qua đào tạo là 39 ngƣời chiếm 20,9%. Qua khảo sát cho thấy đa số cán bộ chính quyền cấp xã ngƣời DTTS tỉnh Lâm Đồng đều biết sử dụng máy vi tính, mức độ sử dụng bƣớc đầu đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ. Cụ thể hóa Quyết định số 861/2010/QĐ-UBND ngày 12/10/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Phƣơng án đào tạo, bồi dƣỡng và sử dụng cán 59 bộ, công chức cấp xã giai đoạn 2010- 2015, Sở Nội vụ tỉnh Lâm Đồng đã giao cho Trung tâm Đào tạo, bồi dƣỡng tại chức tỉnh trực tiếp đƣa giảng viên và máy móc thiết bị xuống các huyện đào tạo, bồi dƣỡng trình độ ngoại ngữ, tin học cho cán bộ cấp xã, do đó trình độ ngoại ngữ và tin học của cán bộ cấp xã nói chung và cán bộ chính quyền cấp xã là ngƣời dân tộc thiếu số đã đƣợc nâng lên nhất là về trình độ tin học. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin vào quá trình làm việc để hoàn thành tốt các chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, đặc biệt là việc khai thác nguồn thông tin, tƣ liệu từ Internet và việc ứng dụng công nghệ thông tin trong xu thế thực hiện chính phủ điện tử. Tuy nhiên, tỷ lệ cán bộ cấp xã chƣa qua đào tạo, bồi dƣỡng trình độ ngoại ngữ, tin học vẫn còn cao 53,5% (ngoại ngữ) và 20,9% (tin học) đây là yêu cầu đặt ra cho công tác xây dựng các chƣơng trình, kế hoạch, chiến lƣợc và nâng cao chất lƣợng các hoạt động về bồi dƣỡng đối với cán bộ cấp xã ngƣời DTTS trên địa bàn trong thời gian tới. 2.2. Thực trạng công tác Bồi dƣỡng cán bộ chính quyền cấp xã là ngƣời dân tộc thiểu số ở tỉnh Lâm Đồng. 2.2.1. Bồi dưỡng cán bộ chính quyền cấp xã là người dân tộc thiểu số ở tỉnh Lâm Đồng 2.2.1.1. Khung pháp lý bồi dưỡng cán bộ cấp xã là người dân tộc thiểu số ở tỉnh Lâm Đồng Tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức thực hiện đầy đủ và có hiệu quả các văn bản chỉ đạo của Trung ƣơng về công tác bồi dƣỡng cán bộ cấp xã: - Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức; - Quyết định số 1374/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015; 60 - Quyết định số 34/2008/QĐ-TTG ngày 08/02/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức xã, phƣờng, thị trấn ngƣời dân tộc thiểu số giai đoạn 2006 - 2010; - Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015; - Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 của Chính phủ về Công tác dân tộc; Thông tƣ liên tịch số 02/2014/TTLT-BNV-UBDT ngày 11/9/2014 về việc Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành chính sách cán bộ, công chức, viên chức ngƣời dân tộc thiểu số quy định tại Điều 11 Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 của Chính phủ về công tác dân tộc; - Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2025; - Quyết định số 402/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 do Thủ tƣớng Chính phủ ban hành phê duyệt đề án phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngƣời dân tộc thiểu số trong thời kỳ mới - Thông tƣ số 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 của Bộ Tài chính Quy định về việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc dành cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức. - Quyết định số 294/QĐ-BNV ngày 03/4/2012 của Bộ Nội vụ Ban hành kế hoạch triển khai đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công chức xã theo quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ giai đoạn 2012. Bên cạnh đó, tỉnh Lâm Đồng đã cụ thể hóa và ban hành nhiều văn bản quy định riêng về công tác bồi dƣỡng cán bộ cấp xã nói chung và cán bộ cấp xã là ngƣời DTTS nói riêng nhƣ sau: Chỉ thị số 21/CT-TU ngày 16/8/1999 của Tỉnh ủy Lâm Đồng “về đào tạo và bố trí sử dụng cán bộ ngƣời dân tộc thiểu số”. 61 - Quyết định số 154/2004/QĐ-UBND của UBND tỉnh Lâm Đồng ngày 19/8 /2004 về việc phê duyệt kế hoạch triển khai dạy tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức và cán bộ cơ sở của tỉnh Lâm Đồng; - Nghị quyết số 17-NQ/TU ngày 20/10/2008 của Tỉnh ủy Lâm Đồng về đào tạo, nâng cao và phát triển nguồn nhân lực tỉnh Lâm Đồng đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020; - Quyết định số 3159/QĐ-UBND của UBND tỉnh Lâm Đồng ngày 24/11/2008 về việc ban hành Đề án đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao và phát triển nguồn nhân lực tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015 và định hƣớng đến 2020; - Quyết định số 15/2009/QĐ-UBND ngày 20/3/2009 của UBND tỉnh Lâm Đồng “Về việc ban hành Quy định chế độ trợ cấp và tiền thƣởng đối với cán bộ, công chức, viên chức đi đào tạo, bồi dƣỡng trong nƣớc”. - Quyết định số 861/2010/QĐ-UBND ngày 12/10/2010 của UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt phƣơng án đào tạo, bồi dƣỡng và sử dụng cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn 2010- 2015; - Quyết định số 902/QĐ-UBND ngày 16/11/2010 của UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức ngƣời dân tộc thiểu số các cấp giai đoạn 2010- 2015; - Kế hoạch số 7427/KH-UBND ngày 30/12/2011 về đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011 - 2015; - Quyết định số 916/QĐ-UBND ngày 23/4/2012 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020. - Quyết định số 316/QĐ-UBND ngày 12/6/2015 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn 2015 - 2020 theo Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 16/01/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ. - Kế hoạch số 5106/KH-UBND ngày 29/8/2016 của UBND tỉnh Lâm 62 Đồng về việc triển khai thực hiện Đề án phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngƣời dân tộc thiểu số trong thời kỳ mới của tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016-2020 và những năm tiếp theo. Để có sự lãnh đạo, chỉ đạo đƣợc tập trung, thống nhất trong cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở, Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã có sự chủ động, tích cực đôn đốc, kiểm tra việc triển khai thực hiện các văn bản Luật và quy phạm pháp luật của Trung ƣơng và các Nghị quyết của Tỉnh ủy, Quyết định của UBND tỉnh trong công tác quản lý nhà nƣớc về đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ cấp xã. Qua đó có sự đánh giá, tổng kết, rút ra bài học và tiếp tục có những kiến nghị, điều chỉnh, bổ sung kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng CBCC cấp xã nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ cấp xã, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH và cải cách hành chính hiện nay ở địa phƣơng. 2.2.1.2. Xác định nhu cầu bồi dưỡng Cán bộ chính quyền cấp xã ngƣời DTTS ở cấp cơ sở do rào cản của ngôn ngữ tộc ngƣời, tập quán văn hoá, thao tác tƣ duy,... nên năng lực, trình độ, kỹ năng so với mặt bằng chung còn thấp. Do vậy, việc xác định đúng nhu cầu bồi dƣỡng cán bộ chính quyền cấp xã ngƣời DTTS là hết sức cần thiết. Từ việc nhận thức tầm quan trọng của xác định nhu cầu bồi dƣỡng cán bộ là hoạt động nhằm đánh giá sự chênh lệch giữa năng lực gồm trình độ hiểu biết, kỹ năng và phẩm chất hiện tại so với yêu cầu về năng lực cần phải có cho mỗi vị trí công việc, sự chênh lệch này cần đƣợc “bù đắp” bằng các hoạt động bồi dƣỡng. Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã xác định bồi dƣỡng không thể tách rời mà phải gắn với việc sử dụng cán bộ, tức là bồi dƣỡng cán bộ theo chức vụ, vị trí công tác, tránh bồi dƣỡng sai địa chỉ, không đúng mục đích, bồi dƣỡng tràn lan, thiếu định hƣớng rõ ràng nhất là bồi dƣỡng cán bộ ngƣời DTTS. Tuy nhiên phải có lộ trình và điều quan trọng là xác định đúng đối tƣợng cán bộ để cử đi bồi dƣỡng và các nội dung cần bồi 63 dƣỡng. Việc bồi dƣỡng phải gắn với quy hoạch các chức vụ cán bộ tại địa phƣơng. Qua đó UBND tỉnh đã chỉ đạo Sở Nội vụ, UBND các huyện và chính quyền cơ sở xác định nhu cầu bồi dƣỡng cán bộ chính quyền cấp xã ngƣời DTTS hằng nằm bằng cách: Trên cơ sở tiêu chuẩn hóa và quy hoạch cán bộ, cấp cơ sở phải xây dựng kế hoạch về yêu cầu bồi dƣỡng dài hạn và từng năm đối với từng chức vụ của địa phƣơng. Trên cơ sở đó Sở Nội vụ có trách nhiệm tổng hợp để xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng cán bộ và quy chế kiểm soát việc sử dụng cán bộ sau bồi dƣỡng trình UBND tỉnh xem xét, phê duyệt để triển khai thực hiện. Từ đó chỉ đƣa cán bộ đi bồi dƣỡng đúng quy hoạch, đúng ngành nghề, thời gian đã đƣợc phê duyệt. Trong kế hoạch bồi dƣỡng cần làm rõ số cán bộ, nội dung, đia điểm, thời gian bồi dƣỡng. để từ đó có sự chủ động trong bố trí, sắp xếp đƣa cán bộ đi bồi dƣỡng teho đúng lộ trình. Sở Nội vụ cân đối các chỉ tiêu và nhu cầu đăng ký của các địa phƣơng, thuyết minh đƣợc các nhu cầu cần thiết phãi bồi dƣỡng phục vụ cho nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực làm việc cho cán bộ, nhằm mục đích phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng và tham mƣu cho UBND quyết định số lƣợng cán bộ cử đi bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng cần ƣu tiên bồi dƣỡng và phân bổ kinh phí. Trong quá trình bồi dƣỡng cán bộ chính quyền cấp xã là ngƣời dân tộc thiểu số tỉnh tại Lâm Đồng, đối tƣợng bồi dƣỡng chính là cán bộ chính quyền cấp xã ngƣời dân tộc thiểu số. Đội ngũ này có những đặc điểm sau: - Là con em của đồng bào DTTS, đƣợc sinh ra, lớn lên tại địa phƣơng đã đƣợc đào tạo hoặc chƣa qua đào tạo các chuyên ngành của hệ thống giáo dục quốc dân. - Cán bộ chính quyền cấp xã là ngƣời DTTS còn là ngƣời có ảnh hƣởng quan trọng, tích cực đối với cộng đồng DTTS; tiếng nói và hành động của họ 64 có uy tín và có sức thuyết phục cao đối với đồng bào DTTS. Xác định rõ đặc điểm của đối tƣợng bồi dƣỡng cho thấy một vấn đề đặt ra là phải rà soát, phân loại nhu cầu bồi dƣỡng, đánh giá, tìm hiểu năng lực, sở trƣờng của công chức để có quy hoạch bồi dƣỡng đúng ngƣời, phù hợp với công việc, tạo điều kiện cho công chức có môi trƣờng thuận lợi để rèn luyện, học tập, phát huy đƣợc cao nhất mọi khả năng trong nhiệm vụ họ đảm nhiệm. Đối tƣợng bồi dƣỡng ở đây chính là cán bộ chính quyền cấp xã là ngƣời DTTS, đồng thời là những nhà quản lý ở cơ sở. Do đó, sau quá trình bồi dƣỡng họ vững tin khi đảm nhận những nhiệm vụ mà họ đang và sẽ thực hiện. Trên cơ sở xác định nhƣ vậy về đối tƣợng bồi dƣỡng, cần phải xây dựng các tiêu chuẩn cụ thể của đối tƣợng trƣớc, sau khi bồi dƣỡng. Từ đó có những yêu cầu, qui định cụ thể về quyền lợi, nghĩa vụ, công việc cho công tác qui hoạch, sử dụng công chức. 2.2.1.3. Nội dung chương trình, giáo trình Công tác bồi dƣỡng cán bộ cấp xã nói chung và bồi dƣỡng cán bộ chính quyền cấp xã là ngƣời DTTS nói riêng trong thời gian qua ở các cơ sở đào tạo trong và ngoài tỉnh vẫn thực hiện chƣơng trình chung thống nhất trong toàn quốc cho tất cả các dân tộc về lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ; chƣa xây dựng đƣợc chƣơng trình bồi dƣỡng dành cho cán bộ là ngƣời DTTS. Về khung nội dung chƣơng trình đƣợc Sở Nội vụ và các cơ sở đào tạo thống nhất trên cơ sở khung quy định cho các loại hình bồi dƣỡng và việc sử dụng chƣơng trình, nội dung giảng dạy đƣợc áp dụng theo Nghị định số 101/2017/NĐ-CP, cũng nhƣ các đề án về đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ cấp xã. Việc bổ sung, chỉnh sửa, biên soạn nội dung giảng dạy đƣợc các cơ sở đào tạo (chủ yếu là Trƣờng Chính trị tỉnh Lâm Đồng, Trung tâm Bồi dƣỡng Tại chức và một số trƣờng cao đẳng trong tỉnh) thực hiện trên cơ sở quy định tại Nghị định số 101/2017/NĐ-CP. 65 Bên cạnh đó, với đặc thù cán bộ chính quyền cấp xã là ngƣời DTTS nên tỉnh Lâm Đồng cũng đã có những quy định và thực hiện các khóa bồi dƣỡng kỹ năng nghiệp vụ cho cán bộ nói chung và cán bộ ngƣời dân tộc thiểu số nói riêng theo chƣơng trình do Bộ Nội vụ ban hành. Cụ thể nhƣ: + Các lớp bồi dƣỡng theo chức danh; + Các lớp bồi dƣỡng theo các chuyên đề; + Bồi dƣỡng kỹ năng quản lý, điều hành; kỹ năng, nghiệp vụ về soạn thảo văn bản, thủ tục cải cách hành chính, quản lý đầu tƣ xây dựng, văn thƣ lƣu trữ; quản lý về văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao; kỹ năng giao tiếp, vận động nhân dân, giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo; + Bồi dƣỡng chƣơng trình quản lý nhà nƣớc; bồi dƣỡng chƣơng trình tin học văn phòng; nghiệp vụ hoạt động, kiến thức phổ biến và giáo dục pháp luật, chính sách tôn giáo Nhìn chung, về nội dung, chƣơng trình bồi dƣỡng đã đáp ứng đƣợc các yêu cầu thiết yếu để nâng cao trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, quản lý Nhà nƣớc, tin học, ngoại ngữ, cho đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã là ngƣời DTTS. Tuy nhiên, có thể thấy rằng các nội dung bồi dƣỡng còn nặng về mục đích chuẩn hóa tiêu chuẩn ngạch công chức do đó còn tập trung nhiều vào nội dung đào tạo chuyên môn chứ chƣa chú trọng vấn đề bồi dƣỡng tiền công vụ, kỹ năng hành chính, Đây là vấn đề mà trong phƣơng hƣớng tới cần phải chú trọng đến để đáp ứng kịp thời nhu cầu của tình hình cải cách hành chính hiện nay. 2.2.1.4. Cơ sở vật chất Trong những năm qua ở tỉnh Lâm Đồng có nhiều đơn vị thực hiện chức năng bồi dƣỡng cán bộ nói chung và cán bộ chính quyền cấp xã là ngƣời DTTS nói riêng, đó là Trƣờng Chính trị Tỉnh, Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên và đào tạo cán bộ Tỉnh, Phân hiệu Trƣờng Trung cấp Văn thƣ, Lƣu trữ Trung ƣơng tại Đà Lạt; các Trƣờng Cao đẳng trên địa bàn tỉnh; Trung tâm bồi dƣỡng chính trị các 66 huyện đã giúp tỉnh thực hiện việc bồi dƣỡng công chức đạt đƣợc một số kết quả đáng ghi nhận (số liệu cụ thể đã phân tích ở trên). Cơ sở vật chất, trang thiết bị của các Trƣờng từng bƣớc đƣợc đầu tƣ nhằm nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức. Tỉnh cũng có chính sách ƣu tiên đầu tƣ, dành quỹ đất để xây dựng nhiều hạng mục công trình phục vụ cho công tác bồi dƣỡng các Trung tâm bồi dƣỡng chính trị và Giáo dục thƣờng xuyên trên địa bàn cấp huyện, các trƣờng Cao đẳng Nghề Đà Lạt, Phân hiệu Trƣờng Trung cấp Văn thƣ, Lƣu trữ Trung ƣơng tại Đà Lạt,... Đại đa số cán bộ chính quyền cấp xã là ngƣời DTTS đƣợc bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, ngoại ngữ, tin học tại các cơ sở ĐTBD của tỉnh Lâm Đồng hoặc đào tạo theo hình thức các cơ sở ĐTBD của tỉnh liên kết đào tạo với các trƣờng đại học, học viện trong cả nƣớc mà học viên học tập tại các cơ sở ĐTBD tại tỉnh. Do vậy, cơ sở vật chất của các cơ sở ĐTBD của Lâm Đồng đóng vai trò hết sức quan trọng. Trên phạm vi của luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu, đánh giá tình hình cơ sở vật chất của các cơ sở ĐTBD tham gia bồi dƣỡng công chức ngƣời DTTS tại tỉnh Lâm Đồng để từ đó có cách nhìn toàn diện mức độ đảm bảo về điều kiện phòng, thiết bị dạy và học ảnh hƣởng đến chất lƣợng ĐTBD công chức cấp xã là ngƣời dân tộc thiểu số của tỉnh. Bảng 2.9 : Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ công tác bồi dưỡng cán bộ cấp xã ở một số cơ sở. Đơn vị tính: m2 67 Đơn vị Giảng đƣờng, phòng học Thƣ viện Phòng làm việc Phòng thực hành Ghi chú Trƣờng Chính trị tỉnh 1.826 160 520 - Trung tâm Đào tạo, bồi dƣỡng tại chức tỉnh 5.137 200 527 250 Cao đẳng Nghề Đà Lạt 8.417 1.200 3.200 1.500 Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Lâm Đồng 6.138 750 800 720 Cao đẳng Công nghệ, Kinh tế Bảo Lộc 9.748 900 1.500 2.600 Cao đẳng Y tế 5.724 300 790 650 Cao đẳng Sƣ phạm 6.115 900 800 650 Phân hiệu Trƣờng Trung cấp Văn thƣ, Lƣu trữ Trung ƣơng tại Đà Lạt; 7.924 850 1.200 500 12 Trung tâm bồi dƣỡng Chính trị cấp huyện (Trung bình/ 01 trung tâm) 463 120 600 - 13 Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên - Giáo dục nghề nghiệp (Trung bình/01 trung tâm) 517 160 650 - Nguồn: Sở Giáo dục - Sở Nội vụ tỉnh Lâm Đồng - Trƣờng Chính trị tỉnh Lâm Đồng: Là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tỉnh uỷ và UBND tỉnh, đặt dƣới sự lãnh đạo trực tiếp và thƣờng xuyên của Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ. Trƣờng có chức năng tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp cơ sở, cán bộ, công chức ở địa 68 phƣơng về lý luận chính trị - hành chính; đƣờng lối, các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc; kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ về công tác xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội; kiến thức về pháp luật, quản lý nhà nƣớc và một số lĩnh vực khác [68]. Năm 2014, sau khi sáp Trung tâm Đào tạo, bồi dƣỡng tại chức, Trƣờng Chính trị tỉnh Lâm Đồng đƣợc Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy cho phép thành lập thêm Trung tâm Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, có chức năng liên kết đào tạo Cao học, Đại học, Cao đẳng, ngoại ngữ, tin học theo nhu cầu xã hội. Trong những năm qua, hoạt động của Trƣờng Chính trị tỉnh đã có n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_boi_duong_can_bo_chinh_quyen_cap_xa_la_nguoi_dan_to.pdf
Tài liệu liên quan