MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I:. 3
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 3
I. Chức năng và vai trò của ngân hàng thương mại. .3
1. Chức năng. 3
1.1. Chức năng trung gian tín dụng. 3
1.2. Chức năng làm trung gian thanh toán và quản lý phưong tiện thanh toán. 4
1.3. Chức năng tạo ra tiền Ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng hai cấp. 5
1.4. Chức năng làm dịch vụ tài chính và dịch vụ k hác. 6
2. Vai trò. 7
2.1. Vai trò thực thi chính sách tiền tệ 7
2.2. Vai trò góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô thông qua chức năng tạo tiền của Ngân hàng Thương mại. 8
II. Lý luận chung về sử dụng vốn của Ngân Hàng thương mại . 9
1. Cấu trúc nguồn vốn tại Ngân Hàng thương mại 10
1.1. Nguồn vốn tiền gửi. 10
1.2. Nguồn vốn đi vay. 11
1.3. Các nguồn vốn khác của Ngân hàng Thương mại. 12
1.4. Vốn chủ sở hữu và các quỹ. 12
III. Sử dụng vốn tại Ngân hàng Thương mại 13
1. Tiền dự trữ. 14
2. Đầu tư vào chứng khoán. 14
3. Tiền cho vay. 15
4. Các khoản đầu tư. 16
5. Tài sản có khác. 17
6 Tài sản cố định tính luỹ. 17
IV. Các vấn đề liên quan đến việc sử dụng vốn an toàn và hiệu quả. 17
1. Quản lý nguồn vốn tại Ngân hàng Thương mại. 17
2. Quản lý thanh khoản 18
2.1. Lý thuyết cho vay thương mại 20
2.2. Lý thuyết về khả năng chuyển đổi: 20
2.3. Lý thuyết về lợi tức dự tính 20
2.4. Quản lý tình ình dự trữ 22
3. Quản lý rủi ro 23
3.1. Quản lý rủi ro tín dụng 23
3.2. Quản lý rủi ro lãi suất 24
3.3. Quản lý rủi ro hối đoái 26
3.4. Quản lý rủi ro thanh khoản 27
PHẦN II. 29
THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM. .29
I. Khái quát chung về Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm. 29
II.Thực trạng sử dụng vốn tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm. 33
1. Thực trạng cơ cấu nguồn vốn.36
2. Trực trạng về sử dụng vốn.39
3. Nguyên nhân nợ quá hạn 60
4. Những giải pháp ngân hàng công thương Hoàn Kiếm đã thực hiện và hiệu quả của nó. 61
PHẦN III 63
1. Định hướng hoạt động tín dụng của Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm 63
2. Những nguyên tắc đảm bảo an toàn tín dụng 64
3. Đối với ngân hàng tài chính Hoàn Kiếm 68
4. Một số kiến nghị 73
KẾT LUẬN 77
80 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng công Thương Hoàn Kiếm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ay nói cách khác rủi ro lãi suất là sự mất mât cân bằng giữa lãi suất đầu vào và lãi suất đầu ra do ngân hàng không dự đoán được cung cầu trên thị trường vốn và tiền tệ làm ảnh hưởng tới thu nhập của Ngân hàng. Để đo lường rủi ro lãi suất, lợi nhuận của Ngân hàng được tính như sau:
Ln = L đầu ra= (L đầu vào + CF ) > 0 Ngân hàng có lãi
Lãi suất bình quân đầu vào
V =
* Lãi suất bình quân đầu ra
r =
DL = Lr - Lv
Sau đó: DS = DL = TN
(Doanh số bình quân ) (Doanh số bình quân của Ngân hàng )
Ngân hàng phải nghiên cứu diễn biến thị trường tiền tệ, thị trường vốn, nghiên cứu quan hệ cung cầu vốn dài hạn, trung hạn va ngắn hạn, có chính sách huy động vốn tương ứng. Nghiên cứu diễn biến tinh hình của lạm phát đồng thời phân đoạn thị trường. Trong từng trường hợp thị trường có nhiều rủi ro không nên cho vay thời hạn lâu dài vì Ngân hàng khó thay đổi hợp đồng tín dụng. Thay vào đó thì hợp đồng với khách hàng theo lãi suất điều chỉnh theo mức biến động lãi suất trên thị trường.
3.3. Quản lý rủi ro hối đoái
Các rủi ro trong việc giao dịch ngoại hối xuất phát từ tỷ giá hối đoái của các loại tiền tệ khác nhau do tác động của kinh tế và chính trị của một nước.
Việc duy trì nắm giữ một ngoại tệ của một quốc gia nào đó là mạo hiểm, vì nó khiến Ngân hàng phải gánh chịu một rủi ro hối đoái phát sinh từ biến động tỷ giá ngoại tệ thể hiện các khoản cho vay và nợ so với đồng nội tệ. Thí dụ đồng yên nhật giảm 1,5% so với đồng nội tệ thì các Ngân hàng ký thác bằng đồng yên và lượng tiền lên tới 100 triệu đồng đã thiệt hại 1,5 triệu đồng. Những biến động ngắn hạn, những thay đổi lớn về giá trị trao đổi có thể xảy ra. Một Ngân hàng tham gia giao dịch ngoại hối phải giới hạn việc tham gia dài hạn, những thay đổi lớn về giá trị trao đổi có thể xảy ra. Một Ngân hàng tham gia vào dịch vụ giao dịch ngoại hối, phải giới hạn việc tham gia vào các loại tiền tệ khác nhau. Và thực hiện một khối lượng kinh doanh tiền tệ vừa đủ để các thiệt hại có thể bù đắp bằng lợi tức.
Hơn nữa Ngân hàng phải cảnh giác không chỉ với những thay đổi về tỷ giá hói đoái mà cả vớii những nguyên nhân của những thay đổi ấy để có thể áp dụng các biện pháp giảm bớt rủi ro. Về các loại tiền tệ chủ yếu các Ngân hàng hay các khách hàng có thể giảm bớt rủi ro với các giao dịch trong thị trường tỷ giá hối đoái có kỳ hạn. Chúng ta sẽ thấy hối đoái có kỳ hạn, giai đoạn đầu là bán ngoại tệ giao ngay năm phát sinh rủi ro làm phát sinh rủi ro lãi suất.
Vì vậy giảm thiểu rủi ro hối đoái chúng ta biết nhận và phân tích thông tin từ bên ngoài một cách tỷ mỉ, chính xác.
3.4. Quản lý rủi ro thanh khoản
Sự an toàn của Ngân hàng vấn luôn là mối quan tâm với nhiều người, từ các giới chức điều hành đến nhà kinh doanh, các cổ động Ngân hàng đến các công dân các đất nước, vì những vụ phá sản của Ngân hàng liên quan sự phát triển kinh tế đất nước hơn bất cứ một sự phá sản của bất cứ một doanh nghiệp nào khác. Các thua lỗ của Ngân hàng, nếu nghiêm trọng, có thể làm các cổ đông mất vốn đầu tư, mất mát các khoản tiền gửi, bao gồm các khoản tiết kiệm mà suốt đời nhiều người mới có được và vốn tích luỹ cuả các doanh nghiệp qua nhiều thế hệ. Các thua lỗ của Ngân hàng có ảnh hưởng bất lợi đến niềm tin của quần chúng và chuyển sang ảnh hưởng đối với các thành phần kinh tế khác mang tính dây chuyền.
Mặc dầu khó nhận ra một cách chính xác các nguyên nhân của những vụ phá sản Ngân hàng, lịch sử của những vụ phá sản cho thấy, các điều kiện mất khả năng thanh khoản của Ngân hàng góp phần quan trọng. Từ đó, các Ngân hàng quan tâm đến vai trò của vốn tự có khă năng tính lỏng các loại tài khoản trong việc ngăn ngừa chống các vụ phá sản.
Thực chất thành khoản là khả năng chi trả các khoản nợ đối với khách hàng và đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng là người gửi. Đó là tổng hợp của nhiều loại rủi ro
Hr =
Hệ số này ³ 25% chấp nhận được
Ê 25% khả năng thanh khoản của Ngân hàng bị suy giảm
Để quản lý rủi ro thanh khoản Ngân hàng phải tính toán một cơ cấu hợp lý các loại tài sản đặc biệt có tỷ lệ hợp lý.
Phần II
Thực trạng việc sử dụng vốn tại ngân hàng công thương hoàn kiếm
I. Khái quát chung về Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm.
Ngân hàng công thưong Hoàn Kiếm là một chi nhánh trực thuộc Ngân hàng công thương Việt Nam, trụ sở đặt tại số 37 Hàng Bồ - Hoàn Kiếm - Hà Nội là một phố cổ thuộc trung tâm thành phố Hà Nội. Trước đây là Ngân hàng cấp quận, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước thành phố Hà Nội. Cho đến năm 1986, nó được tách ra thành một Ngân hàng độc lập để phục vụ cho các thành phần kinh tế thuộc địa bàn quận. Tuy nhiên sau khi chỉ thị 218/CT ngày 03 /07/1987 của HĐBT và nghị định số 53/HĐBT ra ngày 26 /04 /1988 chính thức chuyển hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ một cấp sang hệ thống Ngân hàng hai cấp, thì Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm được chính thức tách ra thành một Ngân hàng Thương mại, thực hiện đầy đủ các chức năng kinh doanh tiền tệ và hạch toán độc lập.
Mười năm qua, trên bước đường xây dựng và trưởng thành, Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm đã gặp không ít khó khăn, thậm chí vấp váp trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi nền kinh tế. Bên cạnh đó, nằm trên cùng địa bàn quận, Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm còn chịu sự cạnh tranh của nhiền Ngân hàng lớn của trong và ngoài nước như Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, Công ty bank, Banh of American; ANZ (úc),... Tuy sự cạnh tranh này gây không ít khó khăn cho Ngân hàng nhưng Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm đã từng bước khắc phục khó khăn, chủ động điều chuyển vốn, đa dạng hoá hình thức dịch vụ, đáp ứng yêu cầu cao nhất về nhu cầu tín dụng và thanh toán quốc tế. ngay Ngân hàng đã thu hút được hơn 1200 khách hàng tới mở tài khoản hơn 500 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng, trên 1720 khách hàng thường xuyên tới vay vốn đưa tổng dư nợ của chi nhánh lên tới 641 tỷ đồng.
Tổng số CBCNV chi nhánh Ngân hàng lên tới 215 người, số cán bộ có trình độ đại học tới 70%, được bố trí tương đối hợp lý giữa các phòng ban.
Cơ cấu tổ chức ngân hàng công thương Hoàn Kiếm bao gồm:
Ban giám đốc gồm có 1 giám đốc và 3 phó giám đốc phụ trách 3 mảng khác nhau. Ngân hàng chia thành các phòng ban.
+ Phòng tổ chức hành chính tổng hợp 36 người
+ Phòng vi tính 14 người
+ Phòng kiểm soát 12 người
+ Phòng ngôn ngữ 25 người
+ Phòng thanh toán quốc tế 24 người
+ Phòng kinh doanh 27 người
+ Phòng nguồn vốn 57 người
+ Phòng kế toán 28 người
Chi nhánh nngân hàng công thương Đống Đa là một chi nhánh Ngân hàng nhỏ có qui mô tương đối lớn. Mô hình tổ chức bộ máy cùng với đội ngũ như hiện nay là một nhân tố quan trọng góp phần vào những thành quả trong thời gian của Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm.
Về hoạt động của Ngân hàng, lịch sử phát triển của chi nhánh là huy động tiền gửi dân cư từ các quỹ tiết kiệm, trong đó VND chiếm gồm 100% với lãi suất đầu vào lớn. Việc cho vay tập trung chủ yếu ở các tổ hợp tác, hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp thuộc kinh tế quận, các khách hàng tư nhân cá nhân. Năm 1997 là khởi đầu của cách nhìn nhậnmới, quan điểm đánh giá vê cơ cấu hoạt động và chiến lược khách hàng đã thay đổi cơ bản. Ban lãnh đạo và CBCNV ngân hàng nhận thức rõ ràng. Họ trước sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, trách nhiệm phát triển ngân hàng được giao phó tới từng cán bộ nhân viên,. cho nên để phát triển ngân hàngthành ngân hàng mũi nhọn của ngành cũng như toàn bộ hệ thống ngân hàng thì cán bộ ngân hàngcần phỉa đoàn kết toàn bộ ngân hàng thì cán bộngân hàng cần phải đoàn kết thành tập thể mạnh, phát huy nhữngphẩm chất vốn có cũng như tính sáng tạo của chính mình đe đóng góp nhiều hơn cho hoạt động ngân hàng. Ban lãnh đoạ cũng đang thực hiện chính sách lương thưởng cho từng cán bộ để họ có những mục tiêu để phấn đấu. Như vậy, qua đó trình tìm hiểu tiếp cận, làm thị trường thuyết phục đến nay chi nhánh đã thu hút những khách hàng có tiềm năng dồi dào về tài chíh có thế mạnh trong cạnh tranh , hoạt động kinh doanh phải có hiệu quả.
Qua hơn 10 năm thành lập và đổi mới ngân hàng đã thu được những thành quả đáng khích lệ và biểu dương ;
Về hoạt động kinh doanh tín dụng
Các hoạt động cho vay, huy động vốn nội tệ,ngoại tệ, ngắn hạn trung hạn và dàịhn đều tăng trưởng mạnh so với năm 1996.
Hoạt động tín dụng vẫn giữ vai trò chủ đạo quyết định đến sự thành bại của ngân hàng chiếm trên 90%, tổng thu nhậ. Dự nợ của chi nahnhs tập trung chủ yếu là ở các doanh nghiệp Nhà nước chủ yếu tổng côngty 90,91 và các đơn vị có tình hình tài chính lành mạnh. Dự nợ lành mạnh tăng trưởng nhanh vào ngày 30 /12 /97 là 351 tỷ đồng thì đến 31 /12 /2001 là 688 tỷ đồng tuy nhiên hậu quả 80 tỷ đồng nợ quá hạn vẫn là gánh nặng ảnh hưởng lớn kết quả kinh doanh của chi nhánh.
Trong nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế.
Ngân hàng hầu như từ một chi nhánh hầu như không có liên quan đến lĩnh vực thanh toán L/c nay đã vươn lên vị trí cao trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng công Thương thu được nhiều phí cho Ngân hàng. Bên cạnh đó nghiệp vụ thanh toán ngân quĩ và các nghiệp vụ khác cũng phát triển đồng bộ, đáp ứng yêu cầu của hoạt động kinh doanh.
Công tác nguồn vốn.
Ngân hàng đã tạo được nguồn vốn ổn định và lớn đủ khả năng đáp ứng được mọi nhu cầu về vốn đối vơí mọi khách hàng, đồng thời có đủ vốn để chuyển cho các Ngân hàng trong cùng hệ thống đang thiếu vốn.
Như vậy Ngân hàng đang ngày càng tự hoàn thiện mình để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường với mục tiêu trở thành một Ngân hàng hiện đại, đa chức năng.
II.Thực trạng sử dụng vốn tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm.
Dưới đây là bảng cân đối tài sản của ngân hàng công thương Hoàn Kiếm.
Tài sản nợ (Nguồn vốn )
1998
1999
2000
2001
A. Tiền gửi và các khoản vay
1697513
10915.787
2181173
4209187
1. Tiền gửi KBNN và tiền vay NHNN
29
29
29
30
2. Tiền gửi và tiền vay TCTD
110140
1.280.000
1358.611
2.500.142
3. Tiền gửi của khách hàng.
588.344
635.758
822.533
Tiền gửi doanh nghiệp
258.347
160.583
291.847
Không kỳ hạn
192.681
111.971
201.890
740.954
Kỳ hạn dưới 12 tháng
65.598
48.431
89.597
334.286
Kỳ hạn trên 12 tháng
180
360
14330
Tiền giử tiết kiệm
329.997
475.174
530.686
620.345
Không kỳ hạn
7.440
5.956
5164
5486
Kỳ hạn 1 - 3 tháng
110.222
103.109
115.482
135.113
Kỳ hạn 6 - 9 tháng
173.377
273.158
305.936
357.945
Kỳ hạn trên 12 tháng
38.955
82.950
104.404
121.801
B. Các giấy tờ có giá (kỳ phiếu )
1.734
1991
2000
Giấy tờ có giá trị trên 12 tháng
1.734
1991
2000
C. Tài sản nợ khác
19.427
38.093
46.005
65939
1. thanh toán vốn
16.481
13.800
162.42
25.001
Tài khoản điều chuyển
16.481
12.212
14.373
22.134
Vốn
Khác
1.588
1.869
2.866
2. Tài sản nợ khác
2.936
25.293
29.767
40.938
Uỷ thác đầu tư
144
168
230
Quản lý và giữ hộ
101
119
163
Đảm bảo thanh toán
17.936
21.110
29.131
Ngoại tệ kinh doanh
4.229
4977
6868
Các khoản phải trả
1.009
389
455
623
Hao mòn tài sản cố định
1.910
2.234
3.082
Tài sản Nợ khác
1.927
581
680
931
D. Vốn và quĩ của TCTD
106.267
164.180
188.423
212.342
1. Vốn
1.6620
2. Quý và dự phòng
101
122
275
3. Thu thập
104.647
164.101
188.332
212.239
4. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
-22
-31
-172
Tổng cộng
1.823.197
2.120.794
2.417.705
4.489.467
Tài sản có(Sử dụng vốn )
Số tiền
1998
1999
2000
2001
A. tiền mặt và dự trữ tại NH
195.980
156.661
130.670
111.570
1. Tiền mặt và ngân phiếu thanh toán
26.810
40.224
33.520
28.620
2. Tiên giử và đầu tư CK tại NHNN
16.917
116.437
91750
82.577
Tiền gửi tại NHNN
16.917
115.261
96.050
91.642
Mua TF kho bạc
1.176
3. giá trị tồn kho kim loại đá quý
1.100
946
B. Các khoản đầu tư
5000
13.184
15.070
17.930
1. CKDTư
500
13.184
15.070
17.930
Tiền gửi tại các TCTD
7.184
8.070
10.430
Hùn vốn mua cổ phiếu
5000
7000
7500
Thanh toán mua bán
2000
2000
Ngoại tệ kinh doanh
C. Cho vay trong nước
678.825
570.449
620.756
640.111
1. Tín dụng đối với TCTD
2. tín dụng đối với TCKt và cá nhân
687.825
570.449
620.756
640.111
Loại ngắn hạn
556.609
426.954
383.364
363.116
Loại trung và dài hạn
106.894
84.695
150.500
152.090
Tài trợ uỷ thác
23.893
51.536
70.440
80.324
D. Tài sản cố định
4630
6.654
6.504
6.954
1. Tài sản cố định
4.630
6.654
6.540
6.954
E. Tài sản có khác
1.106.144
1.376.846
1.823
3.428.475
1. Thanh toán vốn
932.087
1.231.137
162.3000
3428475
Thanh toán điều chuyển
930.382
1.229.549
1620000
3122137
Vốn
Khác
17054
1588
3000
6337
2. Tài sản có khác
174.057
154.709
200.000
384.841
Mua bán ngoại tệ
80.851
4.229
29.229
932270
Chi phí
92.544
140.837
170.000
290.341
Khác
662
643
771
1230
Tổng cộng
1.823.197
1.120.794
2.417.705
4.487.467
1. Thực trạng về cơ cấu nguồn vốn.
Ta nhận thấy, năm 2001 nguồn vốn tiền gửi và tiền vay vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu 78,00%. điều này cho thấy ngân hàng chủ yếu hoạt động bằng nguồn vốn đi vay và tiền gửi của các thành phần kinh tế khác. Nếu làm một phép so sánh giữa tiền gửi tiết kiệm với tiền gửi của các doanh nghiệp thì lượng tiền gửi tiết kiệm cao gấp 1,7 lần lượng tiền gửi của các doanh nghiệp. Cá biệt năm 1999 lượng tiền gửi cao gấp 3 lần lượng tiền gửi của doanh nghiệp. Hiện tượng này có thể giải thích như sau:
Thứ nhất: NHCT Hoàn Kiếm nằm trên địa bàn Hoàn Kiếm là quận nội thành có số dân đông nhất. Hơn nữa địa bàn hoạt đông của NHCT Hoàn Kiếm rất rộng có thể được mở rộng ra cả 5 quận nội thành và 4 huyện ngoại thành đến năm 1999 ngân hàng đã thu hút được 1100 khách hàng tới mở tài khoản, hơn 400 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng.
Thứ hai: mặc dù quận Hoàn Kiếm là đông dân cư nhất nhưng đây lại không phải là nơi có diện tích lớn. Cho nên không phải là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp lớn. Các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thường là các doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là tư nhân nên quy mô nhỏ và hạn chế. Chính vì thế, việc thanh toán giữa các doanh nghiệp phần lớn thường thực hiện bằng tiền mặt chứ việc mở tài khoản tại ngân hàng để thanh toán không trở thành nhu cầu của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp mở tài khoản tại ngân hàng khi có nhu cầu xin vay vốn. Chính vì vậy mà lượng tiền gửi của các doanh nghiệp tại NHCT Hoàn Kiếm không cao. Nếu xét về tốc độ tăng trưởng thì tiền gửi tiết kiệm duy trì được mức tăng trưởng kinh tế ổn định là khoảng 20 - 30% qua các năm 1998 - 1999 - 2000 - 2001 mặc dù những năm này có những biến động trên thị trường tiền tệ do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á và hiện tượng thiểu phát của nền kinh tế Việt Nam.
Mặt khác tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn chiếm 14,6% trong khi nguồn vốn huy động ngắn hạn chiếm 85,4%. Để tránh rủi do theo nguyên tắc vốn để cho vay trung và dài hạn phải là nguồn có thời hạn dài. Nhưng thực tế trong sổ tiền tệ mà ngân hàng huy động được với nhiều kỳ hạn khác nhau, luôn xác định được nguồn vốn ổn định có thời hạn dài phục vụ nhu cầu vay trung và dài hạn. Ngoài ra, ngân hàng có thể chủ động đi vay các tổ chức kinh tế khác, huy động từ dân cư thông qua hình thức phát hành kỳ phiếu ngân hàng để đamư bảo nguồn cho vay trung và dài hạn. Tuy nhiên hình thức phát hành kỳ ngân hàng ít khi áp dụng và chỉ áp dụng theo quyết định hướng dẫn của NHCT Việt Nam để tài trợ cho mục đích nhất định.
Nhìn vào bảng cơ cấu nguồn vốn qua những năm gần đây cho thấy tổng chi tiêu đều đạt kết quả tốt, nhưng có một số chỉ tiêu đạt kết quả chưa tốt. Nguyên nhân là do ngân hàng gặp nhiều khó khăn do những di chứng của cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á và chịu sự tác động sự phát triển kinh tế chững lại, sức mua thị trường giảm sút. Khả năng hấp thụ vốn suy giảm và việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Đã tác động không nhỏ đến đến tốc độ lưu chuyển vốn trong kinh tế. Hơn nữa khu vực Nhà nước đang trong quá trình cải tổ và sắp xếp lại, việc áp dụng luật thuế mới, chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước thành doanh nghiệp cổ phần cũng ảnh hưởng đến nhu cầu và điều kiện vay vốn của doanh nghiệp đến quan hệ tín dụng giữa doanh nghiệp và ngân hàng.
Như vậy, nhìn chung qua bảng cơ cấu nguồn vốn huy động ta có thể thấy một số ưu thế cũng như khó khăn của NHCT Hoàn Kiếm như sau:
Với một nguồn vốn huy động được đưa vào sử dụng có khối lượng lớn và tiền gửi tiết kiệm chiếm khoảng 14% tổng nguồn vốn huy động . Điều này có nghĩa là NHCT Hoàn Kiếm đang có trong tay một nguồn vốn rất ổn định, tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng tín dụng, đa dạng các hình thức hoạt động kinh doanh và rất thuận lợi cho việc cho vay trung và dài hạn. Nhưng có những khó khăn xảy ra: Đó là ngân hàng phải tăng cường hơn nữa cho huy động vốn từ dân cư nhưng lãi suất của loại hình này cao hơn so với các loại khác , nên ngân hàng phải cân nhắc kỹ. Và như trên, nguồn đầu vào của ngân hàng là nguồn vốn có chi phí cao, Ngân hàng sẽ chịu một khoản trả lãi rất lớn hàng năm. Bài toán đặt ra cho cán bộ quản lý và cán bộ ngân hàng là: Nếu như ngân hàng không sử dụng tối đa và sử dụng hiệu quả nguồn vốn này thì số tiền mà ngân hàng đang nắm giữ sẽ không phải là điều kiện phát triển cho ngân hàng mà trở thành gánh nặng to lớn của ngân hàng và như vậy ngân hàng hoạt động không có lãi. Ngược lại nguồn vốn dồi dào sẽ giúp ngân hàng đầu tư trang thiết bị,lôi kéo khách hàng, mở rộng thị trường, tăng cường sức mạnh cạnh tranh, mở rộng quy mô và phát triển theo chiều sâu. Tất cả những yếu tố này sẽ dẫn tới một kết quả là lợi nhuận của ngân hàng sẽ gia tăng. Tất cả những nhận xét trên đây là để nhấn mạnh và chỉ rõ tại sao NHCT Hoàn Kiếm đang tìm giải pháp và phương pháp thực hiện để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, đặc biệt là cho vay, đây là vấn đề quan trọng, then chốt quyết định đến sự thành công của ngân hàng.
2. Thực trạng về sử dụng vốn.
Năm 2001, tiền mặt và tiền gửi tại NHNN chiếm tỷ lệ 7%, trong đó có tiền mặt chiếm 21%. Tỷ lệ này là hợp lý đối với hoạt động ngân hàng khi cần thanh toán tức thời.
Các khoản đầu tư chiếm khoảng 0,4% chứng tỏ ngân hàng chưa xâm nhậm vào hoạt động mua bán đầu tư.
Cho đến nay NHCT Hoàn Kiếm vẫn hoạt động như một ngân hàng truyền thống bao gồm các nghiệp vụ chủ yếu như nhận gửi, cho vay và thanh toán nó chưa thực sự trở thành một ngân hàng hiện đại, đa năng và lợi nhuận thu được phần lớn là từ nghiệp vụ cho vay. Vì vậy tại NHCT Hoàn Kiếm nói đến công tác sử dụng vốn là nói đến vay vốn .
Thực hiện phương châm mở rộng hoạt động tín dụng, an toàn vốn, lợi nhuận hợp lý, NHCT Hoàn Kiếm đã nỗ lực vươn lên đáp ứng nhu cầu vốn nhằm góp phần đẩy mạnh sản suất kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn vốn tín dụng được chú ý cả đối với doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Nhiều lĩnh vực kinh doanh được mở rộng và ngày càng phát triển .
Đối với kinh tế quốc doanh, NHCT Hoàn Kiếm tập chung vào những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, đặc biệt là doanh nghiệp có vị trí trọng điểm.
Đối với kinh tế ngoài quốc doanh, chú ý đầu tư vào các ngành nghề truyền thống, ngành nghề sản suất hàng tiêu dùng trong nước và suất khẩu , qua đó góp phần gián tiếp giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.
Trong 3 năm 1999, 2000, 2001 doanh số cho vay của NHCT Hoàn Kiếm đạt mức tăng trưởng cao (trong khoảng 14% - 22%). Năm 2001 so với năm 2000 doanh số cho vay tăng 226,394 tỷ đồng. Nhìn doanh số cho vay ta có thể thấy là năm 2000 so với năm 1999 doanh số cho vay tăng mạnh (22%) tương ứng với 305,106 tỷ đồng. Bởi vì năm 1999 ngân hàng gặp một số nguyên nhân khách quan tác động như chỉ số giá tiêu dùng giảm, hàng hoá ứ đọng như than, thép, xi măng ... sản suất kinh doanh gặp khó khăn. Nhưng sang năm 2000, 2001 CP đã chỉ đạo các chính sách nhằm thúc đẩy nền kinh tế đi lên và tác động gián tiếp của chính sách đó là cho vay của ngân hàng tăng lên.
So với năm 1998, cho vay trung và dài hạn tăng dao động trong khoảng 30% đến 40%. Đầu tiên là dự án sửa chữa nhà xưởng, trang bị thêm máy móc của công ty La do la. Tiếp theo đó là các dự án lớn như đầu tư Tàu 3500 tấn của tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ, dự án trang bị cẩu - TCT lắp máy Việt Nam, dự án đầu tư sản suất dây chuyền nhựa (packexim) và hàng loạt các dự án đầu tư thiết bị duy trì sản suất của TCT than Việt nam, dự án xây dựng nhà máy chế biến Condensate (TCT dầu khí) ... Đến nay hầu hết các dự án mà ngân hàng tham gia tài trợ vốn đã đi vào hoạt động và phát huy hiệu quả đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ vốn ngân hàng . Chi nhánh đã thực sự mạnh dạn đầu tư vào nhiều thành phần kinh tế trên nhiều lĩnh vực, mảng cho vay trung và dài hạn đã phát triển đáng kể.
Nhờ chiến lược đúng đắn, chú trọng đào tạo nâng cao nghiệp vụ tín dụng, đã thu hút nhiều đối tượng ngành nghề đến với ngân hàng .
Xem xét riêng cho nhiều thành phần kinh ttế ta thấy thành phần knh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng cao trong doanh số cho vay (khoảng 60% - 70%). Điều này cũng dễ giải thích .Thứ nhất là các doanh nghiệp quốc doanh thường có nhu cầu vốn lớn để phục vụ sản suất và đổi mới công nghệ, lại được vay theo hình thức tín chấp. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quy mô nhỏ lẻ, lại bị hạn chế vay do các điều kiện như thế chấp ... Mặt khác do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ châu á tác động vào Việt nam ngoài ra, khủng hoảng thiếu phát ở Việt nam, giá cả của các hàng nhập trở lên rẻ tương đối, hàng hoá trong nước ứ đọng, các doanh nghiệp rất khó thực hiện sản suất kinh doanh, điều này cũng giải thích tại sao vay vốn ngoài quốc doanh lại giảm mạnh trong các năm 1998 (18,5%) năm 1999 (30%). Tuy nhiên sang năm 2000 doanh số cho vay của thành phần kinh tế này đã có nhiều bước tiến khả quan thể hiện qua doanh số cho vay. Năm 2000 so với năm 1999 và 2001 với 2000 tương ứng.
Diễn biến tình hình cho vay trong ba năm (1999 - 2000)
2000
1500
1999
2000
2001
Tỷ đồng:
Năm
1000
Tài sản cố định chiếm khoảng 0,17% đ 0,2% trên tổng tài sản có của ngân hàng . Ngân hàng chưa có tiềm năng để đầu tư vào tài sản cố định do nguồn vốn tự có không lớn chủ yếu là thuê phòng làm việc, chưa đầu tư lớn vào hiện đại hoá ngân hàng...
Ngoài ra tài sản có khác chiếm tỷ trọng lớn bao gồm chủ yếu là các hoạt động điều chuyển vốn trên tổng tài sản có thực tế NHCT Hoàn Kiếm thường huy động vốn lớn hơn khả năng cho vay nên ngân hàng NHCT Hoàn Kiếm thường thuẹc hiện nghiệp vụ điều chuyển vốn cho NHCT Việt Nam để cung cấp vốn cho các chi nhánh khác có nhu cầu. Hoạt động này cũng mang lại cho ngân hàng một khoản thu nhập do chênh lệch lãi suất
Một số chỉ tiêu hoạt động
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
2001
I. Nguồn vốn huy động
169.513
1915737
2082533
3502015
Từ dân cư
329997
475174
510.686
620345
Từ các tổ chức kinh tế
1367.516
1440.613
571847
2881670
II. Sử dụng vốn
1. Tổng dự nợ cho vay
687825
502264
547351
620.111
a. Theo thời hạn:
- ngắn hạn
546609
352324
395308
409648
- Trung hạn và dài hạn
106894
149943
152043
210463
b. Theo TPKT:
- KTQD
563968
385116
334569
- KTNQD
123857
117148
212782
c. Theo loại tiền:
- VND
372192
449681
- Ngoại tệ
130.072
97670
2. Đầu tư khác
-Mua TFKB
- Mua CP, góp vốn lao động
5000
5000
14995
3.Nợ quá hạn
63225
37364
5000
- Ngắn hạn
5488
31.043
31395
- Trung và dài hạn
8237
6321
25343
4. Kinh doanh ngoại tệ
6052
- Tổng doanh số mua
6123608
56000.000
59000000
- Tổng doanh số bán
55468.385
61000000
62000000
- Tổng L/C mở
670
440
440
- Tổng L/C thanh toán
454
454
- KQKD
1. Tổng thu
104647
164.101
124.628
208.938
2. Tổng chi
92544
140.837
102.898
191.417
3.Lợi nhuận
12103
23264
21730
17521
báO CáO THU NHậP, CHI PHí và kết quả kinh doanh nhct HOàN KIếM
(ĐƠN Vị TíNH: TRIệU ĐồNG)
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
2001
1. Thu nhập về hoạt động tín dụng trong đó
58.372,01
60.511,593
60.821,627
74.381,928
-Thu lãi, CK, trái phiếu
58.372,01
60.226,018
60.321,517
74.324,26
- Tiền lãi, CK, trái phiếu
227,723
347,743
424,246
-Nghiệp vụ báo cáo lãnh NH
57,841
152,367
185,88
2. Thu nhập về thanh toán và ngân quỹ
45.447,419
102.370,881
63..270,031
120.475,584
- Tiền lãi điều chỉnh vốn nội bộ
42.181
100.345,227
01027
120.475,584
- Tiền lãi tiền gửi
351,998
246,229
265,188
116036,8
- Dịch vụ thanh toán
2.907
1.769,722
1906
503,85
- Thu dịch vụ ngân quỹ
5,443
8,152
8,779
3621,4
- Thu khác
1,732
1,499
1,614
16,68
3. Thu từ hoạt động khác trong đó:
827,829
1.212,973
3529
3,066
- Góp vốn mua cổ phiếu
821,109
1000
2900
5562,43
- Kinh doanh ngoại tệ
200,889
583,52
4553
- Uỷ thác đại lý
2
5,8
916,12
- Thu khác
6,7
10,083
29,24
9,106
4. Thu nhập bất thường
6,045
17,53
45,9
B. Chi phí
92.544,876
140.837,466
102.811,323
191.497
1. Chi phí về hoạt động huy động
vốn trong đó:
87.625,507
134.156,650
97.927,78
182.400,789
- Trả lãi tiền gửi
21.185,841
6.367,438
12214,37
17..539,73
- Trả lãi tiết kiệm
28.547,574
31.648,545
21935,82
40857
- Điều chuyển vốn nội bộ
690,941
517,634
630,73
1776
- Tiền vay
32.038,134
90.101,08
62575,85
116554,16
- Phát hành giấy tờ có giá
4592,782
5.500,391
5210,02
5650,2
chi phí khác
570,232
21,559
18,132
24,00
2. Chi về dịch vụ thanh toán Tron
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 100861.doc