Luận văn Các giải pháp hỗ trợ của nhà nước nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 6

1.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa và sự cần thiết phải hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 6

1.2. Những vấn đề chung về hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 12

1.3. Kinh nghiệm hỗ trợ phát triển DNNVV ở một số địa phương trong nước, quốc tế và bài học vận dụng vào thực tiễn tỉnh Quảng Nam 21

Chương 2: THỰC TRẠNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2006 33

2.1. Thực trạng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Quảng Nam 33

2.2. Thực trạng hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Quảng Nam 47

2.3. Đánh giá chung hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh 56

Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM NHỮNG NĂM TỚI 61

3.1. Phương hướng đẩy mạnh hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Quảng Nam 61

3.2. Các giải pháp đẩy mạnh hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Quảng Nam những năm tới 72

KẾT LUẬN 94

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96

 

 

doc99 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2476 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các giải pháp hỗ trợ của nhà nước nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nước, nguồn thu này tăng nhanh trong những năm qua là điều kiện để đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng, phỏt triển cỏc hoạt động xó hội như: y tế, giỏo dục, giảm nghốo,... Năm 2005 tổng số thu đó nộp ngõn sỏch là 911,6 tỷ đồng, tăng gấp 8,8 lần so năm 2001. 2.1.4. Những hạn chế và bất cập hiện nay của doanh nghiệp nhỏ và vừa [7] Số lượng DNNVV tăng qua cỏc năm, nhưng qui mụ DN cũn nhỏ, phõn tỏn, cụng nghệ cũn lạc hậu. Năm 2005 bỡnh quõn một DN chỉ cú 59 lao động, tài sản bỡnh quõn/DN là 12,3 tỷ đồng; mức bỡnh quõn cả nước là 69 lao động/DN và 21,98 tỷ đồng vốn. Trong tổng số 727 DNNVV thỡ: - Số DN dưới 50 lao động cú 576 DN, chiếm 79,23%. - Số DN từ 50 đến 300 lao động cú 151 DN, chiếm 20,77%. Theo qui mụ vốn: - Số DN cú vốn dưới 0,5 tỷ đồng 163 DN, chiếm 22,42%. - Số DN cú vốn từ 0,5 tỷ đồng đến dưới 5 tỷ cú 406 DN, chiếm 55,85%. - Số DN cú vốn từ 5 tỷ đến dưới 50 tỷ đồng cú 125 DN, chiếm 17,19%. - Số DN cú vốn từ 50 tỷ trở lờn 33 DN, chiếm 4,54%. Trong 3 khu vực thỡ khu vực DN nhà nước cú qui mụ lớn nhất, bỡnh quõn một DN cú 269 lao động và 62,12 tỷ đồng tiền vốn; tiếp đến là DN cú vốn đầu tư nước ngoài 207 lao động /DN và vốn là 95,59 tỷ đồng/DN, cả 2 khu vực này cú xu hướng tăng qui mụ cả về lao động tiền vốn.Khu vực ngoài nhà nước bỡnh quõn 1 DN chỉ cú 39 lao động/DN và 6.64 tỷ đồng vốn/DN. DNNVV trong cỏc ngành cụng nghiệp, xõy dựng cú qui mụ lớn hơn cỏc ngành khỏc. Ngành cụng nghiệp khai thỏc mỏ, bỡnh quõn 1 DN cú 54 lao động/DN và 9,99 tỷ đồng vốn, ngành CN chế biến: 178 lao động/DN, vốn là 25,18 tỷ đồng/DN;, ngành xõy dựng 52 lao động/DN và 10,9 tỷ đồng vốn. CÁc ngành khỏc: khỏch sạn - nhà hành 39 lao động/DN, tỡa sản 9,59 tỷ đồng/DN; thương nghiệp cú 15 lao động/DN và 6 tỷ đồng vốn. Cỏc DNNVV cụng nghiệp phỏt triển chưa mạnh, tớnh bền vững chưa ổn định, nhất là cỏc DNNVV chuyờn gia cụng, lắp rỏp chưa làm chủ về nguyờn liệu, sản xuất phụ kiện. Hàm lượng chế biến trong cụng nghiệp chưa cao, ớt sản phẩm tinh chế và cú chất lượng cao. Phần lớn DNNVV cú qui mụ nhỏ, vốn sản xuất kinh doanh thấp, trong đú vốn cố định (tớnh theo giỏ trị cũn lại) lại càng thấp, bỡnh quõn 5,28 tỷ đồng/DN (bỡnh quõn cả nước khoảng 8,4 tỷ đồng/DN). Điều đú chứng tỏ mức trang bị kỹ thuật cụng nghệ tiờn tiến cũn rất hạn chế, trong đú mức trang bị tài sản cố định bỡnh quõn cho một lao động là 90,25 triệu đồng; trong đú cao nhất là DN cú vốn đầu tư nước ngoài 190,45 triệu đồng, DN Nhà nước 96,43 triệu đồng, DN ngoài nhà nước 75,61 triệu đồng. Một số ngành kinh tế cần trang bị tỡa sản cố định cho lao động coa hơn để cú được kỷ thuật tiờn tiến thỡ ngược lại cú mức trang bị thấp hơn mức bỡnh quõn chung của tỉnh như: ngành cụng nghiệp chế biến 62,92 triệu đồng/lao động, ngành xõy dựng 43,84 triệu đồng/lao động. nghành vận tỉa cú mỳc trang bị cao hơn mức bỡnh quõn của tỉnh 94,12 triệu đồng/lao động. Việc tiếp cận thị trường, giải quyết đầu ra sản phẩm là một thỏch thức rất lớn đối với DNNVV ở Quảng Nam, bởi lẽ thị trường ở khu vực miền trung nhỏ, thu nhập của người dõn thấp, sức mua yếu. Trong khi đú, chi phớ để tiếp cận thị trường lớn là khụng dễ dàng đối với nhiều DN, đũi hỏi DN phải đầu tư nhiều hơn để cú trỡnh độ quản lý, cụng nghệ và qui mụ sản xuất kinh doanh tương xứng (trong khi điều kiện tài chớnh cũn hạn hẹp). Đội ngũ quản lý DN trờn địa bàn tỉnh phần lớn chưa qua lớp đỏo tạo khởi nghiệp, thiếu kiến thức về phỏp luật trong nước và quốc tế, yếu về ngoại ngữ, trong khi đú hệ thúng tư vấn tư vấn hỗ trợ DN, cỏc chuyờn gia về kinh tờa, phỏp luật... cũn thiếu và chưa đỏp ứng yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay, phần lớn DN ở Quảng Nam vẫn là cỏc DNNVV, việc tiếp thị sản phẩm, quảng bỏ hỡnh ảnh DN qua Internet, việc kết nối, tiếp cận thụng tin về tớn dụng, thị trường... cũn hạn chế. Phần lớn cỏc DNNVV chưa đủ năng động so với tớnh cạnh tranh gay gắt của thị trường; cụng nghệ, kỹ thuật sản xuất cũn lạc hậu, trỡnh độ quản lý chưa tiờn tiến dẫn đến sản phẩm thiếu khả năng cạnh tranh. Cỏc DN lớn cũn ớt về số lượng và chưa cú sự liờn kết chặt chẽ với nhau để trao đổi kinh nghiệm, hợp tỏc và hỗ trợ lần nhau; chưa liờn kết với cỏc DNNVV để tạo điều kiện cho cỏc DNNVV làm vệ tinh trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh donah nhằm phõn bố cỏc nguồn nhõn lực một cỏch hợp lý, hiệu quả hơn. Trong điều kiện gia nhập WTO thỡ vai trũ của cỏc hiệp hội DN là rất cần thiết, tuy nhiờn, cỏc hiệp hội DNNVV ở Quảng Nam vẫn cũn ớt về số lượng và hoạt động chưa thật sự hiệu quả. Việc tuyển dụng lao động cú tay nghề cũng rất khú khăn đối với DNNVV trờn địa bàn tỉnh. Số lao động qua đào tạo cũn thấp, mới chỉ đạt khoảng 19%, số cũn lịa chủ yếu là lao động phổ thụng. Trong khi đú cụng nhõn cú tay nghề ở cỏc tỉnh miền trựng núi chung, tỉnh quảng Nam núi riờng phần lớn di chuyển vào cỏc thành phố lớn để tỡm kiếm cơ hội việc làm vỡ thu nhập cao hơn. Do đú, DNNVV phải chấp nhận bỏ chi phớ để đào tạo, đào tạo lại cụng nhõn để sử dụng. Hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh chưa cao. Mặc dự hoạt động sản xuất kinh doanh của DN trong những năm qua cú những bước phỏt triển, nhưng nhỡnh chung hiệu quả kinh doanh vẫn chưa cao: Tỷ suất lợi nhuận trờn vốn cũn thấp, 1 đồng vốn mới chỉ tạo ra được 0,02 đồng lợi nhuận, Tỷ suất lợi nhuận này cũn thấp nhiều so với lói suất tiền vay, vỡ vậy phầm lớn cỏc DN vay vốn nhiều thỡ hoạt động ớt hiệu quả. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu cú tăng hơn trờn vốn, nhưng cũng cũn ở mức thấp 2,3%; Trong đú: - DN nhà nước 1,8%. - DN ngoài nhà nước 2,3%. - DN cú vốn đầu tư nước ngoài 5,2%. Cỏc DN cú vốn đầu tư nước ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh cũn thua lỗ là do nguyờn nhõn chủ yếu sau: - Nhằm thu hồi vốn nhanh nờn mức khấu hao cao. - Khụng kiểm soỏt được giỏ đầu vào, đầu ra. - Cỏc khoản chi phớ dịch vụ, thuờ chuyờn gia,... chưa hợp lý. Cỏc DN ngoài nhà nước sản xuất kinh doanh thua lỗ cũn chiếm tỷ trọng lớn, nguyờn nhõn chủ yếu là qui mụ nhỏ, kỷ thuật lạc hậu, thiếu vốn, thiếu nguyờn liệu, thị trường khụng ổn định. 2.2. THỰC TRẠNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRấN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM Trờn cơ sở Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chớnh phủ về trợ giỳp phỏt triển DNNVV, Chỉ thị số 27/2003/CT-TTg ngày 11/12/2005 của Thủ tướng Chớnh phủ về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện luật DN, khuyến khớch phỏt triẻn DNNVV, Chỉ thị số 40/2005/CT-TTg ngày 16/12/2005 của thủ tướng chớnh phủ về việc tiếp tục đẩy mạnh cụng tỏc trợ giỳp phỏt triển DNNVV, tỉnh Quảng Nam đó triển khai thực hiện một số chương trỡnh hỗ trợ phỏt triển DN núi chung, DNNVV núi riờng; qua đú, bước đầu đó tỏc động tớch cực đến quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của DN, tạo tiền đề cho việc hỗ trợ phỏt triển DN trong những năm tiếp theo. Tuy cú nhiều cố gắng trong việc hỗ trợ phỏt triển DNNVV từ phớa tỉnh nhưng nhỡn chung vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu thực tế của DN trong quỏ trỡnh SXKD. Việc hỗ trợ phỏt triển DN chưa đem lại hiệu quả cao. 2.2.1. Tạo lập mụi trường phỏp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Uỷ ban nhõn dõn tỉnh đẩy mạnh cụng tỏc cải cỏch hành chớnh theo hướng nhanh gọn, cụng khai, minh bạch, dễ thực hiện nhằm giảm bớt chi phớ, tạo niềm tin cho cỏc nhà đầu tư. Cỏc cơ quan, ban, ngành và địa phương đó niờm yết cụng khai cỏc thủ tục, hướng dẫn cụ thể cỏc bước thực hiện, rỳt ngắn và qui định rừ thời gian thực hiện cỏc thủ tục liờn quan đến đầu tư. Chẳng hạn, Sở kế hoạch và đầu tư sẽ cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho DN trong thời gian khụng quỏ 3 ngày lam việc kể từ khi nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ... Ngoài ra, UBND tỉnh, cục thuế tỉnh, Cục Hải Quan tỉnh cũn tổ chức cỏc cuộc đối thoại trực tiếp với cỏc DNNVV để giải quyết những khú khăn, vướng mắc. tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNVV. UBND tỉnh thường xuyờn chủ trỡ chỉ đạo cỏc sở, ban ngành, địa phương phối hợp với nhau tạo nờn một hệ thống tổ chức thực hiện chức năng quản lý xỳc tiến trợ giỳp phỏt triển DNNVV. Tuy nhiờn, hệ thống này vẫn chưa phối hợp chặt chẽ, trỏch nhiệm chưa cụ thể, chưa cú tớnh chuyờn sõu đối với việc hỗ trợ phỏt triển DNNVV. Sở Kế hoạch và Đầu tư thường xuyờn chủ động phối hợp với cỏc sở, ban, ngành cú liờn quan xõy dựng cỏc chương trỡnh, cỏc cơ chế hỗ trợ phỏt triển DN, thỏo gỡ cỏc khú khăn vướng mắc đối với cỏc dự ỏn đầu tư; tuy nhiờn, trờn thực tế, việc hỗ trợ DN theo từng ngành quản lý vẫn là phổ biến. Để tỏc động một cỏch đồng bộ, hiệu quả đũi hỏi phải tăng cường hệ thống tổ chức thực hiện xỳc tiến phỏt triển DNNVV trờn địa bàn tỉnh trong thời gian đến. Chẳng hạn, cú thể thành lập một Ban hoặc một tổ cụng tỏc về phỏt triển DNNVV thuộc UBND tỉnh trong đú, sở kế hoạch đầu tư là thường trực, cỏc sở, Ban ngành liờn quan là thành viờn sẽ tăng tớnh phối hợp, tớnh liờn thụng, tớnh chuyờn trỏch trong việc hỗ trợ và phỏt triển DN trờn địa bàn tỉnh. Cơ quan đăng ký kinh doanh cũn làm giỳp cho cỏc DN trong việc đăng ký mó số thuế, khắc dấu... tạo điều kiện để DN sớm đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.2.2. Cỏc hoạt động tư vấn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa * Chương trỡnh DNNVV Việt - Đức Hoạt động của chương trỡnh được triển khai trờn địa bàn tỉnh Quảng Nam kể từ đầu thỏng 10/2005. Tuy mới bắt đầu nhưng chương trỡnh đó cú những tỏc động tớch cực đối với tư duy phỏt triển của một số DNNVV tại địa phương cũng như hỗ trợ kỹ thuật đối với cỏn bộ làm cụng tỏc phỏt triển DNVVN. Chương trỡnh đó triển khai hoạt động tập huấn tại thị xó Tam Kỳ và huyện Đại Lộc, trong đú thành phần tham gia là đại diện cỏc DN, hộ kinh doanh cỏ thể, cỏc trung tõm dạy nghề, cỏc HTX, cỏn bộ thuộc cỏc phũng, Ban của địa phương. Chương trỡnh đó tổ chức hộ thảo xõy dựng giải phỏp chiến lược cho cỏc đối tỏc (nhúm DN, nhúm đơn vị hỗ trợ, nhúm cơ quan quản lý nhà nước): tổ chức hội thảo diễn đàn phỏt triển kinh tế địa phương, hội thảo chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh, xõy dựng cỏc đề tài liờn quan đến hỗ trợ và phỏt tiển DN, tư vấn về thành lập và hoạt động của hiệp hội ngành nghề may, tre, lỏ Quảng Nam... Thực hiện kế hoạch năm 2006 của Chương trỡnh Việt-Đức về phỏt triển DNNVV, Văn phũng Chương trỡnh và Ban Điều Phối Địa phương tỉnh Quảng Nam đó tổ chức Lớp hướng dẫn xõy dựng Trung Tõm Xỳc tiến Đầu tư và hỗ trợ DN cho 02 tỉnh Hưng Yờn và Quảng Nam do chuyờn gia của Tổ chức hỗ trợ kỹ thuật Đức hướng dẫn. Lớp hướng dẫn được tiến hành trong thời gian từ 16/10/2006-20/10/2006, tại Agribank Resort-Hội An với sự tham dự của lónh đạo cỏc cơ quan chức năng của hai tỉnh Hưng Yờn và Quảng Nam. Lớp hướng dẫn cũn cú sự tham dự của đại diện tỉnh An Giang, Đắc Lắc. Thực hiện kế hoạch phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, phỏt triển kinh tế địa phương, Văn Phũng Chương trỡnh Việt - Đức phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa kết hợp với Ban Điều phối địa phương tỉnh và Uỷ Ban Nhõn Dõn huyện Đại Lộc tổ chức Hội thảo bối cảnh WTO và doanh nghiệp địa phương cho lónh đạo cỏc huyện, cỏc cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp cỏc huyện Đại Lộc, Điện Bàn, Đụng Giang, Tõy Giang và Nam Giang, do chuyờn gia của Văn Phũng Tổ chức hỗ trợ kỹ thuật của Cộng Hoà Liờn Bang Đức (GTZ) hướng dẫn, số lượng học viờn tham gia 120 người. Hội thảo đó diển ra sụi nổi giữa học viờn và chuyờn gia. Chuyờn gia trang bị cho học viờn phương phỏp nhỡn nhận đỏnh giỏ hoạt động của doanh nghiệp từ phớa bờn ngoài vào từ đú doanh nghiệp nhận biết được sức cạnh tranh khi Việt Nam gia nhập WTO. Đõy là hoạt động cú hiệu quả cần được tổ chức rộng ra trờn địa bàn tỉnh nhằm trang bị những kiến thức cơ bản cho doanh nghiệp và cỏc cơ quan quản lý nhà nước về những thỏch thức và cơ hội khi Việt Nam gia nhập WTO. * Chương trỡnh hỗ trợ DNVVN do trung tõm tư vấn hỗ trợ HTX - DNVVN thuộc liờn minh HTX tỉnh Quảng Nam thực hiện Trong 5 năm qua (2001- 2005), trung tõm đó tư vấn cho 1484 lược DN, HTX trờn cỏc lĩnh vực: chuyển giao cụng nghệ. ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học vào sản xuất; cải tiến mẫu mó, bao bỡ sản phẩm, tiếp cận thụng tin giỏ cả thị trường; hướng dẫ lập cỏc dự ỏn đầu tư, thành lập mới HTX, DN; hướng dẫn phương ỏn chuyển đổi kinh doanh của HTX và DNNVV. Trung tõm đó tổ chức khoỏ đào tạo bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh doanh, khởi sự DN, lập kế hoạch kinh doanh, kỹ năng sản xuất kinh doanh qui mụ nhỏ, định hướng kinh doanh cho cỏc DNNVV, HTX, hộ kinh doanh cỏ thể... với hơn 1000 người tham gia. Bờn cạnh đú, trung tõm hướng dẫn cho cỏc DN về lập thủ tục để được hưởng tớn dụng ưu đói, tổ chức cỏc đợt tham quan học tập về lĩnh vực cụng nghiệp, thương mại, chuyển giao thiết bị sản xuất mới… cho cỏc chủ nhiệm HTX, chủ DN tư nhõn. 2.2.3. Hỗ trợ về lĩnh vực khoa học và cụng nghệ Ngành khoa học và cụng nghệ đó tổ chức hướng dẫn về thủ tục hợp đồng chuyển giao cụng nghệ cao cỏc DNNVV; tạo điều kiện cho cỏc DN tham gia hội chợ cụng nghệ và thiết bị năm 2005 (Techmart 2005); tổ chức đỏnh giỏ trỡnh độ cụng nghệ của một số DNNVV như Nhà mỏy chế biến rau quả xuất khẩu Quảng Nam, Cty thuỷ sản Quảng nam, Cty cổ phần Nam Sơn, xớ nghiệp may Nỳi Thành... Sở khoa học và cụng nghệ đó tổ chức tập huấn về sở hữu cụng nghiệp cho cỏc cơ sở tơ chức kinh doanh; biờn soạn tài liệu, tờ rơi hướng dẫn về sở hữu cụng nghiệp; tổ chức hướng dẫn cỏc DN xỏc lập và bảo vệ quyền sở hữu cụng nghiệp, đặc biệt là cỏc đặc sản tại địa phương. Sở khoa học và cụng nghệ đó trỡnh bày UBND tỉnh dự thảo qui định hỗ trợ hoạt động sỏng kiến, cải tiến kỹ thuật, ứng dụng đổi mới cụng nghệ và nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoỏ của cỏc DNNVV trờn địa bàn tỉnh. Qui định này đang đựơc xem xột để ban hành. Ngành khoa học và cụng nghệ thường xuyờn tổ chức cỏc hội thi sỏng tạo kỹ thuật toàn tỉnh. Hội thi đó thực sự khuyến khớch cỏc tiềm năng sỏng tạo kỹ thuật trờn cỏc lĩnh vực sản xuất ở cỏc thành phần kinh tế, đó đem lại những sỏng kiến về kỹ thuật cú giỏ trị kinh tế và ý nghĩa về xó hội. Từ đú cú thể phổ biến rộng rói cỏc giải phỏp kỹ thuật mớiđến cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh trờn địa bàn tỉnh, gúp phần nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 2.2.4. Hỗ trợ về mặt bằng sản xuất và nguồn vốn UBND tỉnh và hầu hết cỏc huyện, thị xó đều đó cụng phố quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội, làm cơ sở để định hướng và thu hỳt cỏc nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh. Nhà đầu tư được cỏc cơ quan liờn quan cung cấp thụng tin, số liệu về điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội, cỏc chớnh sỏch ưu đói đầu tư, cỏc qui định về thành lập và hoạt động của DNNVV. Nhà đầu tư cũn được hướng dẫn khảo sỏt thực địa đờr lựa chọn phương ỏn địa điểm tối ưu của dự ỏn trờn cơ sở phự hợp với qui hoạch của tỉnh. UBND tỉnh đó phờ duyệt Đề ỏn quy hoạch mạng lưới Cụm cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh với mục tiờu tạo mặt bằng, giải quyết những vấn đề bức xỳc trong việc đầu tư phỏt triển cụng nghiệp trờn đị bàn tỉnh, phỏt triển cú hệ thống, trật tự và bền vững, tạo điều kiện chi địa phương lập quy hoạch chi tiết và tổ chức bố trớ khụng gian hợp lý cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp nhỏ và vừa, tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động tại địa phương. UBND tỉnh đó trỡnh Chớnh phủ xột duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, trong đú điều chỉnh về mặt bằng tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh như sau: Bảng 2.5: Quy hoạch sử dụng đất đến 2010 Loại đất Hiện trạng năm 2005 Điều chỉnh quy hoạch đến năm 2010 Diện tớch (ha) Cơ cấu (%) Diện tớch (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tớch đất tự nhiờn 1.040.878 100 1.040.878 100 Đất sản xuất kinh doanh Trong đú: Đất khu cụng nghiệp Đất cơ sở sản xuất kinh doanh Đất cho hoạt động khoỏng sản Đất sản xuất vật liệu, gốm sứ 3.862,7 777,9 1.360,7 1.165,0 559,1 0,37 0,07 0,13 0,11 0,06 13.216,4 3.386,2 6.841,0 1.900,0 1.089,2 1,27 0,33 0,66 0,18 0,10 Nguồn Sở KH&ĐT Quảng Nam. Tỉnh đó tập trung đầu tư hàng trăm tỷ đồng từ nhiều nguồn như chương trỡnh mục tiờu của Chớnh phủ, ngõn sỏch, nguồn ODA.... để xõy dựng cỏc cụng trỡnh giao thụng, cụng trỡnh điện, trung tõm dạy nghề, đờ bao nuụi trồng thuỷ sản, làng nghề, cỏc khu và cụm cụng nghiệp... từng bước tạo điều kiện thỳc đẩy DN trờn địa bàn tỉnh núi chung và DNNVV núi riờng ngày càng phỏt triển. 2.2.5. Hỗ trợ về đào tạo nguồn lực Chương trỡnh khuyến cụng đó thực hiện mụt số dự ỏn đào tạo nghề. Cỏc ngành nghề được tổ chức đào tạo rất phong phỳ đa dạng và phự hợp với điều kiện kinh tế xó hội của từng huyện, thị xó như mõy tre đan, nghề làm lồng đốn, nghề gốm đỏ truyền thống, nghề mộc điờu khắc, đỳc đồng, dệt thổ cẩm, may cụng nghiệp, làm hương, dệt chiếu, nghề sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu... Trong năm 2005, chương trỡnh khuyến cụng đó phối hợp với trung tõm đào tạo - bồi dưỡng DN Đà Nẵng đó tổ chức 3 khoỏ đào tạo khởi sự DN và cấp giấy chứng nhận cho 75 học viờn, 4 lớp dạy nghề cho lao động tại cỏc làng nghề truyền thống với khoảng 200 người tham gia. Việc nõng cao chất lượng của nguồn lao động là một trong những quan tõm hàng đầu của tỉnh. UBND tỉnh đó cú chớnh sỏch hỗ trợ chi phớ cho cỏc DN để đào tạo lao động nõng cao tay nghề và tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc cơ sở dạy nghề hoạt động. Hiện tại, trờn địa bàn tỉnh Quảng Nam cú 38 cú sở dạy nghề. Trong năm 2005, cỏc cơ sở này đó đào tạo và cấp chứng chỉ đào tạo nghề cho 5.667 người, cấp bằng đào tạo nghề cho 591 người. 2.2.6. Hỗ trợ về tiếp cận thị trường và tiờu thụ sản phẩm * Cụng tỏc xỳc tiến thương mại Cụng tỏc hỗ trợ cỏc DNNVV trong việc quảng bỏ thương hiệu, xỳc tiến thương mại ngày càng được tăng cường. UBND tỉnh đó tổ chức cho một số đoàn DN tham gia khảo sỏt thị trường nước ngoài, tham gia hội chợ thương mại quốc tế Việt Nam lần thứ 15 (VIỆTNAM EXPO 2005), tham gia hội chợ thương mại quốc tế Múng cỏi lần thứ IV năm 2005”, tham gia hội chợ quốc tế Việt Trung tại Lào Cai, tham gia triển lóm giao lưu kinh tế du lịch Việt Nam - Lào - Thỏi Lan tại tỉnh Nakhon Phanom - Thỏi Lan .... thụng qua đú nhằm khai thỏc thị trường mới, giới thiệu, quảng bỏ sản phẩm cũng như giới thiệu về tiềm năng, cơ hội liờn doanh, liờn kết phỏt triển rhương mại - dịch vụ - du lịch tại Quảng Nam. Để khai thỏc thị trường nội địa, ngành Thương mại tổ chức và tạo điều kiện cho cỏc DNNVV tham gia cỏc hội chợ trong và ngoài tỉnh như: Hội chợ Xuõn Quảng Nam, hội chợ tại Bà Rịa - Vũng Tàu, hội chợ triển lóm Việt - Lào- Thỏi Lan năm 2005 tại thành phố Huế, hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao tại Đà Nẵng.... Thụng tin về thị trường thường xuyờn cập nhập trờn trang tin bỏo Quảng Nam tại mục “ Thương mại - Hội nhập và phỏt triển” vào cỏc ngày thứ 2,4,6 hàng tuần và trờn trang thụng tin xỳc tiến thương mại điện tử tại địa chỉ: www.quangnamtrade.com bằng hai thứ tiến Việt - Anh. Sở thương mại đó phối hợp với cỏc co quan thuộc bộ Thương mại, Bộ tư phỏp tổ chức cỏc khoỏ bồi dưỡng kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế, cụng tỏc xuất nhập khẩu cú liờn quan đến Hiệp đinh Thương mại Việt - Mỹ và WTO cho cỏc DN và HTX trờn địa bàn tỉnh. Ngoài ra, chương trỡnh khuyến cụng cũn hỗ trợ cho cỏc DN, cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp tham gia cỏc hội chợ để quảng bỏ sản phẩm, tỡm kiếm thị trường, hỗ trợ chuyển giao cụng nghệ cho cỏc làng nghề, xõy dựng bản tin cụng nghiệp tỉnh Quảng Nam hằng quớ, phỏt hành cỏc tờ gấp quảng bỏ cỏc làng nghề và cụm cụng nghiệp. * Cụng tỏc xỳc tiến du lịch: UBND tỉnh trong những năm qua rất chỳ trọng cụng tỏc xỳc tiến du lịch. Cỏc DNNVV hoạt động trong lĩnh vực du lịch trờn địa bàn được UBND tỉnh tạo điều kiện tham gia cỏc buổi giao lưu, gặp gỡ với cỏc hóng lữ hành trong và ngoài nước, qua đú, nhiều DNNVV đó bước đầu ký hợp đồng với cỏc đối tỏc. Tỉnh đó tổ chức xỳc tiến. quảng bỏ du lịch Quảng Nam ở cả thị trường trong nướcvà thị trường nước ngoài với nhiều hỡnh thức như: tạo điều kiẹn cho cỏc DN tham gia hội chợ triển lóm về du lịch trong và ngoài nước, tham gia cỏc bản giao lưu văn hoỏ du lịch quốc tế, phối hợp với đài truyền hỡnh Việt Nam thực hiện cỏc phúng sự về du lịch Quảng Nam; khảo sỏt xỳc tiến du lịch ở nước ngoài; tổ chức cỏc buổi hộp bỏo, cỏc buỗi gặp gỡ cỏc DN du lịch trong và ngoài nước. Tỉnh đó quan tõm đầu tư một số cơ sở hạ tầng trọng điểm phục vụ du lịch như đường Nam Phước - Trà Kiệu - Mỹ Sơn, đường du lịch ven biển; trựng tu, tụn tạo cỏc di tịch.... Hàng năm, tỉnh Quảng Nam tổ chức chương trỡnh lễ hội, cỏc hoạt động văn hoỏ du lịch, xõy dựng mụi trường du lịch hấp dẫn và an toàn, thực hiện cỏc chương trỡnh quảng bỏ về su lịch thu hỳt khỏch đến với Quảng Nam. Thụng tin về du lịch Quảng Nam đựơc chuyển tải bằng tiếng việt và tiếng Anh trờn website www.quangnamtourism.com. 2.2.7. Hỗ trợ thành lập cỏc hiệp hội của doanh nghiệp nhỏ và vừa Chương trỡnh khuyến cụng của tỉnh đó tập trung khụi phục, phỏt triển làng nghề tiểu thủ cụng nghiệp, thành lập hiệp hội ngành nghề. Trong năm 2005, chương trỡnh khuyến cụng đó tiến hành khảo sỏt, đỏnh giỏ lại tiềm năng, giải phỏp khụi phục và phỏt triển ngành nghề, làng nghề cũng như hướng dẫn cho cỏc thụn, xó, cỏc DN xõy dựng cỏc dự ỏn khụi phục và phỏt triển làng nghề như: làng nghề nước mắm Bỡnh Dương. Làng nghề làm trống Lõm Yờn, làng nghề Phỳ Hương, làng nghề dệt thổ cẩm Trà Linh, hỡnh thành làng nghề sơ chế tre xuất khẩu tại Phước Sơn... Sở cụng nghiệp và Sở khoa học - Cụng nghệ cú hỗ trợ, hướng dẫn thủ tục cho cỏc nghề để thành lập hội nghề, đăng ký nhón hiệu hàng hoỏ, quảng bỏ sản phẩm. Một số hội nghề, hiệp hội đó thành lập và bước đầu hoạt động cú hiệu quả, thỳc đẩy liờn doanh, liờn kết để phỏt triển như: Hiệp hội làng thủ cụng mỹ nghẹ mõy tre đan Quảng Nam, Hội nghề đỳc đồng Phước Kiều, Hội nghề đền lồng Hội An, Hiệp Hội cơ khớ Quảng Nam. 2.2.8. Cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt của Nhà nước đối với hoạt động của doanh nghiệp Việc hỗ trợ DNNVV phải đi đụi với việc quản lý nhà nước đối với cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh mới tạo được mụi trường đầu tư tớch cực. Cỏc cơ quan quản lý nhà nước tiến hành kiểm tra cụ thể cỏc DN hoạt động trờn địa bàn tỉnh về việc thực hiện cỏc nội dung đăng ký kinh doanh, thực hiện an toàn lao động, vệ sinh mụi trường, an ninh trật tự, phũng chống chỏy nổ v.v... nhằm hướng dẫn, nhắc nhở, tạo điều kiện cho DN thực hiện đỳng cỏc quy định của phỏp luật. Đối với một số trường hợp vi phạm, cỏc cơ quan chức năng đó kịp thời chấn chỉnh và sử lý nghiờm theo quy định của phỏp luật. Cụng tỏc hậu kiểm được gắn liền với hỗ trợ tư vấn đầu tư, tư vấn phỏp luật, tuyờn truyền đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và nhà nước nhằm giỳp DN thụng suốt, yờn tõm mở rộng sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư cú hiệu quả cao. Bờn cạnh đú, cỏc cơ quan hữu quan động viờn cỏc DN đề xuất những kiến nghị để UBND tỉnh điều chỉnh cơ chế, chớnh sỏch phự hợp nhằm khụng ngừng cải thiện mụi trường đầu tư trờn địa bàn tỉnh. 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRấN ĐỊA BÀN TỈNH 2.3.1. Những mặt tớch cực và nguyờn nhõn * Số lượng DNNVV và tổng số vốn đầu tư tăng nhanh: Đến cuối năm 2006, toàn tỉnh hiện cú 2.145 DN trong nước với tổng vốn đăng ký khoảng 5.300 tỷ đồng; 93 dự ỏn cú vốn đầu tư nước ngoài được cấp phộp với tổng vốn đầu tư là 612 triệu USD; đến nay, vốn FDI đó thực hiện được là 138 triệu USD. Ngoài việc thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài, tỉnh quảng Nam cũn thu hỳt được số lượng lớn cỏc nhà đầu tư ngoài tỉnh đầu tư voà Quảng Nam. Trong khoảng thời gian từ năm 2003 - 2006, cỏc nhà đầu tư ngoài tỉnh đó đến Quảng Nam đăng ký thành lập 259 DN với số vốn đăng ký kinh doanhn khoảng 3.250 tỷ đồng, chiếm 61% tổng vốn đăng ký của doanh nghiệp trong nước đến thời điểm hiẹn nay. Trong năm 2005, vốn đầu tư thực hiện của DN trờn địa bàn tỉnh và vốn điều lệ của DN được bổ sung ngày càng nhiều. Riờng trong hai năm 2005 và 2006, cỏc DN trong nước đó đăng ký bổ sung thờm vốn điều lệ là 533 tỷ đồng [34]. Từ một tỉnh chưa cú khu, cụm cụng nghiệp nào, đến nay đó xõy dựng được 3 khu cụng nghiệp, 32 cụm cụng nghiệp thu hỳt hàng trăm tỷ đồng vốn đầu tư, giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động. Điển hỡnh, khu cụng ghiệp Điện Nam - Điện Ngọc được đỏnh giỏ thành cụng ở khu vực miền trung. Với diện tớch 142,63ha, đến nay, khu cụng nghiệp này đó cú 40 dự ỏn dầu tư được cấp giấy phộp với tổng số vốn đầu tư 1.777 tỷ đồng Việt Nam và 73 triệu đo la Mỹ, trong đú cú 35 dự ỏn đang hoạt động, Và đặc biệt, Khu kinh tế mở chu Lai đang từng bước được xõy dựng với sõn bay, bến cảng, khu thương mại tự do và chớnh sỏch ưu đó đầu tư thuận lợi nhất, đó bước đầu thu hỳt được một số nhà đầu tư như Cụng ty ụ tụ Trường Hải, Cty chế biến thức an chăn nuụi Hoa Chen... khu thương mại tự do đi vào hoạt động sẽ trở thành cữa ngừ quan trọng để nền kinh tế của tỉnh hội nhập kinh tế quốc tế. Cỏc di sản văn hoỏ thế giới đó phỏt huy vai trũ trung tõm, làm động lực lam toả trong việc thu hỳt khỏch du lịch, thu hỳt nhà đầu tư trong và ngoài nước. Đõy là một lợi thế so sỏnh đối với ngành dịch vụ ở Quảng Nam trong quỏ trỡnh hội nhập và phỏt triển. * Cụng tỏc hỗ trợ phỏt triển DNNVV đó gúp phần tạo ra nhiều việc làm và tăng thu nhập cho người lao động: Theo số liệu thống kờ, số lao động trong cỏc DNNVV năm 2001 là 27.245 người, đến năm 2005, số lao động trong cỏc DNNVV tăng lờn đến 42.601 người. Như vậy, trong 5 năm 2001-2005 DNNVV đó giải quyết 15.356 lao động, bỡnh quõn mỗi năm tăng thờm trờn 3.000 lao động, đõy là con số đỏng kể trong yờu cầu tạo việc làm cho xó hội. Việc tăng thờm cỏc DN cựng với việ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan van.doc
  • doctrangBia.doc
Tài liệu liên quan