MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 3
1.1.1. Khái niệm về quản trị tài chính doanh nghiệp 3
1.1.2. Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 3
1.1.3. Mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp 5
1.1.4. Các quyết định chủ yếu của quản trị tài chính doanh nghiệp 5
1.2. CÁC NGUỒN VỐN TÀI TRỢ CHO HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 7
1.2.1. Khái niệm về các nguồn vốn tài trợ 7
1.2.2. Phân loại nguồn tài trợ 7
1.2.3. Nội dung các nguồn vốn tài trợ 8
1.3. CÁCH THỨC SỬ DỤNG NGUỒN VỐN 8
1.3.1. Nội dung các nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp 8
1.3.2. Nội dung của các nguồn vốn dài hạn sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp 14
1.4. PHƯƠNG THỨC PHÂN CHIA THU NHẬP 18
1.4.1. Định nghĩa cổ tức 19
1.4.2. Phân loại cổ tức 19
1.4.3. Các hình thức chi trả cổ tức 21
1.4.4. Chính sách chi trả cổ tức 23
CHƯƠNG 2 27
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 27
TẠI TỔNG CÔNG TY CP MAY ĐỨC GIANG 27
2.1. TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CP MAY ĐỨC GIANG 27
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công ty CP May Đức Giang 27
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Công ty CP May Đức Giang 29
2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng Công ty CP May Đức Giang 30
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CP MAY ĐỨC GIANG 34
2.2.1. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty CP May Đức Giang trong những năm gần đây 34
2.2.2. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính của Tổng Công ty CP May Đức Giang 38
2.2.3. Thực trạng công tác huy động và sử dụng nguồn vốn của Tổng Công ty CP May Đức Giang 44
2.3. MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CP MAY ĐỨC GIANG 52
2.3.1. Những kết quả đã đạt được 52
2.3.2. Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân 55
CHƯƠNG 3 56
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 56
TẠI TỔNG CÔNG TY CP MAY ĐỨC GIANG 56
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY CP MAY ĐỨC GIANG TRONG THỜI GIAN TỚI 56
3.1.1. Chiến lược phát triển của Tổng Công ty đến năm 2020 56
3.1.2. Các quan điểm mang tính nguyên tắc xác định giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị tài chính tại doan nghiệp hiện nay 57
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CP MAY ĐỨC GIANG 59
3.2.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý tài chính 59
3.2.2. Huy động các nguồn vốn kịp thời, đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp tại mọi thời điểm, chủ động trong thực hiện công tác sử dụng vốn có hiệu quả 61
3.2.3. Xây dựng chính sách phân phối lợi nhuận hợp lý 63
3.2.4. Cần tăng cường hoạt động giám sát tài chính doanh nghiệp 64
3.2.5. Thực hiện công tác hoạch định cơ cầu vốn hợp lý 72
3.3. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 75
3.3.1. Những điều kiện thuộc về cơ chế, chính sách của Nhà nước 75
3.3.2. Những điều kiện thuộc về Tổng Công ty 76
88 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3262 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Quản trị Tài chính tại Tổng Công ty Cổ phần May Đức Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2.1 – Bảng cân đối kế toán của Tổng Công ty CP May Đức Giang
(Đơn vị tính: VNĐ)
Tài sản
31/12/2008
31/12/2007
A/ TS ngắn hạn
240.998.440.852
174.423.126.949
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
64.391.751.294
6.459.644.120
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
21.248.944.000
26.594.500.000
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
96.146.444.788
83.273.870.716
IV. Hàng tồn kho
51.914.899.952
44.978.605.699
V. TS ngắn hạn khác
7.296.400.818
13.116.506.414
B/ ts dài hạn
73.207.254.868
62.032.745.101
I. Các khoản phải thu dài hạn khác
-
-
II. TS cố định
41.089.595.330
37.019.559.109
1.TSCĐ hữu hình
41.089.595.330
31.974.119.303
- Nguyên giá
172.749.716.862
151.222.894.315
- Giá trị hao mòn lũy kế
(131.660.121.532)
(119.248.775.012)
2. TSCĐ thuê tài chính
-
-
3. TSCĐ vô hình
-
1.100.899.696
- Nguyên giá
1.376.124.616
1.376.124.616
- Giá trị hao mòn lũy kế
(1.376.124.616)
(275.224.920)
4. Chi phí XDCB dở dang
-
3.944.540.110
III. Bất động sản
-
-
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
31.242.279.678
24.303.634.454
1.Đầu tư vào công ty con
-
-
2.Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
31.219.957.462
14.281.312.238
3.Đầu tư dài hạn khác
22.322.216
10.022.322.216
4.Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
-
-
V. Tài sản dàn hạn khác
875.379.860
709.551.538
Tổng cộng tài sản
314.205.695.720
236.455.872.050
Nguồn vốn
31/12/2008
31/12/2007
a/Nợ phải trả
224.552.903.542
181.874.830.030
I. Nợ ngắn hạn
205.595.225.116
158.286.344.634
1.Vay và nợ ngắn hạn
32.081.812.302
27.359.128.165
2.Phải trả người bán
134.630.409.198
97.675.038.816
3. Người mua trả tiền trước
2.360.547.573
2.532.087.697
4.Thuế và các khoản phải nộp NSNN
716.994.653
957.973.198
5.Phải trả người lao động
14.627.340.270
14.421.292.396
6. Các khoản phải nộp, phải trả ngắn hạn khác
21.178.121.120
15.340.824.362
7.Dự phòng phải trả ngắn hạn
-
-
II. Nợ dài hạn
18.957.678.426
23.588.485.396
1.Phải trả dài hạn người bán
-
-
2.Phải trả dài hạn nội bộ
-
-
3.Phải trả dài hạn khác
369.086.601
630.479.025
4.Vay và nợ dài hạn
17.196.955.052
22.134.880.923
5.Thuế thu nhập hoãn lại
-
-
6.Dự phòng trợ cấp mất việc làm
1.391.636.773
823.125.448
7.Dự phòng phải trả dài hạn
-
-
B/ vốn chủ sở hữu
89.652.792.178
54.581.042.020
I. Vốn chủ sở hữu
87.796.182.473
50.752.716.929
1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu
51.855.000.000
41.855.000.000
2.Thặng dư vốn cổ phần
20.000.000.000
-
3.Vốn khác của chủ sở hữu
3.158.493.310
3.158.493.310
4.Cổ phiếu quỹ
-
-
5.Quỹ đầu tư phát triển
2.782.165.140
2.782.165.140
6.Quỹ dự phòng tài chính
307.507.087
307.507.087
7.Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
-
-
8.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
9.693.016.936
2.649.551.392
9.Nguồn vốn đầu tư XDCB
-
-
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
1.856.609.705
3.828.325.091
1.Quỹ khen thưởng, phúc lợi
1.755.619.705
3.727.335.091
2.Nguồn kinh phí
100.990.000
100.990.000
3.Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
-
-
Tổng cộng nguồn vốn
314.205.695.720
236.455.872.050
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán – Tổng Công ty CP May Đức Giang)
Bảng 2.2 – Bảng Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2007
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
714.190.808.987
698.298.646.322
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
-
24.814.825
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
714.190.808.987
698.273.831.497
4. Giá vốn hàng bán
656.727.741.574
654.478.783.302
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
57.463.067.413
43.795.048.195
6. Doanh thu hoạt động tài chính
18.765.907.570
8.264.867.121
7. Chi phí tài chính
20.803.646.880
5.633.339.296
Trong đó: Chi phí lãi vay
3.995.124.909
3.679.611.867
Chênh lệch TG do đánh giá lại cuối năm tài chính
3.710.728.573
110.074.295
8. Chi phí bán hàng
21.616.727.430
17.357.543.318
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
23.539.206.683
17.023.065488
10. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
10.269.393.990
12.045.967.213
11. Thu nhập khác
2.656.938.075
186.051.989
12. Chi phí khác
5.895.337
137.144.007
13. Lợi nhuận khác
2.651.042.738
48.907.982
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
12.920.436.728
12.094.875.195
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
1.828.510.428
-
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
-
-
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN
11.091.926.300
12.094.875.195
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
763,57
2.890
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán – Tổng Công ty CP May Đức Giang)
Bảng 2.3:Đỏnh giỏ tốc độ tăng trưởng của Doanh thu
STT
Năm
Doanh thu
So với năm 2005
So sỏnh năm sau so với năm trước
Số tuyệt đối
Tỷ lệ %
Số tuyệt đối
Tỷ lệ %
1
2005
593.004.714.863
-
-
2
2006
642.006.596.429
49.001.881.566
8%
49.001.881.566
8%
3
2007
698.298.646.322
105.293.931.459
18%
56.292.049.893
9%
4
2008
714.190.808.987
121.186.094.124
20%
15.892.162.665
2%
Bảng 2.4:Đỏnh giỏ tốc độ tăng trưởng của Lợi nhuận
STT
Năm
Lợi nhuận
So với năm 2005
So sỏnh năm sau so với năm trước
Số tuyệt đối
Tỷ lệ %
Số tuyệt đối
Tỷ lệ %
1
2005
9.418.335.946
-
-
2
2006
10.519.763.744
1.101.427.798
12%
1.101.427.798
12%
3
2007
12.094.875.195
2.676.539.249
28%
1.575.111.451
15%
4
2008
11.091.926.300
1.673.590.354
18%
1.002.948.895
-8%
Qua bảng 2.3, ta thấy tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Tổng Công ty tăng dần qua các năm, cụ thể từ 593.004 triệu đồng năm 2005, tăng lên 642.006 triệu đồng năm 2006, tăng lên 698.298 triệu đồng năm 2007 và năm 2008 là 714.190 triệu đồng.
Biểu đồ 01: Doanh thu và lợi nhuận của Tổng Công ty CP May Đức Giang
Từ năm 2006, Tổng Công ty chính thức chuyển sang hoạt động theo hình thức Tổng công ty Cổ phần, vì vậy mà hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty có nhiều chuyển biến tích cực. Cụ thể so với năm 2005, doanh thu năm 2006 tăng 49.001 triệu đồng (tăng 8%); doanh thu năm 2007 tăng 105.293 triệu đồng (tăng 18%) và năm 2008 tăng 121.186 triệu đồng(tăng 20%).
Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của Tổng Công ty các năm đều tăng, cụ thể năm 2005 lợi nhuận của Tổng Công ty đạt 9.418 triệu đồng, năm 2006 đạt 10.519 triệu đồng, tăng 1.101 triệu đồng (12% so với năm 2005), năm 2007 đạt 12.094 triệu đồng, tăng 2.676 triệu đồng (28% so với năm 2005) và năm 2008 lợi nhuận đạt 11.091 triệu đồng, tăng 1.673 triệu đồng (18% so với năm 2005).
Trong năm 2008, kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng, giá cả vật tư nguyên liệu đầu vào tăng, giá dầu dầu thô thế giới có lúc đạt đỉnh điểm 147 USD/thùng, chi phí vận chuyển đều tăng, lãi suất ngân hàng dao động từ 18-20%. Trong bối cảnh đó, mặc dù Ban lãnh đạo Tổng Công ty và toàn thể cán bộ công nhân viên đã nỗ lực hết mình và năm 2008, doanh thu Tổng Công ty tăng 2% so với năm 2007 nhưng lợi nhuận lại giảm so với năm 2007 là 8%.
Phân tích một số chỉ tiêu tài chính của Tổng Công ty CP May Đức Giang
Dựa trên Bảng cân đối kế toán (bảng 2.1) và Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (bảng 2.2), ta có Bảng 2.5 – bảng phân tích một số chỉ tiêu như sau:
Bảng 2.5 – Phân tích một số chỉ tiêu Tài chính
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
1.30
1.40
Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn
0.34
0.33
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành
1.10
1.17
Số vòng quay tổng tài sản
2.95
2.27
- Số ngày của một vòng quay tài sản
121.91
158.38
Số vòng quay tài sản ngắn hạn
4.00
2.96
- Số ngày của một vòng quay tài sản ngắn hạn
89.93
121.48
Số vòng quay tài sản dài hạn
11.26
9.76
- Số ngày của một vòng quay tài sản dài hạn
31.98
36.9
Số vòng quay hàng tồn kho
15.52
13.76
- Số ngày của một vòng quay hàng tồn kho
23.19
26.17
Số vòng quay các khoản phải thu
8.39
7.43
- Số ngày của một vòng quay khoản phải thu
42.93
48.46
Tỷ số nợ
0.77
0.71
Tỷ số đảm bảo nợ
3.33
2.5
Chỉ số tự tài trợ
0.23
0.29
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Chỉ số ngành
Chênh lệch
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2007
Năm 2008
ROS= Tổng LN sau thuế/Tổng DT thuần
-LN sau thuế
-LN sau thuế
12.094.875.195
11.091.926.300
- DT thuần
- DT thuần
698.273.831.497
714.190.808.987
Hệ số
1.7%
1.6%
7.0%
-5.3%
-5.4%
Tỷ suất LN thuần từ hoạt động sxkd trên tổng TS (ROA)
Chỉ số ngành
Chênh lệch
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2007
Năm 2008
ROA= Tổng LN sau thuế/Tổng TS
-LN sau thuế
-LN sau thuế
12.094.875.195
11.091.926.300
- Tổng tài sản
- Tổng tài sản
236.455.872.050
314.205.695.720
Hệ số
5%
4%
2.0%
3%
2%
Tỷ suất LN thuần từ hoạt động sxkd trên tổng VCSH (ROE)
Chỉ số ngành
Chênh lệch
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2007
Năm 2008
ROE= Tổng LN sau thuế/VCSH
-LN sau thuế
-LN sau thuế
12.094.875.195
11.091.926.300
- Tổng vốn CSH
- Tổng vốn CSH
54.581.042.020
89.652.792.178
Hệ số
22%
12%
5.0%
17%
7%
Khả năng thanh toán lãi vay
EBIT/Lãi vay
Năm 2007
Năm 2008
-EBIT
-EBIT
15.774.487.062
16.915.561.637
- Chi phí lãi vay
- Chi phí lãi vay
3.679.611.867
3.995.124.909
Hệ số
4.29
4.23
(Nguồn chỉ số tài chính trung bình ngành được lấy từ website www.cophieu68.com)
Qua các chỉ tiêu tính ở trên ta có thể nhận thấy:
Thứ nhất: Cơ cấu nguồn vốn tài trợ và tài sản được tài trợ là an toàn và thận trọng.
Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn tài trợ và tài sản được tài trợ
Năm 2007
Tỷ lệ cơ cấu
Tổng TS
236.455.872.050
TS NH
174.423.126.949
74%
TS DH
62.032.745.101
26%
Tỷ lệ cơ cấu
Tổng NV
236.455.872.050
NV NH
158.286.344.634
67%
NV DH
78.169.527.416
33%
Năm 2008
Tỷ lệ cơ cấu
Tổng TS
314.205.695.720
TS NH
240.998.440.852
77%
TS DH
73.207.254.868
23%
Tỷ lệ cơ cấu
Tổng NV
314.205.695.720
NV NH
205.595.225.116
65%
NV DH
108.610.470.604
35%
Biểu đồ 2: Cơ cấu nguồn vốn tài trợ và tài sản được tài trợ
Qua phân tích, ta thấy, Tổng Công ty đã lựa chọn chính sách nguồn vốn an toàn và thận trọng. Trong năm 2008 và năm 2007, nguồn vốn dài hạn chiếm 35% và 33% trong tổng giá trị nguồn vốn trong khi đó giá trị tài sản dài hạn được tài trợ lần lượt chiếm 26% và 23% trong tổng giá trị tài sản.
Trường hợp này đã chứng tỏ doanh nghiệp dư thừa nguồn vốn dài hạn. Đây cũng là dấu hiệu an toàn đối với doanh nghiệp vì nó cho phép doanh nghiệp chủ động đương đầu với những rủi ro có thể xảy ra như việc phá sản của khách hàng lớn, việc cắt giảm tín dụng của nhà cung cấp, kể cả việc thu lỗ nhất thời và doanh nghiệp có vốn lưu chuyển.
Thứ hai: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của Tổng Công ty giảm dần và ở mức thấp hơn so với bình quân ngành.
Năm 2007, cứ 100 đồng doanh thu thuần tạo ra được 1.7 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2008, cứ 100 đồng doanh thu thuần tạo ra được 1.6 đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của Tổng Công ty năm 2007 và 2008 thấp hơn tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu bình quân của ngành(7%) tương ứng là -5.3% và 5.4%. Trong năm 2008, tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận sau thuế giảm chỉ còn 92% so với năm 2007, trong khi đó, tốc độ tăng của doanh thu thuần của năm 2008 lại cao hơn 2007 là 102%. Điều này chứng tỏ quá trình quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng là chưa tốt.
Những khó khăn trong giai đoạn khủng khoảng kinh tế thế giới, giá nguyên vật liệu đầu vào và các chi phí khác đều tăng là nguyên nhân chính dẫn đến mức lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh chưa cao như phân tích ở trên.
Tuy nhiên, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn chủ sở hữu (ROE) lại khá cao so với chỉ số trung bình của ngành. Năm 2007 và 2008, chỉ số ROA tương ứng là 5% và 4%. Tức là cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản thì sinh ra 5 đồng lợi nhuận sau thuế.
Nguyên nhân dẫn đến hệ số ROA và ROE của Tổng Công ty lại cao hơn hệ số trung bình của ngành là do hệ thống thiết bị máy móc của Tổng Công ty đã trích hết khấu hao, nguồn vốn chủ sở hữu nhỏ so với tổng lợi nhuận sau thuế.
Thứ ba: Khả năng thanh toán và khả năng trả nợ lãi vay của đơn vị tăng dần.
Ta thấy qua bảng 2.5 – Phân tích một số chỉ tiêu tài chính ở trên, hệ số khả năng thanh toán tổng quát, hệ số thanh toán nợ dài hạn và hệ số khả năng thanh toán hiện hành của Tổng Công ty trong năm 2008 lần lượt là 1.4 ; 0.33 và 1.17. Với chỉ số trên, ta thấy được đơn vị có thể đảm bảo khả năng thanh toán tổng quát và khả năng thanh toán hiện hành, đối với chỉ số khả năng thanh toán nợ dài hạn là 0.33 là hơi thấp. Tuy nhiên nguyên nhân dẫn đến khả năng thanh toán nợ dài hạn thấp đó là do tỷ trọng khoản phải trả người bán tương đối lớn năm 2008 là 134.630.409.198 đồng, năm 2007 là 97.675.038.816 đồng. Trong khi đó giá trị tài sản dài hạn của đơn vị không nhiều,chiếm tỷ trọng lớn nhất là TSCĐ thì đã trích khấu hao gần hết, giá trị còn lại năm 2008 là 41.089.595.330 đồng. Điều này đã nói lên một điều Tổng Công ty là một doanh nghiệp lớn, có uy tín lâu năm và có nhiều khách hàng truyền thống, ổn định vì vậy mà Tổng Công ty cũng đã chiếm dụng được 1 khoản vốn của khách hàng.
Thứ tư: Vòng quay hàng tồn kho giảm dần trong năm 2008.
Vòng quay hàng tồn kho
Năm 2007
Năm 2008
Vtk=Tổng DT thuần/hàng tồn kho
-DT thuần
-DT thuần
698.273.831.497 đ
714.190.808.987 đ
- Hàng tồn kho
- Hàng tồn kho
44.978.605.699 đ
51.914.899.952 đ
Hệ số
15.52
13.76
Số ngày 1 vòng quay
23.19
26.17
Do chịu ảnh hưởng của khủng khoảng kinh tế, thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, chi phí đầu vào tăng, hàng hóa bán được chậm hơn, vì vậy năm 2008 số ngày quay 1 vòng của hàng tồn kho tăng lên 26.17 ngày, lâu hơn năm 2007.
Thực trạng công tác huy động và sử dụng nguồn vốn của Tổng Công ty CP May Đức Giang
Cơ chế huy động vốn của Tổng Công ty CP May Đức Giang thời kỳ 2000 – 2010
Từ năm 2000 đến năm 2005:
Trong giai đoạn này, hoạt động tài chính của Tổng Công ty thuần thúy theo mô mình doanh nghiệp nhà nước với một số đăng trưng sau:
Doanh nghiệp có tính tự chủ về hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính nhưng dưới sự định hướng của Bộ Công Thương và Tổng Công ty Dệt May Việt Nam.
Mô hình tổ chức của đơn vị vẫn nặng về cơ chế quản lý tập trung, chưa thực sự phân cấp giao quyền tự chủ cho các đơn vị thành viên.
Vốn của đơn vị 100% là vốn của nhà nước vì vậy Ban lãnh đạo đơn vị phải có trách nhiệm bảo toàn và phát triển nguồn vốn, chịu trách nhiệm về kế quả sản xuất kinh doanh của đơn vị trước Bộ Công Thương và Tổng Công ty Dệt May Việt Nam.
Là một đơn vị DNNN, cho nên nguồn huy động vốn của đơn vị có phần hạn hẹp, các nguồn huy động chính là vay tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng…
Từ năm 2006 đến năm 2010
Bắt đầu từ năm 2006, đơn vị chính thức chuyển sang hoạt động theo mô hình Tổng Công ty Cổ phần. Theo đó, đơn vị có thể hoàn toàn chủ động quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Cơ chế tài chính nói chung và cơ chế huy động vốn của đơn vị ngày một hoàn thiện và có sự linh hoạt, có nhiều nguồn hơn. Điều này giúp cho đơn vị thuận lợi trong điều hành sản xuất kinh doanh và phát triển sản xuất.
Hội đồng quản trị Tổng Công ty phê duyệt và thông qua tổng thể kế hoạch vốn đầu tư dài hạn, hạn mức vay vốn ngắn hạn; phê duyệt cơ cấu vốn của Tổng Công ty, các công ty con và chiến lược huy động vốn của toàn tổng công ty sao cho phù hợp với chiến lược kinh doanh của mình.
Trên cơ sở kế hoạch đã được phê duyệt, Tổng giám đốc Tổng Công ty tổ chức điều hành và tổ chức thực hiện kế hoạch đã được duyệt phù hợp với mục tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh và hoạt động đầu tư phát triển.
Tổng Công ty là đầu mối quan hệ, thu xếp vốn thông qua các kênh huy động vốn cho các dự án đầu tư thực hiện trong kỳ của Tổng Công ty và của các công ty con, công ty liên kết.
Thực hiện bảo lãnh vay vốn cho các công ty, công ty liên kết khi thực hiện vay vốn tại các tổ chức tín dụng thương mại; hoặc quan hệ với các Bộ , ngành để đề xuất cơ chế thu xếp vốn cho các dự án đầu tư lớn; thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm của Tổng Công ty đối với việc thu xếp vốn cho các dự án đầu tư do các công ty con thực hiện.
Thực hiện các hợp đồng hợp tác toàn diện trung hạn, dài hạn giữa Tổng Công ty với các tổ chức tài chính trong và ngoài nước về việc thu xếp vốn cho các dự án của toàn bộ Tổng Công ty; hạn mức vay vốn ngắn hạn và xác định hạn mức tín dụng được vay tối đa tại các chi nhánh của các ngân hàng đối với các công ty con theo quy chế bảo lãnh vay vốn của Tổng Công ty đối với các công ty con.
Các công ty con thực hiện phương án huy động vốn đã được Tổng Công ty phê duyệt, hoặc thông qua triển khai thực hiện huy động vốn thông qua các kênh huy động vốn phù hợp với nhu cầu đầu tư phát triển và hoạt động sản xuất kinh doanh của bản thân công ty mình, theo nguyên tắc thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm trong mối quan hệ tín dụng, tài chính, đầu tư vốn thông qua các hợp đồng kinh tế, hợp đồng tín dụng…, điều lệ tổ chức hoạt động của Tổng Công ty và tự chịu trách nhiệm trả nợ về số vốn doanh nghiệp đã vay với cổ đông và hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động được với các cổ đông và quy định pháp luật.
Thực trạng huy động vốn và sử dụng vốn
Huy động vốn chủ sở hữu
Bảng 2.7 Cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả trong tổng nguồn vốn
Đơn vị tính : Triệu đồng
Năm
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Nguồn vốn
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Vốn chủ sở hữu
42.000
21%
48.499
22%
54.581
23%
89.653
29%
Nợ phải trả
160.159
79%
168.065
78%
181.875
77%
224.553
71%
Tổng cộng
202.160
216.564
236.456
314.206
Nguồn : Phòng Tài chính – Kế toán TCty CP May Đức Giang
Biểu đồ 3: Tăng trưởng vốn chủ sở hữu và nợ phải trả
Qua bảng 2.7 ta thấy, nguồn vốn của Tổng Công ty đã có những thay đổi cả về quy mô cũng như cơ cấu.
Đặc biệt, năm 2006, Tổng Công ty CP May Đức Giang chuyển từ DNNN sang hoạt động theo hình thức Tổng Công ty Cổ phần với số vốn điều lệ là 51.855.000.000 đồng.
Trong đó
Tỷ lệ
Số tiền
- Tập đoàn Dệt May Việt Nam
36.76%
19.064.280.000 đ
- Công ty CP Chứng khoán Phố Wall
13.50%
7.000.000.000 đ
- Công ty TNHH Du lịch Mỹ Việt
5.79%
3.000.000.000 đ
- Góp vốn của các đối tượng khác
43.95%
22.790.720.000 đ
Sau 3 năm cổ phần hóa, chuyển sang Tổng Công ty cổ phần, nguồn vốn của đơn vị không những được bảo toàn mà còn phát triển, tăng 155% từ 202.160 triệu đồng năm 2005 lên 314.206 triệu đồng 2008. Và cơ cấu nguồn vốn cũng thay đổi theo chiều hướng tăng dần tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu. Năm 2008 có sự tăng mạnh tỷ lệ vốn chủ sở hữu là do trong năm 2008 có sự gia tăng thêm thặng dư vốn cổ phần 20.000.000.000 đồng.
Huy động vốn từ các Tổ chức tín dụng trong nước
Trong quá trình hoạt động, để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh cũng như nhu cầu đầu tư phát triển mở rộng quy mô sản xuất, Tổng Công ty còn tiến hành huy động vốn từ các tổ chức tín dụng trong nước( như các ngân hàng thương mại, quỹ hỗ trợ phát triển, công ty tài chính…). Đây được coi là một kênh huy động quan trọng để đảm bảo tài trợ kịp thời cho nhu cầu vốn của mình.
Bảng 2.8: Tỷ trọng vốn vay trong tổng nguồn vốn
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Nguồn vay
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Vốn vay NH
20.649
10%
29.378
14%
27.359
12%
32.082
10%
Vốn vay DH
47.381
23%
40.679
19%
22.135
9%
17.197
5%
Tổng NV
202.160
216.564
236.456
314.206
Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán TCty CP May Đức Giang
Phân tích những số liệu về tình hình vốn vay các tổ chức tín dụng cho ta thấy tỷ trọng vốn vay trên tổng nguồn vốn là nhỏ. Năm 2005, tỷ trọng vốn vay ngắn hạn và vốn vay dài hạn trong tổng nguồn vốn tương ứng là 10% và 23%, đến năm 2008, tỷ lệ này tương ứng là 10% và 5%. Tỷ lệ giữa vốn vay ngắn hạn và vốn vay dài hạn tăng dần qua các năm, cụ thể lệ này tương ứng với các năm 2005, 2006, 2007 và 2008 lần lượt là 44%, 72%, 124% và 187%. Nguyên nhân năm 2003 và 2004, đơn vị có thực hiện vay vốn để đầu tư hai dây chuyền máy may công nghiệp mới rất hiện đại. Đến năm 2008, một phần các khoản vay này đã được thanh toán và một phần chuyển sang khoản nợ dài hạn đến hạn trả.
Do là đơn vị sản xuất quy mô lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, Tổng Công ty luôn thực hiện trả nợ và lãi vay đúng kỳ hạn cho nên đã xây dựng được mối quan hệ rất tốt với các ngân hàng như: ngân hàng Công thương Chương Dương, ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội, Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội. Cụ thể, tại thời điểm 31/12/2008, Tổng Công ty vay ngắn hạn bằng USD ngân hàng Công thương Chương Dương 808.086 USD(giá trị 14.130.198004 VNĐ) và ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội là 736.413 USD (giá trị 12.876.924.965 VNĐ).
Bảng 2.9: Cơ cấu nguồn vay tín dụng thương mại qua các năm
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Nguồn vay
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Tín dụng TM
71.773
35.50%
80.719
37.27%
100.207
42.38%
136.991
43.60%
- Phải trả người bán
70.068
34.66%
78.640
36.31%
97.675
41.31%
134.630
42.85%
- Người mua trả tiền trước
1.705
0.84%
2.079
0.96%
2.532
1.07%
2.361
0.75%
Tổng NV
202.160
216.564
236.456
314.206
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán TCty CP May Đức Giang
Sử dụng tín dụng thương mại
Từ bảng 2.9 thống kê nguồn tín dụng thương mại ở trên, ta thấy, trong cơ cấu nguồn vốn của Tổng Công ty, nguồn vốn tín dụng thương mại chiếm tỉ trọng rất lớn và tăng dần các năm. Nguồn vốn tín dụng thương mại chiếm 35,5%(năm 2005), 37,27%(năm 2006), 42,38%(năm 2007) và 43,60% năm 2008.Trong đó các khoản phải trả người bán chiếm tỉ trọng nhiều nhất. Năm 2005, số tiền phải trả người bán là 70.068 triệu đồng (chiếm 35% tổng nguồn vốn), chỉ sau 3 năm, số tiền phải trả người bán là 134.630 triệu đồng (chiếm 43% tổng nguồn vốn), tăng 192% - số tuyệt đối là 64.562 triệu đồng.
Nguyên nhân dẫn đến nguồn vốn tín dụng thương mại chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguồn vốn đó là:
Do đặc thù của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Đơn vị chuyên thực hiện gia công các đơn hàng may mặc xuất khẩu đi Châu Âu và Hoa Kỳ. Do có yêu cầu về chất lượng rất khắt khe cho nên, các vật tư nguyên liệu đầu vào như: vải, sợi, chỉ, khuy đều được các khách hàng cung cấp cho Tổng Công ty.
Đối với các nhà cung cấp vật tư nguyên liệu đầu vào trong nước, do Tổng Công ty là một đơn vị lớn, làm ăn có uy tín lâu năm, cho nên đã có được sự tin tưởng của các nhà cung cấp. Vì vậy khi mua vật tư từ các nhà cung cấp cấp này, Tổng Công ty được ưu đãi với thời hạn thanh toán lâu hơn. Đặc biệt là các nhà cung cấp như các công ty sản xuất sợi, vải, bông cùng trong hệ thống của Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
Quá trình phân phối lợi nhuận
Bảng 2.10: Trích lập các quỹ và phân phối lợi nhuận
Chỉ tiêu
Vốn đầu tư của CSH
Vốn khác của CSH
Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ dự phòng tài chính
Thặng dư vốn cổ phần
Lợi nhuận chưa phân phối
Tổng cộng
Số d tại 01/01/2007
38.050.000.000
3.158.493.310
-
199.459.895
-
388.420.826
41,796,374,031
- Tăng trong kỳ
3.805.000.000
2.782.165.140
108.047.192
-
-
6,695,212,332
- Giảm trong kỳ
-
-
-
-
-
-
- Lãi trong năm nay
-
-
-
-
-
12.094.875.195
12,094,875,195
- Chia cổ tức
-
-
-
-
-
6.277.925.769
6,277,925,769
- Phân phối lãi vào các quỹ
-
-
-
-
-
5.962.331.816
5,962,331,816
- Bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh
-
-
-
-
-
2.361.538
2,361,538
- Điều chỉnh tăng lợi nhuận theo quyết toán thuế
-
-
-
-
-
2.408.874.494
2,408,874,494
Số d tại 31/12/2007
41.855.000.000
3.158.493.310
2.782.165.140
307.507.087
-
2.649.551.392
50,752,716,929
Số d tại 01/01/2008
41.855.000.000
3.158.493.310
2.782.165.140
307.507.087
-
2.649.551.392
50,752,716,929
- Tăng trong kỳ
10.000.000.000
-
-
-
20.000.000.000
-
30,000,000,000
- Giảm trong kỳ
-
-
-
-
-
-
-
- Lãi trong năm nay
-
-
-
-
-
11.091.926.300
11,091,926,300
- Chia cổ tức
-
-
-
-
-
2.119.815.000
2,119,815,000
- Khác
-
-
-
-
-
1.928.645.756
1,928,645,756
Số dư tại 31/12/2008
51.855.000.000
3.158.493.310
2.782.165.140
307.507.087
20.000.000.000
9.693.016.936
87,796,182,473
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán TCty CP May Đức Giang)
Năm 2007, Tổng Công ty lãi 12,094,875,195 đồng, thực hiện chia cổ tức là 6,277,925,769 đồng, chiếm 12,11% vốn điều lệ. Tổng Công ty tiến hành phân phối thu nhập vào các quỹ số tiền: 5,962,331,816 đồng. Trong đó, trích lâp Quỹ đầu tư phát triển là 3,158,493,310 đồng tương ứng với 47% lợi nhuận phân phối. Đồng thời, để đảm bảo an toàn tài chính, đơn vị đã trích lập Quỹ dự phòng tài chính 1.81% lợi nhuận phân phối, tương ứng số tiền 108,047,192 đồng. Quy chế phân phối lợi nhuận sau thuế của Tổng Công ty quy định, mức trích lập Quỹ đầu tư phát triển ít nhất 10% và Quỹ dự phòng tài chính tối đa 5% (tính trên lợi nhuận phân phối).
Năm 2008, số tiền lãi là 11,091,926,300 đồng, chỉ bằng 91,71% so với năm 2007, tỷ lệ chia cổ tức là 4.09% với số tiền 2,119,815,000 đồng, tỷ lệ chia cổ tức giảm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Quản trị Tài chính tại Tổng Công ty CP May Đức Giang.doc