Luận văn Các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Ninh

MỤC LỤC

. i

LỜI CẢM ƠN . ii

MỤC LỤC . iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.v

DANH MỤC CÁC BẢNG. vi

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ . viii

PH MỞ ĐẦU .1

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài.1

2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .2

3. Mục tiêu nghiên cứu.3

4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu.3

5. Bố cục luận văn .4

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ .5

1.1. Cơ sở lý luận.5

1.1.1. Một số khái niệm.5

1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế .7

1.1.3. Các mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên thế giới .25

1.2. Cơ sở thực tiễn.29

1.2.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới về chuyển dịch cơ cấu kinh tế29

1.2.2. Kinh nghiệm của Việt Nam về chuyển dịch cơ cấu kinh tế.34

Tóm tắt chƣơng 1.40

Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .42

.42

.42

2.2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận.42

2.2.2. Phƣơng pháp thu thập tài liệu.42

2.2.3. Phƣơng pháp tổng hợp tài liệu.43

2.2.4. Phƣơng pháp phân tích tài liệu.44iv

.45

Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH QUẢNG NINH GIAI

ĐOẠN 2007 - 2011 .47

3.1. - .47

.47

- .50

3.2. Thực trạng cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2007 - 2011.54

3.2.1. Ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (khu vực I).54

3.2.2. Ngành công nghiệp và xây dựng (khu vực II).74

3.2.3. Ngành dịch vụ (khu vực III).80

Tóm tắt chƣơng 3.84

Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH

TẾ TỈNH QUẢNG NINH .86

pdf139 trang | Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 06/09/2024 | Lượt xem: 61 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3.2.1.2. Phân tích cơ cấu giá trị sản xuất (theo giá thực tế) Nhƣ phân tích ở trên, giá trị sản xuất của khu vực I luôn tăng, năm sau cao hơn năm trƣớc 2007-2011. Trong 5 năm giá trị sản xuất của khu vực I tăng đƣợc 4.633,4 tỷ đồng, bình quân năm tăng đƣợc 922,7 tỷ đồng/ năm. - Ngành nông nghiệp tăng 1.718,9 tỷ đồng, chiếm 37,09% của tổng số tăng khu vực I. - Ngành thuỷ sản tăng 2.494,3 tỷ đồng, chiếm 53,83% của tổng số tăng khu vực I. - Ngành lâm nghiệp tăng 420,2 tỷ đồng, chiếm 9,06% của tổng số tăng. Về cơ cấu sản xuất của khu vực I có nhận xét nhƣ sau: 56 - Trong giai đoạn 5 năm từ 2007 đến năm 2011 các ngành trong khu vực I đều có sự chuyển dịch cơ cấu nội bộ. Ngành nông nghiệp giảm đƣợc gần 13,28%, ngành thuỷ sản tăng gần 11,67%. Việc giảm dần cơ cấu ngành nông nghiệp, tăng dần cơ cấu ngành thuỷ sản có ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển của khu vực I. Bảng 3.4. Cơ cấu giá trị sản xuất khu vực I 2007-2011 Đơn vị tính: %, giá thực tế 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng số 100 100 100 100 100 Nông nghiệp 62,39 62,30 59,28 61,81 49,11 Lâm nghiệp 5,99 5,94 6,47 4,82 7,60 Thuỷ sản 31,62 31,76 34,25 33,37 43,29 Nguồn: Tính toán từ niên giám thông kê Quảng Ninh 2011, Sở NNPTNT Quảng Ninh Ngành nông nghiệp Đây là ngành chiếm vị trí quan trọng của khu vực I, sự tăng giảm của ngành này không những ảnh hƣởng đến khu vực I mà còn ảnh hƣởng đến nền kinh tế tỉnh Quảng Ninh. Trong 2007-2011, giá trị sản sản xuất ngành nông nghiệp liên tục tăng. Trong nội bộ ngành nông nghiệp có ngành trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp. Ngành trồng trọt có vị trí đăc biệt quan trọng. Trong 2007-2011 ngành nông nghiệp tăng đƣợc 1.718,9 tỷ đồng, bình quân mỗi năm tăng 343,78 tỷ đồng. Trong đó, ngành trồng trọt tăng 1.469,2 tỷ đồng, chiếm 85,47% tổng số tăng của ngành nông nghiệp. Bình quân năm tăng 293,83 tỷ đồng. Ngành chăn nuôi tăng 89,93 tỷ đồng, chiếm 9,29% tổng số tăng của ngành nông nghiệp. Bình quân năm tăng 17,98 tỷ đồng. Ngành dịch vụ tăng 159,84 tỷ đồng, chiếm 2,01% tổng số tăng của ngành nông nghiệp. Bình quân năm tăng 31,96 tỷ đồng. Nhận xét: Trong 5 năm 2007-2011, giá trị sản xuất của ngành trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp đều tăng, nhƣng giá trị sản xuất của ngành chăn 57 nuôi tăng chậm. Điều này đòi hỏi trong thời gian tới phải có biện pháp tích cực để chuyển đổi cơ cấu mạnh hơn nữa. CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH NÔNG NGHIỆP 57,34 63,01 61,06 66,96 68,49 39,57 33,27 34,53 29,54 25,95 3,09 3,72 4,41 3,52 5,56 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2007 2008 2009 2010 2011 n ă m cơ cấu Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ Biểu đồ 3.1: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp(giá thực tế) Nguồn: Tính toán từ niên giám thống kê Quảng Ninh 2011, Sở NNPTNN Quảng Ninh Đến năm 2011, cơ cấu sản xuất của ngành nông nghiệp cơ bản vẫn là ngành trồng trọt, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ bé, ngành chăn nuôi tuy tăng nhƣng tăng chậm. Về cơ bản tỷ trọng các ngành trong ngành nông nghiệp thay đổi không đáng kể. Phân tích cơ cấu trong sản xuất ngành nông nghiệp A. Trồng trọt 1. Diện tích 1.1. Diện tích cây hàng năm Trong 5 năm 2007 - 2011, diện tích cây hàng năm giảm đều qua các năm. Từ năm 2007 đến 2011 giảm 3.000 ha, bình quân năm giảm 600 ha, tốc độ giảm bình quân là 0,81%. 58 Bảng 3.5. Cơ cấu diện tích cây hàng năm 2007-2011 Đơn vị: % 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng số 100 100 100 100 100 1.Cây lƣơng thực 76,52 75,72 75,22 75,52 87,02 2.Cây thực phẩm 17,68 18,06 18,18 18,39 10,72 3.Cây công nghiệp 5,80 6,22 6,60 6,09 2,26 Nguồn: Tính toán từ niên giám thống kê Quảng Ninh 2011, Sở NNPTNT Quảng Ninh a) Cây lương thực: Diện tích cây lƣơng thực chiếm chủ yếu trong diện tích cây hàng năm. Năm 2007 có 52.800ha chiếm 76,52%, năm 2009 có 51.300ha chiếm 75,22%, năm 2011 có 50.300ha chiếm 87,02%. Trong 5 năm diện tích cây lƣơng thực giảm 2.500 ha. Trong suốt 5 năm cơ cấu diện tích cây hàng năm nhƣ sau: Diện tích cây lƣơng thực chiếm phần lớn khoảng 78%. Năm có tỷ lệ cao nhất là năm 2011 chiếm 87,02%, năm thấp nhất là năm 2009chiếm tỷ lệ 75,72%. Trong 5 năm diện tích cây lƣơng thực giảm qua các năm. Tốc độ giảm bình quân là 0,95%. Trong diện tích cây lƣơng thực thì diện tích trồng lúa là chủ yếu. Đối với tỉnh Quảng Ninh diện tích lúa giảm liên tục qua các năm. Năm 2007 diện tích lúa cả năm chiếm 87,87% diện tích cây lƣơng thực, năm 2009 chiếm 87,52%, đến năm 2011 diện tích lúa cả năm chiếm 87,27%. Trong 5 năm diện tích lúa giảm gần 2.500ha, tốc độ giảm bình quân là 1,85%. Phân tích cơ cấu diện tích lúa ta thấy diện tích lúa vụ Đông Xuân và vụ Mùa liên tục giảm qua các năm. Diện tích giảm chủ yếu do chuyển đổi đất nông nghiệp sang xây dựng đô thị, các khu công nghiệp - Vụ Đông Xuân là vụ có diện tích thấp hơn so với vụ mùa. Trong 5 năm diện tích vụ lúa Đông Xuân giảm gần 1.100ha, tốc độ giảm bình quân năm là 1,2%. - Vụ Mùa trong 5 năm giảm gần 1.600ha, tốc độ giảm bình quân năm là 1,27%. 59 Bảng 3.6: Cơ cấu diện tích lúa 2007-2011 Đơn vị tính: % 2007 2008 2009 2010 2011 Diện tích lúa cả năm 100 100 100 100 100 Vụ Đông Xuân 39,35 37,80 38,53 39,59 39,26 Vụ Mùa 60,65 62,20 61,47 60,41 60,74 Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê Quảng Ninh 2011 Về năng suất các vụ lúa qua theo dõi 5 năm nhận thấy: Năng suất vụ Đông Xuân liên tục tăng trong khi năng suất vụ Mùa lại giảm. Năng suất vụ Đông Xuân năm 2007 đạt 46,3 tạ/ha thì đến năm 2011 đã tăng lên 55,1 tạ/ha, bình quân năm tăng 1,76 tạ/ha. Năng suất vụ Mùa năm 2007 là 44,2 tạ/ha, đến năm 2011 là 44,1 tạ/ha. Diện tích màu chiếm phần nhỏ trong cơ cấu diện tích cây lƣơng thực, cao nhất là năm 2008 chiếm 13,17% và thấp nhất là năm 2007 chiếm 11,93%. Trong diện tích màu thì ngô chiếm diện tích chủ yếu, trong 5 năm từ 2007-2011 diện tích ngô chiếm khoảng trên 60%, diện tích khoai lang chiếm khoảng 35-36%, còn lại là sắn và cây màu khác diện tích chiếm phần nhỏ bé trong cơ cấu diện tích màu. b) Cây thực phẩm Trong cơ cấu diện tích cây hàng năm, diện tích cây thực phẩm liên tục giảm từ năm 2007 đến năm 2011. Nếu năm 2007 chiếm 17,68% diện tích cây hàng năm thì đến năm 2011 chỉ chiếm 10,72%. Đây là xu hƣớng không tốt của ngành trồng trọt. Điều đáng lƣu ý trong cơ cấu của diện tích cây thực phẩm là diện tích các loại cây thực phẩm đều giảm, đáng lƣu ý là diện tích rau xanh giảm mạnh. Năm 2007 diện tích là 8.568ha thì đến năm 2011 diện tích rau xanh chỉ còn 2.525ha. c) Cây công nghiệp Đối với cây công nghiệp hàng năm, giai đoạn từ năm 2007-2011 diện tích không ổn định và có xu hƣớng giảm mạnh. Năm 2007 diện tích cây công nghiệp hàng năm là 4.000ha, thì đến năm 2011 diện tích cây công nghiệp chỉ còn 1.300ha. Trong cơ cấu cây hàng năm diện tích cây công nghiệp hàng năm chiếm vị trí nhỏ bé. 60 Trong các cây trồng cấu thành cây công nghiệp hàng năm chủ yếu ở Quảng Ninh có cây mía, lạc, đậu tƣơng. Diện tích tăng giảm hàng năm do diện tích cây lạc quyết định. Diện tích lạc năm 2007 có 2.663ha, đến năm 2011 có 2.812,6ha. Đối với cây đậu tƣơng, diện tích giảm dần qua các năm, năm 2007 có 907ha đến năm 2011 còn 825,5ha. Diện tích cây mía tăng hàng năm, năm 2007 có 393ha, đến năm 2011 diện tích tăng lên 483ha. 1.2. Diện tích cây lâu năm Trong 5 năm 2007-2011 diện tích cây lâu năm giảm dần, năm 2007 đạt 1.190,8ha năm 2010 là 1.183,8ha, đến năm 2011 diện tích là 1.179,1ha. Trong diện tích cây gieo trồng, cây lâu năm chiếm tỷ lệ nhỏ, năm 2007 chiếm 1,43% và đến năm 2011 chiếm 2,82%. Diện tích cây ăn quả năm 2007 đạt 9.000ha, sản lƣợng đạt 27.121tấn, năm 2011 la 7.700ha, sản lƣợng đạt 36.712 tấn. Tuy diện tích giảm nhƣng sản lƣợng tăng lên là do gia tăng sản lƣợng của những cây ăn quả có năng suất và giá trị kinh tế cao nhƣ na, vải, nhãn. Diện tích cây ăn quả tập trung chủ yếu ở các huyện miền Tây nhƣ Đông Triều, TP Uông Bí, TX Quảng Yên. Vấn đề quan trọng làm tăng sản lƣợng cây ăn quả là nông dân các huyện đã cải tạo các vƣờn tạp thành vƣờn tập trung, cải tạo giống, áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuât, do đó sản xuất có hiệu quả. 2. Sản lượng cây lương thực Trong suốt 5 năm 2007-2011, do chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, sản lƣợng lƣơng thực quy thóc, đặc biệt là sản lƣợng lúa Đông Xuân liên tục tăng, năm 2007 đạt 87.700 tấn, đến năm 2011 đạt 94.900 tấn, trong đó sản lƣợng lúa Mùa lại giảm. Năm 2007 đạt 124.400 tấn thì đến năm 2011 đạt 117.700 tấn. Một trong những yếu tố làm sản lƣợng luá tăng là do năng suất lúa tăng đều qua các năm. Năng suất lúa Đông Xuân năm 2007 đạt 46,3tạ/ha, năm 2009 đạt 50,8tạ/ha, năm 2011 đạt 55,1tạ/ha.. Năng suất lúa Mùa trong 5 năm giảm nhƣng không đáng kể. Tốc độ tăng bình quân 5 năm của năng suất lúa là 1,92%. 61 Năng suất lúa vụ Đông Xuân tăng do chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật, đƣa giống mới phòng trừ sâu bệnh vào gieo cấy mặc dù thời tiết và thiên tai không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Phân tích sản lƣợng mùa vụ ta thấy nhƣ sau: - Sản lƣợng lúa vụ Đông Xuân: Trong suốt 5 năm sản lƣợng lúa Đông Xuân liên tục tăng. Năm 2007 đạt 87.700 tấn, đến năm 2011 đạt 94.900 tấn. Trong 5 năm sản lƣợng lúa Đông Xuân tăng đƣợc 12.200 tấn, bình quân năm tăng 2.440 tấn. - Sản lƣợng lúa vụ Mùa: Trong 5 năm từ 2007 đến năm 2011, sản lƣợng lúa Mùa giảm. Sản lƣợng lúa Mùa giảm là do điều kiện thiên tai, thời tiết không thuận lợi, đặc biệt trong năm 2008 và 2009. Trong 5 năm sản lƣợng lúa Mùa giảm 6.700 tấn, bình quân năm giảm 1.340 tấn. Bảng 3.7: Cơ cấu sản lƣợng lúa 2007-2011 Đơn vị: % 2007 2008 2009 2010 2011 Sản lƣợng lúa cả năm 100 100 100 100 100 Vụ Đông Xuân 40,51 42,34 43,30 43,18 44,64 Vụ Mùa 59,49 57,66 56,70 56,82 55,36 Nguồn: Tính toán từ niên giám thống kê Quảng Ninh 2011 Do sản lƣợng lƣơng thực liên tục tăng qua các năm cho nên mặc dù tốc độ dân số có tăng nhƣng bình quân lƣơng thực trên đàu ngƣời của tỉnh tăng. Tuy nhiên sản lƣợng lƣơng thực hàng năm của tỉnh sản xuất không đủ cung ứng cho nhu cầu của ngƣời dân, để chăn nuôi và chế biến nên hàng năm tỉnh vẫn phải nhập khẩu lƣơng thực. B. Chăn nuôi Ngành chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh chiếm vị trí thấp trong cơ cấu ngành nông nghiệp, điều đó biểu thị cơ cấu lạc hậu trong ngành nông nghiệp. Trong 5 năm 2007-2011 giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi liên tục giảm (trừ năm 2010 tăng). Năm 2007 đạt 1.035,42 tỷ đồng, năm 2010 đạt 1.341,41 tỷ đồng, nhƣng đến năm 2011 giảm còn 1.125,36 tỷ đồng. Năm 2007 ngành chăn nuôi chiếm 39,57% giá trị của ngành nông nghiệp nhƣng đến năm 2011 chiếm 25,95% cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Nhƣ vậy trong 5 năm đã giảm 14,38%. 62 Phân tích nội bộ ngành chăn nuôi có nhận xét nhƣ sau: - Ngành gia súc giảm liên tục trong 4 năm 2007-2010, nhƣng năm 2011 lại giảm. Trong 5 năm giá trị sản xuất ngành gia súc giảm 30,06 tỷ đồng, tốc độ giảm bình quân năm là 0,72%. - Ngành gia cầm tăng liên tục trong 5 năm từ 2007 đến năm 2011. Giá trị sản xuất trong 5 năm của ngành gia cầm tăng 76.810 tỷ đồng. Bình quân năm tăng 15,36 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân năm là 12,91%. Bảng 3.8. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi 2007-2011 Đơn vị tính: % 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng số 100 100 100 100 100 -Gia súc 81,2 79,6 79,4 77,0 72,1 -Gia cầm 11,5 13,3 13,2 14,2 17,4 -Khác 5,9 5,2 5,7 5,2 8,2 Nguồn: Tính toán từ niến giám thống kê Quảng Ninh 2011, Sở NNPTNT Quảng Ninh Phân tích đánh giá đàn gia súc, gia cầm 1. Đàn trâu: Trong 5 năm từ 2007-2011 đàn trâu của tỉnh liên tục giảm. Năm 2007 đàn trâu của toàn tỉnh có 66.100 con, đến năm 2011 đàn trâu giảm còn 56.600 con. Đàn trâu giảm chủ yếu là trong sản xuất nông nghiệp, đặc biêt trồng lúa thay thế dần sức trâu bằng máy móc. Đàn trâu giảm nhiều nhất là ở các huyện: Đông Triều năm 2007 có 5.400 con năm 2011 còn 3.100 con, Ba Chẽ năm 2007 có 6.200 con năm 2011 còn 3.400 con 2. Đàn bò: Trong 5 năm số lƣợng bò cũng liên tục giảm. Năm 2007 toàn tỉnh có Đàn bò giảm nhiều nhất ở các huyện: TX Quảng Yên năm 2007 có 6.200 con bò thì đến năm 2011 chỉ còn 5.000 con, huyện Đầm Hà năm 2007 có 2.800 con đến năm 2011 còn 1.800 con. 3. Đàn lợn: Trong suốt 5 năm 2007-2011 đàn lợn liên tục giảm, năm sau thấp hơn năm trƣớc. Năm 2007 có 357.700 con đến năm 2011 đàn lợn giảm còn 330.800 63 con. Số lƣợng giảm của đàn lợn trong 5 năm là 26.900 con, bình quân năm giảm 5.380 con. Tốc độ giảm bình quân năm là 1,50%. Giảm số lƣợng đàn lợn nhanh nhất là TP Uông Bí, huyện Đông Triều. năm 2007 đàn lợn Uông Bí có 23.600 con thì đến năm 2011 đang lợn giảm chỉ còn 11.400 con, giảm 12.200 con. Huyện Đông Triều trong 5 năm số lƣợng lợn trên địa bàn cũng giảm số lƣợng từ 75.300 con năm 2007 xuống còn 57.600 con. 4. Đàn gia cầm: Trong 5 năm đàn gia cầm liên tục tăng, năm 2007 đang gia cầm trên toàn tỉnh có 2 triệu con thì đến năm 2011 số lƣợng gia cầm đã tăng lên 2,5 triệu con. Trong số các huyện của tỉnh thì Đông Triều có số lƣợng gia cầm lớn nhất của tỉnh, 636.000 con, chiếm 25,44%, TX Quảng Yên năm có 487.500 con, chiếm 19,38%. Đánh giá kết quả chuyển dịch cơ cấu trong ngành nông nghiệp. Ngành nông nghiệp Quảng Ninh trong giai đoạn 2007-2011 đã đạt đƣợc một số thành tích nhất định đóng góp quan trọng vào sự tăng trƣởng kinh tế của tỉnh, có đƣợc nhƣ vậy một phần rất quan trọng là cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp đã có sự chuyển dịch theo hƣớng tiến bộ. Các yếu tố tác động làm cho nền nông nghiệp của tỉnh chuyển biến là: - Thuỷ lợi: công tác thuỷ lợi đã đƣợc quan tâm, đẩy mạnh xây dựng nhiều công trình. Hệ thống mƣơng tƣới tiêu cho đồng ruông ngày càng đƣợc đầu tƣ đáp ƣng nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Các công trình đê biển đƣợc đầu tƣ, đặc biệt là đê Hà Nam (Quảng Yên) đã phát huy hiệu quả và phục vụ dân sinh trong khu vực. - Việc sử dụng đất đai ngày càng có hiệu quả và hợp lý hơn. Diện tích cây trồng kém hiệu quả ngày càng giảm nhƣ lạc, đậu tƣơng, tăng diện tích cây trồng có hiệu quả nhƣ trồng lúa chủ yếu vụ Đông Xuân, Hè thu, cây na. - Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật: ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất có bƣớc chuyển biến tốt trong trồng trọt và chăn nuôi nhƣ: Thay đổi giống lúa mới trên hầu hết diện tích lúa Đông Xuân và Hè Thu nên đạt năng xuất chất lƣợng cao, cây ăn quả có năng xuất cao đƣợc đƣa vào trồng, hƣớng dẫn quy trình trồng màu luân 64 canh trên đất lúa, nạc hoá đàn heo, phát triển vịt siêu thịt, chủ động phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm, công tác thú y đƣợc quan tâm tổ chức thực hiện. Phát triển các loại hình kinh tế hợp tác và hợp tác xã nông nghiệp. Các loại hình hợp tác đang hoạt động với mục đích giúp đỡ nhau trong khâu quản lý dƣờng, nƣớc, thuỷ lợi nội đồng, vay vốn, khuyến nôngđã tác động tích cực đến phát triển kinh tế hộ và đời sống xã hội ở nông thôn, đƣa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng thu nhập cho hộ nông dân. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp cũng còn nhiều t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_cac_giai_phap_thuc_day_chuyen_dich_co_cau_nganh_kin.pdf
Tài liệu liên quan