Mục lục
Phần Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài . 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 2
3. Mục đích nghiên cứu . 4
4. Khách thể vàđối tượng nghiên cứu . 5
5. Nhiệm vụ nghiên cứu . 5
6. Phạm vi nghiên cứu . 5
7. Giả thuyết nghiên cứu . 5
8. Phương pháp nghiên cứu . 6
Phần Nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài
1.1 Hoạt động quản lý . 8
1.1.1 Khái niệm quản lý . 8
1.1.2 Chức năng quản lý . 9
1.1.3 Mục tiêu quản lý . 10
1.2 Quản lý giáo dục . 11
1.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục . 11
1.2.2 Chức năng quản lý giáo dục . 12
1.2.3 Nội dung quản lý giáo dục . 16
1.3 Quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vàCBQL các trường THPT . 17
1.3.1 Khái niệm quản lý việc xây dựng, pháttriển . 17
1.3.2 Quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vàCBQL các trường THPT . 18
1.4 Dự báo trong quy hoạch phát triển giáodục . 18
1.4.1 Dự báo giáo dục vàý nghĩa của công tác dự báo . 18
1.4.2 Các phương pháp dự báo . 20
CHƯƠNG 2:Thực trạng quản lý việcxây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vàcán bộ quản lý trường THPT tỉnh Quảng Nam
2.1 Tổng quan về tỉnh Quảng Nam . 23
2.1.1 Vị trí địa lý vàđiều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Nam . 23
2.2.2 Đặc điểm kinh tếưxã hội tỉnh Quảng Nam . 25
2.2 Thực trạng giáo dục THPT tỉnh Quảng Nam . 31
2.2.1 Thực trạng trường, lớp, học sinh, giáo viên, CBQL các trường THPT tỉnh Quảng Nam . 31
2.2.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ
giáo viên vàCBQL các trường THPT tỉnh Quảng Nam . 38
2.3 Dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên vàcán bộ quản lý các trường
THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006ư2010 . 45
2.3.1 Dự báo tình hình phát triển học sinh, trường, lớp THPT giai đoạn 2006ư2010 . 45
2.3.2 Dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên các trường THPT tỉnh
Quảng Nam giai đoạn 2006ư2010 . 51
2.3.3 Dự báo tình hình phát triển đội ngũ CBQL các trường THPT tỉnh Quảng
Nam giai đoạn 2006ư2010 . 55
Chương 3: các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vàcán bộ quản lý các trường thpt tỉnh quảng nam giai đoạn 2006ư2010
3.1 Các quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo
viên vàCBQL giáo dục . 58
3.1.1 Các quan điểm . 58
3.1.2 Các nguyên tắc . 60
3.2 Các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vàcán
bộ quản lý trường trung học phổ thông giai đoạn 2006ư2010 . 61
3.2.1 Về đội ngũ giáo viên . 61
3.2.2 Về đội ngũ cán bộ quản lý . 69
3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết vàkhả thi của các giải pháp . 78
phần kết luận vàkiến nghị
1. Kết luận . 85
1.1 Về lý luận . 85
1.2 Về thực tiễn . 85
2. Kiến nghị . 87
2.1 Đối với Bộ Giáo dục vàĐào tạo . 87
2.2 Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam . 87
2.3 Đối với Sở Giáo dục vàĐào tạo tỉnh Quảng Nam . 88
2.4 Đối với các trường THPT tỉnh Quảng Nam . 88
Tài liệu tham khảo
PHụ LụC
135 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4349 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chênh lệch
nhau nhiều nh−ng ph−ơng pháp tính theo định mức HS/GV theo định mức 20,00 lμ
không phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh; với đặc điểm của từng đơn vị,
từng thời điểm. Ph−ơng pháp tính theo định mức tải trọng chỉ mới tính lao động của
giáo viên theo số giờ trên lớp mμ ch−a tính đến các lao động khác, ... Vì vậy, chúng
tôi chọn kết quả dự báo theo ph−ơng án 2.
Biểu đồ 2.8: Kết quả dự báo tình hình phát triển giáo viên THPT
tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010
(Ghi chú: 1: năm học 2006-2007 - 5: năm học 2010-2011)
2.3.2.2 Về cơ cấu bộ môn
Căn cứ kết quả dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên theo ph−ơng án
2 vμ kế hoạch dạy học theo quy định của Bộ GD&ĐT thì số l−ợng GV các môn học
giai đoạn 2006-2010 đ−ợc tính ở bảng 2.27.
Bảng 2.27: Dự báo số l−ợng GV bộ môn THPT
tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010
Môn
học
Số tiết/lớp/tuần Định
mức TB
Số l−ợng giáo viên
Lớp
10
Lớp
11
Lớp
12
Tổng
cộng
TB/
lớp
GV bộ
môn/lớp
2006-
2007
2007-
2008
2008-
2009
2009-
2010
2010-
2011
Văn 3,5 4,0 3,5 11,0 3,67 0,289 429 440 453 446 441
Toán 3,5 4,0 4,0 11,5 3,83 0,303 449 460 474 466 461
GDCD 1,0 1,0 1,0 3,0 1,00 0,079 117 120 124 122 120
Lý 2,5 2,5 2,5 7,5 2,50 0,197 293 300 309 304 301
Hoá 2,5 2,5 2,5 7,5 2,50 0,197 293 300 309 304 301
Sinh 1,5 2,0 2,0 5,5 1,83 0,145 215 220 227 223 220
Sử 2,0 1,5 2,0 5,5 1,83 0,145 215 220 227 223 220
Địa 2,0 1,5 2,0 5,5 1,83 0,145 215 220 227 223 220
CN 1,5 1,5 1,0 4,0 1,33 0,105 156 160 165 162 160
TD 2,0 2,0 2,0 6,0 2,00 0,158 234 240 247 243 240
3200
3250
3300
3350
3400
3450
3500
3550
1 2 3 4 5
Số l−ợng giáo viên
NN 3,5 3,5 3,5 10,5 3,50 0,276 410 420 433 425 421
Tin 2,0 1,5 1,5 5,0 1,67 0,132 195 200 206 203 200
GDQP 1,0 1,0 1,0 3,0 1,00 0,079 117 120 124 122 120
Cộng 28.5 28.5 28.5 28.5 28.5 2,25 3.335 3.418 3.524 3.463 3.427
Trên cơ sở kết quả dự báo số l−ợng GV bộ môn ở bảng 2.27, ta tính đ−ợc số
l−ợng GV bộ môn cần trong giai đoạn 2006-2010 để đμo tạo, bồi d−ỡng cho phù
hợp. Công thức tính nh− sau: x = (y – z) + w; với: y lμ số l−ợng GV cần có; z lμ số
GV hiện có vμ w lμ số GV giảm (w = 2%.z). Kết quả tính nhu cầu GV bộ môn
THPT giai đoạn 2006-2010 đ−ợc nêu ở bảng 2.28.
Bảng 2.28: Dự báo nhu cầu giáo viên bộ môn THPT giai đoạn 2006-2010
Môn Nhu cầu giáo viên
2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011
Văn 126 19 22 1 4
Toán 49 20 23 1 4
GDCD 78 5 6 0 1
Lý 49 13 15 1 3
Hoá 118 13 15 1 3
Sinh 66 10 11 1 2
Sử 69 10 11 1 2
Địa 147 10 11 1 2
Công nghệ 147 7 8 0 2
Thể dục 96 11 12 1 2
Ngoại ngữ 156 18 21 1 4
Tin 166 9 10 1 2
GDQP 117 5 6 0 1
2.3.3 Dự báo tình hình phát triển đội ngũ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam
giai đoạn 2006-2010
Căn cứ vμo số l−ợng tr−ờng, lớp đã dự báo ở bảng 2.21, 2.22 vμ Thông t− liên
tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngμy 23/08/2006 về định mức biên chế cán bộ,
giáo viên, nhân viên các tr−ờng phổ thông của Bộ GD&ĐT vμ Bộ Nội vụ; điều lệ
tr−ờng trung học; định h−ớng phát triển giáo dục của tỉnh giai đoạn 2006-2010,
chúng tôi dự báo tình hình phát triển đội ngũ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng
Nam giai đoạn 2006-2010 nh− ở bảng 2.29.
Bảng 2.29: Dự báo tình hình phát triển đội ngũ CBQL giai đoạn 2006-2010
Huyện, thị xã Số l−ợng CBQL
2005-
2006
2006-
2007
2007-
2008
2008-
2009
2009-
2010
2010-
2011
Đại Lộc 12 16 16 16 16 16
Điện Bμn 14 19 19 19 19 19
Hội An 9 11 11 11 11 11
Duy Xuyên 9 12 12 14 14 15
Quế Sơn 11 17 17 17 17 17
Hiệp Đức 2 4 4 4 4 4
Thăng Bình 11 16 18 18 18 19
Tam Kỳ 14 18 18 18 20 20
Phú Ninh 2 6 6 6 6 6
Núi Thμnh 8 12 12 12 12 12
Tiên Ph−ớc 5 8 8 8 8 8
Bắc Trμ My 3 4 4 4 4 4
Nam Trμ My 1 2 3 3 3 3
Nam Giang 2 3 3 3 3 3
Đông Giang 2 3 3 3 3 3
Tây Giang 1 2 2 3 3 3
Ph−ớc Sơn 3 3 3 3 3 3
Tổng cộng 109 156 159 162 164 166
150
152
154
156
158
160
162
164
166
168
1 2 3 4 5
Số l−ợng CBQL
Biểu đồ 2.9: Kết quả dự báo tình hình phát triển đội ngũ CBQL
THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010
(Ghi chú: 1: năm học 2006-2007 - 5: năm học 2010-2011)
` Nh− vậy, từ phân tích thực trạng giáo dục, các điều kiện kinh tế-xã hội của
tỉnh Quảng Nam cũng nh− căn cứ vμo dự báo tình hình phát triển học sinh, tr−ờng,
lớp, đội ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam nêu trên, chúng
tôi nhận thấy:
- Số l−ợng học sinh, lớp THPT từ năm học 2006-2007 đến năm học 2008-
2009 tăng dần theo dạng tuyến tính vμ giảm không nhiều từ năm học 2009-2010.
- Theo thông t− liên tịch số 35/2006/TTLT-GDĐT-BNV ngμy 23/08/2006 của
Bộ GD&ĐT vμ Bộ Nội Vụ thì số l−ợng giáo viên THPT năm học 2006-2007 thiếu
rất nhiều, ở tất cả các bộ môn, đặc biệt đối với các bộ môn Văn, Địa, Giáo dục công
dân, Ngoại ngữ, tin học, Giáo dục Quốc phòng; đồng thời cũng tăng dần trong giai
đoạn 2006-2010.
- Số l−ợng CBQL năm học 2006-2007 cũng còn thiếu nhiều, đặc biệt ở các
tr−ờng THPT ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa.
Vì vậy cần phải có những giải pháp vμ lộ trình phù hợp để giải quyết đảm bảo
đủ về số l−ợng vμ đồng bộ về cơ cấu đội ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT
tỉnh Quảng Nam nhằm phát triển giáo dục THPT, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
THPT trong giai đoạn đến.
Ch−ơng 3: Các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển
đội ngũ giáo viên vμ cán bộ quản lý tr−ờng
TRUNG HọC PHổ THÔNG tỉnh quảng nam giai đoạn 2006-2010
3.1 Các quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo
viên vμ CBQL giáo dục
3.1.1 Các quan điểm
3.1.1.1 Giáo dục-đμo tạo lμ quốc sách hμng đầu
Phát triển giáo dục lμ quốc sách hμng đầu đã trở thμnh quan điểm phổ biến
trong việc hoạch định chính sách của chính quyền các cấp, lμ nền tảng để đμo tạo
nên nguồn nhân lực có chất l−ợng cao – lμ một trong những động lực quan trọng
thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá vμ lμ yếu tố cơ bản phát triển xã
hội, tăng tr−ởng kinh tế nhanh, bền vững. Vì vậy, trong mục tiêu chung của Chiến
l−ợc phát triển giáo dục 2001-2010 đã nêu rõ: “−u tiên nâng cao chất l−ợng đμo tạo
nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực khoa học-công nghệ trình độ cao, cán bộ quản
lý, kinh doanh giỏi vμ công nhân kỹ thuật lμnh nghề”; “Phát triển đội ngũ nhμ giáo
đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cáo chất l−ợng, hiệu quả vμ đổi mới
ph−ơng pháp dạy-học, đổi mới quản lý giáo dục tạo cơ sở pháp lý vμ phát huy nội
lực phát triển giáo dục” [7].
3.1.1.2 Đổi mới quản lý giáo dục lμ khâu đột phá
Đổi mới cơ bản về t− duy vμ ph−ơng thức quản lý giáo dục theo h−ớng phân
cấp một cách hợp lý nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm của
các cơ sở giáo dục; tăng c−ờng chất l−ợng công tác lập kế hoạch; dự báo th−ờng
xuyên vμ cung cấp thông tin về nhu cầu nhân lực cho các cơ sở giáo dục để điều tiết
quy mô, cơ cấu; thực hiện cải cách hμnh chính trong ngμnh giáo dục, thể chế hoá vai
trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quản lý giáo dục của các cấp; xây
dựng vμ thực hiện chuẩn hoá đội ngũ CBQL giáo dục; th−ờng xuyên đμo tạo, bồi
d−ỡng đội ngũ CBQL giáo dục về kiến thức, kỹ năng quản lý vμ rèn luyện phẩm
chất đạo đức; sắp xếp lại đội ngũ cán bộ theo yêu cầu mới phù hợp với năng lực vμ
phẩm chất của từng ng−ời; thực hiện tốt việc sử dụng các ph−ơng tiện, thiết bị kỹ
thuật tiên tiến trong công tác quản lý để nâng cao hiệu quả quản lý; tăng c−ờng sự
lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục, các cấp uỷ Đảng th−ờng xuyên lãnh đạo vμ
kiểm tra việc thực hiện các chủ tr−ơng, chính sách giáo dục, coi việc phát triển vμ
nâng cao chất l−ợng giáo dục lμ một chỉ tiêu phấn đấu xây dựng đảng bộ trong sạch,
vững mạnh.
3.1.1.3 Xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL giáo dục lμ những con
ng−ời Việt Nam phát triển toμn diện
Hoạt động dạy vμ học đ−ợc thực hiện bởi hai chủ thể chính lμ nhμ giáo vμ
ng−ời học, trong đó nhμ giáo lμ ng−ời giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất
l−ợng giáo dục. Chất l−ợng giáo dục chính lμ “sự phù hợp với mục tiêu giáo dục”
[3]. Mục tiêu giáo dục thể hiện tr−ớc hết những đòi hỏi của xã hội với con ng−ời,
cấu thμnh nguồn nhân lực, mμ giáo dục có nhiệm vụ phải đμo tạo; đồng thời cũng
thể hiện những yêu cầu của chính con ng−ời với giáo dục để đảm bảo sự tồn tại vμ
phát triển của cá nhân trong điều kiện vμ bối cảnh cụ thể của xã hội.
Với giáo dục phổ thông ở n−ớc ta, chất l−ợng giáo dục đ−ợc hiểu lμ chất
l−ợng đạt đ−ợc thông qua hoạt động giáo dục toμn diện (đức dục, trí dục, thể dục, mĩ
dục, giáo dục lao động vμ h−ớng nghiệp) thể hiện ở ng−ời học trong một hệ thống
các điều kiện cụ thể.
Chất l−ợng giáo dục mμ ở mỗi quốc gia hiện đang h−ớng tới đều quy về một
hệ thống phẩm chất vμ năng lực có đ−ợc trong sản phẩm đμo tạo nhằm đáp ứng yêu
cầu xây dựng xã hội theo định h−ớng phát triển xã hội, mμ đối với Việt Nam thì đó
lμ định h−ớng xã hội chủ nghĩa, “lμ một xã hội mμ con ng−ời đ−ợc giải phóng, nhân
dân lao động lμm chủ đất n−ớc, có nền kinh tế phát triển cao vμ nền văn hoá tiên
tiến, đậm đμ bản sắc dân tộc; mọi ng−ời có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, có điều
kiện phát triển toμn diện cá nhân, công bằng xã hội vμ dân chủ đ−ợc đảm bảo” [3].
Chính vì vậy, công tác xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL giáo
dục lμ xây dựng, phát triển những con ng−ời Việt Nam phát triển toμn diện; đó lμ
những con ng−ời có phẩm chất đạo đức, t− t−ởng tốt, có nhân cách xã hội chủ nghĩa,
có tâm hồn cao th−ợng, thiết tha yêu nghề mến trẻ, có lý t−ởng, trung thμnh với tổ
quốc, sống trung thực, giản dị, ...; có trình độ tối thiểu đạt chuẩn, nắm vững mục
tiêu giáo dục, nội dung, ch−ơng trình, các ph−ơng pháp dạy học, ...; có ý thức tự
học, tự bồi d−ỡng đổi mới ph−ơng pháp giáo dục vμ hình thức tổ chức giáo dục trong
nhμ tr−ờng nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh;
phù hợp với điều kiện cụ thể, đặc điểm đối t−ợng học sinh, ...
3.1.1.4 Xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL giáo dục phải gắn với nhu
cầu phát triển kinh tế-xã hội của địa ph−ơng
Công tác xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL giáo dục lμ nhiệm
vụ quan trọng có ý nghĩa quyết định đến chất l−ợng giáo dục-đμo tạo của địa
ph−ơng vμ đ−ợc xem lμ một bộ phận cấu thμnh đồng thời phối hợp với quy hoạch
phát triển kinh tế-xã hội của địa ph−ơng để đảm bảo sự hợp lý về cơ cấu trình độ, cơ
cấu vùng miền, ... trên cơ sở đảm bảo chất l−ợng, hiệu quả đμo tạo vμ sử dụng, phù
hợp với chiến l−ợc phát triển kinh tế-xã hội của địa ph−ơng.
3.1.2 Các nguyên tắc
Các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL
các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 đ−ợc căn cứ trên các
nguyên tắc sau:
3.1.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống. Các giải pháp phải đ−ợc đặt trong hệ
thống các mục tiêu, nhiệm vụ của toμn bộ chiến l−ợc phát triển giáo dục cũng nh−
trong bối cảnh chung của đất n−ớc, của từng vùng, miền tỉnh Quảng Nam. Các giải
pháp phải có mối quan hệ biện chứng với nhau; giải pháp nμy lμ cơ sở, lμ điều kiện
để thúc đẩy giải pháp khác vμ ng−ợc lại. Tất cả các giải pháp kết hợp với nhau thμnh
một hệ thống trong mối quan hệ chặt chẽ, cộng lực.
3.1.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính nhất quán. Các giải pháp phải đ−ợc xây dựng trên
cơ sở đảm bảo tính nhất quán từ điều tra số liệu cơ bản, phân tích thực trạng, xác
định nhu cầu về số l−ợng vμ cơ cấu, ... đ−ợc thống nhất trong mục tiêu chung lμ xây
dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL các tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam giai
đoạn 2006-2010.
3.1.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn. Các giải pháp đ−ợc đề ra phải sát với
từng vùng, miền cụ thể; với điều kiện kinh tế-xã hội của tỉnh trên cơ sở phân tích
thực trạng vμ nguyên nhân dẫn đến thực trạng của đội ngũ giáo viên vμ CBQL các
tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam.
3.1.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi. Các giải pháp đề ra phải đảm bảo với điều
kiện thực tế của địa ph−ơng, để có khả năng thực hiện đ−ợc trên cơ sở khai thác, tận
dụng đ−ợc các nguồn lực của Nhμ n−ớc, của các ngμnh, các cấp, của nhân dân một
cách tối −u.
3.2 Các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên vμ CBQL
tr−ờng THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010
3.2.1 Về đội ngũ giáo viên
3.2.1.1 Lập quy hoạch, kế hoạch đμo tạo, bồi d−ỡng nhằm xây dựng vμ phát triển
đội ngũ giáo viên THPT đủ về số l−ợng, đồng bộ về cơ cấu
Điều tra, thống kê số l−ợng học sinh từng vùng, miền của tỉnh đang theo học
tại các tr−ờng đại học s− phạm, đại học khoa học, ... vμ dựa trên dự báo tình hình
phát triển giáo viên THPT giai đoạn 2006-2010 để tính cụ thể nhu cầu đμo tạo; kế
hoạch tuyển dụng giáo viên từng năm học; các điều kiện về cơ sở vật chất tr−ờng,
lớp để từ đó chủ động trong công tác tuyển dụng vμ sử dụng phù hợp với quy mô
phát triển, với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Do đặc điểm tình hình
kinh tế-xã hội của tỉnh Quảng Nam, tỉ lệ giáo viên THPT/lớp hiện tại quá thấp, tình
hình cơ sở vật chất, tr−ờng, lớp còn quá thiếu, đồng thời nguồn cung cấp giáo viên
THPT không đủ cầu; vì vậy để đến năm 2010 đáp ứng đủ số l−ợng giáo viên vμ đồng
bộ về cơ cấu cần có lộ trình tuyển dụng phù hợp, sát thực tế nh− đ−ợc nêu ở bảng
3.1 vμ phụ lục 10.
Bảng 3.1: Lộ trình tuyển dụng giáo viên THPT tỉnh Quảng Nam
giai đoạn 2006-2010
Năm học 2005-
2006
2006-
2007
2007-
2008
2008-
2009
2009-
2010
2010-
2011
Tổng số HS 64.082 66.676 68.360 70.463 69.264 68.543
Số l−ợng HS/lớp 49,00 48,17 47,36 46,56 45,77 45,00
Tỉ lệ GV/lớp 1,54 1,66 1,79 1,93 2,09 2,25
Tổng số lớp 1.296 1.384 1.443 1.513 1.513 1.523
Tổng số GV 1.991 2.299 2.586 2.925 3.156 3.427
Số l−ợng GV cần
tuyển dụng 488 333 390 290 334
Điều tra, thống kê số l−ợng giáo viên các bộ môn mμ cấp trung học phổ
thông đang thiếu trầm trọng nh−: Địa lý, Công nghệ, Thể dục, Giáo dục Quốc phòng
đang dạy trung học cơ sở ở tất cả các huyện, thị trong tỉnh có phẩm chất chính trị,
đạo đức, năng lực chuyên môn tốt để từ đó có kế hoạch phối hợp với các tr−ờng đại
học s− phạm đμo tạo, bồi d−ỡng tiếp tục tại chỗ đội ngũ nμy một thời gian về chuyên
môn, nghiệp vụ s− phạm, ... đồng thời thực hiện tốt công tác luân chuyển giáo viên
để đ−a đội ngũ nói trên lên dạy ở cấp trung học phổ thông.
Xây dựng kế hoạch khảo sát, đánh giá đúng thực chất chất l−ợng giáo viên,
trên cơ sở đó phân loại chính xác giáo viên để có kế hoạch đμo tạo đạt chuẩn, đμo
tạo lại hoặc đμo tạo nâng chuẩn. Hiện tại số l−ợng giáo viên THPT có trình độ thạc
sĩ còn quá ít (0,2%), vì vậy cần có một kế hoạch chặt chẽ, hợp lý trong từng năm
học, tạo điều kiện thuận lợi cho các giáo viên trẻ, có phẩm chất đạo đức, năng lực tốt
đ−ợc đi đμo tạo nâng chuẩn, có nh− vậy mới thật sự thực hiện đ−ợc định h−ớng phát
triển giáo dục của tỉnh đến năm 2010 về công tác đμo tạo, bồi d−ỡng (có 10% giáo
viên THPT trên chuẩn). Kế hoạch đμo tạo nâng chuẩn giáo viên THPT giai đoạn
2006-2010, trên cơ sở năm học 2006-2007 phải có 1,5% giáo viên đ−ợc đ−a đi đμo
tạo, các năm tiếp theo mỗi năm tăng thêm 1,0% đ−ợc nêu ở bảng 3.2.
Bảng 3.2: Kế hoạch đμo tạo nâng chuẩn giáo viên THPT tỉnh Quảng Nam
giai đoạn 2006-2010
Năm học 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010
Tổng số GV 1.991 2.299 2.586 2.925 3.156
Tỉ lệ (%) 0,2 1,5 2,5 3,5 4,5
Số l−ợng 4 33 65 102 142
Lập kế hoạch cụ thể tham m−u với Uỷ ban nhân dân tỉnh trong công tác cử
tuyển đại học s− phạm ng−ời dân tộc thiểu số ở các huyện vùng núi cao, tăng chỉ
tiêu cử tuyển đμo tạo giáo viên THPT ng−ời dân tộc thiểu số đảm bảo cân đối hợp lý
bộ môn giảng dạy nhằm tạo nguồn giáo viên THPT tại chỗ, phục vụ lâu dμi cho các
huyện vùng núi.
Hiện tại, số giáo viên có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tốt; giáo viên giỏi
tập trung chủ yếu ở các tr−ờng nằm ở thị xã, thị trấn; các tr−ờng ở vùng xa trung
tâm, vùng miền núi trình độ giáo viên còn nhiều hạn chế. Vì vậy, cần có tham m−u
với Uỷ ban nhân dân tỉnh có chính sách hợp lý, có quy chế phù hợp trong công tác
luân chuyển giáo viên tạo nên sự công bằng trong giáo dục ở các vùng, miền.
Phát triển hệ thống khảo thí vμ kiểm định chất l−ợng giáo dục; cải tiến đổi
mới công tác thanh tra, kiểm tra; công tác thi, kiểm tra quá trình dạy vμ học theo
yêu cầu phản ánh đúng chất l−ợng giáo dục; tích cực áp dụng các giải pháp kỹ thuật
để hạn chế tiêu cực trong các khâu coi thi, chấm thi, ra đề thi để thông qua kết quả
thực chất của học sinh đánh giá đúng quá trình dạy học của đội ngũ giáo viên.
3.2.1.2 Đẩy mạnh vμ nâng cao chất l−ợng công tác bồi d−ỡng vμ tự bồi d−ỡng cho
đội ngũ giáo viên THPT
Đối với đội ngũ giáo viên, công tác bồi d−ỡng vμ tự bồi d−ỡng lμ hoạt động
không thể không thực hiện vì đối với những giáo viên có nhiều năm công tác thì
kiến thức đã đ−ợc trang bị nay trở nên lạc hậu, còn đối với những giáo viên trẻ mới
ra tr−ờng tuy kiến thức đ−ợc trang bị mới mẻ nh−ng lại thiếu kinh nghiệm vμ khả
năng s− phạm; do dó việc bồi d−ỡng vμ tự bồi d−ỡng sẽ tích luỹ tri thức mới vμ kinh
nghiệm giảng dạy, nâng cao nghiệp vụ s− phạm.
Tăng c−ờng, mở rộng phạm vi công tác bồi d−ỡng, tự bồi d−ỡng cho giáo
viên. Ngoμi những nội dung bồi d−ỡng giáo viên theo yêu cầu của Bộ GD&ĐT nh−
bồi d−ỡng th−ờng xuyên, bồi d−ỡng phục vụ thay sách giáo khoa theo ch−ơng trình
phân ban, ... cần phối hợp với các tr−ờng đại học s− phạm nghiên cứu, mở rộng nội
dung bồi d−ỡng theo yêu cầu của từng đơn vị, từng nhóm đối t−ợng giáo viên, từng
môn học cụ thể.
Th−ờng xuyên thực hiện công tác khảo sát, điều tra, đánh giá thu thập thông
tin nhằm phát huy những mặt mạnh, hạn chế những mặt yếu kém về kiến thức,
ph−ơng pháp, kỹ năng nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học, ... lμm cơ sở để xây dựng
ch−ơng trình, nội dung bồi d−ỡng theo từng chủ đề, chủ điểm.
Xây dựng kế hoạch bồi d−ỡng ngoại ngữ, tin học cho đội ngũ giáo viên thiết
thực, không hình thức. Ch−ơng trình, nội dung bồi d−ỡng ngoại ngữ, tin học cần
phải theo từng chủ đề đáp ứng đ−ợc việc đổi mới ph−ơng pháp vμ hình thức tổ chức
dạy học của giáo viên theo yêu cầu của ch−ơng trình giáo dục THPT mới.
Có kế hoạch đẩy mạnh hình thức “bồi d−ỡng tại chỗ” ở từng tr−ờng THPT,
từng tổ, nhóm chuyên môn; phát huy vai trò mỗi nhμ tr−ờng lμ một trung tâm bồi
d−ỡng giáo viên. Chỉ đạo các tr−ờng THPT xác định rõ nội dung, yêu cầu cụ thể của
việc tự bồi d−ỡng của mỗi giáo viên; thực hiện hình thức, nội dung sinh hoạt cụm,
tổ, nhóm chuyên môn phong phú, thiết thực.
Xây dựng Website của Sở GD&ĐT, phối hợp với các cơ quan thông tin đại
chúng (báo, đμi, ...) lập những chuyên san về giáo dục để đội ngũ giáo viên th−ờng
xuyên đ−ợc nắm thông tin về tình hình dạy vμ học của các cơ sở giáo dục trong tỉnh;
qua đó đ−a lên những giáo án tốt, những sáng kiến kinh nghiệm hay để giáo viên
nghiên cứu, thảo luận, áp dụng trong quá trình giảng dạy.
Quan tâm xây dựng vμ phát triển điển hình giáo viên giỏi; tăng c−ờng bồi
d−ỡng về đ−ờng lối, chủ tr−ơng, chính sách của Đảng vμ Nhμ n−ớc đối với đội ngũ
giáo viên, nhất lμ các giáo viên trẻ.
3.2.1.3 Xây dựng chế độ phối hợp đμo tạo, bồi d−ỡng vμ sử dụng giáo viên giữa các
ngμnh, các cấp vμ các tổ chức
Xây dựng chế độ phối hợp giữa các ngμnh, các cấp, các tổ chức có ảnh h−ởng
lớn đến công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên. Đây lμ cơ chế
liên thông, phối kết hợp đμo tạo-tuyển dụng-sử dụng giáo viên một cách chặt chẽ
giữa Sở GD&ĐT, Sở Nội Vụ, Uỷ ban nhân dân tỉnh vμ các tr−ờng đại học s− phạm
nhằm góp phần đảm bảo đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Quảng Nam đủ về số l−ợng,
đồng bộ về cơ cấu.
Xây dựng chế độ phối hợp giữa các ngμnh, các cấp, các tổ chức giúp cho
công tác luân chuyển, điều động giáo viên của Sở GD&ĐT nhằm điều hoμ giáo viên
giữa các vùng, miền đ−ợc thực hiện tốt, đồng thời điều phối đ−ợc số l−ợng giáo viên
ng−ời dân tộc thiểu số đã đ−ợc cử tuyển đại học để có số l−ợng giáo viên ng−ời dân
tộc thiểu số phục vụ tại chính địa ph−ơng của mình lâu dμi.
Phối hợp với Ban Dân tộc miền núi, Sở Tμi chính, Sở Kế hoạch-Đầu t− có kế
hoạch đầu t− mạnh trang thiết bị thí nghiệm thực hμnh cho các tr−ờng THPT, nhất lμ
các tr−ờng vùng núi, đảm bảo đủ ph−ơng tiện dạy học theo ch−ơng trình, sách giáo
khoa mới.
3.2.1.4 Tăng c−ờng nguồn lực tμi chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị thí nghiệm thực
hμnh cho các tr−ờng THPT
Khai thác nguồn lực tμi chính địa ph−ơng vμ sự hỗ trợ của trung −ơng, của
các tổ chức xã hội để tăng c−ờng cơ sở vật chất cho các tr−ờng THPT nhằm thực
hiện có hiệu quả ch−ơng trình kiên cố hoá tr−ờng học của Chính phủ vμ của Uỷ ban
nhân dân tỉnh, không để lãng phí, tham ô, sử dụng kinh phí sai mục đích trong quá
trình thực hiện ch−ơng trình; tăng c−ờng mua sắm trang thiết bị dạy học phục vụ cho
việc triển khai đổi mới ch−ơng trình, sách giáo khoa THPT.
Đầu t− trang thiết bị thí nghiệm thực hμnh cho các tr−ờng THPT đảm bảo đủ
ph−ơng tiện dạy vμ học theo ch−ơng trình mới; có kế hoạch tổ chức, động viên giáo
viên tăng c−ờng tự lμm đồ dùng dạy học; khai thác triệt để trang thiết bị hiện có vμo
việc nâng cao chất l−ợng giảng dạy; trang bị đủ máy vi tính thực hiện ch−ơng trình
dạy-học tin học trong các tr−ờng THPT.
Tổ chức thực hiện hoμn thiện, tăng c−ờng vμ sử dụng có hiệu quả mạng máy
tính nội bộ (Intranet), phủ kín việc kết nối Internet cho tất cả các tr−ờng THPT từ
nay đến năm 2010 phục vụ cho việc đổi mới ph−ơng pháp vμ hình thức tổ chức dạy
học.
Tăng c−ờng chỉ đạo −u tiên đầu t− xây dựng cơ sở vật chất cho các tr−ờng
THPT ở các huyện vùng núi khó khăn, các tr−ờng THPT mới thμnh lập, đặc biệt
quan tâm đến nhμ ở cho giáo viên các huyện vùng núi để giáo viên yên tâm công tác
lâu dμi.
Thực hiện tốt ph−ơng châm “Nhμ n−ớc vμ nhân dân cùng lμm” theo quan
điểm “Giáo dục đμo tạo lμ quốc sách hμng đầu”; tăng c−ờng xã hội hoá giáo dục để
nâng cao cơ sở vật chất tr−ờng học, trang thiết bị dạy học vμ đời sống cho giáo viên.
3.2.1.5 Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần vμ tạo môi tr−ờng thuận lợi cho đội ngũ
giáo viên THPT
Công tác xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên sẽ không mang lại hiệu quả
cao nếu không kết hợp đồng thời với các biện pháp nhằm chăm lo đời sống vật chất,
tinh thần, tạo môi tr−ờng lμm việc thuận lợi cho đội ngũ giáo viên. Chăm lo đời sống
vật chất, tinh thần vμ tạo môi tr−ờng thuận lợi cho đội ngũ giáo viên cần phải đạt
đ−ợc các mục tiêu cơ bản sau: nâng cao mức thu nhập; giải quyết đúng, đủ, kịp thời
các chế độ, chính sách; quan tâm phát huy khả năng, tạo điều kiện thuận lợi cho
giáo viên trong công tác; đảm bảo quyền công bằng, dân chủ.
Có kế hoạch phối hợp, chỉ đạo việc thực hiện trả l−ơng đúng hạn, thanh toán
chế độ công tác phí, chế độ bồi d−ỡng lμm thêm giờ, kiêm nhiệm, nghỉ phép, nghỉ
hè kịp thời; giải quyết tốt chế độ đãi ngộ đối với giáo viên ở vùng sâu, vùng xa, giáo
viên ng−ời dân tộc thiểu số; có chính sách khen th−ởng đối với giáo viên giỏi; tạo
điều kiện vμ tham m−u xây dựng chế độ hợp lý đối với giáo viên đi học nâng chuẩn
hoặc lμm công tác nghiên cứu khoa học.
Có kế hoạch chỉ đạo việc quan tâm tìm hiểu hoμn cảnh của từng giáo viên;
quan tâm chu đáo đến việc chăm sóc sức khoẻ giáo viên; th−ờng xuyên tổ chức các
hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan, du lịch, giao l−u văn hoá, ... tạo
môi tr−ờng thoả mái cho đội ngũ giáo viên.
Chỉ đạo chặt chẽ công tác phân công, bố trí đề bạt giáo viên hợp lý trên cơ sở
phân tích, đánh giá đúng trình độ năng lực, phẩm chất của giáo viên vμ nguyên tắc
tập trung dân chủ; xây dựng cơ sở vật chất, đầu t− trang thiết bị phục vụ công tác
giảng dạy, học tập, bồi d−ỡng, tự bồi d−ỡng tạo điều kiện cho giáo viên có khả năng
lμm việc tốt nhất; xây dựng môi tr−ờng s− phạm lμnh mạnh, đoμn kết, thân ái, trong
sạch.
3.2.1.6 Đổi mới, tăng c−ờng công tác thanh tra, kiểm tra vμ đánh giá chuyên môn,
nghiệp vụ đội ngũ giáo viên THPT
Trong hệ thống các chức năng quản lý Nhμ n−ớc của ngμnh giáo dục, công
tác thanh tra lμ một bộ phận không thể tách rời. Chỉ có thông qua thanh tra, kiểm tra
vμ đánh giá các cơ quan quản lý giáo dục mới có thể nắm đ−ợc thực trạng của tình
hình. Quản lý mμ không thanh tra, kiểm tra vμ đánh giá thì coi nh− không quản lý.
Trong lĩnh vực giáo dục điều đó cμng đúng. Quản lý giáo dục tr−ớc hết lμ quản lý
con ng−ời: cán bộ, giáo viên, nhân viên. Đội ngũ giáo viên THPT ngμy cμng nhiều,
vì vậy thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra vμ đánh giá giáo viên sẽ phát huy
kịp thời các nhân tố tích cực, giúp đỡ giáo viên hoμn thμnh nhiệm vụ, khắc phục
những thói quen trì trệ, thiếu trách nhiệm, tuỳ tiện, ... Hoạt động thanh tra, kiểm tra
của ngμnh giáo dục vμ đμo tạo chủ yếu diễn ra ở tr−ờng học, h−ớng về nhμ tr−ờng để
từ đó thấy đ−ợc bức tranh toμn cảnh của tình hình giáo dục tỉnh nhμ.
Để đảm bảo chất l−ợng giáo dục, nhμ quản lý giáo dục phải tìm mọi cách tác
động vμo ng−ời thầy: chuẩn bị khả năng cho họ (đμo tạo, bồi d−ỡng, ...), tạo điều
k
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVQLGD006.pdf