Trang
LÝ LỊCH KHOA HỌC: . i
LỜI CAM ĐOAN:. ii
LỜI CẢM ƠN: . iii
TÓM TẮT: . iv
MỤC LỤC:. vi
DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG ĐỀ TÀI: . x
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỀ TÀI: . xi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT: . xii
CHưƠNG 1. MỞ ĐẦU . 1
1.1. Lý do chọn đề tài:. 1
1.2. Tính cấp thiết của đề tài: . 1
1.3. Mục tiêu nghiên cứu:. 2
1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát:. 2
1.3.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: . 2
1.3.3. Câu hỏi nghiên cứu: . 3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:. 3
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu:. 3
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu:. 3
1.5. Cấu trúc của luận văn:. 4
CHưƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU: . 5
2.1. Giới thiệu:. 5
2.2. Cơ sở lý thuyết: . 5
2.2.1. Khái niệm và cơ sở phân loại DNVVN: . 5
2.2.1.1. Khái niệm:. 5
2.2.1.2. Khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh:. 6
2.2.1.3. Các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh: . 6
2.2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động SXKD của DN:. 8
2.2.1.5. Cơ sở phân loại DN vừa và nhỏ:. 11
97 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thị xã Dĩ An – Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c).
3.2. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của DN tại thị xã Dĩ An.
Bảng 3.1 cho thấy số lƣợng DN đăng ký mới tăng dần qua hàng năm,
đặc biệt là loại hình công ty TNHH và CTCP đƣợc thành lập nhiều nhất, tăng
nhanh nhất, nếu năm 2011 công ty TNHH đăng ký mới là 202 công ty thì đến
năm 2014 đã tăng lên 470 (tốc độ tăng bình quân 23,5%/năm); tƣơng ứng
CTCP đã tăng từ 152 công ty lên 713 công ty (tốc độ tăng bình quân
47,16%/năm). Riêng DN có số lƣợng đăng ký mới hàng năm có xu hƣớng giảm
nhanh, nếu năm 2010 số lƣợng đăng ký mới là 771 DN thì đến năm 2014 đã
giảm rất mạnh chỉ còn 66 DN (tốc độ giảm bình quân - 0,70%/năm).
Bảng 3.1: Các loại hình DN đăng ký mới qua các năm tại thị xã Dĩ An.
Năm 2011 2012 2013 2014 Tổng
DN Tƣ nhân 771 770 716 66 2.323
Cty TNHH 202 103 100 470 875
Cty Cổ phần 152 131 91 339 713
Tổng 1.125 1.004 907 875 3.911
(Nguồn: Phòng kinh tế thị xã Dĩ An, 2015)
3.2.1. Cơ cấu lĩnh vực kinh doanh
Xét về cơ cấu lĩnh vực kinh doanh, số lƣợng DN hoạt động trong 3 lĩnh
vực có cơ cấu công nghiệp - xây dựng và thƣơng mại - dịch vụ chiếm tỷ trọng
29
cao, còn nông nghiệp - thủy sản chiếm tỷ trọng rất thấp, đáp ứng đúng hƣớng
theo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hƣớng hiện đại của quá
trình CNH, HĐH của thị xã Dĩ An.
Bảng 3.2: Số DN phân theo lĩnh vực kinh doanh
2011 2012 2013 2014
Lĩnh vực
Doanh
nghiệp
Tỷ
trọng
(%)
Doanh
nghiệp
Tỷ
trọng
(%)
Doanh
nghiệp
Tỷ
trọng
(%)
Doanh
nghiệp
Tỷ
trọng
(%)
Nông nghiệp
- Thủy sản
11 0,32 12 0,28 16 0,41 16 0,45
Công nghiệp
- Xây dựng
1.213 35,65 1.449 33,60 1.350 35,18 1.167 32,97
Thương mại
- Dịch vụ
2.178 64,03 2.863 66,39 2.472 64,40 2.356 66,57
Tổng 3.402 100 4.312 100 3.838 100 3.539 100
(Nguồn: Phòng kinh tế thị xã Dĩ An, 2015)
Số liệu Bảng 3.2 cho thấy số lƣợng DN kinh doanh trong lĩnh vực nông
nghiệp - thủy sản chiếm tỷ trọng thấp nhất, bình quân 0,37%/năm (tính đến thời
điểm 31/12/2014 chỉ có 16 DN hoạt động). Qua 4 năm (từ năm 2011 - 2014) số
lƣợng DN hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp - thủy sản chỉ tăng 05 đơn vị,
các DN này chủ yếu tập trung hoạt động ở các ngành nghề nhƣ nông nghiệp và
hoạt động dịch vụ hỗ trợ, khai thác, nuôi trồng thủy sản. Bên cạnh đó, sổ lƣợng
DN kinh doanh trong lĩnh vực thƣơng mại - dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất,
bình quân 65,35%/năm (tính đến thời điểm 31/12/2014 có 2.536 DN hoạt
động), tốc độ tăng bình quân 2,04%, hoạt động chủ yếu ở các nhóm ngành nhƣ:
bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô; vận tải kho bãi; dịch vụ lƣu trú và ăn
uống; hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ (Kiến trúc, tƣ vấn kỹ
thuật), các lĩnh vực này nói chung có vai trò ngày càng quan trọng trong nền
kinh tế. Ngoài ra, số lƣợng DN hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp - xây
dựng chiếm tỷ trọng bình quân 34,35%/năm (tính đến thời điểm 31/12/2014 có
30
1.167 DN hoạt động), giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2012, số lƣợng DN tham
gia vào lĩnh vực này tăng 236 đơn vị.
3.2.2. Quy mô sản xuất kinh doanh của DN
3.2.2.1. Quy mô vốn
Trong thời gian qua, nhất là sau khi Luật doanh nghiệp có hiệu lực năm
2005, mặc dù thị xã dĩ An cũng chịu ảnh hƣởng chung của suy thoái kinh tế
nên có nhiều DN rút lui khỏi thị trƣờng hoặc tạm ngƣng hoạt động, song song
đó cũng có nhiều DN đăng ký thành lập mới, vì vậy nguồn vốn kinh doanh
doanh của DN cũng tăng đều ở các thành phần kinh tế.
Bảng 3.3. Nguồn vốn của DN tại thị xã Dĩ An
ĐVT: Triệu đồng
Loại hình
Năm
2011 2012 2013 2014
1. Tổng 88.235.755 113.042.850 106.255.387 160.142.820
1.1. DN nhà
nƣớc
21.092.638 22.122.043 20.643.636 71.878.126
Tỷ trọng (%) 23,90 19,57 19,43 44,88
1.2.Doanh
nghiệp tƣ
nhân 67.143.117 90.920.807 85.611.751 88.264.694
DNTN 5.945.686 6.373.896 7.540.793 6.656.747
Cty TNHH 29.878.694 36.942.965 35.828.925 34.307.261
Cty Cổ phần 31.318.737 47.603.946 42.242.033 47.300.687
Tỷ trọng (%) 76,1 80,43 80,57 55,32
(Nguồn: Phòng kinh tế thị xã Dĩ An, 2015)
Bảng 3.3 cho thấy lƣợng vốn của DN nhìn chung tăng trƣởng đều ở các
loại hình. Tính đến thời điểm 31/12/2014 tổng số vốn của cả khu vực DN là
88.264.694 triệu đồng, so với cùng kỳ năm 2011 tăng 21.121.577 triệu đồng
(tăng 31,45%, tốc độ tăng bình quân năm là 7,86%/năm). Hai loại hình DN có
lƣợng vốn tăng nhiều nhất là: loại hình công ty TNHH, tăng 4.428.567 triệu
đồng (tăng l,5%, tốc độ tăng bình quân là 1,54%/năm) và đáng chú ý là CTCP
có lƣợng vốn tăng mạnh nhất, tăng 15.981.950 triệu đồng (tăng 51,02%, tốc độ
31
tăng bình quân là 4,9%/năm). Nhìn chung, DN có số vốn chiếm tỷ trọng bình
quân 73,11%/năm trong tổng cơ cấu vổn cả khối DN (nhà nƣớc và tƣ nhân).
Tính đến thời điểm 31/12/2014 riêng DN tƣ nhân chiếm tỷ lệ 55,32% của cả
khu vực DN (DNNN chỉ chiếm 44,88%). Mặc dù vậy, số vốn của DN tƣ nhân
của thị xã Dĩ An chiếm tỷ trọng rất thấp so với vốn của DN DN tƣ nhân của cả
nƣớc, chỉ chiếm 1,14%.
Ngoài ra, xét về cơ cấu nguồn vốn của các loại hình DN thì số vốn lớn
tập trung nhiều nhất ở hai loại hình là công ty TNHH và CTCP. Đa số các DN
có số vốn lớn hơn 10 tỷ đồng cho đến 500 tỷ đồng trở lên tập trung nhiều nhất
ở hai loại hình này. Điều đó cho thấy rằng, việc tạo môi trƣờng kinh doanh
thông thoáng sẽ góp phần rất lớn cho việc thúc đẩy việc quy động vốn của xã
hội vào sản xuất kinh doanh, đóng góp nhiều cho sự phát triển của đất nƣớc
thông qua phát triển DN.
Bảng 3.4: Số DN phân theo quy mô vốn và loại hình DN
Loại hình
Tổng
Tổng
Dƣới
0,5 tỷ
0,5 đến
dƣới
1 tỷ
Từ 1
đến
dƣới 5
tỷ
Từ 5
đến
dƣới
10 tỷ
Từ 10
đến
dƣới
50 tỷ
Từ 50
đến
dƣới
200 tỷ
Từ 200
đến
dƣới
500 tỷ
Từ
500 tỷ
trở
lên
DNTN 1.013 109 120 437 153 178 15 1 -
Cty TNHH 2.110 206 225 829 322 430 73 15 10
Cty Cổ Phần 416 16 25 122 54 120 46 21 12
Tổng 3.539 331 370 1388 529 728 134 37 22
(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Chi Cục thống kê thị xã Dĩ An, 2015)
Ngoài ra, trong lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của DN tính đến thời
điểm 31/12/2014, qua Bảng 3.5 cho thấy lƣợng vốn đƣợc tập trung nhiều nhất
và chủ yếu là hai lĩnh vực công nghiệp - xây dựng và thƣơng mại - dịch vụ,
điều này cũng rất dễ hiểu vì chủ yếu số lƣợng DN đăng ký mới cũng nhƣ tỷ
trọng cơ cấu về số lƣợng DN của hai lĩnh vực này chiếm đa số. Mặc dù số
lƣợng DN thuộc lĩnh vực thƣơng mại - dịch vụ nhiều hơn lĩnh vực công nghiệp
- xây dựng nhƣng số vốn ở hai lĩnh vực này gần nhƣ tƣơng đƣơng nhau, cụ thể
tính đến thời điểm 31/12/2014, lĩnh vực công nghiệp - xây dựng có tổng số vốn
32
5.769.493 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 51,85% cơ cấu vốn của toàn lĩnh vực kinh
doanh và lĩnh vực Thƣơng mại - dịch vụ có tổng số vốn 42.278.528 triệu đồng,
chiếm tỷ trọng 47,89 % cơ cấu vốn của toàn lĩnh vực kinh doanh.
Bảng 3.5: Vốn của DN phân theo lĩnh vực kinh doanh
Loại hình
Năm
2011 2012 2013 2014
Nông nghiệp
- Thủy sản
125.762 257.573 380.251 216.673
Công nghiệp
- Xây dựng
38.495.846 46.093.199 40.824.831 45.769.493
Thƣơng mại
- Dịch vụ
28.521.509 44.570.035 44.406.669 42.278.528
Tổng 67.143.117 90.920.807 85.611.751 88.264.694
(Nguồn: Phòng kinh tế thị xã Dĩ An, 2015)
3.2.2.2. Quy mô lao động
Quy mô lao động trên từng DN
Theo số liệu của Chi Cục Thuế thị xã Dĩ An, tính đến năm 2014, số
lƣợng DN có dƣới 10 lao động chiếm 60,34%; DN có từ 10-50 lao động chiếm
33,26%; số DN có trên 50 lao động chiếm 6,4%. Đa số các DNNVV (dƣới 50
lao động) hoạt động dƣới hình thức công ty TNHH và CTCP.
Bảng 3.6. số DN phân theo lao động trong năm 2014
Cácloại hình DN 50 ngƣời
DN Tƣ nhân 46 18 2
Cty TNHH 290 146 34
Cty Cổ phần 192 127 20
Tổng 528 291 56
(Nguồn: Chi Cục Thuế thị xã Dĩ An, 2015)
Theo Bảng 3.6, có đến 819 trong tổng số 875 DN (chiếm 93,6%) có quy
mô nhỏ và vừa (dƣới 50 lao động). Ƣu thế của các loại hình này là vốn đầu tƣ
ít, năng động trong hoạt động SXKD. Thực tế đã chứng minh, nếu năm 2011
33
loại hình DN dƣới 10 lao động có doanh thu thuần cũng tăng từ 9.034.343 triệu
đồng lên 13.609.305 triệu đồng năm 2014, lợi nhuận có xu hƣớng giảm từ
206.208,1 triệu đồng năm 2011, xuống bị lỗ 337.212 triệu đồng năm 2014.
Tƣơng ứng loại hình DN từ 10-50 lao động có doanh thu thuần cũng tăng từ
28.157.505,4 triệu đồng lên 30.549.983,9 triệu đồng, nhƣng lợi nhuận lại giảm
từ 818.372 triệu đồng xuống 331.101 triệu đồng. Loại hình DN trên 50 lao
động có doanh thu thuần cũng tăng từ 72.348.668 triệu đồng lên 11.0491.229
triệu đồng, lợi nhuận từ 2.167.416 triệu đồng tăng lên 5.891.542 triệu đồng.
Tính chung lợi nhuận bình quân/1 lao động của DN năm 2011 là 29.018 triệu
đồng, đến năm 2014giảm còn 15.167 triệu đồng. Trong thực tế năm 2014 có
một số DN lợi nhuận bị giảm, thậm chí bị lỗ là do sự suy giảm kinh tế của thế
giới và trong nƣớc tác động rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của các DN tại thị
xã Dĩ An.
3.2.3. Doanh thu và lợi nhuận của DN tại thị xã Dĩ An
Doanh thu của DN
Qua Bảng 3.7 cho thấy trong giai đoạn 2011 - 2014, doanh thu thuần của
các DN tại thị xã Dĩ An có sự tăng giảm qua các năm, nhất là các DN kinh
doanh trong lĩnh vực nông nghiệp - thủy sản doanh thu thuần có xu hƣớng
giảm mạnh, nếu năm 2011 doanh thu thuần đạt 205.528 triệu đồng thì đến năm
2014 giảm mạnh chỉ còn 66.613 triệu đồng. Ngƣợc lại ngành có doanh thu
thuần tăng đều qua các năm đó là các DN kinh doanh trong lĩnh vực công
nghiệp - xây dựng, nêu năm 2011 doanh thu thuân đạt 50.486.073 triệu đồng
thì đến năm 2014 đã tăng lên 61.757.508 triệu đồng (tốc độ tăng bình quân
5,58%/năm); các DN kinh doanh trong lĩnh vực thƣơng mại - dịch vụ doanh
thu thuần cũng tăng với tốc độ tăng bình quân 13,43%/năm. Nhƣng riêng năm
2014, doanh thu thuần của các DN kinh doanh ở cả ba lĩnh vực đều có xu
hƣớng giảm, trong đó giảm nhiều nhất là lĩnh vực nông nghiệp - thủy sản. Điều
này cho thấy các DN hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp - thủy sản có khả
năng thích nghi kém nhất khi có những thay đổi, biến động trên thị trƣờng, mặc
dù đây là lĩnh vực nhận đƣợc nhiều chính sách ƣu đãi của chính phủ nhƣ vốn,
thuế, giá cả.
34
Bảng 3.7. Doanh thu thuần của DN tại thị xã Dĩ An phân theo lĩnh vực
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014
Nông nghiệp
- Thủy sản
205.528 861.323 1.263.171 66.613
Công nghiệp
- Xây dựng
50.486.073 60.049.227 61.734.259 61.757.508
Thƣơng mại
- Dịch vụ
25.179.819 40.421.286 40.320.726 38.706.167
Tổng 75.871.420 101.331.836 103.318.156 100.530.288
(Nguồn: Phòng kinh tế thị xã Dĩ An, 2015)
Qua Bảng 3.8 cho thấy hiệu quả SXKD của các DN kinh doanh trong
hai lĩnh vực công nghiệp - xây dựng và thƣơng mại - dịch vụ đều thu đƣợc lợi
nhuận khá, lĩnh vực công nghiệp - xây dựng thu đƣợc lợi nhuận cao nhất với
lợi nhuận trƣớc thuế đạt bình quân 1.146.927 triệu đồng/năm (chiếm tỷ lệ
71,81% tổng lợi nhuận của ba lĩnh vực/năm), các DN kinh doanh trong lĩnh
vực thƣơng mại - dịch vụ thu đƣợc lợi nhuận trƣớc thuế đạt bình quân 385.188
triệu đồng/năm (chiếm tỷ trọng 25,12% tổng lợi nhuận của ba lĩnh vực/năm).
Riêng các DN kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp - thủy sản là có lợi nhuận
thấp nhất trong tổng lợi nhuận của ba lĩnh vực, đáng chú ý là năm 2012, 2013
tình hình SXKD của lĩnh vực này gặp nhiều khó khăn do tình hình kinh tế quốc
tế, trong nƣớc đang trong giai đoạn hồi phục khủng hoảng, vì vậy gặp nhiều
khó khăn ở đầu ra của sản phẩm từ đó kéo theo hàng tồn kho nhiều dẫn đến
kinh doanh bị lỗ (năm 2013 lỗ 355 triệu đồng).
35
Bảng 3.8. Lợi nhuận trƣớc thuế của DN tại thị xã Dĩ An phân theo lĩnh vực
và loại
ĐVT: Triệu đồng
Loại hình DN
Năm
2011 2012 2013 2014
Nông nghiệp
- Thủy sản
DNTN 1.061 18 -468 209
Cty TNHH 1.279 -19.938 72 1.169
Cty Cổ phần 4.066 -14.060 41 -115
Tổng 6.406 -33.980 -355 1.263
Công nghiệp
- Xây dựng
DNTN 62.102 -51355 57.491 39.754
Cty TNHH 706.467 67.762 416.525 110.113
Cty Cổ phần 1.211.413 934.273 205.304 827.859
Tổng 1.979.982 950.680 679.320 977.726
Thƣơng mại
- Dịch vụ
DNTN 82.232 46.959 20.682 58.535
Cty TNHH 200.917 102.884 216.077 189.204
Cty Cổ phần 237.543 285.709 90.708 9.302
Tồng 520.692 435.552 327.467 257.041
(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Chi Cục thống kê thị xã Dĩ An, 2015)
Theo loại hình DN, qua Bảng 3.8 cho thấy năm 2012 hai loại hình công
ty TNHH và CTCP hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp - thủy sản đều có lợi
nhuận âm, tuy nhiên từ năm 2012 đến nay tình hình hoạt động của các công ty
TNHH có vẻ khả quan hơn CTCP, mặc dù lợi nhuận không nhiều so với năm
2011 nhƣng đây cũng là tín nhiêu đáng mừng cho loại hình này. Đáng quan
ngại nhất là loại hình CTCP hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp - thủy sản,
36
từ năm 2012 đến nay, tình hình hoạt động không ổn định, mặc dù Chính phủ đã
hết sức quan tâm điều tiết nền kinh tế, trong đó đã có những ƣu tiên cho lĩnh
vực nông nghiệp - thủy sản nhƣng các CTCP hoạt động trong lĩnh vực này vẫn
chƣa tìm đƣợc chiến lƣợc kinh doanh hợp lý để ổn định trở lại.
Ngoài ra, các loại hình DN hoạt động trong hai lĩnh vực công nghiệp -
xây dựng và thƣơng mại - dịch vụ, qua số liệu trên cho thấy tình hình hoạt động
trong hai lĩnh vực này khá ổn định và luôn đạt lợi nhuận, tuy nhiên con số lợi
nhuận trƣớc thuế của năm 2014 so với những năm trƣớc đây có xu hƣớng giảm
dần. Điều này cũng dự báo cho các DN cần phải tích cực hơn nữa trong công
tác quản lý điều hành, tìm kiếm thị trƣờng, tạo ra những chiến lƣợc kinh doanh
họp lý hơn mới có thể tồn tại trong thời gian tới, nhất là hiện nay việc cạnh
tranh về thƣơng hiệu, chất lƣợng, uy tín của thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế
đang diễn ra ngày một căng thẳng và khốc liệt.
3.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh của DNVVN tại thị xã Dĩ An
3.3.1. Những thuận lợi
Về vị trí địa lí, thị xã Dĩ An nằm ở trung tâm của tỉnh Bình Dƣơng có
nền kinh tế phát triển năng động.
Về cơ sở hạ tầng,thị xã Dĩ An có hệ thống thông tin liên lạc khá hoàn
chỉnh, hệ thống ngân hàng bảo hiểm, trƣờng đại học - cao đẳng - trung học
chuyên nghiệp, hệ thống y tế, các trung tâm văn hoá - thể dục thể thao, các cơ
sở công nghiệp, thƣơng mại quy mô lớn.
Về tiềm năng và nguồn lực, thị xã Dĩ An có tài nguyên đất đai dồi dào
và phong phú có khả năng hình thành các vùng nguyên liệu, vùng chuyên canh
lớn tạo hàng hóa chất lƣợng cao có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng trong
nƣớc và xuất khẩu. Mặt khác, với cảnh quan và các di tích văn hoá lịch sử, hệ
thống nhà hàng, khách sạn tƣơng đối hoàn chỉnh, thị xã Dĩ An có đầy đủ khả
năng trở thành một trong những điểm, tuyến du lịch hấp dẫn. Dân số thị xã Dĩ
An cao nhất vùng, năng động, nếu phát triển đào tạo sẽ có nguồn nhân lực chất
lƣợng cao phục vụ phát triển kinh tế, xã hội.
Về kinh tế, xã hội, thị xã Dĩ An liên tục có sự tăng trƣởng mạnh mẽ, tốc
độ tăng trƣởng GDP bình quân hàng năm cao, tổng vốn đầu tƣ tăng liên tục,
37
trong đó khu vực DN và tƣ nhân luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng đầu tƣ toàn
xã hội, cho thấy môi trƣờng đầu tƣ đang đƣợc cải thiện, GDP bình quân đầu
ngƣời năm 2008 đạt 1.629,7 USD/ngƣời/năm, thì đến năm 2012 là 2.600,3
USD/ngƣời/năm, trở thành nơi có sức mua cao nhất của vùng.
Thị xã Dĩ An đang đƣợc đầu tƣ để trở thành đô thị lớn trực thuộc Trung
Ƣơng, các chủ trƣơng, chính sách và hệ thống thể chế của Trung Ƣơng cho thị
xã Dĩ An, cùng các chính sách của địa phƣơng đã và đang đƣợc hoàn chỉnh để
tạo môi trƣờng thuận lợi thu hút đầu tƣ sản xuất kinh doanh cả trong lẫn ngoài
nƣớc và thu hút nhân tài các nơi khác đến lập nghiệp.
3.3.2. Những khó khăn
Thị xã Dĩ An chƣa hình thành đƣợc hệ thống kho vận cần thiết để làm
trung tâm trung chuyển cả vùng, điều này ảnh hƣởng rất lớn đến việc xuất nhập
khẩu hàng hoá của DN nhất là các DN trong các khu công nghiệp tập trung.
Nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng chƣa đáp ứng đƣợc nhu
cầu nguồn vốn cho phát triển kinh tế, xã hội. Môi trƣờng đầu tƣ tuy đã đƣợc cải
thiện đáng kể, nhƣng do nằm trong hiện trạng chung nên vẫn chƣa đủ tính hấp
dẫn để thu hút mạnh các thành phần kinh tế, các nhà đầu tƣ, đặc biệt là nhà đầu
tƣ nƣớc ngoài, công tác xúc tiến đầu tƣ còn yếu, chƣa liên kết với các tỉnh
trong vùng, chƣa chủ động nên hiệu quả chƣa cao.
Nguồn nhân lực của thành phố tuy dồi dào về số lƣợng nhƣng trình độ
chuyên môn kỹ thuật còn thấp (11,4% lao động trong độ tuổi so với bình quân
12,5%)
38
Bảng 3.9. Một số chỉ tiêu về DNVVNtại thị xã Dĩ An
Các chỉ tiêu
DNVVN
Tổng
DN
siêu
nhỏ
DN nhỏ DN vừa DN lớn Tổng DN
Số DN 4.342 2.986 1.162 194 82 4.424
Số lao động
(ngƣời)
53.250 14.514 21.191 17.545 49.303 102.553
Nộp ngân sách
(tỷ đồng)
2.492,5 369,8 519,3 1.603,4 4.302,6 6.795,1
Tổng nguồn vốn
(tỷ đồng)
50.073,5 12.038,8 19.913,9 18.120,8 62.716,3 112.789,8
Lao động
bình quân/DN
12 5 18 90 601 23
Vốn
bình quân/DN
11,5 4,0 17,1 93,4 764,8 25,5
(Nguồn: Phòng kinh tế thị xã Dĩ An, 2015)
Mặc dù có những đóng góp to lớn cho kinh tế thị xã Dĩ An, nhƣng nhìn
chung quy mô các DNVVN tại thị xã Dĩ An còn khiêm tốn, vốn bình quân của
một DN chỉ ở mức 11,5 tỷ đồng, lao động bình quân/doanh nghiệp là 12 lao
động. Trong đó, DN siêu nhỏ là 2.986 DN chiếm 68,77%, DN nhỏ là 1.162
DN, chiếm 26,76% và DN vừa là 194 DN, chiếm 4,47%. Nhƣ vậy, các
DNVVN tại thị xã Dĩ An chủ yếu thuộc nhóm nhỏ và siêu nhỏ với 4.148 DN,
chiếm tỷ lệ 95,53%.
3.3.3. Quy mô hoạt động
Theo số liệu tổng điều tra DN tháng 4/2012 quy mô vốn bình quân của
một DN trong hệ thống DNVVN tại thị xã Dĩ An chỉ ở mức 11,5 tỷ đồng, trong
khi đó, quy này của hệ thống DNVVNcả nƣớc là 18,2 tỷ đồng. Trong đó, DN
có quy mô vốn dƣới 0,5 tỷ là 866 DN (19,94%); DN từ 0,5 đến 1 tỷ có 654 DN
(15,06%), từ 1 đến 5 tỷ có 1.774 DN (40,86%), từ 5 đến 10 tỷ có 482 DN
(10,85%), từ 10 đến 50 tỷ có 471 DN (10,85%), từ 50 đến 100 tỷ có 95 DN
(2,19%).
3.3.4. Trang thiết bị công nghệ
39
Thực trạng trang thiết bị công nghệ, kết quả khảo sát thực tế tại các DN
cho thấy, tình trạng trang thiết bị, công nghệ đang sử dụng hiện nay tại các
DNVVN tại thị xã Dĩ An đƣợc tự nhìn nhận là mới, tiên tiến rất thấp, chỉ
16,22% số DN đƣợc khảo sát, trong đó 14,19% ở mức độ cũ và lạc hậu và
69,59% đánh giá là tƣơng đối mới và tiên tiến, số DN có trình độ công nghệ
trung bình và lạc hậu chiếm gần 84% cũng đồng nghĩa với khoảng 84% khối
lƣợng sản phẩm và dịch vụ chỉ đạt mẫu mã và chất lƣợng trung bình thấp, năng
suất lao động cũng ở mức trung bình thấp và khả năng cạnh tranh cũng rất thấp.
Đánh giá tình hình đổi mới trang thiết bị công nghệ, thời gian qua, do
nhiều DN khó khăn về vốn đầu tƣ, về thông tin khoa học công nghệ, nên tốc độ
đổi mới về công nghệ và thiết bị diễn ra chậm hoặc chuyển đổi không đồng bộ.
Mặc dù trang thiết bị, công nghệ cũ, lạc hậu nhƣng khi đƣợc khảo sát về khả
năng đầu tƣ cho trang thiết bị, công nghệ mới thì chỉ có 34,27% số DN cho
rằng họ có nhu cầu đầu tƣ, còn lại 65,73% không có nhu càu. về nguyên nhân
các DN không có kế hoạch đầu tƣ đổi mới trang thiết bị công nghệ xuất phát từ
thực trạng thiếu vốn chiếm 50,4% số DN đƣợc khảo sát, tiếp theo là vấn đề khó
tiếp cận với công nghệ mới 20%, thiết bị cũ chƣa khấu hao hết 17,6% và 12%
cho rằng sở dĩ họ chƣa có kế hoạch đều tƣ đổi mới trang thiết bị công nghệ là
lo ngại về đội ngũ nguồn nhân lực để vận hành, sử dụng công nghệ mới.
3.3.5. Nguồn nhân lực và năng lực quản lý điều hành
Cơ cấu và chất lƣợng nguồn nhân lực, về cơ cấu trình độ nguồn nhân lực
tại thị xã Dĩ An, lao động phổ thông chiếm 83,60%; lao động trình độ trung học
chuyên nghiệp chiếm 6,61%, lao động qua đào tạo nghề và lao động có trình độ
cao đẳng, đại học trở lên chỉ chiếm 9,79%
Trình độ chủ DN, đánh giá chung trình độ của quản lý DN trong hệ
thống DNVVN tại thị xã Dĩ An hiện nay với gần 70% số các quản lý DN có
trình độ từ đại học, cao đẳng trở lên, trong đó có hơn 5% có trình độ trên đại
học, chỉ có 6,04% chủ DN có trình độ dƣới mức trung học phổ thông, chủ yếu
là các DN ở một số ngành nghề mang tính cha truyền, con nối. Tuy nhiên, số
chủ DN đƣợc đào tạo về quản trị kinh doanh và kiến thức kinh tế một cách bài
bản và cập nhật chiếm khoảng trên dƣới 30%. Có thểnói, từ trƣớc đến nay, các
40
DN đƣợc thành lập mà không có bất kỳ một đòi hỏi nào của cơ quan chức năng
về trình độ quản lý căn bản tối thiểu mà chủ DN phải có khi thành lập và quản
lý một DN.
Về năng lực quản lý và điều hành, qua khảo sát các DN tại thị xã Dĩ An,
các DN siêu nhỏ và nhỏ, thƣờng kết họp công việc quản trị - quản lý nhầm tiết
kiệm chi phí. Bên cạnh đó, năng lực quản lý, điều hành của DNVVN còn nhiều
hạn chế. Trên thực tế, nhiều DN vẫn chƣa xây dựng đƣợc chiến lƣợc kinh
doanh, trong điều hành chủ yếu là “xử lý tình huống” với công việc, chƣa thấy
đƣợc yêu cầu của quản lý hiện đại. Hầu hết giám đốc các DNVVN khi đƣa ra
những quyết định tài chính nhƣ quyết định đầu tƣ, quyết định tài trợ, quyết
định phân phối đều chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chủ quan do không nắm bắt
đƣợc các lý thuyết quản lý tài chính DN hiện đại. Việc DN mới khởi sự cho
đến lúc làm ăn có hiệu quả chủ yếu DN dựa vào sự may mắn nhiều hơn. Bắt
đầu từ quyết định đầu tƣ, DN lập ra kế hoạch thực hiện dự án đầu tƣ của mình
chỉ khi DN cảm thấy có lời, đầu tƣ một cách tràn lan và kế hoạch của họ nhiều
khi cũng chỉ là những dự tính trong đầu, thậm chí không đƣợc viết ra giấy.
Chất lƣợng lao động, về chất lƣợng lao động, khảo sát cho thấy, nhìn
chung các DN chƣa hài lòng với đội ngũ lao động của mình, chiếm tỷ lệ hơn
79% trong số các DN đƣợc khảo sát, chỉ có 18% hài lòng về chất lƣợng nguồn
nhân lực của DN. Trong khi đó, hoạt động đào tạo tại DN chƣa đƣợc quan tâm,
số DN thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động đào tạo cho lao động chỉ chiếm
14% số DN đƣợc khảo sát, trong đó 86% không có hình thức đào tạo này và ít
khi tổ chức các hoạt động đạo tạo tại chỗ. về nhu cầu sử dụng thêm lao động,
hầu hết các DN đều hƣớng tới tuyển dụng lao động qua đào tạo, thành thạo kỹ
năng, 45,83%, chỉ có trên 30% cho rằng họ chỉ tuyển dụng lao động phổ thông.
Thông qua thực trạng hoạt động kinh doanh của DNVVN tại thị xã Dĩ
An cho thấy rằng, các DNVVN tại thị xã Dĩ An có những khó khăn, hạn chế.
Chính những khó khăn và hạn chế này ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh và
phát triển của DNVVNtrong hiện tại và tƣơng lai nhƣ quy mô DN nhỏ, trình độ
công nghệ nhìn chung còn lạc hậu, khả năng quản trị DN còn yếu, thiếu chuyên
viên kỹ thuật cao, thiếu vốn kinh doanh và khó khăn trong việc tiếp cận nguồn
41
tín dụng dẫn đến thiếu vốn đầu tƣ. Ngoài ra, các DNVVN chƣa quan tâm đến
xây dựng thƣơng hiệu và hạn chế liên kết với các DNVVN khác, cũng nhƣ
nhận đƣợc sự hỗ trợ của các hiệp hội có liên quan đến DN. Nên rất khó liên
kết để tạo thế mạnh chung. Nhƣng nhìn chung các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu
quả hoạt động và năng lực cạnh tranh của DNVVN tại thị xã Dĩ An là thiếu
vốn đầu tƣ và kinh doanh, chuyên môn của ngƣời quản lý DN. Do đó, các
DNVVN và cơ quan chức năng có liên quan cần quan tâm đến các nhân tố này
nếu muốn cải thiện hiệu quả hoạt động của DNVVN tại thị xã Dĩ An.
3.4. Thiết kế nghiên cứu
Để đảm bảo tính khoa học, nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua hai
giai đoạn chính nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.
3.4.1. Nghiên cứu sơ bộ
Số liệu thứ cấp: có thể thu thập đƣợc các tài liệu nhƣ Niên giám thống
kê, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Cục Thuế thị xã Dĩ An, Phòng Kinh tế, Phòng
Công thƣơng. Bên cạnh đó cũng thu thập từ các bài báo, tạp chí,internet, công
trình nghiên cứu của một số tác giả.
Thực hiện khảo sát: Thực hiện phỏng vấn các lãnh đạo hay cán bộ ở
phòng kinh doanh của các DNVVN và các cán bộ ở các sở ban ngành, phòng
ban có liên quan trong địa bàn đe thu thập dữ liệu về tình hình sản xuất hoạt
động kinh doanh và các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả cũng nhƣ sự phát triển
của các DNVVN, từ đó xây dựng các giải pháp hỗ trợ phát triển khu vực
DNVVN tại thị xã Dĩ An.
3.4.2. Nghiên cứu chính thức
Thực hiện phỏng vấn các lãnh đạo hay cán bộ ở phòng kinh doanh của
các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các cán bộ ở các sở ban ngành, phòng ban có
liên quan trong địa bàn để thu thập dữ liệu về tình hình sản xuất hoạt động kinh
doanh và các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả cũng nhƣ sự phát triển của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiến hành thực hiện phiếu khảo sát từ đó xây dựng
các giải pháp hỗ trợ phát triển khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thị xã Dĩ
An.
3.4.2.1. Mẫu nghiên cứu
42
Trong phƣơng pháp phân tích hồi qui đa biến kích thƣớc mẫu sẽ phụ
thuộc vào số lƣợng biến độc lập đƣợc đƣa trong mô hình nghiên cứu. Có nhiều
nhà nghiên cứu đƣa ra nhiều phƣơng pháp xác định cỡ mẫu khác nhau, cho phù
hợp với từng trƣờng họp nghiên cứu. Theo Green (1991) đề xuất công thức xác
định cỡ mẫu n > 50 + 8.p (p là có biến độc lập tro
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_cac_nhan_to_anh_huong_den_hieu_qua_hoat_dong_kinh_d.pdf