Mục Lục
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ. 3
1.1 Các vấn đề cơ bản về đầu tư. 3
1.1.1 Khái niệm đầu tư. 3
1.1.2 Tác dụng của đầu tư đối với doanh nghiệp . 3
1.1.3 Mục đích của đầu tư 3
1.1.4 Phân loại đầu tư
1.1.5 Đầu tư phát triển, vai trò và đặc điểm của nó đối với doanh nghiệp. 3
a/ Khái niệm đầu tư phát triển. 3
b/ Vai trò của đầu tư phát triển đối với sự phát triển của doanh nghiệp. 4
c/ Đặc điểm của đầu tư phát triển đối với sự phát triển của doanh nghiệp. 4
1.2 Hiệu quả của hoạt động đầu tư. 4
1.2.1 Khái niệm và phân loại 4
1.2.1.1 Khái niệm 4
1.2.1.2 Phân loại 4
1.2.2 Hiệu quả tài chính của đầu tư. 5
1.2.2.1 Bản chất. 5
1.2.2.2 Ý nghĩa của việc phân tích hiệu quả tài chính của đầu tư. 5
1.2.2.3 Các vấn đề cần lưu ý khi nghiên cứu hiệu quả tài chính của đầu tư. 5
1.2.2.4 Hiệu quả kinh tế xã hội. 6
a/ Bản chất. 6
b/ Ý nghĩa của việc đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội của dự án đầu tư. 6
1.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của đầu tư. 7
1.2.3.1 Chỉ tiêu hiệu quả tài chính. 7
a/ Chỉ tiêu lợi nhuận thuần (NPV) 7
b/ Chỉ tiêu thời hạn hoàn vốn có chiết khấu ( Thv ). 8
c/ Chỉ tiêu suất thu hồi ( IRR ). 9
d/ Tỷ số lợi ích / chi phí ( Benefit / Cost ratio- BCR) 11
1.2.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá lợi ích kinh tế- xã hội. 11
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển tàu VTC STAR tại VITRANSCHART JSC. 12
1.3.1 Cung cầu thị trường về dịch vụ vận tải biển. 12
1.3.2 Đối thủ cạnh tranh. 12
1.3.2 Lãi suất. 13
1.3.4 Tổ chức và quản lý. 13
1.3.5 Công nghệ và trang thiết bị. 13
1.3.6 Thời tiết và khí hậu. 13
1.3.7 Năng lực chuyên chở của tàu. 14
1.3.8 Nguồn lực. 14
1.3.9 Vốn. 14
1.3.10 Nguyên vật liệu 14
1.3.11 Tỷ giá 14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TÀU VTC STAR TẠI VITRANSCHART JSC. 16
2.1 Tổng quan về công ty cổ phần vận tải và thuê tàu biển Việt Nam VITRANSCHART JSC. 16
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của VITRANSCHART JSC. 17
2.1.2 Một số thành tích công ty đã đạt được trong quá trình phát triển. 19
2.1.3 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của các phòng
ban. 20
2.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty 25
2.1.5 Giới thiệu về đội tàu của Công ty 26
2.1.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. 28
2.2 Thực trạng hiệu quả đầu tư phát triển Tàu VTC STAR tại VITRANSCHART JSC. 32
2.2.1 Thực trạng đội tàu công ty 32
2.2.1.1 Tổng quan đội tàu 32
2.2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của đội tàu. 35
2.2.2 Thực trạng hiệu quả đầu tư phát triển Tàu VTC STAR. 38
2.2.2.1 Tổng quan về thông số kỹ thuật tàu VTC Star 38
2.2.2.2 Thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh của Tàu VTC STAR 38
2.2.2.3. Đánh giá thực trạng hiệu quả đầu tư phát triển Tàu VTC STAR. 41
Hiệu quả tài chính 49
a/ Chỉ tiêu lợi nhuận thuần NPV 49
b/ Chỉ tiêu thời hạn hoàn vốn có chiết khấu Thv 49
c/ Chỉ tiêu suất thu hồi IRR 49
d/ Chỉ tiêu hiện giá hệ số sinh lời PV 50
e/ Tỷ số lợi ích / chi phí BCR 50
f/ Chỉ số sinh lời PI 50
Hiệu quả kinh tế- xã hội. 50
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển Tàu VTC STAR tại VITRANSCHART JSC .51
2.3.1 Cung cầu thị trường về đội tàu. 51
2.3.2 Đối thủ cạnh tranh. 52
2.3.3 Lãi suất. 53
2.3.4 Tổ chức và quản lý. 53
2.3.5 Công nghệ và trang thiết bị 53
2.3.6 Thời tiết khí hậu ( Điều kiện tự nhiên). 54
2.3.7 Năng lực chuyên chở của tàu 54
2.3.8 Yếu tố nguồn lực. 54
2.3.9 Vốn. 54
2.3.10 Nguyên vật liệu ( Biến động giá dầu) 55
2.3.11 Tỷ giá 55
2.4 Phân tích độ nhạy 56
Doanh thu 56
Chi phí 57
Lãi suất 59
2.5 Mức độ ảnh hưởng của doanh thu, chi phí, lãi suất đến hiệu quả đầu tư 60
2.6 Những tồn tại, hạn chế của Vitranschart JSC trong hoạt động kinh doanh tàu VTC STAR nói riêng và toàn đội tàu nói chung 62
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TÀU VTC STAR. 64
3.1 Định hướng phát triển 64
3.1.1 Mục tiêu, định hướng đầu tư phát triển đội tàu của quốc gia. 64
3.1.2 Mục tiêu, định hướng đầu tư phát triển đội tàu của VITRANSCHART JSC. 65
3.2 Dự báo tình hình đầu tư phát triển tàu VTC Star giai đoạn 2010- 2015 tại Vitranschart JSC 65
3.2.1 Ước tính doanh thu 65
3.2.2 Ước tính chi phí 67
3.2.3 Ước tính lợi nhuận 69
3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển Tàu VTC STAR tại VITRANSCHART 71
3.3.1 Các giải pháp mang tính định lượng 71
3.3.2 Các giải pháp mang tính định tính 77
3.4 Một số kiến nghị. 79
Đối với công ty 79
Đối với các doanh nghiệp 81
Đối với cảng 81
Đối với nhà nước 81
83 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2141 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các phương hướng nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển tàu VTC Star tại Vitranschart JSC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8.159
7
Viễn
Đông 5
Hàng B.hóa
2006
Việt Nam
VR+NK
6.508
8.61
8.159
8
VTC Star
Hàng rời
1990
Nhật
VR+NK
22.273
29.301
28.299
9
VTC Light
Hàng rời
1994
Nhật
VR+NK
21.964
29.254
28.298
10
VTC Sky
Hàng rời
1997
Nhật
VR+NK
24.26
30.847
30.094
11
VTC Globe
Hàng rời
1995
Nhật
VR+NK
23.726
31.249
30.169
12
VTC Dragon
Hàng rời
2007
Việt Nam
VR+NK
22.661
29.157
28.964
13
VTC Sun
Hàng rời
1996
Việt Nam
VR+NK
23.581
28.902
28.15
14
VTC Planet
Hàng rời
1993
Nhật
VR+NK
22.176
29.302
28.298
15
VTC Phoenix
Hàng rời
2008
Việt Nam
VR+NK
22.763
29.157
28.964
16
VTC Ocean
Hàng rời
1999
Philipines
VR+NK
23.492
30.811
30.088
-Tổng giá trị tài sản đội tàu theo sổ sách hiện nay 04/2009 là 3200 tỷ, tương đương khoảng 195 triệu USD.
Bảng 3:
STT
Tên Tàu
Loại Tàu
Nămđóng
Trọng Tải DWT
Năm nhập
tài sản
Tổng giá
trị đầu tư
1
Far East
Hàng B.hóa
1982
15.175
1992
66,747,868,142
2
Phương Đông 1
Hàng B.hóa
1986
15.136
2000
55,734,575,804
3
Phương Đông 2
Hàng B.hóa
1986
15.12
2000
48,788,836,239
4
Phương Đông 3
Hàng B.hóa
1986
15.147
2000
50,872,832,078
5
Viễn Đông 1
Hàng B.hóa
1989
6.839
2002
37,681,033,740
6
Viễn Đông 3
Hàng B.hóa
2004
6.523
2004
102,789,345,960
7
Viễn Đông 5
Hàng B.hóa
2006
6.508
2006
122,848,081,876
8
VTC Star
Hàng rời
1990
22.273
1995
123,215,246,296
9
VTC Light
Hàng rời
1994
21.964
2005
286,869,314,364
10
VTC Sky
Hàng rời
1997
24.26
2005
378,072,868,583
11
VTC Globe
Hàng rời
1995
23.726
2007
339,845,818,500
12
VTC Dragon
Hàng rời
2007
22.661
2007
309,879,100,755
13
VTC Sun
Hàng rời
1996
23.581
2008
514,597,405,226
14
VTC Planet
Hàng rời
1993
22.176
2008
529,360,850,000
15
VTC Phoenix
Hàng rời
2008
22.763
2009
349,812,876,000
16
VTC Ocean
Hàng rời
1999
23.492
2009
265,241,944,236
Tổng Cộng
3,201,245,653,941
Năm 2009, cước thực hiện của đội tàu công ty đối với 2 mặt hàng chính là gạo và đường giảm trung bình giảm 40%- 45% so với năm 2008. Tuy nhiên, do dự báo được tình hình, có biện pháp và phương án đối phó với khó khăn, với 35 năm kinh nghiệm khai thác, quản lý tàu, có uy tín trên thị trường hàng hải công ty đã duy trì được hoạt động của đội tàu tương đối ổn định, trên các tuyến truyền thống và tích cực khai thác thêm những tuyến mới .
Chở gạo xuất khẩu đi Tây Phi, Trung Mỹ, ĐNÁ.
Chở thuê đường khu vực Nam Mỹ- Tây phi/ Trung Á, Tây Á.
Chở thuê nông sản trong khu vực Nam Á/ Nam Mỹ/ ĐNÁ/ Bắc Phi/ Trung Đông.
Chở lúa mì từ Châu Úc về Việt Nam.
Chở thuê phân bón từ Châu Phi đi Bắc Mỹ.
Chở sắt thép từ Bắc Mỹ/ ĐNÁ.
Tính đến cuối tháng 12/2009, đội tàu công ty có 16 chiếc với tổng trọng tải 317.316 DWT, tăng gần 18% so với cùng kỳ năm 2008 do được bổ sung 70.149 DWT từ việc đóng mới tàu VTC Phoenix ( tháng 2/ 2009).Trong năm 2009, công ty đã bán thanh lý các tàu cũ, khai thác không hiệu quả với tổng trọng tải 24.325 DWT, bao gồm tàu dầu PMT1 & PMT2 ( tháng 4/2009) và Hawk One (tháng 12/2009).
2.2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của đội tàu.
a. Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh.
v Sản lượng thực hiện.
Biểu đồ 3: Sản lượng vận tải của đội tàu qua các năm.
Hành trình của các tàu công ty thường thực hiện ở những tuyến đường xa nên có sự chênh lệch lớn giữa sản lượng vận chuyển và sản lượng luân chuyển trong năm.
Từ năm 2000 đến năm 2009 sản lượng luân chuyển tăng một cách đáng kể, năm 2000 là 4,065,028.10 ngàn tấn km, đến năm 2009 đã là 19,839,456.16 ngàn tấn km, tăng 15,774,428.06 ngàn tấn km mà đỉnh cao là năm 2008 và năm 2009. Thị trường vận tải biển lên đến đỉnh vào 6 tháng đầu năm 2008 và bắt đầu suy thoái vào cuối năm 2008. Sang năm 2009 thị trường được hồi phục, ngoài việc duy trì hoạt động đội tàu ổn định trên các tuyến truyền thống, công ty còn đẩy mạnh khai thác các tuyến đường xa như Bắc Mỹ, Châu Úc…Chính vì vậy mà sản lượng luân chuyển có sự thay đổi lớn, tăng 2,722,047.12 ngàn tấn km tương ứng tỉ lệ tăng là 15.9% trong khi sản lượng vận chuyển chỉ tăng nhẹ ( tăng 13,531.46 tấn tương ứng tăng 0.79%) so với năm 2008.
Sản lượng vận chuyển năm 2008 tăng 126 ngàn tấn tương ứng với tỷ lệ tăng là 7.54%, sản lượng luân chuyển tăng 5,053 triệu tấn km tương ứng tỉ lệ tăng là 41.59% so với năm 2007. Nguyên nhân là do các tuyến đường xa ngày càng được doanh nghiệp quan tâm và mở rộng. Điều đó dẫn đến tỉ lệ tăng của sản lượng luân chuyển lớn hơn tỉ lệ tăng của sản lượng vận chuyển.
Như vậy, bên cạnh việc duy trì các khách hàng truyền thống, doanh nghiệp cần mở rộng quan hệ giao lưu hợp tác, tìm kiếm thêm các thị trường tiềm năng, nâng cao sản lượng vận chuyển và sản lượng luân chuyển, khai thác tối đa công suất vận tải của tàu để nâng cao hiệu quả hoạt động.
v Doanh thu thực hiện.
Biểu đồ 4: Doanh thu thực hiện của đội tàu qua các năm.
Kinh doanh vận tải biển được xác định là hoạt động kinh doanh chủ chốt, đem lại nguồn thu chính cho công ty. Doanh thu thực hiện qua các năm có sự gia tăng mà đặc biệt là trong năm 2008, hoạt động vận tải của đội tàu mang lại nguồn thu lớn cho công ty 1,770,492.79 triệu đồng, tăng 753,244.66 triệu đồng tương ứng tỉ lệ tăng 74.05% so với năm 2007. Nguyên nhân là do giá cước và lượng hàng hóa vận chuyển như gạo, đường, phân bón…. tăng mạnh trong hơn nửa đầu năm 2008.
Năm 2009, doanh thu giảm 685,168.23 triệu đồng tương ứng giảm 38.7% so với năm 2008 do doanh thu thuê định hạn không còn nữa, người thuê trả lại tàu do không thể kinh doanh trong điều kiện kinh tế khó khăn.
Như vậy, giá cước và sản lượng vận chuyển là 2 yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến cước thu của đội tàu. Chính vì vậy, doanh nghiệp cần phải có các kế hoạch gia tăng sản lượng, dự báo biến động về giá cước vận chuyển, về tình hình biến động kinh tế Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung để kịp thời có biện pháp khắc phục.
2.2.2 Thực trạng hiệu quả đầu tư phát triển Tàu VTC Star.
2.2.2.1 Tổng quan về thông số kỹ thuật tàu VTC Star. (Bảng 5)
1. General
Owner’s Name
Kind of Ship
Type of Ship
Service Area
Hull Builder
Ship’s Speed
Date of Launching
Date of Delivery
Nationality
Port of Registry
Official N0
Class & N0
Vitranschart
M bulk/ Lumber carrier
Single Decker
Ocean Going
Saiki Jukogyo Japan
Trial Max : 16.2 K’T
Service : 12.5_ 13.0 K’T
24. Feb. 1990
19. Apr. 1990
VietNamese
SaiGon
VNSG-1675-TH
NK NS*(BC) (ESP) MNS* CMS-900896
2. Principal Dimension
Length
Depth
Draught
Freeboard
LOA: 157.50M/ L.Register: 148.85M
MLD: 12.70M
Summer 9.115M
3625mm
3. Tonnage
Registered
DeadWeight
G/T: 13,705.00
N/T: 7,738.00
22,273 M/T
4. Capacity
Cargo Capacity
Tank Capacity
Bale: 28,299.00 M3
Grain: 29,301.00 M3
Fuel Oil: 932.66 M3
Diesel Oil: 93.35 M3
2.2.2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Tàu VTC Star.
Sự phát triển kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng đã tạo ra thị trường hưng thịnh nhất của thị trường vận tải biển trong suốt lịch sử phát triển. Đội tàu Việt Nam nói chung và của công ty nói riêng vẫn đang hoạt động mạnh trên các tuyến biển xa tận Bắc Á, bờ tây Châu Phi, hoặc vùng biển Trung Nam Mỹ.
VTC Star, một tàu hùng của biển xanh, luôn vượt sóng tốt, với tổng trọng tải tương đối lớn 22.273 DWT cùng với trang thiết bị hiện đại luôn mang lại những kết quả khả quan cho doanh nghiệp.
Biểu đồ 5: Sản lượng vận tải của tàu VTC STAR qua các năm.
v Sản lượng vận tải.
Nhìn chung, từ năm 2001 đến năm 2005 sản lượng vận chuyển và sản lượng luân chuyển tăng nhẹ do trong giai đoạn này công ty chủ yếu khai thác các tuyến đường truyền thống như VN- Cuba, Brazil- Biển đen, Biển đen- Ấn, India- ĐNÁ, Biển đen- Yemen, Ấn- VN, Turkey- Yemen, India- China. Từ năm 2006 trở đi, trước thềm hội nhập, hoạt động giao thương ngày càng mở rộng, nhận thức được tầm quan trọng của vận tải trong việc lưu chuyển hàng hoá, công ty đã không ngừng cải thiện và đầu tư cho tàu VTC Star, khai thác thêm các tuyến ở xa như Bắc Mỹ, Canada…chính vì vậy mà sản lượng vận chuyển và sản lượng luân chuyển có sự biến động lớn so với những năm đầu. Cụ thể:
Năm 2006 sản lượng vận chuyển tăng 12,363.50 tấn, tỉ lệ tăng là 6.97%, sản lượng luân chuyển tăng 632,907.29 tấn km tương ứng tăng 52.08%, so với năm 2005. Sản lượng vận chuyển năm 2007 giảm 7,458.11 tấn, tương ứng giảm 3.93% và sản lượng luân chuyển tăng 102,350.58 tấn km tương ứng tỷ lệ tăng là 5.54%. Năm 2008 sản lượng vận chuyển giảm 47,467.15 tấn tương ứng giảm 26.04%, sản lượng luân chuyển giảm 362,425.91 tấn km tương ứng giảm 18.58% so với năm 2007. Năm 2009, sản lượng vận chuyển giảm 32,855.98 tấn tương ứng giảm 24.37%, sản lượng luân chuyển tăng 185,609.23 tấn tương ứng tăng 11.69% so với năm 2008.
v Doanh thu thực hiện.
Biểu đồ 6: Doanh thu tàu VTC STAR qua các năm.
Từ năm 1995 đến năm 2005 kinh tế Việt Nam tăng trưởng đều qua các năm, thị trường vận tải biển cũng phát triển ổn định. Chính vì thế mà doanh thu và lợi nhuận chỉ tăng nhẹ qua các năm. Từ năm 2006 đến năm 2009 nền kinh tế có nhiều biến động ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty dẫn đến doanh thu và lợi nhuận có nhiều thay đổi. Năm 2008, doanh thu tăng 62,590.5 triệu tương ứng tăng 66.27% so với năm 2007 và lợi nhuận tăng 28,316.66 triệu tương ứng tăng 96.76%. Nguyên nhân là do cước vận chuyển tăng và thị trường tăng trưởng cao trong 6 tháng đầu năm 2008.
Cuối năm 2008, nền kinh tế bước vào giai đoạn suy thoái, tăng trưởng kinh tế giảm khiến nhu cầu vận tải đường biển giảm mạnh dẫn đến tình trạng thừa tàu thiếu hàng. Hoạt động vận tải biển gặp nhiều khó khăn do cả lượng hàng hoá và giá cước đều giảm mạnh. Điều này được thể hiện rất rõ trong chỉ số BDI. Chỉ số vận tải hàng khô rời (BDI: Baltic Dry Index) giảm rất mạnh từ gần 12000 điểm xuống dưới 1000 điểm. Đến đầu năm 2009, chỉ số BDI vẫn tiếp tục ở mức thấp nên tính chung cả năm doanh thu, lợi nhuận giảm so với năm 2008. Cụ thể là giảm 64,681.9 triệu đồng tương ứng giảm 41.19% và lợi nhuận cũng giảm 30,161.3 triệu tương ứng giảm 52.38%.
2.2.2.3. Đánh giá thực trạng hiệu quả đầu tư phát triển Tàu VTC Star.
Căn cứ vào kế hoạch đầu tư phát triển đội tàu và quan hệ cung cầu thị trường vận tải biển thế giới đối với mảng hàng khô rời, công ty đã mua thêm tàu VTC star để đáp ứng nhu cầu vận chuyển. Dự án đầu tư tàu VTC Star được thực hiện trong vòng 15 năm ( kể từ năm 1995 đến năm 2009) với tổng mức đầu tư là 123,215.2 triệu VND, vay ngân hàng 100% tổng giá trị đầu tư với lãi suất cố định 12%/năm và thanh toán lãi và gốc 2 kỳ/năm. Để nhận biết được hiệu quả đầu tư phát triển tàu trên thực tế, ta cần đánh giá một số chỉ tiêu sau:
a. Dữ liệu ước tính trong hồ sơ dự án ( đính kèm phụ lục)
b. Dữ liệu thực tế tại Vitranschart JSC.
BẢNG 5: Nhu cầu vốn và nguồn vốn
ĐVT: Triệu đồng
No
Khoản mục
Tiền
I
Nhu cầu vốn
123,215.2
1
Mua tàu
123,215.2
II
Nguồn vốn
123,215.2
1
Vốn vay
123,215.2
Trong quá trình thực hiện dự án, công ty đã sử dụng vốn vay 100% tổng vốn đầu tư. Điều này thể hiện công ty còn phụ thuộc quá nhiều từ nguồn vốn vay từ bên ngoài. Tỷ số vốn vay trên tổng nguồn vốn đầu tư càng cao thì mức độ tự chủ và độc lập về tài chính càng thấp. Bên cạnh đó, nó cũng làm cho công ty cũng gặp không ít những khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ vay.
BẢNG 6: Kế hoạch khấu hao (12 năm)
ĐVT: Triệu đồng
No
Khoản Mục
Năm
Nguyên giá
Khấu hao
Khấu hao luỹ kế
Giá trị còn lại
0
1994
123,215.2
1
1995
10,267.9
112,947.3
2
1996
112,947.3
10,267.9
20,535.9
102,679.4
3
1997
102,679.4
10,267.9
30,803.8
92,411.4
4
1998
92,411.4
10,267.9
41,071.7
82,143.5
5
1999
82,143.5
10,267.9
51,339.7
71,875.6
6
2000
71,875.6
10,267.9
61,607.6
61,607.6
7
2001
61,607.6
10,267.9
71,875.6
51,339.7
8
2002
51,339.7
10,267.9
82,143.5
41,071.7
9
2003
41,071.7
10,267.9
92,411.4
30,803.8
10
2004
30,803.8
10,267.9
102,679.4
20,535.9
11
2005
20,535.9
10,267.9
112,947.3
10,267.9
12
2006
10,267.9
10,267.9
123,215.2
0.0
( Nguồn: Báo cáo tài chính hàng năm của Vitranschart JSC).
Tổng mức khấu hao của tàu được phân bổ đều đặn trong các năm sử dụng tàu và không gây ra sự đột biến trong giá thành sản phẩm hàng năm. Do đa phần nguồn vốn của công ty xuất phát từ vốn vay nên để đảm bảo hoạt động kinh doanh, an toàn về tài chính, công ty quyết định khấu hao tàu trong thời gian khá lâu là 12 năm. Điều này giúp cho chi phí trong những năm đầu thực hiện dự án được giữ ở mức bình quân, đảm bảo hoạt động kinh doanh của tàu có thể mang lại lợi nhuận để chi trả lãi vay. Tránh tình trạng mất khả năng thanh toán trong những năm đầu do tổng số tiền phải trả trong những năm đầu thường ở mức khá cao so với toàn bộ quá trình thực hiện dự án.
BẢNG 7: Kế hoạch trả nợ gốc và lãi vay
ĐVT: USD
Số tiền vay
100% tổng giá trị đầu tư
Lãi suất vay
12% /năm
Kỳ hạn thanh toán gốc và lãi
2 kỳ /năm
Thời hạn vay vốn
8 năm
No
Kỳ thanh toán
Tháng thứ
SDĐK
Trả vốn
Lãi vay
SDCK
Tổng số tiền phải trả
0
123,215.2
123,215.2
1
6
123,215.2
7,701.0
7,392.9
115,514.3
15,093.9
2
12
115,514.3
7,701.0
6,930.9
107,813.3
14,631.8
1
Năm 1995
15,401.9
14,323.8
29,725.7
3
18
107,813.3
7,701.0
6,468.8
100,112.4
14,169.8
4
24
100,112.4
7,701.0
6,006.7
92,411.4
13,707.7
2
Năm 1996
15,401.9
12,475.5
27,877.4
5
30
92,411.4
7,701.0
5,544.7
84,710.5
13,245.6
6
36
84,710.5
7,701.0
5,082.6
77,009.5
12,783.6
3
Năm 1997
15,401.9
10,627.3
26,029.2
7
42
77,009.5
7,701.0
4,620.6
69,308.6
12,321.5
8
48
69,308.6
7,701.0
4,158.5
61,607.6
11,859.5
4
Năm 1998
15,401.9
8,779.1
24,181.0
9
54
61,607.6
7,701.0
3,696.5
53,906.7
11,397.4
10
60
53,906.7
7,701.0
3,234.4
46,205.7
10,935.4
5
Năm 1999
15,401.9
6,930.9
22,332.8
11
66
46,205.7
7,701.0
2,772.3
38,504.8
10,473.3
12
72
38,504.8
7,701.0
2,310.3
30,803.8
10,011.2
6
Năm 2000
15,401.9
5,082.6
20,484.5
13
78
30,803.8
7,701.0
1,848.2
23,102.9
9,549.2
14
84
23,102.9
7,701.0
1,386.2
15,401.9
9,087.1
7
Năm 2001
15,401.9
3,234.4
18,636.3
15
90
15,401.9
7,701.0
924.1
7,701.0
8,625.1
16
96
7,701.0
7,701.0
462.1
0.0
8,163.0
8
Năm 2002
15,401.9
1,386.2
16,788.1
BẢNG 8: Báo Cáo Thu Nhập Của Tàu VTC Star.
ĐVT: Triệu đồng.
No
Năm dự án
0
1
(1995)
2
( 1996)
3
(1997)
4
( 1998 )
5
(1999)
6
( 2000)
7
( 2001 )
I
Doanh thu
51,300.0
52,524.5
53,656.1
54,399.1
52,406.60
56,888.9
60,680.5
1
Cước thu
41,197.7
52,524.5
53,656.1
54,399.1
52,406.60
56,888.9
60,680.5
2
Thanh lý
II
Tổng chi phí
123,215
38,931.6
37,152.6
36,421.8
36,732.4
36,802.40
42,506.5
40,433.6
1
Chi phí khai thác
8,034.4
8,738.8
8,770.0
9,787.1
10,097.90
18,837.7
16,485.7
- Chi phí thuyền viên
698.7
632.4
624.8
754.9
781.6
661.4
709.5
- Bảo Hiểm
2,236.5
2,851.6
2,454.4
2,032.9
2,342.70
2,964.1
3,369.4
- VT, VL, DN, NN
2,184.9
2,223.4
2,091.4
2,291.3
1,765.40
2,968.6
3,156.8
- Sửa chữa, bảo dưỡng, phụ tùng
1,461.3
1,286.1
1,551.8
2,146.7
3,261.50
10,027.8
5,961.4
- Chi phí quản lý, chi khác
1,453.0
1,745.3
2,047.6
2,561.3
1,946.70
2,215.8
3,288.5
2
Chi phí chuyến
6,305.5
5,670.3
6,756.6
7,898.3
9,505.70
8,318.3
10,445.6
- Cảng phí, đại lý phí
1,836.2
2,145.8
2,849.1
3,073.8
2,630.00
3,514.3
3,225.1
- Nhiên liệu
2,606.9
2,440.2
2,453.8
3,326.1
4,350.80
3,567.6
5,264.3
- Hoa hồng và giảm giá
1,862.4
1,084.3
1,453.7
1,498.4
2,524.90
1,236.4
1,956.2
3
Chi phí vốn
24,591.7
22,743.5
20,895.3
19,047.0
17,198.80
15,350.6
13,502.3
- Khấu hao cơ bản
10,267.9
10,267.9
10,267.9
10,267.9
10,267.90
10,267.9
10,267.9
- Trả lãi vay
14,323.8
12,475.5
10,627.3
8,779.1
6,930.90
5,082.6
3,234.4
4
Lợi nhuận trước thuế
12,368.4
15,371.9
17,234.3
17,666.7
15,604.20
14,382.4
20,246.9
5
Thuế TNDN ( 25%)
3,092.1
3,843.0
4,308.6
4,416.7
3,901.10
3,595.6
5,061.7
6
Lợi nhuận sau thuế
9,276.3
11,528.9
12,925.7
13,250.0
11,703.20
10,786.8
15,185.2
7
Thu nhập ròng
0
19,544.2
21,796.9
23,193.7
23,518.0
21,971.1
21,054.7
25,453.1
Năm dự án
8
( 2002 )
9
(2003 )
10
( 2004 )
11
( 2005 )
12
( 2006 )
13
( 2007 )
14
( 2008 )
15
( 2009 )
I
Doanh thu
63,264.9
64,384.4
71,645.7
69,099.5
62,674.0
94,448.7
157,039.2
92,357.3
1
Cước thu
63,264.9
64,384.4
71,645.7
69,099.5
62,674.0
94,448.7
157,039.2
92,357.3
2
Thanh lý
II
Tổng chi phí
44,455.3
42,509.2
48,938.2
60,477.2
45,655.8
55,427.6
80,262.6
55,795.8
1
Chi phí khai thác
17,331.6
18,248.6
20,275.7
31,341.5
21,605.5
28,682.6
41,494.0
27,269.5
- Chi phí thuyền viên
627.5
540.9
625.5
714.7
689.4
677.4
739.5
822.7
- Bảo Hiểm
3,409.9
4,205.3
4,942.5
5,487.6
4,542.0
6,146.9
9,252.4
5,758.2
- VT, VL, DN, NN
2,945.2
4,189.4
3,249.7
5,860.6
5,925.2
6,456.8
9,297.9
5,576.0
- Sửa chữa, bảo dưỡng, phụ tùng
7,687.9
6,751.2
8,328.5
15,216.1
8,127.9
8,456.9
14,886.2
7,595.3
- Chi phí quản lý, chi khác
2,661.1
2,561.8
3,129.5
4,062.5
2,321.0
6,944.6
7,318.0
7,517.3
2
Chi phí chuyến
15,469.6
13,992.7
18,394.6
18,867.8
13,782.4
26,745.0
38,768.6
28,526.3
- Cảng phí, đại lý phí
4,162.7
3,564.5
5,861.8
6,627.3
4,143.4
7,415.9
9,558.1
9,208.1
- Nhiên liệu
7,750.6
7,459.6
9,500.0
6,900.0
4,900.0
13,771.0
22,680.9
15,230.2
- Hoa hồng và giảm giá
3,556.3
2,968.6
3,032.8
5,340.5
4,739.0
5,558.1
6,529.6
4,088.0
3
Chi phí vốn
11,654.1
10,267.9
10,267.9
10,267.9
10,267.9
0.0
0.0
0.0
- Khấu hao cơ bản
10,267.9
10,267.9
10,267.9
10,267.9
10,267.9
0.0
0.0
0.0
- Trả lãi vay
1,386.2
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
4
Lợi nhuận trước thuế
18,809.6
21,875.2
22,707.5
8,622.3
17,018.2
39,021.1
76,776.6
36,561.5
5
Thuế TNDN
4,702.4
5,468.8
5,676.9
2,155.6
4,254.5
9,755.3
19,194.2
9,140.4
6
Lợi nhuận sau thuế
14,107.2
16,406.4
17,030.6
6,466.7
12,763.6
29,265.8
57,582.5
27,421.2
7
Thu nhập ròng
24,375.2
26,674.3
27,298.5
16,734.6
23,031.6
29,265.8
57,582.5
27,421.2
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hàng năm của Vitranschart JSC).
Nhìn chung, doanh thu thực hiện qua các năm vẫn ở mức tăng trưởng bình quân, không có nhiều biến động. Tuy nhiên, năm 2006 doanh thu giảm đi do cước thu giảm. Trong 3 năm cuối của dự án 2007, 2008, 2009 doanh thu tăng ở mức khá cao do thị trường tăng trưởng, cước thu tăng.
Tổng chi phí trong các năm chỉ biến động nhẹ. Tuy nhiên, trong năm 2008 có sự tăng vọt về chi phí nguyên nhân chủ yếu là do giá nhiên liệu tăng đặc biệt là sự gia tăng đáng kể của giá xăng dầu (115USD/T) và chi phí khai thác tăng trong đó chủ yếu là sự gia tăng về chi phí sửa chữa và bảo dưỡng tàu.
Lợi nhuận qua các năm không có nhiều thay đổi. Từ năm 2007, lợi nhuận từ hoạt động của tàu luôn ở mức cao so với những năm trước, cao nhất là năm 2008, thị trường trong giai đoạn hưng thịnh trong 6 tháng đầu năm, mặc dù có sự gia tăng về chi phí nhưng tốc độ gia tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí nên lợi nhuận vẫn giữ ở mức cao. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã thực hiện tốt công tác quản lý về doanh thu và chi phí, đảm bảo hoạt động kinh doanh của tàu có thể đem lại nguồn thu cho doanh nghiệp.
BẢNG 9: Thời gian hoàn vốn có chiết khấu, hiện giá thuần, tỷ số lợi ích/ chi phí
No
Vốn đầu
tư ( C0 )
1/(1+r)n
PC
Thu
nhập
ròng
PV
Lũy kế
PV
Chênh lệchLK(PV) - T (PC)
0 (1994)
123,215
123,215
0
1 (1995)
0.892857143
19,544
17,450.20
17,450.20
-105,765.05
2
(1996)
0.797193878
21,797
17,376.34
34,826.54
-88,388.71
3 (1997)
0.711780248
23,194
16,508.78
51,335.32
-71,879.93
4 (1998)
0.635518078
23,518
14,946.10
66,281.42
-56,933.82
5 (1999)
0.567426856
21,971
12,466.99
78,748.41
-44,466.83
6 (2000)
0.506631121
21,055
10,666.98
89,415.39
-33,799.85
7 (2001)
0.452349215
25,453
11,513.69
100,929.09
-22,286.16
8 (2002)
0.403883228
24,375
9,844.72
110,773.80
-12,441.44
9 (2003)
0.360610025
26,674
9,619.03
120,392.83
-2,822.41
10 (2004)
0.321973237
27,299
8,789.40
129,182.23
5,966.98
11 (2005)
0.287476104
16,735
4,810.81
133,993.04
10,777.79
12 (2006)
0.256675093
23,032
5,911.63
139,904.67
16,689.42
13 (2007)
0.22917419
29,266
6,706.97
146,611.64
23,396.39
14 (2008)
0.204619813
57,582
11,782.52
158,394.15
35,178.91
15 (2009)
0.182696261
27,421
5,009.74
163,403.90
40,188.65
Tổng
123,215
123,215
388,915
163,403.90
NPV
40,188.65
BCR
1.33
PP
9 năm 4 tháng
Nhìn vào bảng trên ta thấy rằng NPV tính từ năm bắt đầu đến năm thứ 9 hoàn toàn đạt giá trị âm, đến năm thứ 10 trở đi thì NPV đạt giá trị dương. Điều này cho thấy dự án đã bắt đầu hoàn vốn được và có lời. Đây chính là dấu hiệu cho thấy tính khả thi của dự án trên thực tế và cũng là điều mong đợi của những người lập và tham gia dự án.
BẢNG 10: Tính IRR
r1
17%
r2
17.50%
No
C0
1/(1+r1)n
PC1
1/(1+r2)n
PC2
Thu nhập ròng
PV1
PV2
0
123,215
123,215
123,215
0.00
1
0.854700855
0.85106383
19,544.22
16,704.46
16,633.38
2
0.730513551
0.724309642
21,796.88
15,922.91
15,787.69
3
0.624370556
0.616433738
23,193.65
14,481.43
14,297.35
4
0.533650048
0.524624458
23,517.98
12,550.37
12,338.11
5
0.456111152
0.4464889
21,971.10
10,021.26
9,809.85
6
0.389838592
0.379990554
21,054.73
8,207.94
8,000.60
7
0.333195378
0.323396216
25,453.11
8,480.86
8,231.44
8
0.284782374
0.275230822
24,375.16
6,941.62
6,708.80
9
0.243403738
0.234238997
26,674.32
6,492.63
6,248.17
10
0.208037383
0.199352338
27,298.53
5,679.12
5,442.03
11
0.177809729
0.169661564
16,734.63
2,975.58
2,839.22
12
0.151974128
0.144392821
23,031.56
3,500.20
3,325.59
13
0.129892417
0.122887507
29,265.83
3,801.41
3,596.40
14
0.11101916
0.104585112
57,582.48
6,392.76
6,022.27
15
0.094888171
0.089008606
27,421.16
2,601.94
2,440.72
Tổng
123,215
123,215
123,215
124,754.50
121,721.61
NPV1
1539
NPV2
-1494
IRR
17.25%
c. Đánh giá.
Chỉ tiêu tài chính
Dự án
Thực hiện
NPV
24,817.2
40,188.65
Thv
10 năm 11 tháng
9 năm 4 tháng
IRR
15.36%
17.25%
BCR
1.2
1.33
PI
1.2
1.33
v Hiệu quả tài chính
a/ Chỉ tiêu lợi nhuận thuần NPV.
%HTKH=*100% = 161.9%
Ta thấy trên thực tế công ty đã hoàn thành tốt chỉ tiêu NPV so với dự án đã đề ra. NPV thực hiện tăng 15,371.45 triệu tương ứng tăng 61.9% so với dự án đề ra. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã kinh doanh hiệu quả.
NPV = 40,188.65 >0 cho thấy sau khi đã bù đắp chi phí sử dụng vốn và chi phí đầu tư ban đầu thì quy mô thu nhập ở hiện tại là 40,188.65 triệu VND. NPV thực hiện lớn hơn NPV dự án nên trên thực tế thì hoạt động của tàu VTC Star mang lại lợi nhuận nhiều hơn so với dự án đề ra.
b/ Chỉ tiêu thời hạn hoàn vốn có chiết khấu Thv
Nhìn vào cột tích luỹ hiện giá thu nhập thuần PV và cột hiện giá vốn PC ta thấy rằng năm thứ 9 thì tổng thu nhập gần bằng tổng chi phí và đến năm thứ 10 thì tổng thu nhập lớn hơn tổng chi phí. Do đó, thời gian hoàn vốn sẽ ở giữa năm thứ 9 và năm thứ 10.
Trên thực tế, sau 9 năm 4 tháng thì tổng hiện giá thu hồi bằng với tổng hiện giá vốn đầu tư tàu VTC Star, công ty hoàn vốn đầu tư tàu sớm hơn so với dự án đề ra 1 năm 7 tháng. Điều này cho thấy công ty đã và đang hoạt động tốt, cố gắng thu hồi vốn nhanh và cũng bắt đầu thu về lợi nhuận.
c/ Chỉ tiêu suất thu hồi IRR.
IRR thực hiện = 17.25% >0 cho thấy ngoài việc bù đắp chi phí sử dụng vốn, thì trên thực tế tàu VTC Star còn tạo ra một tỷ suất sinh lời tăng thêm trên vốn đầu tư ban đầu. Tại mức chiết khấu 17.25% thì giá trị hiện tại của dòng tiền vào tương đương với giá trị hiện tại của dòng tiền ra. So với mức lãi vay ngân hàng là 12% thì thực tế dự án có lãi là 5.25%.
IRR thực hiện = 17.25% lớn hơn IRR dự án (IRR dự án =15.36%) chứng tỏ khả năng thanh khoản trên thực tế cao hơn và rủi ro trên thực tế thấp hơn so với dự án đề ra. Điều này tốt cho doanh nghiệp.
d/ Tỷ số lợi ích / chi phí BCR.
BCR thực hiện là 1.33 tức một đồng chi phí bỏ ra đầu tư cho tàu VTC Star trên thực tế thì công ty thu được lợi ích là 1.33, còn theo dự án thì chỉ thu được lợi ích là 1.2, thấp hơn so với thực tế. Vậy trên thực tế, tàu VTC Star mang lại hiệu quả nhiều hơn so với ước tính của công ty.
e/ Chỉ số sinh lời PI
PI thực hiện bằng 1.33. Điều đó có nghĩa là trên một đồng vốn đầu tư ban đầu thì thực tế hoạt động của tàu VTC Star qua các năm mang lại thu nhập ròng là 1.33 và PI thực hiện = 1.33 > PI dự án ( PI dự án = 1.2) cho thấy thực tế hoạt động thì tàu VTC Star đã hoàn thành vượt mức về chỉ số sinh lời PI so với dự án đã đề ra. Cùng một đồng vốn đầu tư nhưng trên thực tế hoạt động của tàu sinh lợi hơn so với dự án đề ra là 0.13. Điều này đồng nghĩa với việc công ty đã điều hành hoạt động kinh doanh tàu VTC Star tốt mang lại hiệu quả cao.
v Hiệu quả kinh tế- xã hội.
Trên thực tế, khi thực hiện dự án, việc đầu tư vào tàu VTC Star ngoài tính kinh tế cao còn đem lại những lợi í