Luận văn Các tội phạm tin học theo luật hình sự Việt Nam

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các từ viết tắt

MỞ ĐẦ U . 1

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI PHẠM TIN

HỌC TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM . 8

1.1. Tại sao quy định các tội phạm tin học trong luật hình sự Việt

Nam và một số thuật ngữ chuyên ngành liên quan đến tội

phạm tin học theo luật hình sự Việt Nam . 8

1.1.1. Sự cần thiết của việc quy định các tội phạm tin học trong luật

hình sự Việt Nam . 8

1.1.2. Một số thuật ngữ chuyên ngành liên quan đến tội phạm về tin

học theo luật hình sự Việt Nam. 12

1.2. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển các quy định về

tội phạm tin học theo pháp luật Việt Nam

1.2.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1999

1.2.2. Giai đoạn từ 1999 đến nay .

1.3. Khái niệm và đặc điểm tội phạm về tin học theo luật hình sự

Việt Nam.

1.3.1. Khái niệm tội phạm về tin học theo luật hình sự Việt Nam

1.3.2. Đặc điểm tội phạm về tin học theo luật hình sự Việt Nam

Chương 2: TỘI PHẠM VỀ TIN HỌC THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ

LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ LUẬT HÌNH SỰ CỦA

MỘT SỐ NưỚC TRÊN THẾ GIỚI

pdf26 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các tội phạm tin học theo luật hình sự Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với đó là viêc̣ phát hiêṇ , xử lý loaị tôị phaṃ nà y cũng rất nan giản . Tôị phaṃ này mặc dù mới ra đời nhưng có sự gia tăng nhanh chóng , diêñ biến phức tap̣ và gây nhiều hậu quả nghiêm trọng. Nghiên cứu lic̣h sử lâp̣ pháp hình sư ̣của Viêṭ Nam từ 1945 đến này cho 2 thấy tôị phạm trong lĩnh vực tin học được quy định lần đầu tiên trong Bộ luật hình sự 1999 và có sự bổ sung hoàn thiện qua lần sửa đổi mới nhất , điều này góp phần không nhỏ trong việc phát hiện và xử lý hành vi phạm tội trong thực tế qua đó góp phần vào cuôc̣ đấu tranh phòng chống tôị phaṃ , không bỏ loṭ người phaṃ tôị . Tuy nhiên , cùng với quá trình phát triển toàn diện của đất nước, sư ̣phát triển như vũ baõ của ngành công nghê ̣thông tin và qua th ực tiễn áp duṇg , măc̣ dù tôị phaṃ này đa ̃đươc̣ sửa đổi , bổ sung theo luâṭ số 37/2009/QH12 ngày 19/6/2009 và có hiệu lực 1/1/2010 vâñ còn môṭ số bất câp̣ và haṇ chế (như: các quy định của Bộ luật còn quá chung chung , mang tính nguyên tắc, sau khoảng thời gian dài mới có văn bản hướng dâñ , vâñ còn nhiều hành vi chưa đươc̣ Bô ̣luâṭ quy điṇh là tôị phaṃ,..) Môṭ số tồn t ại nêu trên gây ra những vướng mắc ,lúng túng và có không ít trường hơp̣ áp duṇ g còn chưa th ống nhất các quy điṇh của Bô ̣luâṭ . Đồng thời , đây là loaị tôị phaṃ mới ra đời , hành vi phạm tội cực kì tinh vi , các dấu vết được thu thập thường thể hiện là các chứng cứ điện tử nên việc đánh giá chứng cứ để chứng minh tội phạm hết sức khó khăn . Thưc̣ tiêñ xét xử cho thấy những vu ̣án về tôị này đươc̣ đưa ra xét xử rất ít . Chính vì vậy , có cái nhìn bao quát , toàn diện và thống nhất về loại tội phạm này có ý nghĩa cưc̣ kì quan troṇg. Tôị phaṃ v ề tin hoc̣ là môṭ loaị tôị phaṃ nguy hiểm nhưng nó mới ra đời nên ít đươc̣ quan tâm nghiên cứu dưới góc đô ̣pháp lý . Có rất ít các công trình nghiên cứu về loại tội phạm này trong khoa học luật hình sư.̣ Nhiều quốc gia trên thế giới còn chưa có luâṭ chống tôị phaṃ về tin học. Vì vậy, tình trạng phạm tội , xâm phaṃ bất hơp̣ pháp tới tư ̣do cá nhân và nghiêm troṇg hơn là sư ̣hoaṭ đôṇg ổn điṇh trên moị liñh vưc̣ xa ̃hôị v ẫn diễn ra . Yêu cầu bức thiết phòng chống tội phạm được đặt ra nhưng khoa học pháp lý nghiên cứu về loại tôị phaṃ này còn ở mức đô ̣thấp. 3 Vì vậy , viêc̣ tiếp tuc̣ nghiên cứu các quy điṇh của pháp luâṭ hình sư ̣ Viêṭ Nam hiê ṇ hành về loaị tôị phaṃ v ề tin hoc̣ và tình hình , thưc̣ traṇg của loại tội phạm này trong thực tiễn để làm sáng tỏ về mặt khoa học và đưa ra những giải pháp hoàn thiêṇ , nâng cao hiêụ quả của viêc̣ áp duṇg những quy điṇh đó không chỉ có ý nghiã lý luâṇ , thưc̣ tiêñ và pháp lý quan troṇg mà còn là lý do luận chứng cho sự cần thiết để tôi quyết định lựa chọn đề tài “ Các tội phạm về tin hoc̣ theo Luâṭ hình sư ̣Viêṭ Nam” làm đề tài luâṇ văn thac̣ si ̃luâṭ học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Tôị phaṃ v ề tin học mới ra đời nhưng hâụ quả của nó laị rất nguy hiểm. Vì vậy các nước có n ền khoa hoc̣ công nghê ̣phát triển đa ̃có những công trình nghiên cứu ở những mức độ nhất định, những khía caṇh và phương diêṇ khác nhau về loaị tôị phaṃ này , đăc̣ biêṭ ở Liên minh Châu Âu và Mỹ . Song, vâñ có nhiều quốc gia chưa quy điṇh về loaị tôị phaṃ này. Ở Việt Nam , tôị phaṃ v ề tin hoc̣ đươ ̣c quy điṇh trong bô ̣luâṭ hình sư ̣ năm 1999 với 3 điều (điều 224. 225. 226) tại chương XIX – Các tội xâm phạm trật tự công cộng , an toàn công côṇg . Qua lần sửa đổi , bổ sung BLHS năm 2009, tôị phaṃ v ề tin học đa ̃đươc̣ bổ sung thêm ha i tôị mới đươc̣ quy điṇh taị điều 226a và 226b. Hiện nay, có dự thảo Bộ luật Hình sự 2015, tội phạm về tin học bao gồm 10 tội quy định từ điều 285 đến điều 294. Khoa hoc̣ luâṭ hình sư ̣là môṭ trong những ngành khoa hoc̣ pháp lý phát triển n hất so với các ngành khoa hoc̣ pháp lý khác , tuy nhiên nghiên cứu về tôị phaṃ trong liñh vưc̣ tin hoc̣ vâñ còn nhiều mới mẻ nên ít đước quan tâm nghiên cứu . Hiêṇ này , về cấp đô ̣luâṭ văn thac̣ si ̃chỉ có luâṇ văn thạc sĩ Luật của tác giả Trần Thị Hồng Lê được hướng dẫn bởi GS.TSKH Lê Cảm với đề tài Các tội phạm về tin học theo luật hình sự Việt Nam , 2009 tại Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội . 4 Bên caṇh đó , về sách chuyên khảo có công trình đáng chú ý nhất là của TS Phạm Văn Lợi (chủ biên) (2007), Tôị phaṃ trong liñh vưc̣ công nghê ̣ thông tin, Nxb Tư pháp . Về giáo trình có các công trình sau : Giáo trình luật hình sự Việt Nam phần riêng , Nxb Đaị hoc̣ Quốc Gia ,Hà Nội - 2003, TSKH.Lê Cảm (chủ biên), Giáo trình luật hình sự phần riêng Đại học Luật Hà Nội , hoăc̣ đươc̣ đề câp̣ đến trong môṭ số bào viết chuyên ngành như : Trịnh Tiến Việt . “Tình hình tội phạm tin học trên thế giới , kinh nghiêṃ đấu tranh phòng chống và vấn đề tiếp thu vào Việt Nam ”, tạp chí Tòa án nhân dân, số7, năm 2006, Đinh Tiến Dũng . “Nhâṇ thức về tôị phaṃ công nghê ̣ cao và môṭ số giải pháp nâng cao hiêụ quả phòng ngừa , ngăn chăṇ loaị tôị phạm này ”. Tạp chí dân chủ và Pháp luâṭ , số chuyên đề sửa đổi , bổ sung BLHS năm 1999. Năm 2008, GS.TS Nguyêñ Xuân Yêm , “Phòng chống tôị phạm sử dụng công nghệ cao trong thời kì hộp nhập quốc tế ”, Báo An ninh , số ra ngày 16/5/2007,v.v.. 3. Mục đích, nhiêṃ vu,̣ phạm vi nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận văn là nghiên cứu các quy định của pháp luật về các tôị phaṃ về tin hoc̣ dưới khía caṇh luâṭ pháp hình sư ̣và th ực tiễn áp duṇg, từ đó luâṇ văn đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiêṇ các quy điṇh về các tôị phạm về tin hoc̣ trong luâṭ hình sư ̣Viêṭ Nam , cũng như đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy điṇh loaị tôị phaṃ này trong thưc̣ tiêñ. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Từ muc̣ đích nghiên cứu trên, luâṇ văn có những nhiêṃ vu ̣chủ yếu sau: - Từ cơ sở kết quả tổng hơp̣ các quan điểm của các tác giả trong và ngoài nước về loại tội phạm v ề tin hoc̣, luâṇ văn nghiên cứu làm sán g tỏ môṭ số vấn đề chung về loaị tôị phaṃ v ề tin hoc̣ : Sư ̣ra đời của tôị phaṃ v ề tin học, khái niệm, đăc̣ điểm, dấu hiêụ pháp lý của loaị tôị phaṃ này nhằm phân biêṭ tôị phaṃ này với tôị phaṃ truyền thống; 5 - Khái quát s ự phát triển của loại tội phạm này trong lịch sử pháp luật hình sự của nước ta từ năm 1945 đến nay đề rút ra những nhận xét, đánh giá; - Nghiên cứu những quy điṇh cu ̣thể về các tôị phaṃ v ề tin hoc̣ theo Bô ̣luâṭ hình sư ̣V iêṭ Nam hiêṇ hành , từ đó rút ra những tồn taị , hạn chế của các quy định về các quy định tội phạm này trong luật thực định Việt Nam cần khắc p hục; - Nghiên cứu , đánh giá thưc̣ tiêñ xử lý tôị phaṃ trong liñh vưc̣ tin học,đồng thời phân tích những tồn taị , hạn chế xung quanh việc xử lý và những nguyên nhân của nó; - Nghiên cứu pháp luâṭ các nước trên thế giới quy điṇh về các tôị phaṃ về tin hoc̣ từ đó rút ra những điểm tiến bô ̣có thể hoc̣ tâp̣; - Cuối cùng đề xuất những điṇh hướng và giải pháp hoàn thiêṇ quy điṇh về các tôị phaṃ v ề tin hoc̣ trong Bô ̣luâṭ hình sư ̣Viêṭ Nam hiêṇ hành và nâng cao hiêụ quả xử lý tôị phaṃ này trong thưc̣ tiêñ. 3.3. Phạm vi nghiên cứu Luâṇ văn nghiên cứu và giải quyết những vấn đề xung quanh loaị tôị phạm về tin hoc̣ đươc̣ quy điṇh trong luâṭ hình sư ̣Viêṭ Nam , kết hơp̣ với viêc̣ nghiên cứu đánh giá tình hình xử lý tôị phaṃ này trong thưc̣ tiêñ xét xử và những nguyên nhân của những tồn tài để kiến nghi ̣ những giải pháp hoàn thiêṇ luâṭ thưc̣ điṇh và nâng cao hiêụ quả áp duṇg quy điṇh để xử lý tôị phaṃ này trong thực tiễn. Luâṇ văn cũng có tham khảo những bài hoc̣ kinh nghiêṃ lâ ̣ p pháp môṭ số nước khi nghiên cứu loaị tôị phaṃ này. Về thời gian : Luâṇ văn nghiên cứu thưc̣ tiêñ xử lý loaị tôị phaṃ trong lĩnh vực tin học trong 5 năm (2010- 2014) 4. Phƣơng pháp luâṇ và các phƣơng pháp nghiên cƣ́u Đề tài đươc̣ thưc̣ hiêṇ trên cơ sở phương pháp luâṇ chủ nghiã duy vâṭ 6 lịch sử và chủ nghĩa biện chứng mác -xít, Tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng ta về Nhà nước và pháp luâṭ , về đấu tranh phòng chống tội phạm. Trong quá trình nghi ên cứu đề tài ,tác giả luận văn đã sử dụng các phương pháp cu ̣thể và đăc̣ thù của khoa hoc̣ luâṭ hình sư ̣như : phương pháp phân tích và tổng hơp̣, phương pháp so sánh, phương pháp diêñ dic̣h, quy nap̣, phương pháp thống kê Lu ận văn cũng s ử dụng những thành tưụ của khoa học Luật hình sự, khoa hoc̣ Luâṭ tố tuṇg hình sư ̣, xã hội học pháp luật ... trong các công trình của các nhà khoa học luật ở trong và ngoài nước. Ngoài ra , viêc̣ nghiên cứu đề tài cò n dưạ vào các trang thông tin trên mạng, các tạp chí chuyên ngành để tổng hợp các tri thức khoa học và lu ận chứng các vần đề tương ứng đươc̣ nghiên cứu trong luâṇ văn. 5. Nhƣ̃ng điểm mới và đóng góp trong luâṇ văn Kết quả nghiên cứu c ủa luâṇ văn có ý nghiã quan troṇg về phương diêṇ lý luâṇ và thưc̣ tiêñ , vì đây là công trình nghiên cứu thứ hai ở cấp độ môṭ luâṇ văn thac̣ si ̃luâṭ hoc̣ về tôị phaṃ v ề tin hoc̣ nhưng nghiên cứu đầu tiên khi Bô ̣luâṭ hìn h sư ̣Viêṭ Nam đươc̣ sửa đổi , bổ sung năm 2009, mà trong đó giải quyết nhiều vấn đề quan troṇg về lý luâṇ và thưc̣ tiêñ liên quan tới loaị tôị phaṃ này trong luâṭ hình sư ̣Viêṭ Nam . Những điểm mới cơ bản của luâṇ văn là : - Nghiên cứu chỉ ra đăc̣ điểm chủ yếu của quá trình hình thành và phát triển của các quy điṇh về loaị tôị phaṃ về tin hoc̣ trong pháp luâṭ hình sư ̣Viêṭ Nam từ 1945 đến nay; - Nghiên cứu các quy điṇh cu ̣thể của tôị phaṃ này tron g luâṭ hình sư ̣ Viêṭ Nam hiêṇ hành để thấy đươc̣ sư ̣hoàn thiêṇ của pháp luâṭ về loaị tôị phaṃ về tin hoc̣; - Nghiên cứu, đánh giá làm sáng tỏ bức tranh tình hình tôị phaṃ tin hoc̣ tin hoc̣ trong thưc̣ tiêñ; 7 - Nghiên cứu , so sánh p háp luật Việt Nam với pháp luật các nước về quy điṇh loaị tôị phaṃ về tin hoc̣, từ đó rút ra bài hoc̣ kinh nghiêṃ; - Trên cơ sở nghiên cứu lý luâṇ và thưc̣ tiêñ , luâṇ văn đề xuất điṇh hướng và giải pháp hoàn thiêṇ pháp luâṭ thưc̣ điṇh. Bên caṇh đó , luâṇ văn se ̃là tài liêụ tham khảo bổ ích dành cho không chỉ các nhà lập pháp mà còn cho các nhà nghiên cứu , các cán bộ giảng dạy pháp luật , các nghiên cứu sinh , học viên cao học và sinh viên thuộ c chuyên ngành Tư pháp hình sự tại các cơ sở đào tạo luật. Kết quả nghiên cứu luâṇ văn còn phục vụ cho việc trang bị những kiến thức chuyên sâu cho các cán bộ thưc̣ tiêñ đang công tác taị các Cơ quan điều tra , Viêṇ kiểm sát, Tòa án và cơ quan Thi hành án trong quá trình giải quyết vu ̣án đươc̣ khách quan , có căn cứ và đúng pháp luật. 6. Kết cấu luâṇ văn Ngoài phần Mở đầu , Kết luâṇ và Danh muc̣ tài liêụ tham khảo , nôị dung của luâṇ văn gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề chung về các tội phạm tin học trong luật hình sự Việt Nam Chương 2: Tội phạm về tin học theo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam và luật hình sự của một số nước trên thế giới. Chương 3: Thực tiễn xét xử tội phạm về tin học tại Việt Nam và giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng những quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về tội phạm tin học. 8 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI PHẠM TIN HỌC TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1. Tại sao quy định các tội phạm tin học trong luật hình sự Việt Nam và một số thuật ngữ chuyên ngành liên quan đến tội phạm tin học theo luật hình sự Việt Nam 1.1.1. Sự cần thiết của việc quy định các tội phạm tin học trong luật hình sự Việt Nam Ngày nay, chúng ta đang chứng kiến và hưởng thụ những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật mới - cuộc cách mạng công nghệ thông tin hay nói cách khác là cuộc cách mạng tin học. Cuộc cách mạng này mới chỉ khởi đầu từ cuối thế kỉ XX, bắt nguồn bằng việc phát minh ra chiếc máy tính điện tử và thực sự bùng phát khi mạng thông tin toàn cầu (Internet) được sử dụng rộng rãi. Từ khi ra đời chiếc máy tính điện tử số đầu tiên (ENIAC – Electronic Numerical Integrator And Computer) do Giáo sư Mauchly và học trò Eckert tại Đại học Pennsylvania đã thiết kế từ năm 1943 và cho ra mắt vào năm 1946 là một chiếc máy tính khổng lồ với thể tích dài 20 mét, cao 2,8 mét và rộng vài mét, có khả năng thực hiện 5.000 phép toán cộng trong một giây. Sau vài năm, máy tính đã được phổ biến tại các trường đại học, các cơ quan chính phủ, ngân hàng và các công ty bảo hiểm [55]. Những chiếc máy tính đã dần trở nên không thể thiếu được trong đời sống nhân loại. Vào cuối những năm 70 của thế kỉ XX, một số công ty ở Châu Âu và Mỹ bắt đầu bước vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh máy tính. Chính cuộc cách mạng này đã đưa con người đến với một nền công nghệ vượt trội. Sự phát triển của ngành tin học đã đem đến những đổi thay kì 9 diệu trong đời sống xã hội. Tuy mới chỉ hình thành và phát triển vài chục năm nhưng cuộc cách mạng mới này đã khiến cho nhiều ngành kinh tế, xã hội và văn hoá hoàn toàn phụ thuộc vào các công nghệ mới của nó, trong đó đặc biệt phải kể đến vai trò của máy tính điện tử và Internet. Internet là một phương pháp ghép nối các mạng máy tính hiện hành, phát triển một cách rộng rãi tầm hoạt động của từng hệ thống thành viên. Mạng internet cho phép mọi hệ thống đều có thể liên kết với nhau thông qua một cổng điện tử. Internet là một xã hội thu nhỏ, nơi cuộc đời thực sẽ chuyển dần lên mạng bởi ngày càng nhiều người thể hiện quan điểm sống, giải trí Tin học cũng hình thành một thế hệ con người mới (thế hệ 8X, 9X), khác xa thế hệ cách họ chỉ vài chục năm ở chỗ họ phụ thuộc vào tin học và coi máy tính, Internet, E-mail, điện thoại di động, máy ảnh số, máy nghe nhạc số là những thứ không thể thiếu trong cuộc sống. Nhưng cũng như bất kỳ một thành tựu khoa học nào của nhân loại, khi càng được ứng dụng rộng rãi trong đời sống xã hội sẽ càng dễ bị lợi dụng, sử dụng hoặc là mục tiêu của bọn tội phạm. Các thành tựu do công nghệ thông tin đem lại cũng không nằm ngoài quy luật đó, nên đã hình thành một khái niệm mới về loại tội phạm, đó là tội phạm công nghệ cao hay tội phạm về tin học. Hàng ngày, máy tính nối mạng luôn phải đối mặt với mọi hiểm hoạ đến từ virus, phần mềm gián điệp, quảng cáo. Hiện nay việc phát triển vượt bậc của công nghệ mạng và Internet cùng với các Website thông tin trực tuyến trong các lĩnh vực của cuộc sống đã làm cho nhu cầu triển khai các hệ thống ứng dụng trong lĩnh vực mạng máy tính và truyền thông tăng lên nhanh chóng. Tuy nhiên, tình hình mất an ninh mạng đang diễn biến phức tạp và xuất hiện nhiều nguy cơ đe dọa đến việc phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh. Đặc biệt số vụ tấn công, xâm nhập hệ thống 10 thông tin đang gia tăng ở mức báo động về số lượng, đa dạng về hình thức, tinh vi về công nghệ. Theo một báo cáo của bộ phận bảo mật McAfee của Intel được công bố vào tháng 6/2014, ước tính thiệt hại hàng năm do giới tội phạm mạng máy tính gây ra ở mức 445 tỷ USD mỗi năm. Thiệt hại ở mức khiêm tốn nhất cũng lên tới 375 tỷ USD, trong khi mức tối đa sẽ rơi vào khoảng 575 tỷ USD [49]. Sự phát triển của ngành tin học đã đem đến những đổi thay kỳ diệu trong đời sống xã hội. Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ phát triển cao nhất thế giới trong lĩnh vực này với hàng chục triệu người sử dụng máy tính thường xuyên. Khi mới xuất hiện tại Việt Nam, Internet được coi là công nghệ mới. Nhưng chỉ vào năm sau, đó là nơi kinh doanh đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Còn hiện nay, Internet nói riêng và công nghệ thông tin nói chung là cơ sở hạ tầng thúc đẩy mọi mặt kinh tế xã hội. Được xác định là một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế của Việt Nam trong thời gian tới, việc phát triển internet tại Việt Nam đang là mối quan tâm chung của cả cộng đồng. Theo Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ tháng 9/2010, Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2015: cơ bản hoàn thành mạng băng rộng đến các xã, phường trên cả nước, kết nối internet đến tất cả các trường học; phủ sóng thông tin di động băng rộng đến 85% dân cư; Việt Nam nằm trong số 65 nước trong bảng xếp hạng của Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU). Đến năm 2020: hoàn thiện mạng băng rộng đến hầu hết số thôn, bản; phủ sóng thông tin di động băng rộng đến 95% dân cư; Việt Nam thuộc nhóm 1/3 nước dẫn đầu trong số 55 nước trong bảng xếp hạng của ITU. Về phổ cập thông tin, Đề án cũng đặt mục tiêu đến năm 2015: 20 – 30% số hộ gia đình trên cả nước có máy tính và truy cập internet băng rộng; đến năm 2020: hầu hết các hộ gia đình trên cả 11 nước sử dụng các dịch vụ số; 50 – 60% số hộ gia đình trên cả nước có máy tính và truy cập internet băng rộng, trong đó 25- 30% truy nhập băng rộng sử dụng cáp quang.[58] Kết quả khảo sát, nghiên cứu tại 30 nước (trong đó có Việt Nam), Báo cáo “Tác động của Internet đối với các quốc gia đang lên”, chỉ ra rằng: Tại Việt Nam, nhờ vào internet, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã tăng 19% hiệu quả kinh doanh; Internet có đóng góp 0,9% trong GDP đối với nền kinh tế Việt Nam và đóng góp 1,6% trong tổng số 14,4% mức tăng trưởng GDP của Việt Nam. Sự phát triển bùng nổ của lĩnh vực viễn thông và tin học của Việt Nam trong vài năm trở lại đây đang là một hướng đi mới, đầy triển vọng tạo nên sự đột phá trong phát triển nền kinh tế nước ta; trong những năm qua, Internet đã có bước phát triển nhanh chóng tại Việt Nam, Internet là một động lực quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Ở Việt Nam, các tội phạm tin học là một loại tội phạm mới, diễn biến phức tạp, phạm vi hoạt động rộng và ngày càng nguy hiểm cả về thủ đoạn hoạt động và hậu quả tác hại, khả năng che giấu hành vi phạm tội cũng ngày càng tinh vi. Các đối tượng phạm tội đang triệt để lợi dụng tin học làm phương tiện thực hiện tội phạm, như: Lợi dụng mạng internet để phát tán các tài liệu phản động từ nước ngoài vào hoặc chuyển các thông tin phản động, bôi xấu chế độ, bôi xấu thành quả xây dựng Tổ quốc của nhân dân ta ra nước ngoài nhằm mục đích vụ lợi chính trị; những vụ chuyển cuộc gọi trái phép qua môi trường internet, gian lận hay trộm cắp cước viễn thông quốc tế; những vụ tổ chức đánh bạc và cá độ qua mạng; kinh doanh trái phép thẻ tín dụng, hoặc những vụ trộm tiền ngân hàng bằng việc sử dụng những thẻ tín dụng trái phép; lừa đảo qua mạng thông qua các giao dịch thương mại điện tử trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng, thị trường chứng khoán Năm 2006, 12 có tới 235 trang web.vn của Việt Nam bị hacker ngoại tấn công; đầu năm 2007, tình trạng này còn nóng bỏng hơn, chỉ trong tháng 01 năm 2007 có tới 20 website bị hacker tấn công. Năm 2006, có tới 880 vi-rut mới xuất hiện, bình quân mỗi ngày có 2,4 vi-rut gấp 4 lần so với năm 2005, có tới 16 triệu lượt máy tính bị nhiễm vi-rut; năm 2007, mới đầu năm đã có 314 vi-rut mới xuất hiện, trung bình mỗi ngày có 10 vi-rut mới, có tới 376.000 máy tính bị nhiễm spywave và adwave. Từ khi vi-rut flash xuất hiện đã có tới 1,1 triệu máy tính bị nhiễm qua USB và còn rất nhiều vi-rut lây qua Yahoo! Messenger. Theo Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) chỉ riêng tuần đầu tháng 9 năm 2006 đã có 1,4 triệu máy tính ở Việt Nam bị nhiễm vi-rut phát tán qua Yahoo! Messenger, nếu mỗi máy tính cần khoảng 2 USD để khắc phục hậu quả nhiễm vi-rut, thì với 1,4 triệu máy bị nhiễm vi-rut trong vòng một tuần ở Việt Nam sẽ thiệt hại khoảng 2,8 triệu USD... Đặc biệt, ngày 27/7/2008, ba tên miền quan trọng của Công ty đăng ký tên miền Việt Nam và quốc tế có trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh (pavietnam.net, pavietnam.com, dotvndns.com) đã bị hacker chiếm quyền kiểm soát, khiến khoảng 8.000 website khách hàng của công ty này bị tê liệt và rối loạn [43]. 1.1.2. Một số thuật ngữ chuyên ngành liên quan đến tội phạm về tin học theo luật hình sự Việt Nam Tội phạm về tin học – Đây là một khái niệm mới không chỉ đối với Việt Nam mà còn đối với nhiều nước trên thế giới. Để đưa ra được định nghĩa thế nào là tội phạm về tin học buộc các nhà nghiên cứu phải hiểu được một số thuật ngữ chuyên môn về lĩnh vực tin học có liên quan: - Công nghệ thông tin (Information technology): là tập hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số [23, tr.6] - Tin học (Information): là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu 13 quá trình tự động hóa việc tổ chức, lưu trữ và xử lý thông tin của một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng (ảo). Với cách hiểu hiện nay, tin học bao hàm tất cả các nghiên cứu và kỹ thuật có liên quan đến việc mô phỏng, biến đổi và tái tạo thông tin. Trong nghĩa thông dụng, tin học còn có thể bao hàm cả những gì liên quan đến các thiết bị máy tính hay các ứng dụng tin học văn phòng. - Internet: là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau. Hệ thống này truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu (packet switching) dựa trên một giao thức liên mạng đã được chuẩn hóa (giao thức IP). Hệ thống này bao gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ hơn của các doanh nghiệp, của các viện nghiên cứu và các trường đại học, của người dùng cá nhân và các chính phủ trên toàn cầu.[1] - Máy vi tính (Computers): Mọi ứng dụng của ngành CNTT tập trung trên một thiết bị gọi là máy vi tính. Máy vi tinh là công cụ cho phép xử lý thông tin một cách tự động theo những chương trình đã được lập sẵn từ trước. Mục đích làm việc của máy tính là xử lý thông tin, trong đó chương trình đã được lập sẵn quy định máy tính sẽ tiến hành xử lý thông tin như thế nào. - Chương trình tin học có tính năng gây hại là chương trình tự động hóa xử lý thông tin, gây ra hoạt động không bình thường cho thiết bị số hoặc sao chép, sửa đổi, xóa bỏ thông tin lưu trữ trong thiết bị số.[23] - Mạng máy tính là tập hợp nhiều máy tính kết nối với nhau, có thể chia sẻ dữ liệu cho nhau. - Vi rút máy tính là chương trình máy tính có khả năng lây lan, gây ra hoạt động không bình thường cho thiết bị số hoặc sao chép, sửa đổi, xóa bỏ thông tin lưu trữ trong thiết bị số [23, tr.8] Năm 1983, tại Đại Học miền Nam California, tại Hoa Kỳ, Fred Cohen 14 DANH MUC̣ TÀI LIÊỤ THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt 1. Ban từ điển (1997), Từ điển điêṇ tử - tin hoc̣ - truyền thông Anh - Viêṭ, Nxb Khoa hoc & ký thuật. 2. Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế, Hà Nội. 3. Bô ̣công an - Bô ̣quốc phòng - Bô ̣tư pháp - Bô ̣thông tin và truyền thông - Viêṇ kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao (2012), Thông tư liên tic̣h số 10/2012/ TTTL-BCA-BQP-BTT&TT-VKSNDTC-TANDTC ngày 10/9 hướng dâñ áp duṇg quy điṇh của Bô ̣luâṭ hình sư ̣về môṭ số tôị phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông, Hà Nội. 4. Bô ̣nôị vu ̣(1997), Quyết điṇh số 848/1997/QĐ-BNV(AH) ngày 23/10 quy điṇh về biêṇ pháp và trang thiết bi ̣kiểm tra , kiểm soát đảm bảo an ninh quốc gia trong hoạt động internet ở Việt Nam, Hà Nội. 5. Bô ̣tài chính (2010), Thông tư 189/2010/TT-BTC ngày 24/11 quy điṇh về phí, lê ̣phí tên miền quy điṇh mức thu , chế đô ̣thu , nôp̣, quản lý sử dụng phí,lê ̣phí tên miền quốc gia và điạ chỉ internet ở Viêṭ Nam, Hà Nội. 6. Bộ thông tin và truyền thông (2015), Thông tư số 24/2015/TT-BTTTT ngày 18/08/2015 quy định về quản lý và sử dụng tài nguyên Internet, Hà Nội. 7. Lê Cảm (chủ biên) (1999), Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoaṇ xây dưṇg nhà nước pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 8. Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình luât

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050007896_7757_2003045.pdf
Tài liệu liên quan