Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM
TÌNH DỤC TRẺ EM TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
9
1.1. Một số vấn đề về trẻ em và các tội xâm phạm tình dục trẻ em 9
1.1.1. Khái niệm "trẻ em" trong pháp luật Việt Nam 9
1.1.2. Khái niệm các tội xâm phạm tình dục trẻ em 11
1.1.3. Lịch sử lập pháp hình sự về các tội xâm phạm tình dục trẻ em 13
1.2. Quy định của Bộ luật Hình sự hiện hành về các tội xâm
phạm tình dục trẻ em
24
1.2.1. Loại hành vi thứ nhất: hành vi giao cấu trái ý muốn của nạn nhân 25
1.2.2. Loại hành vi thứ hai: hành vi giao cấu được thực hiện bằng
thủ đoạn cưỡng ép trẻ em buộc họ phải miễn cưỡng chấp nhận
sự giao cấu
30
1.2.3. Loại hành vi xâm hại tình dục có sự thuận tình của nạn nhân 33
1.3. Kinh nghiệm lập pháp một số nước đối với các tội xâm phạm
tình dục trẻ em
36
1.3.1. Kinh nghiệm lập pháp hình sự của Thụy Điển về các tội xâm
hại tình dục trẻ em
36
1.3.2. Kinh nghiệm lập pháp hình sự của Liên bang Nga về các tội
xâm hại tình dục trẻ em
38
1.3.3. Kinh nghiệm lập pháp hình sự của Trung Quốc về các tội
xâm hại tình dục trẻ em
39
1.3.4. Kinh nghiệm lập pháp hình sự của Cộng hòa liên bang Đức
về các tội xâm hại tình dục trẻ em
39
14 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trong luật hình sự Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
NGUYỄN TUẤN THIỆN
CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM
TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
(Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2015
2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
NGUYỄN TUẤN THIỆN
CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM
TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
(Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)
Chuyên ngành : Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số : 60 38 01 04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Văn Dũng
HÀ NỘI - 2015
3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
khoa học của riêng tôi và tôi xin chịu hoàn toàn trách
nhiệm về sự trung thực khoa học trong luận văn này.
Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm
bảo độ tin cậy, chính xác. Những kết luận khoa học
của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Tuấn Thiện
4
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM
TÌNH DỤC TRẺ EM TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
9
1.1. Một số vấn đề về trẻ em và các tội xâm phạm tình dục trẻ em 9
1.1.1. Khái niệm "trẻ em" trong pháp luật Việt Nam 9
1.1.2. Khái niệm các tội xâm phạm tình dục trẻ em 11
1.1.3. Lịch sử lập pháp hình sự về các tội xâm phạm tình dục trẻ em 13
1.2. Quy định của Bộ luật Hình sự hiện hành về các tội xâm
phạm tình dục trẻ em
24
1.2.1. Loại hành vi thứ nhất: hành vi giao cấu trái ý muốn của nạn nhân 25
1.2.2. Loại hành vi thứ hai: hành vi giao cấu được thực hiện bằng
thủ đoạn cưỡng ép trẻ em buộc họ phải miễn cưỡng chấp nhận
sự giao cấu
30
1.2.3. Loại hành vi xâm hại tình dục có sự thuận tình của nạn nhân 33
1.3. Kinh nghiệm lập pháp một số nước đối với các tội xâm phạm
tình dục trẻ em
36
1.3.1. Kinh nghiệm lập pháp hình sự của Thụy Điển về các tội xâm
hại tình dục trẻ em
36
1.3.2. Kinh nghiệm lập pháp hình sự của Liên bang Nga về các tội
xâm hại tình dục trẻ em
38
1.3.3. Kinh nghiệm lập pháp hình sự của Trung Quốc về các tội
xâm hại tình dục trẻ em
39
1.3.4. Kinh nghiệm lập pháp hình sự của Cộng hòa liên bang Đức
về các tội xâm hại tình dục trẻ em
39
5
Chương 2: THỰC TIỄN CÔNG TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG
CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
43
2.1. Đặc điểm kinh tế, xã hội của thành phố Hà Nội có ảnh hưởng
đến tình hình tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em
43
2.1.1. Đặc điểm kinh tế, xã hội của thành phố Hà Nội 43
2.1.2. Đặc điểm tình hình tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em trên
địa bàn Hà Nội
44
2.2. Những khó khăn, vướng mắc, bất cập trong việc giải quyết các
vụ án phạm tội xâm phạm tình dục trẻ em và nguyên nhân
49
2.2.1. Về việc tiếp nhận, thẩm tra, xác minh tin báo về tội phạm
xâm hại trẻ em
49
2.2.2. Về việc xác định tuổi của nạn nhân 51
2.2.3. Vấn đề về chủ thể của các tội xâm phạm tình dục trẻ em 54
Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ CÁC TỘI
XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM VÀ MỘT SỐ GIẢI
PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐIỀU TRA,
TRUY TỐ, XÉT XỬ CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC
TRẺ EM
59
3.1. Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật về các tội xâm phạm tình
dục trẻ em
59
3.2. Đề xuất hoàn thiện các quy định của Bộ luật Hình sự về các
tội xâm phạm tình dục trẻ em
62
3.2.1. Về định khung hình phạt trong trường hợp nạn nhân chưa đủ
13 tuổi trong tội hiếp dâm trẻ em
62
3.2.2. Về việc xác định ý thức chủ quan của người phạm tội đối với
việc nhận thức nạn nhân là trẻ em trong các tội xâm phạm
tình dục trẻ em
63
3.2.3. Về đặc điểm giới tính của chủ thể của tội hiếp dâm trẻ em,
tội cưỡng dâm trẻ em
65
6
3.2.4. Quy định lại độ tuổi trẻ em là nạn nhân của tội phạm 67
3.2.5. Cần bổ sung tội "quấy rối tình dục" trong Bộ luật Hình sự 69
3.3. Giải pháp hoàn thiện một số thuật ngữ pháp lý liên quan đến
các tội xâm phạm tình dục trẻ em
70
3.4. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả điều tra, truy tố, xét xử
đối với các tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em
77
KẾT LUẬN 90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
7
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
2.1 Bảng số liệu xét xử các vụ án hình sự về các tội xâm
phạm tình dục trẻ em tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí
Minh từ năm 2009 đến 6 tháng đầu năm 2015
45
2.2 Thống kê số vụ án xâm hại tình dục là trẻ em được đưa ra
xét xử từ năm 2009 đến năm 2014 tại Hà Nội
46
8
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Điều 20 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Mọi người có quyền bất khả
xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân
phẩm." [36]. Như vậy, bên cạnh quyền được bảo vệ tính mạng, sức khỏe thì
danh dự và nhân phẩm, trong đó có quyền tự do tình dục của con người nói
chung và trẻ em nói riêng là một quyền Hiến định. Nhất là đối với trẻ em, vì
họ là đối tượng còn non nớt về thể chất và trí tuệ, cần được chăm sóc và bảo
vệ đặc biệt.
Từ khi giành được chính quyền đến nay, Đảng và Nhà nước ta đặc
biệt chăm lo bảo vệ các quyền này của người dân, trừng trị nghiêm khắc
những hành vi xâm phạm tình dục nói chung và xâm hại tình dục trẻ em.
Nhiều bản án nghiêm khắc, trong đó có cả hình phạt tử hình giành cho người
phạm tội thể hiện quan điểm của Nhà nước ta trong việc đấu tranh không
khoan nhượng đối với loại hành vi này, là bài học đắt giá đối với người phạm
tội và là tiếng chuông cảnh tỉnh, răn đe chung đối với mọi người.
Tuy nhiên, trong một vài năm trở lại đây, nhất là khi chúng ta thực
hiện chính sách mở cửa, hội nhập, trên phạm vi toàn quốc, các tội phạm xâm
hại trẻ em ở nước ta vẫn diễn biến rất phức tạp và luôn có chiều hướng gia
tăng mà nổi cộm là hiếp dâm trẻ em, tội giao cấu trẻ em, tội dâm ô với trẻ em
và mua dâm người chưa thành niên. Xét về khía cạnh tội phạm học, thì loại
hành vi xâm hại tình dục trẻ em trong thời kỳ này mang những đặc trưng
riêng của thời kỳ mở cửa, duy trì kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế và thời
đại công nghệ thông tin.
Tình hình tội phạm này trên địa bàn Thủ đô Hà Nội, nhất là từ khi mở
rộng địa giới hành chính cũng đang có chiều hướng diễn biến hết sức phức tạp
và mang đầy đủ những đặc trưng mới như đã nêu ở trên của loại tội phạm
9
này. Theo thống kê chưa đầy đủ, mỗi năm, các cơ quan tố tụng hình sự của
Hà Nội tiến hành điều tra, truy tố, xét xử khoảng 7.092 vụ án hình sự, trong
đó số vụ án xâm hại tình dục mà nạn nhân là trẻ em chiếm 2,5%.
Với tính chất đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm tới danh dự, nhân
phẩm và sức khỏe của trẻ em của các tội xâm phạm tình dục trẻ em và mức
độ, diễn biến ngày càng phức tạp của các loại tội phạm này trên phạm vi
toàn quốc nói chung cũng như trên phạm vi thành phố Hà Nội nói riêng, các
cơ quan tiến hành tố tụng đã có nhiều cố gắng trong việc phát hiện điều tra,
truy tố và xét xử người phạm tội. Theo số liệu thống kê trong khoảng thời
gian sáu năm từ năm 2009 đến tháng 6 năm 2015, tổng số các vụ án xâm
phạm tình dục trẻ em trên địa bàn thành phố Hà Nội là 277 vụ/ 322 bị cáo bị
đưa ra xét xử.
Tuy nhiên, thực tiễn đấu tranh phòng chống đối với các tội xâm phạm
tình dục trẻ em trên địa bàn toàn quốc nói chung cũng như trên địa bàn thành
phố Hà Nội nói riêng còn chưa đáp ứng được yêu cầu, còn tồn tại một số hạn
chế, thiếu sót. Qua tổng kết 14 năm thi hành Bộ luật Hình sự cho thấy những
hạn chế, vướng mắc này xuất phát từ nhiều nguyên nhân trong đó có bất cập
trong quy định của Bộ luật Hình sự. Bộ luật Hình sự hiện hành đã quy định
các hành vi phạm tội xâm phạm tình dục trẻ em gồm: Tội hiếp dâm trẻ em, tội
cưỡng dâm trẻ em, tội giao cấu với trẻ em... Thực tế chỉ ra rằng, một số dấu
hiệu cấu thành của một số cấu thành tội phạm, cũng như các tình tiết tăng
nặng định khung so với thực tiễn hành vi vi phạm còn chưa phù hợp điều đó
dẫn đến sự hiệu quả trong xử lý các tội xâm phạm tình dục trẻ em chưa thực
sự đáp ứng được yêu cầu đấu tranh, phòng, chống tội phạm. Bên cạnh đó, qua
nghiên cứu tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em trên phạm vi toàn
quốc, trong sự so sánh với tình hình tội xâm hại tình dục trẻ em trên địa bàn
thành phố Hà Nội cho thấy, trong thời gian qua, loại tội phạm này xảy ra trên
địa bàn thành phố Hà Nội cũng có những điểm đặc thù.
10
Do đó đặt ra một yêu cầu cần phải nghiên cứu về tình hình loại tội
phạm này trên địa bàn thành phố Hà Nội để có những đề xuất kiến nghị hoàn
thiện các quy định của Bộ luật Hình sự về nhóm tội phạm này.
Từ những phân tích trên đây, tác giả quyết định chọn đề tài "Các tội xâm
phạm tình dục trẻ em trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực
tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Tình hình nghiên cứu ở nước ta đã có nhiều công trình nghiên cứu về
tội phạm trong lứa tuổi chưa thành niên, tội phạm xâm hại trẻ em cụ thể như:
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Phòng ngừa tội phạm xâm hại
trẻ em ở Việt Nam theo chức năng của lực lượng Cảnh sát nhân dân, Trần
Phương Đạt làm chủ nhiệm, năm 2004.
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Tội phạm xâm phạm tình dục trẻ
em ở các tỉnh thành phố phía Nam, thực trạng và giải pháp phòng ngừa đấu
tranh, Vũ Đức Trung làm chủ nhiệm, năm 2005.
- Luận văn thạc sĩ: Tội hiếp dâm trẻ em và đấu tranh phòng chống tội
phạm này trên địa bàn tỉnh Bình Định, Đặng Xuân Nam, năm 1999.
- Luận văn thạc sĩ: Thực trạng và các giải pháp góp phần nâng cao
hiệu quả công tác đấu tranh chống tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em ở
nước ta hiện nay, của Đặng Thị Thanh, năm 2001.
- Luận văn thạc sĩ: Đấu tranh phòng, chống tội hiếp dâm trẻ em trên
địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, của Dương Thị Quỳnh Mận, năm 2006.
- Luận văn thạc sĩ: Phòng ngừa tội phạm hiếp dâm trẻ em trên địa bàn
thành phố Hà Nội, của Bùi Thị Thanh Loan, năm 2011.
- Luận văn thạc sỹ: Tôị giao cấu với trẻ em theo quy định của Bộ luật
Hình sự hiện hành, của Trần Thùy Chi, năm 2011.
- Những hậu quả về tâm lý đối với nạn nhân của tội hiếp dâm, hiếp
dâm trẻ em và giải pháp khắc phục, của Dương Tuyết Miên, Tạp chí Luật
học, số Đặc san về bình đẳng giới, năm 2005.
11
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Thanh Bình (2001), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh
dự nhân phẩm của con người, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
2. Lê Cảm (2001), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung Luật hình
sự, Tập III, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
3. Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung Luật hình
sự, Tập IV, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
4. Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các
tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
5. Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong
khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
6. Lê Cảm (2007), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
7. Lê Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước
pháp quyền, (Sách chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
8. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt
Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
9. Chính phủ (2011), Nghị định số 71/2011/NĐ-CP ngày 22/8/2011 quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em, Hà Nội.
10. Chính phủ lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (1976), Sắc luật số
03/SL ngày 15/3/1976 quy định các tội phạm và hình phạt.
11. Đào Xuân Dũng (2006), Tình dục học đại cương, Nxb Y học, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002
của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp
trong thời gian tới, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005
về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến
2010, định hướng đến 2020, Hà Nội.
12
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005
của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
15. Đinh Bích Hà (Dịch và giới thiệu) (2007), Bộ luật Hình sự Cộng hòa nhân
dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
16. Lê Thị Hoa (2006), Quyền nhân thân liên quan đến thân thể của cá nhân
theo quy định trong Bộ luật dân sự năm 2005, Luận văn thạc sĩ Luật học,
Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
17. Học viện Cảnh sát nhân dân, Văn phòng Dự án Tổ chức Trẻ em Rồng
Xanh (Blue Dragon) (2015), Xâm hại tình dục trẻ em ở Việt Nam -
Nguyên nhân và các giải pháp phòng chống, Tài liệu Hội thảo khoa học,
Tổ chức tại Hà Nội ngày 17/4/2015, Hà Nội.
18. Hoàng Văn Hùng (2006), "Một số bất cập về tội hiếp dâm trẻ em và kiến
nghị hoàn thiện", Luật học, (3), tr. 36-39.
19. Liên hợp quốc (1989), Công ước về quyền trẻ em.
20. Cao Thị Oanh (2014), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam phần chung,
(Dùng trong các trường Đại học chuyên ngành Luật, An ninh, Công an),
Hà Nội.
21. Đỗ Ngọc Quang (1999), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Trường
Đại học cảnh sát nhân dân, Hà Nội.
22. Trương Hồng Quang (2011), "Bảo vệ quyền của LGBT dưới góc độ luật
hình sự", Nhà nước và pháp luật, (2), tr. 42-45.
23. Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự 1999 - Phần
các tội phạm - Chương các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân
phẩm, danh dự của con người, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh.
24. Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội.
25. Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội.
26. Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội.
27. Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội.
28. Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội.
13
29. Quốc hội (1991), Bộ luật Hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
30. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
31. Quốc hội (1997), Bộ luật Hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
32. Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội.
33. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội.
34. Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Hà Nội.
35. Quốc hội (2009), Bộ luật Hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
36. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.
37. Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy - Hà Nội (2012), Bản án hình sự sơ thẩm số
23/HSST ngày 28/6/2012, Hà Nội.
38. Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng - Hà Nội (2012), Bản án hình sự sơ
thẩm số 4/HSST ngày 23/2/2012, Hà Nội.
39. Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2011), Bản án hình sự sơ thẩm số
34/HSST ngày 15/6/2011, Hà Nội.
40. Tòa án nhân dân tối cao (1967), Bản tổng kết số 329/HS2 ngày 11/5/1967
hướng dẫn đường lối xét xử tội hiếp dâm trẻ em và các tội phạm khác xâm
phạm về mặt tình dục, Hà Nội.
41. Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị quyết 02/NQ-HĐTP ngày 05/01/1986
của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một
số quy định của Bộ luật Hình sự, Hà Nội.
42. Tòa án nhân dân tối cao (1995), Công văn số 73/TK ngày 2/3/1995 hướng
dẫn về đường lối xét xử loại tội phạm tình dục trẻ em, Hà Nội
43. Tòa án nhân dân tối cao (2002), Công văn số 81/2002/TANDTC ngày
10/06/2002 về việc giải đáp các vấn đề nghiệp vụ, Hà Nội.
44. Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam,
Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
45. Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật hình sự Việt Nam,
Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
46. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật Hình sự Liên bang Nga, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
14
47. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật Hình sự Canada, Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội.
48. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật Hình sự Cộng hòa Liên bang
Đức, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
49. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật Hình sự Thụy Điển, Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội.
50. Đào Trí Úc (2000), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Quyển 1 - Phần
chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
51. Ủy ban bảo vệ, chăm sóc trẻ em Việt Nam (1996), Một số văn kiện Đảng
và Nhà nước về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
52. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1979), Pháp lệnh về Bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em, Hà Nội.
53. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ
Tư pháp, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ngày 12/7/2011 (2011),
Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-
BLĐTBXH ngày 12/7/2011 hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ
luật Tố tụng hình sự về thủ tục tố tụng đối với người tham gia tố tụng là
người chưa thành niên, Hà Nội.
54. Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
55. Trịnh Tiến Việt (2003) Pháp luật hình sự và thực tiễn áp dụng, Nxb Giao
thông vận tải, Hà Nội.
56. Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trách nhiệm hình sự (Sách chuyên
khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
57. Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2010), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học
quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050006139_4246_2010049.pdf