Mục lục
Lời mở đầu
CHƯƠNG MỘT :
TỔNG QUAN VỀDU LỊCH VÀ CHIẾN LƯỢC
1.1 TỔNG QUAN VỀDU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH. 01
1.1.1 Du lịch, du khách và các đặc trưng của hoạt động du lịch . 01
1.1.1.1 Định nghĩa vềdu lịch . 01
1.1.1.2 Du khách . 02
1.1.1.2 Đặc trưng của du lịch. 02
1.1.2 Các lọai hình du lịch. 04
1.2 TỔNG QUAN VỀCHIẾN LƯỢC . 05
1.2.1. Khái niệm vềchiến lược và quản trịchiến lược. 05
1.2.1.1 Chiến lược . 05
1.2.1.2 Các nhóm chiến lược . 05
1.2.2. Quy trình xây dựng chiến lược . 06
1.2.2.1 Xác định sứmạng và mục tiêu của tổchức . 06
1.2.2.2 Nghiên cứu môi trường. 06
1.2.2.3 Xây dựng chiến lược và lựa chọn chiến lược . 08
1.2.3. Các công cụxây dựng và đánh giá các yếu tố . 09
1.2.3.1 Ma trận đánh giá yếu tốmôi trường nội bộ(IFE). 09
1.2.3.2 Ma trận đánh giá yếu tốmôi trường bên ngoài (EFE) . 10
1.2.4 Công cụxây dựng các chiến lược khảthi có thểchọn lựa . 11
1.2.5. Công cụ đểlựa chọn chiến lược . 13
Tóm tắt chương 1 . 14
CHƯƠNG HAI :
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH
TỈNH LÂM ĐỒNG
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰNHIÊN - KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA TỈNH LÂM
ĐỒNG CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH . 15
2.1.1. Khái quát các yếu tốvềmôi trường tựnhiên - văn hóa - xã hội tỉnh Lâm Đồng. 15
2.1.1.1. Vịtrí địa lý . 15
2.1.1.2. Hiện trạng đất đai . 15
2.1.1.3. Khí hậu. 16
2.1.1.4. Tài nguyên nước . 16
2.1.1.5. Tài nguyên rừng . 16
2.1.1.6. Cảnh quan thiên nhiên . 17
2.1.1.7. Nguồn nhân lực . 17
2.1.2. Khái quát vềkinh tế- xã hội của Lâm Đồng giai đoạn 2005 –
2009 . 18
2.1.2.1. Phát triển kinh tế- xã hội. 18
2.1.2.2. Phát triển cơsởhạtầng. 19
2.2 THỰC TRẠNG HỌAT ĐỘNG CỦA DU LỊCH LÂM ĐỒNG GIAI
ĐỌAN 2005-2009. 20
2.2.1 Lịch sửhình thành và phát triển ngành du lịch Lâm Đồng . 20
2.2.2 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch Lâm Đồng. 21
2.2.2.1 Tài nguyên du lịch tựnhiên . 21
2.2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn . 24
2.2.3 Kết quảhọat động du lịch tỉnh Lâm Đồng 2005- 2009. 26
2.2.3.1 Họat động quảng bá xúc tiến du lịch . 27
2.2.3.2 Xây dựng hình ảnh điểm đến . 28
2.2.3.3 Thông tin du lịch . 29
2.2.3.4 Khách du lịch . 30
2.2.3.5 Họat động tài chính. 31
2.2.3.6 Họat động đầu vào. 32
2.3 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN HỌAT ĐỘNG
DU LỊCH LÂM ĐỒNG. 34
2.3.1 Môi trường vĩmô . 34
2.3.1.1 Yếu tốkinh tế . 34
2.3.1.2 Yếu tốchính trịvà pháp luật. 35
2.3.1.3 Yếu tốvăn hóa xã hội . 37
2.3.1.4 Yếu tốdân số . 38
2.3.1.5 Yếu tốtựnhiên . 38
2.3.1.6 Yếu tốcông nghệ, kỹthuật . 39
2.3.2 Môi trường vi mô . 40
2.3.2.1 Đối thủcạnh tranh . 40
2.3.2.2 Khách hàng. 43
2.3.3 Phân tích nội bộkhác . 44
2.3.3.1 Cơsởvật chất . 44
2.3.3.2 Sản phẩm du lịch . 45
2.3.3.3 Yếu tốtài chính- Hiệu quảkinh doanh. 47
2.3.3.4 Yếu tốcon người . 47
2.3.3.5 Các yếu tốkhác . 48
2.4 NHẬN ĐỊNH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠHỘI VÀ THÁCH
THỨC ĐỐI VỚI DU LỊCH LÂM ĐỒNG. 48
2.4.1. Ma trận đánh giá các yếu tốbên ngòai EFE . 48
2.4.1 Nhận định cơhội (O), thách thức (T) . 49
2.4.4 Ma trận đánh giá các yếu tốbên trong IFE . 51
2.4.3 Nhận định điểm mạnh (S), điểm yếu (W) . 53
Tóm tắt chương 2 . 54
CHƯƠNG BA:
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÂM ĐỒNG
ĐẾN NĂM 2015
3.1 DỰBÁO PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2010 . 55
3.1.1 Mục tiêu . 55
3.1.2. Dưbáo các chỉtiêu phát triển du lịch. 55
3.1.2.1 Dựbáo các yếu tốmôi trường tác động phát triển du lịch Lâm Đồng đến 2015. 55
3.1.2.2 Dựbáo các chỉtiêu cơbản . 57
3.2 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2015 . 59
3.2.1Hình thành chiến lược qua phân tích ma trận SWOT . 59
3.2.2 Lựa chọn chiến lược qua ma trận QSPM. 61
3.3 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC LỰA CHỌN. 67
3.3.1Giải pháp cho chiến lược tập trung . 67
3.3.2 Giải pháp cho chiến lược thu hút đầu tưdu lịch . 71
3.3.3Giải pháp cho chiến lược liên kết kinh doanh . 72
3.3.4Giải pháp cho chiến lược vềquản lý du lịch . 73
3.4 KIẾN NGHỊ . 74
3.4.1 Vềphía địa phương . 74
3.4.2 Vềphía cơquan Trung ương . 75
Tóm tắt chương 3 . 76
Kết luận
Tài liệu tham khảo
114 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4337 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về tỷ trọng. Tỷ lệ lao ñộng bình quân trên một phòng
khách sạn ở Lâm Đồng năm 2009 là 1,6 so với mức trung bình của cả
nước là 2,2 cho thấy các dịch vụ bổ sung ñi kèm còn thiếu.
Bảng 2.5: Thực trạng nguồn nhân lực du lịch của Lâm Đồng
Nguồn lao ñộng du lịch dịch
vụ tỉnh Lâm Đồng ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009
Tổng số (1)
người
48,589
50,540
64,201
69,177
72,635
Lao ñộng dịch vụ khách sạn (1)
người
9,843
10,872
15,180
16,841
17,612
% lao ñộng KS-NH qua ñào tạo
(2) %
30,7 38,8 39,2 40,8 41,9
Lao ñộng do ngành quản lý (3)
người
5,000
5,800
6,000
7,000
7,500
% lao ñộng do ngành quản lý /
tổng lao ñộng
%
0.10
0.11
0.09
0.10
0.10
Nguồn (1): Niêm giám thống kê Lâm Đồng
Nguồn (2): Sở Lao ñộng TBXH Lâm Đồng
Nguồn (3): Sở Văn hoá, Thể thao- Du lịch Lâm Đồng
2.3 NHỮNG TÁC ĐỘNG CUẢ MÔI TRƯỜNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG
DU LỊCH LÂM ĐỒNG
2.3.1 Môi truờng vĩ mô
2.3.1.1 Yếu tố kinh tế
Kinh tế Việt Nam giai ñoạn 2005-2009 ñánh dấu quan trọng là
việc Việt Nam gia nhập tổ chức Thương maị quốc tế WTO năm 2007.
Trong giai ñọan này, tình hình kinh tế thế giới ñã có những biến ñộng
lớn ảnh hưởng chung kinh tế toàn cầu. Sự suy giảm của nền kinh tế Mỹ,
ñồng USD giảm giá, giá dầu thô và giá nhiều loại nguyên liệu, hàng hoá
khác trên thị trường thế giới tăng mạnh kéo theo sự tăng giá ở mức cao
của hầu hết các mặt hàng trong nước; lạm phát xảy ra tại nhiều nước trên
thế giới; khủng hoảng tài chính toàn cầu dẫn ñến một số nền kinh tế lớn
suy thoái, kinh tế thế giới suy giảm; thiên tai, dịch bệnh ñối với cây trồng
vật nuôi xảy ra liên tiếp trên ñịa bàn cả nước gây ảnh hưởng lớn ñến sản
xuất và ñời sống dân cư.
Tuy nhiên bằng nhiều chính sách, biện pháp giảm thiểu lạm phát,
kinh tế Việt Nam bình ổn và tăng trưởng dương so những nền kinh tế
khác. Trong năm 2009, mức tăng trưởng GDP tăng 5,32% so với kế
hoạch ñề ra, trong ñó khu vực dịch vụ tăng gần 7%. Mức ñộ lạm phát
của các năm ñều bình ổn. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm khoảng
8%, so với mục tiêu 7% Quốc hội thông qua hàng năm. Riêng năm 2009,
tốc ñộ lạm phát giảm ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2007 do
nhà nước ñã ñưa ra các quyết sách nhằm kìm hãm thành công lạm phát
tại Việt Nam. Đối với du lịch Việt Nam, trong năm 2009 lượng khách
quốc tế ñến Việt Nam ñạt 3,7 triệu khách, giảm 10,9% so với năm 2008
.
Tăng trưởng kinh tế ngành du lịch trong GDP cuả Lâm Đồng giai
ñọan 2006-2009 ñạt 13,69%, chiếm tỷ trọng 9,43% trong ngành dịch vụ.
Mức thu nhập GDP/người tại Lâm Đồng theo giá thực tế 6,54 trñ năm
2005 lên 16,77 trñ năm 2009, ñạt 805,93USD/người/năm theo giá so
sánh năm 1994. Trước tình hình giảm nhẹ lượng khách quốc tế ñến Việt
Nam, lượng khách ñến Lâm Đồng vẫn tăng ổn ñịnh cho thấy nhu cầu
hưởng thụ giá trị tinh thần con người gia tăng, xu thế lựa chọn ñiểm ñến
cuả du khách vẫn lựa chọn các vị trí du lịch sinh thái với các ñiều kiện tự
nhiên về khí hậu, cảnh quan thiên nhiên và những ñiạ chỉ ñảm bảo sự an
toàn cuả ñiểm ñến. Đây là một lợi thế cuả du lịch Lâm Đồng cần duy trì,
bảo hộ và sử dụng các chiến lược, biện pháp tốt nhất nằm phát huy các
ñiểm mạnh và cơ hội này.
2.3.1.2 Yếu tố chính trị và pháp luật
Đối với tình hình chính trị quốc tế, với chủ trương thực hiện
ñường lối ñối ngoại ñộc lập, tự chủ, rộng mở, ña dạng hóa, ña phương
hóa quan hệ quốc tế, chủ ñộng hội nhập quốc tế. Việt Nam ñã thiết lập
quan hệ ngoại giao quốc tế và ñóng góp nhiều vai trò trong nhiều tổ chức
quốc tế quan trọng. Tình hình an ninh chính trị ổn ñịnh nhiều năm nay,
tạo ñiều kiện họat ñộng du lịch phát triển và tạo tiền ñề ổn ñịnh cho các
nhà ñầu tư nước ngoài ñầu tư vào Việt Nam.
Sau hai năm Việt Nam gia nhập WTO, hệ thống luật pháp, cơ chế,
chính sách ngày càng ñược hoàn thiện, ñã tập trung vào những lĩnh vực
trọng ñiểm, tạo sự bứt phá ñối với sự phát triển của ñất nước và hội nhập
quốc tế. Các chủ trương, quan ñiểm của nhà nước ñược ban hành nhằm
tăng cường phát triển du lịch, ña ñạng hóa xã hội trong ñầu tư du lịch
nhằm tạo ñiều kiện nâng cao chất lượng cơ sở vật chất, trang thiết bị
phục vụ khách du lịch, thuận lợi cho nhà sản xuất, nhà ñầu tư, ñịa
phương.
Việc triển khai thực hiện các chính sách pháp luật về chuyên môn
nghiệp vụ của ngành du lịch ngày càng ñược tăng cường và hoàn thiện
từng bước theo Luật Du lịch, Tiêu chuẩn Quốc gia về Du lịch và các
dịch vụ có liên quan, các quy ñịnh, văn bản hướng dẫn của các ñơn vị
chức năng có liên quan.
Các giải pháp kinh tế, chống lạm phát có hiệu quả. Đời sống nhân
dân, người nghèo, ñối tượng chính sách, ñảm bảo an sinh xã hội, góp
phần thiết thực giảm bớt khó khăn cho sản xuất và ñời sống của nhân
dân.
Các lĩnh vực giáo dục ñào tạo, y tế, văn hoá, thông tin, bảo vệ môi
trường ñược chú trọng; cải cách hành chính, phòng chống tham nhũng,
có những chuyển biến tích cực; chính trị xã hội ổn ñịnh, quốc phòng, an
ninh ñược giữ vững…
Tuy nhiên bên cạnh ñó, một số chính sách pháp luật liên quan ñến
họat ñộng du lịch tại Lâm Đồng cần phải nghiên cứu, ñiều chỉnh phù
hợp.
Chính sách quy hoạch phát triển tổng thể chung về không gian,
cảnh quan thiên nhiên và kiến trúc cũ, chính sách phát triển hệ thống cơ
sở hạ tầng giao thông, thông tin, ñiện năng, phương tiện giao thông, bến
bãi ñỗ xe…còn thiếu và chưa ñạt yêu cầu về chất lượng.
Các chính sách của ngành du lịch như chính sách giá chưa ñược
kiểm soát và thả nổi gây tâm lý nặng nề cho du khách khi ñến với Lâm
Đồng vaò muà du lịch. Chính sách giảm giá của ngành Du lịch Việt Nam
với trong khu vực, diễn ra sự chậm chạp và thiếu ñồng bộ giữa các
doanh nghiệp lữ hành và doanh nghiệp dịch vụ .
Chính sách ưu ñãi ñầu tư du lịch chưa có những chính sách ưu ñãi
riêng cuả Tỉnh nhằm hỗ trợ cho ñầu tư phát triển du lịch.
2.3.1.3 Yếu tố văn hóa và xã hội
Đối với ngành du lịch, yếu tố văn hóa rất quan trọng. Để thu hút
và giữ chân khách phải xây dựng ñược môi trường du lịch cảnh quan
thiên nhiên, kiến trúc, văn hóa bản ñịa, văn hóa kinh doanh... thật tốt
nhằm hướng bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử, giá trị tự
nhiên vốn có của từng vùng, miền ñịa phương.
Việc xây dựng văn hóa trong cạnh tranh du lịch hiện nay ñể học
tập, phát huy và ñẩy mạnh sự phối hợp và gắn kết một cách hiệu quả và
thiết thực giữa cơ quan quản lý nhà nước về du lịch với các doanh
nghiệp du lịch hàng ñầu trong nước, tạo ra sức mạnh tổng hợp ñể có thể
cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. Các tổ chức quản lý về du
lịch, Hiệp hội du lịch có nhiều nghiên cứu và linh hoạt vận dụng các quy
chế, thể chế luật pháp của các quốc gia ñã phát triển du lịch trong khu
vực như Singapore, Malaysia, Thailand… Hoàn thiện các thể chế hiện
hành, ñưa ra những biện pháp chế tài mang tính răn ñe mạnh mẽ hơn.
Lâm Đồng có nền văn hóa lịch sử lâu ñời từ thời Óc Eo, có nền
văn hóa của người dân bản ñịa, pha trộn nền văn hóa các vùng miền tạo
nên nét ñẹp, truyền thống vốn có và bản sắc văn hóa riêng của ñịa
phương tạo nên nét văn hoá riêng ñược ñánh giá cao về tính cách, thái ñộ
ân cần, tận tình, hiền hòa, chất phác khi có dịp tiếp xúc với du khách.
Lâm Đồng ñặt giáo dục, văn hóa, phổ cập giáo dục phổ thông
trong tỉnh cho ñến các xã, vùng ñồng bào dân tộc, ñến các xã vùng sâu
vùng xa, ñặc biệt khó khăn là nhiệm vụ quốc sách của cả tỉnh và là nền
tảng và ñộng lực thúc ñẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất
nước,
Các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành du lịch tại Lâm Đồng
hiện tại cũng ñã bắt ñầu chú ý nhiều hơn ñến các yếu tố liên quan ñến
văn hóa doanh nghiệp, liên kết trong họat ñộng hoặc ñịnh vị vị trí của
mình họat ñộng chung. Trong ñó, việc xây dựng hình ảnh doanh nghiệp
tích cực, năng ñộng, thân thiện với môi trường, gắn bó với cộng ñồng...
luôn ñược ñặt lên hàng ñầu.
2.3.1.4 Yếu tố dân số
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trong năm năm trở lại ñây hàng năm có
xu hướng giảm 1,91% năm 2005 còn 1,19% năm 2009. Xu hướng về
tuổi thọ của người dân ngày càng tăng, từ 60 trở lên chiếm 5,84% năm
2005 lên 6,15% dân số năm 2009. Giới tính giữa nam và nữ cân bằng.
Nam chiếm tỷ trọng 50,22% năm 2009, nữ 49,78% năm 2009. (Nguồn
Niêm giám thống kê 2009)
Xu hướng dịch chuyển dân số giữa các vùng thành thị chưa rõ nét
theo xu thế phát triển của nền kinh tế phát triển từ 38,24% năm 2005
giảm 37,87% năm 2009; vùng nông thôn từ 61,76% năm 2005 tăng
62,13% năm 2009. (Nguồn Niêm giám thống kê 2009)
2.3.1.5 Yếu tố tự nhiên
Đặc ñiểm tự nhiên của Lâm Đồng là ñịa hình cao nguyên tương
ñối phức tạp, chủ yếu là bình sơn nguyên, núi cao ñồng thời cũng có
những thung lũng nhỏ bằng phẳng ñã tạo nên những yếu tố tự nhiên khác
nhau về khí hậu, thổ nhưỡng, thực ñộng vật, những cảnh quan kỳ thú,
khí hậu nhiệt ñới gió mùa, thời tiết ôn hòa và mát mẻ quanh năm ít có
những biến ñộng lớn trong chu kỳ năm, hệ sinh thái rừng nguyên sinh
góp phần tạo nên cảnh quan du lịch tự nhiên, ñặc biệt là rừng thông Đà
Lạt… tạo nên một quần thể có sức thu hút khách du lịch trong và ngoài
nước..
Yếu tố tự nhiên này là ñiều kiện không những tạo vị thế thuận lợi
cho Lâm Đồng nằm trong vùng kinh tế trọng ñiểm phía Nam – là khu
vực năng ñộng, có tốc ñộ tăng trưởng kinh tế cao và là thị trường có
nhiều tiềm năng phát triển du lịch - dịch vụ nhất là phát triển loại hình du
lịch thăm quan, sinh thái và nghỉ dưỡng.
Tuy nhiên, với khoảng thời gian mưa nhiều trong năm vaò dịp
nghỉ hè và với ñiạ hình cao nguyên ñồi núi, vận chuyển hàng không chưa
phổ biến nên thời gian di chuyển chủ yếu du khách lên Lâm Đồng bằng
ñường bộ theo tour dài ngày, thấp nhất khoảng 4 ngày kể cả ngày ñi
ñường. Do ñó, với những kỳ nghỉ ngắn, cuối tuần… chưa thực sự hấp
dẫn du khách khi lên Lâm Đồng.
2.3.1.6 Yếu tố công nghệ, kỹ thuật
Công nghệ và kỹ thuật du lịch hiện nay ñược phát triển không chỉ
về chất và cả về lượng nhằm ñáp ứng sự hài lòng của du khách tối ña.
Các ñơn vị kinh doanh du lịch cũng ñã tăng cường mọi ñiều kiện tiên
tiến, hiện ñại về cơ sở vật chất, lực lượng lao ñộng phục vụ qua ñào tạo,
nghiên cứu kỹ nhu cầu, thị hiếu khách hàng, xây dựng các sản phẩm có
công nghệ mới, học tập kinh nghiệm của các ñơn vị kinh doanh khác…
Số lượng các cơ sở dịch vụ lưu trú giảm từ 690 cơ sở năm 2005
xuống 673 cơ sở năm 2009. Tuy nhiên số lượng cơ sở ñược công nhận
ñạt chuẩn tăng từ 47 cơ sở năm 2005 lên 85 cơ sở năm 2009, tăng
180,85%. Ngành du lịch cũng triển khai các thông tin hướng dẫn và tập
huấn ứng dụng kỹ thuật cho các ñơn vị, ñưa công nghệ thông tin vào
quản lý và cung cấp thông tin của ñơn vị ñến khách hàng nhanh nhất.
Qua bảng so sánh trên, một số cơ sở lưu trú ñược nâng hạng, một
số cơ sở khác chưa ñạt chuẩn phải giải thể, ngừng kinh doanh.
Việc ñưa công nghệ thông tin vào cải cách thủ tục hành chính có
chuyển biến, cải thiện môi trường hành chính... ñể khắc phục những trở
ngại mà khách hàng và ñối tác quan tâm.
Tuy nhiện, việc sử dụng công nghệ thông tin và xây dựng hệ
thống cung cấp thông tin tại các ñơn vị tư nhân, doanh nghiệp vừa và
nhỏ còn chậm và yếu .
2.3.2 Môi trường vi mô
2.3.2.1 Đối thủ cạnh tranh
Với thị trường mục tiêu cuả du lịch Lâm Đồng ñược xác ñịnh là
du lịch sinh thái và du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với các loại hình dịch vụ
du lịch khác. Hiện nay, tuy với ñiều kiện tự nhiên ñặc biệt khác biệt với
các vùng du lịch, nhưng thế mạnh này vẫn chưa ñủ lực hấp dẫn du
khách.
Về các vùng du lịch có những ñặc ñiểm tương tự, ta có BàNà cuả
Quảng Nam, Sapa cuả Hoàng Liên Sơn. Các ñối thủ cạnh tranh này hiện
tại ñang giai ñoạn ñang ñầu tư, vị trí giao thông không thuận lợi, cảnh
quan không ña dạng và phong phú như tại Lâm Đồng.
Tuy nhiên, ñối thủ cạnh tranh về loaị hình du lịch sinh thái, du lịch
nghỉ dưỡng tại khu vực Nam Trung bộ ñang phát triển vượt bậc, với
những tiềm năng khác biệt. Đó là :
- Du lịch Quảng Nam ñặc biệt thuận lợi về giao thông nằm giữa
hai trục ñường quốc lộ 1A và ñường sắt Bắc Nam, quốc lộ 14B nối với
các tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Quảng Nam có cảng hàng
không quan trọng nhất cho cả miền Trung và Tây Nguyên phục vụ các
ñường bay nội ñịa và các số tuyến quốc tế như Thái Lan, Singapore, Hàn
Quốc. Ngoài ra, còn có giao thông ñường biển với hai cảng lớn là cảng
sông Hàn và cảng Tiên Sa. Quảng Nam nổi tiếng với 5 bãi biển du lịch
sinh thái, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng tại Bà Nà-Núi Chuá, các di tích
lịch sử, di sản văn hoá như Ngũ hành Sơn, Hội An, các ñình ñền thành
quách. Đến năm 2008, trên ñịa bàn Đà Nẵng có 45 dự án du lịch ñược
ñồng ý chủ trương cho phép ñầu tư, trong ñó có 33 dự án trong nước với
tổng vốn ñầu tư trên 15.000 tỷ ñồng và 12 dự án nước ngoài với tổng
vốn 763 triệu USD, thu hút nhiều tập ñoàn lớn như VinaCapital,
Indochina Capital…ñầu tư vào các sân golf, khách sạn, resort cao cấp.
- Du lịch Khánh Hoà cũng nằm trong vị trí ñiạ lý ñặc biệt thuận lợi
về giao thông nối liền Bắc Nam, Tây nguyên như du lịch Quảng Nam và
cảng sân bay nội ñiạ và cảng Cam Ranh với vị trí chiến lược về chính trị
và kinh tế. Bờ biển Khánh Hoà dài hơn 200 km và gần 200 hòn ñảo lớn
nhỏ cùng nhiều vịnh biển ñẹp như Vân Phong, Nha Trang là một trong
29 vịnh ñẹp nhất thế giới và nhiều di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng khác.
Khánh Hòa là một trong những tỉnh có nền kinh tế phát triển nhanh và
vững, tăng trưởng GDP của tỉnh trong năm 2009 là 10,2%, cao gần gấp
ñôi so với Việt Nam. Dịch vụ - du lịch chiếm 43,32% / GDP cuả tỉnh với
số du khách gần 1,6 triệu lượt vào năm 2009. Các hình thức du lịch ở
Khánh Hòa rất phong phú với các hình thức như du lịch sinh thái biển
ñảo, du lịch tham quan - vãn cảnh, du lịch văn hóa...
- Du lịch Bình Thuận vươn lên ñột phá và từ năm 2000 du lịch trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn của Bình Thuận. Bình Thuận có vị trí ñịa
lý thuận lợi, nằm trong vị trí ñiạ lý ñặc biệt thuận lợi về giao thông nối
liền Bắc Nam, nối liền các trung tâm du lịch lớn ở phía Nam là TP.Hồ
Chí Minh, Vũng Tàu, Đà Lạt, Nha Trang. Toàn tỉnh có 192 km bờ biển
trải dài từ Cà Ná (giáp ranh Ninh Thuận) ñến Bình Châu (giáp ranh Bà
Rịa-Vũng Tàu). Vịnh Phan Thiết tương ñối nông, nhiều gió nên phù hợp
với các loại hình thể thao biển mà người châu Âu ưa thích. Lợi thế Bình
Thuận không chỉ ở biển mà còn ở sự tồn tại phong phú về danh lam
thắng cảnh, di tích kiến trúc-lịch sử và hệ thống văn hóa lễ hội cả dân
gian lẫn hiện ñại. Bình Thuận chưa có nhiều sản phẩm hỗ trợ du lịch
khác như vui chơi-giải trí, chữa bệnh, mua sắm... Thời gian lưu trú của
du khách tương ñối ngắn chủ yếu là du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển nhưng
Bình Thuận hiện nay là ñiểm ñến rất hấp dẫn du khách quốc tế.
- Du lịch Ninh Thuận nằm trong cụm du lịch quốc gia thuộc tam
giác Đà Lạt - Nha Trang - Phan Rang, thuận lợi về vị trí ñịa lý và giao
thông ñường bộ, ñường sắt. Ninh Thuận có vườn quốc gia Núi Chúa và
nhiều thắng cảnh ñẹp như bãi biển Ninh Chữ, bãi biển Cà Ná, ñèo Ngoạn
Mục, thủy ñiện Đa Nhim và di tích lịch sử quí giá hầu như còn nguyên
vẹn là các tháp Chàm Pôklông Garai, Pôrômê, Hoà Lai... Đến với Ninh
Thuận du khách có thể tham gia nhiều loại hình du lịch như tắm biển,
nghỉ dưỡng, du thuyền, leo núi, săn bắn, tham quan các di tích lịch sử,
hoặc tham dự các lễ hội của người Chăm.
- Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh
Tọa lạc trên ñất miền Đông Nam bộ, thành phố Hồ Chi Minh có
diện tích 2091 km2 và dân số hơn 6 triệu người - thành phố ñược mệnh
danh là Hòn Ngọc Viễn Đông, là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ
thuật, du lịch lớn của Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh là cửa ngõ của
Phương Nam, là trung tâm cả các trục giao thông chính ñi về phía Bắc,
các tỉnh Đông Nam Bộ, Trung bộ, Tây Nam, Thành phố Hồ Chí Minh có
cảng sân bay quốc tế ñi tất cả sân bay các nước và nội ñịa ñi các trung
tâm kinh tế lớn trong cả nước. Thành phố Hồ Chí Minh phát triển mạnh
về du lịch dịch vụ như mua sắm, du lịch vui chơi giải trí, ăn uống…với
lọai hình vận chuyển lữ hành quốc tế và nội ñịa rất phong phú. Lượng
khách quốc tế ñến TPHCM ñạt trên 3,1 triệu người năm 2009, chiếm
82% lượng khách ñến Việt Nam. Doanh thu du lịch ñạt 37.200 tỷ ñồng
chiếm tỷ trọng 50% GDP của thành phố.
Như vậy, nằm chung với các trung tâm du lịch lớn của vùng Trung
bộ và Nam Trung bộ, du lịch Lâm Đồng thu hút lượng khách nội ñịa rất
cao. Tuy nhiên, lượng khách quốc tế ñến với Lâm Đồng còn rất thấp, do
thị hiếu chung cuả du khách các nước ôn ñới thích loại hình du lịch biển,
hiệu quả quảng bá ñối với khách quốc tế các nước trong khu vực, trong
vùng nhiệt ñới chưa cao.
Bảng 2.6: So sánh các chỉ tiêu thực hiện của du lịch các tỉnh năm 2009
Du lịch Lượng
khách quốc
tế
% so
sánh với
Lâm
Đồng
Lượng
khách nội
ñịa
% so
sánh với
Lâm
Đồng
Ngày lưu
trú bình
quân
Việt Nam 3.772.359 29,02
TP Hồ Chí
Minh
3.100.000 23,85 1,8
Quảng Nam 300.000 2,3 1.050.000 0,44 2
Bình Thuận 1.900.000 14,62 240.000 0,10 2
Ninh Thuận 56.160 0,43 551.700 0,23 1
Khánh Hòa 283.852 2,18 1.299.264 0,55 2
Lâm Đồng 130.000 1 2.370.000 1 2,4
Nguồn: Website Tổng cục du lịch, Sở Văn hóa-thông tin-du lịch TP HCM,
Khánh Hòa, Bình Thuận, Ninh Thuận, Quảng Nam.
2.3.2.2 Khách hàng
- Nhu cầu và thị hiếu của khách du lịch:
Tỷ lệ khách quốc tế ñến Lâm Đồng tập trung nhiều nhất là từ các
tháng 12, 2, 7, 1 và khách nội ñịa là từ các tháng 2, 7, 6, 3. Khách du lịch
là nữ chiếm 57, 84% và nam là 41,16%. Độ tuổi là dưới 30 chiếm
38,76%, từ 30-60 tuổi chiếm 50,37%, tuổi trên 60 chiếm 10,87%. Loại
khách du lịch tập trung chủ yếu là giới kinh doanh 48,25%, công nhân,
nông dân là 30,75%, trí thức 13%, giáo viên, học sinh là 8%.
- Nhu cầu các loại hình dịch vụ, sức mua hàng hóa tập trung chủ
yếu về nhu cầu mức ñộ ñối với các cơ sở lưu trú là sự tiện nghi 60%, lịch
sự 40%, giản dị 29%, sang trọng 19%, bình dân 11%. Đối với nhu cầu ăn
uống tại Lâm Đồng tập trung các loại thức ăn có rau tươi là 81%, thịt
rừng là 67%, heo gà là 34%, hải sản là 23%. Về nhu cầu mua sắm tập
trung nhiều nhất là hoa 71%, rau quả là 64%, hàng mỹ nghệ là 43%.
(Nguồn ñề án nghiên cứu cấp Bộ của Trường Đại học Đà lạt về “Các giải
pháp quản lý ñể phát triển du lịch Đà Lạt và vùng phụ cận giai ñoạn
2006-2020”)
Như vậy, nhu cầu hưởng thụ ngày càng cao về tinh thần của con
người là ñiều kiện ñể du lịch tham gia phục vụ. Nguồn khách ñến Lâm
Đồng là chủ yếu giới trẻ và trung niên, thuộc tầng lớp có thu nhập. Việc
sử dụng các dịch vụ chủ yếu của tầng lớp khách hàng này của Lâm Đồng
có thiếu so với tâm lý khách hàng về sử dụng như du lịch vui chơi giải
trí, du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái….
2.3.3 Phân tích nội bộ khác
2.3.3.1 Cơ sở vật chất
Các hoạt ñộng ñầu vào thuận lợi, phong phú, chất lượng cao về
dịch vụ và chuyên nghiệp hóa nhằm ñáp ứng nhu cầu ñòi hỏi của du
khách.
Hoạt ñộng ñầu tư du lịch trong thời gian này ñã có những chuyển
biến tích cực. Tuy nhiên việc thu hút dự án du lịch còn rất thấp, việc
triển khai các dự án chậm, thiếu nguồn vốn.
Bảng 2.7: Năng lực và ñiều kiện phục vụ các cơ sở ngành du lịch
STT Nội dung ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009
01 Đầu tư Tỷ ñồng 350 500 900 900 1.500
Khu, ñiểm du lịch Tỷ ñồng 60 70 250 250 300
Cơ sở lưu trú Tỷ ñồng 260 400 600 550 1.000
Vận chuyển và hạ tầng
du lịch
Tỷ ñồng 30 30 50 100 200
02 Tổng số cơ sở lưu trú Cơ sở 690 715 767 675 673
KS ñạt 1-5 sao Khách sạn 47 54 69 79 85
Số phòng Phòng 8.000 10.000 12.500 11.000 11.000
03 Công suất sử dụng
phòng
% 55 55 57,5 52 56
04 Lao ñộng ngành (trực
tiếp)
Người 5.000 5.800 6.000 7.000 7.500
Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và du lịch tỉnh Lâm Đồng
2.3.3.2 Sản phẩm du lịch
Các hoạt ñộng ñầu ra có nhiều chuyển biến tích cực nhằm mở
rộng và tăng cường chất lượng các loại hình dịch vụ phục vụ tăng giá trị
sử dụng cho người tiêu dùng. Hiện nay, sản phẩm du lịch tập trung chủ
yếu vào dịch vụ tham quan, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống.
Cơ cấu chi tiêu của khách du lịch qua các kết quả ñiều tra chi tiêu
2006 mức chi tiêu một ngày khách du lịch quốc tế ñến Đà Lạt thực chi là
109 USD/ngày/khách. Riêng ñối với khách trong nước, cơ cấu chi tiêu
ñối với một ngày khách trong nước tại Lâm Đồng là
587.700ñ/ngày/khách. Cơ cấu chi tiêu ñối với một ngày khách tại Lâm
Đồng rõ rệt nhất và thu hút ñối với khách là chi tiêu về các dịch vụ về ăn
uống, ñi lại, mua sắm, tham quan và vui chơi giải trí.
Mức ñộ chi tiêu phản ảnh một số sản phẩm dịch vụ còn nghèo nàn,
chưa khai thác mạnh như dịch vụ vui chơi giải trí, ñi lại và các dịch vụ
khác.
Cơ sở phục vụ lưu trú, phục vụ ăn uống còn ít dịch vụ trọn gói,
thiếu không gian, thiếu cơ sở lưu trú, giá cả tùy tiện ñối lập tình trạng
mất cân ñối phòng vào các mùa làm ảnh hưởng hiệu quả kinh doanh
ngành cả năm.
Dịch vụ vận chuyển khách du lịch thăm quan trên ñịa bàn hầu hết
quy mô nhỏ, số lượng ñầu xe ít, công suất nhỏ, thiếu loại ô tô hiện ñại,
chất lượng cao phục vụ khách du lịch cao cấp.
Các loại hình du lịch sinh thái chỉ mới dừng lại ở việc tổ chức các
loại hình dã ngoại, leo núi, cắm trại… chưa khai thác có hiệu quả, lực
lượng hướng dẫn viên chuyên nghiệp thiếu… nên chỉ hoạt ñộng khi có
ñơn ñặt hàng của du khách.
Bảng 2.8 Mức chi tiêu/ngày của khách
quốc tế 2006 (USD)
21.9
19.5
15.6
9.8
20
7.2 0.7
7.3
- Lưu tru - Ăn uô ng
- Đi la i - Tham quan
- Mua să m - Vui chơi, gia i tri
- Y tê - Kha c
Bảng 2.9 Mức chi tiêu/ngày của khách nội ñịa
2006
( 1.000ñ)
137.7
116.5
119.6
35.9
99
17.73.5
57.8
- Lưu tru - Ăn uô ng
- Đi la i - Tham quan
- Mua să m - Vui chơi, gia i tri
- Y tê - Kha c
Về du lịch nghỉ dưỡng mới khai thác ở lĩnh vực nghỉ thuần tuý là
chính, dịch vụ dưỡng sức có chất lượng, kết hợp dịch vụ chữa bệnh,
chăm sóc sức khoẻ còn nhiều mới mẻ, sức hấp dẫn chưa cao.
Về du lịch hội nghị - hội thảo có khoảng 1.000 chỗ ngồi tại một số
khách sạn 4* trở lên. Trang thiết bị và chất lượng phục vụ các cơ sở này
vẫn chưa ñáp ứng nhu cầu cho tổ chức các hội nghị hội thảo quốc gia và
quốc tế có quy mô lớn.
Tính liên kết dịch vụ du lịch giữa ngành, ñịa phương, khu vực và
các công ty còn yếu và chưa ñi theo xu thế chung của tòan cầu hóa. Tính
năng ñộng của ñơn vị du lịch còn chậm.
2.3.3.3 Hiệu quả kinh doanh
Mức ñộ ñóng góp cho du lịch Lâm Đồng còn rất thấp hơn du lịch
Khánh Hòa, Bình Thuận, Quảng Nam, TP Hồ Chí Minh so với tiềm năng
của một trung tâm du lịch lớn trong khu vực.
Hiệu quả ñầu tư vào du lịch thấp, chưa hấp dẫn. Các dự án du lịch
ñã ñầu tư tại Lâm Đồng trong nhiều năm qua vẫn chưa hiệu quả, dự án
ñã ñăng ký triển khai còn chậm.
Hiệu quả khai thác tài nguyên du lịch, tài sản và vốn của các
doanh nghiệp du lịch, trước hết là các doanh nghiệp nhà nước, liên
doanh, cổ phần hóa còn kém.
Thu nhập lao ñộng của ngành thấp gây ra tình trạng khan hiếm
nguồn nhân lực lớn, lao ñộng du lịch ít gắn bó với nghề, chất lượng
nguồn nhân lực rất yếu và thiếu.
2.3.3.4 Yếu tố con người
Nhận thức của các nhà kinh doanh du lịch ñã có nhiều thay ñổi
theo chiều hướng tốt về sự cần thiết phải nâng cao chất lượng các dịch
vụ, ñội ngũ phục vụ.
Tuy nhiên, nguồn nhân lực phục vụ này hiện nay còn thiếu và yếu.
Từ ñội ngũ lao ñộng cấp thấp ñến ñội ngũ lao ñộng cấp cao có trình ñộ
ngoại ngữ, chuyên môn nghiệp vụ ñược ñào tạo chính quy, chuyên
nghiệp có kỹ năng trong phục vụ, kinh nghiệm và khả năng thích ứng
giữa ñào tạo thực tế chỉ có tại các tại doanh nghiệp du lịch 100% vốn
nước ngoài, một số rất ít doanh nghiệp nhà nước và tư nhân ñược ñào tạo
chuyên nghiệp. Năng lực chuyên môn của nhà quản lý chưa năng ñộng,
thích nghi với yêu cầu phát triển cuả ngành.
2.3.3.5 Các yếu tố khác
Các công tác marketing, R & D, về các chương trình khuyến mãi,
quảng bá thị trường tuy ñã ñược các cấp quan tâm rất nhiều nhưng việc
tham gia của các ñơn vị chưa tích cực, mờ nhạt, thậm chí chưa quan tâm,
chưa có nguồn nhân lực thực hiện, chưa phát huy và khai thác ñúng lợi
thế kinh doanh vốn có của du lịch. Thương hiệu du lịch Lâm Đồng vẫn
ñược khách hàng lựa chọn và tín nhiệm.
Mô hình quản lý của du lịch gắn kết với tổ chức quản lý chung về
văn hóa, thể thao thực chất là chưa xác ñịnh vai trò quan trọng của quản
lý nhà nước về du lịch là một ngành kinh tế quan trọng, mũi nhọn hiện
nay.
Các ñơn vị kinh doanh du lịch tại Lâm ñồng ñã tham gia Hiệp hội
du lịch, nhưng tính chất cạnh tranh trong nội bộ ngành rất cao. Mức ñộ
cạnh tranh không dựa trên cơ sở chất lượng dịch vụ, còn có yếu tố tác
ñộng của chính sách hoa hồng với ñội ngũ chân rết làm cò du lịch.
Thủ tục trong quản lý du lịch ñã có nhiều cải tiến, nhưng còn chưa
năng ñộng, chậm. Công tác xây dựng chiến lược dài hạn, trung hạn trong
các ñơn vị du lịch rất yếu. Hệ thống thông tin, xử lý số liệu thông tin của
ngành du lịch còn thiếu. Số liệu của ngành mang tính thống kê, chưa h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chien_luoc_phat_trien_du_lich_tinh_lam_dong_den_nam_2015.pdf