- Chiến lược biến các hành lang giao thông thành hành lang kinh tế đặc biệt là hai hành lang điển hình như:
+ Hành lang giao thông R3A
+ Hành lang giao thông R3E
Khung chiến lược Hợp tác kinh tế ACMECS (Ayeyawady – Chaophraya – Mekong Economic Co-operation Strategy giữa Lào, Việt Nam, Thái Lan, Myanma và Campuchia).
+ Chương trình hành động Chiến lược hợp tác kinh tế (ESCAP)
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2099 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Chiến lược phát triển thương mại của Lào trong mối quan hệ với tam giác kinh tế Việt Nam - Trung quốc - Thái Lan đến năm 2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG-------***--------LỄ BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾCHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CỦA LÀO TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI TAM GIÁC KINH TẾ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC – THÁI LAN ĐẾN NĂM 2020 Người HDKH: TS. Nguyễn Thanh Bình Học viên: Phetsadalin KEOMANY Hà Nội, tháng 07 năm 2008 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Xu thế hội nhập mạnh mẽ đòi hỏi tăng cường quan hệ thương mại về cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Để củng cố và phát triển được mối quan hệ thương mại trên thế giới, đặc biệt với tam giác kinh tế Việt Nam- Trung Quốc- Thái Lan, Lào cần đưa ra định hướng, chiến lược một cách khoa học kết hợp với những đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế trong quan hệ hợp tác thương mại. MỤC ĐÍCH VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Mục đích nghiên cứu: - Vị trí chiến lược của Lào trong tam giác kinh tế, chiến lược thương mại, chính sách phát triển thương mại của Lào với Việt Nam – Trung Quốc – Thái Lan. - Đề xuất hệ thống giải pháp phát triển thương mại của Lào trong quan hệ với tam giác kinh tế Việt Nam – Trung Quốc – Thái Lan trong thời gian tới. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Chiến lược phát triển thương mại của Lào trong mối quan hệ với tam giác kinh tế Việt Nam – Trung Quốc – Thái Lan - Phạm vi: Chỉ tập trung nghiên cứu chiến lược thương mại hàng hóa. BỐ CỤC LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TAM GIÁC KINH TẾ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC – THÁI LAN CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VỚI TAM GIÁC KINH TẾ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC – THÁI LAN CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHẢT TRIỂN THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VỚI TAM GIÁC KINH TẾ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC – THÁI LAN CHƯƠNG 1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH TAM GIÁC KINH TẾ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC – THÁI LAN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TAM GIÁC KINH TẾ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC – THÁI LAN 1.1. NỀN TẢNG XÂY DỰNG TAM GIÁC KINH TẾ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC – THÁI LAN 1.2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ THƯƠNG MẠI LÀO VỚI 3 NƯỚC TAM GIÁC KINH TẾ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC – THÁI LAN 1.3. ĐÁNH GIÁ LỢI THẾ VÀ HẠN CHẾ CỦA LÀO TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI TAM GIÁC KINH TẾ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC – THÁI LAN CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VỚI TAM GIÁC KINH TẾ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC – THÁI LAN CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VỚI TAM GIÁC KINH TẾ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC – THÁI LAN 2.1. CÁC HIỆP ĐỊNH KINH TẾ GIỮA LÀO VỚI 3 NƯỚC TAM GIÁC KINH TẾ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC – THÁI LAN 2.2. THỰC TRẠNG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VỚI TAM GIÁC KINH TẾ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC – THÁI LAN 2.3. ĐÁNH GIÁ NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VỚI TAM GIÁC KINH TẾ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC – THÁI LAN CHƯƠNG 3 TRIỂN VỌNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VỚI TAM GIÁC KINH TẾ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC – THÁI LAN CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI GIỮA LÀO VỚI TAM GIÁC KINH TẾ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC – THÁI LAN 3.1. TRIỂN VỌNG MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA LÀO VỚI TAM GIÁC KINH TẾ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC – THÁI LAN 3.2. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CỦA LÀO TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI TAM GIÁC KINH TẾ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC – THÁI LAN 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI LÀO VỚI TAM GIÁC KINH TẾ VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC CỦA LÀO TRONG TAM GIÁC KINH TẾ Hành lang kinh tế Bắc – Nam NSEC xuyên Thái Lan –Lào –Trung Quốc (Tuyến đường chiến lược R3A) VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC CỦA LÀO TRONG TAM GIÁC KINH TẾ Cầu “Hữu Nghị” xuyên 3 quốc gia Trung Quốc- Lào-Thái Lan bắc qua sông Mekong nối Chiang Kong, phía bắc Thái Lan với Houxay phía bắc Lào VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC CỦA LÀO TRONG TAM GIÁC KINH TẾ Hành lang kinh tế Đông –Tây EWEC xuyên Thái Lan –Lào –Việt Nam (Tuyến đường chiến lược R3E) VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC CỦA LÀO TRONG TAM GIÁC KINH TẾ Hành lang kinh tế Đông –Tây EWEC xuyên Thái Lan –Lào –Trung Quốc (Tuyến đường chiến lược R3E) VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC CỦA LÀO TRONG TAM GIÁC KINH TẾ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CHUNG GIỮA LÀO VÀ CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN TRONG TAM GIÁC - Chiến lược biến các hành lang giao thông thành hành lang kinh tế đặc biệt là hai hành lang điển hình như: + Hành lang giao thông R3A + Hành lang giao thông R3E Khung chiến lược Hợp tác kinh tế ACMECS (Ayeyawady – Chaophraya – Mekong Economic Co-operation Strategy giữa Lào, Việt Nam, Thái Lan, Myanma và Campuchia). + Chương trình hành động Chiến lược hợp tác kinh tế (ESCAP) MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI LÀO VỚI TAM GIÁC KINH TẾ Nhóm giải pháp liên quan đến nhân tố trong nước Cải cách hành lang pháp lý, cơ chế quản lý thương mại Chú trọng đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực Khuyến khích sản xuất hàng hóa trong nước Chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI LÀO VỚI TAM GIÁC KINH TẾ Nhóm giải pháp đối với cặp quan hệ giữa Lào với tam giác kinh tế Việt Nam – Trung Quốc – Thái Lan Cần nâng cao hiệu quả hợp tác quan hệ biên mậu và quan hệ quá cảnh với tam giác kinh tế Phải tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích các tỉnh thành đặc biệt là các tỉnh vùng biên của các nước trong tam giác Ngăn chặn và loại bỏ những hiện tượng buôn lậu, trốn thuế gây cản trở sự phát triển thương mại giữa Lào với các nước tam giác kinh tế Triển khai và tuyên truyền về hàng hóa của Lào với các nước quá cảnh Trung Quốc, Việt Nam và Thái Lan cần tăng cường đầu tư trực tiếp vào Lào KẾT LUẬN Tam giác kinh tế Việt Nam – Trung Quốc – Thái Lan có Lào đóng vai trò là nước trung chuyển giữa các nước vẫn là một vấn đề khá mới mẻ. Các nước trong tam giác đã và đang tích cực tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực đặc biệt là kinh tế thương mại hàng hóa, dịch vụ và giao thông vận tải. Với vai trò trung tâm và trung chuyển giữa các nước tam giác kinh tế Việt Nam – Trung Quốc – Thái Lan. Là một tam giác có nhiều ưu thế và thế mạnh về kinh tế trong tương lai, Lào cần nỗ lực và hợp tác sâu rộng hơn và cùng với các nước nghiên cứu định hướng và đề ra được chiến lược phát triển đúng đắn. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- [Slide] Chiến lược phát triển thương mại của Lào trong mối quan hệ với tam giác kinh tế Việt Nam - Trung quốc - Thái Lan đến năm 2010.ppt