Những bài toán phương trình đạo hàm riêng (đặc biệt là những bài toán có
nguồn gốc từ vật lý) thường có dạng tìm nghiệm từ dữ kiện cho trước. Xuất phát từ
ý nghĩa thực tế của bài toán, khái niệm về chỉnh hóa bài toán được đặt ra, một bài
toán được gọi là chỉnh nếu có ba tính chất:
Tính tồn tại: Bài toán có nghiệm.
Tính duy nhất: Bài toán có nhiều nhất một nghiệm.
Tính ổn định: Nghiệm phụ thuộc liên tục vào dữ kiện.
Một bài toán được gọi là không chỉnh nếu thiếu một trong ba tính chất trên.
Về mặt toán học, việc tồn tại nghiệm có thể đạt được bằng cách mở rộng không
gian nghiệm. Nếu bài toán có nhiều hơn một nghiệm thì thường là thông tin về
nghiệm bị thiếu, và bằng những thông tin bổ sung ta sẽ thu được nghiệm duy nhất.
Yêu cầu quan trọng nhất là sự ổn định của nghiệm, bởi nếu thiếu điều này thì dù
một sai sót nhỏ của dữ liệu cũng có thể dẫn đến một sai số lớn của nghiệm. Điều
này làm cho chúng ta không thể tính được nghiệm (dù là xấp xỉ), bởi mọi dữ kiện
đo đạc điều phải đi kèm với sai số.
53 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Chỉnh hóa nghiệm một bài toán đàn hồi ba chiều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 2 3 1 2 3
1 2 3
1 2 3
( , 0), ( , 0), ( , 0) ( ), ( ), ( ) , ,
( , 0), ( , 0), ( , 0) ( ), ( ), ( ) , .
u x u x u x g x g x g x x
u u u
x x x h x h x h x x
t t t
(2.2)
Hơn nữa biên của vật thể đàn hồi bị giữ cố định nên hàm 1 2 3, ,u u u u
thỏa mãn điều kiện biên
1 2 3( , ), ( , ), ( , ) 0, 0, 0 , , 0,u x t u x t u x t x t T (2.3)
Cuối cùng, sức căng bề mặt được cho trên
1 12 13 1 1
21 2 23 2 2
31 32 3 3 3
, , 0, ,
n X
n X x t T
n X
s t t
t s t
t t s
(2.4)
Trong đó : 1 2 3, ,n n n n là vectơ pháp tuyến đơn vị hướng ra ngoài của và
các sức ép s và t được định nghĩa
, ( ) 2 , , 1,2, 3j jkjk j
k j j
u uu
div u j k
x x x
t m s l m
.
2.2. Các kết quả chính
Nhắc lại rằng chúng ta cần tìm hàm : 1 2 3( ) ( ), ( ), ( ) ,f x f x f x f x x của
lực thể tích ( , ) ( ) ( )F x t t f xj từ hệ (2.1) – (2.4). Các hằng số Lamé luôn thỏa
0m và 2 0l m và dữ kiện , , ,I X g hj là không mịn
31 1 1 2 3 2 3(0, ), (0, , ( ) ,( ( )) ,( ( ))I L T L T L L L
Cho 3a và 3x , kí hiệu
1 2 3
1 2 3
1 1 2 2 3 3
1 2
2 1 1 1 2 2 3 3
1 3
3 1 1 1 2 2 3 3
2 3
3 2 1 1 2
( , ) ( , ) ( , ) ( , )
cos( )cos( )cos( ),
( , ) ( , ) sin( )sin( )cos( ),
( , ) ( , ) sin( )cos( )sin( ),
( , ) ( , ) cos( )sin(
G x G x G x G x
x x x
G x G x x x x
G x G x x x x
G x G x x
a a a a
a a a
a a a a a
a a a a a
a a a a
2 3 3)sin( )x xa .
Nếu không sợ nhầm lẫn ta cũng có thể viết jkG thay cho ( , )
j
kG xa .
Trước hết ta có bổ đề sau.
Bổ đề 2.1. Nếu 32 2 2 2[0, ], ( ) 0, , ( )u C T L L T H và 2 3( ( ))f L
thỏa hệ (2.1) – (2.4) với dữ kiện , , ,I X g hj , thì
* *
1 1 2 2
1 2
( )( ) ( ) ( )( ) ( )
, 1,2, 3
( )( ) ( )( )
j j j j
j
E I E E I E
f Gdx j
D I D I
a a a a
a a
cho mọi 31 2 3, ,a a a a mà
2 2 2 21 2 30 0a a a a và 1 2( )( ) 0, ( )( ) 0,D I D Ia a
trong đó
2 0
1 0
0 0
2 0
2 0
0 0
sinh 2 ( )
( )( ) ( ) ,
cosh 2
sinh ( )
( )( ) ( ) ,
cosh
T
T
T t
D I t dt
T
T t
D I t dt
T
l m a
a a j
l m a
m a
a a j
m a
1 1 1 1 2 2 2 3 3 30
1 1 1 2 2 2 3 3 30
0
1 1 1 2 2 2 3 3 3
0 0
( )( ) 2
tanh 2
sinh 2 ( )
,
cosh 2
j j j
j j
j j j
j
T
j j j
j
E I g G g G g G dx
T hG h G h G dx
T t
X G X G X G d dt
T
a l m a a a a a
l m a a a a a
l m a
a a a a w
l m a
* 0
1
0
1 1 1 2 2 2 3 3 3
2
( )
cosh 2
( , ) ( , ) ( , ) ,
j j
j j j
E
T
u x T G u x T G u x T G dx
l m a
a a
l m a
a a a
2
2 1 1 1 2 2 2 3 3 30 0
2
1 1 1 2 2 2 3 3 30 0
0
0 0
2
1 1 1 20
( )( ) ( )
tanh ( )
sinh ( )
cosh
(
j j j j
j j j j
j j j j
j j j
T
j j
j j j
E I g G g G g G g G dx
T h G hG h G h G dx
T t
T
X G X G
a m a a a a a a
m a a a a a a
m a
m a
a a a a
2 2 3 3 3 )
j jX G X G d dta w
2* 0
2 0
0
1 1 1 2 2 2 3 3 3
( ) ( , )
cosh
( ( , ) ( , ) ( , ) ) .
j
j j j
j j j
j
E u x T G
T
u x T G u x T G u x T G dx
m a
a a
m a
a a a a
Chú ý rằng *1jE và
*
2 jE trong bổ đề 1 phụ thuộc vào ( , )u x T thay vì dữ kiện
, , ,I X g hj . Do đó, thông thường ta không biết số hạng của chúng. Tuy nhiên,
với a đủ lớn, *1jE và
*
2 jE tương đối nhỏ khi so sánh với 1jE và 2 jE , và có thể
được giảm nhẹ khi tính tích phân jf Gdx
với các hệ số Fourier của jf . Vì thế ta
sử dụng một vài kí hiệu tiện lợi hơn.
Định nghĩa 2.1 (Thông tin từ dữ kiện). Cho , , ,I X g hj và 3a mà
. 0a a , ta đặt ( sử dụng các kí hiệu của Bổ đề 1).
1 2
1 2
1 2
1 2
( ) ( )
, ( )( ). ( )( ) 0
( )( ) ( ) ( )
0, ( )( ). ( )( ) 0.
j j
j
E I E I
khi D I D I
H I D I D I
khi D I D I
a aa
a a
Định nghĩa 2.2 (Hệ số Fourier). Cho 31 2 3, ,a a a a , 2( )Lw , ta
đặt
1 1 2 2 3 3( )( ) ( ) ( , ) ( )cos( )cos( )cos( ) .x G x dx x x x x dxw a w a w a a a
Lưu ý rằng bất kì hàm 2( )Lw nào đều có thể lấy đại diện là
1 2 3
, , 0
( ) ( , , ) ( )( , , )cos( )cos( )cos( )
m n p
x m n p m n p m x n x p xw k w p p p p p p
,(2.5)
trong đó { 0} { 0} { 0}( , , ) : (1 1 )((1 1 )(1 1 )m n pm n pk .
Như đã giải thích ở trên, là sẽ tính được gần đúng ( )( )jf a bởi ( )( )jH I a
với a lớn. Để làm việc này, ta cần một số giới hạn thấp hơn trên 1( )( )D I a và
2( )( )D I a . Ta giả định các điều kiện sau đây trên j và T.
(W1) Tồn tại ( ) 0,Tj và ( ) 0C j sao cho : hoặc ( ) ( )t Cj j với hầu hết
0, ( )t j hoặc ( ) ( )t Cj j với hầu hết 0, ( )t j .
(W2) 1 12max ,
2
T
m l m
hoặc (W2’) 1 112 5 max ,
2
T
m l m
.
Chú ý 2.1. Nếu j liên tục tại 0t thì điều kiện (W1) là tương đương với
(0) 0j . Các điều kiện (W2) và (W2’) có nghĩa là thời gian quan sát phải đủ dài.
Điều kiện (W2) là đủ cho sự duy nhất, trong khi điều kiện mạnh hơn là (W2’) thì
cần thiết trong bước chỉnh hóa nghiệm.
Định lý 2.1 (Tính duy nhất). Giả sử các giả thiết (W1) và (W2) thỏa mãn.
Khi đó hệ (2.1) – (2.4) có nhiều nhất một nghiệm
32 2 2 2 2 3, ([0, ]; ( )) (0, ; ( )) ,( ( ))u f C T L L T H L .
Điểm chính trong chỉnh hóa nghiệm là tìm lại ( )( )f a với a nhỏ từ giá trị
gần đúng của ( )( )f a với a lớn, như trong [7] chúng ta có thể sử dụng đa thức
nội suy Lagrange.
Định nghĩa 2.3 (Đa thức nội suy Lagrange). Cho 1 2 3, , ,....., nA x x x x là
tập gồm n số phức phân biệt và cho w là hàm phức. Khi đó đa thức nội suy
Lagrange [ ; ]L A w là
1
[ ; ]( ) ( )
n
k
j
k jj j k
z x
L A z x
x x
w w
Định lý 2.2 (Chỉnh hóa nghiệm). Giả sử rằng 0 0( , )u f là nghiệm chính xác
của hệ (2.1) – (2.4) đối với dữ kiện chính xác 0 0 0 00 , , ,I X g hj , trong đó giả
thiết (W1) và (W2’) được thỏa mãn. Xét dữ kiện xấp xỉ , , ,I X g he e e ee j sao
cho, với mọi 1,2, 3j ,
1 1
2 2
0 0
0 0
,
, .
j jL L
j j j jL L
X X
g g h h
e e
e e
j j e e
e e
,
Nghiệm chỉnh hóa jf
e được xây dựng từ , , ,I X g he e e ee j như sau :
0 , ,
( , , ) ( , , ) ( , , )j j
m n p r
f m n p m n p G m n p
e
e ek p p p
Trong đó
1 1ln( ) ln( ), 1 ,
60 60
r Ze
e e
(5 ) : 1,2,...,24 ,rB r j j re e e
,( , , ) , ( )( , , ) ( )j r jm n p L B H I i n p ime
e
e p p p
1 1 2 3 2 1 2 3
1 2 3
1 1 2 3 2 1 2 3
( ) , , ( ) , ,
( ) , ,
( ) , , ( ) , ,
j j
j
E I i E I i
H I
D I i D I i
e e
e
e e
a a a a a a
a a a
a a a a a a
.
thì chúng ta có, với mọi {1,2, 3}j ,
(i) (Hội tụ) 3( )jf C
e và 0j jf f
e trong 2( )L khi 0e .
(ii) (Ước lượng trên 2L ) Nếu 0 1( )jf H thì
0
j jf f
e trong 1( )H và tồn tại
hai hằng số 0 0e và 0 0C chỉ phụ thuộc vào dữ kiện chính xác sao
cho với mọi 00,e e ,
2
1
0 1 2
0( )
ln( )j j L
f f Ce e
.
(iii) (Ước lượng trên 1H ) Nếu 0 2( )jf H thì với mọi 00,e e ,
1
1
0 1 4
0( )
ln( )j j H
f f Ce e
.
Chú ý 2.2. Trong các bước xây dựng này, sự hội tụ trong 2( )H không xét
đến ngay cả khi 0 ( )jf C
khi 0j
f
n
e
trên .
2.3. Chứng minh tính duy nhất nghiệm
Trong phần này ta sẽ chứng minh Định lý 2.1. Ta bắt đầu với việc chứng
minh Bổ đề 2.1.
Chứng minh Bổ đề 2.1: 31 2 3, ,a a a a với 2 2 2 21 2 30 0a a a a
Chú ý rằng với mỗi 1,2, 3k , phương trình thứ k của (2.1) có thể viết lại
2
2
( ) ( ),kjk k k
k j
u
t f x
x xt
ts
j
1,2, 3 \j k
Vì :
2
2
( ) 2k k
k k k
u
div u
x x x
s
l m
,
22
2
kj jk
j k jj
uu
x x xx
t
m
, 1,2, 3 \j k
Lấy tích vô hướng (trong 2( )L ) của phương trình thứ k trong hệ (2.1) với
( 1,2, 3)jkG j , sau đó sử dụng công thức tích phân từng phần và các điều kiện (2.3)
và (2.4), ta được
2 2
2 0
. ( ) .
j j j
k k k k j kj k k k
j j
k k k k
d u G dx n n G d u G dx
dt
u G dx t f G dx
s t w m a
l m a a j
2
2 2 2
1 2 32
1 1 1 2 2 2 3 3 3
( ) .
j j
k k k k
j j j
k
j j
k k k k
d u G dx u G dx
dt
u G u G u G dx
X G d t f G dx
m a a a
l m a a a a
w j
( kA )
Nhân biểu thức ( kA ) cho j ka a , ( 1,2, 3k ), sau đó cộng lại, ta được
2
1 1 1 2 2 2 3 3 32
2
1 1 1 2 2 2 3 3 30
1 1 1 2 2 2 3 3 3
1 1 1 2 2 2 3 3 3
2
( ) .
j j j
j j j
j j j
j j j
j j j
j j j
j j j
j j j
d u G u G u G dx
dt
u G u G u G dx
X G X G X G d
t fG f G f G dx
a a a a a a
l m a a a a a a a
a a a a a a w
j a a a a a a
(2.6)
Chọn k j trong ( kA ), sau đó nhân kết quả với
2
0
a và cộng với (2.6) ta có được
2 2
1 1 1 2 2 2 3 3 32 0
2 2
1 1 1 2 2 2 3 3 30 0
2
1 1 1 2 2 2 3 3 30
2
1 1 10
( )
j j j j
j j j j j
j j j j
j j j j j
j j j j
j j j j j
j j
j j j
d u G uG u G u G dx
dt
u G uG u G u G dx
X G X G X G X G d
t f G fG
a a a a a a a
m a a a a a a a a
a a a a a a a w
j a a a
2 2 2 3 3 3 .j jj jf G f G dxa a a a
(2.7)
Ta có thể thấy (2.6) và (2.7) là phương trình vi phân dạng
2"( ) ( ) ( )y t y t h th , (2.8)
Trong đó 0h độc lập với t. Lấy tích vô hướng (trong 2(0, )L T ) của (2.8) với
sinh
cosh
T t
T
h
h
, ta được
0
sinh
' 0 tanh 0 ( ) .
cosh cosh
T T t
y T y y T h t dt
T T
hhh h
h h
(2.9)
Áp dụng (2.9) cho (2.6) và (2.7) ứng với
0
2h l m a và
0
h m a , ta được
*1 1 1 1 1 1 2 2 2 3 3 32
0
1( )( ) ( ) ( )( ) ,j j jj j jE I E D I fG f G f G dxa a a a a a a
a
*
2 2 22
0
2
1 1 1 2 2 2 3 3 30
1( )( ) ( ) ( )( )
.
j j
j j j j
j j j
E I E D I
f G fG f G f G dx
a a a
a
a a a a a
Từ hai đẳng thức trên ta suy ra
* *
1 1 2 2
1 2
( )( ) ( ) ( )( ) ( )
( )( ) ( )( )
j j j j
j
E I E E I E
f Gdx
D I D I
a a a a
a a
.
Bổ đề sau cung cấp một ràng buộc thấp hơn cho ( )( )jD I a (được định nghĩa
trong bổ đề 2.1) khi j thỏa mãn điều kiện (W1).
Bổ đề 2.2. Giả sử 1(0, )L Tj thỏa mãn điều kiện (W1) khi đó tồn tại hằng
số ( ) 0R j sao cho với mọi 31 2 3, , , . 0a a a a a a và 0 ( )Ra j , ta có
0
1 1 1( )( ) ( )min ,
4 2j
D I Ca a j
m l m
( 1,2j )
Chứng minh. Ta kí hiệu 1 2k l m và 2k m . Ta có
2 0
0
0 0
sinh ( )
( )( ) ( )
cosh
T
j
j
j
k T t
D I t dt
k T
a
a a j
a
.
Suy ra
0
2
0 00
( )
0
0 0
0
( ) 0
sinh ( )( )( )
( )
cosh
sinh ( )
( )
cosh
sinh ( )
( ) .
cosh
T
jj
j
j
j
T
j
j
k T tD I
t dt
k T
k T t
t dt
k T
k T t
t dt
k T
j
j
aa
j
aa
a
j
a
a
j
a
Với
0
a đủ lớn thì ta có
1
0 0
( ) ( )0 0
0
( ) 0
0
0
sinh ( ) sinh ( )
( ) ( )
cosh cosh
sinh ( )
( )
cosh
sinh ( )
( ) .
cosh
T T
j j
j j
T
j
j
j
L
j
k T t k T t
t dt t dt
k T k T
k T
t dt
k T
k T
t
k T
j j
j
a a
j j
a a
a j
j
a
a j
j
a
Mặt khác vì
0
0
0
0
sinh ( )
lim 0
cosh
j
j
k T
k Ta
a j
a
a
nên tồn tại 1( ) 0R j để với
mọi a , 1 1( )Ra a ta có
1
0
0
1 20
sinh ( ) ( ) .
4max ,cosh
j
j L
k T C
k kk T
a j ja
ja
Vậy
0
10
( ) 0 1 2 0
sinh ( ) ( )( ) , ( )
cosh 4max ,
T
j
j
k T t Ct dt R
k T k kj
a jj a a j
a a
Sử dụng giả thiết (W1) ta có
( ) ( )
0 0
0 00 0
sinh ( ) sinh ( )
( ) ( ) .
cosh cosh
j j
j j
k T t k T t
t dt C dt
k T k T
j ja a
j j
a a
Mặt khác vì
( )
0 0
0 0 00
sinh ( ) cosh ( )1 1
cosh cosh
j j
j jj
k T t k T
dt
k T k Tk
j a a j
a aa
và
0
0
0
cosh ( )
lim 0,
cosh
j
j
k T
k Ta
a j
a
Nên tồn tại 2( ) 0R j để với mọi 20, ( )Ra a j ta có
( )
0
0 0 0
sinh ( ) ( )( ) .
cosh 2
j
j j
k T t Ct dt
k T k
j a jj
a a
Chọn 1 2( ) max ( ) , ( )R R Rj j j , ta có
2 1 20 0 0
( )( ) ( ) ( )
2 4max ,
j
j
D I C C
k k k
a j j
a a a
Hay
0 1 2
1 1( )( ) ( )
2 4max ,j j
D I C
k k k
a a j
Suy ra
0
1 1 1( )( ) ( )min ,
4 2j
D I Ca a j
m l m
đúng
0
( ).Ra a j ,
Bổ đề 2.3. Cho f là một hàm nguyên khác hàm hằng thỏa mãn điều kiện:
tồn tại hằng số 0k sao cho với mọi số thực dương r thì
( ) rM r kef ,
trong đó ( ) max ( ) :M r z z rf f . Khi đó ta có
ln ( )
lim sup 1
r
r
r
f
.
Chứng minh. Đặt
ln ( )
( ) sup
r
r
g
ra
f
a
.
Xét hai trường hợp :
• Nếu lim sup ln ( ) 0
r
rf
. Khi đó ta có
ln ( )
lim sup 0
r
r
r
f
.
• Nếu lim sup ln ( ) 0
r
rf
. Sử dụng giả thiết f là hàm nguyên khác hằng
suy ra tồn tại 1a để 1r a thì
ln ( ) 0,
1 ( ) .r
r
M r kef
f
Suy ra
ln ( ) ln ( )
ln ln ( )
r r
r k M rf
f f
.
Nếu ln 0k , suy ra
ln ( ) ln ( )
ln
r r
r r k
f f
.
Kết hợp với định lý Beurling ta có điều phải chứng minh.
Nếu ln 0k , giả sử
ln ( )
lim sup 1
r
r
r
f
thì tồn tại 1b và
0 1a a để 0( )g a b . Suy ra
ln ( )
ln ln
r r
r k r k
f b
,
dẫn đến
ln ( )
sup sup
ln ( ) ln lnr r
r r
M r r k ka af
f b ba
a
,
đúng với mọi 0a a . Cho a ta có
ln ( )
lim sup 1
ln ( )r
r
M rf
f
b
,
mâu thuẫn với định lý Beurling.
Bây giờ ta chứng minh định lý 2.1
Giả sử 1 1,u f và 2 2,u f là hai nghiệm của hệ (2.1) – (2.4) với dữ kiện
, , ,I X g hj . Khi đó 1 2 1 2, : ,u f u u f f là nghiệm của hệ (2.1) – (2.4)
với dữ kiện , 0, 0, 0j . Ta sẽ chứng tỏ , 0, 0u f .
Giả định rằng 0f , cụ thể là 0jf với 1,2, 3j . Với mỗi ,n p , ta
xét hàm
, 1 2 3( ) ( ) cos( )cos( )cos( )n p jz z f x izx n x p x dxy p p
.
Do
, 1 1 2 3( ) ( ) sin( )cos( )cos( )
n p
j
d
im ix f x m x n x p x dx
dz
y
p p p p
và dãy 1 2 3 *, ,sin( )cos( )cos( ) m n pm x n x p xp p p là cơ sở trực giao trong 2( )L
(Mệnh đề 1.2.4) nên tồn tại 0 0,n p mà 0 0,n py là hàm nguyên khác hằng. Áp dụng
kết quả của bổ đề 2.3 cho
0 0,n p
y ta được
0 0
,ln ( )
lim sup 1
n p
r
r
r
y
.
Mặt khác, theo bổ đề 2.1 ta có
0 0
* *
1 1 2 2
,
1 2
* *
1 2
1 2
( )( ) ( ) ( )( ) ( )
( ) ( ) ( , )
( )( ) ( )( )
( ) ( )
( )( ) ( )( )
j r j r j r j r
n p j r
r r
j r j r
r r
E I E E I E
r f x G x dx
D I D I
E E
D I D I
a a a a
y a
a a
a a
a a
(2.10)
trong đó 0 0, ,r ir n pa p p
và 1 2( )( ) ( )( ) 0j r j rE I E Ia a do ,u f là nghiệm của hệ (2.1) – (2.4) với dữ
kiện , 0, 0, 0I j . Cố định 0e mà min 2 , 2T Tl m m e . Theo bổ
đề 2.1 thì
* 0
1
0
1 1 1 2 2 2 3 3 3
2
( )
cosh 2
( , ) ( , ) ( , ) ,
r
j r j
r
j j j
r r r
E
T
u x T G u x T G u x T G dx
l m a
a a
l m a
a a a
và
2* 0
2 0
0
1 1 1 2 2 2 3 3 3
( ) ( , )
cosh
( ( , ) ( , ) ( , ) ) .
r j
j r r j j
r
j j j
j r r r
E u x T G
T
u x T G u x T G u x T G dx
m a
a a
m a
a a a a
Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovski và bổ đề 2.2 ta được
2
3
*
1 ( )2 2 2
0 0
3 2
( ) ( , )
cosh 2 ( ) ( )
r
j r L
r e
E u T
r n p T
l ma
l m p p
,
2
3
*
1 ( )2 2 2
0 0
2 3
( ) ( , )
cosh ( ) ( )
r
j r L
r e
E u T
r n p T
ma
m p p
,
2 2 20 0
1 1 1( )( ) ( ) ( ) ( )min ,
4 2j r
D I r n p Ca p p j
m l m
.
Với 0r đủ lớn, ta có thể ghi
* (1 )1 2( ) ( )( ) , 1,2,
r
ej r e rE C e D I C r e
ea a ,
trong đó 1 0C và 2 0C độc lập với r. Và từ (2.10) ta có
0 0
1 (1 ) 1
, 1 2( ) 2
r
n p r C C e r
ey
với r đủ lớn thì
0 0,
ln ( )
lim sup 1
n p
r
r
r
y
e
Điều này mâu thuẫn với bổ đề 2.3. Vì thế 0f .
Bây giờ áp dụng (2.6) và (2.7) cho ,u f (đặt 2 2 2 21 2 3:a a a a ) ta có
2
1 1 1 2 2 2 3 3 32
2
1 1 1 2 2 2 3 3 32 0
j j j
j j j
j j j
j j j
d u G u G u G dx
dt
u G u G u G dx
a a a a a a
l m a a a a a a a
(2.11)
2
2
1 1 1 2 2 2 3 3 32
2 2
1 1 1 2 2 2 3 3 3 0
j j j j
j j j j j
j j j j
j j j j j
d u G uG u G u G dx
dt
u G uG u G u G dx
a a a a a a a
ma a a a a a a a
(2.12)
Ta thấy (2.11) và (2.12) là phương trình vi phân dạng
2"( ) ( ) 0
(0) 0
'(0) 0
y t y t
y
y
h
trong đó 0h độc lập với t. Ta thấy rằng nghiệm của phương trình trên là 0y
do đó với 3a ta có
1 1 1 2 2 2 3 3 3 0j j jj j ju G u G u G dxa a a a a a
,
và
2 1 1 1 2 2 2 3 3 3 0j j j jj j j j ju G uG u G u G dxa a a a a a a
.
Cộng hai đẳng thức trên ta được
( , ) ( , ) 0ju x G x dxa
với mọi 3, 0a a (2.13)
Khi 0a ta dễ dàng suy ra từ đẳng thức ( kA ) là
2
2
( , ) 0j
d u x t dx
dt
.
Từ đó
0 0
( , ) 0 0 ( , ) 0j j
t t
du x t dx u x t dx
dt
nên ta có
( , ) 0ju x dx
. (2.14)
Kết hợp (2.13) và (2.14) ta sẽ được
31 1 2 2 3 3( , )cos( )cos( )cos( )j ju G u x x x x dxa a a a
.
Từ tính chất của cơ sở trực giao 1 2 3 , , 0cos( )cos( )cos( ) m n pm x n x p xp p p suy ra
( , ) 0ju t trong
2( ), 0,L t T . Từ đó ta có 0u . Vậy định lý 2.1 đã được
chứng minh xong.
2.4. Chỉnh hóa nghiệm
Bổ đề 2.1 và bổ đề 2.2 cho phép ta tính gần đúng ( )( )f a với a đủ lớn.
Để tìm ( )( )f a với a nhỏ, ta sẽ cần bất đẳng thức nội suy sau:
Bổ đề 2.4 ( Bất đẳng thức nội suy). Đặt : 5 , 1,2,...,24r j jB z z r j j r
với 50r là một số nguyên. Cho :w là một hàm nguyên thỏa
( ) zz Aew với A là một hằng số. Khi đó với bất kì hàm : rg B ta có
30sup ( ) [ , ]( ) 48 sup ( ) ( ) .
r
r r
r
z Bz r
z L B g z Ae re z g z
p
w w
Chứng minh. Cố định z với z rp . Tính thặng dư tại 49 cực điểm đơn ta
được
2 224
2 2
1: 50
( ) 2 ( ) [ , ]( )
r
j
r
j jx x r
z zx dx i z L B z
x z x zx
w p w w
.
Suy ra
2 224
2 2
1
( )
( ) [ , ]( ) 50 sup
r j
r
x j j
z zx
z L B g z r
x z x zx
w
w
. (2.15)
Với x x ta có 50( ) ; 50rx Ae x z rw p và
2 22 2 2 224 24 24
2 22 2 2 21 1 1 50
r r rj j j
j j jj j j
z z z z r z
x z x z r z
p
. (2.16)
Ta sẽ chứng minh
2 224
51
2 2
1
( ) 50 , 50,
50(50 )
r
j r
j j
r z
e r
r z
p p
(2.17)
Chú ý rằng hàm
2
2
( )( ) ln
(50 )
r xx v x
r x
p
là hàm tăng và lõm trên 20,(29 )r . Sử
dụng bất đẳng thức Jensen ta được
24 6 4 6 4
2 2 2
1 1 4( 1) 1 1 4( 1) 1
6
2 2
1
2
2 2
1( ) ( ) 4
4
31 14 24 16 3 4
3 6
314 24 16 3 4
3 50
r hr hr
j j j
j h j h r h j h r
h
v z v z r v z
r
r v h h r h r
rr v h h r h
26
2
1
2 2
6 2
2 21
2
6 50
31 3 4 124 16
3 50 6 504 ln
31 3 4 150 24 16
3 50 6 50
5051 ln .
50
h
h
r
hh h
r
hh h
r
p
p
<
Do đó (2.17) được chứng minh. Thay (2.16) và (2.17) vào (2.15) ta được
( ) [ , ]( ) , , .rrz L B z Ae z C z rw w p
(2.18)
Kế tiếp ta biết rằng
2 224
2 2
1
2 224
2 2
1
[ , ]( ) [ , ]( ) ( ) ( )
2
( ) ( ) .
2
r
jk
r r j j
k jj jj k
r
jk
j j
k jj jj k
z zz z
L B z L B g z z g z
zz z
z zz z
z g z
zz z
w w
w
Do đó
2 224
2 2
1
[ , ]( ) [ , ]( ) 2 ,
r
k
r r
k jj j k
z z
L B z L B g z
z z
w s
(2.19)
trong đó sup ( ) ( ) .
rz B
z g zs w
Mặt khác
2 22 22 2
2 2 2 2
.
( )
(5 2)(5 3)...(29 )
( 1)!(24 )!
(5 2)(5 3)...(29 ) : ( ).
( 1)!(24 )!
k kk k
k j k j k j j k k j kj k j k
k
k j j k
z z z zz z z
z z z z zz z z z
z r r r
j r jz z
r r r J r
j r j
Dễ dàng suy ra 30(1)J e và bằng sự mở rộng trực tiếp
2
29
30
5 24
( 1) (29 1)(29 2)...(29 29)
( ) (5 2)(5 6). (12 1)...(12 11) (12 ).(12 12)
29 ,
5 .12
J r r r r
J r r r r r r r
e
Từ đó ta được 30( ) rJ r e với mọi 1r . Làm gọn (2.19) ta được
30[ , ]( ) [ , ]( ) 48 .rr rL B z L B g z r ew s (2.20)
Từ (2.18), (2.20) và bất đẳng thức tam giác ta suy ra được:
30sup ( ) [ , ]( ) 48 sup ( ) ( ) .
r
r r
r
z Bz r
z L B g z Ae re z g z
p
w w
Bổ đề 2.5. Với mỗi 2( )Lw và 0r , ta định nghĩa
1 2 3
0 , ,
( )( ) ( , , ) ( )( , , )cos( )cos( )cos( )r
m n p r
x m n p m n p m x n x p xw k w p p p p p p
khi đó
(i) ( )r w w trong
2( )L khi r .
(ii) Nếu 1( )Hw thì ( )r w w trong
1( )H và
2 1( ) ( )
1( ) .r L Hr
w w w
p
(iii) Nếu 2( )Hw thì 1 24( ) ( )
4( ) .r H Hr
w w w
Chứng minh.
(i) Sự hội tụ được suy ra từ đồng nhất thức Parseval
2
2 2
( )
, , 0
( , , ) ( )( , , )
L
m n p
m n p m n pw k w p p p
và
2
2 2
( )
, ,
( ) ( , , ) ( )( , , ) 0rr L
m n p r
m n p m n pw w k w p p p
Vậy ( )r w w trong
2( )L khi r .
(ii) Bây giờ giả sử 1( )Hw . Trong trường hợp này ta có
1 22 2 2 2 2( )
, , 0
1 ( , , ) ( )( , , )
H
m n p
m n p m n p m n pw p k w p p p
và
12 22 2 2 2( )
, ,
( ) 1 ( , , ) ( )( , , )r H
m n p r
m n p m n p m n pw w p k w p p p
1
2
( )
( ) 0rr Hw w
Và theo (i) ta có
2
1
2 2
( )
, ,
22 2 2 2
2
, ,
2
2 ( )
( ) ( , , ) ( )( , , )
1 1 ( , , ) ( )( , , )
1
1 .
1
r L
m n p r
m n p r
H
m n p m n p
m n p m n p m n p
r
r
w w k w p p p
p k w p p p
p
w
p
Từ đó suy ra
2 1( ) ( )
1( ) .r L Hr
w w w
p
(iii) Bây giờ giả sử rằng 2( )Hw . Nếu 256r thì yêu cầu của (iii) được suy ra
dễ dàng từ 1 1 2( ) ( ) ( )
( )r H H Hw w w w . Vì thế ta sẽ chứng minh với giả
thiết 256r . Sử dụng tích phân từng phần ta được
+
+
1 1
2 2
2 2 2 2
1 2 3 1 2 3
1 1
2 3 2 3 2 3 2 3
0 0
1 1
1 3 1 3 1 3 1 3
0 0
( )( , , )
( , , )cos( )cos( )cos( )
( 1) (1, , ) (0, , ) cos( )cos( )
( 1) ( ,1, ) ( , 0, ) cos( )cos( )
m
x x
n
x x
m n p m n p
x x x m x n x p x dx
x x x x n x p x dx dx
x x x x m x p x dx dx
p w p p p
w p p p
w w p p
w w p p
+
3 3
1 1
1 2 1 2 1 2 1 2
0 0
( 1) ( , ,1) ( , , 0) cos( )cos( )p x xx x x x m x n x dx dxw w p p
Tiếp theo ta sử dụng bất đẳng thức 2 2 2 2 24a b c d a b c d với
, , ,a b c d ta được
1 1
24 2 2 2
, ,
2
1 2 3 1 2 32 2 2
, ,
1
2 3 2 3 2 3 2 32 2 2
, , 0 0
( , , ) ( )( , , )
4 ( , , ) ( , , )cos( )cos( )cos( )
4 ( , , ) ( 1) (1, , ) (0, , ) cos
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tvefile_2013_01_24_7799552601_3231_1869332.pdf