MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
LỜI CẢM ƠN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
LỜI CAM ĐOAN 3
CHƯƠNG I
KHẢO SÁT VÀ XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG 3
1.1. Khảo sát hệ thống 3
1.1.1. Hệ thống hiện tại và nhược điểm của nó 3
1.1.2. Yêu cầu hệ thống mới 4
1.1.3. Những ưu điểm và nhược điểm của hệ thống mới 4
1.2. Xác định hệ thống 5
1.2.1. Lựa chọn hệ quản trị cơ sở dữ liệu 5
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ
Đ1.PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
1.1. Giới thiệu chung 6
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ 7
1.3. Phân tích hệ thống thông tin (HTTT) 7
1.4. Tóm tắt các chức năng hệ thống chương trình 8
1.5. Biểu đồ phân cấp chức năng 9
1.6. Biểu đồ luồng dữ liệu (DFD) 11
1.6.1. Mục đích 11
1.6.2. Các chức năng của biểu đồ 15
1.7. Phân tích các chức năng 16
1.7.1. Chức năng quản lý hồ sơ 17
1.7.2. Chức năng quản lý lương 18
1.7.3. Chức năng thống kê 19
1.7.4. Chức năng tra cứu 20
1.8. Xây dựng mô hình thực thể liên kết E-R 22
1.8.1. Vai trò và ý nghĩa của chương trình 23
1.8.2. Các thành phần cơ bản của chương trình 23
Đ2. Thiết kế hệ thống 26
2.1. Thiết kế quan niệm 26
2.2. Các mức cơ sở dữ liệu 26
2.2.1. Bảng HoSoNV (Hồ sơ nhân viên) 26
2.2.2. Bảng QTCT (Qúa trình công tác) 28
2.2.3. Bảng QTCT (Qúa trình đào tạo) 28
2.2.4. Bảng quan hệ gia đình 29
2.2.5. Bảng hộ chiếu 30
2.2.6. Bảng khen thưởng 30
2.2.7. Bảng kỷ luật 30
2.2.8. Bảng chức vụ (chức vụ) 31
2.2.9. Bảng chuyên môn (Chuyên môn) 31
2.3. Thiết kế logic 31
2.3.30. Bảng trình độ tin học 32
2.3.31. Bảng TDNN (Trình độ ngoại ngữ) 33
2.3.32. Bảng TDVH (Trình độ văn hoá) 33
2.3.33. Bảng TỉnhTP (Tỉnh Thành Phố) 33
2.3.34. Bảng DanToc (Dân tộc) 34
2.3.35. Bảng DonVi (Đơn Vị) 33
2.3.36. Bảng HeDaoTao (Hệ Đào Tạo) . 33
2.3.37. Bảng HocVan (HọcVấn) 33
2.3.38. Bảng HopDong (Hợp Đồng) 33
2.3.39. Bảng Luong (Lương) 34
2.3.40. Bảng HopDong (Hợp Đồng) 34
2.3.41. Bảng PhongBan (Phòng Ban) 35
2.3.42. Bảng QuốcTich ( Quốc Tịch) 36
2.3.43. Bảng SoBHXH (Số bảo hiểm xã hội). 35
2.3.44. Bảng SoBHYT (Sổ bảo hiểm y tế) 36
2.3.45. Bảng SoLaoDong (Sổ lao động) 36
2.3.46. Bảng TonGiao (TônGiáo) 37
2.4. Mối quan hệ giữa bảng hosonv và các bảng khác 37
2.5. Thiết kế các module chương trình 41
2.5.1. Công cụ để diễn tả cấu trúc CT (Lược đồ cấu trúc (LCT)) 41
2.5.2. Biểu diễn các module 41
2.6. xây dựng lược đồ cấu trúc chương trình (lct) 42
2.6.1. CHỈNH SỬA HỒ SƠ 41
2.6.2. CHẤM CÔNG 42
2.6.3. TÍNH LƯƠNG 43
2.6.4. TRẢ LƯƠNG 43
2.6.5. THỐNG KÊ BÁO CÁO 43
2.6.6. TRA CỨU 43
2.7. Module chương trình 44
2.7.1. MODULE HSNV (HỒ SƠ NHÂN SỰ) 44
2.7.2. MODULE CHẤM CÔNG 45
2.7.3. MODULE TÍNH LƯƠNG 46
2.7.4. MODULE TRẢ LƯƠNG 47
2.7.5. MODULE THỐNG KÊ BÁO CÁO 48
2.7.6. MODULE TRA CỨU 48
2.7.7. MODULE QTCT (QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC) 49
2.8. Thiết kế mẫu thử dữ liệu 50
CHƯƠNG III CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
3.1. thiết kế các form 52
3.2. Viết lệnh 52
3.3. Cơ sở dữ liệu trong Visual Basic 52
3.3.1. Bảng và Trường 52
3.3.2. Tạo cơ sở dữ liệu trong Visual Basic 53
3.4. Thiết kế các báo cáo truy vấn 53
3.4.1. Thiết lập báo cáo 53
3.4.2. Sử dụng thiết kế Datareport 53
3.4.3. Thiết kế với DataReport 54
3.5. Truy vấn 54
3.5.1. Câu truy vấn là gì ? 54
3.5.2. Lợi ích của SQL nằm ở đâu ? 54
3.5.3. Sử dụng câu lệnh Select để lấy về các mẫu tin 55
3.5.4. Sử dụng mệnh đề FORM chỉ ra nguồn mẫu tin 55
3.5.5. Sử dụng mệnh đề WHERE để chỉ ra tiêu chí lọc 55
3.5.6. Các toán tử trong mệnh đề WHERE 56
3.5.7. Sử dụng ORDER BY để sắp xếp kết quả 57
3.6. Chức năng của các FORM chính 59
1. From Quản lý nhân sự 59
3.6.2. Chức năng 59
3.6.3. Đoạn mã lệnh 59
3.7. form hồ sơ nhân viên (FROMHOSO) 59
3.7.1. CHỨC NĂNG 59
3.7.2. Đoạn mã lệnh 59
3.8. Hướng dẫn sử dụng 64
3.8.1.FORM "QUẢN LÝ NHÂN SỰ" 64
3.8.2. MỤC THỐNG KÊ 64
3.8.3. MỤC "QUẢN LÝ NHÂN SỰ" 64
3.8.4. MỤC TÌM KIẾM BÁO CÁO 65
3.8.5. MỤC THỐNG KÊ 65
KẾT LUẬN 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
và thanh toán tiền lương cho nhân sự.
1.7.3. Chức năng thống kê
3.1 Thống kê
Hồ sơ
Danh sách lương
Các số liệu thống kê
3.2 Phòng tổ chức
Dữ liệu
Dữ liệu
Yêu cầu
Báo cáo
Dữ liệu
Hình 2.6 Biểu đồ Chức năng thống kê mức dưới đỉnh
Dữ liệu lấy từ kho “Hồ sơ” và “Danh sách Lương” chuyển vào bộ phận “Thống kê” xử lý. Bộ phận thống kê sẽ gửi báo cáo cho “Phòng tổ chức” đồng thời lưu lại số liệu vào kho “Các số liệu thống kê”.
Phòng tổ chức sau khi nhận được bản báo cáo của bộ phận thống kê sẽ đưa ra các yêu cầu cho bộ phận “Quản lý hồ sơ” và “ Quản lý lương” để hai bộ phận này thực hiện.
1.7.4. Chức năng tra cứu
Nhân sự
4.1 Phân loại câu hỏi
4.2 Hỏi về sơ yếu lý lịch
4.4 Hỏi các sl thống kê
4.3 Hỏi về lương
Hồ sơ
Lương
Các sl thống kê
Hỏi
Trả Lời
Hỏi Hỏi
``
Trả lời Trả lời
Hỏi
Trả lời
Hình 2.7 Biểu đồ Chức năng tra cứu mức dưới đỉnh
Khi “nhân sự” đưa câu hỏi vào bộ phận “Phân loại câu hỏi” sẽ xử lý.
+ Nếu hỏi về sơ yếu lý lịch sẽ tra cứu trong kho “Hồ sơ” để tìm câu trả lời
+ Nếu hỏi về lương sẽ tra cứu trong kho “ Danh sách Lương” để tìm câu trả lời
+ Nếu hỏi về số liệu thống kê sẽ tra cứu trong kho “Các số liệu thống kê” để tìm câu trả lời.
BIểU Đồ LUồNG Dữ LIệU MứC DướI đỉnh
Nhân sự
1.1 Phân loại
THÔNG TIN
1.2Cập nhật thông tin
1.3 Huỷ thông tin
4.1. Phân loại các câu hỏi
2.1Chấm công
2.2 Lập bảng chấm công
Thống kê
4.2 Hỏi về hồ sơ lý lịch
4.4 Hỏi các số liệu thống kê
4.3 Hỏi về danh sách lương
2.3 Tính lương
2.4 Lập bảng lương
Phòng tổ chức
2.5 Xác nhận chi
Nhân
sự
Trả
Lời
Các câu hỏi
Thông tin cá nhân
Lưu trữ
Lưu trữ
Số
liệu
Hồ sơ
Các số liệu
thống kê
Lưu
Trữ
Bảng
Chấm
Công
Danh sách Lương
Các yêu cầu thông tin lương
Lưu
Ttữ
Số
Liệu
Báo
Cáo
Thanh toán
Hồ sơ
Danh sách lương
Các số liệu thống kê
Hình 2.8. Biểu đồ luồng dữ liệu
1.8. XÂY DựNG MÔ HìNH THựC THể LIÊN KếT E-R
Vai trò và ý nghĩa của mô hình
- Mô hình thực thể liên kết (E-R) dùng để mô tả thế giới thực là công cụ để phân tích rất hữu hiệu.
- Là cơ sở để xây dựng công cụ thiết kế (E-R Designer CASE, các
CASE Tools).
- Do Peter Chen đề xuất năm 1976, sử dụng rộng rãi năm 1988,
ANSI đã chọn làm mô hình chuẩn.
- Mô hình E-R có tính trực quan cao, mô tả thế giới thực tốt nhất:
Khái niêm ký hiệu ít nhất và mô tả trực quan nhất.
Các thành phần cơ bản của mô hình
Thực thể
- Thực thể khái niệm mô tả một lớp các đối tượng có các đặc trưng chung mà một tổ chức/hệ thống quan tâm. Thực thể phải tồn tại, cần được lựa chọn có lợi cho quản lý và phải phân biệt được
- Bản thể: là một đối tượng cụ thể của lớp (thể hiện của bản ghi (bảng)
Thuộc tính
- Thuộc tính: là đặc trưng chung, vốn có của lớp đối tượng mà ta quan tâm
- Gía trị: thuộc một miền (gồm kiểu dữ liệu, giới hạn, cách biểu hiện)
- Bốn loại: tên gọi, định danh, mô tả, lập (đa trị)
Thực thể là một chủ điểm, một nhiệm vụ, một đối tượng, hay một sự kiện đáng quan tâm đối với tổ chức (và cả bên trong lĩnh vực hệ thống), kể kể những thông tin nó giữ.
Căn cứ vào biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh, dưới mức đỉnh, biểu đồ phân cấp chức năng ta có các thực thể sau:
Thực thể “Nhân sự”
Thực thể “Chấm công”
Thực thể “Bảng lương”
Thực thể “Hệ Thống lương”
Tất cả các thực thể này tạo thành một mô hình thực thể liên kết thống nhất phù hợp với yêu cầu của bài toán.
Sự liên kết của các thực thể được xác định như sau:
- Mối quan hệ giữa thực thể “Nhân sự” và “Chấm công” cứ mỗi một nhân sự sau một ngày hay một tháng đều có một kết quả chấm công riêng, do đó mối liên kết giữa hai thực thể này là 1- N.
- Mối quan hệ giữa thực thể “Chấm công” và thực thể “Bảng lương”. Mỗi một bảng lương của một ngày hay một tháng nào đó thì có nhiều cách chấm công. Do đó thực thể này có mối quan hệ 1-N.
- Quan hệ giữa thực thể “Chấm công” và thực thể “Hệ số lương” Mỗi một hệ số lương có thể tính cho nhiều nhân viên. Do đó mối quan hệ giữa thực thể “Chấm công” và thực thể “Hệ số lương” có quan hệ 1-N.
Xây dựng các thuộc tính: các thực thể trên bao gồm các thuộc tính sau:
- Thực thể “Nhân sự”:
Field Name
Data Type
Field Size
Description
MaNS
Text
10
Mã nhân viên
Hoten
Text
50
Họ tên
Ngaysinh
Data/Time
Ngày sinh
Namsinh
Data/Time
Nam sinh
Gioitinh
Text
50
Giới tính
Diachi
Text
50
Đị chỉ
TrinhdoVH
Number
Double
Trình độ văn hoá
TrinhdoNN
Text
50
Trình độ ngoại ngữ
HeSL
Number
Double
Hệ số lương
Bacluong
Number
Double
Bac lương
NgayTL
Data/Time
Ngày tăng lương
NgayTCV
Data/Time
Ngày tăng chức vụ
DangLD
Text
50
Dạng lao động
LoaiLD
Text
50
Loại lao động
- Thực thể “Chấm công”:
Field Name
Data Type
Field Size
Description
NgayLD
Data/Time
Ngày lao động
ThangLD
Data/Time
Tháng lao động
SogiolamviecTT
Number
Doube
Số giờ làm việc thực tế
SogioNP
Text
50
Số giờ nghỉ phép
SogiokhongNP
Text
50
Số giờ không nghỉ phép
MaheSL
Number
Double
Mã hệ số lương
- Thực thể “Bảng lương”:
Field Name
Data Type
Field Size
Description
Manhansu
Number
Double
Mã nhân sự
Luong
Number
Double
Lương
- Thực thể Hệ số lương:
Field Name
Data Type
Field Size
Description
Hesoluong
Number
10
Hệ số lương
Mucluong
Number
50
Mức lương
Bac luong
Number
number
Bậc lương
Đ2. THIếT Kế Hệ THốNG
2.1. Thiết kế quan niệm
Việc thiết kế quan niệm là sự mô tả hình thức đầu tiên toàn vẹn hệ thống thông tin mà trong đó tất cả các dữ liệu vào, ra được sử dụng bởi hệ thống thông tin đều được mô tả cùng với các quy trình hướng dẫn phát triển này. Dựa trên việc phân tích dữ liệu, trên sơ đồ luồng thông tin để tạo thành các thực thể. Thực thể đó là một hình ảnh cụ thể học trừu tượng mô tả thời gian thực và trong mỗi thực thể phải xác định các thuộc tính của nó.
2.2. Các mức cơ sở dữ liệu
a. Mức ngoại
Mô tả hệ thống (hiện có) hoàn toàn bằng ngôn ngữ của thế giới thực.
b. Mức ý niệm
Mô tả hệ thống (hiện có) bằng ngôn ngữ của Công nghệ thông tin.
c. Mức logíc
Mô tả hệ thống (Công nghệ thông tin ) cần có (không phụ thuộc cấu trúc vật lý cụ thể).
d. Mức vật lý
Mô tả hệ thống với cấu trúc vật lý cụ thể.
Dưới đây là các bảng cơ sở dữ liệu được thiết kế ở các mức độ quan niệm
2.2.1. Bảng HoSoNV (hồ sơ nhân viên )
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Giải thích
1
Manv
Text
5
Mã nhân viên (khoá chính)
2
Hoten
Text
40
Họ và tên
3
Ngsinh
Text
10
Ngày sinh
4
Nsinh
Text
40
Nơi sinh
5
Gioitinh
Text
3
Giới tính
6
Dchi
Text
40
Địa chỉ
7
Macv
Text
3
Mã chức vụ
8
Chucvu
Text
40
Chức vụ
9
Ngbdnk
Text
10
Ngay bắt đầu nhiệm kỳ
10
Ngktnk
Text
10
Ngày kết thúc nhiệm kỳ
11
Madt
Text
5
Mã dân tộc
12
Dantoc
Text
15
Dân tộc
13
Matg
Text
5
Mã tôn giáo
14
Tongiao
Text
40
Tôn giáo
15
MaNgquan
Text
5
Mã nguyên quán
16
Ngquan
Text
15
Nguyên quán
17
MaQTich
Text
9
Mã quốc tịch
18
Qtich
Text
40
Quốc tịnh
19
Dthoai
Text
10
Điện thoại
20
SoCMND
Text
5
Số chứng minh nhân dân
21
Noicap
Text
40
Nơi cấp
22
Ngay cap
Text
10
Ngày cấp
23
Madv
Text
5
Mã đơn vị
24
Dvi
Text
40
đơn vị
25
Mapb
Text
5
Mã phòng ban
26
PhBan
Text
40
Phòng ban
27
MaTDVH
Text
5
Mã trình độ văn hoá
28
TDVH
Text
20
Trình độ văn hoá
29
TDTH
Text
10
Trinh độ tin học
30
Mann
Text
5
Mã ngoại ngữ
31
NgNgu
Text
30
Ngoại ngữ
32
Vochong
Text
5
Vợ chồng
33
Con
Text
2
Con
34
Suckhoe
Text
20
Sức khoẻ
35
TPbanthan
Text
20
Thành phần bản thân
36
TPgiadinh
Text
20
Thành phân gia đình
Ghi chú: tên trường có chữ đậm và gạch chân là khoá chính.
Trong đó :
Khoá chính là trường nhận dạng đối tượng quản lý vì thế nó là duy nhất.
Khoá ngoại là trường dùng để xác định mối quan hệ với bảng khác. Khi thiết kế cơ sở dữ liệu phải làm sao cho thuận tiện và nhanh chóng trong việc nhập dữ liệu. Các trường phải được đặt theo kiểu dữ liệu phù hợp và khi nhập dữ liệu cần chú ý đến mức độ quản lý để đảm bảo nguồn dữ liệu gọn gàng chính xác và đầy đủ nhất.
Dữ liệu trong các trường nguyên quán và địa chỉ phải chi tiết tuỳ theo từng mức độ yêu cầu quản lý khác nhau.
Trường nơi sinh chỉ cần ghi tỉnh hoặc thành phố.
Một người có thể có nhiều chức vụ khác nhau nhưng thường ghi theo chức vụ cao nhất.
2.2.2. Bảng QTCT (Qúa trình công tác)
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Giải thích
1
Manv
Text
5
Mã nhân viên
2
Machvu
Text
5
Mã chức vụ
3
Chvu
Text
10
Chức vụ
4
Madv
Text
5
Mã đơn vị
5
Donvi
Text
40
Đơn vị
6
Ngayct
Data/time
10
Ngày công tác
7
MaPhBan
Text
5
Mã phòng ban
8
PhBan
Text
50
Phòng ban
9
LuongCB
Nunber
longinteger
Lương cơ bản
2.2.3. Bảng QTDT (Qúa trình đào tạo)
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Giải thích
1
Manv
Text
5
Mã nhân viên
2
MaTDVH
Text
6
Mã trình độ văn hoá
3
TDVH
Text
39
Trình độ văn hoá
4
MaChMon
Text
5
Mã chuyên môn
5
ChMon
Text
40
Chuyên môn
6
MaHDT
Text
5
Mã hệ đào tạo
7
HeDT
Text
30
Hệ đào tạo
8
NoiDT
Text
30
Nơi đào tạo
9
TungNgay
Data/time
10
Từ ngày
10
Denngay
Data/time
10
Đến ngày
2.2.4. Bảng quan hệ gia đình
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Giải thích
1
MaNV
Text
15
Mã nhân viên
2
Quanhe
Text
50
Quan hệ
3
Hoten
Text
50
Họ tên
4
Namsinh
Data/Time
10
Năm sinh
5
Nghe
Text
50
Nghề
6
Cho_o
Text
90
Chỗ ở
7
DangCT
Yes/No
Đang công tác
8
DaMat
Yes/No
Đã mất
9
NghiHuu
Yes/No
Nghỉ hưu
10
Khac
Yes/No
Khác
11
ChiTiet
Memo
Chi tiết
12
TTKhac
Memo
Thông tin khác
2.2.5. Bảng Hộ chiếu
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Giải thích
1
MaNV
Text
50
Mã nhân viên
2
SoHC
Text
50
Số hộ chiếu
3
LoaiHC
Text
50
Loại hộ chiếu
4
NgayCap
Date/Time
10
Ngày cấp
5
NgayHetHan
Date/Time
10
Ngày hết hạn
2.2.6. Bảng khen thưởng
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Giải thích
1
MaNV
Text
15
Mã nhân viên
2
TenLoai
Text
90
Tên Loại
3
NgayKhen
Date/Time
10
Ngày khen
4
CapKhen
Text
90
Cấp khen
5
HinhThuc
Text
90
Hình thức
6
NoiKhen
Text
90
Nơi khen
7
NguoiKy
Text
90
Người ký
8
LyDoKhen
Text
90
Lý do khen
9
TTKhac
Memo
Thông tin khác
2.2.7. Bảng kỷ luật
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Giải thích
1
MaNV
Text
15
Mã nhân viên
2
TenLoai
Text
90
Tên Loại
3
NgayKyLuat
Date/Time
10
Ngày kỷ luật
4
CapKyLuat
Text
90
Cấp kỷ luật
5
HinhThuc
Text
90
Hình thức
6
NoiKyLuat
Text
90
Nơi kỷ luật
7
NguoiKy
Text
90
Người ký
8
LyDoKLuat
Text
90
Lý do khen
9
TTKhac
Memo
Thông tin khác
2.2.8. Bảng chức vụ (chức vụ)
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Giải thích
1
Macv
Text
3
Mã chức vụ
2
Tencv
Text
30
Tên chức vụ
2.2.9. Bảng chuyên môn (Chuyên môn):
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Giải thích
1
Macm
Text
3
Mã chuyên môn
2
Tencm
Text
30
Tên chuyên môn
2.3. THIếT Kế LOGIC
Dựa trên cơ sở dữ liệu quan điểm đã xây dựng, thực hiện các bước chuẩn hoá và chỉnh lý các thực thực thể để tránh tình trạng các dữ liệu không trùng nhau tạo nên mối quan hệ giữa các thực thể với nhau và giải toả các mối quan hệ 1-1, n-n thành các mối quan hệ 1-n, n-1. Chuẩn hoá là cơ sở dữ liệu vì nó đảm bảo dữ liệu được tổ chức chặt chẽ và hợp lý.
Nhiệm vụ đầu tiên khi cho trước một danh sách các thuộc tính đối với một kiểu thực thể là phải chọn một khoá. Khoá đó gồm một hoặc nhiều khoá có giá trị cung cấp một định danh duy nhất cho mọi dòng trong văn bản: Không có hai thực thể nào trong một kiểu thực thể có cùng khoá
Qúa trình chuẩn hoá bao gồm viêc áp dụng 3 quy tắc kiểm tra liên tiếp nhau:
. Nếu danh sách các kiểu thực thể qua được quy tắc kiểm tra thứ
nhất thì nó được gọi là chuẩn thứ nhất (1NF)
. Nếu nó quy được quy tắc kiểm tra thứ hai thì nó được gọi là
dạng chuẩn thứ hai (2NF)
. Nếu nó quy được quy tắc kiểm tra thứ ba thì nó được gọi là
chuẩn dạng ba (3NF), Và dạng chuẩn này được xem như đã
chuẩn hoá đầy đủ
Chuẩn 1: Giải toả dữ liệu bị lập
Chuẩn 2: Giải toả được dữ liệu chỉ phụ thuộc vào một phần của trường khoá
chính
Chuẩn 3: Giải toả được dữ liệu không thụ thuộc vào trường khoá chính
Trên cơ sở các thuộc tính đã liệt kê, ta thể hiên thành các thực thể HoSoNV thành các thực thể sau. Vì mỗi người nào đó có thể có nhiều ngoại ngữ khác nhau nên ta tách trường trình độ ngoại ngữ thành thực thể TDNN để khi cần ta có thể dễ dàng thống kê xem có bao nhiêu người cùng biết một ngoại ngữ. Thực thể này gồm các trường sau.
2.3.30. Bảng trình độ tin học
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Giải thích
1
Math
Text
50
Mã trình độ tin học
2
Tenth
Text
50
Tên trình độ tin học
2.3.31. Bảng TDNN (Trình độ ngoại ngữ)
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Giải thích
1
MaNN
Text
4
Mã trình độ ngoại ngữ
2
TenNN
Text
30
Tên trình độ ngoại ngữ
Ta tách trường Trình độ văn hoá từ thực thể HoSoNV thành thực thể mới là TDVH để tiện lợi hơn khi nhập dữ liệu vào thực thể HoSoNV. Thực thể này gồm các trường sau.
Bảng TDVH (Trình độ văn hoá)
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Giải thích
1
MaTDVH
Text
4
Mã trình độ văn hoá
2
TenTDVH
Text
30
Tên trình độ văn hoá
Trường MaTDVH ghi ký hiệu hay chữ viết tắt của trình độ văn hoá. Trường TenTDVH ghi những thông tin giải thích các ký hiệu hay chữ viết tắt đó, cũng tương tự như thực thể TDVH, thực thể Tỉnh_TP dùng để ghi các thông tin đầy đủ ký tự viết tắt của một tỉnh hoặc thành phố nào đó. Khi nhập dữ liệu trường nơi sinh của bảng HoSoNV ta chỉ cần lấy thông tin có sẵn tư bảng Tỉnh_TP với các điều kiện trường này phải đặt ở dạng ComboBox.
Bảng TinhTP (TỉnhThành phố)
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Giải thích
1
Matt
Text
3
Mã tỉnh thành phố
2
Tentt
text
30
Tên tỉnh thành phố
Bảng DanToc (Dân tộc)
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Giải thích
1
Madt
Text
3
Mã dân tộc
2
Tendt
Text
30
Tên dân tộc
2.3.35.Bảng DonVi (Đơn Vị)
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Giải thích
1
Madv
Text
3
Mã đơn vị
2
Tendv
Text
30
Tên đơn vị
3
Dochai
Text
3
Độc hại
2.3.36. Bảng HeDaoTao (Hệ Đào Tạo)
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Giải thích
1
Mahe
Text
3
Mã hệ
2
Tenhe
text
30
Tên hệ
2.3.37.Bảng HocVan (HọcVấn)
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Giải thích
1
Mahv
Text
3
Mã học vấn
2
tenhv
text
30
Tên học vấn
2.3.38.Bảng HopDong (Hợp Đồng)
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Giải thích
1
Mahd
Text
3
Mã hợp đồng
2
tenhd
Text
30
Tên hợp đồng
2.3.39.Bảng Luong (Lương)
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Giải thích
1
Hsluong
Text
3
Hệ số lương
2
Mucluong
texd
30
Mức lương
2.3.40. Bảng HopDong (Hợp Đồng)
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Giải thích
1
Manv
Text
4
Mã nhân viên
2
NgayHD
Data/time
10
Ngày hợp đồng
3
SoHD
Text
9
Số hợp đồng
4
Malhd
Text
20
Mãloại hợp đồng
5
Ngaybd
Data/time
10
Ngày bắt đầu
6
Ngayxl
Data/time
10
Ngày xếp lương
7
Hsluong
Text
10
Hệ số lương
8
SoBHYT
Text
5
Số bảo hiệm y tế
9
SoBHXH
Text
9
Số bảo hiểm xã hội
10
LuongDL
Long integer
9
Lương được lĩnh
11
ThueTN
Text
12
Thuế thu nhập
12
MucBHYT
Number
Byte
Mức bảo hiểm y tế
13
MucBHXH
Number
byte
Mức bảo hiểm xã hội
Bảng PhongBan (Phòng Ban)
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Giải thích
1
Mapb
Text
3
Mã phòng ban
2
Tenpb
Text
30
Tên phòng ban
Bảng QuaTrinhCT (Qúa Trình Công Tác)
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Giải thích
1
Manv
Text
4
Mã nhân viên
2
Macv
Text
20
Mã chức vụ
3
Maluong
Number
Double
Mã lương
4
Madv
Text
3
Mã đơn vị
5
Ngayct
Data/time
10
Ngày chuyển tiếp
2.3.43. Bảng QuốcTich ( Quốc Tịch)
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Giải thích
1
Maqt
Text
5
Mã quốc tịch
2
Tenqt
Text
20
Tên quốc tịch
2.3.44. Bảng SoBHXH (Số bảo hiểm xã hội)
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Giải thích
1
Manv
Text
4
Mã nhân viên
2
SoBHXH
Text
9
Sổ bảo hiểm xã hội
3
Ngaycap
Data/time
10
Ngày cấp
4
Mabv
Text
30
Mã bệnh viện
5
Giatri
Text
20
Giá trị
2.3.45. Bảng SoBHYT (Sổ bảo hiểm y tế)
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Giải thích
1
Manv
Text
4
Mã nhân viên
2
SoBHYT
Text
9
Sổ bảo hiểm y tế
3
Ngaycap
Data/time
10
Ngày cấp
4
Madv
Text
30
Mã bệnh viện
5
Giatri
Text
20
Giá trị
2.3.46. Bảng SoLaoDong (Sổ lao động)
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Giải thích
1
Manv
Text
4
Mã nhân viên
2
SoSOLD
Text
9
Số sổ lao động
3
Ngaycap
Data/time
10
Ngày cấp
4
Noicap
Text
20
Nơi cấp
5
Chuyentu
Text
30
Chuyển từ
6
Ngaychuyen
Data/time
20
Ngày chuyển
7
SoDKLD
Text
10
Số đăng ký lao động
8
NgDKsoLD
Data/time
9
Ngày đăng ký sổ lao động
2.3.47. Bảng TonGiao (TônGiáo)
STT
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Độ rộng
Giải thích
1
Matg
Text
3
Mã tôn giáo
2
Tentg
Text
30
Tên tôn giáo
2.4. Mối quan hệ giữa bảng HoSoNV và các bảng khác
HoSoNV
ChucVu
n 1
- Quan hệ giữa HoSoNV và ChucVu là n-1 tức là :
+ Một chức vụ có thể có nhiều nhân viên nắm giữ.
+ Một nhân viên tại một thời điểm chỉ có thể có một chức vụ.
HoSoNV
DonVi
n 1
- Quan hệ giữa HoSoNV và DonVi là n-1 tức là :
+ Một nhân viên tại một thời điểm chỉ có thể thuộc một đơn vị
+ Một đơn vị có nhiều nhân viên
HoSoNV
DanToc
n 1
- Quan hệ giữa HoSoNV và DanToc là n-1 tức là :
+ Một nhân viên chỉ có thể thuộc một dân tộc
+ Một dân tộc có nhiều nhân viên
HoSoNV
Tongiao
n 1
- Quan hệ giữa HoSoNV và TonGiao là n-1 tức là :
+ Một nhân viên chỉ có thể thuộc một tôn giáo
+ Một tôn giáo có nhiều nhân viên
HoSoNV
HopDongLD
1
1
- Quan hệ giữa HoSoNV và HopDongLD là 1-1 tức là :
+ Một nhân viên tại một thời điểm chỉ có một hợp đồng lao động
+ Một hợp đồng lao động chỉ dành cho một nhân viên
HoSoNV
PhongBan
n 1
- Quan hệ giữa HoSoNV và PhongBan là n-1 tức là:
+ Một nhân viên chỉ có thể thuộc một phòng ban
+ Một phòng ban có nhiều nhân viên
HoSoNV
QuaTrinhCT
1 n
- Quan hệ giữa HoSoNV và QuaTrinhCT là 1-n có nghĩa là :
+ Một nhân viên có nhiều quá trình công tác
+ Môt Quá trình công tác chỉ dành cho một nhân viên
HoSoNV
SoBHXH
1
1
- Quan hệ giữa HoSoNV và BHXH là 1-1 tức l :
+ Một nhân viên có một Sổ BHXH
+ Một Sổ BHXH chỉ dành cho một nhân viên
HoSoNV
SoBHYT
1
1
- Quan hệ giữa HoSoNV và SoBHYT là 1-1 tức là :
+ Một nhân viên có nhiều Sổ BHYT
+ Một Sổ BHYT chỉ dành cho một nhân viên
SoLaoDong
HoSoNV
1 n
- Quan hệ giữa HoSoNV và SoBHYT là 1-n tức là :
+ Một nhân viên có thể có nhiều sổ lao động
+ Một sổ lao động chỉ dành cho một nhân viên
MÔ HìNH LIÊN KếT GIữA CáC BảNG TRONG CSDL
. Thiết Kế các module chương trình
Công cụ để diễn tả cấu trúc CT (lược đồ cấu trúc (LCT))
Lược đồ cấu trúc: LCT là công cụ ở đây hết sức thô sơ, thô sơ một cách cố tình để trừu tượng hoá nhằm đi tới cách viết các chương trình cụ thể và chi tiết hơn
Biểu diễn các module
Module được biểu diễn bằng hình chữ nhật trên có ghi nhãn là tên module. Trường hợp đặc biệt module đã có sẵn ta biểu diễn thêm hai đường gạch dọc
TÊN MODULE
TÊN MODULE Có SẵN
Các module chuyển giao bằng dữ liệu và điều khiển
Dữ liệu chuyên giao ký hiệu mũi tên và đầu tròn rỗng
Những thông tin điều khiển (không là đối tượng để xử lý mà dùng trong qúa trình điều khiển thực hiện chương trtình). Kí hiệu mũi tên và đầu tròn đặc
Chọn lựa gọi B hay C
A
B
B
Thống tin tổng quát
Truyền xa
Bắt đầu, và kết thúc
2.6. Xây dựng lược đồ cấu trúc chương trình (LCT)
2.6.1. Chỉnh sửa hồ sơ
Thêm hồ sơ
Chỉnh sửa hồ sơ
Lưu hồ sơ
Xác định chức năng
Xoá hồ sơ
Sửa đổi hồ sơ
TT nhân sự
TT nhân sự
TT nhân sự
TT nhân sự
2.6.2. Chấm công
Chấm công
Số giờ được chấm công
Số giờ nghỉ không phép
Số giờ nghỉ có phép
Số giờ làm thực tế
Lên bảng chấm công
Giời
Hồ sơ
Giời có phép
Giời
Không
phép
Giời thực tế
2.6.3. Tính lương
Tính lương
Tính lương chính
Tính phụ cấp
Lên bảng lương
Phụ cấp hợp đồng
Phụ cấp biên chế
Phụ cấp thụ động
Lương chính
Lương phụ cấp
Ngày công
Lương chính
Lương
chính
Phụ
Cấp
Tên
Lương chính
Phụ cấp
Lương chính
Phụ cấp
Phụ cấp
Lương chính
Trả lương
Đúng
Tên
Tên
Bảng TK lưong
Đúng
Trả lương
Trả lương và ký nhận
Đối chiếu bảng lương
Xác định đối tượng trả lương
Thống kê báo cáo
Lên bản báo cáo
Thống kê về nhân sự
Thống kê về lương
Thống kê nhân sự
Bảng thống kê lương
Bảng Thống nhân sự
Bảng tk
Lương
2.6.5. Thống kê báo cáo:
2.6.6. Tra cứu
Tra cứu
Trả lời
Xác định câu hỏi vào
Tra cứu theo lương
Tra cứu theo yêu cầu
Trả lời theo hồ sơ
Trả lời
Câu hỏi
Trả lời
Câu hỏi
Trả lời
Trả lời
Câu hỏi
Trả lời
Câu
hỏi
2.7. Module chương trình
2.7.1. Module HSNV (Hồ sơ nhân sự)
Input: thông tin về
nhân sự
Dời khỏi cơ quan?
Lưu hồ sơ
Mới vào cơ quan?
Thêm hồ sơ
Sửa hồ sơ
Chính xác?
Save
End
Begin
N
Y
Y
Y
N
N
2.7.2. Module chấm công
Begin
Input: h
htt>208
htt>208
hkp= 0
h=htt+hcp.-hkp
In bảng chấm công
End
htt=208+1.5(208=htt)
hkp= hkp-80
Y
YY
Cách chấm công được thực hiện như sau:
- Đầu vào: số giờ làm thực tế, số giờ làm có phép, số giờ nghỉ không phép
- Nếu số giờ làm thực tế lớn hơn 208 giờ (trong một tháng làm 26 ngày, mỗi ngày làm 8 giờ ) thì số giờ ngoài 208 giờ quy định sẽ được tính thêm 1,5 lần.
- Nếu số giờ nghỉ không có phép lớn hơn 80 (nghỉ quá 10 ngày trong tháng) thì nhân viên phải bồi thường số giờ nghỉ quá đó, coi như là làm thiệt hại vắng mặt của mình.
- Số giờ nghỉ có phép được chấp nhận sẽ được tính tương đương 70% số giờ làm thực tế.
2.7.3. Module tính lương
Begin
Input:h, số tiền/giờ
Hslương, phụ cấp, tạm ứng
LCB=h*số tiền/giờ*số lương
Xác định loại phụ cấp
Lương=LCB+phụ cấp-tạm ứng
Lên bảng lương
End
2.7.4. Module trả lương
Begin
Input:đối tượng cần trả
Input: bảng lương
Đối chiếu khớp ?
Thanh toán
Ký nhận
End
Sai
Đúng
2.7.5. Module thống kê báo cáo
Begin
Thống kê về hồ sơ
Thống kê về lương
Lên bảng thống kê
End
2.7.6. Module tra cứu
Begin
Input:các câu hỏi
Hỏi về hồ sơ
Hỏi về lương
Tìm câu trả lời trong kho số liệu thống kê
Trả lời
End
Tìm câu trả lời trong kho hồ sơ
Tìm câu trả lời trong kho lương
Y
Y
N
N
2.7.7. Module QTCT (quá trình công tác)
Begin
Nhập dữ liệu cần in
Kiểm tra DL nhập
In thông tin của nhân viên ra lưới
đưa thông tin ra màn hình
Tiếp tục
End
Đúng
Sai
Có
Không
2.8. Thiết kế mẫu thử dữ liệu
Stt
HTT
HCP
HKP
H
Tiền/h
HSL
LCB
Phụ cấp
Tạm ứng
Tổng
1
208
0
0
208
10000
1,5
3120000
100000
1000000
2220000
2
200
10
2
207
10000
1,2
2484000
10000
8000000
1734000
3
150
0
7
150
10000
1
1500000
0
1000000
500000
4
210
0
0
211
10000
1,5
3165000
1000000
2000000
200000
5
100
0
0
100
10000
1,1
1100000
1000000
1000000
2165000
6
180
8
0
185,5
10000
1
1856000
50000
8000000
1106000
7
98
10
100
85
10000
1,5
1275000
0
1000000
275000
8
108
8
96
97,6
8000
1,2
936960
100000
0
1036960
Với mẫu thử thứ nhất : nhân sự làm đủ 208 giờ quy định do vậy số giờ được chấm sẽ là 208 giờ . Nhân số giờ với số tiền/giờ và HSL ta được LCB cộng LCB với phụ cấp và trừ tạm ứng ta được tổng số tiền được lĩnh trong tháng.
Với mẫu thứ hai : nhân sự có 10 giờ nghỉ được chấp nhận được tính tương đương 70% số giờ làm thực tế tức là 7 giờ, 2 giờ nghỉ không phép sẻ không được chấm.
Với mẫu thứ ba : nhân sự có 7 giờ nghỉ không phép do vậy số giờ là đượ chấm là 150.
Với mẫu thứ tư : nhân sự có 210 giờ làm, như vậy vượt số giờ quy định là 2 giờ, 2 giờ vượt quy định đó được tính với hệ số 1,5. Như vậy số giờ được chấm sẽ là 211.
Với mẫu thử thứ bảy: Nhân sự nghỉ có phép 10 giờ được tính tương đương 7 giờ . Nghỉ không phép 100 giờ vượt quá cho phép 20 giờ vì vậy phải bù cho cơ quan số giờ nghỉ quá coi như thiệt hại khi vắng mặt. Vì vậy số giờ được tính sẽ là : 98+7-20=85.
Việc thiết kế quan niệm là sự mô tả hình thức đầu tiên toàn vẹn hệ thống thông tin mà trong đó tất cả các dữ liệu vào, ra được sử dụng bởi hệ thống thông tin đều được miêu tả cùng với các quy trình hướng dẫn những phát triển này. Dựa trên việc phân tích dữ liệu, trên sơ đồ luồng thông tin để tạo thành các thực thể . Thực thể đó là một hình ảnh cụ thể hoặc trừu tượng mô tả thời gian thực và trong mỗi thực thể phải xác định các thuộc tính của nó.
Dưới đây là các bảng cở dữ liệu được thiết kế ở mức độ quan điểm .
CHƯƠNG Iii
CHƯƠNG TRìNH Và KếT QUả THựC HIệN
3.1. THIếT Kế CáC FORM
Visual Basic là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng nên việc thiết kế giao diện rất đơn giản bằng cách đưa các đối tượng vào Form. Form là biểu mẫu của ứng dụng. Ta dùng Form để sắp xếp các bộ phận trên nó khi thiết kế phần giao tiếp với người sử dụng. Trong một ứng dụng thường có rất nhiều Form. Kích cỡ của Form khi thiết kế xong là kích cỡ, hình dáng của Form mà người dùng sẽ gặp khi chạy ứng dụng.