Luận văn Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN . i

LỜI CẢM ƠN . ii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ. iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT. iv

DANH MỤC BẢNG.v

DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ. vii

MỤC LỤC. viii

MỞ ĐẦU.1

1. Tính cấp thiết của đề tài .1

2. Tình hình nghiên cứu .2

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .3

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.4

5. Phương pháp nghiên cứu.4

6. Những đóng góp của luận văn .5

7. Kết cấu của luận văn .5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU

KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ,

HIỆN ĐẠI HOÁ .6

1.1. Cơ cấu kinh tế ngành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công

nghiệp hoá, hiện đại hoá.6

1.1.1 Khái niệm cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế ngành .6

1.1.2. Quan niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành.10

1.1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa .11

1.1.3.2. Quan niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa,

hiện đại hóa.14

1.2. Những nhân tố thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công

nghiệp hóa, hiện đại hóa.20

1.2.1. Nhân tố về địa lý và tài nghuyên thiên nhiên.20

1.2.2. Nguồn lực con người.21

1.2.3. Khoa học công nghệ.22

1.2.4. Vốn đầu tư.22

1.2.5. Nhân tố thị trường .23

1.2.6. Vai trò quản lý kinh tế của nhà nước .23

1.3. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở một số nước, địa phương

trong nước và bài học rút ra đối với thị xã sầm sơn.24

1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới.24

1.3.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước.28

1.3.3. Bài học rút ra đối với thị xã Sầm Sơn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.33

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH

THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở THỊ XÃ SẦM SƠN,

TỈNH THANH HOÁ.36

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.36

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên .36

2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội .38

2.1.3. Đánh giá chung về đặc điểm địa bàn nghiên cứu .43

2.2. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện

đại hoá ở thị xã sầm sơn, tỉnh Thanh Hoá.44

2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo nhóm ngành kinh tế .44

2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong nội bộ nhóm ngành kinh tế.47

2.2.3. Đánh giá chung sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp

hoá, hiện đại hoá ở thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá.67

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH

CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI

HOÁ Ở THỊ XÃ SẦM SƠN, TỈNH THANH HOÁ.75

3.1. Phương hướng phát triển các nhóm ngành kinh tế của tỉnh Thanh Hoá trong

những năm sắp tới .75

3.1.1. Phát triển ngành dịch vụ.76

3.1.2. Phát triển ngành công nghiệp – xây dựng.77

3.1.3. Phát triển ngành nông - lâm - thuỷ sản .78

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾx

3.2. Quan điểm, mục tiêu và phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo

hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thị xã Sầm Sơn.79

3.2.1. Quan điểm .79

3.2.2. Mục tiêu phát triển .82

3.2.3. Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công

nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thị xã Sầm Sơn.83

3.3. Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành

theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thị xã Sầm Sơn.88

3.3.1. Khai thác, huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn.88

3.3.2. Phát triển khoa học - công nghệ và bảo vệ môi trường .90

3.3.3. Mở rộng và đa dạng hoá thị trường tiêu thụ sản phẩm .91

3.3.4. Phát triển, đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực.93

3.3.5. Thực hiện tốt các chính sách quản lý kinh tế - xã hội.95

3.3.6. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ theo hướng hiện đại.96

3.3.7. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.98

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.100

1. KẾT LUẬN.100

2. KIẾN NGHỊ .101

TÀI LIỆU THAM KHẢO.103

PHỤ LỤC

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2

pdf121 trang | Chia sẻ: phuongchi2019 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Bên cạnh các yếu tố về văn hoá, xã hội, kinh tế và đời sống, an ninh chính trị, trật tự kinh doanh luôn được bảo đảm. Đồn công an Sầm Sơn, đồn biên phòng 122 là các đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ đổi mới đã sát cánh cùng lực lượng quân sự thị xã làm nồng cốt trong xây dựng cơ sở, cụm tuyến cơ sở vững mạnh toàn diện, an toàn, làm chủ, sẵn sàng chiến đấu góp phần xây dựng thị xã phát triển và yên bình. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 43 2.1.3. Đánh giá chung về đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.1.3.1. Thuận lợi - Thị xã Sầm Sơn có vị trí địa lý – kinh tế khá thuận lợi với trục đường quốc lộ 47 tạo điều kiện trong việc phát triển kinh tế - văn hoá – xã hội với thành phố Thanh Hoá và các huyện Quảng Xương và Hoàng Hoá. - Khí hậu ở Sầm Sơn có sự phân chia rõ rệt theo mùa, lại do sự tác động điều hoà của biển nên khí hậu tương đối dễ chịu mát vào mùa hè ít lạnh vào mùa đông, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tắm biển, tham quan, nghỉ dưỡng đồng thời tạo điều kiện cho cây trồng vật nuôi phát triển. - Hạ tầng giao thông, điện nước, thuỷ lợi và thông tin liên lạc tương đối hoàn chỉnh. Đặc biệt là Sầm Sơn đã xây dựng xong hệ thống thoát nước thải cục bộ, tất cả các mương thoát nước trên địa bàn nội thị được dồn về trạm bơm nước thải đường Bà Triệu – Phường Bắc Sơn, sau đó bơm ra bãi rác được xử lý và thoát ra sông Đơ, nên trên địa bàn nội thị nước thải đều được thoát kịp thời tạo điều kiện cho phát triển nông nghiệp cũng như các ngành khác. - Sầm Sơn có bờ biển dài 9km từ Cửa Hới đến Vụng Tiên (Vụng Ngọc) Vùng biển, ven biển Sầm Sơn và phụ cận có nguồn lợi hải sản khá phong phú, đa dạng, tạo cho Sầm Sơn có lợi thế rất lớn về khai thác hải sản. Đặc biệt ở thị xã Sầm Sơn có nhiều loại hải sản đặc sản có giá trị kinh tế cao như: ốc hương, sứa, tôm hùm, cua, ghẹ.tạo điều kiện cho việc phát triển các ngành khai thác và chế biến thuỷ hải sản. - Sự đan xen giữa các loại địa hình (sông, núi, biển), tạo nên sự phong phú và đa dạng của tài nguyên du lịch trên địa bàn, là điều kiện thuận lợi cho Sầm Sơn phát triển các ngành dịch vụ và du lịch. 2.1.3.2. Khó khăn - Mặc dù là nơi hội tụ các tiềm năng, thế mạnh về biển, đồng bằng và gò đồi, rừng núi, nhưng đặc điểm địa hình thị xã Sầm Sơn có nhiều phức tạp, việc phát triển mạng lưới giao thông, điện nước cũng như tổ chức sản xuất còn gặp nhiều khó khăn nhất định. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 44 - Là vùng đất chịu ảnh hưởng nhiều của biến động thời tiết, khí hậu và thiên tai. - Cơ sở hạ tầng của thị xã đã được quan tâm phát triển, tuy nhiên vẫn còn thiếu về số lượng và yếu kém về chất lượng, thiếu tính đồng bộ, chưa đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng và phát triển kinh tế - Quy mô kinh tế của thị xã còn nhỏ bé, cơ cấu thiếu cân đối, khả năng tích lũy từ nội bộ còn hạn chế, vấn đề vốn và đầu tư vốn còn bất cập. Vì vậy, còn gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển kinh tế cũng như khai thác các lợi thế của thị xã. - Nguồn lao động chỉ mới đảm bảo về mặt số lượng, còn mặt chất lượng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của thị xã, nhất là công nghiệp, du lịch, dịch vụ. 2.2. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thị xã sầm sơn, tỉnh Thanh Hoá 2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo nhóm ngành kinh tế Cơ cấu kinh tế theo nhóm ngành kinh tế thể hiện ở tỷ trọng ở ba nhóm ngành: Nông, lâm nghiệp và thủy sản; công nghiệp và xây dựng; dịch vụ trong tổng giá trị sản xuất của toàn thị xã. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế xã hội, chúng ta phải thừa nhận rằng đường lối, chủ trương và chính sách của Đảng và nhà nước ta đã chứng minh trên thực tiễn và hoàn toàn phù hợp với thực tế khách quan rằng con đường CNH, HĐH là con đường hợp lý đúng đắn, điều này được thể hiện xuyên suốt trong các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X, XI. Phát triển kinh tế có hiệu quả không những là mục tiêu của mỗi quốc gia, mỗi ngành mà còn là mục tiêu của mỗi đơn vị sản xuất, mỗi địa phương. Để có một nền kinh tế phát triển, đòi hỏi phải có một cơ cấu kinh tế hợp lý, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các nhóm ngành kinh tế thể hiện xu hướng vận động và trình độ phát triển của một nền kinh tế. Vì vậy, để đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 45 hướng CNH, HĐH cần bắt đầu từ việc phân tích tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo nhóm ngành. Bảng 2.3: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo nhóm ngành kinh tế ở thị xã Sầm Sơn thời kỳ 2006 – 2013 ĐVT:% Năm Dịch vụ Công nghiệp – xây dựng Nông-lâm-thủy sản TX Sầm Sơn Tỉnh Thanh Hóa TX Sầm Sơn Tỉnh Thanh Hóa TX Sầm Sơn Tỉnh Thanh Hóa 2006 63,0 29,8 10,2 36,2 26,8 34,0 2007 63,6 30,1 12,6 41,9 23,8 28,0 2008 70,o 30,4 12,5 41,7 17,5 27,9 2009 71,0 30,6 12,7 41,5 16,3 27,9 2010 71,3 30,7 12,3 41,3 16,4 28,0 2011 72,3 32,1 12,6 43,6 15.1 24,3 2012 72,9 33,5 12,1 44,6 15 21,9 2013 73,8 35.2 11,0 45,3 15,2 19,5 2006/2013(+/-) 10,8 5,4 0,8 9,1 -11,6 -14,5 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê của UBND thị xã Sầm Sơn và UBND tỉnh Thanh Hóa Qua bảng số liệu 2.3 ta thấy, năm 2006 cơ cấu ngành của thị xã nặng về dịch vụ, giá trị gia tăng của ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng cao (63,0% trong tổng GDP của thị xã), trong khi toàn tỉnh là 29,8%. Tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng chiếm 10,2% trong khi toàn tỉnh là 36,2%. Tỷ trọng ngành nông – lâm – thủy sản chiếm 26,8% trong khi toàn tỉnh là 34,0%. Tuy nhiên, trong giai đoạn 2006 – 2013 nền kinh tế của thị xã có sự chuyển dịch cơ cấu giữu các nhóm ngành. Tỷ trọng ngành nông lâm thủy sản năm 2013 là 15,2% tức giảm 11,6% so với năm 2006, toàn tỉnh giảm 14,5%. Tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng năm 2013 là 11,0% tức tăng 0,8% so với năm 2006, toàn tỉnh lại tăng 9,1% so với năm 2006, riêng đối với tỷ trọng ngành dịch vụ trong giai ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 46 đoạn 2006 – 2013 toàn tỉnh cũng như ở thị xã đều tăng, năm 2013 tỷ trọng ngành dịch vụ ở thị xã là 73,8% tăng 10,8% so với năm 2006, toàn tỉnh tăng 5,4% so với năm 2006. Về cơ cấu lao động của thị xã Sầm Sơn thời kỳ 2006 – 2013 cũng có sự chuyển dịch phù hợp với sự chuyển dịch của nhóm ngành kinh tế của thị xã. Nguồn lao động của thị xã thời kỳ 2006 – 2013 đang có sự chuyển dịch tích cực, phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của thị xã. Bảng 2.4: Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế ở thị xã Sầm Sơn thời kỳ 2006 - 2013 Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) 2006 3912 19,07 1135 5,53 15470 75,40 2007 3826 18,21 1297 6,17 15890 75,62 2008 3705 17,04 1328 6,11 16711 76,85 2009 3730 17,05 1350 6,17 16800 76,78 2010 3742 16,73 1797 8,03 16828 75,24 2011 3650 16,24 1595 7,09 17240 76,67 2012 3780 16,48 1800 7,85 17350 75,67 2013 3674 15,33 1985 8,29 18295 76,38 TĐTTBQ(%) - 0,89 6,60 2,43 CDCCLĐ (+/-) -3,74 2,76 0,98 Nguồn: Niên giám thống kê UBND thị xã Sầm Sơn Với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên cho thấy nền kinh tế của thị xã Sầm Sơn đã có sự phát triển tích cực theo chiều hướng phá bỏ dần thế thuần nông tức là tăng tỷ trọng ngành dịch vụ, công nghiệp xây dựng và giảm tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản. Xu hướng phát triển kinh tế của thị xã phù hợp với định hướng và chủ trương phát triển chung của tỉnh Thanh Hóa. Cơ sở để tạo nên sự chuyển biến tích cực trên là do sự chỉ đạo đúng đắn của chính quyền địa ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 47 phương, đưa nền kinh tế phát triển theo đúng mục tiêu con đường CNH, HĐH đất nước là tăng tỷ trọng ngành dịch vụ, công nghiệp - xây dựng và giảm tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản. Ngoài ra do đặc điểm vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên của Sầm Sơn đã góp phần làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành diễn ra thuận lợi hơn 2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong nội bộ nhóm ngành kinh tế 2.2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ nhóm ngành dịch vụ - Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) nhóm ngành dịch vụ Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) nhóm ngành dịch vụ ở thị xã Sầm Sơn thời kỳ 2006 – 2013 được thể hiện qua bảng 2.5. Bảng 2.5: Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) nhóm ngành dịch vụ ở thị xã Sầm Sơn thời kỳ 2006 – 2013 (theo giá cố định năm 1994) Năm Thương Mại Vận tải – BCVT Dịch vụ khác GO (tỷ.đồng) Cơ cấu (%) GO (tỷ.đồng) Cơ cấu (%) GO (tỷ.đồng) Cơ cấu (%) 2006 213 51,10 27,82 6,68 176 42,22 2007 368 61,97 30,88 5,20 195 32,83 2008 430 59,08 33,75 4,64 264 36,28 2009 489 60,79 35,40 4,40 280 34,81 2010 521 51,75 36,90 3,66 449 44,59 2011 582 47,65 45,50 3,72 594 48,63 2012 690 47,77 51,50 3,57 703 48,66 2013 880 51,18 65,40 3,80 774 45,02 TĐTTBQ(%) 15,34 12,99 23,56 CDCC13/06 (+/- %) 0,08 -2,88 2,8 Nguồn: Chi cục thống kê UBND thị xã Sầm Sơn Nhóm ngành dịch vụ của thị xã Sầm Sơn bao gồm một số ngành như thương mại, bưu chính viễn thông, tài chính ngân hàng, khách sạn, nhà hàng, ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 48 du lịchTrong thời kỳ 2006 – 2013 ngành dịch vụ của thị xã đã có những chuyển biến tích cực, tuy nhiên sự chuyển biến này không đồng đều giữa các ngành trong nội bộ ngành dịch vụ. Cụ thể ngành thương mại năm 2006 giá trị sản xuất tạo ra được 213 tỷ đồng chiếm 51,10% trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành dịch vụ, đến năm 2013 tăng lên 880 tỷ đồng và chiếm 51,18% trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành dịch vụ (tăng 0,08%), tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành đạt 15,34%/năm. Ngành vận tải, bưu chính viễn thông năm 2006 giá trị sản xuất tạo ra 28,82 tỷ đồng chiếm 6,68% trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành dịch vụ, đến năm 2013 giá trị sản xuất của ngành là 65,40 tỷ đồng chiếm 3,80% (giảm 2,88%) cơ cấu giá trị sản xuất ngành dịch vụ. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành vẫn đạt 12,99%/năm. Các ngành dịch vụ khác chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành dịch vụ, năm 2006 tạo ra giá trị sản xuất 176 tỷ đồng chiếm 42,22% trong cơ cấu ngành dịch vụ, đến năm 2013 tăng lên 774 tỷ đồng chiếm 45,02% (tăng 2,8%) trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt tới 23,56%/năm. - Chuyển dịch cơ cấu giá trị gia tăng (VA) nhóm ngành dịch vụ Chuyển dịch cơ cấu giá trị gia tăng (VA) nhóm ngành dịch vụ ở thị xã Sầm Sơn thời kỳ 2006 – 2013 được thể hiện qua bảng 2.6 Năm 2006 giá trị gia tăng của ngành thương mại là 148 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 50,74% trong cơ cấu giá trị gia tăng nhóm ngành dịch vụ, và tăng lên 593 tỷ đồng trong năm 2013, chiếm tỷ trọng 50,82% (tăng 0,08%), tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành trong giai đoạn này là 21,93%. Ngành vận tải, bưu chính viễn thông chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu giá trị gia tăng nhóm ngành dịch vụ, tuy nhiên trong những năm gần đây sự chuyển dịch của ngành có xu hướng tăng dần, biểu hiện là năm 2006 tạo ra giá trị gia tăng là 19,67 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 6,74% và tăng lên 44,75 tỷ đồng năm 2013, mặc dù tỷ ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 49 trọng ngành này năm 2013 có giảm xuống 3,84% (giảm 2,9%) so với năm 2006 nhưng tốc độ tăng trưởng bình quân vẫn đạt 12,46 %. Bảng 2.6: Chuyển dịch cơ cấu giá trị gia tăng (VA) nhóm ngành dịch vụ ở thị xã Sầm Sơn thời kỳ 2006 – 2013 (theo giá cố định năm 1994) Năm Thương mại Vận tải - BCVT Dịch vụ khác VA (tỷ.đồng) Cơ cấu (%) VA (tỷ.đồng) Cơ cấu (%) VA (tỷ.đồng ) Cơ cấu (%) 2006 148 50,74 19,67 6,74 124 42,52 2007 248 61,74 21,68 5,40 132 32,86 2008 290 58,52 23,58 4,76 182 36,72 2009 328 60,58 24,45 4,52 189 34,90 2010 352 50,90 25,55 3,69 314 45,41 2011 391 47,43 31,38 3,81 402 48,76 2012 467 46,97 35,45 3,56 492 49,47 2013 593 50,82 44,75 3,84 529 45,34 TĐTTBQ(%) 21,93 12,46 23,03 13/06(+/-) 0,08 -2,9 2,82 Nguồn: Phòng kinh tế UBND thị xã Sầm Sơn Nhóm ngành dịch vụ khác, trong đó có ngành du lịch cũng có xu hướng tăng trong những năm qua, năm 2006 giá trị gia tăng đạt 124 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 42,52%, năm 2013 tăng lên 529 tỷ đồng với tỷ trọng 45,34% (tăng 2,82%), tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành khá cao, đạt mức 23,03%. Như vậy ta thấy, cơ cấu nội bộ nhóm ngành dịch vụ của thị xã Sầm Sơn trong thời gian qua đã có sự chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trưởng bình quân và giá trị sản xuất, giá trị gia tăng không ngừng tăng lên. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 50 Trong cơ cấu ngành dịch vụ thời kỳ 2006 – 2013, ngành du lịch luôn là ngành phát triển chính và là ngành luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong nội bộ cơ cấu của ngành. Bảng 2.7: Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) ngành vận tải, bưu chính viễn thông và du lịch ở thị xã Sầm Sơn thời kỳ 2006 – 2013 (theo giá cố định năm 1994) Năm Vận Tải Bưu chính viễn thông Du lịch GO (tỷ.đồng) Cơ cấu (%) GO (tỷ.đồng) Cơ cấu (%) GO (tỷ.đồng) Cơ cấu (%) 2006 18,07 4,42 9,75 2,38 381 93,20 2007 20,50 4,76 10,38 2,41 400 92,83 2008 22,80 5,14 10,95 2,47 410 92,39 2009 24,20 4,25 11,20 1,96 535 93,79 2010 25,00 3,63 11,90 1,73 651 94,64 2011 32,00 3,61 13,50 1,53 840 94,86 2012 36,00 3,51 15,50 1,51 975 94,98 2013 39,00 2,95 26,40 2,00 1250 95,05 TĐTTBQ(%) 11,62 15,29 18,50 13/06(+/-) -1,47 -0,38 1,85 Nguồn: Phòng kinh tế UBND thị xã Sầm Sơn Từ năm 2006 -2013, là giai đoạn thực hiện chương trình phát triển kinh tế du lịch của tỉnh theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVI và thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã Sầm Sơn lần thứ XIV (phần về phát triển kinh tế du lịch, dịch vụ). Trong đó tập trung: “Phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch và thương mại, phấn đấu có mức tăng trưởng bình quân 15,5% năm. Nhận xét chung Cơ cấu nội bộ nhóm ngành dịch vụ của thị xã Sầm Sơn trong những năm qua có sự chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trưởng bình quân và giá trị sản xuất của các ngành không ngừng tăng. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 51 Hoạt động thương mại phát triển với nhiều loại hình phong phú đa dạng, hai chợ nội thị là chợ Mới phường Trung Sơn và chợ Cột Đỏ phường Trường Sơn nhìn chung cơ sở vật chất và hoạt động đã có những chuyển biến tích cực. Nhìn chung hoạt động thương mại đã được hình thành cơ bản từ lâu nên việc tổ chức lập quy hoạch xây dựng và mặt bằng đã có những thuận lợi nhất định. Nhu cầu giao dịch mua bán của địa bàn đặc biệt là mùa hè rất lớn và nhộn nhịp nên đã tạo sự hấp dẫn cho các thương nhân kinh doanh, giải quyết một số lượng lao động trên địa bàn có công ăn việc làm ổn định, đồng thời cũng mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho thương nhân, cho ngân sách và cho các tổ chức, đơn vị tham gia kinh doanh. Hoạt động bưu chính viễn thông, điện lực ngày càng phát triển và có nhiều cố gắng trong công tác bảo đảm thông tin, liên lạc, điện chiếu sáng. Các đơn vị đang tiếp tục đầu tư nâng cấp trang thiết bị phục vụ, đáp ứng nhu cầu của nhân dân, du khách và phát triển đô thị du lịch. Ngành dịch vụ khác trong đó có du lịch là ngành chiếm tỷ trọng tương đối cao trong cơ cấu ngành dịch vụ (chiếm 45,02%). Sầm Sơn là trung tâm du lịch dịch vụ của tỉnh Thanh Hóa, nên doanh thu du lịch luôn chiếm tỷ trọng cao trên (70%) trong tổng doanh thu của toàn ngành du lịch Thanh Hóa. Bên cạnh đó dịch vụ tài chính, ngân hàng, được mở rộng, tốc độ tăng trưởng ngày càng cao. Tuy nhiên, có thể thấy rằng tốc độ chuyển dịch nhóm ngành dịch vụ của thị xã Sầm Sơn diễn ra còn chưa ổn định, chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của địa bàn, hiện nay nhiều tiềm năng và thế mạnh của thị xã chưa được khai thác một cách triệt để và hợp lý để phát triển vì vậy trong những năm tiếp theo thị xã cần có những giải pháp cũng như chính sách cụ thể và thiết thực để thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nói chung và cơ cấu ngành dịch vụ nói riêng. 2.2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ nhóm ngành công nghiệp - xây dựng - Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) nhóm ngành công nghiệp – xây dựng Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) ngành công nghiệp – xây dựng thị xã Sầm Sơn thời kỳ 2006 – 2013 được thể hiện qua bảng 2.8 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 52 Bảng 2.8: Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) nhóm ngành công nghiệp – xây dựng ở thị xã Sầm Sơn thời kỳ 2006 – 2013 (theo giá cố định năm 1994) Năm Tổng Công nghiệp Xây dựng GO (tỷ.đồng) Cơ cấu (%) GO (tỷ.đồng) Cơ cấu (%) GO (tỷ.đồng) Cơ cấu (%) 2006 139,15 100,00 30,931 22,23 108,219 77,77 2007 142,34 100,00 40,689 28,59 101,651 71,41 2008 148,10 100,00 53,811 36,33 94,289 63,67 2009 154,00 100,00 52,000 33,77 102,000 66,23 2010 95,00 100,00 30,000 31,58 65,000 68,42 2011 251,00 100,00 78,000 31.08 173,000 68,92 2012 241,00 100,00 87,200 36,18 153,800 63,82 2013 303,00 100,00 104,000 34,32 199,000 65,68 TĐTTBQ(%) 11,76 16,87 9,68 CDCC13/06 (+/- %) 00,00 12,09 -12,09 Nguồn: Niên giám thống kê UBND thị xã Sầm Sơn năm 2006 – 2013 Qua bảng 2.8 ta thấy rằng phát triển công nghiệp – xây dựng có những chuyển biến tích cực, đạt mức tăng trưởng khá cao (11,76%/năm), đạt được những thành công nhất định tạo cơ sở và bước đi đầu cho các giai đoạn sau. Năm 2006, ngành công nghiệp tạo ra giá trị sản xuất 30,931 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 22,23% trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp – xây dựng và tăng lên 104 tỷ đồng năm 2013 chiếm tỷ trọng 34,32% (tăng 12,09%). Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành này là 16,87%/năm Trong nhóm ngành này, xây dựng là ngành chiếm tỷ trọng cao trong tổng cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp – xây dựng. Tuy nhiên tỷ trọng giá trị sản xuất ngành này có giảm trong thời kỳ 2006 – 2013. Ngành xây dựng tạo ra giá trị sản xuất 108,219 tỷ đồng năm 2006, chiếm tỷ trọng 77,77% trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp – xây dựng và năm 2013 tỷ trọng của ngành là 65,68% (giảm 12,09%), tuy tỷ trọng của ngành có giảm nhưng giá trị sản xuất của ngành tạo ra vẫn tăng lên 199,00 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng bình quân ngành xây dựng trong thời kỳ này là 9,68%/năm. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 53 - Chuyển dịch cơ cấu giá trị gia tăng (VA) nhóm ngành công nghiệp – xây dựng Chuyển dịch cơ cấu giá trị gia tăng (VA) ngành công nghiệp – xây dựng thị xã Sầm Sơn thời kỳ 2006 – 2013 được thể hiện qua bảng 2.9 Bảng 2.9:Chuyển dịch cơ cấu giá trị gia tăng (VA) nhóm ngành công nghiệp – xây dựng ở thị xã Sầm Sơn thời kỳ 2006 – 2013 (theo giá cố định năm 1994) Năm Tổng Công nghiệp Xây dựng VA (tỷ.đồng) Cơ cấu (%) VA (tỷ.đồng) Cơ cấu (%) VA (tỷ.đồng) Cơ cấu (%) 2006 96,03 100,00 21,071 22,80 74,139 77,20 2007 97,65 100,00 28,339 29,02 69,311 70,98 2008 101,47 100,00 38,601 38,04 62,869 61,96 2009 105,88 100,00 35,940 33,94 69,940 66,06 2010 64,95 100,00 21,000 32,33 43,950 67,67 2011 172,33 100,00 53,890 31,27 118,440 68,73 2012 160,94 100,00 60,720 37,73 100,220 62,27 2013 204,88 100,00 71,100 34,70 133,780 65,30 TĐTTBQ(%) 11,43 18,97 8,80 CDCC13/06 (+/- %) 00,00 11,9 -11,9 Nguồn: Niên giám thống kê UBND thị xã Sầm Sơn năm 2006 - 2013 Tổng giá trị gia tăng của nhóm ngành công nghiệp – xây dựng tăng dần qua các năm, đạt mức tốc độ tăng trưởng bình quân là 11,43% trong giai đoạn 2006 – 2013. Năm 2006 giá trị gia tăng của ngành công nghiệp là 21,071 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 22,80% trong cơ cấu giá trị gia tăng của ngành công nghiệp – xây dựng và đến năm 2013 tạo ra giá trị gia tăng là 71,100 tỷ đồng, với tỷ trọng đạt mức 34,70% (tăng 11,9%) tôc độ tăng trưởng bình quân của ngành trong giai đoạn này là 18,97%. Đối với ngành xây dựng, năm 2006 tạo ra giá trị gia tăng là 74,139 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 77,20% trong cơ cấu giá trị gia tăng của ngành công nghiệp – xây dựng. Tuy nhiên sự chuyển dịch của ngành xây dựng có xu hướng giảm xuống trong những năm gần đây, năm 2013 tỷ trọng ngành này chỉ còn 65,30% (giảm 11,9%). Nhưng giá trị gia tăng của ngành vẫn không ngừng tăng lên, năm 2013 tạo ra giá trị gia tăng là 133,780 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành trong giai đoạn này là 8,80%. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 54 22.23 77.77 28.59 71.41 36.33 63.67 33.77 66.23 31.58 68.42 31.08 68.92 36.18 63.82 34.32 65.68 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Công nghiệp Xây dựng Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng của thị xã Sầm Sơn thời kỳ 2006 - 2013 Về chuyển dịch cơ cấu lao động trong ngành công nghiệp và xây dựng cũng đã có sự chuyển dịch tích cực, lao động trong ngành công nghiệp và xây dựng đều tăng qua các năm. Bảng 2.10: Lao động đang làm việc trong nhóm ngành công nghiệp – xây dựng ở thị xã Sầm Sơn thời kỳ 2006 – 2013 Năm Tổng Công nghiệp Xây dựng Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) 2006 2150 100,00 1135 52,79 1015 47,21 2007 2241 100,00 1297 57,88 944 42,12 2008 2537 100,00 1328 52,35 1209 47,65 2009 2521 100,00 1350 53,55 1171 46,45 2010 3071 100,00 1797 58.52 1274 41,48 2011 3042 100,00 1595 52,43 1447 47,57 2012 3312 100,00 1800 54,35 1512 45,65 2013 3515 100,00 1985 56,47 1530 43,53 TĐTTBQ(%) 7,27 6,60 8,20 CDCC13/06 (+/- %) 00,00 3,68 -3,68 Nguồn: Niên giám thống kê UBND thị xã Sầm Sơn năm 2006 - 2013 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 55 Nhận xét chung Quá trình chuyển dịch cơ cấu của nhóm ngành công nghiệp – xây dựng của thị xã diễn ra theo chiều hướng tích cực. Giá trị sản xuất của hai ngành này liên tục tăng trong những năm qua. Tuy nhiên tỷ trọng của ngành xây dựng có xu hướng giảm dần. Ngành công nghiệp có xu hướng tăng, đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến thủy, hải sản cơ cấu các sản phẩm kể cả chế biến nội địa và chế biến xuấ khẩu đều rất đa dạng, phong phú, bao gồm các sản phẩm cá khô, mực khô, sứa khô. Đây là những sản phẩm có tiềm năng và thế mạnh của địa phương. Công tác xúc tiến thu hút các dự án vào đầu tư trên địa bàn ngày càng nhiều, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của thị xã, như Cụm công nghiệp làng nghề Quảng Tiến với diện tích 20 ha, cụm công nghiệp làng nghề Trung Sơn – Bắc Sơn: Nằm phía Tây phường, diện tích 9,1 ha. Qua đó ta thấy trong những năm tới để phát triển và chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp - xây dựng phù hợp với tiềm năng và thế mạnh của địa phương chúng ta cần có những giải pháp cụ thể cũng như chính sách đầu tư thỏa đáng đối với ngành công nghiệp – xây dựng trên địa bàn. 2.2.2.3. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ nhóm ngành nông- lâm - thuỷ sản. - Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) nhóm ngành nông – lâm – thủy sản Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) nhóm ngành nông – lâm – thủy sản được thể hiện qua bảng 2.11 Cơ cấu giá trị sản xuất trong nhóm ngành nông – lâm – thủy sản thời kỳ 2006 – 2013 có sự chuyển dịch chậm và không đều nhau giữa các ngành. Trong nhóm ngành nông – lâm – thủy sản, ngành thủy sản là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất và giá trị sản xuất của ngành liên tục tăng qua các năm. Tỷ trọng giá trị sản xuất trong cơ cấu nhóm ngành thủy sản có xu hướng tăng từ 87,52% năm 2006 lên 96,03% năm 2013 (tăng 8,51%), tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành này là 7,33%/năm. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 56 Bảng 2.11: Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) nhóm ngành nông – lâm – thủy sản ở thị xã Sầm Sơn thời kỳ 2006 – 2013 (theo giá cố định năm 1994) Năm Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản GO (tỷ.đồng) Cơ cấu (%) GO (tỷ.đồng) Cơ cấu (%) GO (tỷ.đồng) Cơ cấu (%) 2006 9,795 9,03 3,740 3,45 94,941 87,52 2007 9,872 9,03 3,625 3,32 95,783 87,65 2008 9,912 8,83 3,652 3,25 98,695 87,92 2009 9,710 8,422 4,380 3,79 101,310 87,79 2010 9,933 8,50 4,450 3,81 102,500 87,69 2011 9,960 7,84 4,600 3,62 112,500 88,54 2012 9,041 6,48 3,87 4,11 125,000 89,65 2013 9,038 6,06 4,400 2,94 135,800 91,00 TĐTTBQ(%) -1,14 2,35 7,33 CDCC 13/06(+/- %) -2,97 0,5 3,48 Nguồn: Niêm giám thống kê thị xã Sầm Sơn năm 2006 - 2013 Đối với ngành lâm nghiệp và ngành nông nghiệp đều có xu hướng giảm, tuy nhiên ngành lâm nghiệp tỷ trọng giá trị sản xuất trong cơ cấu nhóm ngành đã giảm không đáng kể từ 3,45% năm 2006 xuống 2,94% năm 2013 (giảm 0,5%), tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành trong giai đoạn này là 2,35%/năm. Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp trong cơ cấu nhóm ngành đã giảm mạnh hơn từ 9,03% năm 2006 xuống còn 6,06% năm 2013 (giảm 2,97%), tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành trong giai đoạn này là -1,14%. Trong thời gian qua ngành nông nghiệp giảm như vậy là do một phần diện tích đất nông nghiệp đã chuyển sang thnahf đất thổ cơ nên diện tích ngày càng thu hẹp lại, mặt khác do thiên tai, dịch bệnh cũng đã làm cho năng suất không cao vì vậy mà giá trị sản xuất tạo ra có xu hướng ngày càng giảm dần. - Chuyển dịch cơ cấu giá trị gia tăng (VA) nhóm ngành nông – lâm – thủy sản ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 57 Chuyển dịch cơ cấu giá trị gia tăng (VA) nhóm ngành nông – lâm – thủy sản được thể hiện qua bảng 2.12 B

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuyen_dich_co_cau_kinh_te_nganh_theo_huong_cong_nghiep_hoa_hien_dai_hoa_o_thi_xa_sam_son_tinh_thanh.pdf
Tài liệu liên quan