Luận văn Cơ cấu vốn của công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long

DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT.

DANH MỤC CÁC BẢNG.

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ.

DANH MỤC CÁC HÌNH.

PHẦN MỞ ĐẦU .

CHUƠNG 1: NHŨNG v ấ n đ ề l ý lu ậ n c ơ b ả n v ề c ơ CẤư VÔN c ủ a

DOANH NGHIỆP.

. .

1.1. Khái niệm đặc trưng cơ cấu vốn của doanh nghiệp. 6

1.1.1. Khái niệm. ,

.

1.1.2. Những đặc trưng cơ bản. £

1.2. Cac nguôn vôn hợp thanh cơ cấu vôn của doanh nghiệp 7

1.3. Huy động vốn của doanh nghiệp. 8

1.3.1. Huy động vốn chủ sở hữu. g

1.3.2. Huy động N ợ .

1.4. Xác định cơ cấu vốn tối ưu. 27

1.4.1. Khái niệm cơ cấu vốn tối ưu. 1 7

1.4.2. Căn cứ xác định cơ cấu vốn tối ưu.

1.5. Nhân tô' ảnh hưởng đến cơ cấu vốn. 3 2

1.5.1. Rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính. 3 2

1.5.2. Chi phí phá sản của doanh nghiệp. 3 5

1.5.3. Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp và đòn bẩy hoạt động. 38

1.5.4. Các yếu tô quản lý: nhận thức, năng lực, sự mạo hiểm của nhà quản lý

doanh nghiệp.

1.5.5. Chính sách thuế.

1.5.6. Mức độ hiệu quả của thông tin trên thị trường tài chính. 42

CHUƠNG 2: THỤC TRẠNG c ơ CẤU VÔN CỦA CÔNG TY c ổ PHAN Đồ

HỘP HẠ LONG HIỆN NAY. .

2.1. Khái quát về CANFOCO. 4 4

2.1.1. Quá trình hoạt động và phát triển. 4 4

pdf116 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Cơ cấu vốn của công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong nước và quốc tế. Hàng năm đều đạt danh hiệu “ Hàng Việt Nam chất lượng cao ” do người tiêu dùng bình chọn. Thị trường và cạnh tranh : về thị trường : + Trong nước: Halong Canfoco có độ bao phủ thị trường trong cả nước; tuy nhiên các sản phẩm chủ lực tập trung chủ yếu ở miền Bắc. + Nước ngoài : CANFOCO có các thị trường truyền thống như Hồng Kông, Áo, Đức, Đài Loan, đồng thời đang hướng tới các thị trường tiềm năng như Mỹ, Trung đông... CANFOCO có hai code xuất khẩu cá đóng hộp vào thị trường EU (DH40 và DH203). Các dòng sản phẩm chính của CANFOCO có : Đồ hộp thịt (dạng miêng và dạng xay nhuyễn), đồ hộp cá ( ngâm dầu và trong nước sốt) các loại xúc xích, Chả giò. về hệ thống phân p h ổ i: CANFOCO có các Chi nhánh tại các thành phố Hải Phòng, Hà Nội, Đà Nằng, T.p Hồ Chí Minh để tổ chức phân phối hàng của CANFOCO sản xuất đến các đại lý và người tiêu dùng. Ve sưc cạnh tranh : Trong những năm vừa qua, sô lượng các cơ sở san xuat kinh doanh thực phâm chê biên trong nước đã tăng mạnh làm tăng thêm tính cạnh tranh của các nhà cung cấp thực phẩm chế biến trên thị trương nọi đìa. Mạt khac hang hoá nhập khâu cùng chủng loại cũng ảnh huởng không nhỏ đến các nhà sản xuất trong nước nói chung trong đó có HaLongCanfoco. CANFOCO đang tiếp tục đầu tư nâng cao năng lục san xuât cả vê công nghệ, trang thiêt bị và nhà Xưởng, đẩy mạnh nghiên cứu cải tiên đưa ra thị trường các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, mở rộng thêm thị trường để tăng thị phần, gia tăng doanh số, tham 46 gia cạnh tranh binh đăng, đảm bảo sự phát triên bền vừng cho CANFOCO. 2.1.2. Tình hình hoạt động của CANFOCO thông qua một số chỉ tiêu tài chính kỹ thuật. a. Hiệu quả hoạt động và tốc độ tăng trưởng - Năm 2005, Công ty cô phân Đô hộp Hạ Long đã có những thay đổi lớn : từ tháng 6-2005, Ban điều hành CANFOCO được đổi mới và kiện toàn- CANFOCO đã tiến hành một chương trình cải tổ, tái cấu trúc toàn diện bằng viẹc thực hiện hàng loạt các biện pháp từ điều chỉnh các quy chế quản lý sắp xep lại tô chức, nhân sự; nâng câp và đầu tư mới trong sản xuất; cải tiến công thay đoi phương thức bán hàng.v.v. Tuy nhiên quá trình cải tổ cũng gặp mọt so can trở bởi tư duy và cách làm cũ cũng như do các vấn đề lịch sử để lại. - Phía bên ngoài CANFOCO bị cạnh tranh chiếm thị phần bởi Công ty TNHH thực phẩm Staríòod do các thành viên cũ của Đồ hộp hạ Long làm chủ và điều hành tập trung sản xuất một số mặt hàng đang bán chạy nhất của CANFOCO. - Dù đứng trước những biến động lớn lao như vậy, công cuộc cải tổ đã mang lại nhưng chuyen bien tot đẹp, đảm bảo hài hoà CỊuyên lợi giừa Người lao động, Nhà nước và cổ đông. CANFOCO đã hoàn thành vượt mức kế hoạch năm 2005 cả về chỉ tiêu doanh số và lợi nhuận (bảng 2.1). - Năm 2005, sản phẩm của Đồ hộp Hạ Long tiếp tục nhận danh hiệu “Hàng Việt nam chẩt lượng cao” do người tiêu dùng bình chọn lần thứ 8 liên tục và thương hiệu Đồ hộp Hạ Long được chọn nằm trong “ Top 100 Thương hiệu mạnh Việt nam ” Đặc biệt năm nay lần đầu tiên, Công ty Đồ hộp hạ Long được trao tặng danh hiệu cao quý “ Sao VàngĐẩt Việt”. 47 Bảng 2.1: Thực hiện SXKD năm 2005 CHÍ TIÊU -----1—- ---------- ĐVT KÉ HOẠCH 1 SẢN LƯỢNG THỰC HIỆN GIÁ TRỊ TH % so KH % so 2004 I.Tông Doanh số tiêu thụ lOOOđ 191 543 529.0 1. DS tiêu thụ hàng Công ty lOOOđ 151 105 940.0 152 161 819.0 100.7 112.2 Trong đó hàng XK USD 458 590.0 730 272.0 159.2 129.7 2. DS tiêu thụ hàng khác lOOOđ 39 381 710.0 II.Sản lượng 1- Đồ hộp Hộp 12 970 000.0 Ị 12 930 126.0 95 856 625.7 99.7 106.4 Thịt Hội đồng quản trịộp Hộp 1 8 450 000.0 1 8 127 527.0 63343517.0 96.2 104.7 Patêgan Hộp 1 600 000.0 11 896 143.0 13 716 543.3 118.5 122.4 Thịt lợn xay Hộp 2 600 000.0 2 378 133.0 15 737 056.2 91.5 94.3 Thịt lợn Hội đồng quản trị ấp Hộp 2 150 000.0 2 280 869.0 21 523 594.1 106.1 118.4 Thịt hộp khác Hộp 1 1 500 000.0 1 071 467.0 7 557 056.6 71.4 84.2 rhịt bò Hộp 1600 000.0 500 915.0 4 809 266.8 83.5 01.8 Cả hộp Hộp 4 400 000.0 4 696034.0 31 731 218.0 ỉ 06.7 109.5 Cá ngừ xuất khẩu Hộp 1 200 000.0 1 884 648.0 11 864 911.7 157.1 111.1 Cá ngừ nội địa Hộp 2 600 000.0 2 058 975.0 15 537 742.9 79.2 97.9 Cá hộp khác Hộp 600 000.0 752 411.0 4 328 563.5 125.4 154.0 Rau quả hộp Hộp 1120 000.0 106 565.0 781 890.8 88.8 97.7 2. Chả giò Kg 1 1 400 000.0 1 222 291.0 25 219 214.0 87.3 97.0 48 CHỈ TIÊU ĐVT KÉ HOẠCH SAN LƯỢNG THỰC HIỆN GIÁ TRỊ TH % so KH % so 2004 3. Xúc xích tiệt trùng Kg 600 000.0 642 300.0 26 317 927.6 107.1 119.8 4. Agar - Agar ------X------------- Kg 30 000.0 23 522.0 3 105 680.5 78.4 97.8 5.Dâu gan cá lOOOv 70 000.0 35 545.0 1 061 977.7 50.8 57.3 ó.Bột canh Kg 20 000.0 1 750.0 10 755.8 8.8 16.6 7. Các mặt hàng khác (Xúc xúch ĐL,Salami...) Kg 11 832.0 589 728.0 III. Lọi nhuận Trước thuê Triệu đồng 9 793.5 Sau thuê Triệu đồng 6 500.0 7 345.1 113.4 Nguồn : Báo cáo thường niên 2005 của CANFOCO - Trong năm 2008 vừa qua, Tình hình chung của thế giới và trong nước có nhiều biến động. Giá cả vật tư, nguyên liệu đặc biệt có thời kỳ tăng vọt với những mặt hàng thực phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến việc tổ chức SXKD của CANFOCO. Kết thúc năm 2008 cũng vừa tròn hai năm đất nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). Với khủng hoảng kinh tế toàn cầu vừa qua, kinh tế Việt Nam đã bị tác động rất mạnh, Công ty cổ phần Đồ hộp Hạ Long cũng bị ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Thị trường chứng khoán giảm mạnh làm cho cổ phiếu của các CANFOCO niêm yết bị mất giá mạnh; cổ phiếu CAN của CANFOCO cũng không phải là ngoại lệ. Thị trường thực phẩm cá ngừ thế giới giảm mạnh do việc khủng khoảng kinh tế toàn cầu, khách hàng thắt chặt chi tiêu đồng thời có những 49 thơ] kì chính sách tiên tệ USD không kích thích cho việc xuất khẩu mặt hàng này nên trong năm 2008 CANFOCO chỉ đạt 56,8 % kế hoạch cả năm. - Hoạt động SXKD của CANFOCO năm 2008 : + Tổng doanh thu thuần toàn CANFOCO đạt : 418,973 tỷ đồng tăng 35,29 % so với cùng kỳ năm 2007, vượt kế hoạch 18,02 %. Doanh thu hàng hoá CANFOCO sản xuất cũng tăng trưởng khá cao : tăng 22 % so với cùng kỳ 2007 và vượt kế hoạch năm 2008 6,64 %. Chỉ có hàng xuất khẩu bị giảm do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên chỉ đạt có 56 8 % kế hoạch năm 2008 và bằng 61,67 % so cùng kỳ 2007. + v ề sản lượng một số các mặt hàng chính : các đồ hộp thịt như thịt xay, thịt hấp đều ổn định và tăng trường bình quân 18 % so cùng kỳ 2007 và tăng 11% so kế hoạch 2008; pa tê gan tăng 47,93% so cùng kỳ 2007 và tăng 24,21 % so kê hoạch năm 2008. Riêng đồ hộp cá ngừ do việc xuất khẩu bị giảm nên về sản lượng chỉ đạt 92 % so cùng kỳ 2007 và đạt 87,64 % kế hoạch năm 2008. Sản phẩm xúc xích tiệt trùng tăng trưởng 4,6% so cùng kỳ 2007 nhưng chỉ đạt 88,58 % so kế hoạch năm 2008. + Lợi nhuận, CANFOCO đạt : 12,052 tỷ sau thuế, tăng 20,32 % so cùng kỳ 2007; Tỷ suất lợi nhuận sau thuế đạt 24,1 % trên vốn điều lệ. Nguồn :Báo cáo tình hình hoạt động của CANFOCO b. Những tiến bộ CANFOCO đã đạt được : + Chất lượng sản phẩm được táng cường; hệ thống quy chế, định mức kinh tế-kỹ thuật đã được kiện toàn, giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh được vận hành trôi chảy và hiệu quả hơn. + Tìm được nguồn nguyên liệu thịt nhập khẩu ổn định, giá thành rẻ giải quyêt cơ bản sự thiêu hụt nguyên liệu khan hiếm trong nước và làm giảm đáng kể chi phí sản xuất.Trong giai đoạn cuối Quý 1-08 và đặc biệt trong Quý 11-08, có những thời điểm giá cả thị trường tăng vọt tới 25-30% đối với những 50 mặt hàng thực phẩm nhưng CANFOCO có dự trữ hợp lí nên vẫn bảo đảm được tính bình ôn trong sản xuất và cung cấp đủ hàng cho thị trường đặc biệt tạo ra khoảng lợi nhuận nhất định cho CANFOCO. + Trong giai đoạn Quý 111-08 tình hình tiêu thụ rất không ổn định, đặc biệt trong tháng 8 và 9-08, hầu hết các mặt hàng đều sụt giảm về sản lượng tieu thụ; đặc biệt là Chả giò, xúc xích tiệt trùng và các mặt hàng đồ hộp truyền thống. Tuy nhiên đến Quý IV -2008, việc tiêu thụ đã dần ổn định trở lại. + Đe đảm bảo việc ổn định trong sản xuất cũng như chuyển hàng hoá từ nguyên liệu sang thanh phâm để giảm chi phí bảo quản đồng thời giữ được chất lượng nguyên liệu, CANFOCO chủ trương vẫn ổn định sản xuất cho tất cả các Xưởng. Đây là chủ trương hợp lý và nằm trong chính sách ổn định thu nhập và cuộc sống của người lao động. - Năm 2008, tỷ lệ chi phí quản lý trên doanh thu : Toàn Công ty giảm : 0,3 %, Công ty Mẹ giảm : 0,2 % ; tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu : Toàn Công ty giảm 1,2 %, Công ty Mẹ giảm .1,7 % so cùng kỳ 2007. Chi phí tài chính : Toàn Công ty tăng : 1,67 %, Công ty Mẹ tăng : 2,17 %. + Doanh thu của CAN trong 2008 đạt 418 tỷ VNĐ, tăng 35,2% so với 2007 nhơ vao nhu câu sử dụng các thực phâm đóng hộp tăng cũng như sự mở rọng thị trương cua một sô sản phâm. Tuy nhiên, do áp lực cạnh tranh với hàng nhập khẩu, nên doanh thu 2009 của CAN dự báo chỉ tăng 5% lên 439 tỷ VNĐ, chủ yếu là nhờ vào sản lượng tăng. + So với 2007, tỷ số EBITDA 2008 tăng từ 6% lên 7,2% nhờ vào sự tăng trường doanh thu của các sản phẩm có tỷ suất lợi nhuận cao trong khi giá nguyên vật liệu đầu vào lại không biến động nhiều do CAN đã chủ động ký kết hợp đồng thu mua dài hạn với một số nhà cung cấp. Tuy nhiên giá nguyên liệu cá basa có thể tăng mạnh trong 2009 do sự thiếu hụt nguồn nguyên liệu ở cac tinh miên tây, còn giá của các loại nguyên liệu khác (bao gồm thực phẩm 51 đông nội như tôm, mực, chả cá; thịt bò, thịt lợn; rau quả và rau câu) được dự báo là ổn định. Vì thế, chi phí nguyên vật liệu đầu vào nhìn chung có thể tăng nhẹ trong 2009, làm cho tỷ sổ EBITDA giảm còn khoảng 6,7%. + Chi phí tài chính của CANFOCO trong 2008 là 9,9 tỷ VNĐ (bao gồm 3,5 tỷ VNĐ dự phòng tài chính và 4,5 tỷ VNĐ chi phí vay). CAN đã đầu tư gân 9,5 tỷ VND vào thị trường chứng khoán trong 2008 nên CANFOCO đã lập gần 3,5 tỷ VND cho dự phòng tài chính, do mặt bằng lãi suất giảm thị trường chứng khoán năm 2009 dự đoán sẽ không tiếp tục giảm sâu như năm 2008 nên chi phí tài chính của CAN trong 2009 sẽ không cao bằng 2008. Vì vậy, tỷ suất lợi nhuận ròng của CAN sẽ được cải thiện chút đỉnh lên 3% tương ứng với lợi nhuận sau thuế là 13 tỷ VNĐ. + Trong 2008, CANFOCO chia cổ tức bằng tiền mặt là 1,400 VNĐ/ cổ phiếu, tương ứng với tỷ suất cổ tức là 12,7%. Tỷ lệ chia cổ tức trong 2009 ước tính vẫn được duy trì ở mức 1,200 VNĐ/ cổ phiếu. + Vốn điều lệ hiện tại của CANFOCO là 50 tỷ VNĐ. Đại hội cổ đông năm 2009 đã quyết định dừng việc phát hành thêm 30 tỷ VNĐ trong năm nay và thực hiện việc chuyển sàn giao dịch từ Hose sang Hastc. Việc chuyển sàn giao dịch sang Hastc sẽ làm giảm tính thanh khoản của CAN. + Ngành nghề sản xuất đồ hộp thực phẩm khá ổn định, chiến lược phát triển của CANFOCO lại khá tập trung vào ngành nghề của mình, tỷ số P/B thấp là 0,7x, nhưng việc chuyển sàn giao dịch sẽ làm giảm đáng kể tính hanh khoản của cổ phiếu CAN. Nguồn : Báo cáo tình hình hoạt động của CANFOCO 2.1.3. Trình độ kỹ thuật, công nghệ Tài sản c ố định và khấu hao tài sản cố định Tai san cô đinh được phản ánh theo nguyên giá và hao mòn luỹ kế Tài sản cố định của Công ty trong năm 2004 đã được bao gồm toàn bộ 52 TSCĐ đầu tư cho các Chi nhánh và các Trung tâm tiêu thụ. Khấu hao tài sản cố định được tính theo phương pháp tuyến tính. Tỷ lệ khấu hao áp dụng phù hợp với quy định tại Quyết định 206/ 2003/QĐ - BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính ban hành. Bảng 2.2: Cơ cấu các loại tài sản cô định Nhà cửa, vật kiến trúc 4% - 20 % Máy móc thiết bị sản xuất 10% -25% Phương tiện vận tải 12% Trang thiết bị văn phòng 25% - 33% Nguồn: Báo cáo kiểm toán của CANFOCO Cơ sơ vật chât kỹ thuật của CANFOCO đã được tăng cường • Nhà Xưởng, trang thiết bị đã đổi mới, đầu tư thêm. Trong quí 1/2009 CANFOCO đã đưa được hệ thống nồi hơi mới vào hoạt động, hệ máy bánh đa bán tự động sẽ giảm rất nhiều chi phí năng lượng và nhân công. Công nghệ sản xuất đã được kiện toàn và hoàn chỉnh; mẫu mã bao bì và chât lượng sản phẩm luôn ổn định, cải tiến, phù hợp nhu cầu của người tiêu dùng. Trang bị và sử dụng hệ thống vi tính nối mạng đã cải thiện khâu thông tin hen lạc trong CANFOCO, giúp cho việc điều hành cũng như phản ứng với thị trường được nhanh nhạy hom. Sự phối hợp giữa các bộ phận từ công tác thị trường, tiếp thị, bán hàng cho đến khâu cung ứng nguyên liệu; tổ chức sản xuất; cải tiến công nghệ và công tác quản lý chất lượng được cải thiện đáng kể. Việc phấn đấu nhằm tăng hiệu suất lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất quản lý chặt chẽ đầu vào cũng như cải thiện công tác quản lý kho tàng hàng hoá đã góp phần làm giảm giá thành sản phẩm. 53 2.2. Thực trạng cơ cấu vốn của Còng ty cổ phần Đổ Hộp Hạ Long hiện nay. 2.2.1. Hệ sô vốn chủ sở hữu trên tổng vốn Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp trong 100 đổng vốn thì có bao nhiêu đổng là vốn của chủ sở hữu. Trong công thức tính ở bảng 2.3, vốn chủ sở hữu chính là vốn của các cổ đông đóng góp vào Công ty, như vậy, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tỷ trọng vốn cổ đông đầu tư cho Công ty càng lớn. Bảng 2.3: Hệ sô vốn chủ sở hữu trên tổng vốn Năm 2001 2002 2003 2005 2006 2007 ' U Í I V I . / V 2008 vcsh/Tổng vốn 60,09 52,76 55,00 59,97 60,87 64,15 50,49 Có thể thấy, trên Bảng 2.3, từ năm 2001 đến 2008, tỷ trọng vốn chủ sở hữu của Công ty biến đổi không tuân theo một xu hướng nhất định, tuy nhiên nhìn chung tỷ trọng này giữ một cách ổn định không có sự thay đổi thực sự lớn giữa các thời kỳ chỉ có một số giai đoạn là có sự biến động lớn, cụ thể thời điểm năm 2002 xuống còn 52 76% rồi lại tăng lên 64,15% trong năm 2007, và đến 2008 thì lại giảm còn 50 49%. Điểu này là do tổng vốn của Công ty cũng như vốn chủ sở hữu có sự biến động mạnh, sự biến động này không ăn khớp với nhau mà có lúc đi ngược hương nhau, cụ thê năm 2008 trong khi vốn chủ sở hữu giảm mạnh chỉ bằng 0,99 lần năm 2007 thì tổng vốn lại tăng gấp 1,2581 so với năm 2007, hay tại thời điểm 2007 vốn chủ sở hữu tăng 1,5317 lần thì tổng vốn chỉ tăng 1,4533 lần. Vốn chủ sở hữu của Công ty được hình thành qua các nguồn cơ bản: (i) vốn góp ban đầu của các cổ đông khi thành lập Công ty 54 (ii) vốn do Công ty tự bổ sung và (iii) một bộ phận nhỏ bao gồm các khoản phải nộp ngân sách được giữ lại Công ty để bổ sung vốn. Bảng 2.4: Tốc độ tăng vốn chủ sở hữu và tổng vốn Năm 2002 2003 2005 2006 2007 > n V I . / 0 2008 Tốc độ tăng vốn chủ sở hữu 108,21 102,35 113,18 105,87 153,17 99,02 Tốc độ tăng tổng vốn 123,24 98,18 103,81 104,30 145,33 125,81 Nguồn: Tổng hợp qua báo cáo tài chính của CANFOCO Do áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng, đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư mới nên qui mô tổng vốn phải tăng lên. Vốn chủ sở hữu bổ sung rất hạn hẹp chỉ có những doanh nghiệp làm ăn thực sự có lãi hoặc mới có khả năng tự bổ sung và huy động vốn nhanh. Hơn nữa, để đảm bảo tình hình sản xuất được thông suốt, gia tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh các doanh nghiệp có xu hướng giảm dần chỉ tiêu này. Do đó Công ty cổ phần Đổ Hộp Hạ Long cũng không nằm ngoài xu hướng này, ta có thể thấy điểu này thông qua số liệu của một số doanh nghiệp cùng ngành qua bảng sau: B ản g 2 .5 :T ỷ lê vốn ch ủ sở hữu trên tổn g vốn tạ ỉ m ột sô c ô n g ty c ù n g n g à n h Đơn vị: % Năm 2005 2006 2007 V I . /L I 2008 Công ty SAF 67,83 58,94 67,29 56,09 Công ty SGC 91,42 87,92 83,6294 76,12 Nguồn: Tổng hợp qua báo cáo tài chính của các công ty Chúng ta có thể thấy rất rõ ràng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu của 2 công ty trên có xu hướng giảm dần, cụ thể năm 2005, tỷ lệ này là 0,68(68%) ở SAF 0,91(91%) ở SGC nhưng đến 2008 con số này là 0,56(56%) ở SAF và 0,76(76%) ở SGC. So với 2 công ty cùng hoạt động trong lĩnh vực ngành nghề trên thì công ty Đồ Hộp Hạ Long hiện vẫn duy trì một mức vốn chủ sở hữu 55 thấp hơn ở mức 0,50. Điều này cho thấy tính tự chủ về vốn của CANFOCO thấp hơn các doanh nghiệp cùng ngành, tuy nhiên cũng cần phải xem xét một số yếu tố khác trước khi chúng ta kết luận tính tự chủ thấp hay cao là tốt. Chúng ta biết rằng các doanh nghiệp có qui mô càng lớn thì tính tự chủ vể vốn càng giảm xuống, nguyên nhân cũng chính vì nhu cầu không ngừng mở rộng hoạt động san xuất kinh doanh do đo nhu cầu về vốn ngày một lớn chính vì vậy nêu chỉ bô sung từ vốn chủ sở hữu thì khồng đáp ứng được nhu cầu mà các doanh nghiệp cần phải tìm kiếm các nguồn khác. Với số vốn là gần 160 tỉ đông năm 2008 công ty cổ phần Đổ Hộp Hạ Long đã có qui mô gấp hơn 2 5 lần so với qui mô vốn của SAF khoảng 62 tỉ đổng và bằng gần 2 lần qui mô của SGC ở mức khoảng 86 tỉ đổng. Như vậy chỉ tiêu này Công ty đã duy trì ở mức hợp lý đúng theo xu hướng của các doanh nghiệp nói chung. Do đó chúng ta cũng nhận ra rằng hệ số tự chủ về tài chính rất khác biệt giữa các doanh nghiệp có quy mô vốn khác nhau. Bảng 2.6: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng vốn ở ngành nông lâm thủy sản Năm 2005 2006 2007 2008 Quí I 2009 Quí II 2009 Chế biến nông sản 66 75 73 79 77 76 Thủy sản 43 57 56 49 50 47 Sản phẩm nông nghiộp 24 30 34 26 26 24 Nguồn: Tổng hợp qua báo cáo tài chính của ngành Phân tích tác động của ngành kinh doanh, có thể thấy trên Bảng 2.6 có sự khác biệt rõ rệt vể vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp ở các ngành nghể kinh doanh khác nhau. Cụ thể ở đây ta chỉ xem xét 3 ngành nghề thuộc về ngành nông lâm thủy sản cũng có thể thấy, trong lĩnh vực chế biến nông sản, tỷ trọng vốn chủ sở hữu là lớn nhất, từ hơn 60% đến khoảng 80% trong tổng nguồn vốn. Đặc biệt, vào năm 2008, 2009 tỷ trọng nay la cao nhât, thc hiện tinh hình hoat đông kinh doanh trong lĩnh vưc 56 này có nhiều hạn chế, do nhu cầu về các mặt hàng nông sản chế biến đã bão hòa nên nhu cẩu về đầu tư mạnh vào sản xuất mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu thị trường rất thấp, do đó các doanh nghiệp trong lĩnh vực này chỉ cần huy động nguồn vốn tự có cũng đủ để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Lĩnh vực Thủy sản có tỷ lệ vốn chủ sở hữu khá lớn. Hầu hết trong các năm điều tra, các doanh nghiệp trong lĩnh vực thủy sản đều có hệ số tự chủ về tài chính khoảng 43% -57% . Điều đáng chú ý là ngành thủy sản có hệ số tự chủ về tài chính hầu như không tăng trong 5 năm nghiên cứu. Bên cạnh đó, lĩnh vực sản phẩm nông nghiệp, mặc dù trong những năm gần đây, tốc độ và nhu cầu của nền kinh tế đạt mức tăng trưởng tương đối cao (gần đạt 20%) nhưng vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp này lại khá thấp, chỉ khoảng 24% đến 34 % trong tổng nguồn. Như vậy, có thể thấy, yếu tố ngành nghể có tác động đáng kể đến qui mô vốn chủ sở hữu tại các doanh nghiệp. Xét trên giác độ vĩ mô sự khác nhau đó do nhiểu yếu tố, chủ quan lẫn khách quan. Chủ quan xuất phat tư nhu câu đâu tư, chính sách quản lý tài chính của các doanh nghiệp Cac nhân tô khách quan xuất phát áp lực cạnh tranh trong nước và quốc tế Tuy nhiên, xét trên phạm vi nghiên cứu, Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, hộ số tự chủ về tài chính hiện nay phù hợp với tiêu chuẩn vể trung bình ngành. 2.2.2. Hệ sô Nợ dài hạn trên Tổng vốn Nếu như hệ số tự chủ vể tài chính cho thấy sự tự chủ trong hoạt động tài chính nói riêng và sản xuất kinh doanh nói chung của doanh nghiộp, thi ngược lại, hộ sô Nợ dài hạn cho thấy sư phu thuôc vào nguồn vốn bên ngoài của các doanh nghiệp. Nợ dài hạn của Công ty trong tính 57 toán ở đây bao gổm hai bộ phân chính: vay dài hạn ngân hàng và phát hành trái phiêu. Tuy nhiên chù yếu là vay dài hạn ngân hàng. Bang 2.7: Hệ sô nợ dài hạn trên tổng vốn Năm 2001 2002 2003 2005 2006 ỊJ C 2007 m v ị : 7c 2008 Nợ dài hạn/tổng vốn 39,9 rr, s 47,2 44,9 40 39,1 34,4 49,3 Nguồn: Tổng hợp qua báo cáo tài chính của CANFOCO Qua Bảng 2.7, có thể thấy, hệ số Nợ dài hạn có xu hướng tăng giảm thất thường, từ 39,9% năm 2001 lên đến 49,3% năm 2008. Thông thường, theo lý thuyết, nếu một doanh nghiệp sử dụng nhiểu nợ hơn, nghĩa là vốn chủ sở hữu sẽ tăng, thể hiện sự đánh đổi giữa việc sử dụng nợ và vốn chủ sở hữu trong chính sách huy động vốn của doanh nghiộp. Tất nhiên đối với Công ty cổ phần Đồ Hộp Hạ Long thì cả hai hệ số nợ dài hạn và hệ số tự chủ vê tài chính đều có xu hướng tuân theo đúng qui luật thông thường Bảng 2.8: Hệ sô Nợ dài hạn/Tổng vốn ở ngành nông lâm thuỷ sản Năm 2005 2006 2007 i s u r i V I . 7 0 2008 Chế biến nông sản 34 25 27 21 Thủy sản 57 43 44 51 Sản phẩm nông nghiệp --------- ------- ------------------------ 76 70 66 74 Nguồn: Tổng hợp qua báo cáo tài chính của ngành Phân tích ảnh hưởng của ngành đến hệ số nợ dài hạn, có thể thấy sự khác nhau giữa các ngành. Theo Bảng 2.8, ngành sản phẩm nông nghiệp có hệ số nợ hầu như ít có sự thay đổi trong 4 năm, trung bình là 72% chỉ có năm 2007 sụt xuống còn 66%. Hộ số này cũng tương tự hệ số tự chủ về tài chính. Như vậy, các doanh nghiệp sản phẩm nông nghiệp có chính 58 sách huy động vốn khá thận trọng và cân bằng. Mức độ sử dụng nợ và vốn chủ sở hữu là tương đối đổng đều, hàm chứa rủi ro thấp. Các doanh nghiệp trong lĩnh vực chế biến nông sản có hệ số nợ dài hạn giảm dần, từ 34% đến 21% từ năm 2005 đến năm 2008. Trong khi đó hệ số tự chủ về tài chính lại gia tăng. Điểu này cho thấy các doanh nghiệp chê biến nông sản có xu hướng ưa thích sử dụng vốn chủ sở hữu hơn. Đối với các doanh nghiệp thủy sản, hệ số nợ tương đối ổn định qua các năm khoang 51% đên khoảng 57%. Chính sách sử dụng vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn của các doanh nghiệp này tương đối ổn định và cân bằng. Cũng có nghía là các doanh nghiệp hầu như không thay đổi cơ cấu vốn trong suốt 4 năm. Các doanh nghiệp chế biến nông sản có hộ số tự chủ tài chính rất cao nên hệ số nợ dài hạn thấp là điều dễ hiểu. Do đặc điểm kinh doanh các doanh nghiệp chế biến nông sản rất ít sử dụng nợ dài hạn để kinh doanh vì chi phí nợ dài hạn cao. Như vậy nếu xét trên bình diện ngành thì CANFOCO có hệ số nợ tương đối thấp hơn so với các doanh nghiệp trong các ngành như sản phẩm nông nghiệp và ngành thủy sản nhưng lại cao hơn mức trung bình trung của ngành chế biến nông sản, lĩnh vực mà CANFOCO đang tham gia hoạt đọng san xuat kinh doanh, kèm theo đó mức tông vốn của CANFOCO liên tục tăng qua các thời kì. Điều đó chứng tỏ CANFOCO đang có xu hướng huy động các nguồn tài trợ vốn từ bên ngoài để đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh. Nếu như chỉ tiêu thứ nhất và chỉ tiêu thứ hai được sử dụng để phản ánh mức độ tự chủ hay phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài của các doanh nghiệp thì chỉ tiêu thứ ba, hệ số vốn chủ sở hữu trên nợ dài hạn cho thấy mối quan hệ tương quan giữa vốn chủ sở hữu và nợ. Một doanh nghiệp bảo 59 thủ sẽ có chỉ tiêu này cao, ngược lại một doanh nghiệp chấp nhận mạo hiểm, rủi ro sẽ có chỉ tiêu này thấp. 2.2.3. Hệ số vốn chủ sở hữu trên nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn là hai thành tố quan trọng đóng vai trò then chốt đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chúng là những nguồn tài trợ chính cho các hoạt động mang tính chiến lược lâu dài của doanh nghiệp. Do đó việc cân đối giữa hai nguồn vốn đóng vai trò quyết định đến sự phát triển của doanh nghiệp. Bảng 2.9: Hệ sỏ vốn chủ sở hữu trên nợ dài hạn Năm 2001 2002 2003 2005 2006 2007 un VI . 7 0 2008 Vốn CSHINợ DH 324 348 J _ 298 508 496 687 568 Nguồn: Tổng hợp qua báo cáo tài chính của CANFOCO Hộ số này cho thấy mối tương quan giữa vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn. Qua bảng 2.9 ta thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu khá cao so với nợ dài hạn. Tất cả cac nam nghiên cứu chỉ tiêu này đêu lớn hơn 1 và có xu hướng tăng lên từ 324% năm 2001 đã tăng lên 568% năm 2008. Như vậy ta thấy sự thay đổi rất lớn trong cơ cấu vốn của CANFOCO, chung ta thấy CANFOCO đã tăng cường sử dụng vốn tự có mạnh hơn là huy động vốn từ bên ngoài. Tuy nhiên theo bảng 2.4 thì tổng vốn luôn tăng và tăng với tốc độ cao hơn tốc độ tăng vốn chủ sở hữu. Ngoài ra, trên bảng 2.7 thì nợ dài hạn có xu hướng biến đổi thất thường, tuy biến động không lớn và có xu hướng gia tăng. Điều này chứng tỏ CANFOCO đã biết sử dụng nguồn vốn vay một cách hiệu quả đã biến nó thành đòn bẩy để gia tăng vốn chủ sở hữu của mình. 60 Bảng 2.10: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên nợ dài hạn theo ngành nghề Năm 2005 2006 2007 2008 Quí ỉ 2009 Jơn v ị : Vo Quí II 2009 Chê biên nông sản 185 285 238 357 303 270 Thủy sản c ’ z------------- 61 125 95 72 74 64 Sán phâm nông nghiệp 32 34 41 28 23 16 Nguồn: Tổng hợp qua báo cáo tài chính của ngành Phân tích theo ngành, qua Bảng 2.10, có thể thấy, ngành thuỷ sản có hệ số vốn chủ sở hữu trên nợ gần với 1 nhất so với 2 ngành còn lại, nghĩa là các doanh nghiệp trong ngành này huy động nợ dài hạn gần tương đương với vốn chủ sở hữu để đầu tư dài hạn hơn so với 2 ngành còn lại. Trong khi đó, tỷ lệ này thấp nhất là 2.98(298%) đối với CAN do đó mức vốn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_co_cau_von_cua_cong_ty_co_phan_do_hop_ha_long.pdf
Tài liệu liên quan