Pháp lệnh luật sư 2001 ra đời bước đầu tiếp cận thông lệ chung đối với
nghề luật sư, là cơ sở pháp lý, là phương tiện để thực hiện việc quản lý luật sư,
đáp ứng một phần yêu cầu khách quan trong bước đường tạo dựng nghề luật
sư chuyên nghiệp, phù hợp với thông lệ quốc tế.
Theo quy định của Pháp lệnh luật sư 2001 thì nội dung quản lý nhà
nước bao gồm những công việc như ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
về hành nghề luật sư và hướng dẫn thi hành các văn bản đó, tổ chức đào tạo
nghề luật sư, cấp chứng chỉ hành nghề luật sư, đăngký hoạt động của Văn
phòng luật sư, Công ty luật hợp danh; cho phép thành lập Đoàn luật sư, thực
hiện kiểm tra, thanh tra đối với hoạt động của Văn phòng luật sư, Công ty luật,
giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm về hành nghề luật sư theo thẩm
quyền do pháp luật quy định, thực hiện các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ
phát triển nghề luật sư.
109 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2651 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Cơ sở lý luận đổi mới quản lý luật sư ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nói chung gặp không ít khó khăn, phức tạp.
Chi nhánh Đoàn luật s− không phải là tổ chức hành nghề độc lập mà
chỉ là nơi giao dịch của Đoàn luật s−, chịu sự điều hành thống nhất của Ban
chủ nhiệm Đoàn. Nh−ng thực tế, các Chi nhánh Đoàn luật s− không chỉ đơn
thuần là nơi giao dịch của Đoàn theo quy định của Quy chế Đoàn luật s−, mà
hoạt động nh− những Văn phòng luật s−, nhiều Văn phòng có thu nhập cao
nh−ng không phải làm nghĩa vụ thuế đối với nhà n−ớc. Ban chủ nhiệm các
Đoàn luật s− ch−a quản lý, giám sát hoặc quản lý, giám sát không hiệu quả
hoặc buông lỏng quản lý, giám sát hoạt động của Chi nhánh Đoàn luật s−.
Việc giải quyết khiếu nại, xét kỷ luật luật s− ch−a đ−ợc các Đoàn luật
s− coi trọng đúng mức. Hiện t−ợng luật s− vi phạm nội quy của Đoàn, đạo đức
nghề nghiệp, thậm chí vi phạm pháp luật không bị phát hiện, xử lý kịp thời
hoặc nếu có phát hiện thì xử lý mang tính hình thức. Trong hơn 10 năm thi
hành Pháp lệnh tổ chức luật s− năm 1987, Ban chủ nhiệm các Đoàn luật s−
mới xử lý kỷ luật 25 tr−ờng hợp [6]. Một trong những nguyên nhân chủ yếu
làm cho những vi phạm trên đây phát sinh, phát triển là do Pháp lệnh tổ chức
luật s− 1987 mới chỉ quy định tiêu chuẩn về trình độ pháp lý, ch−a quy định
đúng mức tiêu chuẩn về phẩm chất đạo đức, ch−a có quy định về quy tắc đạo
đức và ứng xử nghề nghiệp luật s−, trách nhiệm nghề nghiệp của luật s−.
Có thể nói, công tác quản lý luật s− của Đoàn luật s− còn nhiều hạn
chế và bất cập là do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Các Đoàn
luật s− ch−a quan tâm đúng mức trong việc xây dựng, củng cố tổ chức luật s−.
Ngoài một số Đoàn luật s− đ−ợc thành lập sớm sau khi ban hành Pháp lệnh tổ
chức luật s− thì ở một số tỉnh việc thành lập Đoàn luật s− còn chậm, hoặc là
do thiếu nhân sự hoặc là ch−a quan tâm đúng mức đến hoạt động luật s− ở địa
ph−ơng gây khó khăn cho công tác xét xử của tòa án, đặc biệt là đối với các
51
vụ án bắt buộc phải có sự tham gia của luật s−. Trong các tr−ờng hợp này, tòa
án phải mời luật s− của Đoàn luật s− các tỉnh khác. Ví dụ tỉnh Kon Tum thành
lập Đoàn luật s− năm 1996, tỉnh Ninh Thuận thành lập Đoàn luật s− năm 1997.
Việc kiện toàn về tổ chức của các Đoàn luật s− ch−a đ−ợc thực hiện
th−ờng xuyên. Cá biệt có Đoàn luật s− đ−ợc thành lập nh−ng không tổ chức
đ−ợc Hội nghị toàn thể Đoàn luật s− lần thứ nhất trong thời hạn quy định, để
chậm vài tháng hoặc hàng năm trong đó phải kể đến là Đoàn luật s− Thành
phố Hồ Chí Minh từ năm 1989, kể từ ngày thành lập đến năm 1995 mới tổ
chức Hội nghị toàn thể Đoàn luật s− lần thứ nhất bầu Ban chủ nhiệm, Ban
kiểm tra chính thức. Đoàn luật s− tỉnh Bến Tre chỉ bầu Ban chủ nhiệm mà
không có Ban kiểm tra theo quy định, nên Ban chủ nhiệm đã trực tiếp điều tra,
xem xét và quyết định kỷ luật đối với luật s−, dẫn đến hậu quả đ−ơng sự khiếu
kiện đến nhiều cơ quan của tỉnh và trung −ơng, mà không giải thích đ−ợc. ở
một số Đoàn luật s−, Ban chủ nhiệm, Ban kiểm tra đã hết nhiệm kỳ nh−ng
không tổ chức Hội nghị toàn thể Đoàn luật s− để bầu Ban chủ nhiệm, Ban
kiểm tra nhiệm kỳ mới. Nhiều Đoàn luật s− hoạt động ch−a có nội quy của
Đoàn, ch−a có quy chế quản lý, điều hành của Ban Chủ nhiệm và các cơ quan
của Đoàn luật s−, ch−a có biểu giá thù lao đ−ợc quy định trên cơ sở quy định
tạm thời về thù lao của ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Tóm lại, những kết quả quản lý luật s− giai đoạn từ Pháp lệnh tổ chức
luật s− năm 1987 đến Pháp lệnh luật s− năm 2001 là đáng ghi nhận. Từ chỗ
n−ớc ta ch−a có tổ chức luật s− và đội ngũ luật s− thì giai đoạn này đã hình
thành đ−ợc tổ chức luật s− và đội ngũ luật s−. Nh−ng cũng thừa nhận rằng,
quản lý luật s− còn mang nặng tính chất bao cấp, hành chính quan liêu. Việc
dùng mệnh lệnh hành chính, biện pháp hành chính theo ý chí chủ quan áp đặt
lên tổ chức và hoạt động luật s− trong giai đoạn này là không phù hợp với
nghề luật s−. Những hạn chế, bất cập của pháp luật về luật s− và hành nghề
luật s− nói chung và những quy định về quản lý luật s− nói riêng chậm đ−ợc
52
sửa đổi, bổ sung đã là rào cản cho sự phát triển tổ chức và hoạt động luật s− ở
n−ớc ta. Nghề luật s− với t− cách là nghề tự do có tính chuyên nghiệp cao ch−a
đ−ợc thừa nhận, vì vậy ch−a đ−ợc hình thành trong thực tế.
2.3. Giai đoạn từ Pháp lệnh luật s− năm 2001 đến Luật luật
s− năm 2006
2.3.1. Pháp lệnh luật s− năm 2001, cơ sở pháp lý để củng cố, phát
triển tổ chức và hoạt động của luật s− Việt Nam
Nếu nh− Pháp lệnh tổ chức luật s− năm 1987 có vai trò rất quan trọng
tạo cơ sở pháp lý cho việc hình thành tổ chức luật s−, đội ngũ luật s− ở Việt
Nam thì Pháp lệnh luật s− đã đ−ợc ủy ban Th−ờng vụ Quốc hội thông qua
ngày 25/7/2001 là b−ớc tiến quan trọng trong quá trình xây dựng và hoàn
thiện thể chế luật s− ở n−ớc ta, đ−a chế định luật s− của n−ớc ta xích gần với
thông lệ quốc tế. Pháp lệnh luật s− năm 2001 không chỉ nâng cao vị thế của
luật s− trong xã hội, mà còn đ−a luật s− của n−ớc ta lên ngang tầm với luật s−
của các n−ớc trên thế giới và trong khu vực.
Thi hành Pháp lệnh luật s− năm 2001, đến nay số l−ợng luật s− đã tăng
gần 200% so với số l−ợng luật s− tr−ớc khi Pháp lệnh luật s− năm 2001 có hiệu
lực. Từ 2100 luật s− và luật s− tập sự theo Pháp lệnh tổ chức luật s− năm 1987,
thì tính đến ngày 31/6/2006 cả n−ớc đã có 4070 luật s−, luật s− tập sự (trong
đó 2409 luật s− có Chứng chỉ hành nghề luật s− và 1660 luật s− tập sự) [9].
Đây là giai đoạn phát triển có tính chất đột biến về số l−ợng luật s−, góp phần
đáp ứng nhu cầu đã và đang tăng nhanh của xã hội về dịch vụ của luật s−.
Bên cạnh −u điểm tăng nhanh số l−ợng luật s−, trong gần 5 năm qua
công tác phát triển luật s− cũng đã bộc lộ những hạn chế. Đã có sự phát triển
mất cân đối lớn giữa các thành phố lớn và các khu vực khác, đặc biệt là khu
vực miền núi phía Bắc, Tây Nguyên. Sự phát triển đội ngũ luật s− chủ yếu tập
trung ở các thành phố lớn là thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
53
Riêng Đoàn luật s− Thành phố Hồ Chí Minh đã tăng từ 231 luật s−, luật s− tập
sự (năm 2001) lên hơn 1.224 luật s−, luật s− tập sự (tháng 6/2006); Đoàn luật
s− thành phố Hà Nội tăng từ 93 luật s− (năm 2001) lên gần 1.200 luật s−, luật
s− tập sự (tháng 6/2006). Bên cạnh đó có một số Đoàn luật s− còn gặp nhiều
khó khăn trong việc phát triển luật s−, nên số l−ợng luật s− tính đến ngày
30/6/2006 của các Đoàn này còn quá ít, nh− các Đoàn luật s− Kon Tum (3 luật
s−), Sơn La (5 luật s−), Cao Bằng (4 luật s−), Vĩnh Long (9 luật s−). Các tỉnh
Điện Biên, Lai Châu không còn luật s− để thành lập Đoàn luật s− theo quy
định của Pháp lệnh luật s− năm 2001 [9].
Sự phát triển chênh lệch về số l−ợng luật s− ở các địa ph−ơng, các
vùng lãnh thổ khác nhau đã và đang làm nảy sinh những khó khăn, đặt ra
những vấn đề bức xúc cần đ−ợc giải quyết. Việc tăng nhanh số ng−ời xin gia
nhập Đoàn luật s− thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh làm nảy sinh
sự mất cân đối giữa việc kết nạp với việc phân công bảo đảm các điều kiện tập
sự, quản lý luật s− tập sự của Đoàn luật s− hai thành phố này. Tình trạng khó
khăn này cũng dẫn đến hiện t−ợng một số Văn phòng luật s− đặt điều kiện bất
hợp lý đối với luật s− tập sự muốn tập sự tại Văn phòng mình. Ng−ợc lại, việc
không tăng hoặc tăng rất chậm số l−ợng luật s− ở một số địa ph−ơng đã làm
xuất hiện những khó khăn, thiếu hụt trong việc đáp ứng nhu cầu về dịch vụ
của luật s− ở các địa ph−ơng này. Sự phát triển đội ngũ luật s− trong những
năm qua so với số dân cả n−ớc còn rất thấp, ch−a đáp ứng đầy đủ nhu cầu về
dịch vụ pháp lý ngày càng tăng trong xã hội. Tỷ lệ luật s− n−ớc ta trung bình
là 1 luật s−/20.000 ng−ời dân, trong khi đó, Thái Lan là 38.000 luật s−/58 triệu
dân (1 luật s−/1.526 ng−ời dân), Singapore là 3.000 luật s−/3 triệu dân (1 luật
s−/1.000 ng−ời dân), Mỹ là 1 triệu luật s−/250 triệu dân (1 luật s−/250 ng−ời
dân), Nhật là 22.000 luật s−/100 triệu dân (1 luật s−/4.546 ng−ời dân) [9]. Vì
vậy, vấn đề phát triển về số l−ợng luật s− trong thời gian tới cần đ−ợc tiếp tục
quan tâm mới đáp ứng đ−ợc nhu cầu dịch vụ pháp lý trong điều kiện phát triển
kinh tế, xã hội ở n−ớc ta, cũng nh− yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
54
Về chất l−ợng luật s−, đã hình thành đội ngũ luật s− gồm hai thế hệ.
Thế hệ luật s− đ−ợc công nhận theo Pháp lệnh tổ chức luật s− năm 1987, nhìn
chung có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ, có kinh nghiệm thực tiễn do có
quá trình công tác lâu năm trong các lĩnh vực pháp luật. Bên cạnh đó là hơn
2000 luật s−, luật s− tập sự đ−ợc kết nạp theo Pháp lệnh luật s− năm 2001 là
những cử nhân luật trẻ đã qua 6 tháng đào tạo nghề luật s− bao gồm lý thuyết
và thực hành về kỹ năng hành nghề và đạo đức nghề nghiệp luật s−, có điều
kiện trau dồi, học hỏi kinh nghiệm trong các lĩnh vực sở hữu trí tuệ, ngoại
th−ơng, kinh tế quốc tế, có trình độ ngoại ngữ, có sức bật tốt, đặc biệt là đội
ngũ luật tập sự hành nghề trong các tổ chức hành nghề luật s− có thực hiện
dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực kinh doanh th−ơng mại cho các tổ chức kinh tế
trong, ngoài n−ớc và trong các tổ chức hành nghề luật s− n−ớc ngoài.
Đại đa số luật s− là những ng−ời có phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề
và có "tâm" trong hoạt động nghề nghiệp. Lần đầu tiên các luật s− Việt Nam
có bản Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật s− của mình. Đây là một
yếu tố quan trọng và b−ớc đầu đã phát huy tác dụng trong việc tu d−ỡng, rèn
luyện, hạn chế những biểu hiện tiêu cực trong đội ngũ luật s−.
Có thể nói, gần 5 năm thi hành Pháp lệnh luật s−, số l−ợng, chất l−ợng
đội ngũ luật s− đã đ−ợc nâng lên một b−ớc đáng kể theo h−ớng chính quy hóa,
chuyên nghiệp hóa, mở ra triển vọng to lớn cho việc thực hiện mục tiêu xây
dựng đội ngũ luật s− Việt Nam ngang tầm với các n−ớc trong khu vực và trên
thế giới.
Tuy nhiên, chất l−ợng luật s− cũng còn những bất cập, biểu hiện ở
trình độ chuyên môn của một số luật s− còn yếu kém. Đội ngũ luật s− hiện
nay ch−a thực sự là lực l−ợng tiêu biểu về trình độ am hiểu và nắm vững pháp
luật. Bên cạnh đó, còn một bộ phận luật s− do ch−a đ−ợc đào tạo cơ bản về
pháp lý hoặc do không th−ờng xuyên tự học tập, nghiên cứu nên có biểu hiện
non kém về trình độ pháp lý, do ch−a đ−ợc đào tạo tốt qua khâu dạy nghề và
55
qua thực tế nên còn yếu về kỹ năng hành nghề. Đồng thời về đạo đức luật s−
còn những biểu hiện sấu về t− cách, phẩm chất trong cuộc sống và trong hoạt
động nghề nghiệp làm ảnh h−ởng đến uy tín, sự tôn trọng, ng−ỡng mộ của xã
hội đối với các luật s− và nghề luật s− nói chung.
Theo quy định của Pháp lệnh luật s− thì luật s− tiến hành hoạt động
hành nghề trong các tổ chức hành nghề luật s− (bao gồm Văn phòng luật s−,
Công ty luật hợp danh, ngoài ra luật s− có thể làm thuê cho tổ chức luật s−
n−ớc ngoài tại Việt Nam). Quy định này của Pháp lệnh là phù hợp với nghề
luật s−, đã xóa bỏ đ−ợc những gò bó, hạn chế quyền tự do hành nghề của luật
s−, mở ra một không gian rộng lớn phát huy tính năng động, tự chủ, tự chịu
trách nhiệm của luật s−. Chính vì vậy, quy định này đã đ−ợc các luật s− phấn
khởi đón nhận. Chỉ trong vòng ch−a đầy 5 năm (tính đến hết tháng 6/2006)
các luật s− trong cả n−ớc đã thành lập đ−ợc 998 tổ chức hành nghề luật s− bao
gồm 781 Văn phòng luật s− do một luật s− thành lập, 208 Văn phòng luật s−
do một số luật s− thành lập, 9 Công ty luật hợp danh. Các tổ chức hành nghề
luật s− còn lập đ−ợc tổng cộng 175 chi nhánh tại các tỉnh, thành phố khác, chủ
yếu là tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra, hiện đang có 24 luật s−
và luật s− tập sự hành nghề trong tổ chức luật s− n−ớc ngoài tại Việt Nam [9].
Việc thành lập các tổ chức hành nghề luật s− đã tạo điều kiện mở rộng mạng
l−ới cung cấp dịch vụ pháp lý của luật s−, giúp cá nhân, tổ chức thuận lợi hơn
trong việc tìm đến với dịch vụ của các luật s−.
Góp phần thi hành Nghị quyết số 22/2003/ QH11 ngày 26/11/2003
của Quốc hội về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh, Bộ
T− pháp, Sở T− pháp kịp thời h−ớng dẫn việc thành lập Đoàn luật s− ở các tỉnh
Đắc Nông và Hậu Giang.
Tham gia tố tụng vẫn là lĩnh vực hành nghề chủ yếu và có tầm quan
trọng đặc biệt của các luật s−. Theo số liệu thống kê của 38/62 Đoàn luật s−
thì trong 3 năm (từ năm 2002 đến tháng 12/2005), các luật s− đã tham gia tố
56
tụng trong 23.537 vụ án hình sự, 10.966 vụ việc về dân sự, 728 vụ việc về kinh
tế, 296 vụ việc về lao động, 388 vụ việc về hành chính [9]. Trong việc tham
gia tố tụng án hình sự thì tỷ lệ số việc bào chữa do công dân mời đang có
chiều h−ớng tăng so với việc bào chữa do cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu
theo quy định của pháp luật (trong số 23.537 vụ án hình sự mà luật s− tham
gia bào chữa có 13.891 vụ việc luật s− bào chữa theo hợp đồng với khách
hàng). Việc bào chữa cho bị can, bị cáo theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố
tụng đ−ợc các luật s− tích cực tham gia, và về cơ bản đã đáp ứng đ−ợc yêu cầu
về số l−ợng vụ việc. Đặc biệt ở một số tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên
các luật s− chủ yếu chỉ tham gia bào chữa theo yêu cầu của cơ quan tiến hành
tố tụng. Số l−ợng án dân sự, kinh tế, lao động, hành chính v.v... mà luật s−
tham gia bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho khách hàng cũng tăng đáng kể so
với những năm tr−ớc đây.
Về chất l−ợng tham gia tố tụng của luật s− cũng đã đ−ợc nâng lên một
b−ớc. Đa số các luật s− với tinh thần trách nhiệm cao tr−ớc khách hàng và
tr−ớc pháp luật, đã cẩn trọng, tỉ mỉ từ khâu chuẩn bị nh− nghiên cứu hồ sơ vụ
án, gặp bị can, bị cáo, đ−ơng sự, thu thập thêm chứng cứ, chuẩn bị luận cứ bào
chữa, bảo vệ v.v., đến khâu tham gia phiên tòa. Đặc biệt từ sau khi có Nghị
quyết số 08/NQ-TƯ ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị (khóa IX), Bộ luật tố
tụng hình sự, tố tụng dân sự mới, theo nguyên tắc xét hỏi kết hợp với tranh
tụng, các luật s− càng cẩn trọng và có trách nhiệm hơn trong việc chuẩn bị và
tham gia phiên tòa; điển hình là các vụ án xét xử Năm Cam và đồng bọn, vụ
án xét xử Lã Thị Kim Oanh, vụ án xét xử Nguyễn Thị Thoa ở Thái Bình chiếm
đoạt thuế giá trị gia tăng, vụ án đua xe trái phép gây hậu quả nghiêm trọng
làm chết 02 em học sinh ở Hà Nội v.v... Điều nổi bật trong các phiên tòa xét
xử theo nguyên tắc xét hỏi kết hợp với tranh tụng là phần tranh luận giữa luật
s− và kiểm sát viên làm nhiệm vụ công tố. Đa số các luật s− đã thực hiện
nghiêm túc, có hiệu quả quyền đ−ợc tranh luận của mình, đ−a ra những lập
57
luận chặt chẽ, những câu chất vấn xác đáng với thái độ tôn trọng pháp luật,
tôn trọng đối với kiểm sát viên, Hội đồng xét xử và những ng−ời tham gia tố
tụng khác. Hoạt động tham gia tố tụng của các luật s− trong nhiều vụ án đã
giúp các cơ quan tiến hành tố tụng phát hiện, sửa chữa những thiếu sót, làm rõ
sự thật khách quan, góp phần bảo đảm xét xử đúng ng−ời, đúng tội, đúng pháp
luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bên đ−ơng sự.
T− vấn pháp luật là lĩnh vực hành nghề quan trọng của luật s−, đặc biệt
trong điều kiện nhu cầu về t− vấn pháp luật trong xã hội ngày càng tăng
nhanh. Cũng trong 3 năm (từ năm 2002 đến tháng 12/2005) hoạt động t− vấn
pháp luật của các luật s− cũng có b−ớc phát triển đáng kể. Cũng theo báo cáo
của 38/62 Đoàn luật s− thì trong 3 năm các luật s− đã thực hiện đ−ợc 36.838
vụ việc về t− vấn pháp luật, đặc biệt đã thực hiện t− vấn miễn phí thông qua
việc cộng tác với các Trung tâm trợ giúp pháp lý và tại các Văn phòng luật s−
đ−ợc 16.340 vụ việc [9]. Ngoài việc t− vấn về các lĩnh vực truyền thống nh−
hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình v.v... các luật s− đã mở rộng và phát triển
t− vấn trong các lĩnh vực kinh tế. Trong lĩnh vực t− vấn về pháp luật dân sự thì
t− vấn về đất đai đang là mảng t− vấn phổ biến và sôi động nhất.
Chất l−ợng t− vấn pháp luật của các luật s− cũng đã đ−ợc nâng cao một
b−ớc. Nhiều luật s− đã tham gia t− vấn cho những hợp đồng th−ơng mại,
những dự án đầu t− lớn đạt kết quả tốt, đ−ợc khách hàng trong n−ớc và n−ớc
ngoài hài lòng và tin t−ởng.
Ngoài lĩnh vực tham gia tố tụng và t− vấn pháp luật thì các dịch vụ
pháp lý khác mà phổ biến là giúp cá nhân, tổ chức thực hiện các thủ tục pháp
lý nh− thủ tục thành lập doanh nghiệp, chuyển nh−ợng bất động sản, xuất
nhập cảnh v.v... cũng đã đ−ợc các luật s− quan tâm và đang có chiều h−ớng
phát triển. Các luật s− ở Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội rất quan tâm đến
lĩnh vực này. Trong gần 5 năm các luật s− đã thực hiện đ−ợc gần 10.000 vụ
việc về dịch vụ pháp lý khác (báo cáo của 38 Đoàn luật s−) [9]. Đã xuất hiện
58
một số luật s−, Văn phòng luật s− chuyên hoặc chủ yếu thực hiện các dịch vụ
pháp lý khác. Đây là một lĩnh vực dịch vụ tiềm năng, cần đ−ợc các luật s− tiếp
tục khai thác.
2.3.2. Quản lý luật s− theo Pháp lệnh luật s− năm 2001
Kinh nghiệm của các n−ớc có nghề luật s− lâu đời và phát triển cho
thấy, nghề luật s− đ−ợc quản lý rất chặt chẽ. Tr−ớc hết, nghề luật s− đ−ợc điều
chỉnh và kiểm soát bằng những quy định của pháp luật. Để công chúng, các
nhà kinh doanh tuân thủ pháp luật và tin t−ởng vào sự công bằng, bình đẳng
của pháp luật thì những ng−ời hành nghề luật s− phải tự mình tôn trọng pháp
luật. Đó là lý do vì sao nghề luật s− phải đ−ợc pháp luật điều chỉnh chặt chẽ để
duy trì lòng tin của xã hội và giới kinh doanh. Ngoài những quy định của pháp
luật thì nghề luật s− còn có những quy tắc nghề nghiệp bổ sung cho các quy
định của pháp luật. Những quy tắc nghề nghiệp này trong nhiều tr−ờng hợp
đặt ra những yêu cầu còn cao hơn yêu cầu pháp luật. Những quy tắc này đ−ợc
đ−a ra là nhằm bảo vệ công chúng, những ng−ời đặt các vụ việc của họ vào tay
luật s−. Một luật s− có coi quyền lợi của khách hàng là tối cao đi chăng nữa
thì anh ta cũng không đ−ợc phép làm hoặc chấp nhận làm bất cứ việc gì không
trung thực hoặc vô l−ơng tâm. Những quy tắc này điều chỉnh tất cả các luật s−
cả trong công việc và đời sống riêng của họ. Việc vi phạm quy tắc nghề
nghiệp của luật s− có thể dẫn tới việc Hiệp hội luật s− thi hành kỷ luật và mức
cao nhất là t−ớc quyền hành nghề của luật s−. Nh− vậy, ở những n−ớc này
ph−ơng tiện chủ yếu để quản lý luật s− có hiệu quả là pháp luật do nhà n−ớc
ban hành và quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của luật s− do tổ chức xã
hội - nghề nghiệp của luật s− ban hành.
Để phát triển nghề luật s− ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, chúng
ta không thể "đứng ngoài" quy luật chung của nghề luật s− trên thế giới. Vị trí,
vai trò quản lý về luật s− cần phải đ−ợc tăng c−ờng. Vấn đề này cần đ−ợc thể
hiện theo h−ớng bảo đảm sự quản lý chặt chẽ của Nhà n−ớc, nh−ng vẫn bảo
59
đảm tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các luật s− trong hành nghề và
khuyến khích hoạt động nghề nghiệp của luật s−. Công tác quản lý về luật s−
cần xuất phát từ đặc thù của nghề luật s−.
Pháp lệnh luật s− 2001 ra đời b−ớc đầu tiếp cận thông lệ chung đối với
nghề luật s−, là cơ sở pháp lý, là ph−ơng tiện để thực hiện việc quản lý luật s−,
đáp ứng một phần yêu cầu khách quan trong b−ớc đ−ờng tạo dựng nghề luật
s− chuyên nghiệp, phù hợp với thông lệ quốc tế.
Theo quy định của Pháp lệnh luật s− 2001 thì nội dung quản lý nhà
n−ớc bao gồm những công việc nh− ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
về hành nghề luật s− và h−ớng dẫn thi hành các văn bản đó, tổ chức đào tạo
nghề luật s−, cấp chứng chỉ hành nghề luật s−, đăng ký hoạt động của Văn
phòng luật s−, Công ty luật hợp danh; cho phép thành lập Đoàn luật s−, thực
hiện kiểm tra, thanh tra đối với hoạt động của Văn phòng luật s−, Công ty luật,
giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm về hành nghề luật s− theo thẩm
quyền do pháp luật quy định, thực hiện các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ
phát triển nghề luật s−.
Vai trò tự quản của các Đoàn luật s− đã đ−ợc đẩy mạnh hơn nhiều so
với Pháp lệnh tổ chức luật s− 1987, nh−ng vẫn bảo đảm sự phù hợp với đặc thù
của nghề luật s−. Các Đoàn luật s− thực hiện chức năng quản lý luật s− trong
phạm vi những nhiệm vụ, quyền hạn đ−ợc pháp luật quy định bao gồm giám
sát và đánh giá kết quả tập sự của luật s− tập sự, đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của các luật s−, luật s− tập sự trong hành nghề, giám sát việc tuân
theo pháp luật, quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật s− của luật s−, yêu
cầu Văn phòng luật s−, Công ty luật hợp danh chấm dứt hành vi vi phạm pháp
luật và khi cần thiết đề nghị cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền xử lý, hòa giải
tranh chấp có liên quan đến hành nghề giữa luật s−, luật s− tập sự với Văn
phòng luật s−, Công ty luật hợp danh, giữa Văn phòng luật s−, Công ty luật
hợp danh với nhau, giữa khách hàng với Văn phòng luật s−, Công ty luật hợp
60
danh, tổng kết, trao đổi kinh nghiệm, bồi d−ỡng nghiệp vụ chuyên môn và
thực hiện các biện pháp khác nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn
cho luật s−, phản ánh ý kiến đóng góp, kiến nghị của luật s− về xây dựng
chính sách, pháp luật của nhà n−ớc, tổ chức để các luật s− tham gia phổ biến,
giáo dục pháp luật, báo cáo Bộ T− pháp, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc trung −ơng về tổ chức, hoạt động và danh sách luật s− của Đoàn theo
định kỳ hàng năm và gửi Bộ T− pháp, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc trung −ơng các nghị quyết, quyết định của Đoàn luật s−.
Pháp lệnh luật s− năm 2001 đã thể chế hóa chủ tr−ơng của Đảng "kết
hợp quản lý nhà n−ớc với vai trò tự quản của các tổ chức nghề nghiệp". Trong
quá trình xây dựng Pháp lệnh luật s−, một vấn đề rất quan trọng đ−ợc quán
triệt và thể hiện đó là chủ tr−ơng của Đảng "kết hợp quản lý nhà n−ớc với vai
trò tự quản của các tổ chức nghề nghiệp". Vấn đề này đã đ−ợc d− luận trao đổi
rộng rãi, đ−ợc cân nhắc kỹ càng, trên cơ sở nghiên cứu nghiêm túc các vấn đề
lý luận và thực tiễn. Pháp lệnh đã bám sát mục tiêu một mặt khuyến khích và
phát huy vai trò tự quản của tổ chức luật s−, mặt khác tăng c−ờng và bảo đảm
hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà n−ớc.
Theo Pháp lệnh, việc kết hợp quản lý nhà n−ớc với vai trò tự quản của
tổ chức luật s− đã đ−ợc thể hiện ngay từ quy định về điều kiện hành nghề luật
s−; theo đó, một ng−ời muốn hành nghề luật s− thì phải gia nhập Đoàn luật s−
và phải có chứng chỉ hành nghề do cơ quan nhà n−ớc cấp. Ng−ời muốn đ−ợc
hành nghề luật s− tr−ớc hết phải gia nhập một Đoàn luật s− để tập sự hành
nghề và sau khi đã đạt yêu cầu kỳ kiểm tra hết tập sự sẽ đ−ợc Đoàn luật s− đề
nghị Bộ T− pháp cấp Chứng chỉ hành nghề luật s− [43, tr. 9-13].
Để bảo đảm và nâng cao chất l−ợng công tác quản lý của Đoàn luật
s− đối với các luật s−, Pháp lệnh đã tăng c−ờng đáng kể quyền hạn và trách
nhiệm của Đoàn luật s−. Ngoài việc đại diện, bảo vệ quyền lợi của các luật
s−; Đoàn luật s− có vai trò rất lớn trong quản lý hoạt động nghề nghiệp của
61
các luật s−. Theo quy định của Pháp lệnh thì Đoàn luật s− có trách nhiệm
theo dõi, nắm tình hình hành nghề của các luật s− trong Đoàn. Các luật s−
phải báo cáo Ban chủ nhiệm Đoàn luật s− về việc thành lập Văn phòng luật
s− hoặc Công ty luật hợp danh của mình, báo cáo về hoạt động nghề nghiệp
và của Văn phòng luật s− hay Công ty luật hợp danh của mình. Đoàn luật s−
ban hành và giám sát các luật s− trong việc tuân theo các quy tắc hành nghề,
quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật s−; giải quyết khiếu nại, tố cáo
của công dân, tổ chức đối với việc luật s− vi phạm quy tắc hành nghề, quy
tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật s−; xem xét và xử lý kỷ luật đối với
luật s− vi phạm. Đoàn luật s− còn có thẩm quyền hòa giải các tranh chấp có
liên quan đến hành nghề giữa luật s− hoặc ng−ời tập sự hành nghề luật s− với
Văn phòng luật s−, Công ty luật hợp danh; giữa các Văn phòng luật s−, Công
ty luật hợp danh với nhau; giữa khách hàng với luật s−, Văn phòng luật s−,
Công ty luật hợp danh.
Một mảng công việc quan trọng nữa của Đoàn luật s− là tổ chức tổng
kết, trao đổi kinh nghiệm, bồi d−ỡng nghiệp vụ chuyên môn và thực hiện các
biện pháp khác nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho các luật
s−; tổ chức lấy ý kiến và tập hợp ý kiến đóng góp, kiến nghị của luật s− trong
việc xây dựng chính sách, pháp luật của nhà n−ớc. Đoàn luật s− có thẩm
quyền xem xét quyết định hoặc đề nghị cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền khen
th−ởng đối với luật s−. Nh− vậy, việc trực tiếp giám sát, quản lý luật s− đã
đ−ợc pháp luật giao cho Đoàn luật s−.
Nhà n−ớc đã đ−ợc giao những nhiệm vụ, quyền hạn đúng với chức năng
của quản lý nhà n−ớc, không làm thay công việc của tổ chức luật s−, không
can thiệp trực tiếp vào công việc hành nghề của các luật s−.
Theo nh− những phân tích ở trên có thể thấy rõ, Pháp lệnh đã thể hiện
theo h−ớng bảo đảm sự quản lý có hiệu lực, hiệu quả của nhà n−ớc, đồng thời
coi trọng và phát huy tính tự quản và tự chịu trách nhiệm của các luật s− trong
62
hành nghề. Điều 5 Pháp lệnh luật s− quy định: "Quản lý hành nghề luật s−
đ−ợc thực hiện theo nguyên tắc kết hợp quản lý nhà n−ớc về hành nghề luật s−
với phát huy vai trò tự quản của tổ chức xã h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Cơ sở lý luận đổi mới quản lý luật sư ở Việt Nam hiện nay.pdf