ủy ban Thẩm phán TAND cấp tỉnh giám đốc thẩm những bản án,
quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAND cấp huyện bị kháng nghị; Toà
dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động của TANDTC giám đốc thẩm những bản
án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAND cấp tỉnh bị kháng nghị;
Hội đồng Thẩm phán TANDTC giám đốc thẩm những bản án, quyết định đã
có hiệu lực pháp luật của các Toà phúc thẩm, Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà
lao động của TANDTC bị kháng nghị; đối với những bản án, quyết định đã
có hiệu lực pháp luật về cùng một vụ án dân sự thuộc thẩm quyền của các
cấp Toà án khác nhau thì Toà án có thẩm quyền cấp trên giám đốc thẩm toàn
bộ vụ án. Hội đồng giám đốc thẩm chỉ xem xét lại phần quyết định của bản
án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị hoặc có liên quan đến
việc xem xét nội dung kháng nghị.
144 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1978 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Tòa án nhân dân Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờng thiệt hại; buộc tiờu huỷ hoặc
buộc phõn phối hoặc đưa vào sử dụng khụng nhằm mục đớch thương mại đối
với hàng hoỏ, nguyờn liệu, vật liệu và phương tiện được sử dụng chủ yếu để
sản xuất, kinh doanh hàng hoỏ xõm phạm QSHTT với điều kiện khụng làm
ảnh hưởng đến khả năng khai thỏc quyền của chủ thể QSHTT.
63
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp về QSHTT của TAND đ−ợc quy
định tại BLTTDS năm 2004 nh− sau:
- TAND cấp huyện giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp dân
sự về QSHTT, chuyển giao công nghệ (khoản 4 Điều 25 và Điều 33 của BLTTDS).
- TAND cấp tỉnh giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về
QSHTT, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục
đích lợi nhuận (khoản 2 Điều 29 và Điều 33 của BLTTDS).
Theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Hội đồng Thẩm phán
TANDTC đã ban hành các nghị quyết h−ớng dẫn các quy định của BLTTDS
năm 2004. Liên quan tới thủ tục tố tụng giải quyết các tranh chấp dân sự nói
chung và các tranh chấp về QSHTT nói riêng tại TAND có bốn nghị quyết:
Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31-3-2005 h−ớng dẫn thi hành một số
quy định trong Phần thứ nhất "Những quy định chung" của BLTTDS năm 2004
(sau đây viết tắt là Nghị quyết số 01/2005); Nghị quyết số 02/2005/NQ-HĐTP
ngày 27-4-2005 h−ớng dẫn thi hành một số quy định tại Ch−ơng VIII "Các
biện pháp khẩn cấp tạm thời" của BLTTDS năm 2004 (sau đây viết tắt là Nghị
quyết số 02/2005); Nghị quyết số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17-9-2005 h−ớng
dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS năm 2004 về "Chứng minh và chứng
cứ" (sau đây viết tắt là Nghị quyết số 04/2005); Nghị quyết số 05/2006/NQ-HĐTP
ngày 04-8-2006 h−ớng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ ba "Thủ
tục giải quyết các vụ án tại Tòa án cấp phúc thẩm" của BLTTDS (sau đây viết
tắt là Nghị quyết số 05/2005).
Theo quy định của BLTTDS, Luật SHTT thì thủ tục bảo vệ QSHTT
theo tố tụng dân sự nh− sau:
* Khởi kiện, thụ lý vụ án:
Khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm, thì cá
nhân, cơ quan, tổ chức (chủ sở hữu QSHTT) có quyền làm đơn khởi kiện vụ án
64
dân sự để yêu cầu Toà án bảo vệ. Theo tinh thần quy định tại khoản 3 Điều
162 của BLTTDS thì Cục SHTT (Bộ Khoa học và Công nghệ), Cục bản quyền
tác giả (Bộ Văn hóa - Thông tin), Vụ khoa học, công nghệ và chất l−ợng sản
phẩm (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) trong phạm vi nhiệm vụ,
quyền hạn của mình, có quyền khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Toà án bảo
vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà n−ớc thuộc lĩnh vực mình phụ trách liên
quan đến SHTT. Đơn khởi kiện phải có nội dung quy định tại Điều 164 của
BLTTDS. Ng−ời khởi kiện phải gửi kèm theo đơn khởi kiện tài liệu, chứng cứ
để chứng minh cho những yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp.
Toà án nhận đơn khởi kiện do đ−ơng sự nộp trực tiếp tại Toà án hoặc
gửi qua b−u điện và phải ghi vào Sổ nhận đơn. Trong thời hạn năm ngày làm
việc, kể từ ngày nhận đ−ợc đơn khởi kiện, Toà án phải xem xét và có một trong
các quyết định sau đây: tiến hành thủ tục thụ lý vụ án nếu vụ án thuộc thẩm
quyền giải quyết của mình; chuyển đơn khởi kiện cho Toà án có thẩm quyền
và báo cho ng−ời khởi kiện, nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà
án khác; trả lại đơn khởi kiện cho ng−ời khởi kiện, nếu việc đó không thuộc
thẩm quyền giải quyết của Toà án. Trong tr−ờng hợp xét thấy vụ án thuộc
thẩm quyền giải quyết của Toà án thì Toà án phải thông báo ngay cho ng−ời
khởi kiện biết để họ đến Toà án làm thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí trong
tr−ờng hợp họ phải nộp tiền tạm ứng án phí. Trong thời hạn ba ngày làm việc
kể từ ngày thụ lý vụ án, Chánh án Toà án phân công một Thẩm phán giải
quyết vụ án. Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án, Toà án
phải thông báo bằng văn bản cho bị đơn, cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải quyết vụ án, cho VKS cùng cấp về việc
Toà án đã thụ lý vụ án.
Trong thời hạn m−ời lăm ngày kể từ ngày nhận đ−ợc thông báo, ng−ời
đ−ợc thông báo phải nộp cho Toà án văn bản ghi ý kiến của mình đối với yêu cầu
của ng−ời khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo, nếu có. Trong tr−ờng hợp cần
65
gia hạn thì ng−ời đ−ợc thông báo phải có đơn xin gia hạn gửi cho Toà án nêu rõ
lý do; nếu việc xin gia hạn là có căn cứ thì Toà án phải gia hạn, nh−ng không quá
m−ời lăm ngày; ng−ời đ−ợc thông báo có quyền yêu cầu Toà án cho xem, ghi
chép, sao chụp đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện. Đối
với việc nộp tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện, Tòa án cần lưu ý: một
trong những quyền và nghĩa vụ đầu tiờn của chủ sở hữu quyền và của người vi
phạm quyền là quyền và nghĩa vụ chứng minh được quy định tại Điều 203
(khoản 1) của Luật SHTT: "Nguyờn đơn và bị đơn trong vụ kiện xõm phạm
quyền sở hữu trớ tuệ cú quyền và nghĩa vụ chứng minh theo quy định tại Điều 79
của BLTTDS và theo quy định tại điều này" [64]. Quy định này là cụ thể húa quy
định chung về nghĩa vụ chứng minh tại khoản 1 Điều 79 của BLTTDS, theo đú,
"đương sự cú yờu cầu Toà ỏn bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh phải
đưa ra chứng cứ để chứng minh cho yờu cầu đú là cú căn cứ và hợp phỏp" [61].
- Đối với nguyờn đơn: theo quy định tại khoản 2 Điều 203 của Luật
SHTT, để chứng minh mỡnh là chủ thể QSHTT, nguyờn đơn phải đưa ra một
trong cỏc chứng cứ sau đõy: Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký QTG, Giấy
chứng nhận đăng ký quyền liờn quan, Văn bằng bảo hộ; bản trớch lục Sổ đăng
k ý quốc gia về QTG, quyền liờn quan, Sổ đăng ký quốc gia về SHCN, Sổ
đăng k ý quốc gia về giống cõy trồng được bảo hộ; chứng cứ cần thiết để
chứng minh căn cứ phỏt sinh QTG, quyền liờn quan trong trường hợp khụng
cú Giấy chứng nhận đăng ký QTG, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liờn
quan; chứng cứ cần thiết để chứng minh quyền đối với bớ mật kinh doanh, tờn
thương mại, nhón hiệu nổi tiếng; bản sao hợp đồng sử dụng đối tượng SHTT
trong trường hợp quyền sử dụng được chuyển giao theo hợp đồng. Ngoài ra,
nguyờn đơn phải cung cấp cỏc chứng cứ về hành vi xõm phạm QSHTT hoặc
hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh (khoản 3 Điều 203 của Luật SHTT).
- Đối với bị đơn: Khoản 2 Điều 79 của BLTTDS quy định: "Đương sự
phản đối yờu cầu của người khỏc đối với mỡnh phải chứng minh sự phản đối
66
đú là cú căn cứ và phải đưa ra chứng cứ để chứng minh" [53]. Phự hợp với
yờu cầu này, khoản 4 Điều 203 của Luật SHTT quy định: Trong vụ kiện về
xõm phạm quyền đối với sỏng chế là một quy trỡnh sản xuất sản phẩm, bị đơn
phải chứng minh sản phẩm của mỡnh được sản xuất theo một quy trỡnh khỏc
với quy trỡnh được bảo hộ trong cỏc trường hợp sau đõy: sản phẩm được sản
xuất theo quy trỡnh được bảo hộ là sản phẩm mới; sản phẩm được sản xuất
theo quy trỡnh được bảo hộ khụng phải là sản phẩm mới nhưng chủ sở hữu
sỏng chế cho rằng sản phẩm do bị đơn sản xuất là theo quy trỡnh được bảo hộ
và mặc dự đó sử dụng cỏc biện phỏp thớch hợp nhưng vẫn khụng thể xỏc định
được quy trỡnh do bị đơn sử dụng.
Tại khoản 5 Điều 203 của Luật SHTT quy định: "Trong trường hợp
một bờn trong vụ kiện xõm phạm QSHTT chứng minh được chứng cứ thớch
hợp để chứng minh cho yờu cầu của mỡnh bị bờn kia kiểm soỏt do đú khụng
thể tiếp cận được thỡ cú quyền yờn cầu Toà ỏn buộc bờn kiểm soỏt chứng cứ
phải đưa ra chứng cứ đú" [64]. Cú thể núi, quy định này là sự "nội luật hoỏ"
quy định của khoản 1 Điều 43 của Hiệp định TRIPs:
Cỏch thu thập chứng cứ đang nằm trong sự kiểm soỏt của
phớa bờn kia rằng khi một bờn trong vụ kiện đó đưa ra những chứng
cứ cú thể cú được một cỏch hợp lý đủ để làm căn cứ cho yờu cầu
của mỡnh đang do phớa bờn kia kiểm soỏt, thỡ cơ quan xột xử phải cú
quyền bắt buộc phớa bờn kia đưa ra những chứng cứ đú [35].
Ngoài ra, một trong cỏc quyền và nghĩa vụ quan trọng của chủ sở hữu
quyền cũn là: "Trong trường hợp cú yờu cầu bồi thường thiệt hại thỡ nguyờn
đơn phải chứng minh thiệt hại thực tế đó xảy ra và nờu căn cứ xỏc định mức
bồi thường thiệt hại theo quy định tại Điều 205 của luật này (khoản 6 Điều 203
của Luật SHTT) [64].
Về nguyờn tắc xỏc định thiệt hại do xõm phạm QSHTT: Hiệp định
TRIPs yờu cầu cỏc cơ quan xột xử phải cú quyền ra lệnh cho bờn vi phạm đền
67
bự cho chủ thể quyền một cỏch thớch đỏng, đủ bự lại những thiệt hại mà chủ
thể quyền đó phải chịu (khoản 1 Điều 45), ngoài ra bắt buộc người vi phạm
quyền phải trả cho chủ thể quyền cỏc chi phớ cuả chủ thể quyền, và trong cỏc
trường hợp thớch hợp, cỏc nước thành viờn cú thể cho phộp cỏc cơ quan xột xử
được quyền ra lệnh thu hồi cỏc khoản lợi nhuận và/ hoặc trả cỏc khoản đền bự
thiệt hại ấn định trước, kể cả trong trường hợp người xõm phạm khụng biết
hoặc khụng cú căn cứ để biết hành vi xõm phạm (khoản 2 Điều 45).
Việc xỏc định thiệt hại do xõm phạm QSHTT được quy định tại Điều 204
của Luật SHTT gồm cú: thiệt hại về vật chất bao gồm cỏc tổn thất về tài sản,
mức giảm sỳt về thu nhập, lợi nhuận, tổn thất về cơ hội kinh doanh, chi phớ
hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại; thiệt hại về tinh thần bao gồm cỏc
tổn thất về danh dự, nhõn phẩm, uy tớn, danh tiếng và những tổn thất khỏc về
tinh thần gõy ra cho tỏc giả của tỏc phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học;
người biểu diễn; tỏc giả của sỏng chế, kiểu dỏng cụng nghiệp, thiết kế bố trớ,
giống cõy trồng. Mức độ thiệt hại được xỏc định trờn cơ sở cỏc tổn thất thực tế
mà chủ thể QSHTT phải chịu do hành vi xõm phạm QSHTT gõy ra.
Trờn tinh thần cỏc nguyờn tắc chung về bồi thường thiệt hại của BLDS,
cỏc căn cứ để xỏc định mức bồi thường thiệt hại do xõm phạm QSHTT được
Luật SHTT quy định là trong trường hợp nguyờn đơn chứng minh được hành
vi xõm phạm QSHTT đó gõy thiệt hại về vật chất cho mỡnh thỡ cú quyền yờu
cầu Toà ỏn quyết định mức bồi thường, theo một trong cỏc căn cứ: tổng thiệt
hại vật chất tớnh bằng tiền cộng với khoản lợi nhuận mà bị đơn đó thu được do
thực hiện hành vi xõm phạm QSHTT, nếu khoản lợi nhuận bị giảm sỳt của
nguyờn đơn chưa được tớnh vào tổng thiệt hại vật chất; giỏ chuyển giao quyền
sử dụng đối tượng SHTT với giả định bị đơn được nguyờn đơn chuyển giao
quyền sử dụng đối tượng đú theo hợp đồng sử dụng đối tượng SHTT trong
phạm vi tương ứng với hành vi xõm phạm đó thực hiện; trong trường hợp
khụng thể xỏc định được mức bồi thường thiệt hại về vật chất theo cỏc căn cứ
68
quy định tại điểm a và điểm b khoản này thỡ mức bồi thường thiệt hại về vật
chất do Toà ỏn ấn định, tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại, nhưng khụng quỏ năm
trăm triệu đồng. Trong trường hợp nguyờn đơn chứng minh được hành vi xõm
phạm QSHTT đó gõy thiệt hại về tinh thần cho mỡnh thỡ cú quyền yờu cầu Toà
ỏn quyết định mức bồi thường trong giới hạn từ năm triệu đồng đến năm
mươi triệu đồng, tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại. Ngoài bồi thường thiệt hại,
chủ thể QSHTT cú quyền yờu cầu Toà ỏn buộc tổ chức, cỏ nhõn cú hành vi
xõm phạm QSHTT phải thanh toỏn chi phớ hợp lý để thuờ luật sư" (Điều 205).
* áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời:
Thông th−ờng khi phát hiện vi phạm, chủ sở hữu QSHTT th−ờng muốn
có ngay đ−ợc những biện pháp hữu hiệu cần thiết, nhanh chóng nhất để ngăn
chặn một cách kịp thời, có hiệu quả các hành vi vi phạm quyền, lợi ích chính
đáng của mình, tức là phải có hành động nhằm chấm dứt ngay lập tức hành vi vi
phạm quyền. Hiệp định TRIPs đặt nghĩa vụ cho các n−ớc thành viên phải ngăn
chặn hành vi xâm phạm bất kỳ QSHTT nào và l−u giữ những chứng cứ có liên
quan đến hành vi bị coi là vi phạm; trong tr−ờng hợp mà bất kỳ có sự chậm trễ
nào cũng có thể gây ra những thiệt hại không thể khắc phục đ−ợc cho chủ thể
quyền, hoặc khi có những nguy cơ rõ ràng rằng các chứng cứ đang bị phá huỷ
(khoản 2 Điều 50). Tại Điều 13 ch−ơng II Hiệp định Th−ơng mại Việt Nam -
Hoa Kỳ yêu cầu Toà án phải đ−ợc phép ra "lệnh áp dụng các BPKCTT một cách
có hiệu quả và ngay lập tức" để ngăn chặn nguy cơ xâm phạm các QSHTT và
bảo vệ chứng cứ liên quan. Đỏp ứng yờu cầu này, Điều 206 của Luật SHTT quy
định khi khởi kiện hoặc sau khi khởi kiện, chủ thể QSHTT cú quyền yờu cầu
Toà ỏn ỏp dụng BPKCTT trong cỏc trường hợp: đang cú nguy cơ xảy ra thiệt hại
khụng thể khắc phục được cho chủ thể QSHTT; hàng hoỏ bị nghi ngờ xõm phạm
QSHTT hoặc chứng cứ liờn quan đến hành vi xõm phạm QSHTT cú nguy cơ bị
tẩu tỏn hoặc bị tiờu huỷ nếu khụng được bảo vệ kịp thời. Toà ỏn quyết định ỏp
dụng BPKCTT theo yờu cầu của chủ thể QSHTT trước khi nghe ý kiến của bờn
69
bị ỏp dụng biện phỏp đú. Điều 207 của Luật SHTT quy định cỏc BPKCTT, bao
gồm: thu giữ; kờ biờn; niờm phong; cấm thay đổi hiện trạng; cấm di chuyển; cấm
chuyển dịch quyền sở hữu. Nh− vậy, theo quy định tại BLTTDS năm 2004 và
Luật SHTT, thì chủ thể QSHTT có quyền yêu cầu Toà án áp dụng BPKCTT khi
khởi kiện hoặc sau khi khởi kiện. Tuy nhiờn, cần lưu ý quy định tại khoản 2 Điều
206 của Luật SHTT: "Toà ỏn quyết định ỏp dụng BPKCTT theo yờu cầu của chủ
thể QSHTT quy định tại khoản 1 Điều này trước khi nghe ý kiến của bờn bị ỏp
dụng biện phỏp đú" [64]. Đõy là quy định được đỏnh giỏ mang rừ tớnh chất đặc
thự của việc ỏp dụng BPKCTT trong vụ ỏn liờn quan đến QSHTT.
Trong trường hợp yờu cầu ỏp dụng lệnh BPKCTT đú là khụng đỳng,
gõy thiệt hại cho bờn bị yờu cầu ỏp dụng lệnh, thỡ người yờu cầu phải bồi
thường thiệt hại, Hiệp định TRIPs gọi đú là "bồi thường cho bị đơn". Hiệp
định TRIPs quy định rằng cỏc cơ quan xột xử phải cú quyền ra lệnh cho bờn
đó lạm dụng cỏc thủ tục thực thi quyền phải bồi thường thoả đỏng cho bờn bị
thiệt hại (khoản 1 Điều 48). Tại đoạn 2 Điều 13 chương II của BTA quy định:
"Mỗi bờn cho phộp cỏc cơ quan xột xử của mỡnh được yờu cầu người nộp đơn
phải nộp một khoản bảo chứng hoặc bảo đảm tương đương đủ để bảo vệ lợi
ớch của bị đơn và ngăn ngừa sự lạm dụng" [39], phự hợp yờu cầu này, theo
khoản 4 Điều 117 của BLTTDS và hướng dẫn tại mục 7 của Nghị quyết số
02/2005, thỡ chỉ được phong toả tài khoản, tài sản cú giỏ trị tương đương với
nghĩa vụ tài sản mà người bị ỏp dụng BPKCTT cú nghĩa vụ phải thực hiện...
Tại Điều 208 của Luật SHTT quy định về nghĩa vụ của người yờu cầu ỏp
dụng BPKCTT như sau: người yờu cầu ỏp dụng BPKCTT cú nghĩa vụ chứng
minh quyền yờu cầu theo quy định tại khoản 1 Điều 206 của luật này bằng cỏc
tài liệu, chứng cứ quy định tại khoản 2 Điều 203 của luật này; người yờu cầu
ỏp dụng BPKCTT cú nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gõy ra cho người bị ỏp
dụng biện phỏp đú trong trường hợp người đú khụng xõm phạm QSHTT. Để
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ này, người yờu cầu ỏp dụng BPKCTT phải nộp
70
khoản bảo đảm bằng một trong cỏc hỡnh thức: khoản tiền bằng 20% giỏ trị hàng
hoỏ cần ỏp dụng BPKCTT hoặc tối thiểu hai mươi triệu đồng nếu khụng thể xỏc
định được giỏ trị hàng húa đú; chứng từ bảo lónh của ngõn hàng hoặc của tổ
chức tớn dụng khỏc. Việc bồi thường thiệt hại do hành vi xõm phạm QSHTT
gõy ra được thực hiện theo nguyờn tắc chung của BLDS, tức là phải cú thiệt
hại xảy ra, bao gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại do tổn thất về tinh thần...
Theo quy định tại Điều 209 của Luật SHTT thỡ Toà ỏn ra quyết định
huỷ bỏ BPKCTT đó được ỏp dụng trong cỏc trường hợp quy định tại khoản 1
Điều 122 của BLTTDS (đú là cỏc trường hợp: người yờu cầu ỏp dụng BPKCTT
đề nghị hủy bỏ; người phải thi hành quyết định ỏp dụng BPKCTT nộp tài sản
hoặc cú người khỏc thực hiện biện phỏp bảo đảm thi hành nghĩa vụ đối với
bờn cú yờu cầu; nghĩa vụ dõn sự của cú nghĩa vụ chấm dứt theo quy định của
BLDS) và trong trường hợp người bị ỏp dụng BPKCTT chứng minh được
việc ỏp dụng BPKCTT là khụng cú căn cứ xỏc đỏng. Trong trường hợp huỷ
bỏ BPKCTT, Toà ỏn phải xem xột để trả lại cho người yờu cầu ỏp dụng
BPKCTT khoản bảo đảm quy định tại khoản 2 Điều 208 của luật này. Trong
trường hợp yờu cầu ỏp dụng BPKCTT khụng cú căn cứ xỏc đỏng và gõy thiệt
hại cho người bị ỏp dụng BPKCTT thỡ Toà ỏn buộc người yờu cầu phải bồi
thường thiệt hại. Về thẩm quyền, thủ tục ỏp dụng BPKCTT thực hiện như đó
trỡnh bày ở tiết b tiểu mục 2.1.1.2 chương 2 của luận văn.
* Hũa giải:
Khỏc với thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn hành chớnh, xột xử cỏc vụ ỏn
hỡnh sự là Tũa ỏn khụng tiến hành hũa giải, thỡ trong thủ tục giải quyết cỏc vụ
ỏn dõn sự hũa giải là một nguyờn tắc bắt buộc. Trong thời hạn chuẩn bị xột xử
sơ thẩm vụ ỏn, Tũa ỏn tiến hành hũa giải để cỏc đương sự thỏa thuận với nhau
về việc giải quyết vụ ỏn, trừ những trường hợp khụng được hũa giải hoặc
khụng thể tiến hành hũa giải được. Cú thể núi, trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc
tranh chấp về SHTT, hũa giải để cỏc bờn thỏa thuận được với nhau sẽ đem lại
71
được những lợi ớch to lớn. Khi cỏc bờn tranh chấp thỏa thuận được với nhau
về cỏc vấn đề phải giải quyết trong vụ ỏn, Tũa ỏn sẽ ra quyết định cụng nhận
sự thỏa thuận của đương sự và quyết định này sẽ cú hiệu lực phỏp luật ngay
sau khi được ban hành; do đú, cỏc bờn khụng phải mất nhiều thời gian, tiền
bạc cho cụng việc tố tụng. Trong một chừng mực nào đú, QSHTT được bảo
đảm bớ mật, những xõm phạm SHTT được ngăn chặn kịp thời và hậu quả của
việc xõm phạm được khắc phục.
* Chuẩn bị xét xử vụ án:
Điều 179 của BLTTDS quy định thời hạn chuẩn bị xét xử là bốn tháng,
kể từ ngày thụ lý vụ án; đối với vụ án có tính chất phức tạp hoặc do trở ngại
khách quan thì Chánh án Toà án có thể quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị
xét xử, nh−ng không quá hai tháng. Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, tuỳ từng
tr−ờng hợp, Toà án ra một trong các quyết định: công nhận sự thoả thuận của
các đ−ơng sự; tạm đình chỉ giải quyết vụ án; đình chỉ giải quyết vụ án; đ−a vụ
án ra xét xử. Trong thời hạn một tháng kể từ ngày có quyết định đ−a vụ án ra
xét xử, Toà án phải mở phiên toà; trong tr−ờng hợp có lý do chính đáng thì
thời hạn này là hai tháng. Quyết định đ−a vụ án ra xét xử phải có các nội dung
chính quy định tại Điều 195 của BLTTDS.
* Xột xử sơ thẩm vụ ỏn:
Phiên toà sơ thẩm phải đ−ợc tiến hành đúng thời gian, địa điểm đã đ−ợc
ghi trong quyết định đ−a vụ án ra xét xử hoặc trong giấy báo mở lại phiên toà
(trong tr−ờng hợp phải hoãn phiên toà). Toà án phải trực tiếp xác định những tình
tiết của vụ án bằng cách hỏi và nghe lời trình bày của nguyên đơn, bị đơn, ng−ời
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, ng−ời đại diện hợp pháp, ng−ời bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đ−ơng sự và những ng−ời tham gia tố tụng
khác; xem xét, kiểm tra tài liệu, chứng cứ đã thu thập đ−ợc; nghe Kiểm sát viên
phát biểu ý kiến của VKS về việc giải quyết vụ án (trong tr−ờng hợp có Kiểm sát
viên tham gia phiên toà). Bản án chỉ đ−ợc căn cứ vào kết quả tranh tụng, việc
72
hỏi tại phiên toà và các chứng cứ đã đ−ợc xem xét, kiểm tra tại phiên toà.
Thủ tục hỏi tại phiên toà, tranh luận tại phiên toà, nghị án và tuyên án được
thực hiện theo quy định tại cỏc mục 3, 4 và mục 5 chương XIV Phần thứ hai
của BLTTDS. Bản án phải đ−ợc Hội đồng xét xử thảo luận và thông qua tại
phòng nghị án. Bản án gồm có phần mở đầu, phần nội dung vụ án và nhận
định của Toà án, phần quyết định. Nội dung bản ỏn được thực hiện theo quy
định tại cỏc khoản 3, 4 và khoản 5 Điều 238 của BLTTDS.
* Xột xử phỳc thẩm đối với vụ ỏn:
Xét xử phúc thẩm là việc Toà án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án mà
bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm ch−a có hiệu lực pháp luật bị
kháng cáo hoặc kháng nghị. Đ−ơng sự, ng−ời đại diện của đ−ơng sự, cơ quan,
tổ chức khởi kiện có quyền làm đơn kháng cáo bản án, quyết định tạm đình
chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của Toà án cấp sơ thẩm để yêu cầu Toà án cấp
trên trực tiếp giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm. Đơn kháng cáo phải có các
nội dung chính theo quy định tại Điều 244 của BLTTDS.
- Thời hạn kháng cáo đối với bản án của Toà án cấp sơ thẩm là m−ời
lăm ngày, kể từ ngày tuyên án; đối với đ−ơng sự không có mặt tại phiên toà
thì thời hạn kháng cáo tính từ ngày bản án đ−ợc giao cho họ hoặc đ−ợc niêm
yết. Thời hạn kháng cáo đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết
vụ án của Toà án cấp sơ thẩm là bảy ngày, kể từ ngày ng−ời có quyền kháng
cáo nhận đ−ợc quyết định. Viện tr−ởng VKS cùng cấp và cấp trên trực tiếp có
quyền kháng nghị bản án, quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án
của Toà án cấp sơ thẩm để yêu cầu Toà án cấp trên trực tiếp giải quyết lại theo
thủ tục phúc thẩm. Quyết định kháng nghị của VKS phải bằng văn bản và có
các nội dung chính theo quy định tại Điều 251của BLTTDS.
- Thời hạn kháng nghị đối với bản án của Toà án cấp sơ thẩm của
VKS cùng cấp là m−ời lăm ngày, của VKS cấp trên trực tiếp là ba m−ơi
ngày, kể từ ngày tuyên án. Tr−ờng hợp Kiểm sát viên không tham gia phiên
73
toà thì thời hạn kháng nghị tính từ ngày Viện kiểm sát cùng cấp nhận đ−ợc
bản án. Thời hạn kháng nghị của VKS cùng cấp đối với quyết định tạm đình
chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của Toà án cấp sơ thẩm là bảy ngày, của VKS
cấp trên trực tiếp là m−ời ngày, kể từ ngày VKS cùng cấp nhận đ−ợc quyết
định. Toà án cấp sơ thẩm phải gửi hồ sơ vụ án, kháng cáo, kháng nghị và tài
liệu, chứng cứ kèm theo cho Toà án cấp phúc thẩm trong thời hạn năm ngày
làm việc. Ngay sau khi nhận đ−ợc hồ sơ vụ án, kháng cáo, kháng nghị và tài
liệu, chứng cứ kèm theo, Toà án cấp phúc thẩm phải vào sổ thụ lý. Chánh án
Toà án cấp phúc thẩm hoặc Chánh toà Toà phúc thẩm TANDTC thành lập Hội
đồng xét xử phúc thẩm và phân công một Thẩm phán làm chủ tọa phiên toà.
- Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm là hai tháng kể từ ngày thụ lý vụ
án. Tuỳ từng tr−ờng hợp, Toà án cấp phúc thẩm ra một trong các quyết định
sau đây: tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án; đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ
án; đ−a vụ án ra xét xử phúc thẩm. Đối với vụ án có tính chất phức tạp hoặc do
trở ngại khách quan thì Chánh án Toà án cấp phúc thẩm có thể quyết định kéo
dài thời hạn chuẩn bị xét xử, nh−ng không đ−ợc quá một tháng. Trong thời
hạn một tháng, kể từ ngày có quyết định đ−a vụ án ra xét xử, Toà án phải mở
phiên toà phúc thẩm; trong tr−ờng hợp có lý do chính đáng thì thời hạn này là
hai tháng. Quyết định đ−a vụ án ra xét xử phúc thẩm phải đ−ợc gửi cho VKS
cùng cấp và những ng−ời có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị.
Toà án cấp phúc thẩm chỉ xem xét lại phần của bản án, quyết định sơ
thẩm có kháng cáo, kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung
kháng cáo, kháng nghị. HĐXX phúc thẩm có quyền: giữ nguyên bản án sơ thẩm;
sửa bản án sơ thẩm; huỷ bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án cấp sơ
thẩm giải quyết lại vụ án; huỷ bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án.
* Xét lại bản án và quyết định đã có hiệu lực pháp luật:
- Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu
lực pháp luật nh−ng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm
74
trọng trong việc giải quyết vụ án. Bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu
lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm khi có một trong
những căn cứ sau đây: kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với
những tình tiết khách quan của vụ án; có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố
tụng; có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật.
Chánh án TANDTC, Viện tr−ởng VKSNDTC có quyền kháng nghị
theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của
Toà án các cấp, trừ quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán
TANDTC. Chánh án TAND cấp tỉnh, Viện tr−ởng VKSND cấp tỉnh có quyền
kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp
luật của TAND cấp huyện.
ủy ban Thẩm phán TAND cấp tỉnh giám đốc thẩm những bản án,
quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAND cấp huyện bị kháng nghị; Toà
dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động của TANDTC giám đốc thẩm những bản
án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAND cấp tỉnh bị kháng nghị;
Hội đồng Thẩm phán TANDTC giám đốc thẩm những bản án, quyết định đã
có hiệu lực pháp luật của các Toà phúc thẩm, Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà
lao động của TANDTC bị kháng nghị; đối với những bản án, quyết định đã
có hiệu lực pháp luật về cùng một vụ án dân sự thuộc thẩm quyền của các
cấp Toà án khác nhau thì Toà án có thẩm quyền cấp trên giám đốc thẩm toàn
bộ vụ án. Hội đồng giám đốc thẩm chỉ xem xét lại phần quyết định của bản
án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị hoặc có liên quan đến
việc xem xét nội dung kháng nghị. Hội đồng giám đốc thẩm có quyền xem
xét phần quyết định của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật không
bị kháng nghị hoặc không có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng
nghị, nếu phần quyết định đó xâm phạm đến lợi ích của Nhà n−ớc, lợi ích
của ng−ời thứ ba không phải là đ−ơng sự trong vụ án. Hội đồng giám đốc
thẩm có quyền: không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết
75
định đã có hiệu lực pháp luật; giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp
luật của Toà án cấp d−ới đã bị huỷ hoặc bị sửa; huỷ bản án, quyết định đã có
hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại hoặc xét xử phúc thẩm lại; huỷ bản
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Tòa án nhân dân Việt Nam hiện nay.pdf