Luận văn Cơ sở lý luận và thực tiễn khắc phục án tồn đọng trong thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay

Việc thực hiện nhiệm vụ tổ chức chỉ đạo thi hành ánở địa phương của

ủy ban nhân dân cấp tỉnh và cấp huyện theo qui định của Luật tổ chức Hội

đồng nhân dân và ủy ban nhân dân và Pháp lệnh Thi hành án dân sự nhìn

chung còn dàn trải, thiếu trọng tâm trọng điểm. Mộtsố địa phương chưa thành

lập Ban chỉ đạo thi hành án theo Chỉ thị 20/TTg ngày 11 tháng 9 năm 2001 của

Thủ tướng Chính phủ, nhiều nơi Ban chỉ đạo được thành lập nhưng hoạt động

kém hiệu quả, chưa làm hết trách nhiệm trong việc xây dựng kế hoạch, chỉ

đạo phối hợp, kiểm tra cũng như đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn,

vướng mắc trong quá trình tổ chức thi hành án, cá biệt có nơi Ban chỉ đạo

chưa hoạt động theo qui chế, làm hạn chế vai trò của Ban chỉ đạo. Một số nơi,

cơ quan tư pháp chưa làm tốt vai trò tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền

địa phương cũng như cơ quan tư pháp cấp trên trong việc quản lý, chỉ đạo, tổ

chức thi hành án dân sự dẫn đến hiệu quả thi hành án thấp.

pdf114 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2983 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Cơ sở lý luận và thực tiễn khắc phục án tồn đọng trong thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g đó nhiều qui định về trình tự, thủ tục thi hành án ch−a đ−ợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp nh−: Một là, các cơ quan thi hành án phải thi hành các bản án kinh tế, phá sản doanh nghiệp, lao động, hành chính, quyết định của trọng tài n−ớc ngoài, nh−ng Pháp lệnh ch−a có qui định về thủ tục đối với loại việc này. Các điều kiện hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ, trả lại đơn yêu cầu thi hành án qui định tại các điều 24, 25, 26, 27 của Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 1993 ch−a đầy đủ hoặc không còn phù hợp với thực tế. Pháp lệnh năm 1989 có qui định tr−ờng hợp không rõ địa chỉ của ng−ời phải thi hành án là một trong những căn cứ để hoãn thi hành án, trong thực tế, qui định này vẫn còn phù hợp, nh−ng Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 1993 lại không có qui định này hoặc không có quy định về các tr−ờng hợp ng−ời phải thi hành án đang chấp hành hình phạt tù, không có tài sản, thời gian chờ các cơ quan có thẩm quyền giải 53 quyết trong tr−ờng hợp có tranh chấp tài sản kê biên... Vì vậy, cơ quan thi hành án không có căn cứ để ra quyết định hoãn thi hành án. Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 1993 cũng ch−a có qui định cụ thể về thủ tục kê biên quyền tài sản của ng−ời phải thi hành án, trong khi đó trên thực tế, nhiều ng−ời phải thi hành án không có tài sản gì khác ngoài quyền tài sản nh− quyền sử dụng diện tích nhà đ−ợc thuê, quyền sử dụng các sạp bán hàng ở các chợ lớn. Việc kê biên tài sản của ng−ời phải thi hành án cũng ch−a đ−ợc qui định đầy đủ nh− vấn đề kê biên và xử lý tài sản chung của ng−ời phải thi hành án với cha mẹ, với vợ, chồng, với ng−ời khác. đặc biệt Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 1993 không có qui định về việc kê biên quyền sử dụng đất, trong khi đó theo Luật Đất đai năm 1993 và Bộ luật Dân sự năm 1995, thì quyền sử dụng đất đ−ợc coi là tài sản có giá trị thế chấp, chuyển nh−ợng, chuyển đổi, cho thuê, thừa kế; không có qui định về việc −u tiên thanh toán cho các khoản nợ có thế chấp, cầm cố mặc dù theo qui định của pháp luật dân sự, quyền này luôn luôn đ−ợc tôn trọng và −u tiên. Hai là, các văn bản h−ớng dẫn thi hành Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 1993 vừa thiếu, không đồng bộ, vừa có những điểm không phù hợp với thực tế, thậm chí mâu thuẫn với những văn bản pháp luật có liên quan, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan thi hành án. Cụ thể nh−: tại khoản 4 Điều 17 của Nghị định số 69/CP ngày 18 tháng 10 năm 1993 của Chính phủ về qui định thủ tục thi hành án dân sự qui định: "Đ−ơng sự đ−ợc nộp tiền lấy lại tài sản đ−a ra bán đấu giá tr−ớc khi ng−ời mua hoàn tất thủ tục chuyển quyền sở hữu, nh−ng phải thanh toán các chi phí c−ỡng chế, thực tế đã phát sinh và lãi suất cho ng−ời mua đấu giá (nếu có)" trong khi đó Quy chế bán đấu giá ban hành kèm theo Nghị định 86/CP ngày 19 tháng 12 năm 1996 của Chính phủ lại không đề cập việc cho đ−ơng sự đ−ợc nộp tiền lấy lại tài sản. Ngoài những bất cập trong Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 1993 và các văn bản h−ớng dẫn thi hành, hệ thống pháp luật về dân sự, kinh tế, lao động cũng còn một số tồn tại, ch−a đồng bộ, ch−a trở thành công cụ hữu hiệu 54 trong quản lý kinh tế - xã hội. Vấn đề đăng ký quyền sở hữu tài sản ch−a đ−ợc qui định đầy đủ, ch−a trở thành tập quán phổ biến, thành yêu cầu bắt buộc trong giao l−u dân sự. Việc đăng ký giao dịch bảo đảm (thế chấp, cầm cố, bảo lãnh) chậm đ−ợc triển khai, mặt khác, trong thời gian dài chúng ta ch−a có cơ chế kiểm soát tình trạng vốn, tài sản, thu nhập doanh nghiệp, cá nhân có đăng ký kinh doanh. Chế độ kế toán, thống kê ch−a có cơ chế kiểm soát, giám sát hữu hiệu, ch−a thực hiện đ−ợc chức năng giám sát hoạt động của các loại hình doanh nghiệp thông qua hệ thống tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng, ch−a có qui định bắt buộc giao dịch thông qua hệ thống tài khoản, hạn chế sử dụng tiền mặt... Những bất cập này đã tạo kẽ hở lớn trong việc bảo đảm thi hành án, khó thu hồi tài sản để trả cho ng−ời đ−ợc thi hành án. Nguyên nhân thứ hai, cơ chế quản lý và cơ chế thi hành án còn nhiều điểm bất hợp lý, làm cản trở và làm giảm hiệu quả của thi hành án nói chung và thi hành án dân sự nói riêng. Trong cơ chế quản lý thi hành án dân sự hiện nay, còn ch−a xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và nội dung quản lý của các cơ quan quản lý nhà n−ớc về thi hành án dân sự, không phân định rõ ràng trách nhiệm của từng cơ quan dẫn đến tình trạng chồng chéo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, làm hạn chế đến hiệu quả thi hành án dân sự. Về cơ chế thi hành án, việc tách biệt giữa thi hành án hình sự và thi hành án dân sự đã dẫn đến tình trạng cùng một bản án nh−ng có nhiều cơ quan khác nhau thi hành: hình phạt tù do cơ quan Công an đảm nhiệm, nh−ng việc thi hành phần dân sự trong vụ án phạt tù do Bộ T− pháp đảm nhiệm; còn việc thi hành các hình phạt nh− quản chế, cải tạo không giam giữ, phạt tù nh−ng cho h−ởng án treo lại giao cho chính quyền cơ sở hoặc cơ quan tổ chức nơi ng−ời bị kết án làm việc thực hiện; đối với việc thi hành khoản khấu trừ thu nhập của ng−ời bị phạt cải tạo không giam giữ do ủy ban nhân dân cấp xã hoặc cơ quan, tổ chức đ−ợc giao giám sát ng−ời bị cải tạo không giam giữ thu, 55 sau đó bàn giao cho cơ quan thi hành án để nộp vào ngân sách nhà n−ớc. Giữa cơ quan thi hành án dân sự và các cơ quan chức năng có liên quan của Bộ Công an ch−a có sự phối hợp trong việc tổ chức thi hành phần dân sự trong vụ án hình sự, ch−a gắn việc thi hành nghĩa vụ dân sự với việc chấp hành hình phạt tù. Mặt khác, Bộ luật tố tụng hình sự ch−a có qui định coi kết quả thi hành án dân sự là một điều kiện để xét miễn, giảm hình phạt tù (Việc này mới chỉ đ−ợc đề cập tới trong các đợt xét đặc xá gần đây do Chủ tịch n−ớc quyết định) nên ch−a tạo điều kiện khuyến khích ng−ời phải thi hành án tự giác thi hành phần án phí, phạt tiền, bồi th−ờng, bồi hoàn trong bản án hình sự. Hệ thống cơ quan thi hành án mới đ−ợc tổ chức ở hai cấp (cấp tỉnh có Phòng thi hành án và cấp huyện có Đội thi hành án), chức danh chấp hành viên mới chỉ có ở hai cấp này, mà Cục Quản lý thi hành án dân sự thuộc Bộ T− pháp không có chức danh chấp hành viên, nên không thể tổ chức thi hành án đối với các vụ việc phức tạp liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều địa ph−ơng mà cơ quan thi hành án địa ph−ơng không thể giải quyết đ−ợc, làm hạn chế hiệu quả thi hành án, dẫn đến số l−ợng án tồn đọng ngày càng tăng. Nguyên nhân thứ ba, ch−a có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa các cơ quan hữu quan với cơ quan thi hành án trong quá trình thi hành án. Trong nhiều tr−ờng hợp các cơ quan tiến hành tố tụng ch−a áp dụng kịp thời, đầy đủ các biện pháp ngăn chặn nh−: kê biên, phong tỏa, tạm giữ tài sản của ng−ời phạm tội, ngăn ngừa việc tẩu tán tài sản, nhất là trong các vụ án kinh tế, tham nhũng, buôn lậu có giá trị lớn, cho nên đến giai đoạn thi hành án, ng−ời phải thi hành án đã tẩu tán hết tài sản, làm cho số án này trở thành không có điều kiện thi hành hoặc tang vật, tài sản đã thu giữ không đ−ợc chuyển giao đầy đủ kịp thời theo hồ sơ cho cơ quan thi hành án theo qui định, gây khó khăn cho việc xử lý tài sản để thi hành án. Một số bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật đã đ−ợc cơ quan thi hành án thi hành xong, nh−ng sau đó có kháng nghị theo thủ tục 56 giám đốc thẩm, xử hủy bỏ và bản án giám đốc thẩm lại không đề cập tới việc giải quyết hậu quả do việc thi hành bản án, quyết định đã bị hủy bỏ, gây thiệt hại cho quyền lợi của các bên cũng nh− những ng−ời có quyền, lợi ích liên quan và gây khó khăn cho việc thi hành bản án mới, dẫn tới việc đ−ơng sự khiếu nại kéo dài. Một số bản án, quyết định của Tòa án có nội dung không rõ, không phù hợp với thực tế, có sai sót... khi cơ quan thi hành án có văn bản đề nghị Tòa án giải thích hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm thì th−ờng không đ−ợc trả lời kịp thời hoặc không có hồi âm. Công tác bảo vệ c−ỡng chế thi hành án có nơi làm ch−a tốt, thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan thi hành án với cơ quan Công an, Kiểm sát và chính quyền xã, ph−ờng, cá biệt có nơi lực l−ợng cảnh sát có thái độ né tránh tham gia bảo vệ c−ỡng chế. Ch−a có sự thống nhất phối hợp giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật trong việc xử lý các hành vi không chấp hành án, chống đối, cản trở việc thi hành án. Nhiều tr−ờng hợp, cơ quan thi hành án đề nghị truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các đối t−ợng có các hành vi nêu trên, nh−ng không đ−ợc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát chấp nhận và trên thực tế rất ít vụ việc đ−ợc đ−a ra xét xử về các tội danh không chấp hành án, không thi hành án, cản trở việc thi hành án hoặc vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản. Ngoài ra, một số cơ quan hữu quan còn ch−a phối hợp chặt chẽ với cơ quan thi hành án trong việc áp dụng các biện pháp về xử lý tài sản của ng−ời phải thi hành án. Ví dụ: do giữa tổ chức tín dụng và ng−ời phải thi hành có mối quan hệ kinh tế, cho nên vì lợi ích tr−ớc mắt, nhiều tổ chức tín dụng không nghiêm chỉnh chấp hành yêu cầu của cơ quan thi hành án về việc cung cấp số liệu, tài khoản hoặc thực hiện quyết định phong tỏa, khấu trừ khoản tiền, tài sản của ng−ời phải thi hành án đang gửi tại tổ chức tín dụng đó, thậm chí có tr−ờng hợp tổ chức tín dụng tạo điều kiện cho ng−ời phải thi hành án tẩu tán tài sản, làm mất hiệu lực biện pháp c−ỡng chế. 57 Nguyên nhân thứ t−, ý thức chấp hành pháp luật của một bộ phận nhân dân nói chung và một số cơ quan, tổ chức, các nhà quản lý doanh nghiệp và cá nhân (kể cả chính quyền địa ph−ơng) ch−a cao, gây ra tình trạng ách tắc, dây d−a, kéo dài việc thi hành án. Hoạt động thi hành án dân sự tác động trực tiếp đến quyền lợi vật chất và tinh thần của ng−ời phải thi hành án. Trong điều kiện kinh tế còn rất khó khăn, môi tr−ờng văn hóa và ý thức pháp luật còn thấp, ng−ời phải thi hành án và thân nhân của họ th−ờng có biểu hiện trốn tránh, không tự giác, thậm chí chống đối việc thi hành án, gây nên tình trạng ách tắc, dây d−a, kéo dài. Hơn nữa, do lợi ích cục bộ, vẫn còn tình trạng cơ quan, tổ chức, các nhà quản lý doanh nghiệp, cá nhân có thẩm quyền, kể cả chính quyền một số địa ph−ơng thiếu tôn trọng bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, nhân danh công quyền hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan nhà n−ớc để chây ỳ, không chấp hành án, làm thiệt hại rất lớn cho tài sản nhà n−ớc, tổ chức và công dân và gây bất bình trong d− luận đúng nh− Chỉ thị số 20/TTg ngày 11 tháng 9 năm 2001 của Thủ t−ớng Chính phủ đã nêu: Nhiều cơ quan nhà n−ớc và cá nhân không chấp hành bản án, không tự nguyện thi hành án, thậm chí còn can thiệp không đúng pháp luật vào việc thi hành án, không thấy trách nhiệm của mình trong việc thực thi pháp luật, ch−a nghiêm chỉnh chấp hành các qui định của Hiến pháp và các văn bản pháp luật về thi hành án dân sự [41]. Nguyên nhân thứ năm, công tác tổ chức, biên chế, đầu t− cơ sở vật chất ch−a t−ơng xứng với nhiệm vụ của cơ quan thi hành án ảnh h−ởng đến hiệu quả thi hành án. Mặc dù số l−ợng biên chế của cơ quan thi hành án không ngừng đ−ợc tăng c−ờng, nh−ng thực tế vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc khối l−ợng công việc, dẫn đến tình trạng quá tải trong công việc hiện nay đối với các cơ quan thi hành 58 án. Biên chế hiện nay của 64 Phòng thi hành án cấp tỉnh và 657 Đội thi hành án cấp huyện ch−a bằng 1/2 biên chế của các Tòa án nhân dân địa ph−ơng trong khi cơ quan thi hành án phải tổ chức thi hành hầu nh− tất cả các bản án, quyết định về tài sản hoặc có liên quan đến tài sản của các Tòa án các cấp. Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng quá tải về công việc ở cơ quan thi hành án (nh− đã trình bày ở phần 2.1.1 trang 49 của luận văn). Về cơ sở vật chất, mặc dù đã đ−ợc quan tâm đầu t−, nh−ng so với yêu cầu nhiệm vụ, thì mức ngân sách cấp cho các cơ quan thi hành án còn rất hạn chế, kinh phí, trang thiết bị, ph−ơng tiện phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ cũng ch−a đ−ợc đáp ứng đủ. Điều bất hợp lý hiện nay là kinh phí hoạt động th−ờng xuyên của cơ quan thi hành án đ−ợc cấp nh− đối với cơ quan hành chính đơn thuần, trong khi đặc thù của cơ quan thi hành án đòi hỏi phải th−ờng xuyên có mặt trực tiếp tại cơ sở, th−ờng xuyên phải đi xác minh điều kiện thi hành án, tổ chức c−ỡng chế. Hơn nữa, Nhà n−ớc đã thành lập các quĩ phục vụ cho công tác đấu tranh phòng chống tội phạm về ma túy, buôn lậu... nh−ng ch−a có qui định về chế độ trích tỷ lệ số thu nộp ngân sách để khuyến khích động viên cho các tổ chức, cá nhân tham gia thi hành án. Mặt khác, chế độ chính sách đối với đội ngũ cán bộ thi hành án còn ch−a hợp lý, ch−a phù hợp với tính chất đặc thù của thi hành án, ch−a khuyến khích động viên thỏa đáng đối với chấp hành viên, cán bộ thi hành án, thậm chí, ở nhiều địa ph−ơng có tình trạng cán bộ thi hành án xin chuyển công tác và xin thôi việc do đời sống quá khó khăn. Nguyên nhân thứ sáu, việc quản lý, chỉ đạo, h−ớng dẫn của cơ quan có thẩm quyền về nghiệp vụ thi hành án dân sự, ủy ban nhân dân các cấp còn hạn chế, ch−a kịp thời. Báo cáo tổng kết 10 năm công tác thi hành án dân sự ngày 03 tháng 04 năm 2003 của Bộ T− pháp đã nêu: 59 Do ch−a có quy định cụ thể về thẩm quyền thi hành án, nên công tác chỉ đạo của Bộ T− pháp còn mang tính chất quản lý hành chính đơn thuần có phần chậm trễ, thiếu chủ động. Việc nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung văn bản pháp luật về thi hành án, ban hành văn bản h−ớng dẫn, chỉ đạo còn chậm, thiếu cụ thể; ph−ơng pháp chỉ đạo, h−ớng dẫn nghiệp vụ ch−a đổi mới, nặng về nghiên cứu hồ sơ, nghe báo cáo của cấp d−ới mà ch−a chủ động tổ chức kiểm tra, xác minh tại cơ sở [6, tr. 16]. Chính vì vậy, có tr−ờng hợp nội dung h−ớng dẫn, chỉ đạo không sát tình hình thực tế địa ph−ơng: Hình thức chỉ đạo thông qua công văn trả lời mang tính tình thế, chấp vá, cá biệt, thiếu sự khảo sát, điều tra kịp thời nắm bắt tình hình thực tế cụ thể, nhất là những v−ớng mắc, những vấn đề khó khăn, lúng túng trong xử lý của cơ quan thi hành án ở địa ph−ơng, của cán bộ thi hành án để xây dựng thành qui trình, qui chế chủ tr−ơng có tính chỉ đạo lâu dài [6, tr. 17]. Việc thực hiện nhiệm vụ tổ chức chỉ đạo thi hành án ở địa ph−ơng của ủy ban nhân dân cấp tỉnh và cấp huyện theo qui định của Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân và Pháp lệnh Thi hành án dân sự nhìn chung còn dàn trải, thiếu trọng tâm trọng điểm. Một số địa ph−ơng ch−a thành lập Ban chỉ đạo thi hành án theo Chỉ thị 20/TTg ngày 11 tháng 9 năm 2001 của Thủ t−ớng Chính phủ, nhiều nơi Ban chỉ đạo đ−ợc thành lập nh−ng hoạt động kém hiệu quả, ch−a làm hết trách nhiệm trong việc xây dựng kế hoạch, chỉ đạo phối hợp, kiểm tra cũng nh− đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn, v−ớng mắc trong quá trình tổ chức thi hành án, cá biệt có nơi Ban chỉ đạo ch−a hoạt động theo qui chế, làm hạn chế vai trò của Ban chỉ đạo. Một số nơi, cơ quan t− pháp ch−a làm tốt vai trò tham m−u cho cấp ủy Đảng, chính quyền 60 địa ph−ơng cũng nh− cơ quan t− pháp cấp trên trong việc quản lý, chỉ đạo, tổ chức thi hành án dân sự dẫn đến hiệu quả thi hành án thấp. b) Những nguyên nhân khách quan dẫn đến trình trạng án tồn đọng trong thi hành án dân sự Bên cạnh những nguyên nhân chủ quan nh− đã nêu trên, tình trạng án tồn đọng còn xuất phát từ những nguyên nhân có tính khách quan. Đây là những nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ điều kiện khó khăn của ng−ời phải thi hành án. Theo báo cáo tổng kết của Cục Quản lý thi hành án dân sự - Bộ T− pháp, những khó khăn của ng−ời phải thi hành án dẫn đến tình trạng án tồn đọng trong thi hành án dân sự nh− sau: Nguyên nhân thứ nhất, ng−ời phải thi hành án đang chấp hành hình phạt tù (phạm những nhóm tội chủ yếu nh− kinh tế, ma túy, các tội phạm về chức vụ..., có khung hình phạt cao, khoản tiền phạt, bồi th−ờng lớn, qua xác minh điều kiện thi hành án của chấp hành viên, cơ quan thi hành án cho thấy bị cáo không có tài sản, thu nhập để thi hành án. Số án tồn đọng vì nguyên nhân này là 137.660 vụ, chiếm tỷ lệ 69,58% tổng số án tồn đọng. Nguyên nhân thứ hai, ng−ời phải thi hành án bỏ trốn khỏi nơi c− trú, không xác minh đ−ợc địa chỉ ở đâu. Số án tồn đọng vì nguyên nhân này là 19.088 vụ, chiếm 9,64% tổng số án tồn đọng. Nguyên nhân thứ ba, ng−ời phải thi hành án là cơ quan, tổ chức doanh nghiệp bị giải thể có 752 vụ, chiếm tỷ lệ 0,38% tổng số án tồn đọng. Nguyên nhân thứ t−, ng−ời phải thi hành án có điều kiện hoàn cảnh kinh tế khó khăn, gia sản khánh kiệt, do làm ăn buôn bán thua lỗ, nghiện nghập, r−ợi chè, cờ bạc, ma túy, th−ờng bỏ nhà đi lang thang làm ăn sinh sống không có chỗ ở ổn định, th−ờng xuyên không có mặt tại địa ph−ơng, qua điều tra xác minh của chấp hành viên, cơ quan thi hành án cho thấy đ−ơng sự không có tài sản, thu nhập hợp pháp hoặc có tài sản nh−ng giá trị tài sản nhỏ 61 không đáng kể hoặc tài sản phục vụ cho cuộc sống tối thiểu của ng−ời phải thi hành án và gia đình họ, tài sản thuộc diện không đ−ợc kê biên theo qui định của pháp luật không có điều kiện để thi hành án; tài sản của ng−ời phải thi hành án đã kê biên, định giá, bán đấu giá nh−ng không có ng−ời mua, ng−ời đ−ợc thi hành án không đồng ý nhận để trừ vào số tiền đ−ợc thi hành án và ng−ời phải thi hành án không còn tài sản nào khác; tài sản thuộc sở hữu chung ch−a đ−ợc phân chia; tài sản kê biên đang có tranh chấp ch−a đ−ợc Tòa án giải quyết; ng−ời phải thi hành án có nghĩa vụ giao vật đặc định mà vật đó đã bị mất, h− hỏng mà hai bên không thỏa thuận đ−ợc về ph−ơng thức thanh toán, Cơ quan thi hành án đã h−ớng dẫn các đ−ơng sự khởi kiện, yêu cầu Tòa án giải quyết việc bồi th−ờng nh−ng ch−a có quyết định giải quyết của Tòa án; việc thi hành nghĩa vụ gắn liền với nhân thân, nh−ng do điều kiện khách quan (ốm đau, bệnh tật, đi công tác xa...) mà ng−ời phải thi hành án không thể tự mình thực hiện đ−ợc các nghĩa vụ đó, hoặc ch−a xác định đ−ợc địa chỉ của ng−ời phải thi hành án. Số án tồn đọng vì những lý do này là 34.321 vụ, chiếm tỷ lệ 17,34% tổng số án tồn đọng. Các nguyên nhân nói trên chiếm tỷ lệ lớn trong số l−ợng án tồn đọng do ng−ời phải thi hành án không có điều kiện thi hành. Đối với các loại án này, cho dù cơ quan thi hành án có cố gắng đến mức nào chăng nữa, thì cũng khó có thể thi hành. Tuy nhiên, theo qui định hiện hành, cơ quan thi hành án phải lập sổ theo dõi riêng và tiến hành một số hoạt động nghiệp vụ nh− th−ờng xuyên báo gọi, xác minh điều kiện thi hành án... Nếu là tr−ờng hợp thi hành án theo đơn đề nghị của đ−ơng sự, thì cơ quan thi hành án trả lại đơn yêu cầu thi hành án. Đối với tr−ờng hợp chủ động thi hành án, thì cho dù ng−ời phải thi hành án không có điều kiện thi hành, cơ quan thi hành án vẫn phải tiếp tục theo dõi và th−ờng xuyên phải thực hiện các biện pháp nghiệp vụ để thi hành, đặc biệt là đối với các việc thu tiền án phí hình sự, tiền phạt trong các vụ án ma túy, kinh tế, buôn lậu mà ng−ời phải thi hành án đang thụ hình. 62 Nguyên nhân thứ năm, một số vụ án có tính chất phức tạp, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều địa ph−ơng. Đây th−ờng là những vụ án kinh tế, tài sản có giá trị nằm ở các địa ph−ơng khác nhau trong phạm vi cả n−ớc hoặc là những vụ án tranh chấp nhà đất; những vụ án chia thừa kế có giá trị tài sản lớn, đòi hỏi phải có sự quan tâm chỉ đạo của các cơ quan chức năng. Ví dụ, nh− việc thi hành bản án dân sự phúc thẩm số 100/DS-PT ngày 29 tháng 5 năm 1997 của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội. Đây là vụ việc mà theo tài liệu chúng tôi có đ−ợc từ tháng 9 năm 1998 đến tháng 1 năm 2002: Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã phải ra tới 09 văn bản trả lời, vụ việc không có cơ sở để kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm (Tòa án nhân dân tối cao có 06 văn bản, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có 03 văn bản), ngoài ra còn có văn bản của ủy ban Pháp luật Quốc hội, Thành ủy Hà Nội... đề nghị giải quyết dứt điểm vụ việc, nh−ng ủy ban nhân dân huyện Từ Liêm vẫn liên tiếp ra nhiều văn bản kiến nghị gửi công văn đến các cơ quan chức năng để đề nghị xem xét lại bản án, đề nghị Thành ủy, ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội chỉ đạo không cho c−ỡng chế thi hành án, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích của ng−ời đ−ợc thi hành án (ông Mễ). Cho đến nay vụ việc vẫn ch−a đ−ợc thi hành dứt điểm. Nguyên nhân thứ sáu, ý thức chấp hành pháp luật của ng−ời phải thi hành án hạn chế. Thực tiễn thi hành án cho thấy, trong số ng−ời phải thi hành án, không ít ng−ời có trình độ học vấn thấp, hiểu biết hạn chế, nhân thân không tốt, th−ờng có biểu hiện chây ỳ, có điều kiện thi hành án, nh−ng cố tình kéo dài, không thực hiện nghiêm chỉnh bản án, quyết định của Tòa án, đ−a ra những lý do không chính đáng để trì hoãn thi hành án nh− việc xét xử của Tòa án không đúng đắn, ch−a thấu tình đạt lý, còn có khiếu nại lên Tòa án cấp trên và các cơ quan có thẩm quyền cao nhất hoặc có thái độ khinh 63 th−ờng pháp luật, chống đối cán bộ thi hành công vụ. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khách quan khá phổ biến dẫn đến tình trạng án tồn đọng trong thi hành án dân sự. Nguyên nhân thứ bảy, còn có biểu hiệu tiêu cực, thiếu trách nhiệm trong thi hành án dân sự của một số chấp hành viên, cán bộ thi hành án và một số cán bộ các cơ quan bảo vệ pháp luật hữu quan. Thực tiễn khắc phục án tồn đọng trong thi hành án dân sự cho thấy, một số nơi chấp hành viên, cán bộ thi hành án có hành vi cố tình kéo dài, không tích cực đôn đốc việc thi hành án, không kiên quyết áp dụng các biện pháp c−ỡng chế theo quy định, thậm chí có hiện t−ợng sách nhiễu, gây phiền hà cho ng−ời đ−ợc thi hành án và ng−ời phải thi hành án. Một số án tồn đọng còn có nguyên nhân là do có sự can thiệp trái pháp luật của một số cá nhân có thẩm quyền trong các cơ quan bảo vệ pháp luật. 2.2. Tình hình khắc phục án tồn đọng trong thi hành án dân sự 2.2.1. Những kết quả đạt đ−ợc của việc khắc phục án tồn đọng trong thi hành án dân sự Từ năm 1993 đến nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội, nhiều chủ thể kinh tế mới xuất hiện, làm phát sinh và thay đổi về chất các quan hệ dân sự, kinh tế, lao động. Kể từ khi thi hành án dân sự đ−ợc chuyển giao từ Tòa án nhân dân các cấp sang các cơ quan thuộc Chính phủ, công tác này có rất nhiều khó khăn, phức tạp, số l−ợng án tồn đọng ngày càng tăng, đội ngũ cán bộ thi hành án vừa thiếu, vừa yếu. Nh−ng v−ợt lên những khó khăn đó, các cơ quan thi hành án cả n−ớc đã có nhiều cố gắng, do vậy, kết quả thi hành án, khắc phục án tồn đọng đã có nhiều chuyển biến tích cực, số l−ợng vụ thi hành án đ−ợc giải quyết và giá trị tiền tài sản thu đ−ợc năm sau cao hơn năm tr−ớc với những kết quả nh− sau: 64 Thứ nhất, kết quả quan trọng nhất của việc khắc phục án tồn đọng trong thi hành án dân sự là đã tạo ra sự chuyển biến tích cực về nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, các ngành, đoàn thể và nhân dân về thi hành án dân sự nói chung, khắc phục án tồn đọng trong thi hành án dân sự nói riêng. Khắc phục án tồn đọng trong thi hành án dân sự đã đ−ợc coi là một trong các nhiệm vụ chính trị quan trọng, đ−ợc các cấp ủy Đảng và chính quyền địa ph−ơng quan tâm. Vai trò chỉ đạo tổ chức thi hành án của các cấp chính quyền địa ph−ơng ngày càng đ−ợc tăng c−ờng, b−ớc đầu hình thành cơ chế phối hợp giữa các cơ quan hữu quan ở địa ph−ơng về thi hành án nói chung, khắc phục án tồn đọng trong thi hành án dân sự nói riêng. Đặc biệt, sau khi Thủ t−ớng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 20/2001/CT-TTg ngày 11 tháng 09 năm 2001 về tăng c−ờng và nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự, thì thi hành án dân sự nói chung, khắc phục án tồn đọng trong thi hành án dân sự nói riêng đã có sự chuyển biến mới cả về nhận thức và hành động. Đến nay, cả n−ớc có 56 Ban chỉ đạo thi hành án cấp tỉnh, hơn 400 Ban chỉ đạo thi hành án cấp huyện đ−ợc thành lập, trong đó Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân làm Tr−ởng ban; một số địa ph−ơng còn thành lập Ban vận động công tác thi hành án, Tổ công tác thi hành án ở cấp xã với nhiệm vụ giúp cơ quan thi hành án trong việc phối hợp với các tổ chức, đoàn thể quần chúng ở cơ sở nhằm động viên, giáo dục, thuyết phục đ−ơng sự tự nguyện thi hành án hoặc phối hợp triển khai kế hoạch c−ỡng chế thi hành án. Nhiều nơi, cấp ủy, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân đã ban hành nghị quyết, chỉ thị về việc tăng c−ờng các biện pháp thi hành án nói chung, khắc phục án tồn đọng trong thi hành án dân sự nói riêng, giao trách nhiệm cụ thể cho các cấp, các ngành trong việc tổ chức thi hành án. Vì vậy, sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền địa ph−ơng đối với việc khắc phục án tồn đọng trong thi hành án dân sự đã sâu sát, kịp thời hơn, đạt hiệu quả cao hơn, nhất là đối với các vụ phức tạp, có ảnh h−ởng lớn đến tình hình an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội của địa ph−ơng. Nhiều

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCơ sở lý luận và thực tiễn khắc phục án tồn đọng trong thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay.pdf
Tài liệu liên quan