LỜI CAM ĐOAN .i
LỜI CÁM ƠN.ii
MỤC LỤC . iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ.vii
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN . viii
MỞ ĐẦU .1
1. Lý do chọn đề tài.1
2. Mục đích nghiên cứu .2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .2
4. Phương pháp nghiên cứu .3
5. Kết cấu của luận văn .3
CHƯƠNG 1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC ĐÃI NGỘ
TRONG DOANH NGHIỆP .4
1.1.Những vấn đề cơ bản về đãi ngộ nhân sự .4
1.1.1. Khái niệm đãi ngộ nhân sự.4
1.1.2 Mục đích của chính sách đãi ngộ nhân sự .4
1.1.3. Tầm quan trọng của chính sách đãi ngộ .6
1.2. Các hình thức đãi ngộ nhân sự .8
1.2.1. Đãi ngộ tài chính.10
1.2.2. Đãi ngộ phi tài chính.13
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới hệ thống đãi ngộ.15
1.3.1. Yếu tố khách quan .106
98 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Công tác đãi ngộ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Vân Đồn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iền lương cơ bản
theo vị trí công việc tại đơn vị cũ của người lao động được thực hiện xếp tiền lương
cơ bản theo quy định.
- Xếp lương đối với cán bộ quản lý khi thay đổi hạng đơn vị:
+ Trường hợp đơn vị được nâng hạng: Đơn vị thực hiện xếp tiền lương cơ bản
đối với cán bộ quản lý tại bậc công việc theo hạng mới và xếp lương có tiền lương
cơ bản cao hơn liền kề so với mức tiền lương cơ bản tại bậc công việc của hạng cũ
+ Trường hợp đơn vị xuống hạng: Đơn vị thực hiện xếp lương cơ bản đối với
cán bộ quản lý tại bậc công việc theo hạng mới và xếp vào mức lương có tiền lương
37
cơ bản phù hợp (không cao hơn so với mức tiền lương cơ bản tại bậc công việc của
hạng cũ) và đảm bảo tương quan nội bộ.
Nâng lương cơ bản theo vị trí công việc hàng năm:
- Nâng lương do thay đổi thang bảng lương toàn hàng: Hàng năm căn cứ tốc
độ lạm phát và tốc độ tăng tiền lương tối thiểu vùng do Nhà nước quy định, NHCT
VN xem xét điều chỉnh tăng tiền lương cơ bản theo vị trí công việc áp dụng đối với
các cấp bậc công việc cho phù hợp.
- Nâng lương dựa trên kết quả đánh giá xếp loại năm của người lao động:
+ Hàng năm, căn cứ trên cơ sở kết quả đánh giá xếp loại năm của người lao
động, NHCT VN sẽ xét nâng lương cơ bản đối với người lao động.
(i) Người lao động có kết quả đánh giá xếp loại từ A trở lên 03 năm được nâng
01 mức lương.
(ii) Người lao động có kết quả đánh giá xếp loại A++ trong 2 năm liên tiếp
được nâng 01 mức lương.
+ Mức lương cơ bản được nâng 01 mức/lần và không cao hơn so với mức
lương tối đa quy định áp dụng cho bậc công việc được xếp của người lao động.
+ Kỳ tăng lương cơ bản được xem xét thực hiện 01 lần/năm và thực hiện trong
quý I hàng năm. Mức tiền lương cơ bản mới của người lao động được áp dụng và có
hiệu lực tính từ ngày 01 tháng 01 của năm.
Chi trả tiền lương theo vị trí công việc: Tiền lương cơ bản theo vị trí công
việc được chi trả hàng tháng trên cơ sở mức tiền lương cơ bản theo vị trí công việc
được xếp của người lao động.
TLCB = ∑
TLCB x Ngày công tiêu chuẩn tại vị trí công việc thứ i
Ngày công tiêu chuẩn trong tháng
i=1
n
n: là số lần thay đổi vị trí công việc trong tháng
Tiền lương cơ bản theo vị trí công việc được hưởng của người lao động không
38
thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Nhà nước quy định có điều chỉnh theo ngày
công lao động của người lao động.
Ngày công tiêu chuẩn trong tháng được tính trên cơ sở số ngày trong tháng trừ
đi các ngày nghỉ cuối tuần, ngày nghỉ lễ tết hàng năm, nghỉ bù theo quy định của
Nhà nước của NHCT VN.
c.Lương bổ sung:
- Lương bổ sung theo vị trí công việc gắn với KPIs: được xác định dựa trên
tiền lương làm cơ sở chi trả tiền lương bổ sung theo vị trí công việc gắn với KPIS
có điều chỉnh theo ngày công, kết quả thực hiện các chỉ tiêu KPIs trong thẻ điểm
của người lao động. Lương bổ sung theo vị trí công việc gắn với KPIs thực tế nhận
của người lao động được tính bằng Lương bổ sung theo vị trí công việc gắn với
KPIs trừ đi tiền lương cơ bản theo vị trí công việc của người lao động.
- Lương bổ sung theo hiệu quả thực hiện công việc: được xác định dựa trên
tiền lương bổ sung theo vị trí công việc gắn với KPIs, kết quả kinh doanh của ngân
hàng, kết quả kinh doanh của chi nhánh, tổng điểm các chỉ tiêu KPIs trong thẻ điểm
cân bằng của người lao động.
- Lương bổ sung theo kết quả bán hàng: là khoản tiền lương bổ sung được xác
định dựa trên kết quả bán hàng trong kỳ đánh giá (tháng/quý/năm).
- Lương bổ sung khác:
+ Lương bổ sung vượt khung: Áp dụng đối với người lao động đã được xếp
lương tại điểm Max của dải lương làm cơ sở chi trả tiền lương bổ sung theo vị trí
công việc gắn với KPIs và được đánh giá xếp loại A++ trong 02 năm liên tiếp.
+ Lương bổ sung vị trí đặc thù: Áp dụng với những lao động được xác định có
trình độ cao, đặc biệt giỏi, khan hiếm trên thị trường để đảm nhận vị trí công việc
khó, phức tạp hoặc những vị trí công việc cần tiếp thu công nghệ mới tại các đơn vị.
Tiền lương bổ sung theo vị trí công việc gắn với KPIs:
- Bảng lương làm cơ sở chi trả lương bổ sung theo vị trí công việc gắn với KPIs:
39
+ Được quy định theo từng cấp bậc công việc trong hệ thống NHCT.
+ Được áp dụng chung đối với các đơn vị trong hệ thống NHCT bao gồm 21
cấp bậc công việc, mỗi cấp bậc công việc tương ứng với 01 dải lương.
+ Là cơ sở để NHCT VN thực hiện tính toán chi trả tiền lương bổ sung theo vị
trí công việc gắn với KPIs đến từng người lao động theo phạm vị trách nhiệm và kết
quả thực hiện công việc của từng người lao động.
+ Được NHCT xem xét rà soát hàng năm trên cơ sở dự kiến ngân sách lương
hàng năm và đảm bảo cạnh tranh trên thị trường.
+ Bảng tiền lương làm cơ sở chi trả tiền lương bổ sung theo vị trí công việc
gắn với KPIs.
Bảng 2.7: Bảng tiền lương làm cơ sở chi trả tiền lương bổ sung theo vị trí
công việc gắn với KPIs
Bậc công
việc
Dải lương (đồng)
Mức MIN Mức MID Mức MAX
1 4.000.000 5.200.000 6.800.000
2 5.100.000 6.600.000 8.600.000
3 6.300.000 8.100.000 10.700.000
4 7.400.000 9.600.000 12.500.000
5 9.020.000 11.770.000 15.290.000
6 10.300.000 13.300.000 17.500.000
7 12.900.000 16.800.000 21.900.000
8 16.200.000 21.100.000 27.500.000
9 20.300.000 26.400.000 34.500.000
10 25.400.000 33.100.000 43.200.000
11 31.800.000 41.400.000 54.100.000
12 39.900.000 52.000.000 67.800.000
- Xếp lương làm cơ sở chi trả tiền lương bổ sung theo vị trí công việc gắn với
KPIs:
40
Nguyên tắc:
+ Người lao động được xếp ở bậc công việc nào được xếp tiền lương vào dải
lương quy định cho cấp bậc công việc đó.
+ Người lao động có năng lực và kết quả thực hiện công việc cao hơn được
xếp tiền lương cao hơn.
+ Người lao động được xếp tiền lương cao hơn phải đảm nhiệm khối lượng
công việc lớn hơn, tính chất công việc phức tạp hơn và có tầm ảnh hưởng đến kết ủa
hoạt động chung của phòng/tổ, đơn vị nhiều hơn tương ứng so với lao động được
xếp tiền lương thấp hơn.
Các tiêu chí đánh giá năng lực để xếp mức lương trong dải lương:
+ Khả năng giải quyết công việc: Khả năng của người lao động trong việc
thực hiện công việc được giao thuộc phạm vi trách nhiệm của cá nhân đến khả năng
thực hiện được những công việc của các lao động khác cùng bậc công việc hoặc lao
động ở bậc công việc cao hơn thuộc nhóm chức danh công việc:
+ Hiệu quả làm việc: Mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người lao động trong
02 năm liền kề.
+ Tiềm năng phát triển: Khả năng người lao động được nhìn nhận để đào tạo,
phát triển lên vị trí cao hơn.
+ Kinh nghiệm tại ví trí công việc đảm nhận và lĩnh vực liên quan: Thời gian
làm việc tại vị trí công việc đang đảm nhiệm hoặc các vị trí công việc tương đương,
được hiểu là kinh nghiệm tích lũy tại các công việc có tính tương đương liên quan
đến vị trí công việc đảm nhận mà tại đó sự trải nghiệm, sự thông thạo, hiểu biết của
cá nhân sẽ giúp ngân hàng không tốn quá nhiều thời gian để đào tạo cán bộ thực
hiện được vị trí công việc đảm nhận.
Xếp mức tiền lương làm cơ sở chi trả tiền lương theo vị trí công việc gắn với
KPIs: được thực hiện theo các bước cụ thể như sau:
+ Bước 1: Xếp tiêu chí năng lực cá nhân theo các cấp độ: Căn cứ năng lực
41
thực tế của người lao động theo từng tiêu chí quy định và một tả của các cấp độ
năng lực để thực hiện việc xếp vào cấp độ phù hợp với năng lực của người lao động
+ Bước 2: Chấm điểm tương ứng với cấp độ năng lực được xếp.
(i) Trọng số của các tiêu chí năng lực
Yếu tố năng lực Trọng số đánh giá
Khả năng giải quyết vấn đề 40%
Hiệu quả làm việc 30%
Tiềm năng phát triển 20%
Kinh nghiệm trong lĩnh vực liên quan tới vị trí
công việc đảm nhận
10%
(ii) Các xác định điểm của các tiêu chí năng lực.
Điểm của tiêu chí Khả năng giải quyết vấn đề, tiềm năng phát triển và kinh
nghiệm làm việc.
Điểm của tiêu chí năng lực = cấp độ x Trọng số của tiêu chí năng lực
Trong đó, cấp độ 1,2,3,4,5 tương ứng với các mô tả của các cấp độ năng lực.
Điểm của tiêu chí Hiệu quả làm việc:
Điểm
hiệu
quả
làm
việc
= (
Cấp độ
tương ứng
với mức độ
đánh giá,
xếp loại của
năm liền kề
x 60% +
Cấp độ tương
ứng với mức
độ đánh giá,
xếp loại của
năm trước
năm liền kề
x 40% ) x
Trọng số
của tiêu
chí hiệu
quả làm
việc
Trong đó, cấp độ được xác định là 1,2,3,4,5 tương ứng với các mức độ đánh
giá, xếp loại của năm.
Tổng điểm năng lực cá nhân :
42
Tổng
điểm
năng lực
=
Điểm khả năng
giải quyết vấn
đề
+
Điểm tiềm
năng phát
triển
+
Điểm hiệu quả
công việc
+
Điểm
kinh
nghiệm
+ Bước 3: Xếp tiền lương tương ứng với tổng điểm năng lực đạt được: Căn cứ
tổng điểm năng lực của người lao động, thực hiện việc chuyển xếp vào các mức
lương trong dải lương quy định đối với bậc công việc theo khung điểm như sau:
(i) Đối với trường hợp người lao động có tổng điểm năng lực ≤ 2 điểm, người
lao động được xếp lương vào mức Min của dải lương.
(ii) Đối với trường hợp người lao động có tổng điểm năng lực > 2 điểm, người
lao động được xếp mức tiền lương trong dải lương như sau:
Tiền
lương
được
xếp
=
Mức
MIN của
dải lương
+
Tổng điểm năng lực − 2
5 − 2
x (
Mức
MID
của
dải
lương
-
Mức
MIN
của
dải
lương
)
+ Bước 4: Giao công việc tương ứng với mức tiền lương được xếp của người
lao động: Căn cứ mức tiền lương được xếp theo các tiêu chí đánh giá năng lực cá
nhân, lãnh đạo đơn vị có trách nhiệm lượng hóa các mục tiêu kế hoạch chính của
đơn vị để giao cụ thể cho người lao động, đảm bảo tương quan hợp lý về mức tiền
lương được xếp với khối lượng, tính chất công việc được giao của người lao động.
Người lao động có mức tiền lương được xếp cao phải đảm nhiệm khối lượng công
việc lớn hơn, tính chất công việc phức tạp hơn so với lao động được xếp ở mức tiền
lương được xếp thấp hơn.
- Điều chỉnh tiền lương làm cơ sở chi trả tiền lương bổ sung theo vị trí công
việc gắn với KPIs
Đối với người lao động khi thay đổi khối lượng công việc đảm nhận: Hội đồng
lương đơn vị có thể xem xét, đánh giá các tiêu chí theo quy định để xếp tiền lương
phù hợp với khối lượng, hiệu quả thực hiện công việc, năng lực cá nhân của người
43
lao động và đảm bảo tương quan nội bộ (tăng tối đa không quá 5% so với mức tiền
lương trước khi thay đổi).
- Nâng tiền lương làm cơ sở chi trả tiền lương bổ sung theo vị trí công việc
gắn với KPIs.
+ Nâng tiền lương do thay đổi lương toàn hàng: Hàng năm căn cứ tốc độ lạm
phát và tốc độ tăng tiền lương trên thị trường, quỹ tiền lương thực tế và kế hoạch
kinh doanh của năm hiện tại, NHCT xem xét điều chỉnh tăng tiền lương áp dụng
cho các dải lương theo các cấp bậc công việc.
+ Nâng tiền lương theo đánh giá xếp loại của người lao động.
(i) Hàng năm, căn cứ ngân sách tăng lương của NHCT, kết quả đánh giá xếp
loại năm của người lao động, NHCT sẽ có hướng dẫn cụ thể về chính sách nâng
lương đối với người lao động.
(ii) Trên cơ sở tiền lương thực tế được xếp của người lao động, chính sách
nâng lương của NHCT, đơn vị chủ động thực hiện nâng lương đối với người lao
động theo quy định. Cụ thể hàng năm người lao động có kết quả đánh giá xếp loại
năm từ A trở lên được nâng lương bổ sung theo vị trí công việc gắn với KPIs. Tỷ lệ
được nâng lương hàng năm theo kết quả đánh giá xếp loại của người lao động được
NHCT quy định theo từng thời kỳ.
- Chi trả tiền lương bổ sung theo vị trí công việc gắn với KPIs:
Tiền lương bổ sung theo vị trí công việc gắn với KPIs được chi trả hàng tháng,
được xác định dựa trên tiền lương làm cơ sở chi trả tiền lương bổ sung theo vị trí
công việc gắn với KPIs có điều chỉnh theo ngày công lao động trong tháng và kết
quả thực hiện KPIs của người lao động. cụ thể:
TLBS1 = ∑
Tiền lương làm cơ sở chi trả
TLBS1 của vị trí công việc thứ i
x
Ngày công làm việc thực
tế tại vị trí công việc thứ i
Ngày công tiêu chuẩn
trong tháng
𝑖=1
𝑛
TLBS1 được nhận = TLBS1 - TLCB được hưởng
44
n là số lần thay đổi vị trí công việc trong tháng
Trong trường hợp điểm KPIs trong thẻ điểm của người lao động đạt dưới 50
điểm, người lao động chỉ được hưởng tiền lương cơ bản theo vị trí công việc có
điều chỉnh theo ngày công lao động (TLBS1 được nhận =0).
Tiền lương bổ sung theo hiệu quả thực hiện công việc:
- Căn cứ chi trả:
+ Tiền lương bổ sung theo vị trí công việc gắn với KPIs của người lao động.
+ Quỹ tiền lương được hưởng của đơn vị.
+ Kết quả thực hiện các chỉ tiêu KPIs trong thẻ điểm của người lao động.
- Cách thức chi trả:
Hàng quý: Tạm chi trả tiền lương bổ sung theo hiệu quả thực hiện công việc
đối với người lao động dựa trên kết quả thực hiện các chỉ tiêu KPIs trong thẻ điểm
quý của người lao động dựa trên kết quả thực hiện các chỉ tiêu KPIs trong thẻ điểm
quý của người lao động và kết quả kinh doanh của đơn vị.
+ Tạm tính tiền lương hiệu quả thực hiện công việc trong quý:
TLBS2 được
nhận trong
quý
=
01 tháng TLBS1 bình
quân trong quý của
người lao động
x
Tỷ lệ hưởng
TLBS2 của
người lao động
x
Số tháng bổ
sung theo quy
định
+ Trường hợp quỹ lương tại đơn vị không đủ chi trả tiền lương bổ sung theo
hiệu quả thực hiện công việc theo số tháng quy định của NHCT, tiền lương bổ sung
theo hiệu quả thực hiện công việc của người lao động được xác định:
Số tháng lương bổ sung được NHCT quy định trong quý phù hợp với quỹ
lương thực hiện và mục tiêu, chiến lược kinh doanh.
Hệ số phân phối TLBS2 của đơn vị =
Tổng quỹ TLBS2 được chi của đơn vị
Tổng quỹ TLBS2 phải chi của đơn vị
Tổng quỹ tiền lương bổ sung theo hiệu quả thực hiện công việc được chi của
đơn vị được xác định:
45
Quỹ TLBS2
được chi
của đơn vị
=
Tổng quỹ
tiền lương
của đơn vị
-
Quỹ TLCB, TLBS1, TLBS3,
TLBS4, TLBS5, phụ cấp,
tiền lương lao động khoán
gọn, tiền lương đối với
trường hợp đặc biệt
-
Quỹ tiền
lương dự
phòng
Tiền lương bổ sung theo hiệu quả thực hiện công việc phải chi của đơn vị:
TLBS2
phải chi
của đơn
vị
= ∑
𝑖=1
𝑛
01 tháng TLBS1
bình quân trong
quý của người
lao động thứ i
x
Tỷ lệ hưởng TLBS2
của người lao động
thứ i
x
Số tháng
bổ sung
theo quy
định
+ Tỷ lệ hưởng lương bổ sung theo hiệu quả thực hiện công việc của người lao
động được xác định trên cơ sở tổng điểm chấm thực hiện các chỉ tiêu KPIs của
người lao động, cụ thể:
(i) Trường hợp điểm KPIs trong thẻ điểm của người lao động đạt dưới 50
điểm, tỷ lệ hưởng lương bổ sung theo hiệu quả thực hiện công việc bằng 0.
(ii) Trường hợp KPIs trong thẻ điểm cân bằng của người lao động đạt từ 50
điểm đến 100 điểm.
Tỷ lệ
hưởng
TLBS2
=
Đ𝑖ể𝑚 𝐾𝑃𝐼𝑠 𝑡ℎự𝑐 ℎ𝑖ệ𝑛
100
x 100%
(iii) Trường hợp KPIs trong thẻ điểm cân bằng của người lao động đạt từ 100
điểm đến 150 điểm.
Tỷ lệ
hưởng
TLBS2
= 100% + 25% x (
Đ𝑖ể𝑚 𝐾𝑃𝐼𝑠 𝑡ℎự𝑐 ℎ𝑖ệ𝑛 − 100
100
)
(iv) Trường hợp KPIs trong thẻ điểm cân bằng của người lao động đạt từ 150
điểm đến 200 điểm.
46
Tỷ lệ
hưởng
TLBS2
= 100% + 25% x (
150−100
100
) + 15% x
Điểm KPIs thực hiện − 150
100
)
(v) Trường hợp KPIs trong thẻ điểm cân bằng của người lao động đạt trên 200
điểm.
Tỷ lệ hưởng
TLBS2
= 100% + 25% x (
150−100
100
) + 15% x (
200 − 150
100
)
+ Trường hợp người lao động chưa được giao thẻ điểm, tạm xác định điểm
KPIs bằng 80 điểm.
+ Đối với các vị trí công việc không giao thẻ điểm mà giao các mục tiêu,
nhiệm vụ, thì kết quả thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ làm cơ sở để tính lương bổ
sung theo hiệu quả thực hiện công việc của người lao động.
Hàng năm: Quyết toán năm đối với tiền lương bổ sung theo hiệu quả thực
hiện công việc đối với người lao động dựa trên hết quả thực hiện các chỉ tiêu KPIs
trong thẻ điểm năm của người lao động và kết quả kinh doanh của đơn vị.
+ Tiền lương bổ sung theo hiệu quả thực hiện công việc được nhận cả năm:
TLBS2
được nhận
cả năm
=
TLBS2 của
người lao
động
x
Tỷ lệ hưởng TLBS2
của người lao động
x
Hệ số phân phối
TLBS2 năm của đơn
vị
Trong đó:
Hệ số phân phối
TLBS2 năm của
đơn vị
=
Tổng quỹ TLBS2 được chi trong năm của đơn vị
Tổng quỹ TLBS2 phải chi của đơn vị
Tổng quỹ tiền lương bổ sung theo hiệu quả thực hiện công việc được chi của
đơn vị được xác định:
47
Quỹ TLBS2
được chi
của đơn vị
=
Tổng quỹ
tiền lương
của đơn vị
-
Quỹ TLCB, TLBS1, TLBS3,
TLBS4, TLBS5, phụ cấp, tiền
lương lao động khoán gọn,
tiền lương đối với trường
hợp đặc biệt
-
Quỹ tiền
lương dự
phòng
Tiền lương bổ sung theo hiệu quả thực hiện công việc phải chi của đơn vị
TLBS2
phải chi
của đơn
vị
= ∑
𝑖=1
𝑛
TLBS1 trong năm
của người lao
động thứ i
x
Tỷ lệ hưởng TLBS2 trong năm của
người lao động thứ i
n là số lao động tại đơn vị
Tỷ lệ hưởng TLBS2
trong năm của người
lao động thứ i
= ∑
𝑗=1
12
TLBS1 tháng thứ j của người lao động thứ i
Tiền lương bổ sung theo hiệu quả thực hiện công việc còn được nhận thời
điểm quyết toán năm:
TLBS2 còn được
nhận
=
Tổng TLBS1 được nhận
trong năm
-
TLBS2 đã nhận các quý
trong năm
Tiền lương bổ sung theo kết quả bán hàng (Lương SI)
- Căn cứ chi trả:
+ Vị trí công việc được áp dụng tính lương bổ sung theo kết quả bán hàng
+ Kết quả bán hàng đối với các chỉ tiêu áp dụng tính lương bổ sung trong kỳ đánh giá
+ Tiền lương bổ sung theo kết quả bán hàng được NHCT quy định trong từng
thời kỳ.
- Cách thức chi trả:
+ Căn cứ vào kết quả bán hàng trong tháng/quý và tiền lương bổ sung áp dụng
48
đối với các chỉ tiêu, đơn vị thực hiện chi trả tiên lương bổ sung đối với người lao động.
+ Quy định chi trả tiền lương bổ sung theo kết quả bán hàng được NHCT ban
hành phù hợp với định hướng chiến lược phát triển kinh doanh trong từng thời kỳ
Chi trả tiền lương bổ sung vượt khung
- Căn cứ chi trả:
+ Tiền lương bổ sung theo vị trí công việc gắn với KPIs của người lao động
+ Tỷ lệ % tiền lương bổ sung vượt khung so với tiền lương bổ sung vị trí công
việc gắn với KPIs của người lao động.
+ Kết quả thực hiện các chỉ tiêu KPIs trong thẻ điểm của người lao động.
- Cách thức chi trả:
+ Tiền lương bổ sung vượt khung được tính theo tiền lương bổ sung theo vị trí công
việc gắn với KPIs và áp dụng đối với người lao động đã được xếp lương tại vị trí điểm
Max của dải lương và được đánh giá xếp loại A++ trong 02 năm liên tiếp. Tiền lương bổ
sung vượt khung chỉ duy trì khi người lao động tiếp tục được đánh giá xếp loại A++.
+ Tiền lương bổ sung vượt khung được quy định theo tỷ lệ % so với tiền
lương bổ sung theo vị trí công việc gắn với KPIs. Tiền lương bổ sung vượt khung
được HĐL đơn vị xác định tối đa không vượt quá 5% tiền lương bổ sung theo vị trí
công việc gắn với KPIs, căn cứ vào năng lực của người lao động đang đảm nhận và
tương quan nội bộ.
- Cách tính tiền lương bổ sung vượt khung:
TLBS4
được
nhận
= ∑
𝑖=1
𝑛
TLBS4 tại vị trí
công việc thứ i
x
Tỷ lệ % TLBS4 tương ứng với vị trí
công việc thứ i
Trong trường hợp điểm KPIs trong thẻ điểm của người lao động đạt dưới 50
điểm, người lao động không được hưởng tiền lương bổ sung vượt khung.
Tiền lương bổ sung vị trí đặc thù:
49
- Căn cứ chi trả:
+ Vị trí công việc được áp dụng tính lương bổ sung vị trí đặc thù.
+ Tiền lương bổ sung theo vị trí công việc gắn với KPIs của người lao động.
+ Tỷ lệ % tiền lương vị trí đặc thù so với tiền lương bổ sung theo vị trí công
việc gắn với KPIs của người lao động.
+ Kết quả thực hiện các chỉ tiêu KPIs trong thẻ điểm của người lao động.
- Cách thức chi trả:
+ Tiền lương bổ sung vị trí đặc thù được tính theo tiền lương bổ sung theo vị
trí công việc gắn với KPIs và áp dụng đối với những người lao động được NHCT
xác định có trình độ cao, đặc biệt giỏi và khan hiếm trên thị trường để đảm nhận vị
trí công việc khó, phức tạp hoặc những vị trí công việc cần tiếp thu công nghệ mới
tại các đơn vị trong hệ thống NHCT.
+ Tiền lương bổ sung vị trí đặc thù được quy định theo tỷ lệ % so với tiền
lương bổ sung theo vị trí công việc gắn với KPIs. HĐL đơn vị căn cứ vào năng lực,
vị trí công việc người lao động đảm nhận để xác định tiền lương bổ sung vị trí đặc
thù đảm bảo tương quan nội bộ, thu hút và giữ chân người lao động.
- Cách tính trả tiền lương bổ sung vị trí đặc thù:
TLBS5 được
nhận
= ∑
𝑖=1
𝑛
TLBS5 tại vị trí
công việc thứ i
x
Tỷ lệ % TLBS5 tương ứng với vị trí
công việc thứ i
Trong trường hợp điểm KPIs trong thẻ điểm của người lao động đạt dưới 50
điểm, người lao động không được hưởng tiền lương bổ sung vị trí đặc thù.
d.Tiền lương trong một số trường hợp đặc biệt:
Tiền lương đối với người lao động trong thời gian thử việc:
Tiền lương
trong thời
gian thử
việc
=
Tiền lương
làm cơ sở chi
trả TLBS1
được xếp
x
Tỷ lệ % tiền lương
được hưởng trong
thời gian thử việc
x
Ngày công làm việc
thự tế trong thàng
Ngày công làm việc
tiêu chuẩn thàng
50
- Tỷ lệ % tiền lương được hưởng trong thời gian thử việc do HĐL tại đơn vị
quyết định đảm bảo tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc tối thiểu
bằng 85% mức tiền lương cơ bản theo vị trí công việc, tối đa bằng 85% mức tiền
lương làm cơ sở chi trả tiền lương bổ sung theo vị trí công việc gắn với KPIs và
không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Nhà nước quy định.
- Tiền lương trong giai đoạn thử việc được thanh toán dứt điểm khi kết thúc
thời gian thử việc, không phải là căn cứ để chi trả tiền lương quyết toán và các
khoản tiền lương khác (nếu có).
Tiền lương đối với người lao động trong thời gian thử thách:
- Tiền lương cơ bản theo vị trí công việc:
TLCB = ∑
𝑗=1
𝑛
TLCB thứ j x ngày công tiêu chuẩn tại vị trí công việc thứ j
Ngày công tiêu chuẩn trong tháng
n là số lần thay đổi vị trí công việc trong tháng
- Tiền lương bổ sung theo vị trí công việc gắn với KPIs:
TLBS1 =
Tiền lương làm
cơ sở chi trả
TLBS1 được xếp
x
Tỷ lệ % tiền lương
được hưởng trong
thời gian thử thách
x
Ngày công làm việc
thực tế trong tháng
Ngày công làm việc
tiêu chuẩntháng
TLBS1 được nhận = TLBS1 - TLBS1 được hưởng
- Tỷ lệ % tiền lương được hưởng trong thời gian thử thách do HĐL tại đơn vị
xác định trên cơ sở đánh giá kết quả công việc của người lao động trong thời gian
thử thách đảm bảo tiền lương của người lao dộng trong thời gian thử thách tối đa
không quá 100 % tiền lương làm cơ sở chi trả tiền lương bổ sung theo vị trí công
việc gắn với KPIs và tối thiểu không thấp hơn tiền lương cơ bản theo vị trí công
việc và không thấp hơn tiền lương trong thời gian thử việc.
- Thực hiện thanh toán dứt điểm tiền lương trong giai đoạn thử thách tại Quý
kết thúc thời gian thử thách theo kết quả đánh giá công việc trong thời gian thử
thách, đảm bảo tiền lương cán bộ được hưởng trong thời gian thử thách không thấp
51
hơn tiền lương trong thời gian thử việc.
- Tiền lương trong thời gian thử thách không phải là căn cứ để chi trả tiền
lương quyết toán và các khoản tiền lương khác (nếu có).
Tiền lương làm thêm giờ:
- Đối tượng, thời gian, quản lý làm thêm giờ:
+ Làm thêm giờ khi người lao động làm việc vượt quá thời gian làm việc theo
quy định của NHCT để thực hiện những công việc ngoài chương trình, kế hoạch
công tác theo chỉ đạo của Giám đốc chi nhánh.
+ Đối với trường hợp người lao động là lao động có chức danh quản lý từ Phó
trưởng phòng và tương đương trở lên không được thanh toán tiền làm thêm giờ khi
làm việc vượt thời gian quy định vào ngày làm việc bình thường.
+ Số giờ làm thêm của người lao động không quá 4 giờ làm việc bình thường
trong 01 ngày; không quá 12 giờ trong 01 ngày khi làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết
và ngày nghỉ hằng tuần; không quá 30 giờ trong 01 tháng và không quá 200 giờ
trong 01 năm.
+ Việc quản lý, thanh toán tiền làm thêm giờ thực hiện theo các quy định hiện
hành của NHCT.
- Cách tính:
Tiền lương làm
thêm giờ ban
ngày
=
Tiền lương theo giờ
của ngày làm việc
bình thường
x
Số giờ làm
thêm
x
150% hoặc
200% hoặc
300%
Tiền lương
làm thêm giờ
ban đêm
=(
Tiền lương
theo giờ của
ngày làm việc
bình thường
x
150% hoặc
200% hoặc
300%
+
Tiền lương
theo giờ của
ngày làm việc
bình thường
x30%
52
+ 20% x =(
Tiền lương theo giờ vào ban ngày của
ngày làm việc bình thường hoặc của ngày
nghỉ hàng tuần hoặc của ngày nghỉ lễ, tết,
ngày nghỉ có hưởng lương
) x
Số giờ làm
thêm vào ban
đêm
Trong đó:
Tiền lương theo giờ của ngày làm việc bình thường được xác định như sau:
Tiền lương theo
giờ của ngày làm
việc bình thường
=
Tiền lương làm cơ sở chi trả TLBS1 được xếp của
tháng phát sinh làm thêm giờ
22 x 8
+ Tỷ lệ % tăng thêm:
Tỷ lệ % tiền lương làm thêm giờ Áp dụng cho
150% Làm thêm giờ vào ngày thường
200% Làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần
300% Làm thêm giờ vào ngày nghỉ lễ tết
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_cong_tac_dai_ngo_tai_ngan_hang_tmcp_cong_thuong_vie.pdf