MỞ ĐẦU. 1
Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐIVỚI TRẺ EM LÀNG
CHÀI . 11
1.1. Một sô khái niệm, công cụ nghiên cứu .11
1.2. Lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu .26
Chương 2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐIVỚI TRẺ EM
LÀNG CHÀI XÃ HỒNG TIẾN, HUYỆN KIẾN XưƠNG, TỈNH THÁI BÌNH . 31
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu và khác thể nghiên cứu .31
2.2. Thực trạng công tác xã hội đối với trẻ em làng chài tại xã Hồng Tiến huyện Kiến
Xương tỉnh Thái Bình.36
2.3. Đánh giá kết quả và hạn chế các hoạt động công tác xã hội đối với trẻ em làng chài
tại xã Hồng Tiến huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình.56
2.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến các hoạt động công tác xã hội đối với trẻ em
làng chàitại xã Hồng Tiến huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình.59
Chương 3.GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI
VỚI TRẺ EM LÀNG CHÀI CAO BÌNH XÃ HỒNG TIẾN, HUYỆN KIẾN XưƠNG,
TỈNH THÁI BÌNH. 67
3.1. Tăng cường hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức của gia đình, cộng đồng xã
hội và chính trẻ em về quyền trẻ em và vai trò của công tác xã hội trong trợ giúp trẻ em67
3.2. Nâng cao năng lực của đội ngũ làm công tác xã hội đối với trẻ em làng chài tại xã
Hồng Tiến huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình .70
3.3. Nâng cao chất lượng các hoạt động trợ giúp trẻ em làng chài tại xã Hồng Tiến huyện
Kiến Xương tỉnh Thái Bình.71
3.4. Xây dựng đội ngũ cộng tác viên bảo vệ trẻ em làng chài tại xã Hồng Tiến huyện
Kiến Xương tỉnh Thái Bình.75
3.5. Tăng cường phối hợp liên ngành trong việc trợ giúp trẻ em làng chài tại xã Hồng
Tiến huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình.75
3.6. Vận động, kết nối nguồn lực trợ giúp trẻ em làng chài tại xã Hồng Tiến huyện Kiến
Xương tỉnh Thái Bình.76
KẾT LUẬN . 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 81
101 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Công tác xã hội đối với trẻ em làng chài tại xã Hồng Tiến, huyện Kiến xương, tỉnh Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áp luật có liên quan.
Bảng 2.2. Các hình thức hoạt động tuyên truyền trẻ em đƣợc tham
STT Nội dung Số trẻ Tỷ lệ (%)
1 Hội thi tuyên truyền viên thiếu nhi 15 15,0
2 Câu lạc bộ thiếu nhi 26 26,0
3 Sinh hoạt đoàn, đội thiếu nhi 64 64,0
4 Nói chuyện chuyên đề, tập huấn 80 80,0
(Nguồn: Phân tích, tổng hợp từ phiếu khảo sát)
Kết quả khảo sát trẻ em làng chài ở Bảng 2.2 cho thấy các em đƣợc tham gia các
buổi nói chuyện chuyên đề, tập huấn đều chiếm tỷ lệ cao 80%, chủ yếu là trẻ em làng chài
đƣợc đi học ở trƣờng đƣợc tham gia. Các chƣơng trình do NVCTXH kết nối với phòng giáo
dục, Phòng TBXH, Hội chữ thập đỏ tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề về chăm sóc sức
khỏe ban đầu, vệ sinh cá nhân và rửa tay sạch bằng xà phòng, an toàn thực phẩm, an toàn
giao thông, tập huấn kỹ năng sơ cấp cứu ban đầu, kỹ năng bơi lội cứu ngƣời bị đuối nƣớc
cho trẻ em nói chung và trẻ em làng chài ở các khối mầm non, Tiểu học, THCS, THPT, ƣớc
mỗi năm có khoảng 760 trẻ em khác cùng đƣợc tham dự.
38
Trẻ em làng chài đƣợc tham dự vào các buổi sinh hoạt đoàn, đội thiếu nhi chiếm
tỷ lệ 64 , chủ yếu các em đƣợc sinh hoạt vào các tiết cuối của ngày cuối tuần. Các em
có thể đƣợc tham gia vào các hoạt động ca hát tập thể, sinh hoạt lớp, chia sẻ kinh
nghiệm trong học tập. Với các em ở nhà không đi học các em đƣợc tham gia sinh hoạt
đoàn tại thôn xóm, chơi một số trò chơi, nắm bắt các Luật quyền trẻ em, tình hình về
các hoạt động đoàn trên địa bàn...Nhiều buổi sinh hoạt đoàn các em cũng đƣợc chia sẻ
định hƣớng nghề nghiệp đối với những bạn đến tuổi lao động.
Trẻ em làng chài tham gia vào các câu lạc bộ thiếu nhi chiếm tỷ lệ 26 , Câu lạc
bộ này chủ yếu cho những trẻ mới đƣợc lên bờ hòa nhập cuộc sống, nhằm giúp các em
có những hiểu biết về các quyền trẻ em, các kỹ năng sống, kỹ năng chăm sóc bản thân,
vui chơi giải trí, các hoạt động giáo dục văn hóa xóa mù chữ đối với trẻ chƣa đƣợc đến
trƣờng đúng độ tuổi, ở đây có các bạn tình nguyện viên, các cô hội viên phụ nữ tình
nguyện kèm cặp cho các cháu học viết chữ và tham gia các hoạt động xã hội khác.
Trẻ em làng chài tham gia vào Hội thi tuyên truyền viên chiếm tỷ lệ 15 , hoạt
động này chủ yếu do nhà trƣờng tổ chức cho các cháu tìm hiểu về một số nội dung nhƣ
tuyên truyền tìm hiểu về sách, Luật bảo vệ, chăm sóc trẻ, tâm lý trẻ em, an toàn giao
thông... Hội thi nhằm tuyên truyền, giáo dục, nâng cao hiểu biết của các em, tạo cho
các em thiếu niên, nhi đồng sân chơi bổ ích và nắm bắt các thông tin, kiến thức xã hội
bổ ích, số trẻ em làng chài tham gia chiếm tỷ lệ ít vì đƣợc tham gia chung cùng các trẻ
em khác.
Có thể nhận thấy rằng, công tác tuyên truyền về quyền trẻ em đƣợc các cơ quan
quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền chú trọng, thực hiện qua nhiều hình thức: Kết hợp với
nhà trƣờng tổ chức các khóa tập huấn, tuyên truyền; tổ chức các chƣơng trình hội thảo,
tọa đàm; phát động các cuộc thi tìm hiểu về Luật và Quyền trẻ em và thực hiện lồng
ghép trong các buổi sinh hoạt đoàn thể, sinh hoạt chuyên môn. Cùng với việc xác định
đối tƣợng trọng tâm của công tác tuyên truyền là ngƣời dân và trẻ em làng chài Cao
Bình trong địa bàn và sự chung tay vào cuộc của các tổ chức, đoàn thể trong công tác
vận động tuyên truyền, Hội phụ nữ xã Hồng Tiến, Đoàn Thanh niên xã Hồng Tiến đã
thƣờng xuyên phối hợp với các đơn vị tổ chức 16 buổi học tập chính trị, buổi thảo luận
39
về bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; phát động các cuộc thi tìm hiểu về Luật và
Quyền trẻ em, các biện pháp nuôi con khỏe, dạy con ngoan trong các nhà trƣờng và
nhân dân thôn Cao Bình.
Nằm trong chuỗi các hoạt động tuyên truyền về văn hóa giao thông với bình yên
sông nƣớc. NVCTXH kết nối với Hội phụ nữ xã Hồng Tiến, Hội phụ nữ phòng cảnh
sát đƣờng thủy huyện Kiến Xƣơng, Bộ đội biên phòng tỉnh, Công Đoàn và Phân Đội 4
- Thủy Đội phát động tuyên truyền văn hóa giao thông với bình yên sông nƣớc.
Bảng 2.3. Các nội dung tuyên truyền cho trẻ em làng chài
STT Nội dung tuyên truyền Số trẻ Tỷ lệ (%)
1
Quyền trẻ em, chế độ, chính sách liên quan đến
trẻ em chủ trƣơng, pháp luật Trẻ e m.
42 42,0
2
Đặc điểm tâm lý, tình cảm, nhu cầu của Trẻ em
làng chài
42 42,0
3
Hỗ trợ giáo dục, học tập, kỹ năng sống các cấp
cho trẻ em làng chài
59 59,0
4 Hỗ trợ hƣớng nghiệp học nghề tìm kiếm việc làm. 54 54,0
5
Kỹ năng sống nơi sông nƣớc,sơ cấp cứu phòng
ngừa tai nạn thƣơng tích
70 70,0
6 Kỹ năng chăm sóc sức khỏe 56 56,0
(Nguồn: Phân tích, tổng hợp từ phiếu khảo sát)
Kết quả khảo sát ở Bảng 2.3 cho thấy, nội dung tuyên truyền mà trẻ em biết
chiếm tỷ lệ cao đó là tuyên truyền về kỹ năng sống nơi sông nƣớc, sơ cấp cứu phòng
ngừa tai nạn thƣơng tích (70 ) qua các lớp tập huấn; nội dung hỗ trợ giáo dục, học tập,
kỹ năng sống các cấp cho trẻ em làng chài (59 ) các em đƣợc biết thông qua các buổi
tập huấn, sinh hoạt câu lạc bộ trẻ em, nói chuyện chuyên đề ở trƣờng; chăm sóc sức
khỏe cho trẻ em làng chài (56 ) nhƣ tuyên truyền qua các đợt khám lọc bệnh, cấp phát
thuốc miễn phí cho trẻ em làng chài, cấp thẻ BHYT, khám sức khỏe định kỳ trong
trƣờng học; nội dung hỗ trợ hƣớng nghiệp học nghề tìm kiếm việc làm (54 ) thông
qua các buổi tọa đàm tìm hiểu về cơ hội việc làm; nội dung về đặc điểm tâm lý, tình
cảm, nhu cầu của trẻ em (42%); chế độ, chính sách liên quan đến Quyền trẻ em (42%).
Nhìn chung, trẻ em làng chài đƣợc đi học có cơ hội tiếp cận với các nội dung tuyên
truyền liên quan đến trẻ em nhiều hơn trẻ em ở nhà. Chính vì vậy, trong công tác tuyên
40
truyền cần chú ý đến nhóm trẻ em không đƣợc đi học, cần sử dụng phƣơng pháp, hình
thức tuyên truyền phù hợp để tất cả trẻ em làng chài đều đƣợc tiếp nhận thông tin một
cách đầy đủ.
Biểu 2.1. Đánh giá của trẻ về hiệu quả của các hoạt động tuyên truyền
Số liệu hiển thị trên Biểu đồ 2.1 cho thấy, hầu hết các em thích các hoạt động
tuyên truyền, các em cho hoạt động này rất hiệu quả (23 ), hiệu quả (55 ) và ít hiệu
quả (20 ) và không hiệu quả là 2 . Các em cho rằng, qua các hoạt động tuyên truyền
các em biết đƣợc quyền của mình, các chính sách cũng nhƣ các kiến thức, kỹ năng cần
thiết để các em tự chăm sóc, bảo vệ mình trong hoàn cảnh nơi sông nƣớc... Nếu không
có các hoạt động tuyên truyền các em sẽ không thể tiếp nhận đƣợc thông tin nhất là
những trẻ em không có điều kiện đến trƣờng.
23
55
20
2
Rất hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả
18
65
78
45
77
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Không ý kiến
Đến nhà để tuyên truyền
Thông qua sách, báo, truyện, phim
Thông qua các Câu lạc bộ
Thông qua Internet
41
Biểu 2.2. Nhu cầu về hình thức, phƣơng pháp tuyên truyền mà trẻ em làng chài
mong muốn đƣợc tiếp nhận
Kết quả khảo sát cho thấy, phần lới trẻ em làng chài tại thôn Cao Bình đều thích
các hoạt động tuyên truyền thông qua sách, báo, truyện, phim, internet Bên cạnh đó,
các em cũng rất thích đƣợc các cô chú, nhân viên CTXH đến tại nhà để thăm hỏi, chia
sẻ các nội dung tuyên truyền về quyền trẻ em mà các em cần đƣợc bảo vệ.
Nhƣ vậy, có thể đánh giá kết quả hoạt động CTXH trong việc tuyên truyền nâng
cao nhận thức cho trẻ em làng chài đã đƣợc chú trọng và có hiệu quả cao bằng nhiều
hình thức tuyên truyền đa dạng, nội dung tuyên truyền phong phú. Ngoài ra, để đạt hiệu
quả cao hơn nữa và đáp ứng nhu cầu, mong muốn của trẻ em làng chài, NVCTXH cần
tăng cƣờng hơn nữa việc tổ chức những buổi sinh hoạt câu lạc bộ thanh thiếu niên, sinh
hoạt đoàn, đội để tất cả trẻ em làng chài đều đƣợc tham gia. Đối với những trẻ không
thể đến trƣờng cần tuyên truyền cho các em thông qua hình thức phim hoạt hình,
truyện tranh, kết hợp với các kênh thông tin khác nhƣ tuyên truyền trên hệ thông loa
phát thanh, truyền hình, các mẩu phim hoạt hình ngắn, các tiết mục hoặc diễn đàn trẻ
em qua truyền hình địa phƣơng để các em có điều kiện tiếp nhận thông tin dễ dàng hơn.
Phỏng vấn sâu cán bộ LĐTBXH anh T.V.Đ (32 tuổi) anh cho biết: “Những năm
qua địa phương, cán bộ CTXH thường xuyên phối hợp với các ban ngành, công an,
biên phòng tỉnh tổ chức đi ca nô tuyên truyền nhiều đoàn, nhiều đợt b ng loa di động,
phát tranh ảnh cho trẻ em theo bố mẹ sống lênh đênh trên tuyền để tuyên truyền về
những hoạt động như phòng chống tai nạn thương tích, tai nạn đuối nước cho trẻ, các
hoạt động về quyền trẻ em và việc chăm sóc bảo vệ trẻ em, kêu gọi người d n đưa con
em về lên bờ đi học chữ và kêu gọi người d n lên khu tái định cư của xã sinh sống,
chúng tôi cũng nhiều cái v t vả lắm cô ạ”.
Ngoài ra, NVCTXH cũng kết nối với Phòng giao dục đào tạo huyện và các giáo
viên tình nguyện mở lớp học tình thƣơng dạy học cho các em ngay trên thuyền và
tuyên truyền vận động gia đình đƣa các em đến độ tuổi đi học về đất liền để các em
đƣợc nhập học. Nên những năm qua tỷ lệ trẻ em làng chài đến tuổi đƣợc đi học và biết
chữ ngày càng cao, không còn tình trạng trẻ em mù chữ nhƣ trƣớc.
2.2.2. Thực trạng hoạt động hỗ trợ tiếp cận các dịch vụ giáo dục của trẻ em làng
42
chài tại xã Hồng Tiến huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình
* Hoạt động giáo dục văn hóa phổ thông
Thôn Cao Bình là một trong những thôn khó khăn nhất xã Hồng Tiến và là vùng
đất vốn đƣợc mệnh danh là làng “thất học”, làng “điểm chỉ”. Bởi lẽ toàn thôn có tới 60
ngƣời dân mù chữ, khi có giấy tờ quan trọng cần phải xác nhận bằng chữ ký, không có
cách nào khác, chính quyền địa phƣơng đều phải dùng biện pháp cho dân “điểm chỉ”. Đã
nhiều lần chính quyền xã tổ chức dạy chữ cho ngƣời dân nhƣng cũng chỉ đƣợc vài chục
ngƣời biết viết, biết đọc. Tuy nhiên, trong thời gian qua hƣởng ƣớng phong trào xã hội hóa
giáo dục, nhân dân thôn Cao Bình đã đƣợc chính quyền địa phƣơng, NVCTXH tuyên
truyền vận động bằng nhiều hình thức nhƣ mở các lớp học xóa mù chữ, vận động nguồn
lực hỗ trợ học phí, hỗ trợ lớp ăn bán trú, trang thiết bị và đồ dùng học tập cho trẻ em làng
chài, trẻ em đƣợc vận động lên bờ để đến trƣờng đến nay tỷ lệ biết đọc, biết viết của thôn
đã tiệm cận 100 .
Trao đổi với học viên ông N.V.H (43 tuổi, Hiệu trưởng trường THCS và tiểu học
Hồng Tiến) cho biết " Những năm gần đ y việc giáo dục đào tạo cho trẻ em làng chài
được r t nhiều sự quan t m của chính quyền các c p và các tổ chức xã hội, nhà hảo t m,
hỗ trợ kinh phí cho nhà trường x y công trình vệ sinh tu sửa lại một số phòng học vào năm
2013, đổ bê tông s n trường, một số phòng học được trang bị thêm bàn ghế đa năng cho
học sinh ăn bán trú, trang bị máy trình chiếu phục vụ giảng dạy. Ngoài ra nhà trường
cũng kết hợp với cán bộ LĐTBXH, hội phụ nữ, Hội chữ thập đ , y tế xã hàng năm tổ chức
các buổi nói chuyện chuyên đề về Quyền trẻ em, chăm sóc bảo vệ trẻ, học các kỹ năng
sống, hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh khối lớp 9. Những năm trước vẫn có những
học sinh làng chài b học khi học xong lớp 5, vận động thế nào cũng không đi học
tiếp".
Khi đƣợc hỏi về "kết quả học tập trong năm vừa qua như thế nào", chúng tôi
thu đƣợc kết quả thể hiện trong bảng sau (Phụ lục 2.4)
43
Biểu 2.4. Đánh giá kết quả học tập của trẻ em
Nhìn vào kết quả đánh giá học tập của 81 trẻ em làng chài đang đi học đƣợc
khảo sát thì các em có học lực khá chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 40 ; học lực trung bình
chiếm 18,5 ; học lực giỏi chỉ có 10%; đặc biệt ở đây có 12,5 em có lực học yếu. Đối
với những em có lực học yếu, trung bình trên cần phải có những cách thức trợ giúp để
hỗ trợ các em trong học tập, giúp các em có phƣơng pháp học tập và cải thiện tình trạng
học tập của mình (tổ chức cho các em học theo nhóm).
Thông qua khảo sát cùng việc tìm hiểu sâu hơn về vấn đề học tập của trẻ em
làng chài khi tự học ở nhà, khi đƣợc hỏi “Có bao giờ em gặp khó khăn trong việc tự
làm bài tập ở nhà không” học viên thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Biểu 2.5. Tỷ lệ trẻ gặp khó khăn khi làm bài tập ở nhà
Nhìn vào biểu đồ chúng ta nhận thấy với 81 em đƣợc hỏi trẻ gặp khó khăn khi
tự làm bài tập ở nhà, câu trả lời có khá cao chiếm 90 , chỉ có 8 em (10 ) là có thể tự
lập làm các bài tập ở nhà mà ít khi gặp khó khăn.
10%
40%
18.50%
12.50%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
Học lực giỏi Hoc lực khá Học lực trung bình Học lực yếu
0
20
40
60
80
Trẻ gặp khó khăn khi tự làm
bài tập ở nhà
Có
Không
44
Khi hỏi em H.T.M (nữ, 15 tuổi, học sinh lớp 9) chia sẻ “Em chỉ thích học môn
lịch sử, thể dục, thôi cô ạ! Vì em không học được môn tiếng Anh, Toán, Lý, Hóa nên r t
ngại và sợ học các môn này lắm”
Từ kết quả trên cho thấy đa số trẻ em làng chài đều gặp khó khăn khi tự làm các
bài tập ở nhà. Từ thực tế này, đòi hỏi ở phía gia đình và NVCTXH cần có các giải pháp
để hỗ trợ, giúp các em trong vấn để học tập, nhất là khi học ở nhà nâng cao chất lƣợng
học cho các em. Vấn đề này phụ thuộc rất lớn vào yếu tố gia đình của trẻ trong việc hỗ
trợ trẻ tự học và làm bài tập ở nhà, cần tổ chức học nhóm, học kèm. Qua phân tích trên
cho thấy, hoạt động giáo dục phổ thông đối với trẻ em làng chài tại cộng đồng bao gồm
hoạt động chính quy ở trƣờng và hoạt động tại địa phƣơng nơi trẻ sinh sống. Những
năm qua, chính quyền địa phƣơng, nhà trƣờng và các NVCTXH đã tích cực vận động
nguồn lực hỗ trợ học phí, cấp học bổng, tặng đồ dùng học tập cho trẻ em làng chài.
Giáo viên chủ nhiệm thƣờng xuyên đến tận gia đình trẻ em làng chài trao đổi thông tin
về tình hình học tập của trẻ tại lớp và vận động gia đình quan tâm đến việc học tập tại
nhà, động viên các em đến trƣờng đầy đủ.
Ngoài ra việc duy trì các chính sách giáo dục cho trẻ em làng chài Cao Bình
cũng hết sức khó khăn, phỏng vấn ông H.V.H Lãnh đạo xã (Nam, 50 tuổi): “Hầu hết
người d n trong thôn đều tham gia đánh bắt cá trên sông, hoặc trên biển gần bờ. Tuy
nhiên cũng có một số gia đình có thuyền đánh bắt cá xa bờ, bố mẹ của các cháu đi
đánh bắt hàng tháng để lại các cháu ở nhà học tập, có đứa ở với bà, có đứa tự trông
nhau. Khi bố mẹ về muốn đưa các con cùng ra biển thì có r t nhiều em lại trở nên sợ
sệt. Có đứa quen với việc đi biển nên cũng không m y lạ lẫm. Nhiều khi bố mẹ mải làm,
cho con cái nghỉ học rồi đi biển cùng luôn”.
Có thể thấy việc hỗ trợ trẻ em trên địa bàn thôn Cao Bình duy trì việc học tập tại
các nhà trƣờng của xã Hồng Tiến vẫn còn gặp nhiều khó khăn bởi ngƣời dân làng chài
với phong tục tập quán lâu đời, với quan điểm “biết bơi quan trọng hơn biết chữ” rất
khó thay đổi. Hơn nữa, đặc thù nghề biển nay đây mai đó cũng khiến cho việc học tập
của trẻ trong độ tuổi đi học khó duy trì.
Nhằm giúp ngƣời dân ổn định cuộc sống, tránh tình trạng mù chữ, năm 2008,
45
Phòng Tài nguyên môi trƣờng huyện Kiến Xƣơng đã xây dựng dự án hỗ trợ nhà ở cho
ngƣời dân làng chài Cao Bình. Đến nay đã hoàn thành hồ sơ cấp đất cho 63 hộ gia đình,
hỗ trợ mỗi gia đình 10 triệu đồng để xây nhà định cƣ với tổng diện tích 3 ha gồm các
hạng mục công trình: đƣờng giao thông, nhà văn hóa, trƣờng mầm non. Hiện tại đã có
23 gia đình đang tiến hành xây dựng nhà. Đề tài phỏng vấn em H.T.H (Học sinh lớp 6,
Trường TH&THCS xã Hồng Tiến) tâm sự: “Trước đ y em sinh sống và học tập tại
làng chài Cao Bình, khi đó mới học lớp 1 nhưng em đã tự chèo đò đi học, điều kiện học
tập cũng khó khăn. Từ năm lớp 3 em theo gia đình lên bờ sinh sống và theo học tại
Trường TH&THCS Hồng Tiến. Tại đ y em được gặp gỡ nhiều bạn bè hơn, cũng được
tiếp cận với nhiều kiến thức, kỹ năng mới. Các thầy cô ở trường luôn quan t m dạy dỗ
cũng như chia sẻ với hoàn cành gia đình từng bạn. Chúng em cũng được các tổ chức
thường xuyên tới thăm, tặng xe đạp, tặng quần áo, cặp sách... Mặc dù đôi lúc cũng nhớ
biển, nhớ sông nước nhưng em vẫn thích ở đ t liền hơn, em sẽ cố gắng bởi ở đ y em có
điều kiện học tập tốt hơn, chắc chắn sẽ có tương lai rộng mở hơn”.
Biểu 2.6. Mong muốn của trẻ để nâng cao chất lƣợng
các hoạt động giáo dục
Qua phân tích trên cho thấy, mong muốn của trẻ em đƣợc đối xử bình đẳng, tôn
trọng trong học tập và hoạt động khác chiếm 68%, mong muốn của các e đƣợc học tập
0
10
20
30
40
50
60
70
Có tài liệu dành
riêng cho trẻ em
làng chài
Có phƣơng tiện,
trang thiết bị học
tập, sinh hoạt phù
hợp
Đƣợc đối xử bình
đẳng, tôn trọng
trong học tập và
hoạt động khác
Đƣợc học tập phù
hợp với trình độ,
năng lực và đƣợc
giúp đỡ từ thầy
cô, bạn bè
11
22
68
47
46
phù hợp với trình độ năng lực vầ đƣợc sự giúp đỡ của bạn bè, thầy cô chiếm 47%,
mong muốn có thiết bị học tập phù hợp là 22%, các em mong muốn có tài liệu dành
riêng là 11%.
Qua quan sát và tìm hiểu thực tế, hoạt động giáo dục đối với trẻ em làng chài tại
cộng đồng bao gồm hoạt động chính quy ở trƣờng và hoạt động tại địa phƣơng nơi trẻ
sinh sống. Nhân viên CTXH cần tìm hiểu đặc điểm, nhu cầu của trẻ trong học tập để có
nội dung hoạt động giáo dục phù hợp với nhu cầu và đặc điểm của trẻ. Hầu hết Trẻ em
làng chài rất khó hòa nhập cộng đồng, nên nhân viên CTXH cần chú ý điểm này để tổ
chức các hoạt động giáo dục cho Trẻ em làng chài đạt hiệu quả. Kết nối giữa nhà
trƣờng và gia đình trẻ em làng chài chặt chẽ với nhau, thƣờng xuyên có những trao đổi
về những vấn đề học tập, vui chơi, tâm sinh lý của các em để đƣa ra hƣớng trợ giúp.
* Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em làng chài
Trẻ em làng chài là đối tƣợng trẻ em chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. Hầu
hết các em xuất thân từ những gia đình có hoàn cảnh khó khăn, phải bƣơn chải để mƣu
sinh phụ giúp gia đình trên sông nƣớc. Các em thƣờng sinh hoạt, học tập và làm việc
trong điều kiện không đƣợc an toàn, gặp nhiều rủi ro và nguy cơ có thể làm tổn hại đến
mình (hoàn cảnh sông nƣớc). Chính vì vậy, việc đƣợc giáo dục và trang bị những khiến
thức về kỹ năng sống, kỹ năng tự bảo vệ bản thân là việc làm cần thiết.
Biểu 2.7. Các hình thức học kỹ năng sống của trẻ em làng chài Cao Bình
Kết quả khảo sát cho thấy, trẻ em làng chài Cao bình chủ yếu đƣợc học tập các
kỹ năng sống do học ở trƣờng do các thầy cô dậy, chủ yếu thông qua các bài giảng trên
lớp học qua các bộ môn học xã hội, ngoài ra tại các buổi sinh hoạt lớp, hoạt động theo
38
27
21
14
Học trên trƣờng Do các tổ chức xã hội dạy Do gia đình dạy Tự học
47
tổ, nhóm từ đó các em hình thành kỹ năng làm việc nhóm biết cách hòa đồng, biết cách
làm việc theo nhóm, tận dụng sức mạnh, ƣu thế của tập thể để đạt đƣợc kết quả tốt nhất
trong học tập và công việc là một trong những kỹ năng quan trọng. Khi học ở trƣờng
các em đƣợc tham gia nhiều các hoạt động vui chơi giải trí, các lớp tập huấn kỹ năng
sống giúp trẻ năng động tự tin khi giao tiếp với mọi ngƣời xung quanh nhiều hơn.
Tỷ lệ 27 trẻ em trả lời đƣợc các tổ chức xã hội dạy kỹ năng sống, số trẻ em
chủ yếu đƣợc sinh hoạt trong các câu lạc bộ trẻ em hoặc sinh hoạt đoàn, đội. Các em
đƣợc tham gia nhiều hoạt động rất bổ ích, đƣợc trang bị những kiến thức về quyền
nghĩa vụ của trẻ, đƣợc giao lƣu học hỏi kinh nghiệm sống, kinh nghiệm học tập, tham
gia hoạt động văn nghệ, thi đấu thể thao, vui chơi giải trí thông qua các chƣơng trình
hoạt động của NVCTXH, Đoàn Thanh Niên, Hội phụ nữ xã vào các dịp hè, tết trung
thu và sinh hoạt câu lạc bộ, đoàn, đội hàng tháng.
Kỹ năng sống các em đƣợc từ gia đình chiếm 21 . Bố mẹ các em chủ yếu làm
nghề chài lƣới, lênh đênh sông nƣớc hàng ngày, việc tiếp xúc với các chủ yếu vào buổi
tối và những ngày nghỉ cuối tuần, cũng có những em bố mẹ đi biển cả vài tháng mới về
nên việc giáo dục kỹ năng sống cho các em từ gia đình là rất ít, chủ yếu họ dậy các em
kỹ năng sống nơi sông nƣớc và kỹ năng bơi lội bằng các kinh nghiệm thực tế của họ,
việc giáo dục kỹ năng sống xã hội từ gia đình các em là rất ít. Số trẻ tự học kỹ năng
sống chiếm tỷ lệ 14 , phần lớn là ở các em không đƣợc đến trƣờng.
Làm rõ hơn vấn đề này học viên đã phỏng vấn sâu em L.T.V (Nữ,13 tuổi): " Em
sống với bố mẹ ở trên thuyền quen rồi nên em không thích lên bờ, vì lên bờ phải đi học
và bố mẹ thì đi xa suốt nên em buồn lắm. Từ nh bố mẹ dạy em học bơi tập lặn và dò
cá, đan lưới nên em thích đi cùng bố mẹ. Lên bờ em không có nhiều bạn và người th n
cảm giác không quen".
Việc học các kỹ năng sống về tự bảo vệ bản thân nhƣ sơ cứu đuối nƣớc hay các
tai nạn khác chủ yếu do các anh chị thanh niên thuộc Đoàn Thanh niên xã Cao Tiến
dạy, việc học tập các kỹ năng sống tại trƣờng là rất hạn chế.Nội dung kỹ năng sống rất
quan trọng đối với Trẻ em làng chài, vì thế ở trƣờng học thƣờng tổ chức những buổi
học ngoại khóa nhằm trang bị cho các em kiến thức cũng nhƣ kỹ năng sống. Ngoài ra,
48
nhân viên CTXH cũng tổ chức nhiều buổi nói chuyện chuyên đề với cha mẹ của trẻ
(nhất là những Trẻ em làng chài không đi học đƣợc) nhằm trang bị kiến thức cho cha
mẹ trẻ để cha mẹ trẻ có kiến thức, kỹ năng chăm sóc con tốt hơn.
Để hiểu rõ hơn vấn đề này học viên đã có cuộc gặp gỡ với cán bộ LĐTBXH xã
anh T.V.Đ (Nam, 32 tuổi) cho biết “Địa phương thuộc vùng sâu vùng xa trung tâm
huyện nen còn khó khăn về kinh phí việc mời chuyên gia dạy kỹ năng sống cho trẻ còn
r t hạn chế. Chủ yếu các cháu được học ở lớp do thầy cô truyền đạt qua các môn học
hoặc qua chương trình, dự án của c p trên đưa về. Vì vậy, mỗi khi tổ chức được lớp
học thường ưu tiên nh t cho các cháu làng chài được tham gia”.[Phục lục 2]
Nhƣ vậy, có thể nhận thấy việc tạo điều kiện và tổ chức giáo dục kỹ năng sống
thƣờng xuyên hơn nữa cho trẻ ở làng chài là rất cần thiết vì hoạt động này giúp các em
có đƣợc các kỹ năng cứng và kỹ năng mềm, các em tự tin hơn khi hoà nhập với cuộc
sống, có khả năng giao tiếp tốt, biết ứng phó với các tình huống khó khăn khi các em
hoà nhập cộng đồng trên bờ...
* Hoạt động giáo dục hướng nghiệp dạy nghề cho trẻ em làng chài
Với mục tiêu trợ giúp cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nói chung và
trẻ em làng chài Cao Bình nói riêng đƣợc học nghề phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh
và gắn với tạo việc làm, từ năm 2015 đến nay, Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Thái
Bình phối hợp với Phòng Lao động - Thƣơng binh và xã hội, Trung tâm dạy nghề
huyện Kiến Xƣơng đã thực hiện mô hình thí điểm hỗ trợ dạy nghề gắn với tạo việc đối
với trẻ em lang chài Cao Bình theo Đề án 647/2013 của Chính phủ. Mô hình đã huy
động sự tham gia của xã hội, cộng đồng trong việc chăm sóc, trợ giúp trẻ em làng chài
để ổn định cuộc sống, từng bƣớc thu hẹp khoảng cách về mức sống với trẻ em bình
thƣờng tại nơi cƣ trú. Triển khai mô hình này, trẻ em làng chài Cao Bình đã đƣợc học
nghề trong thời gian 3 tháng, mỗi trẻ đƣợc học một nghề phù hợp khả năng của mình
và sau khi học có thể đƣợc nhận vào làm lại ở các cơ sở sản xuất, kinh doanh. Các cơ
sở dạy nghề tham gia mô hình đƣợc hỗ trợ 3 triệu đồng khi dạy nghề cho một trẻ.
Trong năm 2016, Trung tâm khảo sát thu thập thông tin nhu cầu học nghề qua
hình thức bảng hỏi và phiếu phỏng vấn sau đối với trên 20 trẻ em ở làng chài Cao Bình
49
có độ tuổi từ 13 đến dƣới 16 tuổi. Đồng thời, khảo sát 5 cơ sở dạy nghề, 6 cơ sở sản
xuất kinh doanh và doanh nghiệp có đào tạo nghề nhằm đánh giá năng lực dạy nghề và
nhu cầu tuyển dụng lao động của các cơ sở sản xuất, kinh doanh tại địa phƣơng; đánh
giá nhu cầu lao động để so sánh với nguyện vọng, mong muốn của trẻ em ở làng chài
Cao Bình để tƣ vấn, kết nối nhằm đảm bảo các em sau khi học tập, ra nghề tìm việc
làm đạt mức khả quan nhất đối với nghề đã học.
Căn cứ kết quả đã phân tích về nhu cầu, nguyện vọng của trẻ và nhu cầu, năng
lực đáp ứng của cơ sở dạy nghề, nhân viên công tác xã hội lập hồ sơ quản lý với trên 15
trƣờng hợp để tham vấn, tƣ vấn hơn 30 lƣợt đối với trẻ và gia đình về việc chọn nghề
sao cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của từng trẻ, phù hợp với cơ sở dạy nghề gần
nhất và nhu cầu tìm đƣợc việc làm sau khi học nghề tối ƣu nhất.
Các nhân viên công tác xã hội thực hiện hoạt động thuyết phục, vận động đối
với các cơ sở dạy nghề, cơ sở sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp có đào tạo nghề để
họ nhận và dạy nghề đối với trẻ em làng chài Cao Bình. Để vận động, kết nối cho trẻ
học nghề, nhân viên công tác xã hội của Trung tâm ngoài những lần thực hiện tham
vấn, tƣ vấn chính thức, nhiều khi còn phải thực hiện rất nhiều lần vãng gia đến các gia
đình tại làng chài Cao Bình và cơ sở dạy nghề để tƣ vấn, vận động; đôi lúc còn phải
dùng uy tín của bản thân, bạn bè, ngƣời thân để đảm bảo với cơ sở cho trẻ em làng chài
Cao Bình đƣợc học nghề.
Trong quá trình học nghề và tạo việc làm, Trung tâm cũng thƣờng xuyên phối
hợp với địa phƣơng và cơ sở dạy nghề nắm bắt tâm tƣ, nguyện vọng và tƣ vấn, động
viên kịp thời với các em. Song trên thực tế, trong số các cơ sở dạy nghề theo hình thức
“cầm tay, chỉ việc” thì chỉ có một vài cơ sở dạy các nghề nhƣ: đan lƣới, đóng tàu vỏ gỗ,
đánh cá... không có nhu cầu thu học phí và cũng cam kết với ngƣời học là sau khóa học
cơ sở dạy nghề sẵn sàng bố trí công việc có mức lƣơng từ 4 đến 6 triệu đồng. Đối với
các nghề nhƣ: chụp ảnh, photo shop; trang điểm cô dâu; cắt tóc; nấu ăn...cơ sở dạy
nghề thƣờng thu kinh phí đào tạ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_cong_tac_xa_hoi_doi_voi_tre_em_lang_chai_tai_xa_hon.pdf