Luận văn Đánh giá chất lượng nước hệ thống thủy lợi bắc đuống và đề xuất các giải pháp quản lý môi trường

MỞ ĐẦU .1

Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.4

1.1. Giới thiệu chung về hệ thống thủy lợi Bắc Đuống .4

1.1.1. Đặc điểm tự nhiên .4

1.1.2. Đặc điểm khí tượng, thủy văn .6

1.1.3. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội.13

1.1.4. Hiện trạng công trình thủy lợi Bắc Đuống .19

1.2. Chất lượng nước ở một số hệ thống thủy lợi trên thế giới .29

1.2.1. Chất lượng nước ở một số hệ thống thủy lợi trên thế giới.29

1.2.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm nước.31

1.3. Chất lượng nước ở một số hệ thống thủy lợi tại Việt Nam .34

Chương 2: ĐỐI TưỢNG, NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .39

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.39

2.1.1. Các thông số được lựa chọn .39

2.1.2. Vị trí quan trắc.39

2.2. Nội dung nghiên cứu .42

2.3. Phương pháp nghiên cứu.43

2.3.1. Phương pháp kế thừa tài liệu.43

2.3.2. Phương pháp thu thập, chọn lọc tài liệu và phân tích các tài liệu có liên

quan.43

2.3.2. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và phân tích mẫu .43

2.3.4. Phương pháp đáng giá chất lượng nước .44

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.45

3.1. Chất lượng nước trong hệ thống thủy lợi Bắc Đuống trong những năm

gần đây .45

3.1.1. Chất lượng nước trên sông Ngũ Huyện Khê.45

3.1.2. Chất lượng nước trên các kênh tưới .53

3.1.3. Chất lượng nước trên các kênh tiêu.71

pdf52 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá chất lượng nước hệ thống thủy lợi bắc đuống và đề xuất các giải pháp quản lý môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y qua vùng nghiên cứu dài khoảng 70km, là nguồn cung cấp nƣớc tƣới, nƣớc sinh hoạt và cũng là nơi nhận nƣớc tiêu cho hệ thống thủy lợi Bắc Đuống và các tỉnh khác thuộc lƣu vực. Sông Thái Bình. Là con sông lớn ở miền Bắc nƣớc ta, thƣợng du sông Thái Bình bao gồm lƣu vực sông Cầu, sông Thƣơng, sông Lục Nam. Tổng diện tích lƣu vực tính đến Phả lại 10 là 12.080km 2 . Xuống dƣới Phả Lại chừng vài km sông hợp lƣu với sông Đuống tạo thành dòng chính sông Thái Bình. Sông Thái Bình dài 385km, đoạn chảy qua vùng nghiên cứu dài 17km. Sông Thái Bình có đặc điểm lòng sông rộng, độ dốc nhỏ, bị bồi lấp nhiều nên đáy sông nông, việc thoát lũ chậm làm mực nƣớc sông dâng cao và kéo dài nhiều ngày nên lũ sông thƣờng xuyên đe doạ các vùng ven sông trong đó có khoảng 17km thuộc tỉnh Bắc Ninh. Việc tiêu thoát nƣớc ra sông trong mùa lũ cũng gặp nhiều trở ngại, phần lớn phải bơm tiêu động lực. Sông Cà Lồ. Là phụ lƣu cấp I thứ 24 của sông Cầu, bắt nguồn từ dãy núi Tam Đảo, ở độ cao 300m, nhập vào bờ phải của sông Cầu tại Lƣơng Phúc, chiều dài sông là 89km, diện tích lƣu vực 881km2, hệ số uốn khúc của sông lớn (3,7). Đoạn từ bến Đò Lo về Lƣơng Lỗ là gianh giới của Bắc Ninh với Sóc Sơn Hà Nội. Thƣợng nguồn sông có độ dốc lớn từ 2,5 - 5,3%o, lòng sông hẹp, nên thời gian tập trung nƣớc nhanh, dạng lũ nhọn, thời gian lũ ngắn. Đoạn từ Phủ Lỗ về Lƣơng Lỗ lòng sông rộng hơn. Tại trạm Phú Cƣờng đo đƣợc mực nƣớc lớn nhất là 9,14m vào tháng 8/1971, do có nƣớc vật của sông Cầu về mùa lũ nƣớc sông thƣờng cao hơn nội đồng, việc tiêu úng ra sông Cà Lồ bằng tự chảy khó, vì vậy nƣớc trong đồng có xu thế dồn về phía sông Cầu tiêu ra cống Vọng Nguyệt hoặc bơm ra Ngũ Huyện Khê rồi tiêu ra sông Cầu qua trạm bơm Đặng Xá Sông Ngũ huyện Khê Là phụ lƣu cấp I thứ 26 của sông Cầu, bắt nguồn từ Trịnh Xá đổ vào bờ phải sông Cầu tại Xuân Viên, sông dài 27 km, diện tích lƣu vực 145 km2, phần thƣợng lƣu là Đầm Thiếp, bắt nguồn từ Mê Linh, chảy qua phía Tây huyện Đông Anh, qua cống điều tiết Cổ Loa nhập vào sông Ngũ Huyện Khê tại cầu Dũng (xã Dục Tú). Sông Ngũ Huyện Khê có cao trình đáy 1,7 – 2,0m, độ rộng trung bình 30 - 50m. Sông có nhiệm vụ chuyển tải nƣớc mƣa từ lƣu vực Đầm Thiếp và lƣu lƣợng từ các trạm bơm của các khu tiêu nội đồng nhƣ các trạm bơm Xuân Canh, Lộc Hoà, Liên Đàm, Trịnh Xá, Nghĩa Khê, Minh Đức... rồi chuyển tải ra sông Cầu qua trạm bơm Đặng Xá. Ngoài ra nó còn đƣợc sử dụng để dẫn nƣớc sông Đuống tiếp sang sông Cầu để tƣới lúa và hoa màu trong mùa cạn. Mực nƣớc sông Ngũ Huyện Khê 11 vào mùa lũ từ Long Tửu về Đặng Xá chênh lệch nhau không đáng kể. Do đê sông Ngũ Huyện Khê thấp, mỏng và yếu nên khi mực nƣớc trong sông lên tới 6,8m thì các trạm bơm tiêu phải ngừng hoạt động, lúc này nó nhƣ một hồ chứa. Ngòi Tào Khê: Ngòi Tào Khê có chiều dài 37 km, bắt nguồn từ xã Ninh Hiệp - Gia Lâm Hà Nội, chảy qua các huyện Từ Sơn, Tiên Du, Quế Võ. Ngòi Tào Khê chảy qua vùng nghiên cứu từ cống Thịnh Liên về Hiền Lƣơng dài 30 km, đoạn này có lòng rộng từ 20 - 30 m. Đây là trục tiêu chính của trạm bơm tiêu Hiền Lƣơng, có nhiệm vụ tiêu. c. Đặc điểm thủy văn Mạng lƣới trạm thuỷ văn trong vùng có hệ thống sông với mật độ khá cao nhƣng các trạm đo lƣu lƣợng và mực nƣớc chỉ đƣợc đặt trên các sông chính. Các sông nội đồng chỉ quan trắc mực nƣớc tại các trạm bơm tiêu vào thời điểm lũ, úng. Tài liệu khí tƣợng, thuỷ văn ở các trạm cơ bản có chất lƣợng đáng tin cậy đo đạc liên tục, hệ thống cao độ, mực nƣớc đã đƣợc đƣa về cao độ quốc gia. Hệ thống trạm quan trắc mực nƣớc nội đồng phục vụ cho công tác điều tiết các cống trên các sông trục chính phục vụ cho tƣới, tiêu thoát úng, các trạm này quan trắc định kỳ theo lịch, chế độ quan trắc không nhƣ các trạm cơ bản. Cao độ trạm thuộc hệ thống cao độ thuỷ lợi cũ, chất lƣợng tài liệu tin cậy có thể sử dụng cho nghiên cứu, tính toán. Bảng 1.6: Mạng lƣới trạm quan trắc thủy văn TT Trạm đo Vị trí Trên sông Yếu tố đo Ghi chú Kinh độ Vĩ độ H(cm) Q(m 3 /s) Phù sa 1 Phúc Lộc Phƣơng 105 o55’ 22o14’ Sông Cầu 59-07 - - 2 Đáp Cầu 106o04’ 21o12’ - nt - 59-07 - - 3 Thắng Cƣờng 106o12’ 21o09’ - nt - 59-71 - - Ngừng đo 4 Phú Cƣờng 105014’ 21o11’ S. Cà Lồ 65-75 65-75 - Ngừng đo 5 Thƣợng Cát 105052 21o04’ S. Đuống 57-07 57-07 58-07 12 6 Bến Hồ 106o04’ 21o04’ - nt - 61-07 - - 7 Chân Cầu 106o14’ 21o05’ - nt - 60-70 - - Ngừng đo 8 Phả Lại 106o17 21o06’ S.Thái Bình 56-07 - - 9 Cát Khê 106 o 18 21 o03’ - nt - 61-07 Các đặc trƣng thuỷ văn cơ bản (i) Dòng chảy năm Dòng chảy cũng đƣợc phân làm 2 mùa rõ rệt là mùa lũ và mùa kiệt: - Mùa lũ ở đây dài 5 tháng (6 – 10), mùa lũ bắt đầu chậm hơn mùa mƣa một tháng và kết thúc cùng với mùa mƣa (các tháng mùa lũ là tháng có lƣu lƣợng dòng chảy bình quân tháng lớn hơn lƣu lƣợng dòng chảy bình quân năm với một tần suất xuất hiện ≥ 50%). - Mùa kiệt kéo dài 7 tháng từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, thành phần dòng chảy mùa kiệt chỉ chiếm từ 20 ÷ 30% lƣợng nƣớc cả năm. Tháng có dòng chảy nhỏ nhất là tháng 1, tháng 2 và tháng 4, lƣợng dòng chảy các tháng này chỉ chiếm khoảng 2 ÷ 3% lƣợng nƣớc cả năm. Dòng chảy trên sông Đuống: Do lòng sông rộng và sâu, độ dốc đáy lớn nên hàng năm sông Đuống chuyển tải một lƣợng nƣớc khá lớn ƣớc tính tới 27 tỷ khối nƣớc từ sông Hồng sang sông Thái Bình. Lƣu lƣợng trung bình năm tại Thƣợng Cát tính toán đạt 934 m3/s. Chế độ mực nước: Các sông lớn chảy qua vùng dự án nhƣ sông Đuống, sông Cầu, sông Thái Bình đều có biên độ dao động mực nƣớc trong năm khá lớn giữa mùa lũ và mùa kiệt. Sự biến đổi mực nƣớc trong năm có quan hệ chặt chẽ với lƣợng mƣa, cho đến khi các công trình hồ chứa ở thƣợng lƣu tham gia điều tiết dòng chảy cùng với các công trình lấy nƣớc trên các sông trục chính hoạt động thì biên độ mực nƣớc đã có sự thay đổi so với dòng chảy tự nhiên nhƣng không lớn lắm. (ii) Dòng chảy lũ Mùa lũ trong năm bắt đầu từ tháng 6 - 10, tổng lƣợng dòng chảy lũ trong sông chiếm từ 70-80% tổng lƣợng dòng chảy năm. Lũ lớn nhất thƣờng xảy ra vào các tháng 7, 8 và 9 trong năm. Lũ các sông suối trong tỉnh cũng nhƣ lũ ở các sông 13 của tỉnh khác thuộc đồng bằng Bắc Bộ, lũ có dạng mập, nhiều đỉnh, tập trung trong 2 tháng 7, 8 và kéo dài nhiều ngày. Lũ do sự phối hợp nhiều hình thế thời tiết gây ra mƣa lớn thƣờng là lũ chính vụ. Nhƣ vậy mực nƣớc ngoài sông Đuống cao hơn cao trình mặt ruộng trong đồng từ 5 - 10m. Độ dốc mặt nƣớc mùa lũ trên sông Đuống trung bình 0,1%o, vì vậy việc tiêu nƣớc trong nội đồng ra sông Đuống rất khó khăn. Ngoài lƣợng mƣa tại chỗ tham gia vào lũ sông Thái Bình nói chung, hạ du sông Thái Bình nói riêng còn có nguồn lũ đƣợc phân từ sông Hồng qua hai sông Đuống và sông Luộc quyết định tính chất và độ lớn lũ hạ du sông Thái Bình. Ảnh hƣởng nƣớc vật của sông Đuống đến quá cửa sông Công trên sông Cầu, Bến Thôn trên thị xã Bắc Giang của sông Thƣơng, và quá thị trấn Chu trên sông Lục Nam. Trƣờng hợp khi nƣớc lũ sông Hồng rất lớn làm cho nƣớc lũ sông Thái Bình ứ lại, nhƣ lũ tháng 8 năm 1969 lƣu lƣợng lớn nhất của sông Thái Bình ở Phả Lại (thƣợng lƣu ra cửa sông Đuống) chỉ còn 1.820 m3/s và có khi nƣớc sông Hồng lan ngƣợc tới Phả Lại cách cửa Đuống hơn 5 km về phía thƣợng lƣu. (iii) Dòng chảy kiệt Mùa kiệt kéo dài 7 tháng từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, thành phần dòng chảy mùa kiệt chỉ chiếm từ 20 ÷ 30% lƣợng nƣớc cả năm. Tháng có dòng chảy nhỏ nhất là tháng 2, tháng 3, tháng 4, lƣợng dòng chảy các tháng này chỉ chiếm khoảng 2 ÷ 3% lƣợng nƣớc cả năm. Các nhân tố ảnh hƣởng tới dòng chảy kiệt gồm có: Điều kiện địa hình, địa chất, thảm phủ thực vật, điều kiện khí hậu và ảnh hƣởng của con ngƣời trong việc khai thác và sử dụng nguồn nƣớc. Để tăng lƣợng dòng chảy trong mùa kiệt cần xây dựng các công trình thuỷ lợi để điều tiết dòng chảy và tích cực trồng và bảo vệ rừng tăng lƣợng trữ nƣớc của bề mặt lƣu vực. 1.1.3. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội a) Dân cư và phân bố dân cư: Theo số liệu năm 2015 có tỉnh Bắc Ninh tổng có tổng dân số là 1.154.660 ngƣời, mật độ dân số thuộc loại khá cao trong khu vực đồng bằng sông Hồng (1.403 ngƣời/km2), dân cƣ phân bố chủ yếu ở nông thôn với 824.441 ngƣời ngƣời chiếm 14 71,40%. Trong đó, dân số trong hệ thống thủy lợi Bắc Đuống là 801.178 ngƣời (chiếm 69,38%). Tập trung dân cƣ đông nhất là Thị xã Từ Sơn (2.650 ngƣời/km2); thấp nhất là huyện Gia Bình (885 ngƣời/km2). Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên 14,9‰/năm 2015. Dân cƣ phân bố tập trung chủ yếu ở nông thôn (chiếm 71,40%), tuy nhiên phân bố này đang thay đổi nhanh cùng với tốc độ đô thị hóa của khu vực nông thôn có làng nghề. Ngoài ra, sự phát triển sản xuất nhiều làng nghề đã thu hút lƣc lƣợng lao động đông đúc từ nhiều nơi khác đến nên mật độ dân cƣ trong khu vực này thực tế còn cao hơn rất nhiều. Lực lƣợng lao động khá dồi dào, có tới 661.656 lao động. Trong đó khu vực sản xuất nông lâm nghiệp thu hút 22,5% tổng số lao động, khu vực công nghiệp – xây dựng 47,4%, còn lại là các ngành khác. Trình độ văn hoá chung và trình độ lao động ngày càng đƣợc nâng lên do sự quan tâm phát triển củng cố hệ thống giáo dục của địa phƣơng và do nhu cầu sản xuất. b) Hiện trạng phát triển kinh tế Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GDP) năm 2015 ƣớc tăng 8,7% (giá so sánh 2010) so với năm 2014; trong đó, khu vực dịch vụ tăng 5,1%; khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 0,7%. Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản: Sản xuất tiếp tục phát triển, năng suất lúa cả năm ƣớc đạt 61,8 tạ/ha, tăng 1,4 tạ so với năm 2014; sản lƣợng lƣơng thực có hạt ƣớc đạt 462,27 nghìn tấn, tăng 5,3 nghìn tấn so năm 2014. Khôi phục và phát triển chăn nuôi, tổng đàn tăng khá, thực hiện thí điểm mô hình trang trại chăn nuôi bò sữa. Nuôi trồng thủy sản duy trì ổn định. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản (giá so sánh 2010) ƣớc đạt 8.457,6 tỷ đồng, tăng 1,28% so năm 2014. Về xây dựng nông thôn mới đƣợc quan tâm chỉ đạo, kết quả đạt khá cao: - Đến nay số tiêu chí đạt chuẩn bình quân đạt 13,46 tiêu chí/xã; là một trong 10 tỉnh có số tiêu chí đạt cao trong cả nƣớc (bình quân cả nƣớc đạt 8,62 tiêu chí/xã). - Có 9 xã đạt 19/19 tiêu chí; có 21 xã đạt từ 15-18 tiêu chí; có 64 xã đạt từ 10-14 tiêu chí; chỉ còn 3 xã đạt 9 tiêu chí (xã Ngũ Thái, xã Nguyệt Đức huyện Thuận thành; xã Lâm Thao huyện Lƣơng Tài). 15 Khu vực công nghiệp - xây dựng: GTSX (giá so sánh 2010) cả năm ƣớc đạt 610.994 tỷ đồng, tăng 9,9% so với năm 2014. Trong đó, khu vực FDI đạt 562.224 tỷ đồng, chiếm 92% và tăng 10,6%; GTSX ngành xây dựng đạt 18.724 tỷ đồng, tăng 13,4%. Vì thế, giá trị tăng thêm của khu vực CN-XD đạt 77.540 tỷ đồng, tăng 9,3% so năm 2014 và đóng góp 7,08 điểm phần trăm trong tăng trƣởng của tỉnh. Trong đó, ngành công nghiệp tăng 9,2% và đóng góp 6,65 điểm phần trăm. Hoạt động thƣơng mại - dịch vụ: năm 2015, tổng mức bán lẻ hàng hóa ƣớc trên 39 nghìn tỷ đồng, tăng 14,8% so với năm 2014 (nếu loại trừ yếu tố tăng giá bình quân là 0,8% thì tổng mức bán lẻ tăng 13,1%). Dịch vụ lƣu trú và ăn uống tăng cao, do có thêm nhiều nhiều DN và cơ sở cá thể đã tham gia vào chuỗi cung cấp bữa ăn cho các DN trong KCN và dịch vụ ăn uống ở các khu vực xung quanh các KCN cũng phát triển nhanh, tổng doanh thu cả năm ƣớc đạt 3.186 tỷ đồng, tăng 19,3% so với năm 2014. Tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm ƣớc đạt 23.274 triệu USD, tăng 6,7% so với năm 2014. Trong đó, khu vực FDI đạt 23.131 triệu USD, tăng 7%. Vận tải hành khách, khối lƣợng vận chuyển cả năm ƣớc đạt 14,8 triệu lƣợt ngƣời, tăng 7,8% so với năm 2014; khối lƣợng luân chuyển đạt 686 triệu HK.km, tăng 20,9%.Vận tải hàng hoá, khối lƣợng vận chuyển cả năm ƣớc đạt 30,8 triệu tấn, tăng 6,3%; khối lƣợng luân chuyển đạt 1.4846 triệu tấn.km, tăng 1,3% so với năm 2014 Giá trị sản xuất trên diện tích đất canh tác đạt 93 triệu đồng/hecta năm 2010 lên 100,8 triệu/hecta năm 2015, tăng 4,3% so năm trƣớc; Sản lƣợng lƣơng thực có hạt bình quân đầu ngƣời đạt 400,4kg /ngƣời/năm. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp đang chuyển dịch tích cực theo hƣớng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi - thủy sản. Năm 2010, sản xuất trồng trọt chiếm 48,7%, chăn nuôi - thủy sản 44,5%, lâm nghiệp và dịch vụ 6,8%, đến năm 2015: trồng trọt 43,6%, chăn nuôi - thủy sản 48%, lâm nghiệp và dịch vụ 8,4%.  Sử dụng đất. Theo kết quả thống kê, kiểm kê đất đai năm 2015 của Sở Tài nguyên và môi trƣờng, tổng diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh Bắc Ninh là 82.271,1ha, bình quân diện tích tự nhiên trên đầu ngƣời là 712,5m2, thuộc diện thấp nhất trong toàn quốc. 16 Đến nay, hầu hết diện tích đất tự nhiên của tỉnh đã đƣợc sử dụng vào 3 mục đích khác nhau là đất sử dụng cho nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chƣa sử dụng. Trong đó, đất sử dụng cho nông nghiệp là chính với diện tích là 43.790,6ha, chiếm 53,23% diện tích tự nhiên, đất phi nông nghiệp là 32.440,7ha, chiếm 39,4% diện tích đất tự nhiên, đất chƣa sử dụng là 215,1ha, chiếm 0,3% diện tích đất tự nhiên.  Trồng trọt: Sản xuất trồng trọt chuyển dịch tích cực theo hƣớng tăng tỷ lệ diện tích lúa lai năng suất cao để đảm bảo an ninh lƣơng thực, tăng tỷ lệ diện tích lúa chất lƣợng cao để nâng cao giá trị sản xuất; đồng thời mở rộng diện tích sản xuất rau thực phẩm và rau giá trị kinh tế cao, nhất là sản xuất rau an toàn để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; tăng cƣờng ứng dụng các giống có khả năng chống chịu cao với sâu bệnh và điều kiện bất thuận của ngoại cảnh; đẩy mạnh áp dụng các TBKT để giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu. Đến nay, trên địa bàn tỉnh đã hình thành 42 vùng sản xuất lúa chất lƣợng cao và 52 vùng sản xuất lúa năng suất cao hàng hóa, 31 vùng sản xuất khoai tây, 37 vùng sản xuất rau và một số vùng sản xuất hoa cây cảnh, trong đó nhiều vùng cho giá trị kinh tế cao nhƣ: vùng rau Hòa Đình (Võ Cƣờng - TP. Bắc Ninh), vùng cây cảnh Phú Lâm (Tiên Du) tạo thu nhập khá ổn định: vùng khoai tây thu nhập từ 70-90 triệu/hecta; vùng cà rốt thu nhập 120 triệu đồng/hecta; vùng cà chua 180 triệu đồng/hecta; vùng hành tỏi 150 triệu đồng/hecta; vùng rau an toàn 200 triệu đồng/hecta/năm. Sản xuất rau an toàn cũng đang từng bƣớc đƣợc mở rộng, đến nay có khoảng trên 500 hecta rau mầu, năng suất đạt trên 20 tấn/ha, sản lƣợng đạt khoảng 10.000 tấn, chiếm khoảng 6% tổng sản lƣợng rau. Các loại rau đƣợc sản xuất theo quy trình an toàn chủ yếu là cà chua, su hào, súp lơ, hành, cải các loại. Chăn nuôi: Những năm qua, sản xuất chăn nuôi trên địa bàn tỉnh phát triển khá cả về năng suất và chất lƣợng sản phẩm; đàn lợn, đàn gia cầm phát triển ổn định và có xu hƣớng tăng dần, đàn trâu, bò giảm nhẹ. Theo số liệu thống kê năm 2015: đàn trâu 17 2.403 con, đàn bò 34.0.32 con, đàn lợn 415.066 con, đàn gia cầm 4.828,5 ngàn con; Sản lƣợng thịt hơi xuất chuồng đạt 92.211 tấn; giá trị sản xuất chăn nuôi đạt 3.399,2 tỷ đồng (theo giá so sánh năm 2010). Bảng 1.7: Thống kê số lƣợng gia súc, gia cầm vùng dự án TT Hạng mục Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 (sơ bộ) I Đàn gia súc 1 Trâu (con) 2.898 2.809 2.462 2.456 2.429 2.403 2 Bò (con) 42.294 40.269 36.092 25.645 34.576 34.032 3 Lợn (con) 389.350 392.095 388.989 404.034 410.678 415.066 II Đàn gia cầm (10 3 con) 4.328,0 4.526,4 4.254,1 4.601,4 4.696,1 4.828,5 1 Gà (10 3 con) 3.341,3 3.402,1 3.164,7 3.485,3 3.575,4 3.682,5 2 Vịt, Ngan, Ngỗng (103con) 908,2 1.037,9 985,3 1.002,7 1.004,8 1.021,6 Nguồn: Niên giám thống kê Bắc Ninh năm 2015  Về sản xuất thủy sản Trong những năm qua, sản xuất thủy sản tăng hơn so với các lĩnh vực khác đóng góp có hiệu quả vào giá trị sản xuất chung của tỉnh (tăng bình quân 11%/năm). Ƣớc tính đến cuối năm 2015, toàn tỉnh hiện có 5.358 ha diện tích nuôi trồng thuỷ sản, trong đó diện tích nuôi cá là 5.083 ha; sản lƣợng thuỷ sản cả năm ƣớc 35.650 tấn, tăng 629 tấn so với năm 2014; trong đó sản lƣợng nuôi trồng là 34.175 tấn. Giá trị sản xuất thuỷ sản (theo giá so sánh 2010) đạt 1.126,2 tỷ đồng, tăng 1,1% so với năm 2014. Bảng 1.8: Sản lƣợng sản phẩm ngành thủy sản TT Hạng mục Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 (sơ bộ) 1 Diện tích nuôi trồng (ha) 5.419 5.469 5.414 5.432 5.380 5.358 18 2 Sản lƣợng thuỷ sản (tấn) 30.652 33.231 34.155 35.021 35.646 35.650 Tôm 333 315 323,7 337,6 321,1 317 Cá 29.241 31.850 32.793,8 33.663,5 34.168 34.316 Thuỷ sản khác 1.078 1.066 1.037 1.020 1.157 1.017 Nguồn: Niên giám thống kê Bắc Ninh năm 2015  Về lâm nghiệp Bảng 1.9: Diện tích rừng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh TT Huyện /TP Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tổng cộng (ha) 590,6 594,4 597,5 602,1 600,1 586,7 1 TP Bắc Ninh 234,5 236,6 239,7 242,4 235,9 230,2 2 H. Quế Võ 128,5 130,2 130,2 132,1 136,3 128,6 3 H. Tiên Du 186,4 186,4 186,4 186,4 185,4 185,4 4 H. Gia Bình 41,2 41,2 41,2 41,2 42,5 42,5 Nguồn: Niên giám thống kê Bắc Ninh năm 2015 Bắc Ninh có diện tích rừng không lớn. Tuy nhiên, hàng năm tỉnh chỉ đạo trồng mới đƣợc hơn 10ha rừng bƣớc 1 và bƣớc 2, chăm sóc khoảng 100hecta và bảo vệ khoảng 400ha rừng, trồng khoảng 400 ngàn cây phân tán và triển khai khoảng 10 mô hình lâm nghiệp; tỷ lệ che phủ rừng là 2,8%. Diện tích đất lâm nghiệp chủ yếu là rừng trồng, tổng diện tích khoảng 586,7 ha (số liệu năm 2015) đƣợc phân bố chủ yếu ở Quế Võ (128,6 ha), Tiên Du (185,4 ha), thành phố Bắc Ninh (230,2 ha),. Tổng trữ lƣợng gỗ ƣớc tính 4.864m3. Bảng 1.10: Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp TT Hạng mục Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tổng cộng (106đ) 24,5 35,7 25,5 27,5 27,9 27,4 1 Trồng và chăm sóc rừng 2,2 3,5 0,7 1,0 0,9 0,8 19 2 Khai thác gỗ và lâm sản khác 22 31,9 24,4 25,8 26,1 25,6 3 Thu nhặt sản phẩm từ rừng - - - - - - 4 Dịch vụ lâm nghiệp 0,3 0,3 0,5 0,6 0,9 1,0 Nguồn: Niên giám thống kê Bắc Ninh năm 2015 1.1.4. Hiện trạng công trình thủy lợi Bắc Đuống 1.1.4.1. Hiện trạng công trình tưới a) Hệ thống thuỷ nông Bắc Đuống Diện tích cần tƣới toàn hệ thống là 27.986,5ha trong đó diện tích cây hàng năm là 25.487,5ha, diện tích đất trồng cây lâu năm là 167,3ha, diện tích nuôi trồng thủy sản là 2.322ha, diện tích đất nông nghiệp khác là 9,61ha. Địa hình của hệ thống tƣơng đối bằng phẳng, một vài khu vực có xen kẽ đồi gò. Địa hình cao thuộc về phía Tây (+7,00) rồi thấp dần về phía Đông theo hƣớng dòng chảy của sông Ngũ Huyện Khê, Tào Khê, Kim Đôi (+3,00 - +2,50). Các sông lớn bao quanh hệ thống: Sông Cầu ở phía Bắc, sông Đuống ở phía Nam, sông Thái Bình ở phía Đông, sông Cà Lồ ở phía Tây. Các sông ngòi nội địa trong hệ thống gồm: Sông Ngũ Huyện Khê, ngòi Tào Khê, ngòi Kim Đôi. Vùng tƣới hệ thống thủy nông Bắc Đuống chia làm 2 khu tƣới: + Khu tƣới lấy nƣớc sông ngoài (lấy nƣớc sông Đuống, sông Cầu, Cà Lồ). + Khu tƣới lấy nƣớc sông trục và kênh tiêu nội đồng i) Khu tƣới lấy nƣớc sông ngoài Khu tƣới lấy nƣớc trực tiếp gồm có 18 trạm bơm do công ty thuỷ nông Bắc Đuống quản lý lấy nƣớc từ sông ngoài bao gồm: 3 trạm bơm lấy nƣớc sông Đuống, 1 trạm bơm lấy nƣớc từ sông Cà Lồ và 14 trạm bơm lấy nƣớc sông Cầu và 15 trạm bơm do địa phƣơng quản lý .Các công trình đầu mối tƣới chính gồm có: Trịnh Xá, Kim Đôi 1, Thái Hoà, Lƣơng Tân, Thọ Đức... (1) Trạm bơm Trịnh Xá: Đƣợc xây dựng năm 1964 thiết kế tƣới cho diện tích 20 canh tác của các huyện: Yên Phong, Tiên Du, Thị xã Từ Sơn, TP Bắc Ninh và 12 xã nam đƣờng 18 của huyện Quế Võ. Công suất thiết kế 8 x10.000 m3/h. Trạm bơm Trịnh Xá có hai hệ thống kênh chính là kênh Bắc Trịnh Xá dài 28km, kênh Nam Trịnh Xá dài 38km. Diện tích tƣới thiết kế của trạm bơm Trịnh Xá theo quy hoạch thủy lợi giai đoạn 1997-2010 phụ trách tƣới cho 15.175ha (đã trừ diện tích các khu công nghiệp). Hiện tại trạm bơm Trịnh Xá tƣới cho 11.318 ha. Trong đó: - Hệ thống kênh Bắc theo theo quy hoạch 1997-2010 tƣới cho diện tích thiết kế là 4.805ha, hiện tại kênh Bắc tƣới đến K17 (xã Đồng Tiến) phần diện tích còn lại do hai trạm bơm Lƣơng Tân, Đƣơng Xá và một số các trạm bơm nhỏ lấy nƣớc sông Cầu phụ trách. Diện tích tƣới thực tế của kênh Bắc Trịnh Xá là 3.883ha (tƣới trực tiếp là 3.209ha: Từ Sơn 384ha, Đông Anh 1.125ha, Yên Phong 1.700ha, tạo nguồn cho các trạm cấp II là 674ha Cầu Tó 140ha, Đông Thọ 1.230ha, Đông Thọ II 30ha, Trung Ngân 90ha, Trung Nghĩa 97ha, Vọng 87ha). - Hệ thống kênh Nam theo quy hoạch 1997-2010 đảm bảo tƣới cho diện tích thiết kế là 10.370 ha, hiện tại kênh Nam của Trịnh Xá tƣới đến Can Vũ K26, diện tích tƣới thực tế của kênh Nam Trịnh Xá là 7.435ha (tƣới trực tiếp là 5.987ha: Từ Sơn 1.495ha, Tiên Du 2.754ha, Bắc Ninh 1.541ha, Quế Võ 197ha; tạo nguồn cho các trạm bơm cấp II: 1.448ha, trong đó Tri Phƣơng 263ha, Tân Chi 533ha, cục bộ 6 xã 310ha, Chi Lăng 342ha), phần diện tích còn lại do các trạm bơm Thái Hoà lấy nƣớc sông Đuống, Kim Đôi lấy nƣớc sông Cầu và một số các trạm bơm nhỏ khác phụ trách. Trạm bơm Trịnh Xá đƣợc xây dựng từ năm 1964, hiện nay các thiết bị điện già cỗi hay bị sự cố bất thƣờng, có 02 động cơ điện (máy 4 và 7) đã phải thay mới cuộn dây Stator, phần cơ khí bị mài mòn, sửa chữa, thay thế các chi tiết máy nên không thể đƣa các thông số kỹ thuật về nhƣ nguyên thủy ban đầu đƣợc, do vậy năng lực phục vụ kém, không đảm bảo phục vụ sản xuất. (2) Trạm bơm Thái Hoà: Là trạm bơm tƣới tiêu kết hợp, xây dựng năm 1988 đƣợc nâng cấp cải tạo năm 1998. Công suất thiết kế là 21x1000m3/h lấy nƣớc sông Đuống, trạm có nhiệm vụ tƣới 1.500ha cho khu vực cuối kênh Nam Trịnh Xá và 21 khu Thái Hoà - Quế Võ từ La Miệt trở lại và tiêu cho 1540ha của khu Phƣợng Mao ra sông Đuống. Diện tích tƣới thực tế hiện nay đạt 1.153ha. (3) Trạm bơm Kiều Lương: Trạm bơm Kiều Lƣơng xây dựng năm 1977, có công suất lắp máy 4x1000m3/h lấy nƣớc sông Đuống bổ sung vào đuôi kênh Nam của trạm bơm Trịnh Xá để các trạm bơm cục bộ bơm tiếp. (4) Trạm bơm Kim Đôi 1: Là trạm bơm tƣới tiêu kết hợp đƣợc xây dựng năm 1966, công suất thiết kế 5 x 10.000 m3/h; lấy nƣớc tƣới từ sông Cầu tiếp nƣớc vào kênh Nam Trịnh Xá (từ đầu mối đến tiếp giáp với kênh Nam - Trịnh Xá dài 9,2km). Diện tích tƣới thiết kế là 3.000ha, diện tích tƣới thực tế là 1.415ha. Xây dựng từ năm 1966 hiện nay các thiết bị điện già cỗi hay có sự cố bất thƣờng, phần cơ khí bị mài mòn, sửa chữa hoặc thay thế các chi tiết máy hết sức khó khăn không thể đƣa các thông số kỹ thuật về kích thƣớc nguyên thủy ban đầu đƣợc, nên độ ổn định tuổi thọ của tổ máy sau chu kỳ đại tu giảm nhiều. Đánh giá hiệu suất còn lại 60-70%, năng lực phục vụ kém, không đảm bảo phục vụ sản xuất. (5) Trạm bơm Lương Tân: Là trạm bơm tƣới đƣợc xây dựng năm 1994, công suất lắp máy 6x1000m3/h. Diện tích tƣới thiết kế là 1.300ha, hiện tại tƣới cho 514ha. (6) Trạm bơm Xuân Viên: Xây dựng năm 1971 là trạm tƣới tiêu kết hợp, công suất thiết kế 10x1000m3/h. Diện tích tƣới thiết kế là 970ha, diện tích tƣới thực tế là 197ha. Xây dựng từ năm 1971, phần cách điện kém, lạc hậu, không an toàn, phần cơ máy bơm mòn, hƣ hỏng lớn, mỗi lần sửa chữa rất tốn kém. Hiệu suất còn lại khoảng 45-50%. (7) Trạm bơm Cầu Găng: trạm bơm tƣới lấy nƣớc sông Cà Lồ, diện tích tƣới thiết kế 450ha, diện tích tƣới thực tế 232ha. Xây dựng từ năm 1980, phần điện đóng cắt trực tiếp, bảo vệ sơ sài, độ tin cậy kém. Phần cơ hƣ hỏng nhiều, ống xả kém, hiệu suất còn lại khoảng 50-60%. (8) Trạm bơm Thọ Đức: Trạm bơm tƣới xây dựng năm 1997, công suất thiết kế là 3x1000m 3 /h. Diện tích thiết kế 471ha, diện tích tƣới thực tế 338ha. (9) Trạm bơm Phùng Dị: Xây dựng năm 1983, công suất thiết kế 2x1000m3/h. Diện tích tƣới thiết kế 410ha, diện tích tƣới thực tế 140ha. (10) Trạm bơm Đồng Sài: Xây dựng năm 1975, công suất lắp máy 22 2x1000m 3 /h, diện tích tƣới thiết kế 500ha, diện tích tƣới thực tế 318ha. Bảng 1.11: Hiện trạng công trình tƣới nƣớc trực tiếp TT Tên công trình Số CT Địa điểm Loại CT Quy mô Htrạng DT Tƣới Ghi chú Số máy (cái) Loại máy (m 3 /h) FTK (ha) FTT (ha) Tổng 33 27814 17513 I.1. CTTN quản lý 18 26796 16495 1 Trịnh Xá 1 Từ Sơn BKH 8 10000 15175 11318 Sông Đuống 2 Kiều Lƣơng 1 Quế Võ BKH 4 1000 Sông Đuống 3 Thái Hoà 1 Quế Võ BKH 21 1000 3120 1153 Sông Đuống 4 Đồng Sài 1 Quế Võ BT 2 1000 500 318 Sông Cầu 5 Kim Đôi 1 1 Quế Võ BKH 5 10000 3000 1415 Sông Cầu 6 Phùng Dị 1 Quế Võ BT 2 1000 410 140 Sông Cầu 7 Quế Tân 1 Quế Võ BT 9 1000 130 146 Sông Cầu 8 Xuân Thủy 1 Quế Võ BT 3 1000 130 141 Sông Cầu 9 Vọng Nguyệt 1 Yên Phong BKH 24 1000 120 87 Sông Cầu 10 Phù Cầm 1 Yên Phong BKH 7 1000 255 219 Sông Cầu 11 Thọ Đức tƣới 1 Yên Phong BT 3 1000 471 338 Sông Cầu 12 Lƣơng Tân 1 Yên Phong BT 6 1000 1300 514 Sông Cầu 13 Xuân Viên 1 TP Bắc Ninh BKH 10 1000 970 197 Sông Cầu 14 Y Na 1 TP Bắc Ninh BT 2 10

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf01050003351_1_7095_2002650.pdf
Tài liệu liên quan