Luận văn Đánh giá công chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên

Lời cam đoan

Lời cảm ơn

Danh mục các Bảng

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6

4. Đối tượng và phạm nghiên cứu 6

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 7

6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn 9

7. Kết cấu của luận văn 10

PHẦN NỘI DUNG

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÊ ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC

CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN

CẤP TỈNH

11

1.1. Công chức cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh 11

1.1.1. Khái niệm 11

1.2. Đánh giá công chức cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân

dân tỉnh.

17

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá công chức cơ quan chuyên

môn thuộc Uỷ ban Nhân dân tỉnh

34

1.4. Kinh nghiệm trong đánh giá công chức cơ quan chuyên môn

thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh ở một số địa phương và các giá trị tham

khảo

37

Tiểu kết Chương 1 43

Chương 2: THỰC TRẠNH ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC TẠI CÁC

CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

PHÚ YÊN

44

2.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Phú

Yên

44

pdf129 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá công chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á cán bộ, công chức, viên chức và các quy định đánh giá công chức của tỉnh, các chủ thể đánh giá công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên hiện nay gồm: bản thân công chức; tập thể 53 công chức của cơ quan tham gia góp ý công chức; ngƣời đứng đầu cơ quan đánh giá, phân loại công chức. - Công chức tự đánh giá, việc tự đánh giá đƣợc thực hiện b ng bản tự kiểm điểm theo các tiêu chí đánh giá đã đƣợc quy định. - Tập thể công chức trong cơ quan tham gia vào quá trình đánh giá, đƣợc thực hiện nhƣ sau: Sau khi cá nhân công chức làm bản tự iểm điểm, tự đánh giá ết quả thực hiện nhiệm vụ của mình, cuộc họp cơ quan (theo phòng, ban, đơn vị) tổ chức họp để nhận x t, đánh giá bản tự iểm điểm, tự đánh giá của từng công chức và tham gia thảo luận, góp ý iến tại cuộc họp đánh giá công chức. Việc tham gia đánh giá của công chức cơ quan s đảm bảo cho việc đánh giá đƣợc hách quan, công b ng và chính xác hơn. Đây cũng chính là cơ sở quan trọng để ngƣời đứng đầu cơ quan đánh giá cuối c ng đối với từng công chức. Theo quy định, ý iến của của công chức cơ quan tham gia vào quá trình đánh giá s để cấp có thẩm quyền tham hảo, ý iến góp ý này hông có ảnh hƣởng nhiều đến ết quả đánh giá. Bên cạnh đó, ý iến góp ý tại cuộc họp là những ý iến trực tiếp và rất dễ xảy ra va chạm nên hầu nhƣ rất ít ý iến đƣợc đƣa ra, nhất là đối với ngƣời đƣợc đánh giá là công chức lãnh đạo, quản lý thi hầu nhƣ rất ít ý iến tham gia góp ý. Do vậy, dẫn đến tình trạng b ng mặt hông b ng lòng, dĩ hòa vi quý, anh đánh giá tôi tốt thì tôi đánh giá anh tốt và ngƣợc lại. Theo ết quả hảo sát có tới 122 ý iến, tƣơng đƣơng 42,36 % ý iến cho là việc nhận x t, đánh giá công chức chƣa thực sự hách quan, dân chủ, còn nặng về định iến cá nhân, cảm tính. Chỉ có 38 ý iến, tƣơng đƣơng với 13,19% cho r ng việc nhận x t, đánh giá là khách quan. - Ngƣời đứng đầu cơ quan chuyên môn đánh giá đánh giá công chức thuộc quyền quản lý; thủ trƣởng cơ quan cấp trên trực tiếp đánh giá đối với công chức là ngƣời đứng đầu. Theo quy định hiện hành thì việc đánh giá cấp 54 phó, công chức cơ quan chuyên môn do thủ trƣởng cơ quan đánh giá và Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh đánh giá đối với công chức là ngƣời đứng đầu cơ quan chuyên môn. Đối với ngƣời đứng đầu cơ quan chuyên môn, theo quy định hiện hành là do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh đánh giá. Tuy nhiên, kết quả đánh giá phụ thuộc vào ý kiến kết luận của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy. Theo quy định, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh có thẩm quyền đánh giá ngƣời đứng đầu cơ quan chuyên môn, kết quả đánh giá có thể khác với kết quả đánh giá của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy. Nhƣng thực tế, khó thực hiện vì còn ngại việc đánh giá giữa cơ quan Nhà nƣớc và Đảng không thống nhất với nhau. Đối với cấp phó ngƣời đứng đầu cơ quan chuyên môn cũng tƣơng tự. Sau khi có kết luận đánh giá, xếp loại Đảng viên của Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ, ngƣời đứng đầu mới căn cứ vào kết luận của Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ để đánh giá, phân loại cấp phó ngƣời đứng đầu cơ quan chuyên môn. Ví dụ: năm 2016, theo ết luận về đánh giá công chức lãnh đạo quản lý của Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh phân loại kết quả đánh giá đối với ngƣời đứng đầu các cơ quan chuyên môn. Kết quả đánh giá của ngƣời đứng đầu đều giống với đánh giá với kết luận của Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ. [61] Thực tiễn việc đánh giá công chức thời gian qua cho thấy có ba chủ thể cơ bản nhƣ trên tham gia vào quá trình đánh giá công chức, đó là công chức tự đánh giá, đồng nghiệp và cấp trên trực tiếp đánh giá. Kết quả đánh giá công chức là sự tổng hợp ý kiến của các chủ thể này nhƣng nhấn mạnh đặc biệt đến vai trò quyết định của ngƣời đứng đầu cơ quan chuyên môn. 2.3.3. Tiêu chí đánh giá Các nội dung đánh giá theo Luật cán bộ, công chức đƣợc quy định tại Điều 56 [39] bao gồm: Chấp hành đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc; phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc; năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; tiến độ 55 và kết quả thực hiện nhiệm vụ; tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ; thái độ phục vụ nhân dân. Nghị định số 56 2015 NĐ-CP cụ thể hóa các nội dung trên để thành các tiêu chí đánh giá công chức ở các mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ nhƣng còn hạn chế về năng lực, không hoàn thành nhiệm vụ. Hiện nay, các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh s dụng các tiêu chí theo quy định của Nghị định này để thực hiện việc đánh giá công chức. Việc đánh giá dựa trên các nhóm tiêu chí: Nhóm tiêu chí về phẩm chất, năng lực; nhóm tiêu chí về thực hiện nhiệm vụ; đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý ngoài việc đánh giá theo 02 nhóm tiêu chí trên, còn đƣợc xem x t, đánh giá ở cá tiêu chí về năng lực lãnh đạo, quản lý. - Đối với nhóm tiêu chí về phẩm chất, năng lực, công chức các cơ quan chuyên môn đƣợc đánh giá dựa trên các tiêu chí: Luôn gƣơng mẫu, chấp hành tốt đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc. Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; có lối sống lành mạnh, chấp hành nghiêm kỷ luật, kỷ cƣơng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; tận tụy, có tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ đƣợc giao. Có năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ; phối hợp chặt ch và có hiệu quả với đồng nghiệp, cơ quan, tổ chức có liên quan trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, công vụ. Có thái độ đúng mực và x sự văn hóa trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ; thực hiện tốt việc phòng, chống các hành vi c a quyền, hách dịch, gây khó hăn, phiền hà, tiêu cực, tham nhũng, tham ô, lãng phí. Thực tế trong quá trình triển khai thực hiện việc đánh giá, các cơ quan chuyên môn chú trọng nhiều về nội dung nhóm tiêu chí đánh giá ết quả thực hiện công việc, đối với nhóm tiêu chí về phẩm chất, thái độ... ít đƣợc quan tâm đánh giá cụ thể, và thƣờng thì hầu hết các công chức hi đánh giá tiêu chí 56 này đều đƣợc đánh giá tốt, trừ trƣờng hợp bản thân ngƣời công chức ấy có vấn đề về kỷ luật, hoặc đang bị thanh tra, kiểm tra về việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật. Điều này thể hiện ở việc phân chia tỷ lệ điểm đánh giá của các tiêu chí theo Quyết định số 39 2014 QĐ-UBND ngày 21/10/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh [58]. Theo đó, tổng điểm dành cho nhóm tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện công việc là 60 điểm, trong hi đó các nhóm tiêu chí còn lại chỉ có 30 điểm. Quy định đánh giá công chức của tỉnh hiện nay chƣa có các chỉ số đánh giá để đo lƣờng cụ thể các nội dung đánh giá. Nhiều tiêu chí đánh giá chƣa r ràng, còn chồng lấn lẫn nhau, ví dụ nhƣ: + Về tiêu chí phẩm chất chính trị, và tiêu chí "Luôn gƣơng mẫu, chấp hành tốt đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc". Phẩm chất chính trị của ngƣời công chức thể hiện sự trung thành của công chức đối với sự nghiệp, lý tƣởng hình thành bản lĩnh trong thực thi công vụ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật. Do vậy, công chức đã có phẩm chất chính trị thì công chức phải gƣơng mẫu, chấp hành tốt đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc là điều đƣơng nhiên. + Tiêu chí về năng lực trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ đƣợc thể hiện thông qua b ng cấp chuyên môn mà công chức đƣợc đào tạo. Thông qua b ng cấp chuyên môn, ngƣời công chức thể hiện b ng các kỹ năng trong công việc. Ngoài ra, năng lực còn phụ thuộc vào tố chất của bản thân cá nhân mỗi công chức. Hiện nay, tỉnh chƣa cụ thể hoá đƣợc tiêu chí này, do vậy, hi đánh giá công chức, ở tiêu chí này thƣờng đƣợc xem x t, đánh giá b ng trình độ chuyên môn đƣợc đào tạo, nên chƣa đánh giá chính xác năng lực của công chức để xem xét, bố trí sắp xếp vị trí việc làm cho phù hợp. 57 - Đối với nhóm tiêu chí về thực hiện nhiệm vụ, đánh giá dựa trên các tiêu chí: Có tinh thần chủ động, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ đƣợc giao; Hoàn thành 100% nhiệm vụ theo chƣơng trình, ế hoạch công tác năm, vƣợt tiến độ, có chất lƣợng và hiệu quả; Hoàn thành kịp thời và bảo đảm chất lƣợng, hiệu quả nhiệm vụ đột xuất; Có ít nhất 01 công trình khoa học, đề án, đề tài hoặc sáng kiến đƣợc áp dụng có hiệu quả trong hoạt động công vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị đƣợc cấp có thẩm quyền công nhận. Về tiêu chí kết quả thực hiện nhiệm vụ, đối với tiêu chí này, quy định của tỉnh chƣa xác định các chỉ số đo lƣờng cụ thể, nên trong thực tế thực hiện còn hó hăn trong xác định thành tích cá nhân. Dẫn tới việc ngƣời làm tốt chƣa đƣợc nêu gƣơng, ngƣời làm chƣa tốt hông đƣợc uốn nắn, điều chỉnh kịp thời và còn tình trạng dựa dẫm vào tập thể. Khảo sát về chất lƣợng tiêu chí đánh giá áp dụng đối với đánh giá công chức hiện nay, có 50 ý kiến, tƣơng đƣơng 17,36% ý iến cho r ng các tiêu chí hiện nay là tƣơng đối cụ thể; 110 ý kiến tƣơng đƣơng 38,19% ý iến cho là các tiêu chí đánh giá công chức hiện nay là khó áp dụng và chỉ có 35 ý kiến tƣơng đƣơng 12,15% ý iến cho r ng tiêu chí hiện nay là rõ ràng, cụ thể để áp dụng trong đánh giá công chức. Mặt khác, theo Nghị định số 56 2015 NĐ-CP, phần nội dung quy định về tiêu chí đánh giá và phân loại công chức để đƣợc xếp vào loại hoàn thành xuất sắc phải có sáng kiến đề tài áp dụng và đƣợc cấp thẩm quyền công nhận. Để có một đề tài, một sáng kiến khoa học vận dụng vào hoạt động công vụ mang tính hữu dụng, thiết thực không phải là chuyện dễ dàng. Do vậy, việc quy định này dẫn đến kết quả đánh giá còn mang tính hình thức. Mặt hác, để có thành tích chung cho cơ quan thì hi x t đánh giá, phân loại công chức, xảy ra hiện tƣợng quá chú trọng vào đề tài, sáng kiến khoa học để lựa chọn công chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, 58 mặc dù trong thực tế làm việc cả năm, công chức này không có gì nổi trội so với các công chức khác. - Đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý ngoài các tiêu chí trên, còn đƣợc xem x t, đánh giá ở cá tiêu chí về năng lực lãnh đạo, quản lý: Cơ quan, tổ chức, đơn vị đƣợc giao lãnh đạo, quản lý hoàn thành nhiệm vụ theo chƣơng trình, ế hoạch công tác năm; hoàn thành tốt nhiệm vụ đột xuất; Lãnh đạo, quản lý, điều hành thực hiện nhiệm vụ hoàn thành vƣợt tiến độ, có chất lƣợng, hiệu quả; Có năng lực tập hợp, xây dựng cơ quan, tổ chức, đơn vị đoàn ết, thống nhất. Các tiêu chí trên, hi đánh giá phần lớn công chức lãnh đạo quản lý đều đƣợc đánh giá ở mức tốt, chỉ hi cơ quan, đơn vị bị cấp có thẩm quyền phê bình vì triển khai thực hiện nhiệm vụ chậm, khối lƣợng công việc bị tồn đọng nhiều, thì công chức lãnh đạo quản lý mới bị đánh giá ở mức hoàn thành nhiệm vụ còn hạn chế. Theo kết quả đánh giá công chức các năm 2014-2016, số lƣợng công chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ rất cao: Bảng 2.6. Kết quả đánh giá công chức các năm 2014-2016 Mức độ Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm vụ Hoàn thành nhiệm vụ nhƣng còn hạn chế về năng lực Không hoàn thành nhiệm vụ 2014 2015 2016 2014 2015 2016 2014 2015 2016 2014 2015 2016 Số lƣợng 562 394 340 488 682 639 33 60 39 03 04 09 Tỷ lệ (%) 51,65 34,56 33,11 44,85 59,82 62,22 3,03 5,26 3,80 0,47 0,36 0,87 Nguồn: Theo tổng hợp số liệu thống kê các năm 2014-2016 của Sở Nội vụ 59 Từ số liệu trên cho thấy, với số lƣợng công chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ trên, thì hẳn là nền công vụ của tỉnh s là rất tốt, hiệu quả. Tuy nhiên, chỉ số PAPI (Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh) của tỉnh lại thấp, cụ thể: năm 2014, chỉ số PAPI của tỉnh xếp : 56/63 tỉnh, thành phố; năm 2015, chỉ số PAPI của tỉnh xếp : 54/63 tỉnh, thành phố; năm 2016, chỉ số PAPI của tỉnh xếp : 48/63 tỉnh, thành phố. Chỉ số PCI (chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh) thấp, cụ thể: năm 2014, chỉ số PCI của tỉnh xếp : 47/63 tỉnh, thành phố; năm 2015, chỉ số PCI của tỉnh xếp : 55/63 tỉnh, thành phố; năm 2016, chỉ số PCI của tỉnh xếp : 51/63 tỉnh, thành phố. Nhƣ vậy, từ kết quả khảo sát và từ thực tế cho thấy chất lƣợng tiêu chí đánh giá công chức hiện nay là chƣa phản ánh đầy đủ, chính xác kết quả thực thi công vụ của công chức. 2.3.4. Phương pháp đánh giá Phƣơng pháp đánh giá là một trong những nội dung quan trọng cấu thành hoạt động đánh giá nhân sự nói chung, đánh giá công chức nói riêng. Phƣơng pháp đánh giá có ảnh hƣởng trực tiếp đến ết quả đánh giá. Năm 2014, Ủy ban nhân dân tỉnh s dụng các phƣơng pháp đánh giá công chức: phƣơng pháp bảng điểm, phƣơng pháp viết bảng tƣờng thuật, phƣơng pháp bình bầu tập thể, Phƣơng pháp đánh giá theo ý iến nhận xét (phƣơng pháp s dụng các ý kiến của tập thể nhận xét kết quả thực thi công vụ của công chức), Phƣơng pháp phản hồi 360 0 . Năm 2015, 2016, thực hiện Nghị định 56 2015 NĐ-CP, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã điều chỉnh lại Quyết định số 39 2014 QĐ-UBND ngày 21/10/2014 về việc quy định đánh giá cán bộ, công chức, viên chức tỉnh cho phù hợp với quy định của Nghị định số 56 2015 NĐ-CP, theo đó các cơ quan chuyên môn s dụng các phƣơng pháp đánh giá công chức: phƣơng pháp viết bảng tƣờng thuật, phƣơng pháp đánh 60 giá theo tiêu chuẩn công việc (theo bảng đăng ý nhiệm vụ của Phòng từ đầu năm), Phƣơng pháp đánh giá theo ý iến nhận x t, Phƣơng pháp phản hồi 360 0 , không s dụng phƣơng pháp bình bầu tập thể. Tuy nhiên, trong thực tế một số cơ quan vẫn s dụng phƣơng pháp bình bầu tập thể. Lý do là vì một số cơ quan, đơn vị chƣa hiểu r quy định về đánh giá công chức, nhầm lẫn giữa đánh giá Đảng viên là công chức và đánh giá công chức. Có cơ quan ết hợp cả việc đánh giá công chức và đánh giá Đảng viên. Theo quy định việc đánh giá Đảng viên phải s dụng phƣơng pháp bình bầu, nên họ s dụng luôn kết quả bình bầu cho đánh giá công chức. Ngoài ra, đây là phƣơng pháp đƣợc một số cơ quan, đơn vị áp dụng vì nó là kết quả của một tập thể, và nếu có khiếu nại thì trách nhiệm chung cũng thuộc về tập thể. Theo quy định hiện hành, các cơ quan chuyên môn của tỉnh hiện nay đang áp dụng nhiều phƣơng pháp đánh giá hác nhau. Phƣơng pháp đánh giá dựa trên bản tƣờng thuật của từng công chức, phƣơng pháp đánh giá theo ý kiến nhận xét là phƣơng pháp đƣợc s dụng phổ biến hiện nay. Đây cũng là phƣơng pháp đƣợc quy định trong Nghị định số 56 2015 NĐ-CP. Trong thực tế, vệc áp dụng bản kiểm điểm khá thuận lợi trong đánh giá. Trên cơ sở các nội dung đƣợc quy định sẵn, đối chiếu với nhiệm vụ chuyên môn đƣợc giao, từng công chức tự nhận xét những kết quả đạt đƣợc, những ƣu, huyết điểm và tự xếp loại. Cách thức đánh giá này phụ thuộc phần nhiều vào sự tự giác của công chức; tuy nhiên nó rất hó để kiểm chứng những gì công chức đã tự kiểm điểm đã đúng hay sai. Phƣơng pháp đánh giá b ng bản tự kiểm điểm và thu thập thông tin từ các ênh hác (phƣơng pháp phản hồi 360 0 ) có hiệu quả hơn trong đánh giá vì nó không những tạo điều kiện để từng công chức tự kiểm điểm những gì mình đã làm đƣợc, chƣa làm đƣợc mà nó còn tổng hợp những thông tin liên quan đến việc thực thi công vụ của công chức. Tuy nhiên, theo quy định đánh 61 giá công chức của tỉnh, chƣa quy định ngƣời có trách nhiệm thu thập tổng hợp thông tin để kết hợp với bản kiểm điểm đánh giá công chức. Đồng thời, trong thực tế, các cơ quan chuyên môn cũng hông có đủ nhân lực để thực hiện. Đây cũng là vấn đề cần xem x t để áp dụng công nghệ thông tin trong việc thu thập thông tin từ các ênh hác để phục vụ cho công tác đánh giá. Đồng thời, với phƣơng pháp này cần phải cân nhắc trong việc x lý thông tin, nếu x lý không phù hợp có thể dẫn đến những kết quả không mong muốn trong đánh giá nhƣ hiện tƣợng mất đoàn ết, soi mói, vu oan, thậm chí là bịa đặt. Phƣơng pháp lấy ý kiến tập thể, phƣơng pháp này đƣợc quy định tại Nghị định 56 2015 NĐ-CP của Chính phủ. Đối với ngƣời đứng đầu và cấp phó của ngƣời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị, thành phần lấy ý kiến: với cơ quan, tổ chức, đơn vị có các đơn vị cấu thành, thành phần tham dự là đại diện cấp ủy đảng, công đoàn, đoàn thanh niên và ngƣời đứng đầu các đơn vị cấu thành. Đối với cơ quan, tổ chức, đơn vị hông có các đơn vị cấu thành, thành phần tham dự là toàn thể công chức và ngƣời lao động của cơ quan, tổ chức, đơn vị. Đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, thành phần lấy ý kiến: Công chức của cơ quan, tổ chức, đơn vị mà công chức đó làm việc. Trong thực tế, phƣơng pháp này đều đƣợc các cơ quan chuyên môn thực hiện nghiêm túc. Mỗi cuộc họp lấy ý kiến góp ý đều đƣợc ghi biên bản đầy đủ. Thông qua ý kiến góp ý của tập thể, công chức s nhận thức đƣợc những vấn đề còn tồn tại của mình để khắc phục trong năm sau. Phƣơng pháp đánh giá công chức hiện nay của tỉnh chủ yếu chú trọng vào bản thân của ngƣời công chức. Đánh giá phần lớn tập trung vào các nội dung về chính trị tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống, là các mối quan hệ bên ngoài công việc của công chức, ít căn cứ vào kết quả công việc cụ thể. Quy trình chung trong đánh giá công chức là công chức tự đánh giá, phân loại theo các tiêu chí sau đó, tập thể đơn vị tiến hành họp nhận xét, cho ý kiến; sau đó 62 ngƣời đứng đầu cơ quan s dụng công chức xem xét, kết luận và quyết định phân loại công chức. Phƣơng pháp đánh giá nhƣ trên là rất dễ dẫn đến chủ quan, cảm tính, duy ý chí trong đánh giá công chức. 2.3.5. Về quy trình đánh giá Việc đánh giá công chức các cơ quan chuyên môn h ng năm đƣợc thực hiện vào thời điểm cuối năm. - Đối với công chức là ngƣời đứng đầu và cấp phó ngƣời đứng đầu cơ quan: Công chức làm báo cáo tự đánh giá ết quả công tác theo nhiệm vụ đƣợc giao. Công chức trình bày báo cáo tự đánh giá ết quả công tác tại cuộc họp của cơ quan, tổ chức, đơn vị để mọi ngƣời tham dự cuộc họp đóng góp ý iến. Các ý iến đƣợc ghi vào biên bản và thông qua tại cuộc họp. Đối với cơ quan, tổ chức, đơn vị có các đơn vị cấu thành, thành phần tham dự là đại diện cấp ủy đảng, công đoàn, đoàn thanh niên và ngƣời đứng đầu các đơn vị cấu thành. Đối với cơ quan, tổ chức, đơn vị hông có các đơn vị cấu thành, thành phần tham dự là toàn thể công chức và ngƣời lao động của cơ quan, tổ chức, đơn vị. Sau khi Cấp ủy đảng c ng cấp nơi công chức công tác có ý iến b ng văn bản về công chức đƣợc đánh giá, phân loại. Ngƣời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp trên trực tiếp tham hảo các ý iến tham gia cuộc họp cơ quan, quyết định đánh giá, phân loại đối với ngƣời đứng đầu. Đối với cấp phó ngƣời đứng đầu, ngƣời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị tham hảo các ý iến tham gia góp ý, quyết định đánh giá, phân loại đối với cấp phó của mình và thông báo ết quả đánh giá, phân loại cho công chức. - Đối với công chức hông giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý: Công chức làm báo cáo tự đánh giá ết quả công tác theo nhiệm vụ đƣợc giao. Công chức trình bày báo cáo tự đánh giá ết quả công tác tại cuộc họp của phòng 63 chuyên môn nơi công chức làm việc để mọi ngƣời tham dự cuộc họp đóng góp ý iến. Các ý iến đƣợc ghi vào biên bản và thông qua tại cuộc họp. Sau hi Cấp ủy đảng c ng cấp nơi công chức công tác có ý iến b ng văn bản về công chức đƣợc đánh giá, phân loại, ngƣời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị tham hảo ý iến tham gia, quyết định đánh giá, phân loại công chức; thông báo ết quả đánh giá, phân loại cho công chức. Theo quy định đánh giá công chức của tỉnh, đối với các Chi cục trực thuộc các cơ quan chuyên môn, nếu đƣợc ngƣời đứng đầu cơ quan chuyên môn uỷ quyền thì đƣợc đánh giá công chức làm việc tại Chi cục. Theo quy trình đánh giá công chức hiện nay của tỉnh, việc đánh giá thực hiện theo nguyên tắc: Cấp trên trực tiếp đánh giá cấp dƣới; ai giao việc, thì ngƣời đó có thẩm quyền và trách nhiệm đánh giá... Công chức cấp trên là ngƣời phân công nhiệm vụ, iểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của công chức nên là ngƣời biết r nhất việc thực hiện nhiệm vụ của từng ngƣời dƣới quyền. Do vậy, nếu ngƣời đánh giá hách quan, công b ng thì quy trình đánh giá nhƣ trên s có ết quả đánh giá công chức chính xác. Tuy nhiên, trong thực tế trong nhiều cơ quan, đơn vị, hiện nay việc thực hiện quy trình chƣa đúng theo quy định, đó là việc đánh giá vẫn thực hiện bỏ phiếu ín vì ngƣời đứng đầu vẫn còn ngại đƣa ra chính iến nhận x t, đánh giá của mình đối với cấp dƣới. Theo quy trình đánh giá, thẩm quyền đã đƣợc giao cho ngƣời đứng đầu, nhƣng vẫn có tình trạng e ngại, nể nang, thiếu bản lĩnh, thiếu trách nhiệm hoặc thiếu hách quan, công tâm hi thực hiện việc đánh giá, phân loại. Một số cơ quan vẫn d ng việc lấy phiếu đánh giá trong tập thể cho an toàn, đẩy trách nhiệm đánh giá cho tập thể, n tránh trách nhiệm. Theo quy định vào tháng 12 h ng năm, cấp ủy đảng phải triệu tập họp đảng viên ở cấp chi bộ để đánh giá, phân loại đảng viên cuối năm. Theo đó, đảng viên tự nhận loại, sau đó chi bộ đánh giá, góp ý, bỏ phiếu xếp loại cho 64 từng đảng viên. Thông thƣờng số lƣợng đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong năm là hông nhiều, đa số đạt mức hoàn thành tốt nhiệm vụ. Vì thế, có trƣờng hợp công chức đƣợc tập thể xếp loại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ nhƣng cũng chính con ngƣời đó ở chi bộ chỉ đƣợc xếp ở mức đảng viên đủ tƣ cách, hoàn thành tốt nhiệm vụ, cán bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ. Mặt hác, theo quy trình đánh giá, ngƣời đứng đầu phải căn cứ vào ý iến của Cấp ủy Đảng trƣớc hi quyết định ết quả đánh giá. Thế nhƣng, theo quy định đánh giá Đảng viên hiện nay, việc đánh giá Đảng viên phải căn cứ vào ết quả đánh giá công chức. Trong hi cả việc đánh giá công chức và đánh giá Đảng viên c ng tiến hành c ng lúc vào cuối năm. Do vậy, việc lấy ý iến của cấp ủy Đảng trƣớc hay đánh giá công chức trƣớc để làm cơ sở cho việc đánh giá Đảng viên còn rất lúng túng trong thực hiện. Theo quy trình đánh giá, việc thu thập thông tin đánh giá chủ yếu từ cuộc họp góp ý của tập thể; quy định của tỉnh chƣa quy định việc thu thập đầy đủ các thông tin cần thiết, qua nhiều ênh để phục vụ đánh giá công chức, đặc biệt là các thông tin từ nhân dân, doanh nghiệp. Kết quả hảo sát cho thấy có tới 122 288 ý iến, tƣơng đƣơng 42,36% ý iến đƣợc hỏi cho r ng việc lấy ý iến nhận x t, còn cảm tính, thiên về định iến cá nhân. Quy trình đánh giá chƣa thực sự đảm bảo, cách tổ chức đánh giá chƣa hoa học và ph hợp. Nhƣ vậy hiện tƣợng áp đặt, định hƣớng trong đánh giá vẫn còn tồn tại. 2.3.6. Sử dụng kết quả đánh giá - S dụng kết quả đánh giá trong bổ nhiệm lại: Tại Quyết định số 54 2015 QĐ-UBND ngày 20/11/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên ban hành Quy định về bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm đối với công chức, viên chức giữ chức vụ Trƣởng phòng, Phó Trƣởng phòng và tƣơng đƣơng trên địa bàn tỉnh [60] có quy định một trong những điều kiện 65 để xem xét, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại là công chức phải hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Đối với đối tƣợng là ngƣời đứng đầu và cấp phó ngƣời đứng đầu cơ quan chuyên môn thì thực hiện theo quy định của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy, theo đó ngƣời đƣợc xem xét, bổ nhiệm phải đƣợc xem x t, đánh giá trƣớc khi bổ nhiệm, bổ nhiệm lại. Trong thực tế khi tiến hành xem xét bổ nhiệm lại công chức trong các cơ quan chuyên môn, trong bản đánh giá, nhận xét công chức trƣớc khi bổ nhiệm lại, đều nêu kết quả đánh giá công chức hàng năm. Đồng thời trong thành hồ sơ bổ nhiệm lại đều phải có các bản photo kết quả đánh giá của 05 năm giữ chức vụ lãnh đạo quản lý. - Quy hoạch cán bộ: Công tác quy hoạch công chức lãnh đạo, quản lý là công tác phát hiện sớm nguồn cán bộ trẻ. Thời gian qua, trƣớc hi tiến hành quy hoạch, các cơ quan chuyên môn mới tiến hành xem x t, đánh giá công chức. Tuy việc đánh giá này có tham hảo ết quả đánh giá công chức h ng năm, nhƣng chƣa s dụng ết quả đánh giá này làm cơ sở chính cho công tác quy hoạch. Việc đánh giá hi quy hoạch công chức, phần lớn tập trung vào các chủ thể đƣợc đánh giá mà chƣa nhấn mạnh tới nội dung đánh giá. Do đó chƣa xác định đƣợc công chức còn yếu, còn thiếu mặt nào đó để có ế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, mặt nào mạnh để phát huy cho sát với từng đối tƣợng, hƣớng s dụng, cụ thể với từng loại quy hoạch. - Đào tạo, bồi dưỡng: Hàng năm, căn cứ vào kế hoạch đào tạo của Ủy ban nhân dân tỉnh, các cơ quan chuyên môn đều phải xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng công chức theo quy định tại Nghị định số 18 2010 NĐ-CP ngày 05/3/2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dƣỡng công chức. Trên cơ sở kết quả đánh giá công chức, cơ quan xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp với từng đối tƣợng công chức. Qua đánh giá s phát hiện những ƣu, nhƣợc điểm để qua đó c công chức tham gia những lớp đào tạo, bồi dƣỡng nh m khắc phục nhƣợc điểm, phát huy ƣu điểm của cá nhân ngƣời công chức. Ngoài ra, 66 tỉnh Phú Yên đã ban hành chính sách đào tạo sau đại học nh m nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của tỉnh (Nghị quyết 51/2012/NQ-HĐND ngày 14/9/2012 và Nghị quyết 130/2014/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_danh_gia_cong_chuc_trong_cac_co_quan_chuyen_mon_thu.pdf
Tài liệu liên quan