Luận văn Đánh giá hệ thống quản lý môi trường các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Chương mỹ, thành phố Hà Nội

MỞ ĐẦU.1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .3

1.1 Tổng quan về huyện ChƯơng Mỹ .3

1.1.1 Điều kiện tự nhiên.3

1.1.1.1 Vị trí địa lí .3

1.1.1.2 Địa hình.5

1.1.1.3 Khí hậu .5

1.2 Tổng quan về đối tƯợng nghiên cứu .7

1.2.1 Một số khái niệm cơ bản.7

1.2.2 Tổng quan về hệ thống quản lý môi trƯờng các khu công nghiệp ở Việt Nam.8

1.2.3 Tổng quan hệ thống quản lý môi trƯờng các cụm công nghiệp ở Việt Nam.11

1.2.4. Tổng quan về hệ thống quản lý môi trƯờng các khu, cụm công nghiệp thành

phố Hà Nội .14

1.2.4.1 Hệ thống quản lý môi trƯờng KCN Hà Nội.15

1.2.4.2 Hệ thống quản lý môi trƯờng cụm công nghiệp trên địa bàn Hà Nội.16

1.2.4.3 Tổng quan các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn huyện ChƯơng Mỹ .18

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .

2.1 Đối tƯợng và phạm vi nghiên cứu.

2.1.1 Đối tƯợng nghiên cứu.

2.2.2 Phạm vi nghiên cứu.

2.2.3. Nội dung của đề tài .

2.3. PhƯơng pháp nghiên cứu.

2.3.1. PhƯơng pháp thu thập, kế thƣ̀ a thông tin, tài liệu, số liệu

2.3.2. PhƯơng pháp điều tra, khảo sát thực địa .

2.3.3. PhƯơng pháp lấy mâũ và phân tích mâu .

pdf36 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá hệ thống quản lý môi trường các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Chương mỹ, thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoàn thiện bộ máy quản lý môi trƣờng các cấp.Error! Bookmark not defined. 3.3.2 Tăng cƣờng tổ chức thực thi pháp luật về BVMTError! Bookmark not defined. 3.3.3 Giải pháp công nghệ ......................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.4 Công tác tuyên truyền giáo dục BVMT ........... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................... Error! Bookmark not defined. 1. Kết luận ................................................................. Error! Bookmark not defined. 2. Kiến nghị ............................................................... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................25 PHỤ LỤC .................................................................. Error! Bookmark not defined. 1 MỞ ĐẦU Thực tiễn phát triển của các nƣớc trên thế giới những năm qua đã chứng tỏ rằng việc thành lập các KCN, khu chế xuất, CCNlà một trong những giải pháp quan trọng đối với việc đẩy mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá và phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Cùng với sự phát triển ngày càng vƣợt bậc trên toàn thế giới, khi Việt Nam thành thành viên thứ 150 của WTO hàng loạt các KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao, CCNtập trung đã đƣợc thành lập, xây dựng và đi vào hoạt động theo chiến lƣợc nền kinh tế công nghệ quy mô lớn. Mỗi KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao và CCNra đời sẽ làm đầu mối quan trọng trong việc thu hút nguồn đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài, tạo động lực cho quy trình tiếp thu công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân công lao động phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế thế giới, tạo điều kiện cho việc phát triển theo quy hoạch tổng thể, tạo điều kiện xử lý tập trung, hạn chế tình trạng phát tán chất thải công nghiệpTuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực, quá trình phát triển KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao và CCNphải đối mặt với nhiều thách thức lớn về ô nhiễm môi trƣờng do chất thải rắn, nƣớc thải và khí thải công nghiệp. Những thách thức này nếu không đƣợc giải quyết tốt sẽ gây ra những thảm hoạ về môi trƣờng, tác động,ảnh hƣớng xấu đến đời sống, sức khoẻ ngƣời dân hiện tại và tƣơng lai, phá hỏng những thành tựu công nghiệp, phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội. Vì vậy, xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng trong các KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao và CCNlà một phần quan trọng trong sự phát triển. Hoà nhập với sự phát triển của đất nƣớc, Chƣơng Mỹ là một huyện ngoại ô thành phố Hà Nội đang có tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ và nhanh chóng. Hiện tại, trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ đang có 01KCN và 05CCNgóp phần quan trọng vào sự tăng trƣởng GDP của huyện. Các khu, cụm công nghiệpnằm dải rác và nhiều ngành công nghiệp khác nhau trên toàn huyện nên vấn đề môi trƣờng cần phải đƣợc quan tâm và chú trọng nhiều hơn. Công tác QLMT tại các khu, cụm công nghiệpđang đƣợc tiến hành nhƣng chƣa nhiều và chƣa cao. Để giảm những tác động đến môi trƣờng do hoạt động sản xuất của các khu, cụm công nghiệp trong tƣơng 2 lai, việc nghiên cứu hiện trạng quản lý và đề xuất các giải pháp QLMT nhằm giảm thiểu các tác động xấu đến môi trƣờng là việc rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. Vì vậy, tôi thực hiện đề tài “Đánh giá hệ thống quản lý môi trƣờng các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội” Kết quả của đề tài sẽ giúp công tác QLMT tại các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn huyện sẽ đƣợc hoàn thiện và hiệu quả cao. Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu Đánh giá hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng tại các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội. Phác hoạ đƣợc hệ thống quản lý môi trƣờng tại các Khu, cụm công nghiệp trên địa bàn. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý môi trƣờng tại các Khu, cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội. Yêu cầu nghiên cứu Nắm đƣợc các thông tin, số liệu về hoạt động, kinh doanh, sản xuất của các doanh nghiệp và môi trƣờng trong các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội. 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1Tổng quan về huyện Chƣơng Mỹ 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lí Huyện Chƣơng Mỹ nằm ở phía Tây Nam Thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thành phố Hà Nội 20km. Vị trí địa lý nằm trong tọa độ: 20°52'42" độ vĩ Bắc và 105°39'14" độ kinh Đông. Với ranh giới cụ thể nhƣ sau: - Phía Bắc giáp huyện Quốc Oai; - Phía Đông giáp với quận Hà Đông, huyện Thanh Oai; - Phía Nam giáp huyện Ứng Hòa, Mỹ Đức; - Phía Tây giáp với huyện Lƣơng Sơn (tỉnh Hoà Bình). Với diện tích đất tự nhiên của toàn huyện là 232,26 km2, huyện Chƣơng Mỹ đƣợc chia thành 32 đơn vị hành chính gồm 2 thị trấn (Chúc Sơn, Xuân Mai) và 30 xã (Phụng Châu, Tiên Phƣơng, Ngọc Hòa, Phú Nghĩa, Trƣờng Yên, Trung Hòa, Đông Phƣơng Yên, Đông Sơn, Thanh Bình, Thuỷ Xuân Tiên, Tân Tiến, Nam Phƣơng Tiến, Thuỵ Hƣơng, Lam Điền, Hoàng Diệu, Thƣợng Vực, Văn Võ, Phú Nam An, Hòa Chính, Đại Yên, Hợp Đồng, Quảng Bị, Hồng Phong, Đồng Phú, Tốt Động, Hoàng Văn Thụ, Hữu Văn, Mỹ Lƣơng, Trần Phú, Đồng Lạc).[15] Trên địa bàn huyện có quốc lộ 6A đi các tỉnh phía Tây Bắc dài 18km, đƣờng tỉnh lộ 419, có chuỗi đô thị Xuân Mai - Hòa Lạc - Sơn Tây; có tuyến đƣờng Hồ Chí Minh chạy qua huyện với chiều dài 16,5km. Với những ƣu đãi về vị trí địa lý, Chƣơng Mỹ trở thành trung tâm giao thƣơng kinh tế giữa các tỉnh vùng Tây Bắc với vùng Đông Bắc Bộ. Thuận lợi cho việc phát triển thƣơng mại và dịch vụ. [15] 4 Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường Hình 1. 1Bản đồ hành chính huyện Chƣơng Mỹ thành phố Hà Nội 1.1.1.2Địa hình Chƣơng Mỹ có địa hình đa dạng nhƣ: - Vùng đồi gò nằm ở phía Tây của huyện, địa hình trong vùng không đồng đều, gồm những đồi gò thấp và núi đá, xen kẽ các dốc trũng. Đất đai chủ yếu nằm trên nền đá phong hóa xen lẫn lớp sỏi đá ong. Tầng đất canh tác thấp. Lớp đất mặt trên các gò đồi cao thƣờng bị rửa trôi nên thƣờng bị bạc màu; các khe trũng phần lớn là đất sình lầy, mùa mƣa thƣờng bị úng nƣớc. [15] - Vùng núi sót. - Vùng đồng bằng địa hình tƣơng đối bằng phẳng và có độ cao bình quân thấp. Địa hình tƣơng đối đồng nhất, loại đất chủ yếu là đất phù sa không bồi đắp. 1.1.1.3Khí hậu Chƣơng Mỹ nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng, chịu ảnh hƣởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết hình thành hai mùa rõ rệt: - Mùa mƣa (từ tháng 4 đến thàng 10) nóng ẩm và mƣa nhiều. - Mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau): khô, lạnh, ít mƣa. - Nhiệt độ trung bình năm 23-24oC, lƣơng mƣa trung bình năm 1700mm- 1800mm, hàng năm thƣờng có 5-7 cơn bão trong đó khoảng 2-3 cơn có tác động đáng kể đến huyện. [15] 1.1.1.4Thuỷ văn Huyện Chƣơng Mỹ có các sông nhƣ sông Bùi chảy qua 13 xã trong huyện và sông Đáy chảy qua 9 xã. Hai sông bao bọc từ phía Đông Bắc đến Tây Nam tạo nguồn nƣớc tƣới dồi dào cho nông nghiệp. Ngoài hai con sông trên, huyện Chƣơng Mỹ có Sông Tích và hệ thống hồ nằm ở khu vực đồi gò phía tây đƣờng Hồ Chí Minh với trữ lƣợng khoảng 17 triệu m 3. Các xã đều có hệ thống ao, hồ, đầm, mƣơng cung cấp nƣớc cho nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. [15] Huyện Chƣơng Mỹ có nguồn nƣớc ngầm khá dồi dào và nông chỉ đào sâu khoảng 10m là có nƣớc. Nhƣng những năm gần đây mực nƣớc ngầm đang bị giảm dần. [15] 6 Chất lƣợng nƣớc mặt và nƣớc ngầm đang bị suy giảm do ô nhiễm môi trƣờng và do phát triển kinh tế và do dân số tăng nhanh. 1.1.2 Kinh tế - dân cƣ - xã hội huyện Chƣơng Mỹ - Dân cƣ Theo số liệu thống kê đến tháng 12/2015, dân số của toàn huyện khoảng 337.600 ngƣời với mật độ trung bình là 1.422 ngƣời/km2. Trên địa bàn dân tộc Kinh chiếm đại đa số, dân tộc Mƣờng có 01 thôn Đồng Ké(thuộc xã Trần Phú)có khoảng 130 hộ với trên 500 nhân khẩu; ngoài ra còn có một số dân tộc thiểu số khác ở rải rác tại các xã. [14] Trong toàn huyện có 204.300 ngƣời trong độ tuổi lao động chiếm 60,52 % số dân toàn huyện. [14] -Kinh tế - xã hội Trong những năm qua kinh tế của huyện phát triển khá toàn diện, liên tục và tƣơng đối ổn định, cơ sở hạ tầng đƣợc tăng cƣờng rõ rệt, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện đáng kể. Bảng 1. 1Tổng sản phẩm GDP và tốc độ tăng trƣởng GDP từ năm 2011 tới 2015 huyện Chƣơng Mỹ. Năm Tổng sản phẩm GDP (Tỷ đồng) Tốc độ tăng trƣờng GDP (%) 2011 8.926 15,4 2012 10.274 15,1 2013 11.785 14,7 2014 13.294 12,8 2015 14.890 12 Nguồn: [14] Bảng 1. 2Cơ cấu các ngành kinh tế từ năm 2011 tới 2015 huyện Chƣơng Mỹ Năm Nông lâm nghiệp và thủy sản (%) Công nghiệp và xây dựng (%) Các ngành dịch vụ (%) 2011 39 44 17 2012 37,4 45,1 17,5 2013 32,3 49,7 18 2014 29,3 52,3 18,4 2015 24,4 56,6 19 Nguồn: [14] 7 1.2 Tổng quan về đối tƣợng nghiên cứu 1.2.1Một số khái niệm cơ bản Khu công nghiệp (KCN):là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, đƣợc thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định. [2] Khu chế xuất (KCX): làKCNchuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, đƣợc thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục áp dụng đối với KCN đã quy định. Thông thƣờng KCN và KCX đƣợc gọi chung là KCN, chỉ trừ trong những trƣờng hợp có quy định cụ thể. [2] Khu công nghệ cao:là khu kinh tế - kỹ thuật đa chức năng, có ranh giới xác định, do Thủ tƣớng Chính phủ quyết định thành lập, nhằm nghiên cứu - phát triển và ứng dụng công nghệ cao, ƣơm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, đào tạo nhân lực công nghệ cao và sản xuất, kinh doanh sản phẩm công nghệ cao. Trong Khu công nghệ cao có thể có khu chế xuất, kho ngoại quan, khu bảo thuế và khu nhà ở. [1] Khu kinh tế: là khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tƣ, có ranh giới địa lý xác định Khu kinh tế đƣợc tổ chức thành các khu chức năng gồm: khu thu phí thuế quan, khu bảo thuế, KCX, KCN, khu giải trí, khu du lịch, khu đô thị, khu dân cƣ, khu hành chính và các khu chức năng khác phù hợp với đặc điểm của từng khu kinh tế. [2] Cụm công nghiệp:(bao gồm cụm công nghiệp - cụm tiểu thủ công nghiệp) là khu vực tập trung các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp cơ sở dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp; có ranh giới địa lý xác định, có hàng rào tách biệt, không có dân cƣ sinh sống; có hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật chung đƣợc xây dựng đồng bộ, đảm bảo đầy đủ các điều kiện để sản xuất kinh doanh thuận lợi, an toàn và bền vững nhằm di dời, sắp xếp, thu hút các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các cá nhân, hộ gia đình sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở địa phƣơng vào đầu tƣ sản xuất, kinh doanh; do Ủy 8 ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập. CCN có quy mô tối đa không quá 50ha (trƣờng hợp mở rộng tối đa không quá 75ha) [17] 1.2.2 Tổng quan về hệ thống quản lý môi trƣờng các khu công nghiệp ở Việt Nam Theo Luật Bảo v ệ môi trường và các Nghi ̣ điṇh hướng dâñ thi hành Lu ật, liên quan đến quản lý môi trường KCN có các đơn vi ̣ sau : Bộ TN&MT (đối với các KCN và các dƣ ̣án trong KCN có quy mô lớn ); UBND tỉnh (đối với KCN và các dƣ ̣ án trong KCN có quy mô thuộc thẩm quyền phê duy ệt của tỉnh), UBND huyện (đối với một số dƣ ̣án quy mô nhỏ ) và một số Bộ, ngành khác (đối với một số dƣ ̣án có tính đặc thù). Bên caṇh đó , liên quan đến bảo v ệ môi trường và quản lý môi tr ƣờng của các KCN còn có : BQL các KCN; chủ đầu tƣ xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN; các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong KCN. Hình 1. 2 Sơ đồ nguyên tắc các mối quan hệ trong hệ thống quản lý môi trường KCN Thông tư 08/2009/TT-BTNMT của Bộ TN&MT tập trung vào việc quy điṇh Chính phủ UBND cấp tỉnh Bộ/ngành khác Bộ TN&MT Ban quản lý các KCN Khu công nghiệp Chủ đầu tƣ XDKD kết cấu hạ tầng KCN Doanh nghiệp SXKD Khu công nghiệp Chủ đầu tƣ XDKD kết cấu hạ tầng KCN Doanh nghiệp SXKD 9 trách nhiệm, quyền haṇ của các đơn vi ̣ và các vấn đề liên quan đến quản lý và bảo vệ môi trường của các KCN , trong đó đặc biệt nâng cao trách nhiệm của BQL các KCN. Theo đó , BQL các KCN chiụ trách nhi ệm trƣc̣ tiếp quản lý công tác bảo v ệ môi trường taị KCN theo sƣ ̣ủy quyền của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Điều 4, khoản 1). Để thƣc̣ hi ện nhiệm vu ̣này , BQL các KCN phải có tổ chƣ́c chuyên môn, cán bộ phụ trách về bảo v ệ môi trường theo quy điṇh taị Nghi ̣ điṇh số 81/2007/NĐ-CP ngày 23/5/2007 của Chính phủ quy định tổ chức , bộ phận chuyên môn về Bảo vệ môi trường taị cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhà nước. BQL các KCN thƣc̣ hiện các nhiệm vu ̣quản lý nhà nước về môi trường KCN theo uỷ quyền như tổ chƣ́c thƣc̣ hi ện thẩm điṇh và phê duy ệt báo cáo ĐTM ; chủ trì hoặc phối hơp̣ thƣc̣ hi ện giám sát , kiểm tra các vi phạm về bảo v ệ môi trường đối với các dƣ ̣án , cơ sở sản xuất , kinh doanh taị KCN ; phối hơp̣ với B ộ TN&MT, Sở TN&MT thƣc̣ hi ện việc thanh tra và xƣ̉ lý vi phaṃ về bảo v ệ môi trường trong KCN. Sở TN&MT thƣc̣ hi ện chƣ́c năng quản lý nhà nước về môi trường , chủ trì công tác thanh tra việc thƣc̣ hiện các quy điṇh về bảo vệ môi trường và các nội dung của Quyết điṇh phê duyệt báo cáo ĐTM theo thẩm quyền ; chủ trì hoặc phối hơp̣ với BQL các KCN tiến hành kiểm tra công tác bảo vệ môi trường trong KCN ; phối hơp̣ giải quyết các tranh chấp , khiếu naị, tố cáo về bảo vệ môi trường KCN... Công ty phát triển ha ̣tầng KCN có chƣ́c năng xây dƣṇg và quản lý cơ sở ha ̣ tầng KCN; quản lý và v ận hành hệ thống xƣ̉ lý nước thải t ập trung, các công trình thu gom, phân loaị và xƣ̉ lý chất thải rắn theo đúng kỹ thu ật; theo dõi, giám sát hoa ṭ động xả thải của các cơ sở sản xuất kinh doanh , dịch vụ đổ vào hệ thống xƣ̉ lý nước thải tập trung của KCN. [5] * Các vấn đề còn tồn tại trong hệ thống quản lý môi trƣờng KCN [5] Thông tư 08/2009/TT-BTNMT đã taọ ra m ột bước tiến so với Quyết điṇh 62/QĐ-BKHCNMT trong vấn đề giao trách nhi ệm cho các đối tươṇg có liên quan trong quản lý môi trường KCN . Tuy nhiên , vâñ còn nhiều vấn đề mà Thông tư 08/2009/TT-BTNMT chƣa quy định rõ ràng cũng nhƣ giải quyết tri ệt để đƣợc 10 nhƣ̃ng haṇ chế còn tồn taị. Tồn taị lớn nhất trong vấn đề quản lý môi trường KCN đó là BQL các KCN chƣa đủ điều kiện thƣc̣ hiện chƣ́c năng đơn vi ̣ đầu mối chiụ trách nhi ệm chính quản lý môi trường KCN , hệ thống quản lý môi trường KCN thiếu chủ thể quản lý thƣc̣ sƣ ̣chiụ trách nhi ệm và giải quyết các vấn đề môi trường phát sinh . Việc phân cấp không rõ ràng giƣ̃a Sở TN &MT và BQL các KCN đã dâñ đến vi ệc né tránh , đùn đẩy trách nhi ệm giƣ̃a các đơn vị. Theo phân cấp , Sở TN&MT đóng vai trò là cơ quan quản lý, ban hành các quy điṇh , còn BQL chiụ trách nhiệm thƣc̣ hiện, đảm bảo chất thải đầu ra của KCN đaṭ tiêu chuẩn . Tuy nhiên, hiện nay Sở TN&MT vâñ đang giƣ̃ vai trò của đơn vi ̣ thƣc̣ hiện. Đó là các chƣ́c năng về thẩm điṇh và phê duy ệt Báo cáo ĐTM của doanh nghi ệp trong KCN , kiểm tra và giám sát quá trình thƣc̣ hiện các quy điṇh của Lu ật Bảo vệ môi trƣờng trong KCN như xƣ̉ lý n ội bộ doanh nghiệp, kết nối hệ thống, bao gồm cả việc quản lý các bên liên quan trong xƣ̉ lý chất thải KCN . Tại nhiều địa phƣơng , BQL các KCN chỉ thƣc̣ hi ện chƣ́c năng quản lý nhà nước về KCN , chƣa bao g ồm quản lý môi trƣờng KCN . Để BQL các KCN có thể có đươc̣ đ ầy đủ chức năng , nhiệm vu ̣thì cần có sƣ ̣uỷ quyền của UBND tỉnh , trong một số trường hơp̣ còn cần sƣ ̣ủy quyền của B ộ TN&MT và các bộ ngành khác [4]. Theo Thông tư 08/2009/TT-BTNMT, BQL các KCN chiụ trách nhi ệm trƣc̣ tiếp quản lý công tác BVMT. Tuy nhiên, hiện nay năng lƣc̣ của BQL các KCN taị nhiều điạ phương chưa đáp ƣ́ng đươc̣ yêu cầu , thậm chí một số BQL các KCN còn chƣa có b ộ phận chuyên trách về môi trường ; bộ máy, nhân sƣ ̣và kinh phí hoaṭ động không đươc̣ quy điṇh rõ trong các văn bản . Vấn đề trách nhi ệm của các bên về BVMT bên trong KCN còn nhiều bất cập. Hiện nay, doanh nghiệp trong KCN đang cùng lúc chiụ sƣ ̣quản lý của 3 đầu mối: BQL các KCN chủ yếu chiụ trách nhi ệm về cấp phép đầu tư và thẩm điṇh báo cáo ĐTM, Sở TN&MT chiụ trách nhiệm thanh tra, kiểm tra môi trường , Chủ đầu tƣ xây dƣṇg và kinh doanh kết cấu ha ̣tầng kỹ thu ật KCN đươc̣ giao trách nhi ệm giám sát hoaṭ động BVMT bên trong KCN , bao gồm các quan hệ mua bán cho thuê dic̣h 11 vụ và các dịch vụ môi trƣờng . Thƣc̣ tế , quan hệ giƣ̃a doanh nghi ệp với 3 đầu mối trên còn thiếu các quy điṇh và chế tài cu ̣thể , dâñ đến vi ệc lỏng lẻo trong vi ệc bắt buộc doanh nghiệp thƣc̣ hi ện trách nhiệm BVMT, trong nhiều trường hơp̣ , khi xảy ra tranh chấp hay sƣ ̣cố môi trường liên quan , không rõ đầu mối để liên h ệ hoặc hỗ trơ ̣doanh nghi ệp. Không chỉ v ậy, Quy điṇh QLMT nội bộ KCN chưa đươc̣ phổ biến. Đây là công cu ̣q uan troṇg trong quá trình quản lý KCN , thể hiện tính đặc thù của từng KCN , phù hơp̣ với cách thƣ́c và năng lƣc̣ quản lý của tƣ̀ng KCN , của địa phƣơng và loại hình doanh nghi ệp taị chỗ . Việc thƣc̣ hi ện QLMT trong hàng rào KCN (quy điṇh về các hoaṭ đ ộng bảo v ệ môi trường trong KCN , trách nhiệm của các bên liên quan trong KCN , công cu ̣kiểm tra , giám sát và xƣ̉ lý các hoaṭ đ ộng...) đều thông qua quy định này . Tuy nhiên , do tổ chƣ́c của BQL các KCN chưa hoàn thiện nên các quy điṇh này chưa đươc̣ phổ biến cũng như áp duṇg hi ệu quả.[5] 1.2.3 Tổng quan hệ thống quản lý môi trƣờng các cụm công nghiệp ở Việt Nam Sau khi Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về Quy chế quản lý cụm công nghiệp (CCN) đƣợc ban hành, công tác quản lý CCN ở địa phƣơng đã có bƣớc chuyển biến rõ rệt. Các Bộ, ngành đã ban hành văn bản hƣớng dẫn thực hiện các nội dung của Quy chế quản lý CCN; các địa phƣơng đã tích cực phổ biến chính sách, quy định đến các Sở, ngành, UBND cấp huyện, các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân liên quan; đồng thời tổ chức thực hiện nghiêm túc các nội dung của Quy chế. Việc đầu tƣ phát triển CCN đã bƣớc đầu đáp ứng đƣợc mặt bằng sản xuất cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các cơ sở sản xuất công nghiệp ở nông thôn để đầu tƣ, mở rộng sản xuất kinh doanh; góp phần di dời các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trƣờng ra khỏi khu dân cƣ, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt tại các làng nghề nông thôn... Tuy nhiên, việc triển khai và thực hiện Quy chế quản lý CCN vẫn còn một số khó khăn, tồn tại, trong đó có công tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng.[3] * Hiện trạng quản lý và bảo vệ môi trƣờng đối với CCN Công tác bảo vệ môi trƣờng đối với CCN thời gian qua đƣợc lồng ghép ở nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau nhƣ: Nghị định số 29/2011/NĐ-CP 12 ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, Cam kết bảo vệ môi trƣờng; Thông tƣ số 08/2009/TT- BTNMT ngày 15/7/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định quản lý và bảo vệ môi trƣờng KKT, khu công nghệ cao,KCN và CCN; Thông tƣ 31/2009/TTLT- BCT-BTNMT ngày 04/11/2009 của Bộ Công Thƣơng và Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng hƣớng dẫn phối hợp giữa Sở Công Thƣơng với Sở Tài nguyên và Môi trƣờng thực hiện nội dung quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng trong lĩnh vực công thƣơng; Thông tƣ số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, Cam kết bảo vệ môi trƣờng; Thông tƣ số 48/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờngvề việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ số 08/2009/TT-BTNMT; Thông tƣ số 01/2012/TT-BTNMT ngày 16/3/2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trƣờng chi tiết, lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trƣờng đơn giản; Thông tƣ số 01/2011/TT-BXD ngày 27/01/2011 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc trong đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị,...; và gần đây Quốc hội đã ban hành Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014, trong đó có quy định riêng nội dung quản lý và bảo vệ môi trƣờng CCN.[3] Thực tế, hệ thống các văn bản về công tác quản lý và BVMT (trong đó có liên quan đến CCN) khá lớn, tuy nhiên việc triển khai thực hiện gặp nhiều khó khăn. Công tác phân công, phối hợp thực hiện bảo vệ môi trƣờng trong CCN giữa các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh hạ tầng CCN và cơ quan QLMT ở địa phƣơng chƣa cụ thể, còn chồng chéo gây lúng túng trong triển khai thực hiện. Quy định việc hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung của CCN phải hoàn thành đƣa vào vận hành trƣớc khi các dự án đầu tƣ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong CCN đi vào hoạt động chƣa phù hợp với điều kiện thực tế đối với các CCN có ngành nghề sản xuất không gây ô nhiễm môi trƣờng vì đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải tập 13 trung gây lãng phí nguồn lực,... Bên cạnh đó, số lƣợng văn bản hƣớng dẫn về công tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng tuy nhiều nhƣng vẫn có nội dung bỏ trống. Đơn cử, việc hƣớng dẫn nội dung, quy trình thẩm định, thành lập hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc của Đề án quy hoạch tổng thể phát triển CCN chƣa có. Hiện nay, việc đầu tƣ kinh doanh kết cấu hạ tầng và đầu tƣ sản xuất kinh doanh tại các CCN so với các KKT, KCN còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế. Nguyên do của tình trạng này là: CCN thƣờng có quy mô diện tích nhỏ (có CCN chỉ từ 01 – 03ha), chủ yếu nằm ở địa bàn nông thôn, vị trí địa lý không thuận lợi, hạ tầng xung quanh yếu kém; đối tƣợng thu hút vào sản xuất kinh doanh trong CCN chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ, hộ cá thể,... có năng lực tài chính và trình độ quản lý yếu; công tác quy hoạch, thành lập đƣợc phân cấp cho địa phƣơng; mô hình chủ đầu tƣ kinh doanh hạ tầng đa dạng; cơ chế chính sách ƣu đãi hiện hành đối với CCN kém hơn rất nhiều so với cơ chế chính sách đối với KKT và KCN. Mặt khác, công tác triển khai đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật CCN tại các địa phƣơng đa số không đảm bảo theo đúng tiến độ, do khó khăn về tài chính. Theo số liệu của Bộ Công Thƣơng, đến hết năm 2014 cả nƣớc có 119 CCN đã và đang xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung (trong đó 68 CCN đã xây dựng xong và 51 CCN đang xây dựng), chiếm khoảng 26% so với các CCN đã và đang đầu tƣ xây dựng hạ tầng. Trong đó, có 66 CCN có hệ thống xử lý nƣớc thải chung đi vào hoạt động, nhƣng trong số này, vẫn có những hệ thống không phát huy đƣợc hiệu quả.[3] Về xử lý chất thải rắn, nhiều cơ sở sản xuất trong các CCN chƣa có hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy với các đơn vị chức năng đƣợc cấp giấy phép; đặc biệt là công tác quản lý chất thải nguy hại của các cơ sở trong các CCN hầu hết chƣa thực hiện đúng theo quy định. Ngoài ra, nguồn nhân lực làm công tác bảo vệ môi trƣờng tại các CCN còn thiếu về số lƣợng và chuyên môn, kinh nghiệm quản lý; thiếu thông tin về những 14 công nghệ và thiết bị xử lý môi trƣờng, giá cả phù hợp để áp dụng trong điều kiện hiện có của các chủ đầu tƣ CCN. 1.2.4. Tổng quan về hệ thống quản lý môi trƣờng các khu, cụm công nghiệp thành phố Hà Nội Đến nay nƣớc ta đã ban hành rất nhiều văn bản quy phạm pháp lu ật quy điṇh nội dung quản lý môi trường KCN. Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 của Chính phủ về ban hành quy chế KCN , KCX, khu công nghệ cao là văn bản đầu tiên taọ cơ sở điều chỉnh các hoaṭ đ ộng của KCN như cấp phép đầu tư , thành lập BQL, cơ chế phối hơp̣ giƣ̃a các B ộ, ngành và điạ phương . Nghị định 36/CP cho phép thành lập BQL các KCN, KCX, khu công nghệ caođươc̣ nhìn nh ận như là đaị di ện đươc̣ uỷ quyền của Bộ, ngành và điạ phương để quản lý KCN. Quyết điṇh số 62/QĐ-BKHCNMT ngày 09/8/2002 của B ộ Khoa học công nghệ và môi trƣờng về ban hành quy chế bảo v ệ môi trường KCN đã cócác quy điṇh ĐTM, cơ sở hạ tầng bảo v ệ môi trường, thu gom và xƣ̉ lý nước thải t ập trung, trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nƣớc và doanh nghi ệp. Quyết điṇh này đã góp phần nâng cao nh ận thƣ́c doanh nghi ệp và thúc đẩy hoaṭ đ ộng bảo v ệ môi trƣờng tại các KCN. Nghị định 29/2008/NĐ-CP về KCN, khu chế xuất và khu kinh tế đã quy điṇh chức năng,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf01050003362_2091_2002662.pdf
Tài liệu liên quan