Luận văn Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường một số mỏ than vùng đông bắc ở Việt Nam

MỞ ĐẦU . 1

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC VÙNG NGHIÊN CỨU. 3

1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu. 3

1.1.1. Đặc điểm tự nhiên . 3

1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội . 7

1.1.3. Đặc điểm địa chất - khóang sản . 9

1.2. Khái quát chung về khu mỏ Núi Béo. 11

1.2.1. Điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội. 11

1.2.2. Đặc điểm địa chất thủy văn, địa chất công trình. 19

1.2.3. Lịch sử khai thác mỏ . 21

1.2.4. Công nghệ sử dụng trong khai thác. 22

1.3. Khái quát chung về mỏ than Cao Sơn . 23

1.3.1. Điều kiện tự nhiên, địa chất, kinh tế và xã hội. 23

1.3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội Cẩm Phả. 33

Chương 2. ĐỐI TưỢNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 36

2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu . 36

2.2. Phương pháp nghiên cứu . 36

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN. 39

3.1. Hiện trạng môi trường và hiện trạng khai thác mỏ than Núi Béo . 39

3.1.1. Hiện trạng khai thác mỏ . 39

3.1.2. Hiện trạng môi trường. 42

3.2. Hiện trạng khai thác mỏ than Cao Sơn . 45

3.3. Ảnh hưởng của hoạt động khai thác và các biện pháp đã áp dụng. 47

3.3.1. Tại mỏ than Núi Béo . 47

3.3.2. Mỏ than Cao Sơn. 60

3.4. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường . 75

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 82

TÀI LIỆU THAM KHẢO . 83

PHỤ LỤC. 84

pdf42 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trường một số mỏ than vùng đông bắc ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc trồng các cây thuốc quý (tam thất, đỗ trọng, hồi, thảo quả) và các cây ăn quả nhƣ mận, đào, lê. Ở Sa Pa có thể trồng rau 8 mùa đông, hoa và sản xuất hạt giống quanh năm. Sản lƣợng lƣơng thực có hạt đạt 3.261.150 tấn, trong đó lúa là 2.539.131 tấn chiếm 77,86 % lƣợng lƣơng thực của vùng. Bình quân lƣơng thực quy thóc trên đầu ngƣời của vùng còn thấp (341,7 kg/ngƣời), trong khi bình quân cả nƣớc là 469,5 kg/ngƣời. Về chăn nuôi, chủ yếu là chăn nuôi trâu và bò. - Về lâm nghiệp: lâm nghiệp tuy đã có những cố gắng lớn bƣớc đầu đúng hƣớng, đặc biệt là trong việc trồng rừng, xây dựng vùng nguyên liệu giấy, gỗ trụ mỏ, rừng dƣợc liệu... nhƣng tình trạng khai phá thiếu quy trình kỹ thuật vẫn làm cho rừng bị tàn phá, không cân đối với trồng rừng. - Ngành ngƣ nghiệp: quy mô đánh bắt nhỏ mang tính chất thủ công và đánh bắt chủ yếu diễn ra ở ven biển tỉnh Quảng Ninh. b. Đặc điểm xã hội * Về giao thông vận tải: vùng Đông Bắc có hệ thống đƣờng giao thông gồm: đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thuỷ khá thuận tiện. Tuy nhiên, hệ thống đƣờng giao thông phát riển không đồng đều giữa các vùng, giao thông ở vùng thấp phát riển hơn vùng cao. Các tỉnh vùng cao biên giới là khó khăn nhất, đặc biệt nhƣ: Hà Giang, Cao Bằng. Do địa hình và điều kiện tự nhiên thƣờng có mƣa lớn kéo theo lũ vào mùa hè nên giao thông ở vùng cao vẫn gặp khó khăn vì bị sạt lở đƣờng. * Dân cƣ: Đến năm 2007, đã có 9,5 triệu ngƣời sống trong vùng. Đông Bắc có tỷ lệ dân số đô thị thấp hơn mức trung bình của cả nƣớc và rất không đồng đều giữa các tỉnh, cao nhất là ở Quảng Ninh (47 %), thấp nhất chỉ khoảng vài phần trăm. Mật độ dân số trung bình 149 ngƣời/km2, trong đó tập trung đông nhất ở tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, Quảng Ninh và ít nhất ở Lạng Sơn. Trình độ học vấn và chuyên môn của dân cƣ và nguồn nhân lực ở vùng Đông Bắc khá cao, tƣơng đƣơng với trình độ trung bình của cả nƣớc, cao hơn vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long, nhƣng thấp hơn đồng bằng sông Hồng....Có đến 53,7 % tổng số nguồn nhân lực đã tốt nghiệp phổ thông cơ sở trở lên, cao hơn mức trung bình cả nƣớc (45 %). Tuy nhiên vẫn còn tỉ lệ không nhỏ không biết chữ (7,43 %), chủ yếu là đồng bào các dân tộc ít ngƣời. Trong đó có trên 8 vạn ngƣời có trình độ từ cao 9 đẳng, đại học trở lên (50 % làm việc trong ngành giáo dục, y tế, quản lý nhà nƣớc). Các tỉnh Lạng Sơn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Giang, có tỉ lệ chƣa biết chữ rất thấp (3 - 6 %), tỷ lệ ngƣời lao động có chuyên môn kỹ thuật đạt 15 - 25 %. Nhìn chung, khu vực nghiên cứu có đặc điểm là nhiều thành phần dân tộc, trình độ văn hóa là không đồng đều, kinh tế phát triển chậm so với các khu vực đồng bằng, nhận thức của ngƣời dân về xã hội, môi trƣờng còn hạn chế. 1.1.3. Đặc điểm địa chất - khóang sản Đông Bắc Việt Nam là vùng đa dạng về tài nguyên (mỏ than, mỏ thiếc, mỏ đồng, mỏ apatit.) với trữ lƣợng tƣơng đối lớn. Khóang sản có mặt ở hầu hết các tỉnh trong vùng - điều kiện thuận lợi để phát riển các ngành công nghiệp khai thác và chế biến khóang sản. * Quảng Ninh: có nguồn tài nguyên khóang sản phong phú, đa dạng, có nhiều loại đặc thù, trữ lƣợng lớn, chất lƣợng cao mà nhiều tỉnh, thành phố trong cả nƣớc không có đƣợc nhƣ: than đá, cao lanh, sét gạch ngói, cát thủy tinh * Bắc Kạn: lãnh thổ Bắc Kạn nằm trong hai kiểu kiến trúc địa chất có chế độ địa động khác nhau và do đó tạo nên bức tranh khóang sản rất đặc trƣng. Ở phía Tây sông Cầu là các thành trầm tích cổ hơn tạo nên một kiến trúc dƣơng rõ nét đƣợc gọi là phức nếp lồi Lô Gâm, ở đó tập trung hầu hết các mỏ chì, kẽm. Ở phía Đông sông Cầu là các thành trầm tích trẻ hơn tạo nên kiến trúc âm đƣợc gọi là võng nguồn Rift nội lục sông Hiến, ở đó tập trung hầu hết các mỏ vàng. Chì, kẽm và vàng là những loại khóang sản có tiềm năng nhất của Bắc Kạn. Vàng là khóang sản có giá trị kinh tế của tỉnh với hai mỏ vàng gốc Pác Lạng ở Ngân Sơn và Khau Âu ở Chợ Mới. Tuy nhiên mức độ điều tra khảo sát địa chất còn rất thấp. Muốn đƣa các mỏ này vào khai thác công nghiệp thì nhất thiết phải có đầu tƣ thăm dò xác định trữ lƣợng tin cậy để tổ chức khai thác. Tỉnh Bắc Kạn cần thiết phải tổ chức liên doanh với các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc nhằm khai thác nguồn tài nguyên có giá trị này. Tỉnh cũng có các khóang sản khác nhƣ sắt, mangan, ăngtimon, vật liệu xây dựng và đá quý. Tuỳ theo nhu cầu thực tế của thị trƣờng mà tỉnh sẽ có những công tác thăm dò và khai thác phù hợp. 10 * Lạng Sơn: theo số liệu điều tra địa chất cho thấy, tài nguyên khóang sản trên địa bàn Lạng sơn không nhiều, trữ lƣợng các mỏ nhỏ, nhƣng lại khá phong phú, đa dạng chủng loại nhƣ than nâu ở Na Dƣơng (Lộc Bình) than bùn ở Bình Gia; phốt pho ở Hữu Lũng, bôxít ở Văn Lãng, Cao Lộc; vàng ở Tân Văn, Văn Mịch (Bình Gia); vàng sa khóang ở vùng Bản Trại, Đào Viên (Tràng Định) đá vôi, cát, cuội, sỏi có ở hầu hết các nơi trong tỉnh với trữ lƣợng lớn và đang đƣợc khai thác để sản xuất vật liệu xây dựng, thạch anh ở vùng Mẫu Sơn (Lộc Bình) quặng sắt ở Chi lăng và một số loại khác nhƣ măng gan, đồng chì, kẽm, thuỷ ngân, thiếc... chƣa đƣợc điều tra đánh giá trữ lƣợng. * Bắc Giang: trên địa bàn tỉnh tuy không có nhiều mỏ khóang sản lớn nhƣng lại có một số là nguồn nguyên liệu quan trọng để phát triển công nghiệp của tỉnh nhƣ: mỏ than đá ở Yên Thế, Lục Ngạn, Sơn Động, có trữ lƣợng hơn 10 triệu tấn; quặng sắt ƣớc khoảng 0,5 triệu tấn ở Yên Thế, gần 100 nghìn tấn quặng đồng ở Lục Ngạn, Sơn Động; 3 triệu tấn cao lanh ở Yên Dũng; 100 m³ sét làm gạch chịu lửa ở Tân Yên, Việt Yên; sỏi, cuội kết ở Hiệp Hoà, Lục Nam. * Thái Nguyên: nằm trong vùng sinh khóang Đông Bắc Việt Nam, thuộc vành đai sinh khóang Thái Bình Dƣơng, Thái Nguyên còn có nguồn tài nguyên khóang sản rất phong phú, hiện có khoảng 34 loại hình khóang sản phân bố tập trung ở các vùng lớn nhƣ Đại Từ, thành phố Thái Nguyên, Trại Cau (Đồng Hỷ), Thần Sa (Võ Nhai)Khóang sản ở Thái Nguyên có thể chia ra làm 4 nhóm: nhóm nguyên liệu cháy, bao gồm: than mỡ (trên 15 triệu tấn), than đá (trên 90 triệu tấn); nhóm khóang sản kim loại, bao gồm kim loại đen (sắt có 47 mỏ và điểm quặng; titan có 18 mỏ và điểm quặng), kim loại màu (thiếc, vonfram, chì, kẽm, vàng, đồng,); nhóm khóang sản phi kim loại, bao gồm pyrits, barit, phốtphorittổng trữ lƣợng khoảng 60.000 tấn; nhóm khóang sản để sản xuất vật liệu xây dựng bao gồm đá xây dựng, đất sét, đá sỏi với trữ lƣợng lớn, khoảng 84,6 triệu tấn. 11 1.2. Khái quát chung về khu mỏ Núi Béo 1.2.1. Điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội a. Vị trí mỏ than Núi Béo trong bình đồ cấu trúc khu vực Mỏ than Núi Béo thuộc địa phận của 03 Phƣờng: Hà Tu, Hà Trung, Hà Phong, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh. Mỏ có tọa độ: X: 2.318.000  2.321.600; Y: 408.630  413.000 (thuộc hệ tọa độ, độ cao Nhà nƣớc 1972). - Phía Đông: là dãy núi đá vôi Đèo Bụt và khu Lộ Phong - Khe Hùm. - Phía Tây: Giáp mỏ Hà Lầm. - Phía Nam: là đƣờng Quốc lộ 18A và Phƣờng Hà Trung. - Phía Bắc : giáp mỏ than Suối Lại và mỏ than Hà Tu. Tổng diện tích toàn bộ khu mỏ khoảng 15,7 km2. Hình 1.2. Khu vực trạm nghiền sàng, nhà điều hành 12 b. Đặc điểm địa hình Phần khóang sảng mỏ than Núi Béo quản lý chủ yếu là nằm trên phƣờng Hà Tu, Hà Phong, một phần thuộc phƣờng Hà Trung thành phố Hạ Long. Địa hình đƣợc chia thành hai kiểu khác biệt nhau: - Kiểu địa hình tƣơng đối bằng phẳng, phân bố ở khu vực phía Nam, Đông - Đông Bắc khu mỏ, là vùng tập trung đông dân cƣ sinh sống. - Kiểu địa hình đồi núi thấp, thung lũng phân bố ở phía Tây và Tây Bắc, địa hình đồi núi nguyên thủy còn lại rất ít, chủ yếu là khu vực đang khai thác lộ thiên với bãi thải của mỏ và các moong khai thác lộ thiên, độ cao thấp nhất tại lòng moong là -135 m và cao nhất là đỉnh bãi thải +256 m. c. Mạng sông suối. Ngày nay, chỉ còn suối Lộ Phong và suối Hà Tu đƣợc bắt nguồn từ mỏ than Núi Béo, còn suối Hà Lầm đã bị lấp. d. Khí hậu. Khu mỏ thuộc vùng ven biển, khí hậu thuộc loại nhiệt đới gió mùa, mỗi năm có 2 mùa rõ rệt, mùa khô và mùa mƣa. - Mùa mƣa thƣờng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, lƣợng mƣa trung bình khoảng 400 mm, nhiệt độ trung bình khoảng 28  300C, cao nhất là 380C, hƣớng gió chủ yếu là đông và đông nam, độ ẩm từ 75  80%. - Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lƣợng mƣa trung bình từ 70  100 mm, nhiệt độ trung bình từ 140  210C, thấp nhất khoảng 50C, hƣớng gió chủ yếu bắc và đông bắc, độ ẩm 60  80%. 13 Cụ thể nhƣ sau: Nhiệt độ: Bảng 1.2. Tổng hợp nhiệt độ trung bình tháng, năm Tháng Nhiệt độ (oC) 2011 2012 2013 2014 1 16,6 16,6 16,6 16,6 2 17,8 17,2 16,6 16,6 3 20,2 20,0 20,1 20,1 4 23,9 24,9 25,0 25,0 5 27,1 26,7 28,2 28,2 6 28,6 28,8 29,4 29,4 7 28,9 28,6 29,1 29,1 8 28,1 28,6 28,5 28,3 9 27,1 27,9 28,7 28,3 10 25,0 25,5 26,2 26,3 11 21,5 22,5 22,6 22,8 12 18,0 18,9 16,9 16,8 Năm 23,6 23,9 24,0 24,0 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2014 Chế độ mưa: * Lượng mưa năm Lƣợng mƣa trung bình nhiều năm (thời đoạn 1961- 2011) của vùng nghiên cứu là 1564 mm/năm. Lƣợng mƣa năm lớn nhất tại trạm Đông Triều đạt 1971,6 mm (2008) lớn gấp 2,14 lần lƣợng mƣa năm nhỏ nhất 921,4 mm (1991); tại Uông Bí là 2,22 lần (năm lớn nhất 2532,3mm - 1973, nhỏ nhất 1141,1mm - 1991). + Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 9 chiếm 79 ÷ 80,3 % lƣợng mƣa toàn năm. Tháng 8 thƣờng có mƣa lớn nhất năm, đạt từ 20 - 20,9 % lƣợng mƣa năm. + Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, tổng lƣợng mƣa chỉ chiếm 19,7 ÷ 20,8 % lƣợng mƣa cả năm. Trong đó, tháng 10 và tháng 4 là hai tháng chuyển tiếp, các tháng ít mƣa nhất là tháng 12; 1 và tháng 2. Tổng lƣợng mƣa của 3 tháng này chỉ đạt từ 3,75 ÷ 3,84 % lƣợng mƣa năm. 14 Bảng 1.3. Tổng hợp lƣợng mƣa trung bình tháng, năm Đơn vị: mm Trạm Tháng Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đông Triều 16,4 16,8 39,5 75,3 175,8 217,3 243,7 285,1 200,1 89,5 38,1 19,8 1417,3 K%ĐT 1,16 1,19 2,79 5,31 12,4 15,3 17,2 20,1 14,1 6,31 2,69 1,40 100 Uông Bí 22,8 23,4 44,2 91,7 196,3 280,8 300,4 351,7 223,3 100,8 30,7 18,5 1684,7 K%UB 1,35 1,39 2,63 5,45 11,6 16,7 17,8 20,9 13,2 5,98 1,82 1,10 100 Mƣa diện 19,4 20,9 42,6 81,5 182,5 246,3 275,9 325,1 221,3 96,8 34,2 17,3 1563,8 K%Dien 1,24 1,34 2,72 5,21 11,67 15,75 17,64 20,79 14,15 6,19 2,19 1,11 100 Lượng mưa thời đoạn ngắn Lƣợng mƣa 1 ngày lớn nhất đã quan trắc đƣợc tại trạm Đông Triều là 501 mm (ngày 14/8/1968); tại trạm Uông Bí là 260,6 mm (ngày 5/6/1960). Lƣợng mƣa lớn nhất thời đoạn 1, 3, 5, 7 ngày liên tục biến động khá lớn với hệ số Cv đạt từ 0,29 ÷ 0,65. Bảng 1.4. Các đặc trƣng mƣa lớn nhất thiết kế thời đoạn 1, 3, 5, 7 ngày Trạm Thời đoạn (ngày) XTb Cv Cs Xp% (mm) 0,5% 1% 2% 5% 10% Đông Triều X1max 138,7 0,562 2,76 517,4 446,0 377,4 291,7 231,1 X3max 195,6 0,473 2,31 617,9 543,5 471,0 378,4 311,0 X5max 223,2 0,417 1,89 619,4 554,4 490,1 406,3 343,5 X7max 251,2 0,378 1,37 614,3 560,7 506,5 433,8 377,1 Uông Bí X1max 140,8 0,325 0,727 289,7 270,9 251,4 224,1 201,6 X3max 199,7 0,321 0,745 409,5 382,9 355,3 316,7 285,0 X5max 231,5 0,272 0,549 426,6 403,3 378,9 344,1 315,0 X7max 261,1 0,295 0,699 510,1 479,0 446,7 401,1 363,7 15 Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí đƣợc tổng hợp trong bảng sau: Bảng 1.5. Tổng hợp độ ẩm không khí trung bình tháng, năm Tháng Độ ẩm (%) 2011 2012 2013 2014 1 79 77 78 76 2 83 82 83 83 3 86 88 89 92 4 86 89 87 90 5 83 82 84 83 6 84 85 83 84 7 84 83 84 85 8 86 87 86 88 9 83 84 83 85 10 79 78 79 77 11 76 80 81 81 12 76 74 72 71 Năm 82 82 82 83 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2014 Số giờ nắng: Bảng 1.6. Tổng hợp số giờ nắng trung bình tháng, năm Tháng Số giờ nắng (giờ) 2011 2012 2013 2014 1 70,4 90,3 98,4 140,6 2 52,0 42,0 52,0 30,7 3 40,6 34,6 30,6 12,5 4 86,3 56,3 46,3 18,4 5 149,8 149,8 149,8 173,4 6 148,0 148,0 148,0 133,6 7 168,7 158,4 148,7 144,0 8 156,7 146,4 136,7 135,4 9 164,5 164,8 174,5 198,6 10 162,7 152,8 162,6 164,3 11 155,3 157,3 165,2 112,2 12 107,1 102,1 101,1 100,5 Năm 1462,1 1402,8 1413,9 1364,2 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2014 16 e. Kinh tế xã hội Khu mỏ Núi Béo nằm ở trung tâm Thành phố Hạ Long, có điều kiện tự nhiên đa dạng, phong phú về nhiều mặt. Đó là những tiềm năng to lớn để thành phố Hạ Long phát triển một nền kinh tế toàn diện từ sản xuất công, nông, ngƣ nghiệp đến phát triển thƣơng mại, dịch vụ. Đặc biệt là vùng có tiềm năng phát triển du lịch rất lớn. Chính vì vậy mà thành phố đang là một trọng điểm trong chiến lƣợc phát triển kinh tế của vùng tam giác Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Các cơ sở kinh tế, xã hội khá hoàn thiện, thuận lợi cho công tác thăm dò địa chất và khai thác mỏ. - Nông nghiệp: Do đặc thù về địa hình nên sản xuất lƣơng thực còn hạn chế. Thay vào đó, vùng đang chú trọng phát triển các loại cây công nghiệp và ăn quả nhƣ thông, chè, dứa, nhãn, vải... Ngành chăn nuôi của tỉnh cũng rất phát triển với các loại vật nuôi nhƣ trâu, bò, lợn, vịt, gà, ngan, ngỗng... - Công nghiệp: Một trong những thế mạnh của vùng là ngành công nghiệp khai khóang, trong đó, quan trọng nhất là than đá. Vùng có nhiều mỏ than lớn nhƣ Hòn Gai, Hà Tu, Núi Béo. Vùng than Quảng Ninh sản xuất 90% sản lƣợng than toàn quốc, cung cấp cho tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu. Ngoài ra, còn có nhiều mỏ đá vôi, mỏ đất sét.sản xuất xi măng, vật liệu xây dựngTrong vùng còn phát triển nhiều ngành công nghiệp nhƣ đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm, hải sản - Dịch vụ: Thành phố Hạ Long có mạng lƣới giao thông vận tải thuận lợi cho giao lƣu kinh tế trong nƣớc và quốc tế. Đƣờng bờ biển dài thuận lợi cho giao thông nội thuỷ và viễn dƣơng. Hệ thống cảng biển ngày càng phát huy tác dụng tích cực đối với sự phát triển kinh tế của vùng. Khối lƣợng vận tải hàng hóa tăng nhanh qua các năm. Trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng kĩ thuật - xã hội, là một trong những vùng phát triển thông tin liên lạc vào loại nhanh và hiệu quả. Hiện nay, Quảng Ninh là một trong những tỉnh dẫn đầu cả nƣớc về mật độ sử dụng điện thoại. 17 Du lịch đang là một trong những thế mạnh của vùng cũng nhƣ của tỉnh Quảng Ninh và ngày càng đƣợc phát huy. Với những cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp cùng hàng trăm di tích, tỉnh là một trong những trung tâm du lịch lớn của cả nƣớc. Tuy nhiên, theo xu hƣớng phát triển của kinh tế thời kì hội nhập, những năm gần đây, thành phố đã chú trọng hơn việc phát triển du lịch bền vững, kết hợp hài hoà giữa lợi ích kinh tế biển và các biện pháp bảo vệ môi trƣờng sinh thái. - Cơ sở đào tạo: Sự nghiệp giáo dục đào tạo có bƣớc phát triển toàn diện cả về cơ sở vật chất, quy mô trƣờng lớp, chất lƣợng dạy và học. Có 25/61 trƣờng THPT, THCS, tiểu học đạt tiêu chuẩn quốc gia. Công tác kiên cố hóa trƣờng lớp đƣợc quan tâm. Công tác xã hội hóa giáo dục có nhiều tiến bộ, hàng năm huy động các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân đóng góp hàng chục tỷ đồng để đầu tƣ cơ sở vật chất, chăm lo sự nghiệp giáo dục, đào tạo, giáo dục hƣớng nghiệp và dạy nghề tiếp tục phát triển và ngày càng đáp ứng tốt yêu cầu của xã hội. - Y tế: Các cơ sở y tế trên địa bàn đƣợc đầu tƣ xây dựng mới với trang thiết bị hiện đại nhƣ: Bệnh viện tỉnh Quảng Ninh, Bệnh viện lao và phổi, Bệnh viện y dƣợc cổ truyền, Bệnh viện đa khoa khu vực Bãi Cháy, Trung tâm y tế thành phố, các trạm y tế phƣờng Đội ngũ cán bộ y tế ngày càng đƣợc tăng cƣờng về số lƣợng và chất lƣợng, từng bƣớc đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Thành phố thƣờng xuyên duy trì tốt công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu, khám chữa bệnh cho nhân dân, khám bệnh và cấp thuốc miễn phí cho các đối tƣợng chính sách xã hội. f. Giao thông Trong những năm gần đây, mạng lƣới cơ sở hạ tầng giao thông công cộng của thành phố đã phát triển theo đúng quy hoạch, các chỉ tiêu cụ thể đạt đƣợc những thành tựu đáng kể góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Hệ thống giao thông trong khu vực khá thuận lợi cho việc thi công thăm dò, ngoài trục đƣờng chính vào khu mỏ còn có các đƣờng nhánh nối liền các moong khai thác với nhau. 18 - Đƣờng bộ: Các tuyến giao thông đƣờng bộ đến thành phố đã tạo thành một mạng lƣới khá hoàn chỉnh và đƣợc nâng cấp, một số dự án xây mới, cải tạo và nâng cấp đã hoàn thành. Việc đầu tƣ và đƣa vào sử dụng nhiều công trình giao thông quan trọng trên địa bàn nhƣ cầu Bãi Cháy, cầu Bang, bến xe khách Kênh Đồng, mở tuyến phà Tuần Châu - Gia Luận (Cát Hải, Hải Phòng)... đã làm thay đổi cơ bản hạ tầng giao thông của thành phố. Cùng với việc phát triển hệ thống xe buýt liên tuyến đi các huyện Hoành Bồ, Uông Bí, Đông Triều, Cẩm Phả, Vân Đồn, thành phố còn chú trọng phát triển các tuyến xe buýt nội thị để đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân trong vùng. - Đƣờng sắt: Ngoài các tuyến đƣờng sắt nối Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long, tuyến đƣờng sắt Quốc gia Kép - Bãi Cháy, thành phố đang nỗ lực triển khai đầu tƣ nâng cấp và làm mới các tuyến đƣờng sắt để đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa từ Hà Nội tới Hạ Long và các tỉnh thành lân cận. - Đƣờng thủy: Hệ thống cảng và bến tầu du lịch nằm trong Vịnh Hạ Long s n sàng đón nhận các loại tầu nội địa và tầu viễn dƣơng có trọng tải lớn. Trong những năm qua thành phố đã đầu tƣ nâng cấp các hệ thống cảng phục vụ phát triển kinh tế xã hội. g. Dân cư Theo số liệu thống kê năm 2009, thành phố Hạ Long có 55.172 hộ dân với hơn 21 vạn ngƣời, trong đó ngoài dân tộc Kinh chiếm đa số còn có 15 dân tộc khác, đó là: Sán Dìu, Hoa, Tày, Nùng, Hán, Dao, Thổ, Mƣờng, Vân Kiều, Cao Lan... với 2073 nhân khẩu chủ yếu là dân tộc Sán Dìu, Tày, Hoa. Tóm lại, với những đặc điểm trên vùng nghiên cứu có những điều kiện rất thuận lợi cho công tác thăm dò, khai thác mỏ. 19 1.2.2. Đặc điểm địa chất thủy văn, địa chất công trình a. Đặc điểm địa chất thuỷ văn * Đặc điểm nước mặt Khu mỏ than Núi Béo có hai kiểu địa hình rõ rệt là địa hình bằng phẳng và đồi núi thấp. Kiểu địa hình bằng phẳng phân bố ở phía Nam, Đông - Đông Bắc khu mỏ, là nơi tập trung đông dân cƣ sinh sống. Kiểu địa hình này nằm sát biển và hơi thoải về phía biển nên nƣớc mặt thoát nhanh theo các hệ thống thoát nƣớc của khu dân cƣ thoát ra suối Hà Tu, suối Lộ Phong và chảy ra biển. Kiểu địa hình đồi núi thấp, thung lũng phân bố ở phía Tây và Tây Bắc. Địa hình đồi núi nguyên thủy còn lại rất ít, chủ yếu là khu vực đang khai thác lộ thiên với bãi thải của mỏ và các moong khai thác lộ thiên. Trong khu vực này có hai suối lớn là suối Hà Tu và suối Hà Lầm. Ngoài ra còn có những dòng chảy tạm thời chỉ xuất hiện vào mùa mƣa. Suối Hà Tu là suối chính trong khu mỏ, bắt nguồn từ đƣờng phân thuỷ của dãy núi trùng với nếp lồi 158, chảy về phía Đông, lòng suối rộng từ 1  4m. Theo kết quả quan trắc cho thấy lƣu lƣợng của suối Hà Tu có Qmin = 3,64 (l/s), Qmax = 280,5 (l/s). Suối Hà Phong cũng có lƣu lƣợng lớn, nằm ở phía Bắc khu mỏ, bắt nguồn từ bãi thải Lộ Phong và chảy ra biển. Một lƣợng nhỏ nƣớc ở phía Bắc khu mỏ Núi Béo chảy vào suối Lộ Phong. Nƣớc trong các moong khai thác lộ thiên gồm các moong đang hình thành của công trƣờng lộ thiên vỉa 14 Tây và công trƣờng khai thác lộ thiên vỉa 14 Đông của mỏ Núi Béo. Đây là những moong có khả năng dự trữ nƣớc nhiều, đặc biệt là mùa mƣa. Nƣớc mặt chứa ở các moong này đã có quan hệ mật thiết với hệ thống nƣớc ngầm phía dƣới và ảnh hƣởng không nhỏ tới hệ thống lò khai thác phía dƣới nếu không đƣợc xử lý tốt. Kết quả phân tích 9 mẫu thành phần hóa học nƣớc tại các suối đã xác định nƣớc mặt khu mỏ có đặc điểm: trong suốt, không mùi, không màu, không vị. 20 * Đặc điểm nước dưới đất Trên cơ sở nguồn gốc thành tạo, điều kiện tàng trữ, cấu trúc địa chất, thành phần thạch học, nƣớc dƣới đất trong khu mỏ có hai đơn vị chứa nƣớc khác nhau: - Tầng chứa nƣớc trầm tích Đệ tứ (Q): Đây là tầng chứa nƣớc phân bố rộng khắp khu mỏ. Tầng chứa nƣớc này nằm trong các lỗ hổng của đất đá trầm tích Đệ tứ gồm cát, sạn, sỏi pha sét, có khả năng chứa và lƣu thông nƣớc. Do trầm tích có chiều dày mỏng, nƣớc tồn tại chủ yếu ở các thung lũng. Hiện nay tầng chứa nƣớc này bị thu hẹp và chỉ tồn tại trong mùa mƣa vì khu mỏ đã khai thác lộ thiên với diện khá rộng. Những khu đổ thải phủ trùm làm tăng chiều dày tầng chứa. Vào mùa mƣa, nƣớc mƣa rơi thấm xuống đƣợc lƣu giữ tại các lỗ hổng của đất đá thải nhƣng cũng chảy theo nguyên lý trọng lực tiêu thoát khi có điều kiện xuất lộ hoặc thấm bổ sung cho tầng nƣớc ngầm phía dƣới, nhƣng chƣa có công trình nghiên cứu. - Tầng chứa nƣớc trong trầm tích chứa than (T3 n-r hg2): Đây là tầng chứa nƣớc chính. Qua các công trình nghiên cứu về ĐCTV cho thấy nƣớc trong tầng này thuộc loại nƣớc lỗ hổng, khe nứt. Quan hệ thuỷ lực của tầng chứa nƣớc này với tầng chứa nƣớc Đệ tứ rất mật thiết. Nƣớc mƣa thấm qua tầng Đệ tứ xuống cung cấp cho tầng (T3n-r hg2). Nƣớc trong tầng này thuộc loại nƣớc có áp nhƣng yếu và mang tính cục bộ. Chiều dày tầng chứa nƣớc từ 540m đến 700 mét. b. Đặc điểm địa chất công trình Các loại đá tham gia vào cột địa tầng khu mỏ gồm: Cuội kết, sạn kết, cát kết, sét kết, sét than và các vỉa than. Các lớp đá nằm xen kẽ nhau tạo thành các nhịp trầm tích tƣơng đối ổn định trong những diện hẹp. Đặc điểm địa chất công trình từng loại đá nhƣ sau: - Cuội, sạn kết: Chiếm 19 % các đá có mặt trong khu mỏ và có các chỉ tiêu cơ lý nhƣ sau: + Cƣờng độ kháng nén: nmax = 3.733kG/cm 2 và nmin = 148 kG/cm 2 , trung bình 1.413 kG/cm 2 . + Khối lƣợng thể tích : 2,28  2,91g/cm3, trung bình 2,58g/cm3. + Khối lƣợng riêng : 2,53  2,95g/cm3, trung bình 2,667g/cm3. 21 - Cát kết: Chiếm 25% các đá có mặt trong khu mỏ và có các chỉ tiêu cơ lý nhƣ sau: + Cƣờng độ kháng nén: nmax = 3.132 kG/cm 2 và nmin = 113 kG/cm 2 , trung bình 1.188 kG/cm 2 . + Khối lƣợng thể tích : 2,16  3,07g/cm3, trung bình 2,628g/cm3. + Khối lƣợng riêng : 2,24  3,10g/cm3, trung bình 2,697g/cm3. - Bột kết: Chiếm 33% các đá và có các chỉ tiêu cơ lý nhƣ sau: + Cƣờng độ kháng nén: nmax = 2.104 kG/cm 2 và nmin = 110 kG/cm 2 , trung bình 613 kG/cm 2 . + Khối lƣợng thể tích : 2,02  3,25g/cm3, trung bình 2,65g/cm3. + Khối lƣợng riêng : 2,46  3,44g/cm3 trung bình 2,72g/cm3. - Sét kết: Chiếm 9% các đá và có các chỉ tiêu cơ lý nhƣ sau: + Cƣờng độ kháng nén: nmax = 1.043kG/cm 2 và nmin = 87kG/cm 2 , trung bình 350 kG/cm 2 . + Khối lƣợng thể tích : 1,79  2,86g/cm3, trung bình 2,60g/cm3. + Khối lƣợng riêng : 2,03  3,08g/cm3, trung bình 2,678g/cm3. - Sét than + than bẩn: Chiếm tỷ lệ nhỏ trong khu mỏ, khoảng 1%, có màu xám đen, phân lớp mỏng, mềm bở, khi gặp nƣớc bị trƣơng nở. Gặp trực tiếp ở vách trụ các vỉa than và xen kẹp trong các vỉa than. - Than: Chiếm tỷ lệ 12% các đá có trong khu vực, màu đen, ánh kim, vết vỡ dạng vỏ sò, bậc thang. 1.2.3. Lịch sử khai thác mỏ Trƣớc 1954, ngƣời Pháp đã tổ chức khai thác trong phạm vi khu mỏ nhƣng tài liệu để lại hầu nhƣ không còn. Năm 1983, khu mỏ đƣợc Liên Xô cũ thiết kế khai thác lộ thiên vỉa 14 với công suất 1,2 triệu tấn/năm. Sau đó, năm 2003 và 2006 mỏ đƣợc thiết kế điều chỉnh công suất và mở rộng khai thác lên 1,5 triệu tấn/năm và 3,5 triệu tấn/năm nhƣng chỉ thiết kế khai thác vỉa 14. 22 Năm 2008, Công ty đƣợc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng cấp giấy phép khai thác số 2819/GP-BTNMT với công suất 4,3 triệu tấn/năm và giảm dần khi kết thúc khai thác mỏ. Thiết kế cho khai thác lộ thiên các vỉa 14, 13, 11 đến cốt cao -135m. 1.2.4. Công nghệ sử dụng trong khai thác  Công nghệ bóc đất đá Công nghệ bóc đất đá đƣợc chọn nhƣ sau: Đất đá bóc đƣợc làm tơi sơ bộ bằng khoan nổ mìn, sau đó dùng máy xúc gầu cáp và máy xúc thủy lực xúc lên ô tô vận chuyển ra bãi thải. Sơ đồ công nghệ chủ yếu bóc đất đá mỏ than Núi Béo nhƣ sau: Làm tơi -> xúc bốc -> vận tải -> bãi thải đất đá Đối với các tầng đất phủ đệ tứ và tầng đất đá thải có thể sử dụng trực tiếp máy xúc không cần phải nổ mìn. Đối với các tầng phía dƣới tiến hành công tác khoan nổ mìn, sau đó đất đá đƣợc máy xúc xúc lên ô tô vận chuyển ra bãi thải.  Công nghệ xúc bốc đất đá và than a/ Công nghệ để xúc bốc đất đá Trong các năm qua Công ty Cổ phần than Núi Béo đã đầu tƣ những loại thiết bị xúc bốc đất đá có dung tích gầu lớn. Thiết bị xúc bốc có hai nhiệm vụ chính: - Bốc xúc đất đá trên tầng để phát triển bờ công tác - Đào hào mở vỉa b/ Công nghệ để khai thác than Trên cơ sở đặc điểm cấu tạo của các vỉa than, thiết bị sử dụng và hiện trạng khai thác tại các khu vực, để giảm tổn thất và làm bẩn than trong quá trình khai thác, dự án áp dụng công nghệ khai thác phân tầng. Công tác dọn sạch vách, trụ vỉa và cá lớp đá kẹp đƣợc thực hiện bằng máy gạt kết hợp với máy xúc thủy lực gầu ngƣợc. 23 Hình 1.3. Hình ảnh máy xúc gầu ngƣợc đƣợc sử dụng 1.3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf01050003455_1_89_2002751.pdf
Tài liệu liên quan