MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN 2
1.1. Tổng quan về đánh giá và phân tích diễn biến chất lượng nước 2
1.2. Tổng quan về môi trường nước mặt 2
1.2.1. Định nghĩa nước mặt 2
1.2.2. Các dạng tồn tại của nước mặt 2
1.2.3. Trữ lượng nước mặt 3
1.2.4. Chất lượng nước mặt 5
1.2.5. Các tác nhân gây ô nhiễm nước mặt 6
1.3. Các Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An 7
1.3.1. Điều kiện tự nhiên 7
1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 14
1.4. Tổng quan về nước mặt tỉnh Nghệ An 17
1.4.1. Đặc điểm mạng lưới sông suối 17
1.4.2.Trữ lượng nước mặt 18
CHƯƠNG 2 - ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1. Đối tượng nghiên cứu 21
2.2. Nội dung nghiên cứu 24
2.2.1. Hiện trạng chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ An 24
2.2.2. Diễn biến chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ An 24
2.2.3. Các giải pháp bảo vệ môi trường nước mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ An 24
2.3. Phương pháp nghiên cứu 24
2.3.1. Phương pháp Thu thập và tổng hợp tài liệu 25
2.3.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 25
2.3.3. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản 25
2.3.4. Phương pháp phân tích các thông số ô nhiễm 26
2.3.5. Phương pháp đánh giá chất lượng nước 27
2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu 31
2.3.7. Phương pháp phân tích diễn biến 31
CHƯƠNG 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31
3.1. Hiện trạng chất lượng nước mặt tỉnh Nghệ An 31
3.1.1. Hiện trạng chất lượng nước mặt 31
3.1.2. Nguyên nhân ô nhiễm nước mặt 43
3.2. Diễn biến chất lượng nước mặt 45
3.2.1. Diễn biến chất lượng nước mặt theo chỉ số WQI 45
119 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá hiện trạng và phân tích diễn biến chất lượng nước mặt tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hải này sẽ hòa nhập vào mạng lưới sông ngòi làm ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước mặt. Do các đô thị trên địa bàn chủ yếu đảm nhiệm chức năng hành chính – dịch vụ là chủ yếu, hầu như không có chức năng công nghiệp hoặc hoạt động công nghiệp yếu nên nguồn thải ở đây với các thành phần gây ô nhiễm có nguồn gốc hữu cơ dễ phân hủy sinh học, chất dinh dưỡng, chất rắn lơ lửng và vi trùng cao.
3.2.3.2. Phát triển công nghiệp đặc biệt là các ngành công nghiệp khai thác khoáng sản và tái chế phế liệu làm biến đổi chất lượng nuớc mặt
Tỉnh Nghệ An có các tài nguyên khoáng sản đang khai thác như: đá trắng, sắt, thiếc, vàng... Với phương pháp khai thác khoáng sản (mỏ lộ thiên) như hiện nay, khai thác thiếc bằng súng nước, tuyển quặng thiếc, vàng sa khoáng... thì khả năng gây ô nhiễm môi trường nước mặt là rất lớn. Nước thải mỏ ở đây chủ yếu là nước mưa chảy tràn cuốn theo đất đá trong khu khai thác xuống những vùng trũng thấp gây ô nhiễm nguồn nước.
Hoạt động tái chế phế liệu tại CCN Diễn Hồng, chế biến khoáng sản thô, chế biến nông sản, lâm sản tại KCN Nam Cấm, CCN Nghi Phú, CCN Đông Vĩnhđã và đang xả thải vào nguồn nước một lượng lớn chất ô nhiễm như TSS, BOD5, COD, các hợp chất Nitơ, kim loại nặng
3.2.3.3. Hoạt động khai thác rừng bừa bãi, làm đường giao thông, phát triển kinh tế - xã hội cộng hiện tượng biến đổi khí hậu làm tăng hiện tượng xói mòn đất, gây ô nhiễm nước mặt.
Hiện tượng ô nhiễm nước nghiêm trọng do gia tăng đáng kể hàm lượng TSS trong nước đã làm cho chất lượng nước mặt xấu đi nhanh chóng. Chất lượng nước mặt sẽ tiếp tục biến động xấu nếu không có biện pháp cải thiện phù hợp.
3.3. Các giải pháp bảo vệ môi trường nước mặt Nghệ An
3.3.1. Giải pháp hành chính – tổ chức
- Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý môi trường nước ở Nghệ An, xúc tiến nhanh việc thành lập và đưa vào hoạt động Chi cục nước, biển hải đảo và khí tượng thuỷ văn nhằm củng cố và tăng cường quản lý nhà nước về BVMT. Chi cục nước, biển hải đảo và khí tượng thuỷ văn được thành lập lấy nòng cốt là phòng Quản lý tài nguyên nước, biển và hải đảo của sở Tài nguyên và Môi trường Nghệ An. Chi cục là đơn vị trực thuộc Sở và có nhiệm vụ giúp Sở tham mưu cho UBND Tỉnh thực hiện những vấn đề quản lý nhà nước tổng hợp và thống nhất quản lý các vấn đề về tài nguyên nước, biển hải đảo và khí tượng thủy văn của địa phương.
- Nâng cao năng lực, trình độ cho cán bộ chuyên trách ở địa phương và cấp Tỉnh trong việc quản lý nguồn nước. Thu hút các cán bộ có chuyên môn, có năng lực; đẩy mạnh, phát huy năng lực của đội ngũ cán bộ, trí thức trong lĩnh vực bảo vệ môi trường đặc biệt là năng lực ứng dụng công nghệ mới.
- Hoàn thiện điều tra cơ bản về tài nguyên nước (điều tra, đánh giá tài nguyên nước; điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng và xả thải vào nguồn nước trên sông Lam, sông Hiếu và các lưu vực sông ven biển; lập bản đồ phân vùng chất lượng nước mặt) tiến tới xây dựng Quy hoạch khai thác và sử dụng nước mặt trên địa bàn tỉnh.
- Quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông (như lưu vực sông Lam, lưu vực sông Hiếu, lưu vực các sông ven biển), kết hợp với quản lý theo địa bàn hành chính. Trong thời gian tới, tỉnh Nghệ An cần có sự phối hợp với Hà Tĩnh trong việc quản lý môi trường nước sông Lam.
- Thiết lập hành lang bảo vệ nguồn nước mặt (sông Lam, sông Hiếu, các lưu vực sông ven biển và các hồ thuỷ điện và các hồ trong thành phố Vinh) mở rộng vành đai xanh dọc bờ sông, tránh hiện tượng sạt lở cũng như hiện tượng xói mòn gây ô nhiễm nước và quản lý tốt các nguồn xả thải trực tiếp vào nguồn nước mặt. Không cấp phép xây dựng mới các bệnh viện, cơ sở y tế điều trị bệnh truyền nhiễm, nghĩa trang, bãi chôn lấp chất thải, cơ sở sản xuất hóa chất độc hại, cơ sở sản xuất, chế biến có nước thải nguy hại trong hành lang bảo vệ nguồn nước.
- Các công trình, dự án xây dựng có nguy cơ gây ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước phải có phương án phòng, chống ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước được cấp có thẩm quyền phê duyệt, phải xây dựng và vận hành đầy đủ hệ thống xử lý nước thải đạt yêu cầu có sự kiểm tra và xác nhận của Chi cục Bảo vệ Môi trường. Công tác cấp phép khai thác nước mặt và xả thải vào nguồn nước cần phải tiến hành nghiêm túc, đúng quy trình.
- Áp dụng đồng bộ các biện pháp quản lý, kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện quy định về sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư sử dụng nước tuần hoàn, tái sử dụng nước, thu gom, sử dụng nước mưa, sử dụng nước được khử muối từ nước lợ, nước mặn, đầu tư thiết bị, công nghệ tiết kiệm nước. Đầu tư, hỗ trợ các dự án cấp nước sinh hoạt, nước sạch, ưu tiên đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng biên giới, hải đảo, vùng khan hiếm nước, vùng có nguồn nước bị ô nhiễm, suy thoái nghiêm trọng, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn.
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và tài nguyên trong đó có nguồn nước mặt. Thực hiện nghiêm, buộc di dời các cơ sở nằm trong Quyết định 64 nhất là các cơ sở nằm trong hành lang bảo vệ nguồn nước. Tổ chức các đợt thanh kiểm tra và tiến hành lấy mẫu nước thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh để có cơ sở thực hiện tốt hơn công tác quản lý môi trường nước, thu phí nước thải (Nghị định 67/2003/NĐ-CP về thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải) và góp phần thực hiện nghiêm Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 và Luật Tài nguyên nước mới được ban hành. Kiên quyết xử phạt và không cho phép vận hành các nhà máy chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải hoặc xử lý chưa đạt yêu cầu đã thải ra môi trường hoặc các lưu vực tiếp nhận.
- Tiến hành khắc phục tình trạng ô nhiễm và suy thoái chất lượng nước mặt tại các trong điểm như thành phố Vinh, KCN và CCN, sông Lam, sông Hiếu
- Đẩy mạnh công tác truyền thông và xã hội hoá công tác bảo vệ nguồn nước. Nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc khai thác hợp lý và bảo vệ
3.3.2. Giải pháp kinh tế
- Tiến hành thu phí nước thải đối với các tổ chức, cá nhân có hoạt động xả thải vào nguồn nước theo Nghị định 67/2003/NĐ-CP. Đảm bảo thu đúng, thu đủ theo quy định.
- Tăng cường kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý khai thác và sử dụng tài nguyên nước. Thành lập các đoàn thanh tra, kiểm tra do phòng Nước của Sở TNMT chủ trì phối hợp với phòng Thanh tra và cảnh sát Môi trường theo định kỳ 2 hoặc 3 đợt/ năm để kiểm tra trực tiếp công tác chấp hành của các tổ chức, doanh nghiệp đối với những quy định của Luật tài nguyên nước.
- Hỗ trợ kinh phí, có chính sách ưu đãi đối với các tổ chức cá nhân xây dựng hệ thống tuần hoàn và tiết kiệm nước. Đầu tư kinh phí cho các công trình nước sạch, vệ sinh nông thôn.
- Tiếp tục tăng cường đầu tư ngân sách cho công tác bảo vệ tài nguyên nước mặt; phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn kinh phí sự nghiệp, xây dựng cơ bản và các nguồn kinh phí khác để thực hiện các nhiệm vụ, dự án, công trình đầu tư về bảo vệ môi trường nước mặt. Hỗ trợ vốn từ quỹ bảo vệ môi trường tỉnh cho các dự án nằm trong kế hoạch điều tra cơ bản về tài nguyên nước. Tăng cường năng lực chuyên môn, đầu tư thiết bị cho Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường tỉnh để thực hiện tốt nhiệm vụ cung cấp các số liệu chính xác về chất lượng nước.
- Thực hiện chính sách, chế độ ưu đãi, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để kêu gọi xã hội hóa đầu tư vào các công trình xử lý nước thải tập trung và cấp nước sạch trên địa bàn.
- Đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư, tăng tỉ lệ đầu tư cho bảo vệ nước mặt từ nguồn vốn ODA.
3.3.3. Giải pháp kỹ thuật
- Ứng dụng các công nghệ mới trong lĩnh vực xử lý nước cấp sinh hoạt cũng như xử lý nước thải của các loại hình sản xuất trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.
- Xây dựng hệ thống tuần hoàn và tái sử dụng, sử dụng tiết kiệm nước mặt trong các cơ sở sản xuất cũng như hộ gia đình. Ứng dụng tuần hoàn sử dụng nước thải sản xuất trong công nghiệp khai thác và chế biến đá ở Quỳ Hợp.
- Ứng dụng Công nghệ thông tin và mô hình hoá trong công tác quản lý và dự báo chất lượng môi trường nước mặt. Sử dụng các số liệu quan trắc môi trường nước để xây dựng cơ sở dữ liệu về chất lượng nước mặt bằng hệ thống Web GIS. Tiến hành xây dựng bản đồ phân vùng chất lượng nước mặt.
- Giải pháp Quan trắc Môi trường
Hệ thống quan trắc chất lượng môi trường nước mặt được thiết lập nhằm mục tiêu đánh giá tác động của các hoạt động do con người gây ra đối với chất lượng nước và đánh giá khả năng sử dụng nước theo các mục đích khác nhau; xác định chất lượng nước mặt về bản chất tự nhiên của lưu vực; theo dõi các nguồn ô nhiễm và đường đi của các chất độc hại, đặc biệt khi có sự cố môi trường; xác định xu hướng thay đổi chất lượng nước mặt ở các điểm.
Hiện Nghệ An đã có hệ thông quan trắc chất lượng nước mặt định kỳ 4 lần/năm với hệ thống các điểm quan trắc đặt trên các nhánh sông chính của tỉnh như sông Lam – sông Hiếu (dọc theo QL 7 và QL 48) (18 mẫu), hệ thống sông ở đồng bằng ven biển Quỳnh Lưu – Diễn Châu – Nghi Lộc – Cửa Lò (06 mẫu), tại các Cụm CN, KCN 07 (mẫu), các hồ thuộc Thành phố Vinh (04 mẫu), và các điểm khác tại thành phố Vinh (08 mẫu). Các thông số quan trắc được lựa chọn theo hướng quan trắc đa mục tiêu.
Hệ thống trên đã bước đầu đáp ứng mục tiêu quan trắc chất lượng môi trường nước mặt tỉnh Nghệ An. Tuy nhiên để đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin và nguồn số liệu chính xác trong thời gian tới hệ thống quan trắc nước mặt trên địa bàn tình Nghệ An cần được xây dựng theo hướng sau:
+ Hoàn thiện hệ thống quan trắc nước mặt, bổ sung thêm số điểm quan trắc, tiến hành quan trắc thêm chỉ tiêu PO43- - thông số đặc trưng cho ô nhiễm nước thải sinh hoạt và thông số độ đục để tiến hành đánh giá chất lượng nước theo WQI chính xác hơn; quan trắc bổ sung thêm lưu lượng và tốc độ dòng chảy, thành phần thủy sinh (các loại thủy sinh chỉ thị chất lượng và ô nhiễm nước), quan trắc thêm thông số độ mặn, Cl- đối với các điểm quan trắc ở vùng đồng bằng ven biển và cửa sông để giám sát quá trình xâm nhập mặn.
+ Trong tương lai, cần thiết lập mạng lưới quan trắc, giám sát chất lượng nước mới có tính thực tiễn và phù hợp với các quy định hiện hành của Luật tài nguyên nước và Luật Bảo vệ Môi trường. Tiến tới xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng nước sông Lam liên vùng giữa Nghệ An và Hà Tĩnh.
+ Nâng cao năng lực quan trắc và phân tích môi trường nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin và số liệu tin cậy cho việc đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng nước mặt. Chuẩn hoá các quy trình lấy mẫu và phân tích theo QA/QC, xây dựng cơ sở dữ liệu về quan trắc môi trường bằng GIS và áp dụng mô hình hoá để dự báo sự biến đổi chất lượng môi trường nước phục vụ công tác quản lý nhà nước về môi trường.
KẾT LUẬN
Kết luận
Sau một thời gian nghiên cứu, thu thập số liệu, tổng hợp, đánh giá theo những mục tiêu ban đầu đề ra với sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Lưu Đức Hải đề tài “Đánh giá hiện trạng và phân tích diễn biến chất lượng nước mặt tỉnh Nghệ An” đã hoàn thành với các kết quả thu được như sau:
Đánh giá được hiện trạng chất lượng nước mặt của tỉnh Nghệ An:
Chất lượng nước trên địa bàn tỉnh Nghệ An khá thấp với 44% mẫu nước ô nhiễm nặng và 30% mẫu chất lượng nước thấp. Chỉ có 26% mẫu có thể sử dụng cho mục đích sinh hoạt.
Chất lượng môi trường nước có sự phân hóa giữa các lưu vực, giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi.
Nước mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ An đang bị ô nhiễm bởi TSS, NH4+, NO2-, COD, BOD5. Riêng các thông số CN-, DO, Cr6+, dầu mỡ có hiện tượng ô nhiễm cục bộ. Kim loại nặng, F-, NO3-, Coliforms hiện chưa có dấu hiệu ô nhiễm.
Diễn biến chất lượng nước tỉnh Nghệ An
Chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 – 2012 có nhiều diễn biến phức tạp. Xu hướng chung tăng dần tỉ lệ nước mặt bị ô nhiễm nghiêm trọng, cần có biện pháp xử lý trong tương lai và giảm dần tỉ lệ nước mặt có thể phục vụ cho mục đích sinh hoạt tức mức độ nhiễm bẩn nước mặt ngày càng cao. Tỉ lệ nước mặt bị ô nhiễm nặng tăng từ 23% lên 44%. Số lượng các điểm ô nhiễm nghiêm trọng tăng từ 10 điểm lên 19 điểm. Tỉ lệ nước có thể phục vụ cho giao thông thủy giảm từ 5% xuống còn 2%. Tỉ lệ nước có thể phục vụ cho mục đích sinh hoạt giảm từ 40% xuống 26%.
Kiến nghị
Nước mặt là nguồn tài nguyên vô giá nhưng không vô tận. Để khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên quý giá này đòi hỏi các các cấp, các ngành liên quan cùng với cộng đồng dân cư cần chung tay, góp sức để giữ gìn và ngăn chặn đà suy thoái và ô nhiễm nước mặt đang diễn ra. Để bảo vệ và khai thác hợp lý nguồn tài nguyên nước mặt, luận văn kiến nghị thực hiện những giải pháp hành chính – tổ chức, các giải pháp kinh tế, các giải pháp kỹ thuật, cụ thể như sau:
Các giải pháp hành chính - tổ chức trọng tâm là kiện toàn bộ máy tổ chức hành chính trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyên nước, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý cấp tỉnh và địa phương, hoàn thiện các dự án điều tra cơ bản về tài nguyên nước mặt, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thi hành những điều luật được quy định trong luật Tài nguyên Nước.
Áp dụng thu phí nước thải đối với các tổ chức, cá nhân có hoạt động xả thải vào nguồn nước. Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ nguồn nước.
Các giải pháp kỹ thuật trọng tâm là ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong việc khai thác và sử dụng nguồn nước mặt có hiệu quả, ngăn chặn nguy cơ suy thoái và ô nhiễm nguồn nước, chú trọng hoạt động quan trắc môi trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hệ thống Quy chuẩn chất lượng môi trường quốc gia.
Quốc hội, Luật tài nguyên nước ban hành ngày 21-6-2012 và Luât bảo vệ môi trường ban hành ngày 29-11-2005.
Thủ tướng chính phủ (2006), Quyết định 81/2006/QĐ-TTg về việc Phê duyệt Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020, Hà Nội.
Thủ tướng chính phủ (2007), Quyết định 197/2007/QĐ-TTg về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Hà Nội.
Tổng cục Môi trường (2011), Quyết định 879/QĐ-TCMT về việc Ban hành sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng nước, Hà Nội.
UBND tỉnh Nghệ An (2012), Báo cáo Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Nghệ An.
UBND tỉnh Nghệ An (2011), Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2011,Hà Nội.
UBND tỉnh Nghệ An (2009), Sở Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Nghệ An năm 2005-2009
UBND tỉnh Nghệ An, Sở Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo quan trắc mạng đợt I,II,III,IV giai đoạn 2010 -2012.
Phạm Ngọc Đăng, Lê Trình, Nguyễn Quỳnh Hương (2001), Đánh giá diễn biến và dự báo môi trường hai vùng kinh tế trọng điểm phía bắc và phía nam đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường, NXB Xây dựng.
Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2008), Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Phạm Ngọc Hồ (2010), Giáo trình Cơ sở môi trường nước, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Phạm Ngọc Hồ (2004), Cơ sở khoa học và phương pháp luận xây dựng bản đồ hiện trạng môi trường, Tuyển tập các công trình khoa học của Hội nghị khoa học Ngành khoa học, công nghệ và môi trường năm 2004, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Phạm Ngọc Hồ (2011), Giáo trình giảng dạy sau đại học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Mô hình hóa đánh giá chất lượng môi trường
Nguyễn Đình Hòe (2006), Môi trường và phát triển bền vững, NXB Giáo dục
Nguyễn Thanh Sơn (2004), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, NXB Giáo dục.
PHỤ LỤC
Biểu tổng hợp kết quả quan trắc
Biểu tổng hợp kết quả tính toán chỉ số WQI
Bản đồ mạng lưới quan trắc nước mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Bảng 1: Kết quả quan trắc nước mặt đợt 3 (tháng 9/2010)
TT
Thông số
Kết quả
M1
M2
M3
M4
M5
M6
M7
M8
M9
M10
M11
M12
M13
M14
M15
1
pH
7.03
6.64
6.74
6.63
6.82
6.78
7.05
6.96
7.07
6.92
6.91
7.02
6.95
7.16
7.09
2
DO
6.23
6.7
6.27
7.15
6.17
6.73
6.43
6.33
6.7
5.99
5.83
6.35
6.82
6.67
6.86
3
TSS
13
32
121
452
122
114
126
195
36
13
37
52
102
45
50
4
COD
25
23
29
21
23
14
29
35
13
21
24
28
25
15
19
5
BOD5
17
16
20
14
15
9
21
25
9
13
17
20
18
11
14
6
NH4+
0.25
0.17
0.18
0.58
0.42
0.28
0.66
1.22
0.05
0.07
0.06
0.23
0.12
0.09
0.23
7
F-
0.001
0.001
KPH
KPH
0.003
0.05
0.03
0.01
0.07
0.08
0.02
0.01
0.06
0.017
0.02
8
NO2-
0.002
0.001
KPH
0.016
0.012
KPH
0.054
0.073
0.01
0.019
0.015
0.024
0.12
0.013
0.025
9
NO3-
0.05
0.03
KPH
KPH
KPH
KPH
0.3
1
0.6
2.1
1.3
0.4
0.8
0.9
KPH
10
CN-
KPH
0.001
0.004
0.003
0.002
0.002
0.026
0.04
0.011
0.008
KPH
0.007
0.003
KPH
0.003
11
As
0.0051
0.0014
0.0022
0.0013
0.0021
0.0017
0.0018
0.0011
0.0019
0.0023
0.0022
0.0016
0.0019
0.0017
0.0009
12
Cd
0.0001
0.0009
0.0003
0.0015
0.0007
0.0008
0.0003
0.0081
0.0024
0.0002
0.0001
0.0015
0.0002
0.0003
0.0002
13
Pb
0.0017
0.0011
0.0012
0.0013
0.002
0.0015
0.0021
0.0022
0.002
0.0023
0.0011
0.0017
0.0021
0.0041
0.0018
14
Cr 6+
0.002
0.003
0.004
0.002
0.005
0.007
0.04
0.018
KPH
0.001
0.003
0.002
0.003
0.009
0.01
15
Cu
0.02
0.04
0.02
0.09
0.08
0.03
0.35
0.02
0.07
0.05
0.04
0.25
0.1
0.08
KPH
16
Zn
0.17
0.25
0.12
0.14
0.05
0.18
0.04
0.4
0.04
0.06
0.03
0.14
0.2
0.11
0.06
17
Ni
18
Fe
0.17
0.24
0.2
1.01
0.43
0.4
2.04
2.47
0.5
0.72
0.12
KPH
0.27
0.14
0.58
19
Mn
KPH
KPH
0.3
0.75
0.32
0.5
KPH
KPH
0.25
0.31
0.23
KPH
0.2
0.12
KPH
20
Hg
KPH
0.0001
KPH
0.0004
0.0003
0.0001
0.0005
KPH
KPH
0.0003
0.0001
0.0002
KPH
0.0004
0.0002
21
Tổng dầu mỡ
22
Sn
23
Coliform
250
320
580
1590
680
610
2600
3750
850
530
980
2350
1820
920
1050
(Nguồn: Báo cáo Quan trắc Mạng - Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường Nghệ An)
Bảng 2: Kết quả quan trắc nước mặt đợt 3 (tháng 9/2010) (tiếp theo)
TT
Thông số
Kết quả
M16
M17
M18
M19
M20
M21
M22
M23
M24
M25
M26
M27
M28
M29
1
pH
7.73
7.12
7.39
7.76
7
7.11
6.94
6.53
6.54
6.58
7.1
6.55
6.64
6.75
2
DO
6.51
5.03
6.96
6.33
5.19
5.66
5.68
6.71
5.93
5.84
5.27
2.71
5.21
6.43
3
TSS
91
54
22
59
20
52
13
14
32
206
66
16
7
10
4
COD
14
25
15
19
25
20
17
23
25
21
32
28
16
15
5
BOD5
10
12
9
13
18
15
11
17
17
14
21
19
10
11
6
NH4+
0.3
0.55
0.28
0.52
0.7
0.35
0.18
0.22
0.2
0.19
0.71
0.6
0.44
2.35
7
F-
0.05
0.11
0.12
0.87
0.05
0.51
0.5
KPH
0.35
0.04
0.99
0.42
0.67
KPH
8
NO2-
0.032
0.05
0.015
KPH
0.15
0.2
0.25
0.01
0.006
KPH
0.04
0.008
KPH
0.02
9
NO3-
KPH
2.65
0.5
0.7
2.5
1.2
0.5
1.3
1.1
KPH
1.4
0.4
0.6
0.25
10
CN-
0.022
0.02
0.002
0.011
0.003
0.004
0.005
0.005
0.005
0.002
0.008
0.003
0.002
0.001
11
As
0.0013
0.001
0.0015
0.0012
0.0017
0.001
0.002
0.0009
0.0002
0.0013
0.0056
0.002
-
0.0019
12
Cd
0.0013
0.0002
0.0001
0.0006
0.0002
0.0012
0.0007
0.0023
0.0019
0.0012
0.0023
0.0035
-
0.0034
13
Pb
0.0071
0.0005
0.0017
0.009
0.0062
0.0012
0.0041
0.004
0.0023
0.0056
0.006
0.0092
-
0.0083
14
Cr 6+
0.06
0.09
0.002
0.012
0.003
0.05
0.015
0.005
0.005
0.004
0.001
0.002
0.001
0.07
15
Cu
0.22
KPH
0.03
KPH
0.15
0.05
0.05
0.21
0.05
0.05
0.04
0.15
KPH
0.03
16
Zn
0.02
0.03
0.12
0.11
0.25
0.25
0.15
0.29
0.15
0.03
0.23
0.08
0.24
0.03
17
Ni
18
Fe
2.34
0.07
0.5
0.87
0.25
0.75
0.4
0.81
0.01
0.3
1.41
1.03
0.98
1.53
19
Mn
KPH
0.75
0.5
0.3
0.08
0.5
0.5
KPH
0.01
1.2
0.4
KPH
KPH
0.75
20
Hg
KPH
0.0004
0.0009
KPH
0.0005
0.0006
0.0002
0.0003
0.0002
0.0005
0.0002
0.0005
-
0.0001
21
Tổng dầu mỡ
22
Sn
23
Coliform
2000
1876
150
550
1340
1540
1650
780
1350
980
2580
1420
180
1590
(Nguồn: Báo cáo Quan trắc Mạng - Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường Nghệ An)
Bảng 3: Kết quả quan trắc nước mặt đợt 3 (tháng 9/2010) (tiếp theo)
TT
Thông số
Kết quả
M30
M31
M32
M33
M34
M35
M36
M37
M38
M39
M40
M41
M42
M43
1
pH
6.76
6.85
7.3
7.05
7.1
6.71
7.15
7.76
7.4
6.64
6.95
7.04
7.61
7.16
2
DO
6.84
5.65
7.65
6.43
7.02
4.43
6.56
6.25
4.73
3.82
5.45
3.65
5.03
2.45
3
TSS
4
7
90
50
31
9
6
132
87
10
16
67
35
65
4
COD
25
21
27
32
18
28
20
28
34
56
92
130
42
346
5
BOD5
17
12
16
18
10
15
11
20
25
40
62
81
25
223
6
NH4+
3.45
2.2
0.87
1.15
1.25
5.07
0.53
0.5
2.15
6.61
3.3
1.6
10.8
14.7
7
F-
0.04
0.46
0.08
KPH
0.31
1.04
KPH
0.09
KPH
0.16
0.12
KPH
0.62
KPH
8
NO2-
0.022
0.05
0.028
0.043
0.023
0.027
0.085
0.051
0.021
0.028
0.052
0.057
0.016
0.06
9
NO3-
1.25
0.7
4.5
1.12
1.45
1.1
1.3
0.2
1.42
1.5
0.5
2.03
4.7
3.02
10
CN-
0.004
0.043
0.024
0.035
0.036
0.102
0.015
0.023
0.055
0.001
0.025
KPH
0.027
0.032
11
As
0.0011
0.0043
0.0007
0.0006
0.0012
0.0021
0.0004
0.0017
0.0006
0.013
0.0019
0.0023
0.0021
0.0019
12
Cd
0.0041
0.0042
0.0013
0.0012
0.0008
0.0021
0.0009
0.0002
0.0005
0.0041
0.0054
0.0019
0.0043
0.0046
13
Pb
0.016
0.0215
0.003
0.0021
0.0037
0.0115
0.0021
0.0013
0.002
0.013
0.0078
0.0134
0.0069
0.0084
14
Cr 6+
0.05
KPH
0.02
KPH
0.06
0.04
0.003
0.01
KPH
0.01
0.44
0.17
0.12
0.11
15
Cu
0.04
0.12
0.74
0.01
0.02
0.15
0.09
0.18
0.22
0.13
KPH
0.49
0.33
0.03
16
Zn
0.23
0.04
0.05
0.15
0.72
1.01
0.15
0.17
0.15
0.12
0.02
0.01
0.06
0.05
17
Ni
18
Fe
0.65
1.18
1.01
1.13
0.45
1.39
0.21
5.86
0.85
0.92
0.14
0.23
0.71
1.03
19
Mn
0.02
0.28
KPH
0.03
0.034
0.67
KPH
0.7
0.1
0.14
0.1
0.71
0.6
KPH
20
Hg
0.0003
0.0001
KPH
0.0004
0.0003
0.0005
0.0002
0.0001
KPH
0.0007
0.0004
0.0008
0.0001
0.0002
21
Tổng dầu mỡ
22
Sn
23
Coliform
710
1236
535
1321
745
1532
910
1760
1120
880
1543
7865
783
8620
(Nguồn: Báo cáo Quan trắc Mạng - Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường Nghệ An)
Bảng 4: Kết quả quan trắc nước mặt đợt 4 (tháng 11/2010)
TT
Thông số
Kết quả
M1
M2
M3
M4
M5
M6
M7
M8
M9
M10
M11
M12
M13
M14
M15
1
pH
6.9
6.8
7
6.75
6.94
7.1
7.2
6.91
7.12
7.05
6.9
7.08
7.05
7.45
6.95
2
DO
6.87
7
6.6
6.5
6.8
6.85
6.7
6.75
7.2
7.4
7
6.9
6.2
7.5
6.8
3
TSS
7
9
12
25
13
15
40
50
16
10
25
34
43
27
42
4
COD
10
14
14
18
15
19
19
15
17
15
21
17
21
12
14
5
BOD5
7
9
10
13
11
12
17
11
13
11
14
12
16
7
11
6
NH4+
0.2
0.1
0.15
0.2
0.25
0.18
0.19
0.9
0.04
0.05
0.08
0.15
0.18
0.09
0.1
7
F-
0.001
0.002
KPH
0.001
0.002
0.01
0.05
0.02
0.08
0.07
0.05
0.02
0.03
0.06
0.06
8
NO2-
KPH
0.001
0.001
0.005
0.001
0.001
0.04
KPH
0.011
0.014
0.01
0.02
0.15
0.002
KPH
9
NO3-
KPH
KPH
KPH
0.015
0.02
0.1
0.1
1.4
0.9
1.4
1.1
0.3
0.5
0.3
0.4
10
CN-
KPH
KPH
0.001
0.002
0.001
0.003
0.019
0.04
0.006
0.009
0.001
0.005
0.008
KPH
KPH
11
As
0.005
0.0015
0.0024
0.001
0.0025
0.0018
0.0019
0.001
0.002
0.0025
0.0027
0.0014
0.0012
0.0018
0.0011
12
Cd
0.0002
0.0008
0.0004
0.0016
0.0009
0.0006
0.0002
0.0067
0.002
0.0001
0.0005
0.0019
0.0005
0.0005
0.0003
13
Pb
0.002
0.0017
0.001
0.0021
0.0022
0.0012
0.0017
0.002
0.0018
0.002
0.0019
0.0018
0.0023
0.0045
0.0019
14
Cr 6+
0.001
0.002
0.003
0.001
0.004
0.005
KPH
0.007
KPH
KPH
KPH
0.001
0.001
0.003
KPH
15
Cu
0.01
0.03
0.01
0.08
0.06
0.05
0.11
0.05
0.05
0.03
0.02
0.19
0.21
0.1
0.03
16
Zn
0.15
0.2
0.09
0.1
0.04
0.09
0.05
0.16
0.03
0.05
0.04
0.18
0.26
0.04
0.04
17
Ni
18
Fe
0.1
0.12
0.1
1
0.29
0.25
1.19
1.01
0.56
0.7
0.2
0.04
0.1
1.38
1.07
19
Mn
0.01
0.018
0.2
0.5
0.2
0.35
KPH
0.05
0.2
0.25
0.15
0.1
0.1
KPH
0.08
20
Hg
0.0003
0.0001
0.0004
KPH
0.0003
0.0001
0.0003
KPH
KPH
KPH
KPH
0.0004
0.0003
0.0003
KPH
21
Tổng dầu mỡ
22
Sn
23
Coliform
135
230
480
590
715
780
2100
2750
620
480
650
1428
2630
1820
1330
(Nguồn: Báo cáo Quan trắc Mạng - Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường Nghệ An)
Bảng 5: Kết quả quan trắc nước mặt đợt 4 (tháng 11/2010) (tiếp theo)
TT
Thông số
Kết quả
M16
M17
M18
M19
M20
M21
M22
M23
M24
M25
M26
M27
M28
M29
1
pH
7.73
6.72
7.48
7.64
7.1
7.16
7
6.9
6.68
6.74
7.2
7
7.05
6.57
2
DO
6.51
6.3
7.04
6.38
5.23
6
6.57
7.06
6.67
7.63
4.27
4.86
6.74
6.19
3
TSS
91
44
19
39
16
30
17
18
22
95
61
10
8
21
4
COD
14
26
13
17
23
14
14
22
23
20
32
22
14
14
5
BOD5
10
18
7
11
16
9
8
15
15
13
20
14
8
10
6
NH4+
0.3
0.34
0.3
1.08
0.75
0.4
0.22
0.1
0.12
0.09
1.07
0.24
0.22
2.44
7
F-
0.05
0.05
0.08
0.62
0.04
0.47
0.35
KPH
0.25
0.05
0.7
0.37
0.55
KPH
8
NO2-
0.032
0.045
0.035
0.1
0.3
0.4
0.32
0.015
0.003
0.01
0.012
0.004
KPH
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luanvanthacsi_dinhdangword_135_9918_1869817.docx