Luận văn Đánh giá hiệu quả điều trị rối loạn chuyển hoá lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 bằng mediator tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên

MỤC LỤC

Nội dung Trang

Đặt vấn đề: . 1

Chương 1: Tổng quan: . 3

1.1. Đặc điểm dịch tễ học bệnh đái tháo đường: . 3

1.2. Các thành phần Lipid máu: . 6

1.3. Rối loạn chuyển hoá Lipid ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 . 9

1.4. Biến chứng và cơ chế bệnh sinh của biến chứng mạch máu ở

bệnh nhân đái tháo đường 11

1.5. Điều trị đái tháo đường . 18

Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu . 22

2.1. Đối tượng nghiên cứu: . 22

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu . 22

2.3. Phương pháp nghiên cứu . 22

2.4. Thiết kế nghiên cứu . 22

2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu: . 25

2.6. Vật liệu nghiên cứu: . 26

2.7. Phương pháp xử lý số liệu . 27

Chương 3: Kết quả nghiên cứu . 28

3.1. Đặc điểm chung tuổi giới thời gian mắc bệnh .28

3.2. Kết quả điều trị: . 38

Chương 4: Bàn luận: . 42

Kết luận: . 50

Kiến nghị: . 51

pdf71 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4145 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá hiệu quả điều trị rối loạn chuyển hoá lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 bằng mediator tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
], [42]. Có hai mức biến đổi điện tâm đồ: + Mức độ nhẹ: Sóng T dẹt ở các chuyển đạo DI, DII ST chênh xuống ở DII, DIII Trục QRS di chuyển ít nhất 300 Xuất hiện ngoại tâm thu trên thất Có dấu hiệu dày thất trái nhẹ Nhịp chậm xoang. + Mức độ nặng hay điển hình: Block nhánh phải hoàn toàn Sóng T âm và đối xứng Block nhánh trái, rung nhĩ, ST chênh T dẹt ở tất cả các chuyển đạo Dày thất trái rõ - Nhồi máu cơ tim mới hoặc cũ. - Tăng huyết áp: cơn tăng huyết áp rất thường gặp (30% bệnh nhân đái tháo đường thường bị cơn tăng huyết áp) có thể liên quan tới kháng insulin hoặc béo phì [19]. Theo nghiên cứu của Thái Hồng Quang (1989) thì tỷ lệ tăng huyết áp là 10% [12]. * Tai biến mạch máu não: Là những thiếu sót thần kinh xảy ra đột ngột với những triệu chứng khu trú hơn là lan tỏa, các triệu chứng tồn tại quá 24 giờ, trừ nguyên nhân sang chấn, tai biến mạch não gồm hai loại chính: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 25 - Nhồi máu não: xảy ra khi có một mạch máu bị tắc nghẽn, khu vực tưới máu đó bị thiếu máu và hoại tử. - Xuất huyết não: xảy ra khi máu thoát mạch chảy vào nhu mô não. Bệnh mạch não tăng ở bệnh nhân đái tháo đường, kiểm soát đường máu tốt trong bệnh não cấp rất quan trọng cho sự phục hồi [19]. Bệnh mạch máu não tăng ở bệnh nhân đái tháo đường, đó là hậu quả của vữa xơ mạch máu hoặc tắc mạch xuất phát từ một điểm của động mạch cảnh [19], [45]. Năm 2001, khi nghiên cứu tại Viện Quân Y 108 và 103, Nguyễn Kim Lương cho biết tỷ lệ biến chứng não tại thời điểm nhập viện là 6,7% ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 và 29,6% ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có tăng huyết áp [19]. * Bệnh mạch ngoại biên: Thiếu máu chân thường xuyên xuất hiện như một đặc tính riêng của bệnh ĐTĐ kết thúc bằng phẫu thuật cắt cụt chi, bệnh nhân ĐTĐ nguy cơ bị cắt cụt chi tăng hơn so với người không ĐTĐ [29]. Bệnh mạch ngoại biên là hậu quả của quá trình vữa xơ động mạch kết hợp với những rối loại vi tuần hoàn, người ta quan sát thấy sự vôi hoá xảy ra ở lớp giữa của các động mạch cẳng chân, đùi, và bàn chân, chân thiếu máu, lạnh, mạch yếu hoặc mất, đau cách hồi hiếm gặp nhưng là triệu chứng đặc trưng hiệu quả tắc mạch chi dưới, loét và hoại tử chi dưới do thiếu máu [19]. 1.5. Điều trị đái tháo đƣờng 1.5.1. Nguyên tắc Để điều trị ĐTĐ có kết quả luôn là sự phối hợp của các nguyên tắc sau: 1. Chế độ ăn uống 2. Chế độ luyện tập 3. Tuyên truyền giáo dục cho người bệnh 4. Sử dụng thuốc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 26 1.5.2. Các phương pháp điều trị Từ trước đến nay có nhiều phác đồ điều trị đã được áp dụng đối với bệnh nhân ĐTĐ như: - Không dùng thuốc, áp dụng cho người ĐTĐ mới phát hiện lượng glucose trong máu tăng nhẹ. - Thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý, rèn luyện cơ thể, tuyên truyền giáo dục. - Đơn trị liệu bằng thuốc: đối với những bệnh nhân áp dụng phương pháp không dùng thuốc không kết quả bằng một trong những thuốc sau: Sulfonylurea, Biguanid, ức chế ỏ -glucosidaza, insulin. - Trị liệu phối hợp: đối với bệnh nhân đơn trị liệu không kết quả bằng các phương pháp sau: + Sulfonylurea + biguanid + Sulfonylurea + insulin + Sulfonylurea + ức chế ỏ –glucosidaza + Ức chế ỏ – glucosidaza + insulin + Sulfonylurea + biguanid + insulin Có rất nhiều cách điều trị phối hợp áp dụng cho tuỳ từng cơ thể, hiệu quả điều tri phụ thuộc vào sự đáp ứng của từng cá thể và kinh nghiệm điều trị của thầy thuốc. Ngày nay ngoài những thuốc kinh điển như trên, thế giới còn nghiên cứu được nhiều loại dược phẩm để điều trị cho bệnh nhân đái tháo đường, cải thiện được hàm lượng glucose trong máu, đồng thời hạn chế các rối loạn lipid và protid kèm theo, qua đó làm giảm các biến chứng mạch máu, một trong những dược phẩm đó là Benfluorex (Mediator) của hãng Sevier. 1.5.3. Mediator trong điều trị đái tháo đường týp 2 Đái tháo đường týp 2 hiện trở thành vấn đề dịch tễ toàn cầu, điều trị đái tháo đường týp 2 không chỉ nhằm mục tiêu kiểm soát tình trạng tăng đường Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 27 huyết, mà còn phải nhằm đến các yếu tố nguy cơ khác (đề kháng insulin, cường insulin) là những rối loạn liên quan đến một chuỗi các yếu tố nguy cơ tim mạch quan trọng trong đái tháo đường týp 2 béo phì, bên cạnh Metformin một điều trị đái tháo đường týp 2 kinh điển, Mediator trở thành một lựa chọn có lợi cho bệnh nhân ĐTĐ týp 2. - Mediator 150mg (benfluorex) là thuốc hạ đường huyết có tác dụng trên chuyển hoá lipid máu, làm giảm các yếu tố nguy cơ tim mạch. * Cơ chế tác dụng: làm giảm hấp thu triglycerid ở ruột, giảm hoạt động của men lipase ở tuỵ. Làm giảm tổng hợp cholesterol và triglycerid ở gan. * Dược động học Mediator hấp thu nhanh hoàn toàn qua đường tiêu hoá, đỉnh cao từ 1 - 2 giờ, thải trừ nhanh qua đường nước tiểu sau 8 giờ, hấp thu 74% liều uống, thải trừ qua nước tiểu quá trình này diễn ra 2 pha: pha 1 (3 - 4 giờ) thải 60%, pha 2 (36 giờ) sau thải hết. Mediator tác động lên sự đề kháng isulin trong đái tháo đường týp 2. Tác dụng này của Mediator được đặc trưng bởi hiệu quả giảm đường huyết tương đương với biguanides, thậm chí tốt hơn với đường huyết sau ăn và đặc biệt trên giảm cường insulin máu, vì cơ chế này Mediator làm giảm triglycerid máu và làm tăng HDL - C [40], [46]. Phối hợp Mediator cho phép cải thiện kiểm soát đường huyết trên những bệnh nhân đái tháo đường týp 2 béo phì trước đó kiểm soát kém bằng metfomin và tiết chế, những tác dụng này giúp Mediator làm giảm các yếu tố nguy cơ chuyển hoá - tim mạch trong đái tháo đường týp 2. Do cơ chế tác dụng riêng biệt của thuốc Mediator là: + Không gây tụt đường huyết. + Không có nguy cơ nhiễm toan acid lactic và không có bất kỳ chống chỉ định nào của nhóm biguanides. + Không gây độc gan. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28 + Không tương tác với các thuốc kháng đông. + Không tương tác bất lợi với các biện pháp điều trị kết hợp khác. * Chống chỉ định: viêm tuỵ mạn, trẻ em, phụ nữ mang thai. * Tác dụng phụ: có thể có nôn, buồn nôn, đi ngoài phân lỏng, mệt mỏi, có tỷ lệ nhỏ phản ứng với thuốc giảm huyết áp, nổi ban hiếm gặp tăng men gan. Có thể có rối loạn chyển hoá đặc biệt ở người lớn tuổi sau 3 - 6 tháng nếu không có thay đổi về lipid phải xem xét lại thay đổi liều dùng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu - Là những bệnh nhân ĐTĐ Týp 2 có rối loạn chuyển hoá lipid máu điều trị nội trú tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên được chia ngẫu nhiên vào 2 nhóm, nhóm nghiên cứu gồm 39 bệnh nhân uống Mediator, nhóm chứng gồm 39 bệnh nhân không uống Mediator. - Tất cả được điều trị hạ glucose máu bằng insulin. 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. - Thời gian từ tháng 6 - 2006 đến tháng 6 - 2007. 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng theo dõi trước sau điều trị có đối chứng. 2.4. Thiết kế nghiên cứu 2.4.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng * Những bệnh nhân chẩn đoán xác định là ĐTĐ theo tiêu chuẩn ADA (American Diabetes Association) năm 1997 và được WHO công nhận năm 1998 chẩn đoán ĐTĐ: - Khi hàm lượng glucose máu tĩnh mạch >11,1 mmol/l ở bất kỳ thời điểm nào kèm theo các triệu chứng: uống nhiều, đái nhiều, giảm cân, đường niệu. - Hàm lượng glucose máu lúc đói >7 mmol/l xét nghiệm khi bệnh nhân nhịn đói trên 8 giờ. * Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ týp 2 theo Thái Hồng Quang, Lê Huy Liệu, và hiệp hội ĐTĐ quốc tế (IDF) năm 2005 [2], [28]: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30 - Khởi phát bệnh ≥ 40 tuổi - Thể trạng béo - Không có nhiễm toan ceton - Tiền sử gia đình có người mắc bệnh ĐTĐ typ 2 - Điều trị insulin đáp ứng và kháng - Đáp ứng với thay đổi lối sống và các thuốc uống hạ đường huyết * Có rối loạn một trong các thành phần lipid máu. Giới hạn bệnh lý các thành phần lipid máu Bảng 2.1. Giới hạn bệnh lý các thành phần lipid máu Thông số Đơn vị Giới hạn bệnh lý CT mmol/l  5,2 TG mmol/l  2,3 HDL – C mmol/l  0,9 LDL – C mmol/l  3,4 CT / HDL - C  5 * Các bệnh nhân này chưa được dùng thuốc hạ lipid máu. * Bệnh nhân đồng ý và tự nguyện tham gia vào nhóm uống Mediator. 2.4.2. Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có rối loạn chuyển hóa lipid máu, có một trong các chỉ số sinh hoá sau: - Urê > 8,3 mmol/l. - Creatinin > 115mol/l đối với nam, >97 mol/l đối với nữ. - SGOT nam ≥ 100u/l, SGOT nữ ≥ 86u/l. - SG PT nam ≥ 100u/l, SG PT nữ ≥ 86u/l. - Các bệnh nhân ĐTĐ týp 1. - Basedow, suy giáp, bệnh tuyến yên kèm theo ĐTĐ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32 2.4.3. Dự kiến kế hoạch thực hiện - Các đối tượng nghiên cứu đều có chung mẫu bệnh án điều trị thống nhất, theo mục tiêu nghiên cứu, và được phân vào 2 nhóm khác nhau. - Nhóm thứ tự chẵn điều trị bằng Mediator. - Nhóm thứ tự lẻ điều trị bằng các thuốc hạ đường huyết khác mà không dùng Mediator. - Tất cả đối tượng nhiên cứu được điều trị nội trú ít nhất 3 tuần. - Chế độ dinh dưỡng bệnh nhân của 2 nhóm ăn theo chế độ ăn DDO2x, chế độ ăn cho bệnh nhân ĐTĐ theo qui định của bộ Y tế 2006, được qui định theo mã số DD01x - DD09x. 2.4.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu - Thông tin chung: + Tuổi ≥ 40 tuổi + Giới, tiền sử mắc bệnh - Triệu chứng lâm sàng: chóng mặt, buồn nôn, ăn nhiều, tiểu nhiều, rối loạn tiêu hóa, tê bì, đau đầu, sút cân, mệt mỏi, uống nhiều, tức ngực, nhiễm trùng, khó ngủ, ngủ li bì. Bảng 2.2. Phân loại thể trạng(BMI) áp dụng cho người Châu Á [19] Thể trạng BMI (kg/m2) Nam Nữ Gầy ≤ 20 ≤ 18,5 Trung bình 20,1 – 22,9 17,8 -23 Béo > 25 > 23 - Chỉ tiêu cận lâm sàng + Máu: Glucose, ure, creatinin, cholesterol, triglycerid, HDL - C, LDL - C, SGOT, SGPT. + Nước tiểu: ceton. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33 2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu 2.5.1. Khám lâm sàng Các đối tượng điều trị trong bệnh viện 3 tuần khám lâm sàng tỷ mỉ, khai thác kỹ tiền sử, bệnh sử, tuổi đời, tuổi bệnh, ghi vào mẫu phiếu theo dõi hàng ngày các triệu chứng, đau bụng, đầy hơi, đại tiện phân lỏng, mệt mỏi, buồn nôn, ngủ nhiều. Đo huyết áp: sử dụng ống nghe và huyết áp kế đồng hồ Nhật Bản, bệnh nhân được đo huyết áp động mạch cánh tay ở tư thế nằm huyết áp được đo ít nhất ở 2 thời điểm, mỗi thời điểm đo 2 lần trong điều kiện nghỉ ngơi. Cân nặng: sử dụng cân bàn Trung Quốc đã được chỉnh lý có gắn thước đo, khi bệnh nhân cân chỉ mặc 1 bộ quần áo mỏng không đi giầy dép, cân chính xác đến 0,1kg. Đo chiều cao: bệnh nhân đứng thẳng 2 gót chân chạm nhau, mắt nhìn thẳng về phía trước, kéo thước thẳng đứng hết tầm, sau đó kéo từ từ xuống đến khi chạm đỉnh đầu và đọc kết quả trên thước. Tính BMI theo công thức: 2h P BMI  Trong đó: P = cân nặng tính bằng kg h = chiều cao tính bằng (m) 2.5.2. Cận lâm sàng Lấy máu tĩnh mạch: tiến hành lấy máu tĩnh mạch khuỷu tay vào buổi sáng lúc chưa ăn (cách bữa ăn trước ít nhất 8 giờ) không chống đông ly tâm lấy huyết thanh, các xét nghiệm sinh hoá máu đựơc thực hiện tại khoa sinh hoá bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, các xét nghiệm được làm vào ngày thứ 2 và ngày thứ 21 của đợt điều trị. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34 - Định lượng cholesterol toàn phần, triglycerid, HDL - C bằng phương pháp thử nghiệm điểm cuối và động học 2 điểm, dùng hoá chất chuẩn đo quang. - Tính tỷ số cholesterol toàn phần/HDL - C. - Định lượng glucose máu, ure máu, creatinin máu, SGOT, SGPT bằng phương pháp enzym. - Định lượng protein niệu bằng phương pháp tủa protein phân tích trên máy tự động CLITEX 100. - Định tính ceton niệu bằng que thử của hãng Bayer (Đức). 2.5.3. Theo dõi điều trị - Tập huấn cho điều dưỡng viên về tác dụng và cách sử dụng, theo dõi tác dụng phụ của Mediator. - Giải thích và tuyên truyền cho nhóm bệnh nhân dùng Mediator, lý do uống Mediator, cách uống thuốc, theo dõi diễn biến khi uống và ghi vào bảng theo dõi hàng ngày. - Bệnh nhân của cả 2 nhóm được sử dụng insulin, vitamin, các thuốc điều trị triệu chứng theo chỉ định thông thường. - Nhóm bệnh nhân dùng Mediator được uống ngày 2 lần, mỗi lần 1 viên Mediator (150mg) sau ăn trưa và tối. - Theo dõi hàng ngày glucose máu, mạch, nhiệt độ, tình trạng tinh thần, dấu hiệu rối loạn tiêu hóa (nôn, đầy bụng, buồn nôn, chán ăn, đau bụng, đại tiện ngày nhiều lần, phân bình thường, phân nát, phân lỏng), mệt mỏi, buồn ngủ, đau đầu, lý do phải ngừng điều trị Mediator. 2.6. Vật liệu nghiên cứu - Mẫu bệnh án nghiên cứu, phiếu theo dõi, huyết áp kế đồng hồ Nhật Bản, ống nghe Nhật Bản. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 - Cân bàn Trung Quốc có gắn thước đo chiều cao, bơm kim tiêm vô khuẩn. - Máy phân tích sinh hoá nước tiểu. - Thuốc điều trị ĐTĐ: insulin, Mediator, của hãng sevier. - Các trang thiết bị y tế khác: hoá chất, que thử để làm xét nghiệm. 2.7. Phƣơng pháp sử lý số liệu Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học trên máy vi tính bằng chương trình phần mềm SPSS phiên bản 11.5. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung tuổi giới, thể trạng, thời gian mắc bệnh Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi Độ tuổi n = 78 % 40 - 49 9 11,5 50 - 59 33 42,3 60 - 69 22 28.3  70 14 18,0 Tuổi trung bình (năm)( X  SD) 58,22  9,74 Nhận xét: nhóm tuổi gặp nhiều là 50 - 59, 42,3%, tuổi thấp nhất là 40, cao nhất là 79. Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 58,22  9,74. Biểu đồ 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37 Bảng 3.2. Phân loại thể trạng đối tượng nghiên cứu Giới Thể trạng Nam Nữ Tổng số p n % n % n % Gầy 0 0 0 0 0 0 Trung bình 2 11,10 23 38,33 25 32,05 >0,05 Béo 16 88,90 37 61,67 53 67,95 >0,05 Tổng số 18 100 60 100 78 100 Nhận xét: trong 78 đối tượng nghiên cứu không có thể trạng gầy, chủ yếu là béo chiếm 67,95%, rồi đến trung bình chiếm 32,05%. 67,95% 32,05% BÐo Trung b×nh Biểu đồ 3.2. Phân loại thể trạng đối tượng nghiên cứu theo giới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 38 Bảng 3.3. Thời gian mắc bệnh của đối tượng nghiên cứu Thời gian mắc bệnh n = 78 % < 1 năm 7 9,0 1 - 5 năm 56 71,8 > 5 năm 15 19,2 Nhận xét: số ca có thời gian mắc bệnh từ 1 - 5 năm chiếm đa số 71,8%, sau đó đến thời gian mắc bệnh trên 5 năm chiếm 19,2%. 9 71,8 19,2 0 10 20 30 40 50 60 70 80 5 n¨m Thêi gian Tû LÖ % Biểu đồ 3.3. Thời gian mắc bệnh của đối tượng nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 39 Bảng 3.4. Triệu chứng thường gặp Triệu chứng Số lƣợng n = 78 Tỷ lệ% Tiểu nhiều 72 92,3 Uống nhiều 69 88,5 Ăn nhiều 64 82,1 Gầy sút 64 82,1 Mệt mỏi 72 92,3 Khó ngủ 57 73,1 Tê bì RLCG 57 73,1 Đau đầu 49 62,8 Đau ngực 40 51,3 Rối loạn tiêu hoá 17 21,8 Nhận xét : triệu chứng gặp nhiều nhất là tiểu nhiều và mệt mỏi gặp ở (92,3%), rồi đến uống nhiều ăn nhiều, gầy sút, sau đó đến các triệu chứng, tê bì, khó ngủ, đau đầu, đau ngực, triệu chứng gặp ít nhất là rối loạn tiêu hoá. 92,3 88,5 82,1 82,1 92,3 73,1 73,1 62,8 51,3 21,8 0 20 40 60 80 100 TiÓ u n hiÒ u Uè ng nh iÒu ¡n nh iÒu G© y s ót MÖ t m ái Kh ã n gñ Tª b× RL CG §a u ® Çu §a u n gù c Rè i lo ¹n TH TriÖu chøng Tû lÖ% Biểu đồ 3.4. Triệu chứng thường gặp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 40 Bảng 3.5. Đặc điểm sinh hoá máu ở đối tượng nghiên cứu trước điều trị Thành phần ( X  SD) n = 78 Trị số bình thƣờng CT (mmol/l) 6,26  1,14 3,9 - 5,2 TG (mmol/l) 4,06  2,25 0,46 - 1,48 HDL - C (mmol/l) 1,26  0,40 ≥ 0,9 LDL - C (mmol/l) 3,48  1,14 ≤ 3,4 Glucose (mmol/l) 13,7  4,58 3,6 - 6,4 Nhận xét: hàm lượng các thành phần lipid và glucose máu trước điều trị đều tăng, trong đó tăng cholesterol và triglycerid ở mức cao, glucose tăng ở mức trung bình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41 Bảng 3.6. Tỷ lệ rối loạn lipid máu Lipid máu n = 78 % CT ( 5,2 mmol/l ) 69 88,5 TG ( 2,3 mmol/l ) 62 79,5 LDL - C ( 3,5 mmol/l ) 43 55,1 HDL - C ( ≤ 0,9 mmol/l) 29 37,2 CT/ HDL - C ( 5 mmol/l) 42 53,8 Nhận xét: hàm lượng các thành phần lipid máu đều thay đổi trong đó tăng cholesterol 88,5%, tăng triglycerid 79,5%, 88,5 79,5 55,1 37,2 53,8 0 20 40 60 80 100 CT TG LDL - C HDL - C CT/HDL-c Th«ng sè Tû lÖ % Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ rối loạn lipid máu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42 3.1.1. So sánh 2 nhóm nghiên cứu trước điều trị Bảng 3.7. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi Nhóm Độ tuổi Mediator Không Mediator n % n % 40 – 49 3 7,7 6 15,4 50 – 59 13 33,3 20 51,3 60 – 69 16 41,0 6 15,4  70 7 17,9 7 17,9 Tổng số 39 100 39 100 Nhận xét: phân bố nhóm tuổi ở đối tượng nghiên cứu trước điều trị đều tương đương . Bảng 3.8. Thời gian mắc bệnh ở đối tượng nghiên cứu TGMB Đối tƣợng 5 năm n % n % n % Mediator 5 12,8 26 66,7 8 20,5 Không Mediator 5 12,8 27 69,3 7 17,9 P >0,05 >0,05 >0,05 Nhận xét: thời gian mắc bệnh giữa nhóm nghiên cứu và nhóm chứng chủ yếu gặp thời gian mắc bệnh từ (1 - 5 năm), và không có sự khác biệt với p >0,05. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43 Bảng 3.9. Phân loại thể trạng giữa 2 nhóm Nhóm Thể trạng Mediator Không Mediator p n % n % Gầy Nam (BMI) ≤ 20 Nữ (BMI) ≤18,5 0 0 0 0 Trung bình Nam(BMI)20,1– 22,9 Nữ (BMI) 17,8 - 23,0 14 35,9 15 38,5 >0,05 Béo Nam (BMI) >25 Nữ (BMI) > 23 25 64,1 24 61,5 >0,05 Tổng 39 100 39 100 Nhận xét: thể trạng ở 2 nhóm chủ yếu là béo không có thể trạng gầy, không có sự khác biệt với p>0,05. 35,9 38,5 64,1 61,5 0 10 20 30 4 50 60 70 Mediator Kh«ng Mediator Nhãm Tû lÖ% Trung b×nh bÐo Biểu đồ 3.6. Phân loại thể trạng ở 2 nhóm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44 Bảng 3.10. Triệu chứng thường gặp ở 2 nhóm Nhóm Triệu chứng Mediator Không Mediator p n % n % Đái nhiều 36 92,3 36 2,3 >0,05 Ăn nhiều 34 87,2 33 84,6 >0,05 Uốngnhiều 36 92,3 33 84,6 >0,05 Gầy sút 34 87,2 30 76,9 >0,05 Đau ngực 21 53,8 21 53,8 >0,05 Tê bì, RLCG 27 69,2 30 76,9 >0,05 Mất ngủ 28 71,8 29 74,4 >0,05 Rối loạn TH 8 20,5 9 23,1 >0,05 Đau đầu 25 64,1 23 59,0 >0,05 Nhận xét : các triệu chứng bốn nhiều đều xuất hiện ở 2 nhóm, ngoài ra kèm theo các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, đau ngực, đều xuất hiện ở 2 nhóm không có sự khác biệt với p>0,05. Bảng 3.11. Tỷ lệ các thông số lipid máu ở giới hạn bệnh lý 2 nhóm (Đơn vị:(mmol/l) Nhóm Lipid máu Mediator Không Mediator p n % n % Tăng CT ≥ 5,2 38 97,4 31 79,5 >0,05 Tăng TG ≥ 2,3 33 84,6 29 74,4 >0,05 Giảm HDL - C ≤ 0,9 14 35,9 15 38,5 >0,05 Tăng LDL - C ≥ 3,5 22 56,4 21 53,8 >0,05 Tăng CTTP/HDL - C ≥ 5 22 56,4 20 51,3 >0,05 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 Nhận xét: tỷ lệ thông số lipid 2 nhóm ở giới hạn bệnh lý là tương đương không có sự khác biệt với p>0,05. 97,4 79,5 74,4 38,5 56,456,4 84,6 35,9 51,353,8 0 20 40 60 80 100 120 CT > 5,2 TG > 2,3 HDL - C ≤ 0,9 LDL - C ≥ 3,5 CT/HDL - C ≥ 5 Th«ng sè lipid Tû lÖ % Mediator Kh«ng Mediator Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ các thông số lipid ở giới hạn bệnh lý Bảng 3.12. Hàm lượng một số thành phần lipid máu ở 2 nhóm (Đơn vị: mmol/l) Nhóm Lipid máu Mediator (n =39) Không Mediator (n =39) p CT ( X  SD) 6,55  1,18 6,20  1,35 >0,05 TG ( X  SD) 4,27  2,23 3,87  2,18 >0,05 HDL - C ( X  SD) 1,22  0,33 1,26  0,41 >0,05 LDL - C ( X  SD) 3,62  1,15 3,49  1,25 >0,05 CT/HDL–C ( X  SD) 5,66  1,79 5,28  1,72 >0,05 Nhận xét: hàm lượng các thành phần lipid máu ở 2 nhóm là tương đương không có sự khác biệt với p>0,05. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46 3.2. Kết quả điều trị Bảng 3.13. Các triệu chứng lâm sàng trước và sau điều trị Nhóm Triệu chứng Mediator n = 39 Không Mediator n = 39 Trƣớc Sau p Trƣớc Sau p Ăn nhiều 87,2% 38,5% <0,05 84,6% 33,3% <0,05 Uống nhiều 92,3% 30,8% <0,05 84,6% 38,5% <0,05 Đái nhiều 92,3% 46,2% <0,05 92,3% 43,6% <0,05 Gầy sút 87,2% 30,8% <0,05 76,9% 35,9% <0,05 Đau ngực 53,8% 23,1% >0,05 53,8% 25,6% >0,05 Tê bì, RLCG 69,2% 41,0% >0,05 76,9% 66,3% >0,05 Mất ngủ 71,8% 20,5% 0,05 Táo bón 40,5% 7,7% 0,05 Đau đầu 64,1% 35,9% >0,05 59,0% 30,8% >0,05 Nhận xét: các triệu chứng lâm sàng ở 2 nhóm đều giảm đi sau điều trị, giảm táo bón và mất ngủ ở nhóm dùng Mediator có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Bảng 3.14. So sánh kết quả kiểm soát đường huyết ở 2 nhóm sau điều trị Nhóm Đƣờng huyết (mmol/l) Mediator (n = 39) Không Mediator ( n = 39 ) p Trước điều trị 13,37  4,51 13,78  4,64 > 0,05 Sau điều trị 7,73  1,95 8,09  2,55 > 0,05 Nhận xét: đường huyết lúc đói sau điều trị nhóm dùng Mediator là (7,73  1,95 mmol/l), so với nhóm không dùng Mediator là (8,09  2,55 mmol/l), không có sự khác biệt với p>0,05. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 Bảng 3.15. Kết quả thay đổi hàm lượng lipid máu sau điều trị nhóm uống ( Mediator) Nhóm Lipid máu ( X  SD) Mediator p Trƣớc điều trị Sau điều trị CT TP ( X  SD) 6,55  1,18 5,34  1,04 >0,05 Triglycerid ( X  SD) 4,27  2,23 3,33  2,00 <0,05 HDL - C ( X  SD) 1,22  0,33 1,44  0,35 <0.05 LDL - C ( X  SD) 3,62  1,15 2,94  1,02 >0,05 CTTP/HDL– C ( X  SD) 5,66  1,79 3,91  1,17 <0,05 Nhận xét: hàm lượng cholesterol toàn phần, LDL – C sau điều trị có giảm không có sự khác biệt với p>0,05, giảm hàm lượng triglycerid, tăng HDL – C, có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Bảng 3.16. Kết quả thay đổi hàm lượng lipid máu sau điều trị nhóm (không dùng Mediator) Nhóm Lipid máu ( X  SD) Không Mediator p Trƣớc điều trị Sau điều trị CT TP ( X  SD) 6,20  1,35 5,98  1,10 >0,05 TG ( X  SD) 3,87  2,17 3,75  2,08 >0,05 HDL - C ( X  SD) 1,32  0,37 1,25  0,35 >0,05 LDL - C ( X  SD) 3,49  1,25 3,36  1,03 >0,05 CTTP/HDL–C ( X  SD) 5,28  1,72 5,34  1,51 >0,05 Nhận xét: kết quả sau điều trị hàm lượng các thành phần lipid máu có giảm không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 Bảng 3.17. So sánh hàm lượng lipid máu sau điều trị ở 2 nhóm Nhóm Lipid ( X SD) Mediator n = 39 Không dùng Mediator n = 39 p CTTP (mmol/l) 5,34  1,04 5,98  1,10 >0,05 TG (mmol/l) 3,33  2,00 3,75  2,08 <0,05 HDL - C (mmol/l) 1,44  0,35 1,25  0,35 <0,05 LDL - C (mmol/l) 2,94  1,02 3,36  1,03 >0,05 CT TP/HDL - C 3,91  1,17 5,34  1,51 <0,05 Nhận xét: cholesterol TP, LDL – C, sau điều trị giảm không có ý nghĩa thống kê với p>0,05, HDL – C tăng và giảm tryglicerid ở nhóm nghiên cứu có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Bảng 3.18. Thay đổi hàm lượng lipid máu sau điều trị 2 nhóm (Đơn vị: mmol/l) Nhóm Thông số Mediator n = 39 Không Mediator n = 39 Trƣớc Sau p Trƣớc sau p CT ≥ 5,2 38 26 > 0,05 31 31 >0,05 TG ≥ 2,3 33 25 0,05 HDL - C ≤ 0,9 14 1 0,05 LDL - C ≥ 3,5 22 12 > 0,05 21 19 >0,05 CT/ HDL - C ≥ 5 22 7 0,05 Nhận xét: sau điều trị hàm lượng các thành phần lipid máu ở nhóm dùng Mediator đều có thay đổi có lợi trong đó tăng HDL - C và giảm triglycerid, giảm tỷ số CT/ HDL - C có ý nghĩa thống kê với p <0,05, nhóm không dùng Mediator có thay đổi không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 Bảng 3.19. Chức năng gan thận trước và sau điều trị ở nhóm uống Mediator Nhóm Chỉ số sinh hóa Mediator Trƣớc Sau p SGOT ( X  SD) 28,05  12,42 27,97  11,47 >0,05 S GPT ( X  SD) 31,03  12,79 31,82  14,03 >0,05 Creatinin ( X  SD) 90,41  17,75 91,46  19,88 >0,05 Nhận xét: chức năng gan thận ở nhóm dùng Mediator trước sau điều trị không có sự khác biệt với P>0,05. Bảng 3.20. tương quan giữa một số thông số Lipid với BMI, Glucose TDT, SGOT, SGPT, Creatinin, Chỉ số BMI Glucose TDT SGOT SGPT Creatinin HDL-C (N=78) r - 0,107 - 0,69 0,007 0,038 0,009 P 0,353 0,549 0,952 0,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLV_07_Y_NK_TVT.pdf