MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các từ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4
2.1 Cơ sở lý luận của đề tài 4
2.1.1 Một số khái niệm 4
2.1.2 Vai trò của vật tư nông nghiệp đối với sản xuất nông nghiệp 5
2.1.3 Một số đặc trưng của thị trường vật tư nông nghiệp 6
2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh 8
2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 10
2.2.1 Thực tiễn hoạt động cung ứng và tiêu thụ VTNN trên thế giới 10
2.2.2 Tình hình cung ứng vật tư nông nghiệp ở Việt Nam 13
2.2.3 Một số chính sách của nhà nước liên quan đến kinh doanh VTNN 16
PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
3.1 Đặc điểm huyện Vĩnh Tường 18
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 18
3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 19
3.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của cửa hàng 26
3.2 Phương pháp nghiên cứu 29
3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 29
3.2.2 Thu thập số liệu 30
3.2.3 Phương pháp phân tích 30
3.3 Một số chỉ tiêu nghiên cứu 32
PHẦN VI. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
4.1 Tình hình tạo nguồn của cửa hàng 34
4.1.1 Hàng nhập về từ công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Vĩnh Phúc 34
4.1.2 Hàng nhập ngoài 38
4.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của cửa hàng 40
4.2.1 Tình hình tiêu thụ theo từng thị trường 41
4.2.2 Tình hình tiêu thụ của cửa hàng trên địa bàn huyện Vĩnh Tường 44
4.2.3 Tình hình tiêu thụ của cửa hàng trên địa bàn ngoài huyện Vĩnh Tường 50
4.3 Đánh giá hiệu quả kinh doanh của cửa hàng 55
4.3.1 Kết quả kinh doanh cửa hàng đạt được trong 3 năm (2006 – 2008) 55
4.3.2 Hiệu quả kinh doanh của Cửa hàng trong 3 năm (2006 – 2008) 57
4.3.3 Đánh giá chung về tình hình kinh doanh của cửa hàng qua 3 năm (2006 – 2008) 58
4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của cửa hàng 62
4.4.1 Yếu tố về sản phẩm. 62
4.4.2 Yếu tố thời vụ 67
4.4.3 Yếu tố chi phí 68
4.4.4 Các yếu tố hỗ trợ và đẩy mạnh tiêu thụ 69
4.4.5 Yếu tố thuộc về nội tại của cửa hàng 70
4.4.6 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và chính sách của nhà nước 74
4.5 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của cửa hàng 75
4.5.1 Tạo nguồn hàng ổn định, giá thấp 75
4.5.2 Phát triển hệ thống các đại lý bán lẻ 76
4.5.3 Mở rộng thị trường thông qua hoạt động Marketing 77
4.5.4 Chủ động tạo nguồn vốn kinh doanh 78
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79
5.1 Kết luận 79
5.2 Kiến nghị 80
Tài liệu tham khảo 82
92 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3028 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá hiệu quả kinh doanh vật tư nông nghiệp của cửa hàng Vật Tư Nông Nghiệp Vĩnh Tường huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háp hạch toán kinh tế: để đánh hiệu quả kinh doanh của cửa hàng.
Phương pháp ma trận SWOT (Strengths – Weaknesses – Oportunities –Thearts)
Ma trận SWOT( thế mạnh - điểm yếu – cơ hội – nguy cơ)
Mục đích của ma trận này là phối hợp mặt mạnh, mặt yếu với cơ hội, thách thức.
Được tiến hành theo 8 bước:
Bước 1: Liệt kê các mặt mạnh (S)
Bước 2: Liệt kê các mặt yếu (W)
Bước 3: Liệt kê các cơ hội (O)
Bước 4: Liệt kê các thách thức (T)
Bước 5: Kết hợp chiến lược S/O
Bước 6: Kết hợp chiến lược S/T
Bước 7: Kết hợp chiến lược W/O
Bước 8: Kết hợp chiến lược W/T
Bảng 4: Ma trận SWOT
Điểm mạnh(S)
Điểm yếu(W)
Cơ hội(O)
SO: Kết hợp giữa điểm mạnh bên trong và cơ hội
WO: Khắc phục điểm yếu bằng các cơ hội
Thách thức(T)
ST: Lợi dụng điểm mạnh để ngăn chặn nguy cơ bên ngoài
WT: Cố gắng tối thiểu hoá điểm yếu, phòng thủ nguy cơ
Kết hợp S/O thu được do phối hợp các mặt mạnh chủ yếu với các cơ hội của doanh nghiệp. Điều quan trọng là doanh nghiệp phải tận dụng các mặt mạnh của mình nhằm khai thác cơ hội.
Kết hợp S/T thu được do phối hợp các mặt mạnh với các nguy cơ bên ngoài của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần tận dụng thế mạnh của mình ngăn chặn nguy cơ.
Kết hợp W/O là phối hợp giữa các mặt yếu của doanh nghiệp và các cơ hội lớn. Doanh nghiệp khắc phục điểm yếu bằng tranh thủ các cơ hội.
Kết hợp W/T là phối hợp giữa mặt yếu và các thách thức bên ngoài của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải cố gắng làm sao cố gắng tối thiểu hoá các mặt yếu, tránh được các nguy cơ bằng cách đề ra các chiến lược phòng thủ
3.3 Một số chỉ tiêu nghiên cứu
- Các chỉ tiêu phản ánh kết quả như:
Lượng bán, giá bán, doanh thu, chi phí, lợi nhuận.
TR = Qi Pi
TR: doanh thu
Qi: lượng bán vật tư thứ i
Pi: giá bán vật tư thứ i
m: tổng số vật tư
TPr = TR – TC
TPr: lợi nhuận
TR: Tổng doanh thu
TC: Tổng chi phí
Tổng chi phí gồm những chi phí như:
- Chi phí bán hàng
- Chi phí tiền lương
- Chi phí điện, điện thoại
- Thuế môn bài
- Chi phí bằng tiền khác (tiếp khách, bảo quản, chi phí lưu kho…)
Lãi gộp = Doanh thu – Giá vốn
Lợi nhuận = Lãi gộp – chi phí
- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả như:
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên chi phí, hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả sử dụng vốn cố định, hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =
lợi nhuận
doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí =
lợi nhuận
Chi phí
Hiệu quả sử dụng lao động =
Lợi nhuận
Lao động
Hiệu quả sử dụng vốn cố định =
Lợi nhuận
Vốn cố định
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động =
Lợi nhuận
Vốn lưu động
PHẦN VI. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Tình hình tạo nguồn của cửa hàng
Do cửa hàng chỉ kinh doanh VTNN mà không tự sản xuất nên thu mua hàng là bước đầu trong hoạt động kinh doanh của cửa hàng. Muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì phải tạo được nguồn hàng ổn định, giá cả phù hợp và có chất lượng đảm bảo. Nếu không đảm bảo được các yêu cầu đó thì các hoạt động sau của cửa hàng sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn.
Vì vậy để đảm bảo hoạt động tạo nguồn có hiệu quả thì yêu cầu trước tiên là phải có chiến lược kinh doanh hợp lý, rõ ràng. Tích cực tìm kiếm các nguồn hàng không chỉ từ công ty cổ phần VTNN Vĩnh Phúc mà còn từ các công ty, đơn vị khác trong và ngoài tỉnh. Với chiến lược tạo nguồn có hiệu quả cao sẽ phục vụ được mục đích kinh doanh trước mắt cũng như lâu dài của cửa hàng.
Hàng hoá của cửa hàng được mua từ rất nhiều nguồn khác nhau nhưng có thể chia thành hai nguồn chính là:
4.1.1 Hàng nhập về từ công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Vĩnh Phúc
Cửa hàng VTNN Vĩnh Tường là cửa hàng của công ty cổ phần VTNN Vĩnh Phúc vì vậy cửa hàng phải có nhiệm vụ bán những mặt hàng do công ty cung cấp . Đó là những mặt hàng do công ty cổ phần VTNN Vĩnh Phúc sản xuất hoặc nhập về từ công ty khác. Hàng năm công ty luôn có kế hoạch bán hàng cụ thể được hoạch định trước và giao chỉ tiêu thực hiện xuống từng cửa hàng tại các huyện. Các cửa hàng phải có nhiệm vụ bán hàng theo chỉ tiêu nhiệm vụ mà công ty đã giao theo đúng số lượng và thời hạn đã định.
4.1.1.1 Lượng lúa giống
Số lượng vật tư cửa hàng VTNN Vĩnh Tường nhập về từ Công ty cổ phần VTNN Vĩnh Phúc trong 3 năm 2006 – 2008 được thể hiện qua bảng 4.1 và bảng 4.2 sau:
Bảng 4.1 Lượng lúa giống nhập từ công ty của cửa hàng qua 3 năm (2006 – 2008)
Mặt hàng
2006
2007
2008
So sánh (%)
SL
(Tấn)
ĐG
(1000đ)
SL
(Tấn)
ĐG
(1000đ)
SL
(Tấn)
ĐG
(1000đ)
60/07
08/07
BQ
I, Lúa nc
43,5
63,4
54,5
1. Q5nc
5
4300
9
4300
7
8400
180
77,8
118,3
2. KDnc
17
4100
30
4300
30
8400
176,5
100
132,8
3. HT1nc
5
6200
5,4
6400
8
10150
108
148
126,5
4. nếp352nc
5
7000
5,5
7100
1,5
10250
110
27,3
54,8
5. nếp 87nc
1,5
7000
2,5
7100
1,5
10250
166,7
60
100
6. Xi23nc
5
5000
7
5000
1
5600
140
14,3
44,7
7. DT10nc
4
4500
3
4800
5
5300
75
166,7
111,8
8. X21nc
1
4800
1
5100
0,5
5600
100
50
70,7
II, Lúa cl
18,5
18,5
33
1. KDcl
8
6000
7,5
6650
18
11400
93,8
240
150
2. BTST
5,5
24000
6
25500
11
31500
109,1
183,3
141,4
3. Q5cl
4
6500
4,5
6650
4
11400
112,5
88,9
100
4. AHT
1
5200
0,5
5200
-
-
50
-
-
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của cửa hàng VTNN Vĩnh Tường)
Qua bảng 4.1 ta thấy lượng lúa giống nhập vào từ công ty của cửa hàng có nhiều biến động lớn, do nhu cầu về các loại lúa giống khác nhau của người dân có nhiều thay đổi. Và lượng giống nguyên chủng nhập về luôn chiếm khối lượng lớn trong tổng lượng giống nhập về năm 2006 là 43,5 tấn, năm 2007 tăng lên 63,4 tấn và năm 2008 là 54,4 tấn.
- Về khối lượng Q5: Nhu cầu về lúa giống Q5nc tăng mạnh từ năm 2006 đến năm 2007 đã tăng gần gấp đôi nên lượng nhập Q5nc năm 2006 là 5 tấn đến năm 2007 lượng nhập vào của giống lúa này đã tăng lên là 9 tấn và đến năm 2008 lại giảm nhẹ xuống còn 7 tấn. Nhu cầu về lúa Q5cl thấp hơn và có mức dao động nhỏ qua các năm, năm 2006 là 4 tấn, 2007 là 4,5 tấn, năm 2008 là 4 tấn
- Về lúa Khang dân: Là giống lúa được trồng phổ biến và ưa chuộng nhất ở địa bàn huyện Vĩnh Tường cũng như các địa phương lân cận. Vì vậy lúa giống KD luôn chiếm lượng tiêu thụ cao nhất qua các năm. Trong đó KDnc là loại được ưa chuộng hơn cả cụ thể năm 2006 lượng nhập vào là 17 tấn đến năm 2007 và 2008 đã tăng lên mức 30 tấn. Giống KDcl có lượng tiêu thụ kém hơn nên năm 2006 cửa hàng đã nhập vào 8 tấn và năm 2007 giảm xuống còn 7,5 tấn nhưng đến năm 2008 cầu về giống này lại tăng mạnh lên lượng nhập về của cửa hàng cũng tăng đến 18 tấn.
- Về lúa Bùi tạp xuân thanh, Nhị ưu 838: Là những giống lúa có chất lượng gạo tốt và năng suất cao, giá bán cũng thuộc loại cao nhất trên thị trường huyện Vĩnh Tường nhưng mấy năm gần đây nhu cầu về loại giống này cũng đã tăng dần qua các năm. Do bà con nông dân đã biết áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất và nhận thấy cần sử dụng nhiều giống mới có năng suất cao và đặc biệt đem lại phẩm chất tốt cho sản phẩm. Vì vậy tuy là loại lúa có giá bán cao hơn hẳn so với các giống khác trên thị trường nhưng lượng tiêu thụ hai loại giống này cũng không hề nhỏ. Với giống BTST lượng nhập vào của cửa hàng qua các năm đều tăng lên. Cụ thể năm 2006 cửa hàng nhập vào 5,5 tấn đến 2006 đã tăng lên 6 tấn và năm 2008 tăng lên 11 tấn. Với giống nhị ưu 838 năm 2006 cửa hàng nhập về 2 tấn đến năm 2007 nhập về 1 tấn, do nhu cầu về loại giống này quá nhỏ nên năm 2008 cửa hàng đã bỏ không nhập loại giống nay nữa.
4.1.1.2 Thuốc bảo vệ thực vật và phân bón
Qua bảng 4.2 cho ta thấy lượng thuốc bảo vệ thực vật, phân NPK ĐTL1, ĐTL2 nhập từ công ty cổ phần VTNN Vĩnh Phúc.
Bảng 4.2 Lượng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón nhập từ công ty qua 3 năm (2006 – 2008)
Mặt hàng
Đvt
2006
2007
2008
So sánh (%)
SL
SL
SL
60/07
08/07
BQ
I, Thuốc trừ sâu
1. Sadavi
kg
50
65
85
130,01
130,80
130,35
2. Bisas
kg
45
52
70
115,56
134,62
124,73
II, Thuốc trừ cỏ
1. Butavi
Tấn
7
7,3
7,8
104,3
106,80
105,56
2. Acvipas
Tấn
2
2,2
4,5
110,03
204,51
150,01
III, Thuốc ktst
Ldt
Tấn
0,5
0,45
1,35
90,15
300,21
164,31
IV, Phân bón
1. ĐT L1
Tấn
80
77
60
96,25
77,92
86,60
2. ĐT L2
Tấn
70
65
40
92,86
61,54
75,60
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của cửa hàng VTNN Vĩnh Tường)
Đây là các loại thuốc do công ty tự sản xuất và giao chỉ tiêu bán hàng từng năm về từng cửa hàng. Phân NPK đầu trâu của công ty Hà Anh là do công ty nhận liên kết tiêu thụ với công ty này và cũng giao chỉ tiêu bán hàng xuống từng cửa hàng. Chỉ tiêu bán hàng mà cửa hàng VTNN Vĩnh Tường được giao luôn tăng qua các năm. Trong đó, tăng mạnh nhất là thuốc kích thích sinh trưởng lục diệp tố, với mức tăng bình quân là 164,31%/năm. Riêng với phân bón do lượng tiêu thụ qua các năm luôn giảm nên lượng nhập vào phân bón của cửa hàng cũng luôn giảm qua từng năm.
4.1.1.3 Cơ cấu các loại vật tư nhập từ công ty
Bảng 4.3 Cơ cấu từng loại vật tư nhập từ công ty của Cửa hàng qua 3 năm (2006 – 2008)
Loại
vật tư
2006
2007
2008
So sánh (%)
SL (Tr.đ)
CC (%)
SL (Tr.đ)
CC (%)
SL (Tr.đ)
CC (%)
07/06
08/07
BQ
I. Tổng
1779,10
100,00
2069,38
100,00
2647,03
100,00
116,32
127,91
121,98
1.Thuốc Bvtv
689,70
38,77
906,96
43,83
879,95
33,24
131,50
97,02
112,95
2.Lúa giống
669,40
37,63
760,42
36,75
977,08
36,92
113,60
128,49
120,82
3.Phân bón
430,00
21,16
402,00
19,42
790,00
29,84
93,49
196,52
135,54
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Cửa hàng)
Nhìn vào bảng 4.3 cho ta thấy các loại vật tư lúa giống và thuốc BVTV Cửa hàng nhập về có tỷ lệ tương đương nhau (33,24% và 36,92% năm 2008) chiếm tỷ lớn trong tổng lượng vật tư mà cửa hàng nhập về. Tỷ lệ lúa giống của Cửa hàng đã tăng đều qua các năm, năm 2006 lúa giống chiếm tỷ lệ nhỏ nhất trong các loại vật tư mà cửa hàng kinh doanh (chiếm 25,84%) đến năm 2008 lượng lúa giống đã tăng lên chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng lượng vật tư của Cửa hàng (chiếm 38%). Tỷ lệ thuốc BVTV Cửa hàng nhập về so với tổng lượng vật tư nhập về qua các năm luôn có sự biến động. Tỷ lệ phân bón nhập về hàng năm liên tục giảm, năm 2006 lượng phân bón còn chiếm số lượng lớn (chiếm 42,16%) trong tổng lượng vật tư của Cửa hàng, đến năm 2008 tỷ lệ này đã giảm xuống chỉ còn 28,58%, thấp nhất trong tổng lượng vật tư của Cửa hàng.
4.1.2 Hàng nhập ngoài
Cửa hàng VTNN Vĩnh Tường chỉ chuyên kinh doanh trong lĩnh vực cung ứng các loại vật tư nông nghiệp. Mà VTNN bao gồm rất nhiều loại trong khi đó công ty cổ phần VTNN Vĩnh Phúc chỉ sản xuất được một số loại thuốc bảo vệ thực vật và tổ chức thu mua kinh doanh một số loại vật tư khác mà công ty không sản xuất được như lúa giống, phân bón NPK đầu trâu.
Vì thế để tạo sự phong phú cho hàng hoá kinh doanh, cửa hàng VTNN Vĩnh Tường đã chủ động tìm thêm nguồn hàng nhập về để kinh doanh tạo thêm thu nhập cho cán bộ nhân viên của cửa hàng và tạo thêm doanh thu cho cửa hàng.
Cửa hàng VTNN Vĩnh Tường là cửa hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhất của công ty cổ phần VTNN Vĩnh Phúc. Do huyện Vĩnh Tường là một huyện nông nghiệp lớn nhất của tỉnh Vĩnh Phúc, nên nhu cầu về VTNN cho sản xuất nông nghiệp là rất lớn. Mặt khác, Cửa hàng VTNN Vĩnh Tường là cửa hàng đầu tiên của công ty đã mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ra ngoài tỉnh.
Bảng 4.4 Lượng vật tư nhập ngoài của cửa hàng qua 3 năm (2006 – 2008)
Vật tư
Đvt
2006
2007
2008
So sánh (%)
07/06
08/07
BQ
I. Lúa giống
1. VD3nc
tấn
0
0
3
2. ĐB6nc
tấn
0
0
3
3. Nhị ưu
tấn
2
1
0
50,00
4. NX30nc
tấn
0
0
1
II. Thuốc Bvtv
Rusis
kiện
78
80
75
102,00
93,75
98,06
III. Thuốc KTST
1. ĐT 502
hộp
1000
1500
1200
150,00
80,00
109.55
2. ĐT 702
hộp
200
500
450
250,00
90,00
150,00
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Cửa hàng)
Qua bảng 4.4 cho thấy lượng vật tư nhập ngoài của cửa hàng chủ yếu là các loại thuốc bảo vệ thực vật, lượng lúa giống nhập ngoài của Cửa hàng chiếm một lượng rất nhỏ.
Có thể khái quát tình hình tạo nguồn hàng của cửa hàng vật tư theo sơ đồ sau:
Các đơn vị sản xuất VTNN
Các đại lý kinh doanh VTNN
Cty cổ phần VTNNVĩnh Phúc
Cửa hàng VTNN Vĩnh Tường
Sơ đồ 1: Các kênh nhập hàng của cửa hàng VTNN Vĩnh Phúc
4.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của cửa hàng
Trong hoạt động kinh doanh vấn đề tiêu thụ sản phẩm là vấn đề sống còn của một doanh nghiệp. Qua tiêu thụ sản phẩm hàng hoá mới được thị trường chấp nhận về chất lượng, giá cả cũng như số lượng. Từ tiêu thụ được hàng hoá mới có được kết quả kinh doanh, có thu để bù chi và có lãi để có điều kiện tái đầu tư và mở rộng kinh doanh.
Mặt khác, do đặc thù của ngành nông nghiệp mang nặng tính thời vụ nên việc tiêu thụ VTNN cũng phụ thuộc nhiều vào thời vụ của sản xuất nông nghiệp, tạo nên tính thời vụ cho kinh doanh VTNN. Việc kinh doanh VTNN không chỉ cần đạt được lợi nhuận cho đơn vị kinh doanh mà còn cần phải đem lại hiệu quả cao cho sản xuất nông nghiệp. Vì vậy việc tiêu thụ VTNN và nâng cao hiệu quả của công tác này là đòi hỏi không thể thiếu đối với mỗi đơn vị kinh doanh VTNN. Để quá trình kinh doanh đạt hiệu quả cao và thực hiện tốt nhiệm vụ của mình thì các đơn vị kinh doanh VTNN phải thực hiện đầy đủ những yêu cầu trong công tác tiêu thụ VTNN là:
- Cung ứng đầy đủ và kịp thời cả về số lượng, chất lượng, chủng loại và phải phù hợp với điều kiện và đặc điểm của từng vùng sản xuất nông nghiệp.
- Giá cả cần phải ổn định, hợp lý không vì mục tiêu lợi nhuận mà quên đi yếu tố về chất lượng của vật tư.
- Các loại vật tư tiêu thụ phải đúng quy cách về mẫu mã bao bì, chủng loại và phải ghi rõ địa chỉ nơi sản xuất, hạn sử dụng…Đảm bảo tâm lý yên tâm cho nông dân khi sử dụng các loại vật tư đó.
- Cần tránh các hiện tượng đầu cơ tích trữ để đẩy giá cả các loại vật tư lên cao, tạo thành những cơn sốt về giá cả vật tư trong kinh doanh làm ảnh hưởng đến các đối tượng sản xuất kinh doanh khác. Trong kinh doanh VTNN không những cần đảm bảo mục tiêu kinh tế, mục tiêu lợi nhuận cho đơn vị kinh doanh, mà còn cần đảm bảo được các mục tiêu xã hội và môi trường khác.
4.2.1 Tình hình tiêu thụ theo từng thị trường
4.2.1.1 Cơ cấu tiêu thụ của cửa hàng trên các thị trường
Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay việc tiêu thụ VTNN cũng ngày càng trở nên khó khăn hơn. Do đó trong quá trình kinh doanh của mình cửa hàng phải có chiến lược kinh doanh hợp lý và khéo léo, để có thể hội nhập với xu thế của thị trường. Qua đó tạo dựng uy tín của cửa hàng trên thị trường trong huyện và dần mở rộng thị trường tiêu thụ của cửa hàng ra ngoài địa bàn huyện Vĩnh Tường. Chủ động thu thập thông tin thị trường để có những quyết định đúng đắn, ứng phó kịp thời với những biến động của thị trường.
Cửa hàng VTNN Vĩnh Tường là cửa hàng của công ty cổ phần VTNN Vĩnh Phúc, có nhiệm vụ là tiêu thụ hàng hoá cho công ty cổ phần VTNN Vĩnh Phúc. Cũng như các cửa hàng khác của công ty, cửa hàng VTNN Vĩnh Tường có nhiệm vụ tiêu thụ cung ứng vật tư trên địa bàn của huyện Vĩnh Tường.
Bảng 4.5 Cơ cấu giá trị vật tư tiêu thụ của Cửa hàng theo vùng thị trường qua 3 năm (2006 – 2008)
Diễn giải
2006
2007
2008
So sánh
SL (Tr.đ)
CC (%)
SL (Tr.đ)
CC (%)
SL (Tr.đ)
CC (%)
07/06
08/07
BQ
I. Tổng
1468,21
100,00
1889,56
100,00
2533,26
100,00
128,70
134,07
131,36
II. Vĩnh Tường
1460,87
99,50
1634,85
86,52
1858,65
73,37
111,91
113,69
112,80
1. Lúa giống
370,18
25,34
430,78
26,35
465,03
25,02
116,37
107,95
112,08
2. Thuốc Bvtv
467,48
32,00
511,87
31,31
651,64
35,06
109,50
127,31
118,07
3. Phân bón
623,21
42,16
692,2
42,34
741,98
39,92
111,07
107,19
109,11
III. Nơi khác
7,34
0,50
254,71
13,48
674,61
26,63
3470,16
264,85
958,69
1. Lúa
7,34
100
191,85
75,32
236,45
35,05
26,14
123,25
56,76
2. Thuốc Bvtv
0
0
38,41
15,08
343,44
50,91
-
894,14
-
3. Phân bón
0
0
24,45
9,60
94,72
14,04
-
387,40
-
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Cửa hàng)
Nhưng từ năm 2006 cửa hàng đã bắt đầu mở rộng mạng lưới tiêu thụ ra khỏi địa bàn huyện Vĩnh Tường. Là cửa hàng đầu tiên của công ty có thành tích trong việc mở rộng thị trường tiêu thụ ra khỏi địa bàn huyện. Cửa hàng VTNN Vĩnh Tường đã bước đầu tìm hiểu và thập nhập được vào thị trường cung ứng VTNN của tỉnh Phú Thọ và một số huyện khác của tỉnh Vĩnh Phúc như Lập Thạch, Tam Đảo và Yên Lạc.
Mở rộng được địa bàn tiêu thụ sản phẩm, cửa hàng đã nâng cao được mức tiêu thụ sản phẩm hàng năm từ đó tạo điều kiện nâng cao hiệu quả kinh doanh của cửa hàng. Đến nay Cửa hàng có 2 thị trường tiêu thụ chính là trong địa bàn huyện Vĩnh Tường và ngoài địa bàn huyện Vĩnh Tường.Qua bảng 4.5 cho thấy thị trường quen thuộc của Cửa hàng là trên địa bàn huyện Vĩnh Tường. Năm 2006 Cửa hàng đã bắt đầu vươn ra thị trường bên ngoài địa bàn huyện, bằng việc lần đầu tiên Cửa hàng giới thiệu mặt hàng lúa giống của mình tới thị trường lúa giống của thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ. Tuy lượng hàng tiêu thụ được không đáng kể, song cũng bước đầu giúp Cửa hàng làm quen được với các đại lý cung ứng VTNN ở thành phố Việt Trì tạo tiền đề cho việc tiêu thụ hàng hoá của Cửa hàng trên các địa bàn ngoài huyện Vĩnh Tường.
Bảng 4.5 còn cho thấy lượng tiêu thụ vật tư của Cửa hàng ở thị trường ngoài huyện Vĩnh Tường từ năm 2006 đến năm 2008 đã liên tục tăng với tỷ lệ cao cụ thể: Năm 2006 lượng vật tư tiêu thụ ngoài huyện mới chỉ đạt 0,5% trong tổng lượng vật tư tiêu thụ của Cửa hàng, đến năm 2008 tỷ lệ này đã tăng đạt 26,63%.
4.2.1.2 Tình hình tiêu thụ của từng loại vật tư
Các loại vật tư Cửa hàng kinh doanh gồm 3 loại chính là: Lúa giống, phân bón Đầu Trâu và các loại thuốc BVTV.
Nhìn vào bảng 4.6 cho thấy tỷ lệ doanh thu về lúa giống và thuốc BVTV so với tổng doanh thu của cửa hàng là tương đương nhau (44,52% và 41,86% năm 2008) và chiếm đa số trong lượng tổng doanh thu của cửa hàng. Đồng thời tỷ lệ doanh thu từ lúa giống và thuốc BVTV qua các năm có xu hướng tăng lên. Trong khi đó tỷ lệ doanh thu về phân bón qua các năm lại liên tục giảm, từ 20,27% năm 2006 xuống còn 13,62% năm 2008.
Bảng 4.6 Cơ cấu doanh thu của từng loại vật tư qua 3 năm (2006 – 2008)
Doanh thu
2006
2007
2008
So sánh (%)
SL(Tr.đ)
CC(%)
SL(Tr.đ)
CC(%)
SL(Tr.đ)
CC(%)
07/06
08/07
BQ
Tổng
1668,72
100,00
1997,64
100,00
1989,00
100,00
119,71
99,57
109,18
Lúa giống
632,20
37,89
863,35
43,22
885,50
44,52
136,56
102,57
118,35
Thuốc Bvtv
698,12
41,84
798,16
39,96
832,59
41,86
114,33
104,31
109,21
Phân bón
338,40
20,27
336,13
16,82
270,91
13,62
99,33
80,60
89,47
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Cửa hàng)
4.2.2 Tình hình tiêu thụ của cửa hàng trên địa bàn huyện Vĩnh Tường
Mạng lưới tiêu thụ chính của cửa hàng là trên địa bàn huyện Vĩnh Tường. Đây là thị trường truyền thống của cửa hàng, chiếm 73,37% (năm 2008) lượng hàng tiêu thụ của cửa hàng. Có thể khái quát mạng lưới tiêu thụ của cửa hàng VTNN Vĩnh Tường trên địa bàn huyện qua sơ đồ sau:
Cửa hàng VTNNVĩnh Tường
Đại lý cung ứng VTNN
hợp tác xã
cửa hàng bán lẻ
Hộ nông dân
Sơ đồ 1: Mạng lưới tiêu thụ của cửa hàng trên địa bàn huyện Vĩnh Tường năm 2008
Cửa hàng VTNN đóng vai trò là một đại lý lớn cung ứng VTNN trên địa bàn huyện. Hoạt động tiêu thụ của cửa hàng chủ yếu là bán buôn vật tư cho các đại lý, cửa hàng bán lẻ vật tư và các hợp tác xã trong huyện. Hoạt động bán lẻ của cửa hàng rất ít, chủ yếu là bán lẻ lúa giống và ngô giống cho những hộ nông dân xung quanh khu vực cửa hàng.
4.2.1.1 Tình hình tiêu thụ lúa giống
Huyện Vĩnh Tường là huyện lớn của tỉnh Vĩnh Phúc, hiện nay nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính của huyện. Trong đó lúa là cây trồng chính trên địa bàn huyện do đó nhu cầu về lúa giống ở Vĩnh Tường rất cao. Nhưng trên địa bàn huyện hiện nay mới chỉ có 2 đơn vị kinh doanh cung ứng lúa giống là Cửa hàng vật tư nông nghiệp Vĩnh Tường và trại giống Vĩnh Tường. Do đó việc kinh doanh lúa giống của cửa hàng trên địa bàn huyện rất thuận lợi vì ít có sự cạnh tranh, vì vậy doanh thu về lúa giống luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng doanh thu của cửa hàng (44,52%).
Bảng 4.7 thể hiện tình hình số lượng và cơ cấu tiêu thụ lúa giống của Cửa hàng ở từng xã trong huyện qua 3 năm (2006 – 2008). Bảng 4.7 cho thấy tổng lượng tiêu thụ lúa giống trên toàn huyện hàng năm đều tăng, nhưng mức biến động tiêu thụ theo từng xã cụ thể lại khác nhau, có xã lượng tiêu thụ năm sau cao hơn năm trước nhưng cũng có xã lượng tiêu thụ lại giảm dần.
Điều này cho thấy, tuy chỉ có 2 đơn vị chính cung ứng lúa giống ở địa bàn huyện là Cửa hàng và trại giống Vĩnh Tường nhưng vẫn luôn có sự cạnh tranh diễn ra. Do đó Cửa hàng không thể chủ quan đối với thị trường lúa giống trên địa bàn Vĩnh Tường, vì rất có thể sẽ bị mất dần thị trường này cho trại giống Vĩnh Tường. Mặt khác, lúa giống lại là loại vật tư chiếm tỷ lệ doanh thu lớn của cửa hàng 44,52% năm 2008.
Tình hình tiêu thụ vật tư của cửa hàng thể hiện tính mùa vụ sâu sắc, theo mùa vụ của sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Vĩnh Tường. Tuy huyện Vĩnh Tường có 3 vụ sản xuất chính trong năm là vụ chiêm xuân, vụ mùa và vụ đông. Trong đó cây lúa và rau màu chủ yếu là rau xanh là cây trồng chính của huyện. Vụ chiêm xuân và vụ mùa cây trồng chủ yếu là lúa và một số loại rau, vụ đông ở Vĩnh Tường chủ yếu trồng các loại rau, ngô, lạc và đậu tương đông.
Bảng 4.7 Thị trường tiêu thụ trong huyện
Thị trường
2006
2007
2008
So sánh (%)
SL(kg)
CC(%)
SL(kg)
CC(%)
SL(kg)
CC(%)
07/06
08/07
BQ
1. Toàn huyện
58020
100,00
60300
100,00
60100
100,00
103,93
99,67
101,78
2. Xã Tam Phúc
3000
5,17
2800
4,64
2800
4,66
93,33
100,00
96,61
5. Xã Yên Lập
3100
5,34
3200
5,31
3500
5,82
103,23
109,38
106,26
8. Xã Bình Dương
2500
4,30
2000
3,23
2000
3,33
80,00
100,00
89,44
9. Xã Ngũ Kiên
2500
4,30
2800
4,64
2600
4,33
112,00
92,86
101,98
10. Xã Tân Tiến
1820
3,14
2500
4,15
2800
4,66
137,36
112,00
124,03
11. Xã Tân Cương
2250
3,88
2500
4,15
2500
4,16
111,11
100,00
105,41
13. Xã Phú Đa
2150
3,71
2000
3,23
2200
3,66
93,02
110,00
101,16
14. Xã Tuân Chính
2550
4,40
1900
3,16
1800
3,00
74,51
94,74
84,02
15. Xã Tân Dân
2750
4,47
2600
4,31
2500
4,16
94,55
96,15
95,35
16. Xã Tứ Trưng
2800
4,83
2500
4,15
2800
4,66
89,29
112,00
100,00
17. Xã Thượng Trưng
2500
4,31
3000
4,98
3000
5,00
120,00
100,00
109,54
22. Xã Vĩnh Thịnh
3200
5,52
3500
5,80
3300
5,49
109,38
94,29
101,55
23. Xã Lý Nhân
2800
4,83
2500
4,15
3000
4,99
89,29
120,00
103,51
24. Xã Kim Xá
3100
5,34
3400
5,64
3500
5,82
109,68
102,94
106,26
25. Xã An Tường
2200
3,79
2500
4,15
2750
4,58
113,64
110,00
111,80
27. Các xã khác
18800
32,51
20600
31,53
19050
31,71
133,18
62,81
91,46
(Nguồn: Báo cáo bán hàng của Cửa hàng)
Trong khi đó hàng hoá của cửa hàng đa số là các loại thuốc bảo vệ thực vật dành cho lúa, rau màu và các loại lúa giống. Nên hàng hoá của cửa hàng chủ yếu tiêu thụ vào vụ chiêm xuân và vụ mùa.
Hiện nay với cơ cấu cây trồng ở Vĩnh Tường chủ yếu là lúa và các loại rau và một số hoa màu nhưng tuỳ từng vụ mà lại có tỷ lệ các loại cây trồng khác nhau. Vụ chiêm xuân tỷ lệ cây lúa thường thấp hơn vụ mùa do ở vụ chiêm xuân ở huyện người dân trồng nhiều các loại rau thay cho cây lúa.
Bảng 4.8 Lượng tiêu thụ lúa giống của cửa hàng theo mùa vụ trên địa bàn huyện Vĩnh Tường qua 3 năm (2006 – 2008)
(Đvt: Kg)
Tên giống
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Vụ CX
Vụ mùa
Vụ CX
Vụ mùa
Vụ CX
Vụ mùa
I Giống lúa nguyên chủng
1. Q5nc
1500
1800
3000
1500
1000
1500
2. X21nc
-
2000
1000
-
500
-
3. KDnc
9000
4500
9000
12500
5500
7500
4. HT1nc
1500
3000
2500
1500
3000
5000
5. nếp 352nc
2000
3000
2000
1300
500
700
6. NX 30nc
-
-
-
-
1000
-
7. ĐB6nc
-
-
-
-
1000
2000
8. VD3nc
-
-
-
-
-
3000
9. nếp 87nc
3500
1000
1500
1000
500
1000
10. Xi23nc
1500
4000
3000
4000
1000
-
11. DT10nc
2000
2500
3000
-
5000
-
II. Giống lúa chọn lọc
1. Q5cl
3000
1000
1000
500
1900
2000
2. KDcl
3200
4520
500
5000
5500
8000
3. BTST
500
1000
1000
4000
1000
2000
4. nhị ưu 838
1000
-
1000
-
-
-
5. AHT
1000
-
500
-
-
-
(nguồn: báo cáo bán hàng của cửa hàng VTNN Vĩnh Tường)
Qua bảng 4.8 thể hiện sự biến động lượng tiêu thụ lúa giống của cửa hàng trên địa bàn huyện Vĩnh tường theo năm và theo mùa vụ cho thấy, lượng lúa giống tiêu thụ của cửa hàng trên địa bàn huyện không có biến động lớn. Lượng giống tiêu thụ năm 2007 so với năm 2006 có tăng nhưng mức tăng không đáng kể. Và năm 2008 lượng giống tiêu thụ của cửa hàng trên địa bàn huyện đã giảm nhưng mức giảm cũng không lớn. Điều đó cho thấy lượng tiêu thu lúa giống trên địa bàn huyện của cửa hàng VTNN Vĩnh Tường rất ổn định. Cho thấy về thị trường lúa giống ở địa bàn cửa hàng đã có nhiều bạn hàng quen thuộc.
Đồ thị thể hiện lượng tiêu thụ lúa giống theo mùa vụ trên địa bàn huyện của cửa hàng:
Dựa vào đồ thị còn cho thấy lượng giống tiêu thụ trong vụ chiêm xuân năm 2006 lớn hơn vụ mùa nhưng mức chênh lệch nhỏ và qua các năm 2007 và 2008 lại có sự thay đổi ngược lại lượng giống tiêu thụ trong vụ mùa cao hơn vụ chiêm xuân và mức chênh lệch cũng đã tăng dần qua các năm qua cá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen.doc