Mục lục
Phần I MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu 3
Phần II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CỔ PHẦN HOÁ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP SAU KHI CỔ PHẦN HOÁ 4
2.1 Khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 4
2.1.1 Khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 4
2.1.2 Khái quát về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 6
2.2 Nội dung đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 9
2.2.1 Cách xác lập chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp 9
2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí 11
2.2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 14
2.2.3.1 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn SXKD 14
2.2.3.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động 16
2.2.3.3 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định 19
2.2.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động 20
2.3 Khái quát về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần 23
2.3.1 Khái niệm về cổ phần hoá doanh nghiệp 23
2.3.2 Tính cấp thiết của việc cổ phần hoá DNNN 24
2.3.3 Quy trình cổ phần hoá DNNN 25
2.3.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá 26
Phần III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
3.1 Đặc điểm của công ty 29
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 29
3.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty 31
3.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty 32
3.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 38
3.1.5 Tình hình lao động của công ty 38
3.1.6 Tình hình vốn của công ty 39
3.1.7 Tình hình cơ sở vật chất của công ty 39
3.2 Phương pháp nghiên cứu 41
3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 41
3.2.2 Phương pháp phân tích 41
Phần IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43
4.1 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty sau khi cổ phần hoá 43
4.1.1 Đánh giá kết quả kinh doanh của công ty 43
4.1.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí 46
4.1.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn 51
4.1.5 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định 64
4.1.6 Đánh giá khả năng sinh lời 66
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần LILAMA 10 68
4.2.1 Ảnh hưởng của cổ phần hoá đến kết quả sản xuất kinh doanh 68
4.2.2 Ảnh hưởng của quy mô sản xuât kinh doanh 69
4.3 Những thuận lợi và khó khăn của công ty sau khi cổ phần hoá 71
4.3.1 Thuận lợi 71
4.3.2 Khó khăn 72
4.4 Đinh hướng và mục tiêu sản xuất kinh doanh của công ty 73
4.5 Giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 74
4.5.1 Giải pháp về vốn và tài chính 74
4.5.2 Giải pháp về lao động 78
4.5.3 Tối thiểu hoá các chi phí nhằm tăng lợi nhuận tương quan 80
4.5.4 Giải pháp đối với HĐQT 81
Phần V KẾT LUẬN 83
TÀI LIÊU THAM KHẢO 84
91 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1723 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh sau khi cổ phần hoá tại Công ty cổ phần Lilama 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tham gia viết và thông qua: phân cấp quản lý, quy mô của các tổ chức trong công ty để trình các cấp có thẩm quyền thông qua. Làm thủ tục về phân hạng công ty, các xí nghiệp nhà máy. Làm quy hoạch và đào tạo người cán bộ, kiểm tra việc thực hiện biên chế bộ máy quản lý của các đơn vị trực thuộc. quản lý hồ sơ của các cán bộ công nhân viên trong công ty.
Phòng hành chính – y tế: tổ chức thực hiện, phản ánh và phân công trách nhiệm cho từng nhân viên thực hiện đúng chức năng mà mình được giao, nắm bắt tình hình đời sống nơi ăn chốn ở, nhà cửa đất đai, quản lý con dấu, văn thư lưu trữ, tình hình sức khoẻ. Mua bảo hiểm y tế, quản lý và sử dụng các thiết bị văn phòng
Phòng vật tư thiết bị: chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về giao nhận và quyết toán vật tư thiết bị chính, quản lý mua sắm vật liệu phụ, phương tiện và dụng cụ công cụ cung cấp cho các đơn vị trong công ty thi công các công trình.
* Đặc điểm công tác kế toán tại công ty
Do đặc điểm tổ chức quản lý và quy mô sản xuất kinh doanh của công ty gồm nhiều xí nghiệp, đơn vị thành viên có trụ sở giao dịch ở nhiều nơi trên địa bàn cả nước nên bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức nửa tập trung nửa phân tán. Nhà máy chế tạo thiết bị kết cấu thép có bộ phận kế toán riêng, thực hiện toàn bộ công tác kế toán sau đó sẽ tập hợp báo cáo kế toán gửi lên phòng tài chính kế toán của công ty. Các xí nghiệp khác có nhân viên kế toán và có bộ phận kế toán thực hiện định kỳ hàng tháng tập hợp số liệu, chứng từ gửi lên phòng tài chính kế toán công ty. Phòng tài chính kế toán công ty có nhiệm vụ tập hợp số liệu chung cho toàn công ty, lập báo cáo kế toán định kỳ.
Bộ máy kế toán của công ty hiện nay được tổ chức theo mô hình tập trung. Toàn bộ công tác kế toán từ khâu thu nhận, xử lý, luân chuyển chứng từ, ghi sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết và lập báo cáo kế toán cũng như phân tích, kiểm tra kế toán đều được tập trung thực hiện tại phòng tài chính kế toán của công ty, ở các đội công trình trực thuộc chỉ bố trí các nhân viên kế toán thực hiện hướng dẫn lập chứng từ hạch toán ban đầu, tổng hợp chứng từ định kỳ. công ty lắp máy và xây dựng số 10 sử dụng phương pháp tính giá hang xuất kho là phương pháp thực tế đích danh, hạch toán hang tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty
3.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây
Bảng 01: kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
TT
Năm
Tổng giá trị sản lượng (Tỷ đồng)
Tổng doanh thu SXKD(triệu đồng)
Nộp ngân sách (triệu đồng)
Lợi nhuận (triệu đồng)
Lương bình quân (nghìn đồng)
1
1996
101.200
56.300
1.700
1.610
995
2
1997
130.370
59.300
1.770
1.100
1.090
3
1998
95.000
75.800
3.200
1.710
1.100
4
1999
111.000
58.600
4.000
1.800
1.150
5
2000
125.100
76.380
2.680
2.360
1.200
6
2001
123.500
78.000
3.680
1.300
1.250
7
2002
132.500
97.800
2.680
1.290
1.300
8
2003
136.100
58.600
1.970
1.100
1.350
9
2004
140.300
100.000
2.400
1.310
1.400
10
2005
186.500
156.000
3.950
1.310
1.655
11
2006
214.000
180.000
6.500
4.800
2.100
3.1.5 Tình hình lao động của công ty
Bảng 02: Kết cấu lao động của công ty
Đơn vị: người
STT
Trình độ
Số lượng
1
Trên đại học
02
2
Đại học
162
Kỹ sư kỹ thuật
130
Cử nhân khối kinh tế
32
3
Cao đẳng
66
4
Trung cấp
60
5
Công nhân có tay nghề cao
615
6
Công nhân kỹ thuật
1146
Tổng cộng
2051
3.1.6 Tình hình vốn của công ty
- Vốn điều lệ: 90.000.000.000 VNĐ
+ Phần vốn Nhà nước nắm giữ ( 51%) : 45.900.000.000 VNĐ
+ Vốn của các cổ đông trong và ngoài công ty nắm giữ (49%): 44.100.000.000 VNĐ
Bảng 03: Cơ cấu cổ phần trước khi niêm yết
Cổ đông
Số lượng cổ đông
Tổng mệnh giá
% Vốn điều lệ
Loại cổ phần
1. Trong nước
1.498
90.000.000
100
Phổ thông
- Tổ chức nhà nước
1
45.900.000
51
Phổ thông
- Cá nhân
1497
441.000.000
49
Phổ thông
2. Nước ngoài
0
0
0
Tổng cộng
1498
90.000.000
100
Phổ thông
Bảng 04: Danh sách một số cổ đông sáng lập và tỷ lệ cổ phần nắm giữ
Stt
Cổ đông
Tỷ trọng
vốn góp (%)
Vốn góp
(triệu đồng)
Số cổ phần
phổ thông (cổ phần)
1
Tổng Công ty lắp máy VN
51
45.900
4.590.000
2
Ông Trần Đình Đại
1.15
1.039,1
103.610
3
Ông Đặng Văn Long
1.16
1.040,8
104.080
3.1.7 Tình hình cơ sở vật chất của công ty
Bảng 05: Kết cấu tài sản cố định của công ty 2006 – 2007
Đơn vị: VNĐ
Nhóm TSCĐ
2006
2007
Chênh lệch
Nguyên giá
Tỷ trọng %
Nguyên giá
Tỷ trọng %
+/-
%
1.TSCĐ dùng trong sản xuất
66038 417527,00
97,81
84 028335654,00
98,01
17 989918127,00
27,24
- Nhà cửa vật kiến trúc
8 295 642 108,00
12,28
8295 642108,00
9,68
0,00
0,00
- Máy móc thiêt bị
23 459563120,00
34,75
25 755 304558,00
30,04
2 295 741 438,00
9,79
- Phương tiện vận tải
34 283212299,00
50,78
49977388988,00
58,29
15694176689,00
45,78
2. TSCĐ dùng ngoài sản xuất
1 467 675 695,00
2,19
1 708 813567,00
1,99
241 137 872,00
16,43
- Thiết bị dụng cụ quản lý
1 285 998 313,00
1,91
1 527 136185,00
1,78
241 137 872,00
18,75
- TSCĐ khác
181 677 382,00
0,27
181 677 382,00
0,21
0,00
0,00
Tổng cộng
67 506083222,00
100
85737149221,00
100
18231065999,00
27,01
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu
- Các tài liệu kế hoạch, kế toán, thống kê… phản ánh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chủ trương đường lối, luật và các công bố của Nhà nước, cơ quan quản lý liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Các tài liệu thông tin kinh doanh của ngành.
- Ý kiến của tập thể, cá nhân người lao động, các chuyên gia, cán bộ khoa học, các nhà quản lý có kinh nghiệm.
3.2.2 Phương pháp phân tích
a. Phương pháp so sánh
Chủ yếu dựa trên sự đối chiếu, so sánh giữa các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- So sánh các chỉ tiêu thực tế (thực hiện) với các chỉ tiêu kế hoạch, dự kiến hay định mức. đây là phương thức quan trọng nhất để đánh giá mức độ thực hiện chỉ tiêu kế hoạch, định mức và kiểm tra tính có căn cứ của nhiệm vụ kế hoạch được đề ra.
- So sánh chỉ tiêu thực hiện giữa các kỳ trong năm và giữa các năm cho thấy sự biến đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong phân tích đánh giá sử dụng cả số bình quân, số tuyệt đối và số tương đối.
b. Phương pháp chi tiết hoá các chỉ tiêu
Sử dụng số tương đối để nghiên cứu các chỉ tiêu trong mối quan hệ chặt chẽ với nhiều chỉ tiêu khác. Thực chất của phương pháp này là sự phát triển của phương pháp so sánh nhưng được thông qua quan hệ tỷ lệ hay tỷ suất để so sánh.
c. Phương pháp phân tích kinh tế
Dùng lý luận và dẫn chứng cụ thể dựa vào số liệu thu thập được để tiến hành phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty. Cụ thể: sau khi đã thu thập được số liệu tại doanh nghiệp, thực hiện phương pháp so sánh. Sau đó, dùng những lý luận và kiến nghị cụ thể để phân tích, đánh giá. Từ đó tìm ra những yếu tố ảnh hưởng tới sự thay đổi của từng chỉ tiêu và đưa ra các giải pháp cụ thể.
Phần IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty sau khi cổ phần hoá
4.1.1 Đánh giá kết quả kinh doanh của công ty
Như đã nói ở trên, hiệu quả sản xuất kinh doanh là thước đo phản ánh năng lực, trình độ tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh, là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Trong đó hiệu quả là biểu hiện mối quan hệ giữa kết quả thu được cao nhất với chi phí nhất định. Do đó để đánh giá hiệu quả trước tiên phải đánh giá kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua những chỉ tiêu chung.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế trong nước và trên thế giới có nhiều biến động, lạm phát tăng cao, giá cả leo thang, sự suy giảm của thị trường chứng khoán, biến động mạnh của tỷ giá USD và giá vàng… đã tác động mạnh đến các doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần LILAMA 10 cũng nằm trong bối cảnh đó. Kết quả sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2006-2008 cũng có nhiều biến động, thể hiện qua bảng số liệu sau:
Công ty cổ phần LILAMA 10 là doanh nghiệp thuộc tổng công ty lắp máy Việt Nam, cơ chế tập trung bao cấp trước đây, hoạt động kinh doanh của công ty chưa đạt hiệu quả, kết quả sản xuất kinh doanh có lãi nhưng hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào chưa cao. Sau khi cổ phần hoá vào năm 2007, kết quả sản xuất kinh doanh của công ty tăng cao, lợi nhuận tăng gấp 3 lần so với năm 2006, điều này chứng tỏ cổ phần hoá là một bước đi đúng đắn. nhìn chung sau 2 năm cổ phần hoá, công ty đã sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và chi phí cá nguồn lực đó cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận, tìm hiểu thực tế tại công tu, đi sâu phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh, tiến hành đánh giá tổng quát hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, rút ra những nhận xét chung làm cơ sở đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bảng 06: Kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
1. Giá trị sản xuất
VNĐ
214.844.442.910
748.128.942.188
915.183.457.153
2. Doanh thu thuần
VNĐ
.
206.577.961.872
328.387.063.602
3. Lợi nhuận thuần
VNĐ
4.767.218.303
13.663.164.917
22.213.867.184
4. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
VNĐ
329.025.748
391.239.289
1.243.867.143
5. Lợi nhuận bất thường
VNĐ
114.194.874
858.134.786
648.316.320
6. Lợi nhuận trước thuế
VNĐ
4.881.413.177
22.851.142.070
14.246.909.182
7. Lợi nhuận sau thuế
VNĐ
3.592.472.851
22.851.142.070
14.246.909.182
8. Tỷ suất LN thùân từ hoạt động SXKD
Lần
2,79
6,61
6,77
9. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế
Lần
2,10
6,90
7,00
10. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
VNĐ
2192
2492
11. Cổ tức trên mỗi cổ phiếu
VNĐ
1400
1200
Bảng 07: Phân tích biến động các chỉ tiêu chung của công ty
Chỉ tiêu
2007/2006
2008/2007
2008/2006
Số TĐ (%)
Số tuyệt đối (đơn vị tương ứng)
Số TĐ (%)
Số tuyệt đối( đơn vị tương ứng)
Số TĐ (%)
Số tuyệt đối (đơn vị tương ứng)
1. Giá trị sản xuất
2. Doanh thu thuần
120,82
35 597 678 786,00
158,97
121 809 101 730,00
192,06
157 406 780 516,00
3. Lợi nhuận thuần
286,61
8 895 946 614,00
162,58
8 550 702 267,00
465,97
17 446 648 881,00
4. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
118,91
62 213 541,00
317,93
852 627 854,00
378,05
914 841 395,00
5. Lợi nhuận bất thường
751,47
743 939 912,00
75,55
-209 818 466,00
567,73
534 121 446,00
6. Lợi nhuận trước thuế
0,00
0,00
0,00
7. Lợi nhuận sau thuế
636,08
19 258 669 219,00
62,35
-8 604 232 888,00
396,58
10 654 436 331,00
8. Tỷ suất LN thuần từ hoạt động SXKD
236,92
3,82
102,42
0,16
242,65
3,98
9. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế
328,57
4,80
101,45
0,10
333,33
4,90
10. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
2 192,00
113,69
300,00
2 492,00
11. Cổ tức trên mỗi cổ phiếu
1400
85,71
-200
1200
4.1.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí
Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động quản lý tại công ty. Nó cung cấp thông tin cần thiết để đề ra các quyết định kinh doanh, nhất là các quyết định liên quan xác định mặt hàng, lĩnh vực sản xuất, thị trường tiêu thụ… nhất là trong thị trường cạnh tranh, vấn đề này càng trở nên quan trọng. Bên cạnh đó ta còn xác định được nguyên nhân và các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm. Từ đó có các quyết sách đúng đắn để hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Khi phân tích hiệu quả sử dụng bộ phận chi phí sản xuất kinh doanh, ta dùng một số chỉ tiêu cơ bản như hiệu suất sử dụng, bộ phận chi phí trên môt đơn vị sản xuất, mức doanh lợi chi phí bộ phận. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng một số bộ phận chi phí sản xuất kinh doanh của công ty được thể hiện trong bảng sau.
Bảng 08: Tổng hợp các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí của công ty
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Chi phí nguyên liệu vật tư
VNĐ
86 940 546 712,00
101 155 592 625,00
143 607 653 697,00
Chi phí tiền lương
VNĐ
61 239 114 599,00
51 532 219 849,00
83 195 410 376,00
Chi phí khấu hao TSCĐ
VNĐ
8 460 785 924,00
274 748 770,00
269 261 404,00
Giá trị sản xuất
VNĐ
214 844 442 910,00
748 128 942 188,00
915 183 457 153,00
Lợi nhuận thuần
VNĐ
4 767 218 303,00
13 663 164 917,00
22 213 867 184,00
Hiệu suất sử dụng NLVT
2,47
7,40
6,37
Hiệu suất sử dụng CP NLVT cận biên
37,52
3,94
Hiệu suất sử dụng CP tiền lương
3,51
14,52
11,00
CP NVL trên đơn vị GTSX
0,40
0,14
0,16
CP tiền lương trên đơn vị GTSX
0,29
0,07
0,09
Mức khấu hao trên đơn vị sản xuất
0,04
0,0004
0,0003
Mức doanh lợi CP NLVT
0,05
0,14
0,15
Mức doanh lợi biên CP NLVT
0,63
0,20
Mức doanh lợi chi phí tiền lương
0,08
0,27
0,27
Bảng 09: Phân tích biến động một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng một số bộ phận CP SXKD của công ty
Chỉ tiêu
2007/2006
2008/2007
2008/2006
%
+/-
%
+/-
%
1. Hiệu suất sử dụng CP NLVT
199,2848957
4,92
-13,83239598
-1,02
157,8866238
3,90
2. Hiệu suất sử dụng CP tiền lương
313,8113358
11,01
-24,22757481
-3,52
213,5548849
7,49
3.CP NLVT trên đơn vị GTSX
-66,58702079
-0,27
16,05289614
0,02
-61,22326994
-0,25
4.CP tiền lương trên đơn vị GTSX
-75,83439811
-0,22
31,97413142
0,02
-68,1076568
-0,19
5.Mức khấu hao trên đơn vị GTSX
-99,06744873
-0,0390
-19,88632687
-0,0001
-99,25289892
-0,0391
6.Mức doanh lợi CP NLVT
146,3308121
0,08
-314,1995819
-0,42
182,100536
0,10
7.Mức doanh lợi CP tiền lương
240,5934742
0,19
0
0,00
242,9956923
0,19
* Đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí
Từ các thông số ở bảng trên có thể nói là công ty sử dụng chi phí nguyên liệu vật tư đã có hiệu quả. Năm 2007 so với năm 2006, hiệu suất sử dụng chi phí NLVT tăng gần 200% về tương đối hay 4,92 lần về tuyệt đối. hiệu suât sử dụng chi phí NLVT cận biên đạt 37,52 lần cho biết năm 2007 khi bỏ vào thêm 1 nghìn đồng chi phí NLVT sẽ tạo ra thêm 37,52 ngìn đồng giá trị sản xuất. chi phí NLVT trên đơn vị giá trị sản xuất là chỉ tiêu nghịch với chỉ tiêu hiệu suât sử dụng chi phí nguyên liệu vật tư, nên khi hiệu suât sử dụng chi phí nguyên liệu vật tư tăng thì chi phí trên đơn vị GTSX giảm. cụ thể năm 2007 giảm 0,27 lần tương ứng với 67%. Mức doanh lợi theo chi phí nguyên liệu vật tư tăng 0,08 lần tương ứng với 146%. hiệu suất sử dụng và mức doanh lợi chi phí nguyên liệu vật tư đều tăng cao do sau khi cổ phần hoá công ty đã có các biện pháp thắt chặt hơn trong việc sử dụng bộ phận chi phí này làm cho mức sinh lợi của chi phí nguyên liệu vật tư tăng. Đồng thời chi phí bỏ thêm vào sản xuất kinh doanh tạo ra thêm nhiều hơn một đồng giá trị sản xuất và lợi nhuận thuần cũng tăng với tốc độ nhanh hơn chi phí nguyên liệu vật tư nên mức doanh lợi chi phí tăng.
So với năm 2007, năm 2008 hiệu suất sử dụng chi phí nguyên liệu vật tư của công ty giảm 1,02 lần tương ứng với 138% so với năm 2007, mức doanh lợi chi phí nguyên liệu vật tư cũng giảm 0,42 lần. Nguyên nhân chủ yếu làm hiệu quả sử dụng chi phí nguyên liệu vật tư giảm là do định mức vật tư các công trình không được tính toán kỹ lưỡng dẫn đến thừa các thông số của các sản phẩm, công trình, việc sử dụng nguyên liệu vật tư còn lãng phí. Cùng với việc mở rộng quy mô, nhu cầu xây dựng thi công các công trình ngày càng tăng thì chi phí nguyên liệu vật tư cũng tăng do biến động của thị trường làm giá cả nguyên liệu vật tư tăng. Vì vậy công ty cần có kế hoạch xây dựng định mức chi phí phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý sản xuất tốt hơn, tối thiểu hoá chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
Qua bảng phân tích ta thấy, năm 2007 so với năm 2006, hiệu suất sử dụng và mức doanh lợi chi phí nguyên liệu vật tư tăng cao do công ty có các biện pháp thắt chặt hơn trong việc sử dụng bộ phận chi phí này làm cho mức sinh lợi của chi phí nguyên liệu vật tư tăng. Đồng thời chi phí bỏ thêm vào sản xuất kinh doanh tạo ra thêm nhiều hơn một đồng giá trị sản xuất và lợi nhuận thuần cũng tăng với tốc độ nhanh hơn chi phí nguyên liệu vật tư nên mức doanh lợi chi phí này tăng. Tuy nhiên năm 2008, công ty sử dụng chi phí nguyên liệu vật tư kém hiệu quả hơn so với năm 2007, hiệu suất sử dụng giảm làm cho chi phí trên đơn vị giá trị sản xuất tăng, mức sinh lợi chi phí có tăng do lợi nhuận thuần tăng nhanh hơn chi phí trên đơn vị giá trị sản xuất tăng, mức sinh lợi chi phí có tăng do lợi nhuận thuần tăng nhanh hơn chi phí nguyên liệu vật tư tăng.
Tình trạng sử dụng chi phí nguyên liệu vật tư như hiện nay của công ty là khá tốt đối với hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Để nâng caô hơn nữa hiệu quả sử dụng chi phí nguyên liệu vật tư công ty cần có kê hoạch xây dựn định mức chi phí nguyên liệu vật tư phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý sản xuất tôt hơn, tối thiểu hoá chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng suất và chất lượng các công trình. Đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương:
Bộ phận chi phí tiền lương chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh sau chi phí nguyên liệu vật tư, nó phản ánh chi phí về sử dụng nguồn lao động của công ty. Khi nhu cầu sản xuất tăng, số lao động tăng chi phí tiền lương cũng tăng tương ứng nhưng tăng với tốc độ chậm hơn tốc độ giá trị sản phẩm sản xuất ra thì mới có tác động tích cực. sử dụng chi phí tiền lương tiết kiệm, tăng năng suất lao động là góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. do đó pân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương là đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của công ty như thế nào.
Năm 2008, hiệu suất sử dụng chi phí tiền lương giảm vì chi phí tiền lương tăng trong khi năng suất lao động giảm đặc biệt là NSLĐ công nhân trực tiếp, do công ty chưa xây dựng được quy chế tiền lương tiền thưởng hợp lý hơn.
* Đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí khấu hao TSCĐ là yếu tố chi phí cơ bản chiểm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Qua phân tích ta thấy công ty đã sử dụng chi phí khấu hao TSCĐ có hiệu quả. Quy mô vốn cố định tăng và công ty cũng đã khai thác, sử dụng có hiệu quả vốn cố định đầu tư vào nên giá trị sản xuất tăng, điều này chứng tỏ mức khấu hao trên đơn vị giá trị sản xuất giảm.
4.1.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn
4.1.3.1 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn SXKD
Để có vốn hoạt động và mở rộng thị trường sản xuất thì công ty hàng năm phải huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau như: nguồn ngân sách nhà nước cấp, nguồn đi vay, nguồn vốn tự bổ sung và nhiều nguồn vốn khác. Bước sang năm 2007, sau khi cổ phần hoá vào tháng 1 với tổng số vốn điều lệ là 40 tỷ đồng trong đó vốn nhà nước chiếm 51% đại diện bởi Tổng công ty lắp máy Việt Nam, còn lại do các cổ đông góp vốn. Tuy vốn chủ sở hữu có sự tăng lên đáng kê nhưng để đảm bảo cho cho kế hoạch năm 2007 được thực hiện (giá trị sản lượng đạt 251 tỷ đồng, doanh thu đạt 157,7 tỷ đồng) thì công ty vẫn cần phải tiếp tục đi vay để thi công các công trình đạt kế hoạch đề ra. Sau khi trừ đi các chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh và hoàn thành nghĩa vụ với nhà nước công ty còn một khoản thu nhập thuần. khoản thu này là nguồn vốn kinh doanh của công ty, nguồn vốn này được sử dụng cho các công tác phân phối thu nhập và tái đầu tư.
Bảng 10: phân tích cơ cấu nguồn vốn
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
So sánh
Giá trị
tỷ trọng
Giá trị
tỷ trọng
+/-
%
A. Nợ phải trả
240.800
67,72
176.978
62,33
63.822
36,06
I. Nợ ngắn hạn
226.883
63,81
159.419
56,14
67.464
42,32
1.Vay ngắn hạn
75.917
21,35
21.219
7,47
54.698
257,78
2. Phải trả cho người bán
21.268
5,98
23.257
8,19
(1.989)
(8,55)
3. Người mua trả tiền trước
103.116
29,00
100.058
35,24
3.058
3,06
4. Thuế và các khoản phải trả NN
7.544
2,12
2,974
1,05
4.570
153,67
5. Phải trả công nhân viên
13.473
3,79
8.314
2,94
5.132
61,53
6. Chi phí phải trả
26.005
9,16
(26.005)
(100)
7. Các khoản phải trả phải nộp khác
5.569
1,57
3.542
1,25
2.027
57,23
II. Nợ dài hạn
13.917
3,91
17.559
6,18
(3.642)
(20,74)
1. Vay và nợ dài hạn
13.130
3,69
17.010
5,99
(3.880)
(22,81)
2. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
787
0,22
549
0,19
238
43,35
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
114.773
32,28
106.965
37,67
7.808
7,30
I. Vốn chủ sở hữu
114.148
32,10
106.206
37,40
7.942
7,48
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác
624
0,18
759
0,27
(135)
(17,79)
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
355.573
100,00
283.944
100,00
71.629
25,23
Tổng nguồn vốn năm 2008 tăng so với 2007 là 71.629 triệu, tương đương 25,23%. Nợ phải trả của công ty năm 2008 là 240.800 trệu đồng tăng so với năm 2007 là 63.822 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 67.72% trong tổng nguồn vốn. Nợ phải trả tăng là do nợ ngắn hạn của công ty năm 2008 tăng 67.464 triệu, tương đương 42,32% chủ yếu do vay ngắn hạn đây là đặc điểm của công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp khi trúng thầu nhiều công trình công ty tiến hành huy động vốn chủ yếu là vay ngắn hạn ngân hàng nợ dài hạn của công ty giảm 3,642 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 20,74%. Nợ dài hạn giảm chủ yếu là do vay dài hạn giảm. Vốn chủ sở hữu của công ty năm 2008 so với năm 2007 tăng không nhiều 7.808 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 7.3%
Công ty đã luôn luôn chú trọng đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm các công trình nhằm tăng cường sức cạnh tranh của công ty trên thị trường. Những kết quả sản xuât kinh doanh trên đã nói lên sự phấn đấu nỗ lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên cũng như sự phối hợp nhịp nhàng trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, từ khi ký hợp đồng, lập kế hoạch đến tổ chức thi công và nghiệm thu công trình.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh đòi hỏi công ty phải có một lượng vốn nhất định bao gồm vốn cố định, vốn lưu động và các vốn chuyên dùng khác ( các quỹ của công ty, vốn xây dựng cơ bản). công ty phải có nhiệm vụ tổ chức và huy động các loại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh. Đồng thời tiến hành phân phối, quản lý và sử dụng số vốn hiện có một cách hợp lý,có hiệu quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh trên cơ sở chấp hành đầy đủ chính sách về quản lý kinh tế tài chính và kỷ luật thanh toán mà Nhà nước đã ban hành. Mặt khác, việc sử dụng vốn hợp lý và đạt hiệu quả cao còn biểu hiện ở chỗ phải biết kết hợp hài hoà giữa việc sử dụng tiết kiệm vốn hiện có, vừa đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty luôn được tiến hành liên tục, không bị ngưng trệ sản xuất kinh doanh vì thiếu vốn, thiếu tiền.
Sử dụng vốn SXKD có hiệu quả thể hiện trình độ khai thác, quản lý và sử dụng nguồn vốn đã đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh. Để phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn SXKD của doanh nghiệp ta dùng các chỉ tiêu: hiệu quả sử dụng vốn SXKD, mức đảm nhiệm vốn SXKD, mức doanh lợi vốn SXKD. Các chỉ tiêu này được tính thông qua giá trị sản xuất, vốn SXKD bình quân, lợi nhuận thuần. Các chỉ tiêu được tính toán và trình bày qua bảng số liệu sau.
Bảng11: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn SXKD của công ty
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Vốn SXKD bình quân
VNĐ
213 627 217 341,00
283 944 386 833,00
355 573 241 698,00
Doanh thu thuần
VNĐ
170 980 283 086,00
206 577 961 872,00
328 387 063 602,00
Giá trị sản xuất
VNĐ
214 844 442 910,00
748 128 942 188,00
915 183 457 153,00
Lợi nhuận thuần
VNĐ
4 767 218 303,00
13 663 164 917,00
22 213 867 184,00
Hiệu suất sử dụng vốn SXKD
Lần
1,01
2,63
2,57
Hiệu suất sử dụng vốn SXKD cận biên
Lần
7,58
12,78
Mức đảm nhiệm vốn SXKD
Lần
0,99
0,38
0,39
Mức doanh lợi vốn SXKD
Lần
0,02
0,05
0,06
Mức doanh lợi vốn SXKD cận biên
Lần
0,13
0,12
Doanh thu thuần trên vốn SXKD
Lần
0,80
0,73
0,92
Doanh thu thuần trên vốn SXKD cận biên
Lần
0,51
1,70
Bảng 12: Phân tích biến động các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn SXKD
Chỉ tiêu
2007/2006
2008/2007
2008/2006
%
Lần
%
lần
%
lần
Hiệu suất sử dụng vốn SXKD
161,98452
1,63
68,46999898
5,19
155,9243145
1,57
Mức đảm nhiệm vốn SXKD
-61,82981
-0,61
2,367967003
0,01
-60,9259479
-0,61
Mức doanh lợi vốn SXKD
115,63019
0,03
29,83060388
0,01
179,9539783
0,04
Doanh thu thuần trên vốn SXKD
-9,100551
-0,07
38,71904394
0,20
15,38982664
0,12
4.1.3.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Vốn lưư động là một bộ phận của vốn SXKD, là số vốn cần thiết đảm bảo cho công ty có đủ vốn dự trữ các loại tài sản lưu động nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động cơ bản của công ty. Nó vận động liên tục, tuần hoàn qua tất cả các khâu của quá trình SXKD: dự trữ, sản xuất, lưu thông. Vốn lưu động chuyển từ hình thái này sang hình thái khác như: tiền tệ, hiện vật, nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm, kết thúc một chu kỳ hoạt động vốn trở về giai đoạn đầu và hình thái ban đầu của nó. Trong quá trình SXKD, VLĐ là yếu tố không thể thiếu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 60. Luận văn 15.04.doc