Luận văn Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh theo cơ chế quản lý vốn tập trung tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Trị

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Tóm lược luận văn iii

Danh mục các chử viết tắt và ký hiệu iv

Danh mục các bảng biểu v

Danh mục các biểu đồ, sơ đồ, hình vii

Mục lục ix

Phần I: Mở đầu 1

Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu 4

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh và cơ chế 4

quản lý vốn tập trung của các ngân hàng thương mại

1.1 Ngân hàng thương mại 4

1.1.1 Khái niệm và chức năng của Ngân hàng thương mại 4

1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 4

1.1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại 4

1.1.2 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 5

1.2 Cơ chế quản lý vốn của các ngân hàng thương mại 6

1.2.1 Cơ chế quản lý vốn phân tán 6

1.2.1.1 Khái niệm 6

1.2.1.2 Nguyên tắc thực hiện của cơ chế quản lý vốn phân tán 6

1.2.1.3 Hạn chế và tồn tại của cơ chế quản lý vốn phân tán 7

1.2.2 Cơ chế quản lý vốn tập trung 8

1.2.2.1 Khái niệm 8

1.2.2.2 Mục đích thực hiện Cơ chế Quản lý vốn tập trung 8

1.2.2.3 Nguyên tắc thực hiện Cơ chế Quản lý vốn tập trung 9

Trường Đại học Kinh tế Huế

pdf141 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh theo cơ chế quản lý vốn tập trung tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hội Công tác nguồn vốn: Đề xuất và tổ chức thực hiện điều hành nguồn vốn; chính sách biện pháp, giải pháp phát triển nguồn vốn góp phần nâng cao lợi nhuận. Phối Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 51 hợp với các Phòng liên quan giới thiệu các sản phẩm huy động vốn, sản phẩm kinh doanh tiền tệ với khách hàng. Lập các báo cáo, thống kê phục vụ quản trị điều hành theo quy định Công tác truyền thông và quảng bá thương hiệu. Các nhiệm vụ khác khi được phân công  Phòng Tài chính kế toán: Quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp. Thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế toán của chi nhánh (bao gồm cả các phòng giao dịch/quỹ tiết kiệm). Thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính. Kiểm tra định kỳ, đột xuất việc chấp hành chế độ, quy chế, quy trình trong công tác kế toán, luân chuyển chứng từ và chi tiêu tài chính của các Phòng giao dịch/Quỹ tiết kiệm và các phòng nghiệp vụ tại Chi nhánh theo quy định. Các nhiệm vụ khác khi được phân công.  Phòng Quản lý và Dịch vụ kho quỹ : Chịu trách nhiệm: Đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh về các biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho quỹ và an ninh tiền tệ; phát triển các dịch vụ về kho quỹ; thực hiện đúng quy chế, qui trình quản lý kho quỹ. Chịu trách nhiệm hoàn toàn về đảm bảo an toàn kho quỹ và an ninh tiền tệ, bảo đảm an toàn tài sản của Chi nhánh/BIDV và của khách hàng. Theo dõi, tổng hợp, lập các báo cáo tiền tệ, an toàn kho quỹ theo quy định. Tham gia ý kiến xây dựng chế độ, quy trình về công tác tiền tệ kho quỹ để phục vụ khách hàng nhanh chóng, thuận tiện. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu Giám đốc chi nhánh.  Phòng Tổ chức - Hành chính Hướng dẫn thực hiện các chế độ chính sách về trách nhiệm và quyền lợi của người lao động và người sử dụng lao động. Thực hiện công tác hành chính, công tác hậu cần và công tác bảo vệ an ninh, an toàn cho con người, tài sản, tiền bạc của Chi nhánh và của khách hàng đến giao dịch tại Chi nhánh. Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế 52  Tổ điện toán: Quản trị, vận hành các ứng dụng phần mềm phân tán cài đặt tại Chi nhánh. Tổ chức cài đặt, lưu trữ, bảo mật, phục hồi dữ liệu, xử lý các sự cố kỹ thuật và lập hồ sơ theo dõi đối với hệ thống phần mềm, máy trạm, mạng, thiết bị ngoại vi tại Chi nhánh theo quy định. Quản lý người dùng trên các chương trình, phần mềm sử dụng tại chi nhánh.  Ngoài ra Chi nhánh còn có các phòng Giao dịch (PGD): PGD Đông Hà, PGD Vĩnh Linh và PGD Nam Đông Hà là các đơn vị trực thuộc nằm ngoài trụ sở chi nhánh, có chức năng nhiệm vụ như một ngân hàng thu gọn, thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn, cho vay, cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng trong phạm vi thẩm quyền cho phép. 2.2 Cơ chế cơ chế quản lý vốn tập trung và quá trình triển khai áp dụng trên toàn hệ thống BIDV và tại BIDV Quảng Trị Từ năm 2007, với mục đích định hướng công tác quản trị điều hành nói chung và quản trị vốn nói riêng theo mô hình ngân hàng hiện đại, BIDV đã quyết định chuyển sang điều hành vốn theo Cơ chế quản lý vốn tập trung bằng công cụ định giá chuyển vốn nội bộ FTP. Là ngân hàng đầu tiên triển khai cơ chế này trên toàn hệ thống ngân hàng. Ngay khi thực hiện triển khai cơ chế Quản lý vốn tập trung, BIDV đã ban hành một hệ thống văn bản pháp quy, các công văn hướng dẫn để các Chi nhánh dễ dàng thực hiện. Ngoài ra, trong quá trình vận hành, BIDV tiếp tục ban hành các văn bản bổ sung, sửa đổi kịp thời nhằm hoàn thiện cơ chế để phù hợp với thực tiễn trong quá trình vận hành như: xây dựng cơ chế định giá FTP riêng theo 3 đối tượng là Tổ chức kinh tế (TCKT), Định chế tài chinh (ĐCTC) và cá nhân; cơ chế FTP cho TG KKH ổn định; cơ chế FTP riêng cho các sản phẩm có tính đặc thù.... 2.2.1 Trách nhiệm của các đơn vị thuộc BIDV trong việc triển khai cơ chế Quản lý vốn tập trung và Chương trình định giá chuyển vốn nội bộ 2.2.1.1 Đối với các đơn vị thuộc Hội sở chính BIDV  Ban Thông tin quản lý & Hỗ trợ ALCO Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 53  Thực hiện nhiệm vụ của Trung tâm vốn, bao gồm:  Đầu mối theo dõi việc thực hiện cơ chế điều hành vốn theo cơ chế Quản lý vốn tập trung và đề xuất những nội dung bổ sung, chỉnh sửa cơ chế (nếu có) và cơ chế hỗ trợ FTP đảm bảo cơ chế điều hành vốn phát huy tác dụng.  Xác định và trình Lãnh đạo phê duyệt và công bố giá mua bán FTP phù hợp với diễn biến lãi suất thị trường và đáp ứng yêu cầu cơ cấu lại Bảng Tổng kết tài sản của ngân hàng theo qui mô kỳ hạn, loại tiền nhằm đáp ứng mục tiêu kinh doanh của BIDV.  Kiểm tra tính đúng đắn của số liệu, kết xuất số liệu chi phí/thu nhập mua bán vốn nội bộ hàng tháng của các đơn vị kinh doanh từ chương trình FTP chuyển Ban Kế toán hạch toán.  Định kỳ tính toán điều chỉnh chi phí/thu nhập mua bán vốn nội bộ (thủ công) cho các đơn vị kinh doanh.  Khai thác thông tin trên hệ thống báo cáo định giá chuyển vốn nội bộ để đánh giá, phân tích tác động của cơ chế định giá chuyển vốn nội bộ đối với hoạt động quản lý Tài sản Nợ - Có toàn hệ thống BIDV  Đầu mối đề xuất nâng cấp, chỉnh sửa chương trình định giá chuyển vốn nội bộ đối với các yêu cầu phát triển sản phẩm thuộc Tài sản Nợ/Tài sản Có.  Phối hợp với Trung tâm Công nghệ thông tin kiểm tra, đảm bảo tính đúng đắn của số liệu báo cáo trên chương trình FTP.  Ban Kế toán  Căn cứ bảng kê tính toán chi phí/thu nhập mua bán vốn nội bộ hàng tháng do Ban Thông tin quản lý và Hỗ trợ ALCO xác định nêu trên, thực hiện hạch toán chi phí/thu nhập mua bán vốn nội bộ cho các đơn vị kinh doanh.  Căn cứ bảng kê tính toán điều chỉnh chi phí/thu nhập mua bán vốn nội bộ do Ban Thông tin quản lý và Hỗ trợ ALCO xác định nêu trên và các chứng từ kèm theo (nếu có), hạch toán điều chỉnh chi phí/thu nhập mua bán vốn nội bộ cho các đơn vị kinh doanh. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 54  Thông báo với Ban Tài chính, Ban Thông tin quản lý và Hỗ trợ ALCO khi bổ sung tài khoản kế toán sử dụng và phối hợp với hai đơn vị này đề xuất cơ chế FTP áp dụng cho tài khoản mới.  Phối hợp với Ban Tài chính, Ban Thông tin quản lý và Hỗ trợ ALCO đề xuất, điều chỉnh lại danh mục Tài sản định giá (nếu có) và phân loại theo kỳ hạn FTP đối với Tài sản Nợ - Tài sản Có không xác định kỳ hạn.  Ban Tài chính  Đầu mối phối hợp với Ban Kế toán, Ban Thông tin quản lý và Hỗ trợ ALCO đề xuất, điều chỉnh lại danh mục Tài sản định giá (nếu có) và phân loại theo kỳ hạn FTP đối với Tài sản Nợ - Tài sản Có không xác định kỳ hạn.  Nghiên cứu đề xuất các phương án xử lý về cơ chế mua bán vốn đối với các nguồn vốn/tài sản (vốn, quỹ, tài sản cố định...) của Hội sở chính giao đơn vị kinh doanh quản lý.  Xác định và thoái trả chi phí FTP đã thu của đơn vị đầu mối/trung gian trong hạn mức tồn quỹ tiền mặt không phải chịu chi phí FTP hàng năm.  Ban Đầu tư: Nghiên cứu đề xuất các phương án xử lý về cơ chế mua bán vốn nội bộ đối với các sản phẩm đầu tư bằng vốn điều lệ giao đơn vị kinh doanh quản lý.  Ban Quản lý tín dụng  Có trách nhiệm thường xuyên giám sát, kiểm tra, hướng dẫn đơn vị kinh doanh thực hiện nhập đúng, đầy đủ dữ liệu trên phân hệ tín dụng nhằm phản ánh chính xác chi phí vốn nội bộ giữa đơn vị kinh doanh và Trung tâm vốn.  Đầu mối đề xuất, yêu cầu phát triển sản phẩm tín dụng để nâng cấp, chỉnh sửa chương trình định giá chuyển vốn nội bộ.  Trung tâm Dịch vụ khách hàng  Quản lý tài khoản, số dư tiền gửi, tiền vay của khách hàng quan hệ giao dịch trực tiếp tại Hội sở chính, nhập đúng, đủ dữ liệu trên phân hệ tín dụng nhằm phản ánh chính xác thu nhập, chi phí vốn nội bộ giữa Trung tâm vốn và các đơn vị kinh doanh. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 55  Phối hợp Ban Quản lý tín dụng hướng dẫn đơn vị kinh doanh nhập đúng, đủ dữ liệu trên phân hệ tín dụng.  Phối hợp đề xuất, yêu cầu phát triển sản phẩm để nâng cấp, chỉnh sửa chương trình định giá chuyển vốn nội bộ.  Ban Quản lý rủi ro tín dụng  Phối hợp Ban Quản lý tín dụng đề xuất, yêu cầu phát triển sản phẩm tín dụng để nâng cấp chỉnh sửa chương trình định giá chuyển vốn nội bộ.  Phối hợp Ban Quản lý tín dụng hướng dẫn chi nhánh nhập dữ liệu trên phân hệ Loan chính xác để việc định giá giao dịch gia hạn một khoản cho vay được thực hiện theo đúng quy định tại Quy định này.  Ban Vốn & Kinh doanh vốn  Cung cấp thông tin lãi suất thị trường liên ngân hàng hàng ngày làm cơ sở để Ban Thông tin quản lý & Hỗ trợ ALCO điều chỉnh giá mua/bán vốn FTP phù hợp với điều kiện thị trường và công tác quản lý Tài sản Nợ-Có của Ngân hàng.  Phối hợp với Ban Thông tin quản lý và Hỗ trợ ALCO đề xuất về yêu cầu phát triển sản phẩm để nâng cấp, chỉnh sửa Chương trình định giá chuyển vốn nội bộ.  Chịu trách nhiệm thường xuyên giám sát, kiểm tra, yêu cầu đơn vị kinh doanh thực hiện nhập đầy đủ dữ liệu trên phân hệ Treasury nhằm phản ánh chính xác kết quả thu nhập vốn nội bộ giữa đơn vị kinh doanh và Trung tâm vốn.  Nghiên cứu cơ chế định giá chuyển vốn nội bộ đối với các sản phẩm có sử dụng vốn do Ban thực hiện (thuộc sổ Kinh doanh).  Các Ban Phát triển sản phẩm & Tài trợ thương mại, Ban Phát triển ngân hàng bán lẻ, Ban Định chế tài chính, Ban Quan hệ khách hàng doanh nghiệp:  Phối hợp với Ban Thông tin quản lý và Hỗ trợ ALCO đề xuất về yêu cầu phát triển sản phẩm để nâng cấp, chỉnh sửa cơ chế, chương trình định giá chuyển vốn nội bộ.  Chịu trách nhiệm thường xuyên giám sát, kiểm tra, hướng dẫn đơn vị kinh doanh thực hiện nhập đầy đủ dữ liệu trên phân hệ tiền gửi nhằm phản ánh chính xác kết quả thu nhập vốn nội bộ giữa đơn vị kinh doanh và Trung tâm vốn.” Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 56  Ban Công nghệ: Phối hợp với Trung tâm Công nghệ, Ban Thông tin quản lý & Hỗ trợ ALCO trong việc xây dựng, chỉnh sửa, vận hành Chương trình định giá chuyển vốn nội bộ.  Trung tâm Công nghệ thông tin  Đầu mối xây dựng, chỉnh sửa Chương trình định giá chuyển vốn nội bộ theo yêu cầu của Ban Thông tin quản lý và Hỗ trợ ALCO.  Chịu trách nhiệm vận hành Chương trình định giá chuyển vốn nội bộ, đảm bảo duy trì ổn định môi trường vận hành đối với chương trình này.  Phân quyền truy cập sử dụng Chương trình định giá chuyển vốn nội bộ  Quản lý tham số FTP mua/bán vốn của Chương trình định giá chuyển vốn nội bộ, khai báo tham số mới khi có thông báo thay đổi giá FTP của cấp có thẩm quyền. 2.2.1.2 Đối với các chi nhánh của BIDV - Khảo sát thị trường, xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch Marketing theo chủ trương, định hướng của Hội sở chính - Tổ chức triển khai hoạt động kinh doanh tại chi nhánh theo các chỉ tiêu, giới hạn được giao - Nhận và xử lý các thông tin phản hồi từ thị trường; Báo cáo đề xuất với Hội sở chính những khó khăn vướng mắc trong quá trình triển khai cơ chế tại Chi nhánh. - Các đơn vị khai thác, phân tích báo cáo phục vụ cho hoạt động của đơn vị qua chương trình Định giá chuyển vốn nội bộ tại FTP. - Các đơn vị có liên quan tại Hội sở chính trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình chịu trách nhiệm về việc quản lý, uỷ quyền sử dụng user truy cập chương trình trong khai thác, cung cấp báo cáo. - Trong quá trình thực hiện, chi nhánh thường xuyên kiểm tra theo dõi số liệu, kết quả tính toán của chương trình và kịp thời phản ánh về Trung tâm vốn khi có phát sinh trường hợp sai sót, bất hợp lý trong thực hiện 2.2.2 Hệ thống báo cáo định giá chuyển vốn nội bộ FTP Tr ờng Đại học Kin h tế Hu ế 57 Chương trình FTP là phần mềm hỗ trợ xem các báo cáo được cài đặt trên website nội bộ của BIDV để phục vụ công tác báo cáo thống kê kết quả hoạt động kinh doanh hàng ngày của chi nhánh. Chương trình chạy trên trình duyệt Internet Explorer . Truy cập vào trang báo cáo tại địa chỉ nội bộ của BIDV, sau đó nhập tên và mật khẩu người sử dụng được cấp để xem báo cáo. Báo cáo có thể được chiết xuất ra file excel để tiện theo dõi, xử lý. Hiện nay chương trình FTP đã qua nhiều lần chỉnh sửa, nâng cấp, nên đã đáp ứng được hầu hết các yêu cầu về cơ chế, sản phẩm HĐV và cho vay, chính sách khách hàng phù hợp với các sản phẩm tiền gửi Các dạng báo cáo của chương trình được xây dựng theo hình thức Báo cáo phân tích trực tuyến OLAP (On line Analytical Processing). Báo cáo OLAP cho phép người sử dụng có thể tạo ra rất nhiều báo cáo khác nhau từ một nguồn dữ liệu bằng cách thay đổi các cột, hàng, các điều kiện lọc số liệu của báo cáo, cho phép xây dựng đồ thị tương tác với báo cáo đang xem. Khi truy cập vào báo cáo nói trên người sử dụng sẽ nhìn thấy một mẫu báo cáo được thiết kế sẵn. Để làm quen với báo cáo OLAP người sử dụng nên tự xây dựng một báo cáo đơn giản hơn. Các báo cáo trên chương trình FTP gồm có: Tham số FTP; Báo cáo TNCP FTP hàng ngày; Báo cáo điều chỉnh TN/CP; Báo cáo TN/CP; Báo cáo Lãi suất bình quân; Kiểm tra chi tiết thông tin của các khoản tiền gửi, tiền vay, GL, các khoản tiền gửi rút trước hạn (Phụ lục III– Các báo cáo từ chương trình FTP) Kiểm tra dữ liệu FTP đối với từng giao dịch: Chương trình cũng chiết xuất sẵn số liệu chi tiết hằng ngày của tất các giao dịch tại từng Chi nhánh như tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền vay, các khoản mục tài sản nợ-tài sản có, với các khoản huy động vốn mà khách hàng rút trước hạn. Nếu muốn kiểm tra thông tin, Chi nhánh mở các file dữ liệu về các giao dịch để đối chiếu hàng ngày. 2.3 Đánh giá thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Quảng Trị trong cơ chế quản lý vốn tập trung Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 58 2.3.1 Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn (quản trị tài sản nợ) và tín dụng (quản trị tài sản có) của BIDV Quảng Trị 2.3.1.1 Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn - Về qui mô hoạt động Bảng 2.3: Kết quả huy động vốn từ 2009 – 2012 Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 So sánh 2010-2009 So sánh 2011-2010 So sánh 2012-2011 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền +/- % +/- % +/- % Huy động vốn cuối kỳ 770 920 1.206 1.421 150 19,5 286 31,1 215 17,8 Huy động vốn bình quân 672 836 1.108 1.340 164 24,4 272 32,5 232 20,9 Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợp – BIDV Quảng Trị Trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012, với việc xác định công tác huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm, mục tiêu cần đẩy mạnh thực hiện nên BIDV Quảng Trị đã có nhiều giải pháp đồng bộ và quyết liệt để tăng số dư cũng như tốc độ tăng trưởng cả về số dư cuối kỳ cũng như số dư bình quân. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn này: huy động vốn cuối kỳ đạt 22,8% và huy động vốn bình quân đạt 26%, cụ thể các năm như sau: Năm 2010, số dư huy động vốn cuối kỳ đạt 920 tỷ đồng, tăng 150 tỷ đồng, tương đương 19,5% so với năm 2009. Số dư huy động vốn bình quân đạt 836 tỷ đồng, tăng 164 tỷ đồng, tương đương 24,4% so với năm 2009. Năm 2011, số dư huy động vốn cuối kỳ đạt 1.206 tỷ đồng, tăng 286 tỷ đồng, tương đương 31,1% so với năm 2010. Số dư huy động vốn bình quân đạt 1.108 tỷ đồng, tăng 272 tỷ đồng, tương đương 32,5% so với năm 2010. Trong giai đoạn này, đây là năm có tốc độ tăng trưởng huy động vốn cao nhất (trên 30%), do năm này BIDV Quảng Trị đã phát triển được mối quan hệ với một số khách hàng là Định chế tài chính lớn như Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm tiền gửi Năm 2012, số dư huy động vốn cuối kỳ đạt 1.421 tỷ đồng, tăng 215 tỷ đồng, tương đương 17,8% so với năm 2011. Số dư huy động vốn bình quân đạt 1.340 tỷ đồng, tăng 232 tỷ đồng, tương đương 20,9% so với năm 2011. Tuy năm 2012, tốc Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 59 độ tăng trưởng giảm sút so với 2 năm trước, tuy nhiên số tăng tuyệt đối cũng ở mức trên 200 tỷ đồng. Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn cuối kỳ và bình quân từ 2009-2012 - Cơ cấu Huy động vốn Bảng 2.4: Cơ cấu huy động vốn giai đoạn 2009 – 2012 Đvt: tỷ đồng,% Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 So sánh % tăng trưởng Số tiền Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 2010/ 2009 2011/ 2010 2012/2 011 HĐV CK theo khách hàng 770 920 100 1.206 100 1.421 100 19,5 31,1 17,8 ĐCTC 23 118 12,83 375 31,09 390 27,45 413,0 217,8 4,0 TCKT 227 180 19,57 118 9,78 186 13,09 -20,7 -34,4 57,6 Dân cư 520 622 67,61 713 59,12 845 59,47 19,6 14,6 18,5 HĐV BQ theo khách hàng 672 836 100 1.108 100 1.340 100 24,4 32,5 20,9 ĐCTC 16 115 13,76 331 29,87 385 28,73 618,8 187,83 16,31 TCKT 198 154 18,42 116 10,47 172 12,84 -22,2 -24,68 48,28 Dân cư 458 567 67,82 661 59,66 783 58,43 23,80 16,58 18,46 HĐV CK theo loại tiền 770 920 100 1.206 100 1.421 100 19,5 31,1 17,8 VNĐ 721 862 93,70 1.140 94,53 1.368 96,27 19,6 32,3 20,0 Ngoại tệ (qui đổi) 49 58 6,30 66 5,47 53 3,73 18,4 13,8 -19,7 770 920 1.206 1.421 672 836 1.108 1.340 0 200 400 600 800 1.000 1.200 1.400 1.600 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Huy động vốn cuối kỳ Huy động vốn bình quân Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 60 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 So sánh % tăng trưởng Số tiền Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 2010/ 2009 2011/ 2010 2012/2 011 HĐV CK theo kỳ hạn 770 920 100 1.206 100 1.421 100 19,5 31,1 17,8 KKH 162 199 21,63 162 13,43 202 14,22 22,8 -18,6 24,7 1-3 thang 231 297 32,28 493 40,88 525 36,95 28,6 66,0 6,5 <3 - 6 tháng 143 193 20,98 243 20,15 279 19,63 35,0 25,9 14,8 <6 - 9 tháng 76 54 5,87 7 0,58 9 0,63 -28,9 -87,0 28,6 <9 - <12 tháng 9 8 0,87 5 0,41 2 0,14 -11,1 -37,5 -60,0 12 - 24 tháng 147 168 18,26 295 24,46 403 28,36 14,3 75,6 36,6 >24 tháng 2 1 0,11 1 0,08 1 0,07 -50,0 0,0 0,0 Nguồn: Phòng KHTH – BIDV Quảng Trị  Huy động vốn phân theo loại khách hàng: Căn cứ vào đối tượng khách hàng gửi tiền, nguồn vốn huy động được phân theo 3 đối tượng: Định chế tài chính (ĐCTC); Tổ chức kinh tế (TCKT); Dân cư. Từ bảng số liệu và biểu đồ cho thấy, huy động vốn từ dân cư chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động của BIDV Quảng Trị trong cả 3 năm từ 2010 đến 2012, và có tốc độ tăng trưởng đều với mức bình quân 17,6%. Huy động vốn từ dân cư là nguồn huy động có tình ổn định cao và tạo nền tảng vững chắc cho hoạt động ngân hàng do đó Chi nhánh đã luôn có nhiều giải pháp để giữ vững và gia tăng nguồn vốn này. Huy động vốn từ Tổ chức kinh tế của BIDV Quảng Trị có tỷ trọng thấp và không ổn định, chưa có sự nỗ lực tăng trưởng. Đặc biệt 2 năm 2010-2011, nguồn vốn huy động của TCKT giảm mạnh (năm 2010 giảm 47 tỷ; năm 2011 giảm 62 tỷ). Huy động vốn từ Định chế tài chính trong giai đoạn 2010 – 2012 có sự tăng trưởng đột phá, đặc biệt năm 2011 đã tăng 257 tỷ đồng, tương đương 217,8% so với năm 2010, và năm 2010 huy động vốn tăng 95 tỷ đồng, tương đương 413% so với năm 2009. Và tốc độ tăng trưởng bình quân nguồn vốn huy động từ đối tượng khách hàng này giai đoạn này đạt mức rất cao 211,6%. Tỷ trọng nguồn vốn của đối tượng này cũng đã được nâng lên đáng kể trong các năm 2011, 2012 tương ứng là 31% và 27%. Trư ờng Đạ i ọ c K i h tế H uế 61 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu huy động vốn cuối kỳ theo loại khách hàng giai đoạn 2010-2012  Huy động vốn theo loại tiền tệ Trong nghiệp vụ huy động vốn, BIDV Quảng Trị tập trung huy động vốn chủ yếu vào loại tiền VND, chiếm tỷ trọng bình quân từ 94%-96%. Tốc độ tăng trưởng bình huy động vốn bình quân loại tiền VND giai đoạn này đạt mức 23,9%. Năm 2011, lượng vốn VND có sự gia tăng lớn nhất, vơi số tăng đạt 278 tỷ, tương ứng 32,3%. Bên cạnh đó, BIDV Quảng Trị cũng triển khai các sản phẩm huy động vốn đối với các loại ngoại tệ khác. Riêng tiền gửi có kỳ hạn BIDV Quảng Trị chỉ huy động 2 loại ngoại tệ là USD và EURO. Tỷ trọng nguồn vốn huy động từ ngoại tệ (qui đổi) chiếm rất thấp, chỉ từ 4%-6% trong tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh.  Huy động vốn theo kỳ hạn Trong phân loại theo kỳ hạn, nguồn vốn huy động được phân ra 7 loại kỳ hạn để phân tích gồm huy động vốn Không kỳ hạn (KKH) và 6 loại kỳ hạn. Trong giai đoạn 2010-2012, huy động vốn không kỳ hạn tuy có sự tăng trưởng, nhưng tốc độ tăng trưởng bình quân ở mức thấp chỉ đạt 9,6% và có sự biến động lớn, năm 2011 có sự sụt giảm mạnh về mức của năm 2009. Nguồn vốn không kỳ hạn đóng vai trò rất quan trọng trong kết cấu nguồn thu nhập từ huy động vốn vì có chí phí trả lãi thấp, trong khi bán với giá FTP cao. Do đó đây là một điểm cần lưu ý để có các chính sách huy động khi áp dụng cơ chế quản lý vốn tập trung. Đối với các kỳ hạn ngắn hạn khác, nguồn vốn huy động chủ yếu tập trung vào các kỳ hạn ngắn hạn (dưới 12 tháng), đặc biệt là kỳ hạn từ 1 đến dưới 3 tháng chiếm tỷ trọng qua 3 năm lần lượt là 32%, 41%, 37% trong tổng nguồn vốn và kỳ hạn từ 3 đến dưới 6 tháng chiếm tỷ trọng qua 3 năm xung quanh mức 20%. Hai loại Tr ờ g Đại học Kin h tế Hu ế 62 kỳ hạn trên có mức tăng trưởng bình quân qua các năm tương đối cao trên 25%. Các các kỳ hạn ngắn hạn khác có mức tăng trưởng âm và tỷ trọng nhỏ, càng giảm dần qua các năm. Đối với nguồn vốn trung dài hạn từ 12 tháng trở lên, mặc dù thị trường có nhiều biến động nhưng BIDV Quảng Trị vẫn đảm bảo được số dư tại các kỳ hạn trung dài hạn, số dư huy động kỳ hạn từ 12 tháng trở lên có sự tăng trưởng đều và ở mức cao. Riêng 2 năm 2011 - 2012 số tăng trưởng tuyệt đối đều ở mức trên 100 tỷ đồng. Tỷ trọng của kỳ hạn từ 12 tháng trở lên đã có sự tăng trương mạnh, đến năm 2012 tỷ trọng đạt mức 28% so với tổng nguồn vốn. - Đánh giá chung về công tác huy động vốn Hoạt động huy động vốn của BIDV Quảng Trị theo cơ chế quản lý vốn tập trung trong giai đoạn 2010-2012 có nhiều thuận lợi. Do trong giai đoạn này BIDV tập trung mạnh mẽ các chủ trương, chính sách, cơ chế động lực thông qua việc áp dụng giá mua vốn FTP của Chi nhánh với mức cao, nên Chi nhánh có điều kiện thúc đẩy tăng trưởng manh hoạt động huy động vốn. Tuy nhiên, bên cạnh những điểm mạnh và thuận lợi có được thì BIDV Quảng Trị cũng đang gặp phải những khó khăn hạn chế nhất định như sau: Các ngân hàng trên địa bàn có sự cạnh tranh mạnh mẽ về nền khách hàng, đặc biệt là khách hàng cá nhân. Các ngân hàng này thường xuyên lôi kéo khách hàng của chi nhánh bằng các hình thức khuyến mãi quà tặng, tiền mặt với tần suất nhiều và số lượng lớn dẫn đến thị phần huy động vốn của chi nhánh trên địa bàn có nguy cơ bị sụt giảm. Tỷ trọng huy động vốn khách hàng doanh nghiệp/tổng nguồn vốn huy động ngày càng sụt giảm do kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn, đầu tư công giảm sút. Do cơ chế FTP tập trung mua giá cao với các kỳ hạn ngắn hạn nên dẫn đến nguy cơ mất cân đối các loại kỳ hạn dài. Giá mua FTP với đối tượng dân cư thường cao hơn với các đối tượng khách hàng khác đã tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng huy động vốn dân cư, tuy nhiên chưa tạo nên động lực để phát triển công tác huy động vốn với các khách hàng tổ chức, doanh nghiệp. 2.3.1.2 Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng  Qui mô hoạt động tín dụng Trư ờng Đạ i họ Kin h tế Hu ế 63 Bảng 2.5: Kết quả hoạt động tín dụng của BIDV Quảng Trị giai đoạn 2009 – 2012 Đvt: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 So sánh 2010-2009 So sánh 2011-2010 So sánh 2012-2011 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền +/- % +/- % +/- % Dư nợ tín dụng cuối kỳ 1.054 1.214 1.387 1.542 160 15,2 173 14,3 155 11,2 Dư nợ tín dụng bình quân 870 1.015 1.231 1.397 145 16,7 216 21,3 166 13,5 Nguồn: Phòng KHTH – BIDV Quảng Trị Giai đoạn 2010 -2012, hoạt động tín dụng của Chi nhánh mặc dù có tăng trưởng nhưng tốc độ tăng bình quân ở mức trung bình chỉ đạt 13,5%, tương ứng số tuyệt đối khoảng 160 tỷ đồng/năm, và tốc độ tăng trưởng giảm dần qua các năm, từ mức 15,2% năm 2010 đã tụt giảm xuống chỉ còn 11,2%. Hoạt động cho vay trong giai đoạn này gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế nên nhiều khách hàng doanh nghiệp rơi vào tình trạng sản xuất kinh doanh đình trệ, hàng tồn kho lớn, không thể tiêu thụ, hoạt động đầu tư công bị cắt giảmSức mua giảm, họa động tiêu dùng cá nhân không phát triển mạnh. Riêng tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng bình quân của giải đoạn này ở mức khá, đạt bình quân 17,1%. Có được điều này, là do BIDV Quảng Trị đã tích cực triển khai cho vay ngay từ đầu các năm góp phần tăng số dư bình quân của năm đó. So với trên địa bàn tỉnh Quảng Trị thì tốc độ tăng trưởng tín dụng của BIDV Quảng Trị cao hơn khoảng 5%, và qui mô dư nợ qua các năm đều xếp thứ 2 sau Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Trị So với khu vực Bắc Trung Bộ thì qui mô dư nợ tín dụng của Chi nhánh trong giai đoạn này thường xếp vị trí thứ 5 trong tổng số 11 Chi nhánh, sau các Chi nhánh Nghệ An, Quảng Bình, Thanh Hóa, Hà Tĩnh. Và tốc độ tăng trưởng của Chi nhánh cũng tương đương với các Chi nhánh trong khu vực.Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 64 Biểu đồ 2.3: Biến động dư nợ tín dụng giai đoạn 2009-2012  Các chỉ tiêu về cơ cấu tín dụng Bảng 2.6: Cơ cấu tín dụng giai đoạn 2009 – 2012 Đvt: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh % tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng BQ Số tiền Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 2010/ 2009 2011/ 2010 2012 /2011 Dư nợ TD CK theo khách hàng 1.054 1.214 100 1.387 100 1.542 100 15,2 14,3 11,2 13,5 TCKT 901 1.044 86,00 1.195 86,15 1.290 83,63 15,9 14,5 7,9 12,8

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhat_trien_viet_nam_chi_nhanh_quang_tri_3157_1909223.pdf
Tài liệu liên quan