Vốn là yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường và sức mạnh của doanh nghiệp trên đường đua cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Một doanh nghiệp có được một nguồn vốn lớn thì sức mạnh hay khả năng kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng được khẳng định mà vốn của doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Vì vậy, để đánh giá đúng thực trạng của doanh nghiệp, ta phải xem xét toàn bộ vốn của doanh nghiệp theo 2 hình thái biểu hiện đó là: Giá trị tài sản và nguồn vốn.
106 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6889 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Điện Hoá Hà Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng số lao động của công ty, tiếp theo là lao động công nhân kỹ thuật có 12 người chiếm 24%, số lao động Cao đẳng và trung cấp có 9 người chiếm 18%, số lao động có trình độ Đại học là thấp nhất chỉ có 12% tương đương với 6 người. Đến năm 2008, lao động phổ thông tăng lên 32 người chiếm 43,84%, số lao động công nhân kỹ thuật là 18 người chiếm 24,66%, số lao động có trình độ Cao đẳng và trung cấp là 13 người chiếm 17,81%, số lao động có trình độ Đại học vẫn chiếm tỷ lệ thấp là 13,70% tương đương 10 người. Xét về tốc độ tăng bình quân trong 3 năm qua ta thấy lao động có trình độ Đại học có tốc độ tăng bình quân cao nhất là 29,10%, tiếp đến là đội ngũ công nhân kỹ thuật có tốc độ tăng bình quân là 22,47%, số người có trình độ Cao đẳng và trung cấp có tốc độ tăng trưởng bình quân là 20,19%, lao động phổ thông có tốc độ tăng bình quân thấp nhất là 17,95%.
Số cán bộ quản lý có trình độ Đại học, Cao đẳng và trung cấp chiếm tỷ lệ không lớn nhưng qua các năm đều tăng. Đều này chứng tỏ Công ty luôn chú trọng đến việc nâng cao trình độ quản lý, kỹ thuật của cán bộ. Đối với lao động phổ thông chiếm tỷ lệ cao là do đặc điểm và tính chất của công việc, đồng thời với nó số công nhân kỹ thuật tăng lên do yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất.
Song thực tế cho thấy cần phải nâng cao hơn nữa trình độ của đội ngũ công nhân, Công ty cần chú trọng tuyển dụng nhiều hơn nữa số lao động kỹ thuật, không ngừng đáp ứng đòi hỏi ngày càng khắc khe của thị trường và sự phát triển như vũ bảo của KHKT. Sự gia tăng về số lao động qua các năm thể hiện sự lớn mạnh về đội ngũ nhân viên của toàn Công ty trong những năm qua.
Nếu phân theo tính chất sử dụng lao động, vì đây là đơn vị sản xuất nên số lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ cao nhất. Năm 2006, có 34 lao động trực tiếp chiếm 68,00% tổng số lao động của Công ty, lao động gián tiếp có 16 người chiếm tỷ lệ là 32,00% tổng số lao động của Công ty. Số lao động gián tiếp là số lao động thực hiện các nghiệp vụ quản lý, không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhưng có vai trò quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của Công ty.
Nếu phân theo giới thì năm 2006 trong Công ty có 50 công nhân trong đó có 31 nam chiếm 62,00% trong khi đó lao động nữ chỉ có 19 người chiếm 38,00% tổng số lao động của Công ty. Có sự chênh lênh như vậy là do tính chất công việc đòi hỏi sức khoẻ, bền bỉ trong công việc của công nhân nam.
Công ty cần phải luôn luôn hoàn thiện tổ chức, bố trí lao động sao cho phù hợp với yêu cầu sản xuất và quản lý. Đồng thời nghiên cứu tìm ra các biện pháp để đẩy mạnh sản xuất, hơn nữa là tăng thu nhập cho người lao động, làm cho đời sống vật chất tinh thần của người lao động ngày càng được cải thiện, gốp phần củng cố thêm lòng nhiệt tình của họ gắn với công việc.
3.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy
Với tốc độ phát triển ngày cáng nhanh công ty không ngừng cải tiến và hoàn thiện bộ máy tổ chức. Các phòng ban phân xưởng ngày càng được chấn chỉnh cho phù hợp chức năng nhiệm vụ riêng để có thể đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh
Giám đốc
Phó giám đốc
Sản xuất
Xưởng mạ
Phó giám đốc kinh doanh - hành chính
Phòng kinh doanh
Phòng kế toán
vật
tư
Cửa hàng
Phòng
Hành
chính
Xưởng Sơn tĩnh điện
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Điện Hoá Hà Sơn
Bộ máy quản lý của công ty TNHH điện hóa Hà Sơn bao gồm:
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
* Ban giám đốc Công ty: là tập thể lãnh đạo cao nhất, quyết định mọi hoạt động của Công ty, có trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức, thực hiện chiến lược và kế hoạch sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động sản xuất kinh doanh, bổ nhiệm các chức danh quan trọng trong công ty.
Gi¸m ®èc: cã quyÒn quyÕt ®Þnh cao nhÊt mäi vÊn ®Ò cña C«ng ty nh quyÕt ®Þnh ®Ò b¹t, sa th¶i nh©n viªn, ra c¸c quy ®Þnh th«ng b¸o híng dÉn, quyÕt ®Þnh viÖc tuyÓn mé ph©n c«ng c«ng viÖc cho nh©n viªn míi. Thay mÆt C«ng ty ký kÕt c¸c v¨n b¶n quan träng, lµ ®¹i diÖn ph¸p nh©n cña C«ng ty tríc ph¸p luËt.
Bªn díi Gi¸m ®èc lµ c¸c phã gi¸m ®èc (2 phã gi¸m ®èc): Một phó giám đốc cã nhiÖm vô gióp gi¸m ®èc trùc tiÕp qu¶n lý, chØ ®¹o c¸c m¶ng thÞ trêng vµ các mặt hµng riªng. Cã mét phã gi¸m ®èc phô tr¸ch m¶ng sản xuất gia công.
* Phó giám đốc: là người được giám đốc phân công quản lý và điều hành một lĩnh vực cụ thể, phải chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ được phân công.
Hệ thống các phòng ban chức năng của Công ty gồm:
+ Phòng tổ chức hành chính;
`+ Phòng kinh doanh, dự án;
+ Phòng kế toán – tài chính;
+ Xưởng sản xuất;
+ Cửa hàng;
* Phòng tổ chức hành chính: Đứng đầu phòng tổ chức hành chính có trưởng phòng tổ chức hành chính chịu trách nhiệm chung, theo dõi giám sát hoạt động văn phòng và quản lý nhân sự của Công ty. Tham mưu cho Giám đốc trong việc thuyên chuyển, bố trí nhân sự và ký kết hợp đồng với người lao động, đặc biệt là công tác văn phòng.
* Phòng tài chính - kế toán: chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về nghiệp vụ kế toán, tất cả số liệu báo cáo phải đảm bảo chính xác. Đứng đầu phòng kế toán là kế toán trưởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về mặt nghiệp vụ của cơ quan tài chính thống kê.
* Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ nghiên cứu, điều tra thị trường thị trường tìm hiểu nhu cầu, thiết kế sản phẩm, lên kế hoạch bán hàng, tham mưu cho lãnh đạo biết tình hình tiêu thụ sản phẩm trong năm từ đó lên kế hóạch sản xuất.
* Xưởng sản xuất: có nhiệm vụ nhận các đơn hàng từ đó tiến hành sản xuất sản phẩm, quản lý, kiểm tra giám sát các hoạt động sản xuất, thường xuyên báo cáo tiến độ sản xuất cho ban lãnh đạo nắm được tình hình.
* Cửa hàng: có nhiệm vụ giới thiệu các sản phẩm của Công ty, đồng thời bán các sản phẩm hàng hoá do Công ty nhập về.
Đánh giá về cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp
Qua thực trạng về tổ chức của Xí nghiệp ta có thể thấy nó có những ảnh hưởng tích cực và ảnh hưởng tiêu cực đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh như sau:
Ảnh hưởng tích cực:
Mọi hoạt động sản xuất và điều hành được sử lý nhanh chóng, đối với những vướng mắc và khó khăn trong thực tế, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Mọi cá nhân trong đơn vị được cơ hội phát huy mọi năng lực bản thân, được tạo cơ hội thể hiện và phát huy sáng kiến.
Thông tin chỉ đạo được triển khai nhanh chóng từ cấp cao nhất đến người trực tiếp thực hiện. Do đó tạo điều kiện lắp bắt nhanh và sử lý hiệu quả công việc.
Đội ngũ cán bộ chịu sự lãnh đạo trực tuyến của Giám đốc, do đó giảm thiểu cấp quản lý, thực hiện độc lập công việc được giao trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình.
Ảnh hưởng tiêu cực:
Phân công công việc không rõ ràng, Giám đốc chỉ đạo trực tuyến do đó đôi khi gây khó khăn cho Phó giám đốc và các Trưởng phòng trong việc quản lý con người và thông tin do mình phụ trách.
Một việc đôi khi được giao phó cho nhiều người, do thói quen và kinh nghiệp quản lý chưa tốt, gây lên tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, khó quy trách nhiệm khi có vấn đề phát sinh.
Mặc dù phòng ban được tổ chức đầy đủ nhưng thực tế chỉ thực hiện về chuyên môn nghiệp vụ, không thực quyền, đôi khi có tình trạng mâu thuẫn quyết định giữa các cấp quản lý. Do đó ảnh hưởng xấu đến điều hành sản xuất kinh doanh và quản lý con người.
- Bộ máy quản lý có tác phong làm việc thiếu chuyên nghiệp, hoạt động mang nặng đặc thù của doanh nghiệp tư nhân, mang tính gia đình trị, do đó làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh.
3.1.5 Tình hình Tài sản và Nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2006 – 2008
Vốn là yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường và sức mạnh của doanh nghiệp trên đường đua cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Một doanh nghiệp có được một nguồn vốn lớn thì sức mạnh hay khả năng kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng được khẳng định mà vốn của doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Vì vậy, để đánh giá đúng thực trạng của doanh nghiệp, ta phải xem xét toàn bộ vốn của doanh nghiệp theo 2 hình thái biểu hiện đó là: Giá trị tài sản và nguồn vốn.
Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2006 – 2008 được thể hiện cụ thể qua bảng 3.2
Bảng 3. 2: Tình hình Tài sản và Nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2006-2008
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
So sánh
Giá trị
CC(%)
Giá trị
CC(%)
Giá trị
CC(%)
07/06
08/07
BQ
A. Tài sản
9688
100.00
11265
100.00
12863
100.00
116.29
114.18
115.23
I. TSLĐ
3224
33.28
3620.2
32.14
4444.9
34.56
112.29
122.78
117.42
1. Tiền
658.54
20.43
732.46
20.23
935.26
21.04
111.22
127.69
119.17
2.Các khoản phải thu
1263.9
39.20
1443.3
39.87
1635.4
36.79
114.19
113.31
113.75
3. Hàng tồn kho
1072.3
33.26
1132.6
31.28
1253.4
28.20
105.62
110.67
108.12
4. TSLĐ khác
229.25
7.11
311.89
8.62
620.81
13.97
136.05
199.05
164.56
II. TSCĐ
6463.6
66.72
7645.2
67.86
8417.7
65.44
118.28
110.10
114.12
1. TSCĐ
3805.1
58.87
4554
59.57
5941.1
70.58
119.68
130.46
124.95
2. CP XDCB dở dang
134.25
2.08
224.31
2.93
314.38
3.73
167.08
140.15
130.03
3. Tài sản dài hạn khác
2524.3
39.05
2866.9
37.50
2162.2
25.69
113.57
75.42
92.55
B.Nguồn vốn
9688
100.00
11265
100.00
12863
100.00
116.29
114.18
115.23
1. Nợ ngắn hạn
2864.7
29.57
3165.4
28.10
3685.3
28.65
110.50
116.42
113.42
2. Vốn chủ sở hữu
6822.9
70.43
8100
71.90
9177.3
71.35
118.72
113.30
115.98
Nguồn: Phòng tài chính - Kế toán
Qua bảng 3.2 ta thấy: Nhìn chung tình hình Tài sản và Nguồn vốn của Công ty qua 3 năm không ngừng tăng lên, bình quân tăng 5,23%, trong đó năm 2007 tăng so với 2006 là 1577 triệu đồng tương ứng tăng 6,29%, năm 2008 tăng so với 2007 là 1598 triệu đồng tương ứng tăng 4,18%. Để hiểu rõ được nguyên nhân của sự tăng này ta đi vào phân tích một số lĩnh vực sau:
Về phần Tài sản: Tổng Tài sản của Công ty qua 3 năm bình quân tăng 5,23%.Sự tăng lên của tài sản là do tăng cả về Tài sản cố định và Tài sản lưu động.
Đối với TSLĐ, trong đó chủ yếu là do các khoản phải thu và hàng tồn kho. Các khoản phải thu chiếm tỷ lệ cao nhất trong TSLĐ của Công ty, năm 2006 là 1263,90 triệu đồng chiếm 39,20%, năm 2007 là 1443.30 triệu đồng chiếm 39,87% tăng so với 2006 là 4,19% và năm 2008 là 1635,40 triệu đồng chiếm 36,79% tăng so với 2007 13,31%; nguyên nhân có sự tăng lên này là do các Công ty ký hợp đồng chưa thanh toán hết ngay toàn bộ giá trị sản phẩm mà Công ty đã xuất bán. Lượng hàng tồn kho năm 2006 là 1072,30 triệu đồng chiếm 33,26%, năm 2007 là 1132,60 triệu đồng chiếm 31,28% tăng so với 2006 là 5,62% và năm 2008 là 1253,40 triệu đồng chiếm 28,20% tăng so với 2007 là 10,67%. Sở dĩ lượng hàng tồn kho chiếm tỷ lệ cao là do đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Công ty luôn nhập hàng từ bên ngoài về vừa để làm nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, vừa để cung cấp cho khách hàng.
Đối với TSCĐ: Năm 2007 tăng so với 2006 là 8,28% tương ứng tăng 1181.60 triệu đồng, năm 2008 tăng so với 2007 là 10,10% tương ứng tăng 772.50 triệu đồng. Có sự tăng lên này là do Công ty đã đầu tư thêm máy móc thiết bị, phương tiện vận tải để phục vụ nhu cầu quản lý và mở rộng quy mô sản xuất.
Qua phân tích về phần Tài sản của Công ty, ta thấy giá trị TSCĐ chiếm tỷ lệ cao trong tổng Tài sản, năm 2006 giá trị TSCĐ chiếm 66,72% tổng giá trị Tài sản, năm 2007 là 67,86% và năm 2008 là 65,44%. Điều này cũng là hợp lý do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.
Về Nguồn vốn: Ta dễ dàng nhận thấy nợ ngắn hạn của Công ty tăng dần qua các năm cả về số lượng và cơ cấu. Cụ thể năm 2006 nợ ngắn hạn là 2864,70 triệu đồng chiếm 29,57% tổng giá trị nguồn vốn; năm 2007 là 3165,4 triệu đồng chiếm 28,10% tăng so với 2006 là 10,50%; năm 2008 là 3685,30 triệu đồng chiếm 28,65% tăng so với năm 2007 là 16,42%. Có sự tăng lên này là do Công ty đã chủ động vay thêm vốn để đầu tư mở rộng quy mô sản xuất.
Về nhuồn vốn chủ sở hữu cũng có sự tăng lên đáng kể, cụ thể năm 2006 là 6822,90 triệu đồng chiếm 70,43%, năm 2007 là 8100 triệu đồng chiếm 71,90% tăng so với năm 2006 là 8,72%; năm 2008 là 9177,30 triệu đồng chiếm 71,35% tăng so với 2007 là 13,30%. Có sự tăng này là do trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ban lãnh đạo đã đóng góp thêm vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh.
3.1.6 Điều kiện cơ sở vật chất – kỹ thuật của Công ty
3.1.5.1 Về sản xuất:
Xưởng sản xuất – gia công sơn, mạ
Xưởng Thanh Xuân: Diện tích 2000 m2 gồm 2 dây chuyền sơn và 3 dây chuyền mạ:
+ Dây chuyền sơn tĩnh điện dùng sơn bột
+ Dây chuyền sơn tĩnh điện dùng sơn nước
+ Dây chuyền mạ kẽm kiểu quay
+ Dây chuyền mạ kẽm kiểu treo
+ Dây chuyền mạ niken
Cửa hàng diện tích 350 m2 mặt đường Khuất Duy Tiến – Hà Nội
3.1.5.2 Về công tác kỹ thuật và quản lý chất lượng
Mạ và sơn là những công việc đòi hỏi kỹ thuật cao do vậy công ty đã nhập về các dây chuyền sơn, mạ hiện đại đồng thời công ty có đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật có trình độ (Giám đốc và phó giám đốc sản xuất là các kỹ sư tốt nghiệp ĐH bách khoa, công nhân đã được đào tạo về sơn mạ).
Bảng 3.3: Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty qua 3 năm 2006- 2008
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
So sánh (%)
2006
2007
2008
07/06
08/07
BQ
Nhà cửa, vật kiến trúc
423.627
382.564
624.45
90.31
163.23
121.41
Phương tiện vận tải
422.503
401.503
842.69
95.03
209.88
141.23
Máy móc, thiết bị
2876.56
3624.33
4325.7
126
119.35
122.63
Thiết bị văn phòng
82.365
145.566
148.27
176.73
101.85
134.16
Tổng
3805.06
4553.96
5941.1
119.68
130.46
124.95
Nguồn: Phòng tài chính - Kế toán
Trong năm trở lại đây, Công ty có xu hướng mở rộng sản xuất để tăng khối lượng sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường, do đó cở sở vật chất - kỹ thuật cũng được tăng cường mở rộng qua các năm.
Đối với nhà cửa, vật kiến trúc đã có sự biến động như sau: qua năm trước vẫn tiến hành khấu hao dần nhưng đến năm 2008 đã có sự đầu tư xây dụng cơ sở mới là do dự án thay đổi địa điểm theo quy hoạch thành các cụm công nghiệp của Nhà nước. Cụ thể năm 2007 giảm so với 2006 là 9,69%; nhưng năm 2008 lại tăng so với 2007 là 63,23% và bình quân tăng 21,41%.
Tài sản cố định dùng trong sản xuất như máy móc, thiết bị được bổ sung hàng năm, đa số máy móc thiết bị của Công ty được nhập từ Mỹ. Cụ thể, năm 2007 giá trị máy móc, thiết bị là 3624,328 triệu đồng tăng 26% so với năm 2006. Năm 2008 là 4325,698 triệu đồng tăng 19,35% so với năm 2007. Bình quân 3 năm giá trị máy móc, thiết bị của Công ty tăng 22,63%. Điều đó chứng tỏ Công ty đã quan tâm đến việc tăng năng lực sản xuất trực tiếp, tác động làm tăng năng suất lao động và sản phẩm đầu ra.
Phương tiện vận tải phục vụ cho việc xuất bán, giao hàng, nhận hàng, thu mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất cũng được chú trọng đầu tư. Năm 2007 giá trị phương tiện vận tải đạt 402,503 triệu đồng giảm 4,97% so với năm 2006, đến năm 2008 là 842,687 triệu đồng tăng 109,88% so với năm 2007. Nguyên nhân là do năm 2008 Công ty có mua thêm phương tiện vận tải.
Trong công tác quản lý, Công ty đã chú trọng trong việc bổ sung thêm máy móc, thiết bị để phục vụ cho việc quản lý tài liệu sổ sách và cập nhật, lưu trữ số liệu hàng ngày. Thiết bị văn phòng được tăng thêm hàng năm, năm 2007 là 145,566 triệu đồng tăng 76,73% so với năm 2006, năm 2008 là 148,265 triệu đồng tăng 1,85% so với năm 2007.
3.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
Cũng như các doanh nghiệp khác, Công ty TNHH Điện Hoá Hà Sơn luôn quan tâm đến kết quả sản xuất kinh doanh, và mục tiêu cuối cùng và quan trọng nhất đó là lợi nhuận. Lợi nhuận được coi là đòn bẩy kinh tế và là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp nói đến kết quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Qua nghiên cứu chúng tôi thu được kết qủa sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm trở lại đây. Cụ thể được thể hiện ở bảng 4.1
Qua bảng 4.1 ta thấy, nhìn chung lợi nhuận của Công ty liên tục tăng qua 3 năm: Mức lợi nhuận năm 2006 đạt 75,132 triệu đồng. Năm 2007 mức lợi nhuận đạt 112,493 triệu đồng tăng so với năm 2006 là 49,73%. Năm 2008 lợi nhuận đạt 130,349 triệu đồng tăng so với năm 2007 là 15,87%. Bình quân trong 3 năm tăng 31,72%. Có được các yếu tố trên là do ảnh hưởng của các yếu tố sau:
- Tổng doanh thu thay đổi: Năm 2006 tổng doanh thu đạt 4548,54 triệu đồng; năm 2007 đạt 5826,27 triệu đồng tăng so với năm 2006 là 28,09%; năm 2008 đạt 6965,75 triệu đồng tăng so với năm 2007 là 19,56%. Bình quân 3 năm tăng 23,75%. Năm 2007 doanh thu thuần đạt 5755,95 triệu đồng tăng 27,79% so với năm 2006, năm 2008 đạt 6877,89 triệu đồng tăng 19,49% so với năm 2007. Doanh thu thuần qua 3 năm bình quân tăng 23,57%, nguyên nhân là do hàng năm số lượng đơn hàng đều tăng lên và sản phẩm hàng hoá bán ra nhiều hơn.
- Giá vốn hàng bán biến động ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh. Giá vốn hàng bán năm 2007 là 5188,54 triệu đồng tăng 27,86% so với năm 2006; năm 2008 là 6125,58 triệu đồng tăng 18,06% so với năm 2007. Bình quân 3 năm tăng 22,86%.
Bảng 4.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 2006-2008
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
So sánh(%)
2006
2007
2008
07/06
08/07
BQ
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
4548.54
5826.27
6965.75
128.09
119.56
123.75
2. Các khoản giẩm trừ doanh thu
44.28
70.32
87.86
158.81
124.94
140.86
3. Doanh thu thuần về BH và CCDV(3=1-2)
4504.26
5755.95
6877.89
127.79
119.49
123.57
4. Giá vốn hàng bán
4057.85
5188.54
6125.58
127.86
118.06
122.86
5. Lợi nhuận gộp về BH và CCDV(5=3-4)
446.41
567.41
752.31
127.11
132.59
129.82
6. Doanh thu hoạt động tài chính
8.26
17.36
21.68
210.17
124.88
162.01
7. Chi phí tài chính
17.35
32.31
38.95
186.22
120.55
149.83
8. Chi phí quản lý kinh doanh
325.65
405.61
541.54
124.55
133.51
128.96
9. Lợi nhuận thuần từ HĐSXKD(9=5+6-7-8)
111.67
146.85
193.5
131.5
131.77
131.64
10. Thu nhập khác
35
59.64
71.28
170.4
119.52
142.71
11. Chi phí khác
42.32
70.25
83.74
166
119.2
140.67
12. Lợi nhuận khác(12=10-11)
-7.32
-10.61
-12.46
144.95
117.44
130.47
13. Tổng lợi nhuận trước thuế(13=9+12)
104.35
136.24
181.04
130.56
132.88
131.72
14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
29.218
38.1472
50.6912
130.56
132.88
131.72
15. Lợi nhuận sau thuế(15=13-14)
75.132
98.0928
130.349
130.56
132.88
131.72
Nguồn: Phòng tài chính - Kế toán
Mặc dù giá vốn hàng bán và doanh thu thuần đều tăng qua các năm nhưng mức tăng khác nhau làm cho lợi nhuận gộp của Công ty tăng lên. Lợi nhuận gộp năm 2007 là 567,41 triệu đồng tăng so với 2006 là 27,11%; năm 2008 là 752,31 triệu đồng tăng 32,59% so với năm 2007. Bình quân 3 năm lợi nhuận gộp tăng là 29,82%.
Chi phí quản lý kinh doanh là yếu tố ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của Công ty. Trong 3 năm qua Công ty luôn có xu hướng mở rộng qui mô và hoàn thiện bộ máy quản lý nên chi phí quản lý cũng có xu hướng tăng theo. Năm 2007 chi phí quản lý đạt 405,61 triệu đồng tăng so với năm 2006 là 24,55%; năm 2008 đạt 541,54 triệu đồng tăng so với năm 2007 là 33,51%. Bình quân 3 năm tăng là 28,96%.
Doanh thu hoạt động tài chính đã ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty. Hoạt động tài chính trong 3 năm qua đều lỗ là do hoạt động tài chính của Công ty chủ yếu là lãi ngân hàng. Vì vậy, hoạt động tài chính đã làm giảm lợi nhuận của Công ty.
Thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng hầu hết đối với các doanh nghiệp, nó là yếu tố làm giảm sút đáng kể lợi nhuận của doanh nghiệp. Thuế thu nhập doanh nghiệp được tính theo tỷ lệ nhất định là 28% lợi nhuận của doanh doanh.
Nhìn chung, trong những năm qua chi phí có sự tăng lên nhưng Công ty vẫn có mức lợi nhuận tăng. Để đạt được tốc độ như vậy, Công ty đã đầu tư sản xuất kinh doanh một cách hợp lý, công tác quản lý của ban lãnh đạo ngày càng chặt chẽ và có hiệu quả.
3.2.1 Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
3.2.1.1 Đánh giá tình hình sản xuất của công ty
Số lượng sản phẩm gia công của Công ty trong 3 năm qua được thể hiện ở bảng 4.2
Bảng 4.2: Số lượng sản phẩm gia công của Công ty trong 3 năm qua
ĐVT: Số lượng hợp đồng
Chỉ tiêu
Năm
So sánh (%)
2006
2007
2008
07/06
08/07
BQ
Sản phẩm sơn
178
195
245
109.55
125.64
117.32
Sản phẩm mạ
213
268
326
125.82
121.64
123.71
Nguồn: Phòng kế hoạch - vật tư
Công ty TNHH Điện Hoá Hà Sơn chuyên gia công các sản phẩm hàng hoá, vật tư, những chi tiết máy, phụ tùng… theo các hợp đồng ký kết với khách hàng. Hiện nay ở nước ta nhu cầu về gia công các sản phẩm là rất lớn, nhằm hoàn thiện và làm đẹp các chi tiết, linh kiện, các bộ phận cấu thành nên sản phẩm hoàn chỉnh. Các Công ty lắp ráp ôtô, xe máy, chế tạo máy, cơ khí đã tìm ra giải pháp đó là thuê các cơ sở bên ngoài gia công hàng hoá nhằm giảm bớt được chi phí đầu tư thiết bị cho Công ty mình. Và nhu cầu này ngày càng tăng lên được thể hiện qua bảng 4.2.
Qua bảng 4.2, ta thấy số lượng hợp đồng gia công theo hình thức sơn được tăng lên đáng kể. Cụ thể, năm 2006 số lượng hợp đồng đạt 178 cái, năm 2007 con số này đạt 195 cái tăng so với 2006 là 9,55%, năm 2008 đạt 245 cái tăng so với 2007 là 25,64%. Bình quân 3 năm tăng 17,32%.
Cũng qua bảng 4.2 ta thấy, số lượng hợp đồng gai công theo hình thức mạ cũng tăng khá nhanh. Cụ thể, năm 2006 số lượng hợp đồng đạt 213 cái, năm 2007 đạt 268 cái tăng so với 2006 là 25,82%, năm 2008 đạt 326 cái tăng so với 2007 là 21,64%. Bình quân 3 năm tăng 23,71%.
Có được những kết quả trên là do sự cố gắng của toàn thể ban lãnh đạo và tập thể lao động trong Công ty đã không ngừng mở rộng mối quan hệ làm ăn, nâng cao chất lượng sản phẩm gia công làm hài lòng khách hàng.
3.2.1.2 Đánh giá tình hình kinh doanh của công ty
Tình hình kinh doanh của Công ty trong 3 năm qua được ghi nhận ở bảng sau:
Các mặt hàng kinh doanh của Công ty chủ yếu là hoá chất, các công cụ, máy móc, thiết bị sử dụng trong ngành hoá chất. Trong khâu bán hàng của Công ty cũng đóng góp phần quan trọng vào thu nhập của Công ty. Lượng sản phẩm hàng hóa bán ra được tăng lên đáng kể ở tất cả các mặt hàng, góp phần nâng cao lợi nhuận cho Công ty. Một số mặt hàng điển hàng mang lại hiệu quả nhất như: Các loại axit, các loại máy móc, hoá chất tổng hợp, có tốc độ bình quân tăng nhiều nhất góp phần tăng doanh thu cho Công ty. Cụ thể, nếu xét về tổng chi phí nhập hàng năm 2006 đạt 2087,4 triệu đồng, năm 2007 đạt 2264,8 triệu đồng tăng so với năm 2006 là 8,5%; năm 2008 đạt 2473,4 triệu đồng tăng so với năm 2007 là 9,21%. Bình quân trong 3 năm tăng 8,86%.
Đối với mặt hàng là các loại axit sản lượng bán ra chiếm khối lượng lớn và tăng liên tục qua các năm. Cụ thể năm 2007 sản lượng bán ra đạt 35292 kg tăng 2363 kg tăng tương ứng 7,18% so với năm 2006. Năm 2008 đạt 37930 kg tăng 2638 kg tăng tương ứng 7,47% so với năm 2007. Bình quân 3 năm tăng 7,33%. Song song với sự tăng về sản lượng là sự tăng về chi phí, cụ thể năm 2007 mức tăng chi phí là 352,92 triệu đồng tăng 23,63 triệu đồng tương ứng tăng 7,18% so với năm 2006. Năm 2008 đạt 379,3 triệu đồng tăng 26,38 triệu đồng tăng tương ứng 7,47% so với năm 2007. Bình quân 3 năm tăng 7,33%. Hiệu quả kinh doanh được thể hiện qua phần lợi nhuận gộp thu được hàng năm của Công ty, cụ thể năm 2007 mức lợi nhuận đạt 39,1 triệu đồng tăng 22,11% so với năm 2006. Năm 2008 đạt 54,6 triệu đồng tăng 39,64% so với năm 2007. Bình quân 3 năm tăng 30,58%.
Đối với mặt hàng là các loại máy móc có giá trị trên 1 sản phẩm là rất lớn nên số lượng sản phẩm bán ra là rất ít, cụ thể năm 2007 tỷ lệ bán ra đạt 143 cái tăng 13 cái tương ứng tăng 11,72% so với năm 2006. Năm 2008 tỷ lệ đó đạt 154 cái tăng 11 cái tương ứng tăng 7,69% so với năm 2007. Mặt dù sản lượng
Bảng 4.3: Chủng loại và lợi nhuận gộp hàng bán của Công ty qua 3 năm 2006 - 2007
ĐVT: Triệu đồng
Chủng loại
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
07/06
08/07
BQ
SL
CP
LNG
SL
CP
LNG
SL
CP
LNG
SL
CP
LNG
SL
CP
LNG
SL
CP
LN
Các loại axit
32929kg
329.29
32.02
35292
kg
352.92
39.1
37930
kg
379.3
54.6
107.18
107.18
122.11
107.47
107.47
139.64
107.33
107.33
130.58
Các loại dung dịch
4933
kg
172.65
17.32
5329
kg
186.52
21.36
5593
kg
195.76
26.52
108.03
108.03
123.33
104.95
104.95
124.16
106.48
106.48
123.74
Các loại kẽm
1928
kg
163.87
16.54
1972
kg
167.63
19.21
2101
kg
178.62
24.32
102.28
102.29
116.14
106.54
106.56
126.6
104.39
104.40
121.26
Các loại máy móc
128
cái
318.49
34.23
143
cái
356.78
43.91
154
cái
385.01
55.68
111.72
112.02
128.28
107.69
107.91
126.8
109.69
109.95
127.54
Các chi tiết máy
1338 cái
167.35
16.54
1399
cái
174.85
19.87
1497
cái
187.19
25.35
104.56
104.48
120.13
107.01
107.06
127.58
105.77
105.76
123.80
Hoá chất tổng hợp
11010kg
275.27
25.86
12840
kg
321.02
33.83
14045
kg
351.14
50.61
116.62
116.62
130.82
109.38
109.38
149.6
112.95
112.94
139.90
Các loại niken
2149
kg
182.73
20.41
2263
kg
192.35
24.65
2643
kg
224.68
30.13
105.3
105.26
120.77
116.79
116.81
122.23
110.9
110.89
121.50
Các loại sơn
4414
kg
176.57
18.35
4570
kg
182.82
22.46
5410
kg
216.38
31.8
103.53
103.54
122.4
118.38
118.36
141.59
110.71
110.70
131.64
Các loạ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chinh_sua_lan_cuoi_4293.doc