MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
1. Tính cấp thiết của đề tài . 1
2. Mục đích của đề tài. 3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài . 4
1.1.1. Cơ sở khoa học của đề tài . 4
1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài . 4
1.2. Tình hình sản xuất, chọn tạo giống đậu tương trên thế giới và Việt Nam . 5
1.2.2. Tình hình sản xuất và chọn tạo giống đậu tương ở Việt Nam . 19
Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1. Vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu . 33
2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu . 33
2.2.1. Nội dung nghiên cứu. 33
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu . 34
2.3. Mô hình trình diễn . 37
2.4. Đánh giá lựa chọn dòng . 38
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 39
3.1. Một số đặc điểm sinh trưởng và phát triển của các dòng đậu tương thí nghiệm . 39
3.1.1. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các dòng đậu tương . 39
3.1.2. Đặc điểm thực vật học của các dòng đậu tương thí nghiệm năm 2008 . 43
3.1.3. Đặc điểm hình thái của các dòng đậu tương thí nghiệm vụ xuân và vụ đông năm 2008 . 46
3.1.4. Khả năng chống chịu của các dòng đậu tương thí nghiệm ở vụ
xuân và vụ đông năm 2008 . 50
3.2. Một số chỉ tiêu sinh hoá c ủa các dòng, giống đậu tương thí nghiệm . 54
3.3. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng đậu tương thí nghiệm . 55
3.3.1. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của các dòng đậu tương thí nghiệm . 55
3.3.2. Năng suất thực thu của các dòng đậu tương tham gia thí nghiệ m năm 2008 . 59
3.4. Mô hình trình diễn đậu tương tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái . 61
3.4.1. Năng suất thực thu của các dòng đậu tương trình diễn tại xã Mai
sơn, huyện Lục Yên, vụ xuân 2009 . 61
3.4.2. Đánh giá của người dân đối với các dòng đậu tương trình diễn ởvụ xuân năm 2009 . 63
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 65
88 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5809 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của một số dòng đậu tương nhập nội tại huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái năm 2008 -2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khác nhau nhƣ: xử lý đột biến,
phƣơng pháp lai hữu tính, chọn lọc cá thể hay con đƣờng nhập nội, cho đến
nay tập đoàn các giống đậu tƣơng ở Việt Nam khá phong phú.
Xét về cơ bản đậu tƣơng ở Việt Nam đƣợc chia thành 3 nhóm: nhóm
chín sớm, nhóm chín trung bình và nhóm chín muộn. Nhóm chín sớm: có thời
gian sinh trƣởng ngắn từ 75-80 ngày.
Một số giống chín sớm thuộc các giống cũ, địa phƣơng nhƣ: Cúc Lục
Ngạn, Lơ Hà Bắc đƣợc trồng nhiều ở các tỉnh đồng bằng và Trung du miền
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
28
núi phía Bắc có đặc điểm là khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, nhƣng năng
suất thấp, hiện nay vẫn đƣợc trồng ở Miền Bắc nhƣng với diện tích nhỏ.
Theo Trần Văn Lài và cộng sự (1987) [18], giống đậu tƣơng AK02,
AGS314, V74, DT90, là những giống ngắn ngày, cho năng suất cao và đƣợc
trồng phổ biến ở cả 3 vụ trong năm (đông, xuân, hè).
Nhóm chín trung bình: thời gian sinh trƣởng từ 81-100 ngày, năng suất
cũng khá cao đạt 15- 18 tạ/ha.
Các giống địa phƣơng nhƣ Vàng Mƣờng Khƣơng, Xanh Hà Bắc là
những giống đƣợc trồng phổ biến ở miền Bắc, còn giống Nam Vang trồng
phổ biến ở Miền Nam.
Các giống mới nhƣ: MTD6, VL1, V48, TL57… là các giống phù hợp
với hƣớng thâm canh tăng năng suất ở các vùng đất nƣơng bãi ở Trung du,
Miền Núi, những nơi khó có điều kiện tăng vụ do khô hạn.
Nhóm chín muộn: có thời gian sinh trƣởng dài, trên 100 ngày, năng suất
cao đạt trên 18 tạ/ha. Chủ yếu là các giống đậu địa phƣơng nhƣ các giống
Lạng Sơn, đậu Trùng Khánh ( Cao Bằng), giống Cúc Kim Quan ( Lào Cai,
Yên Bái), Nông Tiến (Tuyên Quang).
Giống AK05 đƣợc chọn ra từ dạng hình phân ly của G-2216 nhập từ
AVRGC, là giống chịu rét khá, thích hợp cho vụ xuân hè và vụ đông.
Khi đánh giá kết quả nghiên cứu của Viện Di truyền nông nghiệp Việt
Nam trong những năm qua với nhiệm vụ đặt ra là chọn tạo ra một bộ giống
đậu tƣơng có thời gian sinh trƣởng ngắn (74-100 ngày), năng suất cao từ 15-
35 tạ/ha, chất lƣợng tốt, chống chịu sâu, bệnh và thích ứng với các hệ thống
cây trồng đa dạng và các vùng sinh thái nông nghiệp trong cả nƣớc Bùi Chí
Bửu và cộng sự (2005) [2], đã đề xuất tập trung vào các hƣớng lai tạo và đột
biến các giống địa phƣơng, các giống chọn tạo trong nƣớc và nhập nội, sử
dụng các tác nhân đột biến, nghiên cứu các liều lƣợng, nồng độ, phƣơng pháp
xử lý thích hợp để sửa chữa, cải thiện các nhƣợc điểm giống, phân lập các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
29
đột biến, tác nhân đột biến phục vụ cho công tác chọn tạo ra giống đậu tƣơng
mới. Đồng thời kết hợp lai hữu tính giữa các giống, dòng nhập nội với giống
đại trà để chuyển các gen quý (giống chịu sâu, bệnh, giống kháng thuốc diệt
cỏ…) từ nhập nội sang giống đại trà trong nƣớc. Kết quả giai đoạn I (1984-
1990) đã chọn ra đƣợc một số giống: DT90, DT83, DT84 và dòng có triển
vọng, giai đoạn II (1991-1995) chọn ra đƣợc 4 giống khu vực hoá có triển
vọng qua khảo nghiệm Quốc gia giai đoạn sau, giai đoạn III (1996-2000) từ
phƣơng pháp đột biến sửa chữa chọn tạo đƣợc giống DT98, từ xử lý đột biến
chọn tạo đƣợc giống DT99; lai 5 tổ hợp tạo sự đa dạng sinh học trong quần
thể để tiến hành chọn lọc có bốn giống đƣợc công nhận là: (DT94, DT95,
DT99 và AK06) lai các dòng, giống đột biến tạo ra các giống đã đƣợc kết
luận trong khảo nghiệm quốc gia: DT 2001 và DT 2002; chọn thành công
giống đậu tƣơng DAĐ01 từ nhóm đậu tƣơng chịu hạn, giống đậu tƣơng rau
DAĐ02 trong tập đoàn nhập nội từ Trung Quốc…
Giống DT84 đƣợc chọn bằng phƣơng pháp xử lý đột biến bằng tia Gama
trên dòng lai 8- 33 (DT80 x ĐH4). Đây là giống ngắn ngày có khả năng thích
ứng rộng, có tiềm năng năng suất cao, chống chịu với sâu bệnh khá, chất
lƣợng hạt tốt, dễ để giống (Mai Quang Vinh và CS, 1995) [26].
Năm 1999- 2002, Andrew James, GS.VS. Trần Đình Long và CS [27]
đã tiến hành khảo nghiệm tập đoàn giống đậu tƣơng có nguồn gốc từ nhiều
quốc gia khác nhau, và đã chọn đƣợc một số mẫu dòng có triển vọng, năng
suất ổn định nhƣ: dòng 95389 cho năng suất từ 14- 26 tạ/ha, thời gian sinh
trƣởng 90- 96 ngày; dòng CM60 đạt 13- 29 tạ/ha, dòng MSBR20 đạt 23,87
tạ/ha thích hợp với vùng chuyên canh đậu tƣơng ở Miền Bắc trong vụ
đông- xuân và vụ xuân.
Trong năm 2001 và 2002, PGS.TS Đoàn Thị Thanh Nhàn [22] đã so
sánh một số dòng, giống đậu tƣơng nhập nội từ Australia trong vụ hè và vụ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
30
xuân tại Gia Lâm (Hà Nội). Kết quả thu đƣợc nhƣ sau: giống 96031411 cho
năng suất từ 29,2- 34,67 tạ/ha ở vụ đông và vụ xuân 2001, 2002, trong vụ hè
cho năng suất 18,1 tạ/ha; giống OCEPAR9 và MSBR20 cho năng suất 27- 30
tạ/ha ở vụ đông và vụ xuân; giống CM60 đạt 19,1-32,07 tạ/ha, giống
MSBR222 đạt 20- 28 tạ/ha, giống SJ14 đạt 17,5- 32,11 tạ/ha trong vụ hè và
vụ xuân; còn giống BR14 đạt 20- 28,15 tạ/ha, giống TN12 đạt 21,34 tạ/ha
trong vụ xuân.
Với tập đoàn nhập nội giống đậu tƣơng phong phú nhƣ trên và cùng với
sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đến nay đậu tƣơng ở Việt Nam đƣợc trồng
rất nhiều vụ trong năm với nhiều công thức luân canh khác nhau.
Các tỉnh miền núi phía Bắc có thể trồng các vụ đậu tƣơng kế tiếp nhau.
Các tỉnh vùng Trung Du, đồng bằng Bắc Bộ có thể trồng đƣợc 3 vụ đậu
tƣơng trong năm đó là vụ xuân, vụ hè và vụ đông.
Các tỉnh Miền Trung trồng một vụ đậu tƣơng xuân chính vụ gieo từ
15/01-10/02 và thu hoạch vào tháng 4- 5. Vụ hè thu từ 15/5-15/10, vụ đông
gieo từ 15/9-20/10.
Các tỉnh Miền Đông Nam Bộ: vụ 1 gieo cuối tháng 4 (đầu mùa mƣa) và
thu hoạch vào tháng 8. Vụ 2 gieo từ 12/5-31/5 và thu hoạch trong tháng 8.
Nhƣ vậy, xét trong phạm vi toàn quốc, thì thời điểm nào trong năm
chúng ta cũng có đậu tƣơng thu hoạch. Đây là một ƣu thế để tổ chức xây
dựng công nghiệp chế biến sản phẩm đậu tƣơng của nƣớc ta phát triển một
cách cân đối.
Có nhiều phƣơng pháp chọn, tạo giống khác nhau: tuyển chọn giống
thông qua tập đoàn nhập nội, lai hữu tính hoặc gây đột biến. Hiện tại, bộ
giống đậu tƣơng đƣa ra sản xuất đại trà ở nƣớc ta là rất phong phú, song giống
đột phá về năng suất thì chƣa có nhiều.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
31
Nƣớc ta phấn đấu tới năm 2010 tăng diện tích đậu tƣơng toàn quốc lên
con số khoảng 500.000- 600.000 ha, năng suất đạt trung bình 20-22 tạ/ha, sản
lƣợng đạt 1,0- 1,5 triệu tấn. Để đạt đƣợc mục tiêu trên thì chúng ta cần đặc
biệt chú ý đến công tác giống, đồng thời kết hợp với các biện pháp kỹ thuật
thâm canh tiên tiến ở các địa phƣơng nhất là các tỉnh Trung Du và Miền Núi.
1.2.2.3. Tình hình sản xuất đậu tương tại Yên Bái
Yên Bái là tỉnh miền núi nằm ở phía Bắc. Diện tích trồng cây hàng năm
khoảng 17.000 ha (năm 2008). Song diện tích dành cho cây đậu tƣơng còn
thấp. Hàng năm tỉnh cũng có chính sách hỗ trợ giống cho các xã nghèo,
nhƣng nhìn chung chính sách đầu tƣ chƣa nhiều.
Bảng 1.7. Tình hình sản xuất đậu tương của tỉnh Yên Bái từ năm 2004- 2008
Năm
Diện tích
(ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lƣợng
(tấn)
2005 2.685 11,20 3.001
2006 2.819 11,01 3.104
2007 3.239 11,60 3.756
2008 3.330 11,50 3.828
Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh năm 2008
Qua số liệu thống kê ở bảng 1.7, cho thấy trong vòng 4 năm trở lại đây
diện tích trồng cây đậu tƣơng đƣợc tăng dần từ 2.685 ha năm 2005 lên 3.330
ha vào năm 2008, năng suất đậu tƣơng thì tăng không đáng kể từ 11,2 tạ/ha
lên 11,6 tạ/ha năm 2006. Nhƣ vậy năng suất đậu tƣơng của Yên Bái còn rất
thấp chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của giống.
Huyện Lục Yên rất quan tâm tới việc phát triển cây đậu tƣơng, hàng
năm huyện giao chỉ tiêu kế hoạch sản xuất cho các xã. Tuy nhiên việc hỗ trợ
về giống thì vẫn chƣa có nhiều mà chỉ chú trọng công tác khuyến cáo, tập
huấn kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc cây đậu tƣơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
32
Bảng 1.8. Tình hình sản xuất đậu tương của huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái
từ năm 2005- 2008
Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn)
2005 940 13,94 1.310
2006 934 14,44 1.349
2007 1.005 15,60 1.568
2008 908 15,98 1.451
Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh năm 2008
Huyện Lục Yên là một trong những huyện thị dẫn đầu về diện tích trồng
cây đậu tƣơng. Diện tích trồng cây đậu tƣơng trên 900 ha, năm 2007 diện tích
sản xuất đạt 1.005, cao nhất trong vòng 4 năm qua chiếm gần 30% diện tích
trồng đậu tƣơng toàn tỉnh.
Năng suất đậu tƣơng tăng từ 13,94 tạ/ha năm 2005 lên 15,98 tạ/ha năm
2008, cao hơn năng suất bình quân chung của tỉnh từ 2- 4 tạ/ha, và chiếm gần
40% sản lƣợng đậu tƣơng toàn tỉnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
33
Chƣơng 2
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu
- Vật liệu nghiên cứu
Gồm 9 dòng đậu tƣơng nhập nội từ Australia và giống DT84 làm đối
chứng.
STT Tên giống, dòng Cơ quan tạo giống
1 E040-6 Nhập nội từ Australia
2 E058-4 Nhập nội từ Australia
3 E085-10 Nhập nội từ Australia
4 E086-1 Nhập nội từ Australia
5 E088-6 Nhập nội từ Australia
6 E089-5 Nhập nội từ Australia
7 E089-8 Nhập nội từ Australia
8 E089-9 Nhập nội từ Australia
9 E089- 10 Nhập nội từ Australia
10 DT84 (Đ/C) Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam
- Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm tiến hành đề tài:
+ Xã Mai Sơn, huyện Lục Yên- tỉnh Yên Bái.
+ Xây dựng mô hình: tại xã Mai Sơn- huyện Lục Yên- tỉnh Yên Bái.
- Thời gian nghiên cứu: từ vụ xuân năm 2008 đến vụ xuân năm 2009.
2.2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Nội dung nghiên cứu
Đánh giá khả năng sinh trƣởng và phát triển của các dòng đậu tƣơng thí
nghiệm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
34
Phân tích một số chỉ tiêu sinh hoá (Protein và lipit) của các dòng, giống
đậu tƣơng thí nghiệm
Xây dựng mô hình trình diễn các dòng đậu tƣơng có triển vọng trong vụ
xuân năm 2009.
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu
* Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB) gồm 10
công thức với 3 lần nhắc lại. Trong đó DT84 (giống đƣợc trồng phổ biến ở địa
phƣơng) đƣợc dùng làm giống đối chứng.
* Quy trình kỹ thuật áp dụng cho thí nghiệm
Thí nghiệm thực hiện ở vụ xuân, vụ đông năm 2008.
Vụ xuân gieo: 20/2 năm 2008.
Vụ đông gieo: 10/9 năm 2008, gieo trên đất đồi thấp
Diện tích ô thí nghiệm: 7m2 ( 5m x 1,4m).
Tổng diện tích thí nghiệm: 210 m2/ vụ ( không kể rãnh và dải bảo vệ)
Mật độ trồng: 35 cây/m2.
Các thí nghiệm đồng ruộng đƣợc gieo trồng, chăm sóc theo giá trị canh
tác và giá trị sử dụng số 10 TCN 339- 2006, ban hành kèm theo QĐ số1698
QĐ/BNN- KHCN ngày 12 tháng 6 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ NN&PTNT.
Dải đất bảo vệ
1 5 6 3 7 8 10 2 9 4
6 10 7 2 4 9 5 8 1 3
9 8 4 5 1 7 2 3 10 6
Dải đất bảo vệ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
35
Chế độ canh tác: đất đƣợc cày bừa kỹ, lên luống, rạch hàng và bón phân lót.
- Lƣợng phân cần cho 1 ha
+ Phân chuồng: 8 tấn phân chuồng đã ủ hoai.
+ Phân vô cơ: 20 kg N + 60 kg P205 + 60 kg K20
Cách bón:
+ Bón lót toàn bộ lƣợng phân chuồng và phân lân trƣớc khi gieo giống
thí nghiệm.
+ Bón thúc: phân đạm và kali khi cây có 3-5 lá thật.
- Chăm sóc:
+ Vun xới lần I khi cây có 2 đến 3 lá kép ( lá thật), kết hợp với bón thúc.
+ Vun xới lần II khi cây chuẩn bị ra hoa.
+ Theo dõi thƣờng xuyên phòng trừ sâu, bệnh kịp thời (nếu có)
* Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi
+ Số cành cấp I/cây: đếm số cành cấp I trên 10 cây mẫu ( ba lần nhắc
lại), rồi tính trung bình, đếm vào lúc thu hoạch.
* Các chỉ tiêu về chống chịu
- Khả năng chống chịu sâu
+ Sâu cuốn lá- Omiodes indicata (F): đếm toàn bộ số lá bị sâu cuốn trên
mỗi ô thí nghiệm, làm ở tất cả các công thức ở cả ba lần nhắc lại. Lấy tổng số lá
bị sâu cuốn đếm đƣợc/ô thí nghiệm chia cho số m2 ta đƣợc % số lá bị sâu
cuốn/m2.
+ Sâu đục quả - Etiella zinckenella (Treitschke): tiến hành đếm số quả bị
sâu hại ở 10 cây mẫu (đếm lúc thu hoạch):
Quả bị hại (%) = Kq/Kt x 100%.
Trong đó: Kq là tổng số quả bị sâu hại của 10 cây mẫu.
Kt là tổng số quả của 10 cây mẫu.
( lấy ở 3 lần nhắc lại trên mỗi dòng, giống thí nghiệm rồi lấy trung bình).
- Khả năng chống đổ:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
36
Đƣợc đánh giá theo quy phạm khảo nghiệm giống đậu tƣơng. Theo
thang điểm từ 1-5 điểm. Theo dõi vào thời kỳ trƣớc khi cây ra hoa và quả
chắc.
Điểm 1: hầu hết các cây đứng thẳng.
Điểm 2: dƣới 25% số cây đổ ( tất cả các cây chỉ nghiêng nhẹ hay 10% số
cây bị đổ).
Điểm 3: từ 25-50% số cây đổ hẳn.
Điểm 4: từ 50-70% số cây đổ hẳn.
Điểm 5: trên 70% số cây đổ hẳn.
* Phân tích hàm lượng Protein và lipit
Phƣơng pháp phân tích
- Protein tổng số (%) : theo TCVN 4328 :2001 (ISO 5983 : 1997)
- Lipit thô (%) : đƣợc xác định trên máy SOXTHERM
Địa điểm phân tích: Phòng phân tích kiểm tra chất lƣợng nông sản và vật
tƣ nông nghiệp- Viện khoa học sự sống- Đại học Thái Nguyên.
* Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ( đo đếm 10 cây trên ô)
Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
- Tổng số quả trên cây: đếm số quả trên cây của 10 cây mẫu, qua các lần
nhắc lại, tính số quả trung bình trên cây.
- Số quả chắc trên cây.
- Số quả một hạt.
- Số quả hai hạt.
- Số quả ba hạt.
- Số hạt/quả = tổng số hạt chắc/tổng số quả chắc( 10 cây mẫu/ô).
Tính năng suất lý thuyết.
NSLT (tạ/ha) =
Quả chắc/cây x hạt chắc/quả x P1000 hạt x số cây/m2
10.000
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37
- Năng suất thực thu (tạ/ha): là năng suất thu đƣợc thực tế trên ô, sau đó
quy ra ha. Phƣơng pháp: tính năng suất thực tế thu đƣợc của từng ô thí
nghiệm khi thu hoạch và chia trung bình.
- Khối lƣợng 1.000 hạt: dàn đều hạt, chia theo đƣờng chéo thành 4 phần,
loại bớt hạt ở 2 phần đối đỉnh, 2 phần còn lại đếm 500 hạt ở mỗi phần và cân
trọng lƣợng đƣợc M1 và M2.
Khối lƣợng 1.000 hạt = M1 + M2 khi:
(M1-M2) x 100 ≤ 5%
(M1+M2)
2
- Số liệu đƣợc xử lý bằng các thuật toán thống kê theo phƣơng pháp thí
nghiệm của Phạm Chí Thành, 1976 [25].
- Các số liệu thu thập đƣợc xử lý trên máy tính theo chƣơng trình
IRRISART.
2.3. Mô hình trình diễn
Xây dựng mô hình sản xuất đại trà tại huyện Lục Yên. Mô hình trình
diễn đƣợc tiến hành ở vùng đất không chủ động nƣớc (đất đồi thấp).
- Diện tích trình diễn: 0,6 ha cho một mô hình kể cả giống đối chứng.
- Dòng, giống cho mô hình trình diễn
- Gồm có 3 dòng: E089- 8, E089- 9, E089- 10.
- DT84 (giống đối chứng).
Địa điểm và các biện pháp kỹ thuật tác động.
- Địa điểm: Bản Sơn Bắc- xã Mai Sơn.
- Thời vụ: vụ xuân năm 2009.
- Quy mô: 1,8 ha (0,2 ha cho một dòng và giống đối chứng).
- Số hộ tham gia 09 hộ (3 hộ/mô hình).
- Biện pháp kỹ thuật áp dụng: áp dụng theo quy phạm khảo nghiệm
giống đậu tƣơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38
+ Đất xây mô hình: đất thịt nhẹ, diện tích cho mô hình trình diễn đƣợc
bố trí trên cùng loại đất, các biện pháp canh tác, đầu tƣ là nhƣ nhau, đảm bảo
điều kiện đồng đều cho các dòng và giống thể hiện tối ƣu các đặc điểm và khả
năng của dòng, giống thí nghiệm.
+ Làm đất: tiến hành cày bừa kỹ, nhặt sạch cỏ dại, lên luống rồi rạch hàng.
+ Mật độ: 35 cây/m2.
- Lƣợng phân bón cho 1 ha.
+ Phân chuồng hoai mục 6 tấn/ha.
+ Phân vô cơ: 20kgN + 60kg P205 + 60kg K20.
Sau khi gieo hạt tiến hành theo dõi, chăm sóc, bảo vệ phòng trừ sâu bệnh
kịp thời, để đảm bảo điều kiện bình thƣờng cho các dòng thể hiện khả năng,
đặc tính của mình.
Các hộ tham gia: Nguyễn Văn Hà, Nông Thanh Trì, Hoàng Thanh Giao,
Nông Thanh Tranh, Hoàng Thị Thêm, Hoàng Văn Chí, Hoàng Văn Thận,
Hoàng Văn Mẫu, Nguyễn Văn Tình.
2.4. Đánh giá lựa chọn dòng
Đánh giá, lựa chọn dòng bằng phƣơng pháp cho điểm, tổ chức đánh giá
các chỉ tiêu, tiêu trí riêng biệt tổng hợp số điểm, xác định dòng có tổng số
điểm cao nhất giới thiệu cho sản xuất.
Phƣơng pháp tiến hành cho điểm
- Mỗi ngƣời đƣợc phát 20 hạt đậu tƣơng cho chỉ tiêu cần chọn ( 10 nông
dân tham gia đánh giá) và thả vào các ô tƣơng ứng với các dòng đậu tƣơng
theo quy định, dòng nào có chỉ tiêu đạt yêu cầu nhiều nhất thì bỏ tám hạt đậu
tƣơng, dòng thứ hai 7 hạt... cho đến dòng cuối cùng và lần lƣợt tiến hành nhƣ
vậy cho các chỉ tiêu tiếp theo và cho đến hết.
- Ngƣời phụ trách sẽ cộng tổng số hạt có trong một cột ( gồm nhiều chỉ
tiêu cho một dòng). Dòng nào có điểm cao nhất thì có nghĩa là dòng đó đạt
yêu cầu nhất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Một số đặc điểm sinh trƣởng và phát triển của các dòng đậu tƣơng
thí nghiệm
3.1.1. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các dòng đậu tương
Thời gian sinh trƣởng của giống cây trồng nói chung và cây đậu tƣơng
nói riêng là tổng hợp của các thời kỳ sinh trƣởng và phát triển. Cây trồng đều
phải trải qua hai giai đoạn sinh trƣởng là sinh trƣởng dinh dƣỡng và sinh
trƣởng sinh thực, mỗi giai đoạn sinh trƣởng này không những chịu ảnh hƣởng
bởi yếu tố di truyền mà còn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện ngoại cảnh nhƣ
nhiệt độ, ẩm độ, các biện pháp kỹ thuật canh tác...,. Thí nghiệm tiến hành
trong cùng điều kiện cho nên sự tác động của điều kiện ngoại cảnh lên các
giống là nhƣ nhau, do vậy thời gian sinh trƣởng là do giống quyết định, và
đây là cơ sở để phân biệt giống ngắn ngày, dài ngày hay trung bình, giúp
chúng ta xây dựng khung thời vụ tốt nhất cho từng giống, phù hợp với điều
kiện sinh thái của từng vùng
Theo dõi các giai đoạn sinh trƣởng của cây đậu tƣơng để có quá trình
chăm sóc hợp lý, giúp cây sinh trƣởng cân đối, đặc biệt là xác định thời vụ
hợp lý để thời gian ra hoa gặp điều kiện thuận lợi nhất giúp cho quá trình thụ
phấn thụ tinh thuận lợi tăng khả năng đậu quả và sẽ thu đƣợc năng suất, sản
lƣợng cao khi thu hoạch.
Các giai đoạn sinh trƣởng của các dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm
đƣợc trình bày tại bảng 3.1.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
Bảng 3.1. Các giai đoạn sinh trưởng của các dòng đậu tương thí nghiệm
TT
Thời vụ
Chỉ
tiêu
Tên dòng,
giống
Vụ xuân 2008 Vụ đông 2008
Thời gian từ gieo đến: (Ngày)
Mọc Ra hoa Chín Mọc Ra hoa Chín
1 EO40-6 8 50 110 7 42 102
2 EO58-4 8 50 110 6 43 105
3 EO85-10 9 55 110 6 45 101
4 EO86-1 8 52 110 7 43 101
5 EO88-6 8 52 115 7 48 102
6 EO89-5 9 50 115 6 43 105
7 EO89-8 9 55 110 6 43 102
8 EO89-9 9 55 110 7 42 104
9 EO89-10 9 55 110 7 43 103
10 DT84 (đ/c) 8 49 105 7 46 98
- Giai đoạn từ gieo đến mọc
Đƣợc tính từ khi gieo hạt xuống đất, hạt hút ẩm trƣơng lên, rễ mọc ra và
thân vƣơn lên khỏi mặt đất, hai lá mầm xoè ra.
Sự nẩy mầm của hạt không những chịu sự tác động của yếu tố nội tại (độ
mẩy của hạt, độ chín, yếu tố di truyền) mà còn bị ảnh hƣởng của điều kiện
ngoại cảnh nhƣ: nhiệt độ, ẩm độ, độ sâu lấp hạt, độ tơi xốp của đất. Khả năng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
nẩy mầm của hạt giống là một trong những chỉ tiêu đánh giá về chất lƣợng hạt
giống. Giống có sức nẩy mầm khoẻ, tỷ lệ nẩy mầm cao, tập trung là giống tốt,
đây là yếu tố quyết định tạo quần thể đồng đều và khả năng cho năng suất cao.
Ngƣợc lại, giống có sức nẩy mầm yếu, thời gian nẩy mầm kéo dài sẽ cho quần
thể sinh trƣởng không đồng đều, ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và năng suất.
Quá trình theo dõi cho thấy tất cả các dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm
giai đoạn từ gieo đến mọc ở vụ đông diễn ra nhanh hơn ( 6- 7 ngày sau gieo)
vụ xuân, do ở vụ đông thời kỳ gieo hạt gặp điều kiện thích hợp nhƣ nhiệt độ
27,1
0
C, ẩm độ 87% ( số liệu có trong bảng ở phần phụ lục). Vụ xuân gieo vào
tháng 2, do lúc này nhiệt độ thấp có 12,80C, tổng lƣợng mƣa của tháng là 32,9
mm cho nên đã làm chậm quá trình nẩy mầm của hạt và thời gian từ gieo đến
mọc của các dòng, giống từ 8- 9 ngày.
- Giai đoạn từ gieo đến ra hoa
Giai đoạn này vô cùng quan trọng đối với cây đậu tƣơng, vì đây là giai
đoạn sinh trƣởng sinh thực, có ý nghĩa quyết định đến năng suất cây trồng. Có
sự khác biệt giữa cây đậu tƣơng với các cây trồng khác là quá trình sinh
trƣởng dinh dƣỡng song song với quá trình sinh trƣởng sinh thực, ở giai đoạn
này thân, cành, rễ, lá vẫn tiếp tục phát triển rất mạnh, cây cần một lƣợng dinh
dƣỡng rất lớn. Bởi vậy, ở giai đoạn này cây thƣờng có hiện tƣợng thiếu hụt về
dinh dƣỡng và đặc biệt là rất nhậy cảm với các điều kiện ngoại cảnh bất
thuận. Cho nên việc tìm hiểu giai đoạn ra hoa có ý nghĩa to lớn trong quá
trình khảo sát, chọn lọc đồng thời cũng là để đánh giá khả năng thích ứng của
giống làm cơ sở cho việc xây dựng cơ cấu thời vụ hợp lý cho các vùng sinh
thái khác nhau.
Hoa đậu tƣơng thƣờng bắt đầu hình thành từ đốt thứ tƣ đến đốt thứ
tám trở lên. Thời gian nở hoa dài hay ngắn phụ thuộc vào giống và thời vụ
gieo trồng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
Thời kỳ sinh trƣởng dinh dƣõng cần phải cung cấp đủ dinh dƣỡng để
đảm bảo mật độ, số cây trên đơn vị diện tích. Vì số cây, mật độ quyết định tới
số lƣợng hoa, quả và đây là yếu tố đóng vai trò to lớn đến việc cho năng suất
hạt sau này. Chúng ta cũng cần chú ý tới việc điều tiết quá trình sinh trƣởng
dinh dƣỡng, để tránh cho sinh trƣởng dinh dƣỡng quá mạnh cạnh tranh với
sinh trƣởng sinh thực gây mất cân đối dẫn đến hiện tƣợng rụng hoa, rụng quả,
sâu, bệnh nhiều, cây lốp đổ sẽ ảnh hƣởng tới năng suất.
Số liệu bảng 3.1 cho thấy ở vụ xuân tất cả các dòng, giống đậu tƣơng thí
nghiệm đều có thời gian từ gieo đến ra hoa dài hơn vụ đông. Thời gian từ gieo
đến ra hoa của các dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm biến động từ 50- 55
ngày muộn hơn giống đối chứng (DT84 : 49 ngày sau gieo hạt).
Vụ đông 2008, thời gian từ gieo đến ra hoa của các dòng, giống đậu
tƣơng thí nghiệm biến động từ 42- 48. Trong thí nghiệm dòng E088- 6 có
thời gian từ gieo đến ra hoa dài hơn đối chứng 2 ngày, các dòng còn lại có
thời gian từ gieo đến ra hoa sớm hơn so với đối chứng từ 1- 4 ngày (DT84
là 46 ngày).
- Giai đoạn từ gieo đến chín ( thời gian sinh trưởng)
Giai đoạn này quá trình sinh trƣởng dinh dƣỡng gần nhƣ ngừng hẳn, các
chất đồng hoá đƣợc vận chuyển vào hạt quả. Khi hạt đậu tƣơng mới hình
thành chứa 90% là nƣớc, trong quá trình lớn lên lƣợng nƣớc trong hạt giảm
dần, đồng thời có sự tích luỹ chất khô, lƣợng nƣớc trong hạt giảm xuống chỉ
còn 60 - 70%. Lúc này sự chuyển hoá của hạt diễn ra mạnh mẽ, hàm lƣợng
dầu của hạt đã đƣợc ổn định, song hàm lƣợng Protein vẫn còn chịu sự tác
động của điều kiện ngoại cảnh và nguồn dinh dƣỡng của cây cho tới khi quá
trình chín ngừng hẳn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
Khi sự tích lũy chất khô gần hoàn thành, độ ẩm trong hạt giảm nhanh và
đột ngột vài ngày có thể giảm từ 30% xuống còn 15 - 20%, khoảng 1-2 tuần
trƣớc khi chín. Khi vỏ quả chuyển sang màu vàng sáng hoặc màu vàng nâu là
thu hoạch đƣợc. Nhiệt độ tối ƣu cho đậu chín là 25 0C ban ngày và 15 0C ban
đêm. Nhiệt độ quá cao trong thời gian quả chín làm giảm chất lƣợng nẩy mầm
của hạt và điều này giải thích cho sự biến động về tính nẩy mầm và sự sống
của cây con từ năm này qua năm khác.
Qua số liệu của bảng 3.1 cho thấy rằng thời gian từ gieo đến chín
(TGST) của các dòng đậu tƣơng thí nghiệm trong vụ xuân biến động từ 110-
115 ngày và đều dài hơn đối chứng từ 5- 10 ngày (DT84 105 ngày). Tƣơng tự
nhƣ vậy thì ở vụ đông tất cả các dòng đậu tƣơng thí nghiệm cũng có thời gian
sinh trƣởng biến động từ 101 - 105 ngày và dài hơn đối chứng từ 4 - 7 ngày.
Như vậy: tất cả các dòng đậu tƣơng thí nghiệm đều có thời gian sinh
trƣởng dài hơn đối chứng ở cả 2 vụ trong năm, và đều thuộc nhóm có thời
gian sinh trƣởng trung bình.
3.1.2. Đặc điểm thực vật học của các dòng đậu tương thí nghiệm năm 2008
Đặc điểm thực vật học là một trong những chỉ tiêu quan trọng đối với
công tác chọn tạo giống cây trồng. Các nhà chọn tạo giống căn cứ vào đặc
điểm thực vật học, hình thái để phân loại giống, nhận biết các giống đậu
tƣơng khác nhau.
Đậu tƣơng có tập tính sinh trƣởng khác nhau, có giống sinh trƣởng hữu
hạn có giống sinh trƣởng vô hạn. Những nét đặc trƣng nhất của hai tập tính
này đƣợc thể hiện ở các chỉ tiêu nhƣ: thân, cành, màu sắc hoa, hình dạng quả,
khả năng tích luỹ vật chất khô...,.
Một số đặc điểm thực vật học chính của các dòng đậu tƣơng đƣợc thể
hiện ở bảng 3.2.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44
Bảng 3.2: Đặc điểm thực vật học của các dòng đậu tương thí nghiệm
TT Chỉ tiêu
Tên
dòng
Màu
sắc lá
Hình
dạng lá
Loại
hình
sinh
trƣởng
Màu
sắc hoa
Màu
sắc hạt
Màu
sắc rốn
hạt
1 EO40 – 6
Xanh
vàng
Trứng
nhọn
Hữu hạn Tím Vàng Nâu nhạt
2 EO58 – 4
Xanh
vàng
Trứng
nhọn
Hữu hạn Trắng
Vàng
sáng
Trắng
xám
3 EO85 - 10
Xanh
vàng
Trứng
nhọn
Hữu hạn Trắng Vàng
Trắng
xám
4 EO86 – 1
Xanh
đậm
Trứng
nhọn
Hữu hạ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc.pdf