Luận văn Đánh giá môi trường chiến lược đối với Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006 – 2010

MỤC LỤC

 

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 3

TỔNG QUAN 3

1.1. Khái niệm chung về đánh giá môi trường chiến lược trong các dự án quy hoạch 3

1.1.1. Định nghĩa về đánh giá môi trường chiến lược 3

1.1.2. Lợi ích và tồn tại của ĐMC 5

1.1.3. Các nguyên tắc chính của đánh giá môi trường chiến lược 6

1.1.3.1. Theo Sadler (1998) [7], Tonk và Verheem (1998) [7] 6

1.1.3.2. Theo Cơ quan đánh giá môi trường của Canada. 7

1.2. Các điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, môi trường tỉnh Nghệ An 12

1.2.1.1. Vị trí địa lý và địa hình 12

1.2.1.2. Điều kiện khí tượng – thuỷ văn. 13

1.2.1.3. Tài nguyên khoáng sản 15

1.2.1.4. Đặc điểm tài nguyên sinh vật 15

1.2.2. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên 17

1.2.2.1. Hiện trạng môi trường không khí 17

1.2.2.2. Hiện trạng môi trường nước mặt 19

1.2.2.3. Lũ lụt, hạn hán 20

1.2.2.4. Hiện trạng môi trường nước dưới đất 20

1.2.2.5. Hiện trạng môi trường đất 22

1.2.2.6. Hiện trạng chất thải rắn 25

1.2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội 26

1.2.3.1. Điều kiện về kinh tế 26

1.2.3.2. Điều kiện về xã hội 26

CHƯƠNG 2 28

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28

2.1. Đối tượng nghiên cứu: 28

2.1.1. Xuất xứ của quy hoạch 28

2.1.2. Mục tiêu quy hoạch 28

2.1.3. Thời gian thực hiện quy hoạch 29

2.1.4. Về các hoạt động 29

2.2. Các phương pháp nghiên cứu 30

2.2.1. Phương pháp đánh giá môi trường chiến lược của Bộ Tài nguyên và Môi trường. 30

2.2.2. Phương pháp thống kê 30

2.2.3. Phương pháp phân tích, so sánh 31

2.2.4. Phương pháp lập ma trận 31

2.2.5. Phương pháp chuyên gia 32

CHƯƠNG 3 33

DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CÓ THỂ XẢY RA KHI THỰC HIỆN QUY HOẠCH 33

3.1. Nguồn gây tác động 33

3.1.1. Các nguồn gây tác động có liên quan đến các loại chất thải 33

3.1.1.1. Nguồn phát sinh khí thải 33

3.1.1.2. Nguồn phát sinh nước thải 35

3.1.1.3. Nguồn phát sinh chất thải rắn 40

3.1.2. Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 42

3.2. Các đối tượng bị tác động 43

3.2.1 Đối tượng bị tác động có liên quan đến chất thải 43

3.2.1.1. Môi trường địa chất, các cảnh quan tự nhiên bị tác động do chất thải 43

3.2.1.2. Môi trường không khí bị tác động do nguồn khí thải 45

3.2.1.3. Môi trường nước bị tác động do các nguồn nước thải 46

3.2.1.4. Môi trường nước dưới đất bị tác động do chất thải 48

3.2.1.5. Môi trường đất bị tác động do chất thải 48

3.2.1.6. Môi trường sinh thái ven biển bị tác động do phát triển các hoạt động kinh tế-xã hội 48

3.2.1.7. Môi trường sống cộng đồng bị tác động do chất thải 48

3.2.1.8. Đối tượng bị tác động là các yếu tố kinh tế 49

3.2.2. Đối tượng bị tác động không liên quan đến chất thải 50

3.2.2.1. Đối tượng bị tác động là các yếu tố tự nhiên. 50

3.2.2.2. Đối tượng bị tác động là các yếu tố xã hội. 52

3.3. Đánh giá tổng hợp xu hướng biến đổi của các yếu tố môi trường bằng phương pháp ma trận 54

3.3.1. Đánh giá các nguồn gây tác động 54

3.3.1.1. Nhận dạng các nguồn gây tác động chính 54

3.3.1.2. Đánh giá tổng thể phương thức và quy mô tác động của các hoạt động phát triển đến môi trường 55

3.3.2. Đánh giá các đối tượng bị tác động 59

3.3.2.1. Nhận dạng các đối tượng chính bị tác động 59

3.3.2.2. Phân cấp mức độ chịu tác động tích dồn của các yếu tố môi trường 60

3.3.3. Đánh giá tổng hợp xu hướng biến đổi của các yếu tố tự nhiên, môi trường và kinh tế-xã hội 64

3.3.3.1. Khái quát về phương pháp đánh giá tổng hợp bằng ma trận 64

3.3.3.2. Lược duyệt các xu hướng biến đổi 65

3.3.3.3. Đánh giá xu hướng biến đổi xấu tổng hợp của các yếu tố môi trường 69

3.4. Đặc điểm xu hướng biến đổi của các yếu tố môi trường bị tác động bởi các hoạt động phát triển 76

3.4.1. Xu hướng biến đổi của điều kiện tự nhiên. 76

3.4.1.1. Điều kiện địa chất, địa mạo 76

3.4.1.2. Điều kiện địa chất thuỷ văn 76

3.4.2. Xu hướng biến đổi của môi trường sinh vật. 76

3.4.3. Xu hướng biến đổi của các yếu tố môi trường. 78

3.4.3.1. Xu hướng biến đổi của môi trường không khí 78

3.4.3.2. Xu hướng biến đổi của môi trường nước mặt 78

3.4.3.3. Xu hướng biến đổi của môi trường nước dưới đất 82

3.4.3.4. Xu hướng biến đổi của môi trường đất 83

3.4.4. Xu hướng biến đổi của các yếu tố kinh tế - xã hội 85

3.4.4.1. Xu hướng biến đổi của các ngành kinh tế cơ bản 85

3.4.4.2. Xu hướng biến đổi của các công trình văn hoá xã hội, tôn giáo, tín ngưỡng, di tích lịch sử và các công trình liên quan khác 87

3.5. Đề xuất các phương hướng, giải pháp tổng thể giải quyết các vấn đề môi trường trong quá trình thực hiện quy hoạch. 89

3.5.1. Phương hướng chung 89

3.5.2. Giải pháp về kỹ thuật 90

3.5.3. Giải pháp về quản lý 91

3.5.4. Chương trình quản lý, giám sát môi trường 92

3.5.5.1. Nội dung chương trình giám sát môi trường 92

3.5.5.2. Tổ chức thực hiện 92

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93

TÀI LIỆU THAM KHẢO 96

PHỤ LỤC 99

 

 

 

doc152 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3101 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá môi trường chiến lược đối với Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006 – 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hả năng gây tác động xấu đến môi trường được xem xét, đánh giá dựa trên cơ sở định hướng phát triển của các ngành, các lĩnh vực và các chương trình, dự án ưu tiên đầu tư trong khuôn khổ nội dung bản quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 của tỉnh Nghệ An. Theo đó có 21 đề xuất hoặc hoạt động phát triển chính (sau đây gọi là hoạt động phát triển) được gộp trong 5 nhóm lớn mà chúng có khả năng gây tác động xấu đến tự nhiên, môi trường, kinh tế xã hội. Bảng 3.11: Các hoạt động có tiềm năng gây tác động xấu TT Các hoạt động phát triển I Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng và tổ chức lãnh thổ 1 Phát triển hệ thống giao thông 2 Phát triển đô thị và cơ sở hạ tầng nông thôn 3 Phát triển hạ tầng các khu kinh tế và các khu CN- TTCN, làng nghề 4 Phát triển hệ thống khai thác nước cho đô thị, các khu kinh tế tập trung (KKT). 5 Thay đổi mục đích sử dụng đất II Phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 6 Công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng 7 Công nghiệp chế biến nông – lâm – thuỷ sản, thực phẩm 8 Công nghiệp sản xuất và phân phối điện nước (thuỷ điện, nhiệt điện) 9 CN Khai thác và chế biến khoáng sản (thiếc, đá trắng) 10 Cơ khí, hoá dầu và công nghệ cao 11 Dệt, may, da giày, sản xuất giấy, hoá chất III Nông – Lâm – Thuỷ sản 12 Chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá 13 Trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hoá 14 Nuôi trồng thuỷ sản (nuôi ngọt, mặn, lợ), diêm nghiệp 15 Đánh bắt hảI sản IV Thương mại, du lịch, dịch vụ 16 Phát triển du lịch và sản phẩm du lịch 17 Phát triển mạng lưới và các trung tâm thương mại đa chức năng 18 Phát triển thương mại cửa khẩu V Văn hoá - xã hội 19 Gia tăng dân số khu vực thành thị 20 Phát triển y tế 21 Chuyển dịch cơ cấu lao động 3.3.1.2. Đánh giá tổng thể phương thức và quy mô tác động của các hoạt động phát triển đến môi trường Để đánh giá chi tiết các tác động xấu của từng hoạt động phát triển đến môi trường cần thiết phải thực hiện việc đánh giá chung về tầm quan trọng của các hoạt động phát triển thông qua phương thức và quy mô gây tác động của chúng. Việc đánh giá được thực hiện bằng cách cho điểm. Điểm đánh giá được dựa trên việc phân tích bản chất tác động của mỗi hoạt động phát triển với các tiêu chí: 1. Phương thức tác động: Xác định hoạt động đó gây tác động có liên quan hoặc không liên quan đến chất thải. Việc đánh giá cường độ tác động của mỗi phương thức được cho điểm 1, 2, 3 tương ứng với cường độ tác động yếu, trung bình và mạnh và bằng 0 nếu hoạt động đó không gây biến đổi xấu môi trường. 2. Quy mô thời gian của tác động: Phân tích khả năng gây tác động kéo dài liên tục hoặc chỉ trong một khoảng mốc thời gian xác định. Trong luận văn, việc đánh giá được chia làm hai giai đoạn, khoảng thời gian ngắn (từ năm 2015 trở về trước) và dài (kéo dài qua năm 2015). Những tác động có quy mô thời gian ngắn được gán điểm 1 và dài được gán điểm 3. Một số hoạt động phát triển có thể kéo dài sau năm 2015 nhưng gây ảnh hưởng không đáng kể đến môi trường được gán điểm 0. 3. Quy mô không gian của tác động: Đánh giá khả năng ảnh hưởng của các tác động chỉ trong hoặc vượt ra ngoài một đơn vị lãnh thổ, ở đây lấy đơn vị cấp tỉnh/huyện và cấp vùng/liên vùng. Điểm số cũng được lấy giá trị 1 cho cấp không gian tỉnh/ huyện và 3 cho cấp vùng/ liên vùng. Những hoạt động phát triển có thể gây ảnh hưởng đến môi trường cấp vùng/ liên vùng nhưng thể hiện ở mức độ yếu cũng được gán điểm 0. Mỗi một hoạt động phát triển đều được phân tích theo 3 tiêu chí trên. Mức độ tác động của mỗi hoạt động đến môi trường sẽ được đánh giá trên tổng số điểm A của hoạt động đó với 3 cấp: yếu, trung bình và mạnh. Được tính như sau: Tổng điểm đánh giá của mỗi hoạt động: Aj = Aj: tổng điểm của hoạt động thứ j Bij: tiêu chí thứ i, của hoạt động thứ j Khoảng điểm DA của các cấp trong trường hợp lấy đều nhau được tính theo công thức: Trong đó là tổng điểm đánh giá chung cao nhất và là tổng điểm đánh giá chung thấp nhất Trên cơ sở tính toán đối với hoạt động phát triển Aj ta có thể gán hệ số mức độ quan trọng cho các hoạt động phát triển theo các mức độ đã được phân cấp: Aj nằm trong khoảng mức độ thấp được gán hệ số mức độ quan trọng là 1 và tương ứng như vậy ở mức trung bình là 2 và mức cao là 3. Kết quả tính toán cho thấy ở mức độ thấp Aj £ 7; ở mức độ trung bình 7< Aj £ 9 và cao 9 < Aj £12. Bảng 3.12: Tầm quan trọng của hoạt động phát triển (hđpt) TT Hình thức gây tác động Các hoạt động phát triển Liên quan đến chất thải Không liên quan đến chất thải Quy mô thời gian Quy mô không gian Tổng điểm Hệ số mức độ quan trọng của hđpt Trước 2015 Sau 2015 Tỉnh/ huyện Vùng/ L.Vùng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) I Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng và tổ chức lãnh thổ 1 Phát triển hệ thống giao thông 1 3 1 3 1 3 12 3 2 Phát triển đô thị và cơ sở hạ tầng nông thôn 1 2 1 0 1 0 5 1 3 Phát triển hạ tầng các khu kinh tế, khu CN- TTCN, làng nghề 2 2 1 3 1 0 9 3 4 Phát triển hệ thống khai thác nước cho đô thị, các KKT. 1 2 1 3 1 0 8 2 5 Thay đổi mục đích sử dụng đất 2 2 1 3 1 3 12 3 II Phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp 6 Công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng 3 1 1 0 1 0 6 1 7 Công nghiệp chế biến nông – lâm – thuỷ sản, thực phẩm 3 1 1 0 1 0 6 1 8 Công nghiệp sản xuất và phân phối năng lượng (thuỷ điện, nhiệt điện...) 2 1 1 0 1 3 8 2 9 CN Khai thác và chế biến khoáng sản (thiếc, đá trắng) 3 2 1 3 1 0 10 3 10 Cơ khí, hoá dầu và công nghệ cao 3 0 1 3 1 0 8 2 11 Dệt, may, da giày 3 1 1 0 1 0 6 1 III Nông – Lâm – Thuỷ sản 12 Chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá 2 1 1 0 1 0 5 1 13 Trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hoá 1 2 1 0 1 0 5 1 14 Nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ, diêm nghiệp 2 1 1 3 1 0 8 2 15 Đánh bắt hải sản 1 1 1 0 1 3 7 1 IV Thương mại, du lịch, dịch vụ 16 Phát triển du lịch và sản phẩm du lịch 1 1 1 0 1 3 7 1 17 Phát triển mạng lưới và các trung tâm thương mại đa chức năng 1 3 1 0 1 0 6 1 18 Phát triển thương mại cửa khẩu 1 3 1 0 1 3 9 2 V Văn hoá - xã hội 19 Gia tăng dân số khu vực thành thị 2 2 1 3 1 0 9 2 20 Phát triển y tế 2 1 1 0 1 0 5 1 21 Chuyển dịch cơ cấu lao động 0 2 1 3 1 3 10 3 Xem xét hệ số mức độ quan trọng của các hoạt động phát triển cho thấy: trong tổng số 21 hoạt động phát triển có 5 hoạt động phát triển có ở mức 3 - mức có khả năng gây tác động tiêu cực lớn, 6 hoạt động phát triển ở mức 2 - mức có khả năng gây tác động tiêu cực trung bình, và 10 hoạt động phát triển ở mức 1 - mức có khả năng gây tác động tiêu cực yếu. Trong đó, cần đặc biệt chú ý đối với 5 hoạt động phát triển có hệ số quan trọng ở mức 3, gồm các hoạt động có số thứ tự 1, 3, 5, 9 và 21. Bên cạnh đó, từ bảng 3.12 cũng cho thấy 21 hoạt động phát triển có khả năng gây tác động vào môi trường với những hình thức khác nhau: - 20/21 hoạt động phát triển gây tác động xấu liên quan đến chất thải, trong đó 6 ở mức mạnh, 6 ở mức trung bình và 8 ở mức yếu. - 20/21 hoạt động phát triển gây tác động xấu không liên quan đến chất thải, trong đó 4 ở mức mạnh, 7 ở mức trung bình và 9 ở mức yếu. - Quy mô thời gian tác động ngắn hạn có 21/21 hoạt động phát triển, nhưng duy trì tác động kéo dài chỉ có 9 hành động phát triển. - Quy mô không gian tác động đối với cấp tỉnh có 21/21 hoạt động phát triển, nhưng gây ảnh hưởng ở quy mô lớn hơn (liên tỉnh, vùng) chỉ có 6 hoạt động. 3.3.2. Đánh giá các đối tượng bị tác động 3.3.2.1. Nhận dạng các đối tượng chính bị tác động Nội dung bản Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Nghệ An mang tính tích cực đối với tự nhiên, môi trường và kinh tế - xã hội ở chỗ: nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng tài nguyên, nâng cao năng suất lao động, đời sống tinh thần và vật chất người dân đi kèm với nâng cao giáo dục, nhận thức và bảo vệ môi trường. Mặt khác, bản Quy hoạch tổng thể còn cho thấy sự mở rộng quy mô và tốc độ khai thác tài nguyên, thay đổi cơ sở hạ tầng, xã hội, thay đổi tương quan giữa các bộ phận ngành nghề, giữa các địa phương... Và như vậy, hầu hết các yếu tố môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội sẽ bị tác động ở cả mặt tích cực và tiêu cực. Căn cứ vào nội dung bản QHTTPTKTXH của tỉnh Nghệ An, với 21 hoạt động phát triển có nhiều khả năng gây tác động xấu (đã được lựa chọn và đánh giá ở phần nguồn gây tác động), luận văn lựa chọn 23 yếu tố môi trường bị tác động chính. Bảng 3.13: Các yếu tố môi trường có khả năng bị tác động TT Các yếu tố môi trường TT Các yếu tố môi trường I Các yếu tố môi trường vật lý 12 Thành phần động, thực vật thuỷ sinh 1 Chất lượng môi trường không khí 13 Thành phần động vật hoang dã 2 Biến đổi khí hậu 14 Các loài quý hiếm 3 Chất lượng nước mặt 15 Các khu bảo tồn 4 Xói mòn và bồi tụ dòng chảy, sóng III Các yếu tố môi trường xã hội 5 Thay đổi dòng chảy mặt 16 Di dân tái định cư 6 Thay đổi trữ lượng, chất lượng nước ngầm 17 Phân hoá giầu nghèo 7 MôI trường sinh tháI ven biển 18 Hạ tầng cơ sở môi trường 8 Chất lượng môi trường đất 19 Phong tục tập quán 9 Độ ổn định nền rắn 20 Di tích lịch sử, văn hoá và các công trình kiến trúc II MôI trường sinh vật và hệ –sinh tháI 21 Quan hệ xã hội, tâm lý cộng đồng 10 Diện tích rừng và tính chất của các hệ sinh tháI 22 Mức sống, dân trí 11 Đa dạng sinh học và sinh khối 23 Sức khoẻ dân cư 3.3.2.2. Phân cấp mức độ chịu tác động tích dồn của các yếu tố môi trường Mức độ bị tác động của các yếu tố môi trường có liên quan chặt chẽ đến khả năng tích dồn tác động xấu của các hoạt động phát triển (là khả năng mà yếu tố môi trường chịu tác động của nhiều hoạt động phát triển). Việc xác định mức độ tích dồn dựa trên sự phân cấp số lượng các hoạt động phát triển tác động đến từng yếu tố môi trường (bảng 3.14). Kết quả tính toán từ bảng 3.14 cho phép phân chia thành 3 cấp mức độ tác động tích dồn. Cấp mức độ tích dồn yếu gồm những yếu tố môi trường bị tác động của dưới 9 hoạt động phát triển (các yếu tố 2, 16, 18, 20, 21, 22). Cấp mức độ tích dồn trung bình gồm những yếu tố môi trường bị tác động của từ 9 đến 15 hoạt động phát triển (các yếu tố 1, 7, 17, 19, 23) . Cấp mức độ tích dồn mạnh là những yếu tố môi trường bị tác động của trên 15 hoạt động phát triển (các yếu tố 3, 4, 5 ,6, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15). Bảng 3.14: Cấp độ tích dồn tác động xấu của các yếu tố môi trường TT Các yếu tố môi trường Các hoạt động phát triển Tổng Phân cấp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 I Các yếu tố môi trường vật lý 1 Chất lượng môI trường không khí + + + + + + + + + + + + + + 14 2 2 Biến đổi khí hậu + + + + + + + 7 1 3 Chất lượng nước mặt + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 21 3 4 Xói mòn và bồi tụ dòng chảy + + + + + + + + + + + + + + + + + + 18 3 5 Thay đổi dòng chảy mặt + + + + + + + + + + + + + + + + + 17 3 6 Thay đổi trữ lượng, chất lượng nước ngầm + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 21 3 7 MôI trường sinh tháI ven biển + + + + + + + + + + +  11 2  8 Chất lượng môI trường đất + + + + + + + + + + + + + + + + + + 18 3 9 Độ ổn định nền rắn + + + + + + + + + + + + + + + + + 17 3 II Tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái . 10 Rừng và các hệ sinh tháI + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 21 3 11 Đa dạng sinh học và sinh khối + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 19 3 12 Động thực vật thuỷ sinh + + + + + + + + + + + + + + + + + + 18 3 13 Động vật hoang dã + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 19 3 14 Các loài quý hiếm + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 20 3 15 Các khu bảo tồn + + + + + + + + + + + + + + + + + + 18 3 III Các yếu tố môI trường xã hội 16 Di dân tái định cư + + + + + 5 1 17 Phân hoá giầu nghèo, tín ngưỡng, tôn giáo. + + + + + + + + + + + + + + 14 2 18 Hạ tầng cơ sở + + + + 4 1 19 Phong tục tập quán + + + + + + + + + + + + 12 2 20 Di tích lịch sử, văn hoá và các công trình kiến trúc + + + + + + 6 1 21 Quan hệ xã hội, tâm lý cộng đồng + + + + + + 6 1 22 Mức sống, dân trí + + + + + + 6 1 23 Sức khoẻ dân cư + + + + + + + + + + + + 12 2 3.3.3. Đánh giá tổng hợp xu hướng biến đổi của các yếu tố tự nhiên, môi trường và kinh tế-xã hội 3.3.3.1. Khái quát về phương pháp đánh giá tổng hợp bằng ma trận Tại mục 3.3.1.2, chúng ta đã nhận dạng được các hoạt động phát triển và mức độ quan trọng của chúng khi tác động đến môi trường, đồng thời tại mục 3.3.2.2, chúng ta cũng đã xác định được các yếu tố môi trường bị tác động và mức độ bị tác động tích dồn của chúng do các hoạt động phát triển gây nên. Như vậy, các hoạt động phát triển được đề xuất trong quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH sẽ gây nên những tác động ở các mức độ khác nhau đến các yếu tố môi trường vật lý, môi trường sinh vật và môi trường xã hội (sau đây gọi chung là các yếu tố môi trường). Cần lưu ý rằng: Trong phương pháp đánh giá tác động môi trường, thông thường để đánh giá các tác động của các hoạt động phát triển, đặc biệt là các tác động xấu đến môi trường, cần đưa ra giả định: Quy hoạch sẽ được triển khai thực hiện trong trường hợp không có những biện pháp giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường của các hoạt động phát triển. Với giả định này cho phép chúng ta đánh giá đầy đủ và đúng bản chất về khả năng (quy mô, mức độ) gây tác động xấu đến môi trường của các hoạt động phát triển. Kết quả đánh giá theo cách này sẽ là cơ sở để đề xuất những biện pháp cụ thể nhằm hạn chế những tác động xấu đến môi trường phù hợp với từng hoạt động phát triển, đặc biệt là những hoạt động có nguy cơ lớn gây tác động xấu. Mặt khác, trong đánh giá tác động môi trường chiến lược, rất khó có thể đánh giá định lượng được sự biến đổi của từng yếu tố môi trường do có thể một hoặc nhiều hoạt động phát triển gây nên. Bởi vậy, chúng ta chỉ có thể đánh giá sự biến đổi này thông qua việc đánh giá "xu hướng biến đổi". Xu hướng biến đổi của các yếu tố môi trường được xem xét trên cơ sở đánh giá các cặp tương tác giữa hoạt động phát triển và yếu tố môi trường, nghĩa là giữa động lực gây biến đổi của từng hoạt động phát triển đến chất lượng của từng yếu tố môi trường. Đối với QHTTPTKTXH tỉnh Nghệ An, xu hướng biến đổi của các yếu tố môi trường được tập trung vào đánh giá mối tương tác giữa 21 hoạt động phát triển với 23 yếu tố môi trường đã được lựa chọn. Cách thích hợp nhất là đánh giá theo phương pháp ma trận. Trước hết cần thành lập ma trận lược duyệt mang tính liệt kê xu hướng biến đổi của tất cả các cặp tác động giữa hoạt động gây biến đổi và yếu tố môi trường bị tác động (thể hiện bằng dấu (+) cho tính chất tích cực và dấu (-) cho tính chất tiêu cực). Đồng thời cường độ của các xu hướng biến đổi cũng sẽ được thể hiện bằng các trị số số học (bảng 3.15). Như vậy, sẽ xảy ra các xu hướng biến đổi tích cực (tốt) và tiêu cực (xấu) của các yếu tố môi trường. Theo hướng dẫn lập báo cáo ĐMC, tác giả luận văn chỉ tập trung vào đánh giá những xu hướng biến đổi xấu. Vì vậy, bước tiếp theo, tác giả luận văn sẽ đánh giá những xu hướng biến đổi xấu của các yếu tố môi trường có tính đến hệ số tầm quan trọng của các hoạt động phát triển và cấp mức độ chịu tác động tích dồn của các yếu tố môi trường. Để thực hiện công việc này, trước hết cần loại bỏ các tác động tích cực và hầu như không gây biến đổi. Sau đó thành lập ma trận đánh giá xu hướng biến đổi xấu trên cơ sở sử dụng số liệu của ma trận lược duyệt (bảng 3.15) nhân với hệ số tầm quan trọng của hoạt động phát triển đã gây nên xu hướng biến đổi tiêu cực (bảng 3.12) và sau đó tiếp tục nhân với cấp mức độ chịu tác động tích luỹ của yếu tố môi trường (bảng 3.14). Dưới đây là các kết quả đánh giá theo quy trình trên. 3.3.3.2. Lược duyệt các xu hướng biến đổi Ma trận bảng 3.15 được xây dựng để đánh giá xu hướng biến đổi các yếu tố môi trường (23 yếu tố lựa chọn trong bảng 3.13) dưới tác động của các hoạt động phát triển (21 hoạt động gây tác động trong bảng 3.11). Trong đó, động lực gây biến đổi (hoạt động phát triển theo quy hoạch) tác động đến từng hợp phần được đánh giá và xác định theo điểm: +3, +2, +1, 0, -1, -2, -3, tương ứng với các cấp gây xu hướng biến đổi các yếu tố môi trường: rất tốt, tốt, tương đối tốt, hầu như không biến đổi và biến đổi xấu không đáng kể, tương đối xấu, xấu. Kết quả lược duyệt trong bảng 3.15 cho thấy, trong số 483 cặp tương tác giữa những hoạt động phát triển với các yếu tố môi trường có 397 cặp tương tác có khả năng gây ra biến đổi môi trường. Trong số 69 cặp tương tác được đánh giá gây xu hướng biến đổi tích cực có 10 cặp ở mức rất tốt (điểm +3), 20 cặp ở mức tốt (điểm +2) và 39 cặp ở mức tương đối tốt (điểm +1). Trong số 329 cặp tương tác được đánh giá là có khả năng gây xu hướng biến đổi tiêu cực đối với các yếu tố môi trường, có 171 cặp gây xu hướng biến đổi xấu không đáng kể (điểm -1), 97 cặp gây xu hướng biến đổi tương đối xấu (điểm -2) và 56 cặp gây xu hướng biến đổi xấu (điểm –3) Bảng 3.15: Lược duyệt xu hướng biến đổi các yếu tố môi trường Các yếu tố môi trường Các hoạt động phát triển Tổng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 + - I Các yếu tố môi trường vật lý 2 149 1 Chất lượng môi trường không khí -3 -3 -3 0 -1 -2 -2 -1 -3 -1 -2 -1 0 0 0 0 0 0 -2 -1 -2 0 14 2 Biến đổi khí hậu -1 -1 -2 0 -1 -1 -1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 -1 0 0 1 7 3 Chất lượng nước mặt -1 -3 -3 -2 -3 -1 -2 -2 -2 -2 -3 -2 -3 -2 -1 -2 -2 -1 -3 -2 -2 0 21 4 Xói mòn và bồi tụ dòng chảy -3 -1 -2 -3 -1 -3 -1 -3 -2 -1 -1 -1 -2 -2 -1 0 -1 0 -1 0 -1 0 18 5 Thay đổi dòng chảy mặt -1 -2 -1 -2 -2 -1 -2 -3 -1 0 -1 -1 -2 -3 -1 0 -1 0 -1 0 -1 0 17 6 Thay đổi trữ lượng, chất lượng nước ngầm -1 -2 -2 -3 -2 -1 -2 -2 -1 -1 -2 -2 -2 -1 -1 -2 -2 -1 -3 -2 -2 0 21 7 MôI trường sinh thái ven biển -1 -1 -1 -1 -2 0 -2 0 -1 0 0 0 0 -3 -2 -1 0 0 -1 0 0 0 16 8 Chất lượng môI trường đất -1 -1 -2 -1 -2 -1 -1 -1 -1 -2 -1 1 -2 -1 0 -1 0 -1 -1 -1 -1 1 18 9 Độ ổn định nền rắn -3 -2 -1 -1 -1 -1 0 -3 -2 -1 0 0 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 0 -1 0 17 II TàI nguyên sinh vật và hệ sinh thái . 1 115 10 Rừng và các hệ sinh tháI -3 -2 -3 -2 -1 -2 -2 -1 -2 -1 -2 -1 -1 -1 -2 -1 -1 -2 -2 -1 -1 0 21 11 Đa dạng sinh học và sinh khối -3 -2 -3 -1 -1 -2 -2 -1 -1 -1 -2 -1 1 -1 -3 -2 0 -3 -2 -1 -1 1 19 12 Động thực vật thuỷ sinh -3 -1 -3 -2 -1 -1 -2 -1 -2 -1 -1 0 0 -2 -3 -2 -1 0 -3 -1 -1 0 18 13 Động vật hoang dã -3 -3 -3 -1 -2 -3 -3 -1 -3 -1 0 0 -1 -3 -1 -3 -2 -3 -3 -1 -1 0 19 14 Các loài quý hiếm -3 -3 -3 -1 -3 -3 -3 -1 -3 -1 -2 0 -1 -2 -1 -3 -2 -3 -3 -1 -1 0 20 15 Các khu bảo tồn -3 -3 -3 -1 -1 -2 -3 -1 -2 0 -2 -1 -1 0 0 -1 -1 -1 -1 -1 -1 0 18 III Các yếu tố môI trường xã hội 66 65 16 Di dân táI định cư 3 -2 -1 -1 1 3 2 -2 -1 0 1 0 0 2 0 1 2 2 2 0 3 11 5 17 Phân hoá giầu nghèo, tín ngưỡng, tôn giáo. 2 -1 -2 0 1 -1 0 -2 -1 -2 -1 -1 -1 -2 -1 1 -2 -1 -2 0 2 4 14 18 Hạ tầng cơ sở 3 3 3 1 3 -2 1 -2 -2 2 1 1 0 1 1 1 3 1 3 -1 0 15 4 19 Phong tục tập quán -1 -1 0 1 0 0 -1 -2 0 0 0 -1 -1 -1 0 -1 -2 -1 -1 1 -1 2 12 20 Di tích lịch sử, văn hoá và các công trình kiến trúc 1 -2 -2 0 1 -1 0 -3 -1 0 0 0 0 0 0 1 1 0 2 0 -1 5 6 21 Quan hệ xã hội, tâm lý cộng đồng 2 2 2 1 1 0 1 -2 -1 1 0 -1 -1 -1 0 1 -2 1 1 2 1 12 6 22 Mức sống, dân trí 1 1 2 1 2 1 1 1 -1 -1 -1 -2 1 2 1 2 2 2 -1 -1 0 14 6 23 Sức khoẻ dân cư -1 -1 -2 1 -1 0 -1 -1 -2 -1 -1 0 0 0 0 -1 -2 0 -2 3 2 3 12 Số tác động tích cực của hoạt động phát triển  6 3 3 5 6 2 4 2 0 2 2 2 2 3 2 6 4 4 4 3 4 69  Số tác động tiêu cực của hành đồng phát triển 17 20 19 14 16 17 16 20 21 14 14 12 13 15 12 13 14 11 19 12 15 329 3.3.3.3. Đánh giá xu hướng biến đổi xấu tổng hợp của các yếu tố môi trường Điều quan trọng trong đánh giá môi trường chiến lược cho QHTTPTKTXH là đánh giá tổng hợp những tác động xấu đến các nhóm các yếu tố môi trường (môi trường vật lý, tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái, môi trường xã hội). Cách đánh giá xu hướng biến đổi xấu tổng hợp là: Các trị số của ma trận bảng 3.15, sau khi loại trừ các giá trị thể hiện xu hướng biến đổi tích cực, hoặc hầu như không bị biến đổi (các giá trị dương và 0), được nhân với hệ số tầm quan trọng của các hoạt động phát triển đối với môi trường (cột 10, bảng 3.12) và sau đó tiếp tục nhân với cấp mức độ tích dồn của yếu tố môi trường (cột “phân cấp“ bảng 3.14). Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 3.16. Ma trận bảng 3.16 với các điểm dao động trong khoảng - 27 đến - 1. Điểm của các ô được chia thành 3 cấp đều nhau: từ - 27 đến £ -18 (xấu); từ -18 đến £ - 9 (tương đối xấu); và từ -9 đến £ -1 (tác động xấu không đáng kể). Các cấp tác động xấu được thể hiện trên bảng 3.16 tương ứng với nét chải ô vuông, gạch chéo và để trắng. A. Đánh giá xu hướng biến đổi xấu tổng hợp của tổng thể môi trường Từ bảng 3.16 cho phép xác định số lượng các xu hướng biến đổi xấu của tổng thể môi trường (toàn bộ các yếu tố môi trường đã được lựa chọn đánh giá) do toàn bộ các hoạt động phát triển gây ra ở các cấp: xấu, tương đối xấu và tác động xấu không đáng kể. a. Nhóm có xu hướng biến đổi cấp xấu Được xếp vào nhóm này là tất cả các cặp tác động giữa hoạt động phát triển và yếu tố môi trường mà trong ma trận 3.6 có điểm đánh giá £ -18, phản ánh xu hướng biến đổi môi trường ở cấp xấu. Nhóm này gồm 52 cặp, chiếm 15,8% tổng số các xu hướng biến đổi xấu do 10 hoạt động phát triển (số 1, 3, 4, 5, 8, 9, 14, 18, 19 và 21) gây ảnh hưởng đến 12 yếu tố môi trường (số 1, 3, 4, 5, 6, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15). Nguồn gây tác động chính là do phát triển khai khoáng, sản xuất VLXD, các khu kinh tế, khu công nghiệp, công nghiệp năng lượng, phát triển dân số... Đây là những nguồn gây tác động có cường độ cao, quy mô không gian và thời gian lớn, đồng thời có khả năng phát sinh tác động tích dồn đối với các yếu tố môi trường. b. Nhóm có xu hướng biến đổi cấp tương đối xấu Là nhóm có các cặp tác động có giá trị đánh giá trong khoảng -18 đến £ -9. Nhóm gồm có 63 cặp, chiếm 19,1% tổng số các xu hướng biến đổi xấu, do 18 hoạt động phát triển (chỉ trừ các hoạt động số 12,17,20) gây ảnh hưởng đến phần lớn các yếu tố môi trường (trừ các yếu tố môi trường số 2, 16, 18, 21, 22). Bảng 3.16: Đánh giá tổng hợp mức độ và quy mô xu hướng biến đổi xấu của các yếu tố môi trường TT Các yếu tố môi trường Các hành động phát triển 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 I Các yếu tố môi trường vật lý 1 Chất lượng môi trường không khí -18 -6 -18 -6 -4 -4 -4 -18 -4 -4 -2 -8 -2 -12 2 Biến đổi khí hậu -3 -1 -6 -3 -1 -1 -2 3 Chất lượng nước mặt -9 -9 -27 -12 -27 -3 -6 -12 -18 -12 -9 -6 -9 -12 -3 -6 -6 -6 -18 -6 -18 4 Xói mòn và bồi tụ dòng chảy -27 -3 -18 -18 -9 -9 -3 -18 -18 -6 -3 -3 -6 -12 -3 -3 -6 -9 5 Thay đổi dòng chảy mặt -9 -6 -9 -12 -18 -3 -6 -18 -9 -3 -3 -6 -18 -3 -3 -6 -9 6 Thay đổi trữ lượng, chất lượng nước ngầm -9 -6 -18 -18 -18 -3 -6 -12 -9 -6 -6 -6 -6 -6 -3 -6 -6 -6 -18 -6 -18 7 Môi trường sinh thái ven biển -6 -2 -6 -4 -12 -4 -6 -12 -4 -2 -4 8 Chất lượng MT đất -9 -3 -18 -6 -18 -3 -3 -6 -9 -12 -3 -6 -6 -3 -6 -6 -3 -9 9 Độ ổn định nền rắn -27 -6 -9 -6 -9 -3 -18 -18 -6 -3 -6 -3 -3 -3 -6 -6 -9 II Tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái 10 Rừng và các hệ sinh tháI -27 -6 -27 -12 -9 -6 -6 -6 -18 -6 -6 -3 -3 -6 -6 -3 -3 -12 -12 -3 -9 11 Đa dạng sinh học và sinh khối -27 -6 -27 -6 -9 -6 -6 -6 -9 -6 -6 -3 -6 -9 -6 -18 -12 -3 -9 12 Động thực vật thuỷ sinh -27 -3 -27 -12 -9 -3 -6 -6 -18 -6 -3 -12 -9 -6 -3 -18 -3 -9 13 Động vật hoang dã -27 -9 -27 -6 -18 -9 -9 -6 -27 -6 -3 -18 -3 -9 -6 -18 -18 -3 -9 14 Các loàI quý hiếm -27 -9 -27 -6 -27 -9 -9 -6 -27 -6 -6 -3 -12 -3 -9 -6 -18 -18 -3 -9 15 Các khu bảo tồn -27 -9 -27 -6 -9 -6 -9 -6 -18 -6 -3 -3 -3 -3 -6 -6 -3 -9 III Các yếu tố môi trường xã hội 16 Di dân tái định cư -2 -3 -2 -4

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMT (52).doc
Tài liệu liên quan