MỤC LỤC
Trang
Mở đầu . 1
Chương 1. Tổng quan tài liệu 3
1.1. Giới thiệu về cây lạc . 3
1.1.1. Nguồn gốc, phân loại, phân bố và đặc điểm sinh học cây lạc . 3
1.1.2. Giá trị kinh tế của cây lạc . 4
1.1.3. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và ở Việt Nam . 5
1.2. Hạn và cơ chế chịu hạn của thực vật . 7
1.2.1. Khái niệm về hạn và ảnh hưởng của hạn tớ i thực vật . 7
1.2.2. Tác động của hạn đối với cây lạc . . 8
1.2.3. Cơ sơ ̉ sinh ly ́ , sinh hoa ́ va ̀ di truyê ̀ n cu ̉ a ti ́nh chi ̣ u ha ̣ n ơ ̉ cây lạc . 9
1.2.3.1 Cơ sở sinh lý, hóa sinh của tính chịu hạn . 9
1.2.3.2 Cơ sở phân tử của tính chịu hạn 10
1.2.4 Ứng dụng của công nghệ tế bào thực vật trong đánh giá và chọn dòng
chịu hạn ở lạc. . 12
1.3. Kĩ thuật RAPD trong phân tích hệ gen thực vật . 13
Chương 2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
2.1. Vâ ̣ t liê ̣ u . 18
2.1.1. Vật liệu thực vật .18
2.1.2. Hóa chất và thiết bị. 18
2.2. Phương pha ́ p nghiên cư ́ u . 19
2.2.1. Phương pháp đánh giá đặc điểm nông học các dòng chọn lọc. 19
2.2.2. Phương pháp đánh giá chất lượng hạt . 20
2.2.3. Phương pháp đánh giá khả năng chịu hạn . . 22
2.2.3.1. Đánh giá khả năng chịu hạn ở giai đoạn hạt nảy mầm. 22
2.2.3.2. Đánh giá khả năng chịu hạn ở giai đoạn cây non 3 lá bă ̀ ng phương pha ́ p
gây ha ̣ n nhân ta ̣ o . 24
2.2.4. 2.2.4. Phương pháp đánh giá sự thay đổi ADN genome .25
2.2.5. Xử lý số liệu và tính toán kết quả . . 27
Chương 3. Kết quả và thảo luận
3.1. Đặc điểm nông học của một số dòng chọn lọc .29
3.1.1. Đặc điểm nông học của một số dòng chọn lọc thế hệ R2. 29
3.1.2. Đặc điểm nông học của một số dòng chọn lọc thế hệ R3. 37
3.1.3. Nhận xét về đặc điểm nông học và kết quả chọn lọc ngoài đồng ruộng . 41
3.2. Chất lượng hạt của một số dòng lạc chọn lọc thế hệ R3. . 43
3.2.1. Hàm lượng lipit, protein và đường tan trong hạt của các dòng chọn lọc 43
3.2.2. Hàm lượng amino acid liên kết trong hạt của một số dòng chọn lọc và giống gốc . 45
3.2.3 Nhận xét về chất lượng hạt của các dòng lạc chọn lọc .
3.3. Đánh giá khả năng chịu hạn của các dòng chọn lọc. 49
3.3.1 Khả năng chịu hạn ở giai đoạn nảy mầm các dòng chọn lọc thế hệR4. 49
3.3.1.1. Ảnh hưởng của hạn sinh lý đến hoạt độ α – amylase trong giai đoạn hạt nảy mầm .49
3.3.1.2. Ảnh hưởng của hạn sinh lý đến hàm lượng đường tan trong giai đoạn hạt nảy mầm . . 52
3.3.1.3. Mô ́ i tương quan giư ̃ a hoa ̣ t đô ̣ α-amylase va ̀ ha ̀ m lươ ̣ ng đươ ̀ ng tan 55
3.3.1.4. Nhận xét về khả năng chịu hạn của các dòng lạc và giống gốc trong điều
kiện hạn sinh lý ở giai đoạn hạt nảy mầm . 56
3.3.2. Khả năng chịu hạn ở giai đoạn cây non của các dòng chọn lọc thế hệ R4. . . 56
3.3.2.1 Khối lượng tươi, khô của rễ, thân lá và chiều dài rễ cây non 3 lá sau khi
xử lý hạn . 57
3.3.2.2 Ảnh hưởng của hạn nhân tạo đến tỷ lệ cây sống, khả năng giữ nước và
chỉ số chịu hạn tương đối của các giống lạc ở giai đoạn cây non . 61
3.3.2.3 Khả năng phục hồi của các dòng chọn lọc khi gây hạn nhân tạo . 63
3.3.2.4 Sự biến đổi hàm lượng proline trong giai đoạn cây non trong điều kiện hạn nhân tạo . 64
3.3.2.5. Mối tương quan giữa hàm lượng proline và chỉ số chịu hạn . 66
3.3.2.6 Nhận xét về khả năng chịu hạn cu ̉ a ca ́ c dòng lạc và giống gốc ơ ̉ giai
đoa ̣ n cây non 67
3.4. Đánh giá sự thay đổi ADN genome một số dòng chọn lọc bằng kĩ
thuật RAPD . 69
3.4.1. Kết quả tách chiết ADN tổng số . 69
3.4.2. Phân tích đa hình ADN bằng kĩ thuật RAPD . 70
3.4.3. So sánh sự khác nhau của các dòng chọn lọc và giống gốc ở mức độ phân tử 73
3.4.4. Nhận xét về đa hình RAPD 75
Kết luận . 76
Công trình đã công bố liên quan đến luận văn . . 77
Tài liệu tham khảo. . 78
96 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1518 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá một số dõng lạc có nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước của các giống L23, L18, MD7 và MD9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1,59 51,25± 2,05 6,95 65,98 ± 4,69 12,31
R2.4 25,56 ± 2,76 45,78 124,30 ± 7,90 1,01 62,26 ± 0,52 1,43 80,72 ± 5,19 11,13
R2.5 17,00 ± 3,00 24,96 128,62 ± 0,15 0,21 53,06 ± 0,89 2,86 71,99 ± 4,90 11,79
R2.6 29,50 ± 5,45 36,98 122,64 ± 1,73 2,44 52,78 ± 1,76 5,79 73,65 ± 4,95 11,65
R2.7 12,14 ± 2,46 53,67 128,00 ± 1,25 1,70 59,27 ± 0,58 1,69 73,41 ± 4,95 11,67
R2.8 17,10 ± 2,15 39,80 121,72 ± 0,84 1,19 40,09 ± 0,90 3,62 54,52 ± 4,26 13,54
R2.9 19,06 ± 1,40 30,34 138,12 ± 1,10 1,38 57,47 ± 1,72 5,18 70,21 ± 4,84 11,93
R2.10 21,20 ± 1,96 20,67 134,61 ± 1,74 2,23 52,96 ± 0,44 1,42 70,31 ± 4,84 11,93
R2.11 20,85 ± 2,28 39,36 128,77 ± 3,77 5,06 56,29 ± 0,84 2,60 77,04 ± 5,07 11,39
R2.12 30,33 ± 2,11 29,44 122,31 ± 5,02 7,11 58,72 ± 0,56 1,65 78,90 ± 5,13 11,26
R2.13 21,48 ± 1,74 28,93 139,34 ± 1,44 1,79 53,30 ± 0,64 2,08 66,83 ± 4,72 12,23
L18 16,07 ± 1,40 33,80 132,86 ± 8,00 2,43 56,62 ± 0,51 1,55 73,13 ± 4,90 11,69
R2.14 19,15 ± 2,11 39,69 144,47 ± 4,49 0,15 61,76 ± 0,62 1,74 74,94 ±5,00 11,55
R2.15 24,33 ± 2,00 31,89 145,27 ± 3,09 2,25 68,17 ± 1,32 3,37 77,41 ± 5,10 11,37
R2.16 13,57 ± 1,95 53,73 147,24 ± 0,12 0,99 62,53 ± 0,69 1,88 71,57 ± 4,90 11,82
R2.17 7,92 ± 1,28 58,17 130,43 ± 1,69 5,31 46,49 ± 0,78 2,89 62,69 ± 4,60 12,63
R2.18 9,10 ± 1,20 41,58 137,83 ± 0,79 1,95 69,36 ± 0,64 1,59 80,77 ± 5,20 11,13
R2.19 5,75 ± 1,42 48,89 140,70 ± 4,05 3,25 61,07 ± 1,67 4,76 76,64 ± 5,11 11,42
R2.20 10,56 ± 1,63 46,20 147,34 ± 1,35 5,38 63,95 ± 0,78 2,13 73,24 ± 4,90 11,68
R2.21 5,60 ± 2,56 14,46 123,33 ± 2,31 3,69 57,56 ± 0,88 2,66 78,43 ± 5,10 11,29
MD7 16,43 ± 1,41 32,01 127,86 ± 0,34 4,39 60,18 ± 0,52 1,49 77,27 ± 5,10 11,38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
33
R2.22 15,28 ± 1,85 51,33 122,89 ± 3,24 0,47 63,57 ± 0,65 1,77 82,71 ± 5,30 11,00
R2.23 6,73 ± 1,47 72,24 117,18 ± 6,87 10,15 69,22 ± 0,61 1,53 79,49 ± 5,80 10,03
R2.24 4,00 ± 1,17 96,82 119,19 ± 3,44 5,00 52,86 ± 0,46 1,51 71,71 ± 4,92 11,81
R2.25 15,78 ± 2,12 56,87 136,57 ± 1,70 2,16 61,30 ± 0,51 1,46 75,80 ± 5,00 11,49
R2.26 17,25 ± 1,77 50,31 140,07 ± 3,49 4,32 61,90 ± 1,67 4,68 70,42 ± 4,48 11,92
MD9 21,35 ± 2,16 41,69 121,14± 2,78 3,98 55,88 ± 0,55 1,72 75,65 ± 5,02 11,50
R2.27 23,50 ± 5,68 48,33 112,85 ± 2,17 3,33 46,07 ± 1,12 4,22 72,16 ± 4,90 11,77
R2.28 32,50 ± 2,32 24,77 116,09 ± 2,17 3,23 45,78 ± 0,53 2,00 65,09 ± 4,66 12,40
R2.29 18,13 ± 2,15 47,50 118,93 ± 0,53 0,77 50,92 ± 1,15 3,90 68,39 ± 4,77 12,09
R2.30 20,05 ± 1,32 29,55 117,59 ± 0,38 0,56 55,76 ± 1,14 3,55 74,87 ± 5,00 11,56
R2.31 19,67 ± 2,41 52,06 138,05 ± 2,89 3,63 56,12 ± 1,67 5,17 69,83 ± 4,82 11,97
Theo dõi các chỉ tiêu cấu thành năng suất của các dòng chọn lọc thế hệ
R2 cho thấy, tỷ lệ quả chắc/cây dao động 12,14 đến 33,50 ở giống L23; từ 18,13
đến 32,50 ở giống MD9; từ 5,60 đến 24,33 ở giống L18 và từ 4,00 đến 17,25 ở
giống MD7. Trong đó, giống L23 có 4/13 dòng có số quả chắc/cây nhiều hơn
giống gốc (nhiều hơn 24,00); giống MD9 có 2/5 dòng có số quả chắc/cây nhiều
hơn 21,35 quả (giống gốc); giống L18 có 2/5 dòng có số quả chắc/cây nhiều hơn
giống gốc (16,07 quả/ cây) nhưng có tỷ lệ quả lép tương đối cao so với giống
gốc và các dòng khác, giống MD7 có 1/5 dòng có số quả chắc nhiều hơn giống
gốc (16,43 quả/ cây). Tương tự như sự sai khác về số quả/cây, 83,33% sự sai
khác về số quả chắc/cây của các dòng chọn lọc so với giống gốc là có ý nghĩa
(Ttn > Tα) (Bảng 3.3). Trong 31 dòng nghiên cứu thì chỉ có 5 dòng (chiếm
16,13%) có hệ số biến động thấp hơn so với giống gốc.
Khối lượng 100 quả dao động từ 121,72 gram đến 139,34 gram ở giống
L23; từ 112,85 gram đến 138,05 gram ở giống MD9; từ 123,33 gram đến 147,24
gram ở giống L18; từ 117,18 gram đến 140,07 gram ở giống MD7 . Có 30,76%
số dòng có nguồn gốc từ giống L23 có khối lượng 100 quả cao hơn (giống gốc);
giống MD9 chỉ có 1/5 dòng có khối lượng 100 quả cao hơn 121,14 gram (giống
gốc); giống L18 có 5/8 dòng có khối lượng 100 quả cao hơn giống gốc (132,86
gram); giống MD7 có 2/5 dòng là R2.5 và R2.4có khối lượng 100 quả cao hơn
giống gốc (131,80 gram). Tất cả các dòng và giống lạc nghiên cứu đều có khối
lượng quả trong khoảng từ 106 đến 155 gram và như vậy chúng thuộc nhóm quả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
34
to (theo Vũ Công Hậu và cs, 1995) [20]. Khối lượng 100 quả có hệ số biến động
không lớn dao động trong khoảng 0,21 – 10,15% trong đó có 22/31 dòng có hệ
số biến động thấp hơn so với giống gốc.
Giống L23 có 11/13 dòng có khối lượng 100 hạt cao hơn giống gốc (cao
hơn 43,95 gram), khối lượng 100 hạt dao động 40,09 gram đến 62,26 gram.
Giống L18 có 6/8 dòng có khối lượng 100 hạt cao hơn đối chứng (cao hơn 56,62
gram) và dao động trong khoảng từ 46,49 gram đến 69,36 gram. Giống MD7 có
4/6 dòng có khối lượng 100 hạt cao hơn đối chứng (cao hơn 60,18 gram). Giống
MD9 chỉ có dòng R2.30 có khối lượng 100 hạt cao hơn đối chứng (cao hơn 55,58
gram);). Như vậy, nhận thấy đa số các dòng thuộc giống L18, MD7, L23 có hạt
tương đối mẩy, to chắc so với giống gốc, các dòng thuộc giống MD9 hạt nhỏ
hơn so với giống gốc. Khối lượng 100 hạt có hệ số biến động thấp (≤ 8,12%)
trong đó có 5/31 dòng có hệ số biến động nhỏ hơn so với giống gốc.
Tỷ lệ nhân là tỷ lệ giữa khối lượng hạt và khối lượng quả. Chỉ tiêu này
phụ thuộc vào chiều dày vỏ quả, khả năng tích lũy vật chất khô trong hạt và chịu
ảnh hưởng của giống. Giống có tỷ lệ nhân lớn sẽ cho hiệu quả năng suất tương
ứng. Thế hệ R2 của các dòng lạc có tỷ lệ nhân dao động 54,52% đến 80,72% ở
giống L23 và chỉ có dòng R2.5 có tỷ lệ nhân thấp hơn giống gốc còn lại 92,30%
các dòng có tỷ lệ nhân cao hơn. Giống MD9 không có dòng nào có tỷ lệ nhân
cao hơn tỷ lệ nhân của giống gốc. Tỷ lệ nhân dao động từ 62,69% đến 78,43% ở
giống L18; từ 70,42% đến 82,71% ở giống MD7. Giống L18 có 5/8 dòng có tỷ
lệ nhân cao hơn giống gốc (73,13%), giống MD7 có 2/5 dòng có tỷ lệ nhân cao
hơn giống gốc (77,27%). Hệ số biến động dao động trong khoảng 10,03 –
13,09%, trong 31 dòng nghiên cứu thì có 23 dòng có hệ số biến động thấp hơn
so với giống gốc.
Chiều cao thân chính của các dòng thuộc giống L18 cao hơn so với các
dòng khác và giống gốc nhưng chỉ tiêu về số quả/cây thấp hơn. Các dòng có
năng suất quả cao là R2.2, R2.4, R2.7, R2.11 của giống L23 (trên 40 quả/ cây).
Thế hệ R2 có mức độ biến động di truyền còn lớn về các đặc điểm nông học
(chiều cao cây, số nhánh/ cây,… ). Khối lượng 100 quả, 100 hạt cao nhất ở các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
35
dòng như R2.2 (giống L23), R2.14, R2.15, R2.16, R2.20 (giống L118), R2.26
(giống MD7),…
Bảng 3.3. Giá trị Tα, Ttn của các đặc điểm nông học thế hệ R2 (α
0,05)
Dòng
Ttn
Tα Chiều cao
thân chính
Số nhánh/cây Số quả/cây Số quả chắc/cây
R2.1 2,26 1,94 3,67 2,63
1,83
R2.2 2,15 1,67 1,34 3,87
R2.3 2,34 2,45 3,75 3,63
R2.4 1,67 1,98 2,65 1,31
R2.5 1,56 1,13 1,87 3,41
R2.6 1,98 1,45 2,56 2,54
R2.7 1,23 2,08 2,67 2,84
R2.8 1,45 2,67 1,95 2,94
R2.9 2,23 2,45 1,45 2,05
R2.10 2,87 3,07 1,67 2,32
R2.11 3,12 2,87 1,12 1,67
R2.12 2,14 2,07 3,08 3,86
R2.13 1,96 1,67 1,98 2,05
R2.14 3,37 2,64 2,05 2,37
R2.15 5,53 1,78 2,56 2,42
R2.16 11,36 3,08 2,45 3,75
R2.17 4,42 3,67 3,03 6,65
R2.18 8,47 4,78 2,67 5,43
R2.19 3,77 3,56 1,23 7,45
R2.20 8,02 3,30 2,54 4,53
R2.21 1,66 5,89 2,81 7,59
R2.22 2,94 4,08 0,56 1,56
R2.23 2,55 1,67 4,67 4,41
R2.24 4,45 2,97 5,67 5,48
R2.25 1,34 2,45 10,68 1,67
R2.26 7,56 1,32 1,56 1,97
R2.27 2,34 2,78 2,07 1,54
R2.28 2,03 1,45 2,87 3,45
R2.29 1,24 2,73 1,52 1,69
R2.30 1,76 3,08 1,78 1,64
R2.31 2,67 1,37 1,96 2,06
Chúng tôi tiếp tục lựa chọn tiếp 4/13 dòng của giống L23, 3/8 dòng của
giống L18 và 3/5 dòng của giống MD7, 1/5 dòng của giống MD9 là những dòng
có các đặc điểm nông học nổi bật so với đối chứng và các dòng khác, đồng thời
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
36
là dòng có sự ổn định về các tính trạng nghiên cứu để trồng tiếp thế hệ R3. Cụ
thể như sau: Giống L23: R2.4, R2.9, R2.11, R2.13; Giống L18: R2.14, R2.15,
R2.16; Giống MD7: R2.23, R2.24, R2.26. Giống MD9: R2.30.
A B
C D
E F
Hình 3.1. Một số hình ảnh dòng R2.9 và giống gốc
A,C,E: Giai đoạn cây con 30 ngày, củ và hạt của dòng R2.9
B,D,F: Giai đoạn cây con 30 ngày, củ và hạt của giống L23 gốc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37
3.1.2. Đặc điểm nông học của một số dòng chọn lọc thế hệ R3
Theo dõi các đặc điểm nông học của 11 dòng chọn lọc thế hệ R3 có
nguồn gốc từ mô sẹo chịu mất nước của 4 giống lạc L23, l18, MD7 và MD9, kết
quả thu được bảng 3.4. Bảng 3.4 cho thấy, mức độ biến động về các tính trạng
nông học nhỏ hơn so với thế hệ R2, mỗi dòng ở thế hệ R3 tương đối đồng nhất
về các chỉ số nghiên cứu (Cv% dao động nhỏ và thấp hơn thế hệ R2).
Bảng 3.4. Đặc điểm nông học của các dòng lạc thế hệ R3 và giống gốc
Giống
gốc và
dòng
Chiều cao thân
chính (cm)
Số nhánh/cây Số quả/cây
X
±
X
S
Cv % X ±
X
S
Cv % X ±
X
S
Cv %
L23 34,31 ± 0,78 2,27 9,18 ± 0,51 5,65 28,73 ± 2,99 10,40
R3.4 32,67 ± 1.14 3,50 6,25 ± 0,44 7,13 23,09 ± 2,87 12,42
R3.9 38,33 ± 0,96 2,51 4,83 ± 0,36 7,56 13,73 ± 2,60 13,91
R3.11 38,55 ± 1,30 3,36 5,33 ± 0,22 4,21 14,82 ± 1,13 7,66
R3.13 39,27 ± 1,60 4,08 6,18 ± 0,42 6,83 24,91 ± 1,99 7,49
L18 32,50 ± 2,01 6,19 6,70 ± 0,51 8,39 20,91 ± 2,39 11,44
R3.14 32,75 ± 2,01 4,65 4,15 ± 0,65 6,99 15,64 ± 1,96 12,53
R3.15 41,64 ± 0,81 1,95 4,25 ± 0,73 10,59 16,36 ± 1,25 6,11
R3.16 48,60 ± 2,84 5,85 3,35 ± 0,34 6,21 10,80 ± 1,09 6,51
MD7 46,09 ± 2,11 4,58 9,18 ± 0,51 5,65 26,09 ± 1,17 6,47
R3.23 36,64 ± 1,48 4,05 4,67 ± 0,54 11,59 15,64 ± 1,81 6,80
R3.24 37,55 ± 1,63 4,33 8,60 ± 0,26 3,10 21,45 ± 1,06 4,96
R3.26 46,55 ± 2,92 6,28 8,30 ± 0,63 7,63 18,36 ± 1,47 7,99
MD9 19,27 ± 1,08 5,60 7,67 ± 0,25 3,34 18,64 ± 2,11 11,31
R3.30 47,36 ± 2,06 4,34 6,45 ± 0,62 9,65 17,64 ± 1,85 10,49
Chiều cao cây: Thế hệ R3 của các dòng lạc tái sinh từ mô sẹo mất nước có
nguồn gốc từ giống L23 có chiều cao thân chính dao động từ 32,67cm đến
39,27cm, có 3/4 dòng có chiều cao thân chính cao hơn giống gốc (cao hơn
34,31cm). Giống L18 có chiều cao cây dao động từ 32,50 đến 48,60cm trong đó
tất cả các dòng đều cao hơn giống gốc đặc biệt có dòng R3.16 cao hơn giống gốc
1,50 lần. Dòng R3.30 của giống MD9 có chiều cao cây hơn giống gốc 2,50 lần.
Giống MD7 có chiều cao cây dao động từ 37,55cm đến 46,55cm; có 1/4 dòng có
chiều cao thân chính của cây cao hơn giống gốc (cao hơn 46,09cm). Hệ số biến
động của cao thân chính dao động từ 1,95% đến 6,28% trong đó có 6/11 dòng có
hệ số biến động thấp hơn so với giống gốc. Sự sai khác về chiều cao cây của các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38
dòng chọn lọc so với giống gốc được kiểm tra bằng hàm t-Test Two sample For
Mean, kết quả cho thấy, sự sai khác về chiều cao cây của dòng R3.9, R3.11,
R3.13, R3.15, R3.16, R3.23, R3.23, R3.30 là có ý nghĩa (Ttn > Tα) (Bảng 3.6).
Giống L23 có số nhánh/cây dao động từ 4,83 đến 9,18; từ 3,35 đến 6,70 ở
giống L18; từ 4,67 đến 9,18 ở giống MD7. Tất cả các dòng của giống L23,
MD7, L18, MD9 đều có số nhánh ít hơn giống gốc. Như vậy, đã nhận thấy sự
giảm về số nhánh của các dòng tuy nhiên chỉ có 81,81% số dòng có sự sai khác
là có ý nghĩa (Ttn > Tα) (Bảng 3.6). Trong các dòng nghiên cứu, có 5/11 dòng
có hệ số biến động thấp hơn so với giống gốc.
Số quả trên cây dao động 14,82 đến 28,73 quả/cây ở giống L23; từ 15,64
đến 20,91 quả/ cây ở giống L18; từ 18,09 đến 26,69 quả/ cây ở giống MD7.
Dòng R3.9 và R3.13 là có số quả thấp nhất (<50% so với giống gốc). Ở tất cả các
dòng, số quả/cây đều thấp hơn so với giống gốc. Số nhánh suy giảm so với giống
gốc kéo theo năng suất quả của các dòng bị giảm so với giống gốc [7]. Hệ số
biến động của số quả/cây dao động từ 6,11% - 12,53%, trong đó có 6/11 dòng có
hệ số biến động thấp hơn so với giống gốc. trong 11 dòng nghiên cứu thì sự sai
khác của 10/11 dòng là có ý nghĩa (Ttn > Tα) (Bảng 3.6).
Như vậy, giống với thế hệ R2, các dòng chọn thuộc giống L18 vẫn có
chiều cao thân chính cao hơn so với các dòng thuộc giống khác. Thực tế, khi
quan sát ngoài đồng ruộng nhận thấy, các dòng thuộc giống này có vỏ quả trơn,
hạt to mẩy, nhưng số quả lại ít.
Về năng suất quả: Kết quả nghiên cứu số quả chắc/cây, khối lượng 100
quả, 100 hạt, tyw lệ nhân của các dòng chọn lọc và giống gốc được trình bày ở
bảng 3.5.
Nhìn vào bảng 3.4 và 3.5 nhận thấy số quả chắc/cây và số quả/cây có mối
tương quan thuận. Số quả chắc/cây dao động 12,54 đến 26,85 ở giống L23, từ
14,00 đến 18,69 ở giống L18, các dòng chọn lọc của giống L23, MD9 và L18
đều có số quả chắc/cây thấp hơn so với giống gốc. Giống MD7 có 2/3 dòng có
số quả chắc/cây nhiều hơn giống gốc (nhiều hơn 15,38), dao động trong khoảng
từ 15,38 đến 19,31 quả/cây nhưng sự sai khác chỉ có 63,63% số dòng là có ý
nghĩa (Ttn > Tα) (Bảng 3.6). Hệ số biến động của số quả chắc/cây ở các dòng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
dao động trong khoảng 17,86% - 47,82%. Trong đó, có 5/11 dòng có hệ số biến
động thấp hơn so với giống gốc.
Bảng 3.5. Một số chỉ tiêu cấu thành năng suất của cây lạc R3
Giống
gốc và
dòng
Số quả chắc/cây
Khối lượng 100 quả
(gram)
Khối lượng 100 hạt
(gram)
Tỷ lệ nhân
(%)
X
±
X
S
Cv %
X
±
X
S
Cv %
X
±
X
S
Cv %
X
±
X
S
Cv %
L23 26,85 ± 2,50 33,52 130,80 ± 1,11 1,45 45,85 ± 0,47 1,93 67,39 ± 3,23 11,29
R3.4 19,77 ± 2,62 47,82 126,10 ± 1,90 1,56 65,45 ± 0,52 1,33 71,89 ± 3,34 10,23
R3.9 15,69 ± 2,31 53,02 134,12 ± 1,13 1,47 55,57 ± 1,52 1,18 70,31 ± 3,43 11,93
R3.11 12,54 ± 1,01 29,05 121,97 ± 2,07 2,03 56,22 ± 1,54 2,30 72,33 ± 4,47 10,23
R3.13 21,77 ± 1,40 28,34 132,34 ± 1,14 1,48 51,34 ± 0,64 0,78 62,33 ± 4,42 11,34
L18 18,69 ± 1,92 36,96 132,52 ± 2,30 2,42 56,42 ± 0,51 1,55 64,43 ± 4,50 11,49
R3.14 14,00 ± 1,73 44,61 134,45 ± 1,34 1,56 46,19 ± 0,39 2,89 64,49 ± 4,66 13,63
R3.15 18,15 ± 1,14 22,69 144,40 ± 2,25 2,53 58,23 ± 1,98 4,76 71,44 ± 4,15 13,32
R3.16 14,00 ± 0,94 23,20 122,33 ± 2,35 2,62 59,25 ± 1,88 2,66 74,33 ± 3,13 10,59
MD7 15,38 ± 1,52 23,81 127,86 ± 1,94 2,04 60,34 ± 1,52 1,49 74,47 ± 3,10 11,48
R3.23 14,54 ± 1,01 22,23 114,14 ± 1,37 1,62 63,24 ± 0,61 1,53 82,44 ± 4,34 11,53
R3.24 19,31 ± 0,96 17,86 114,49 ± 1,13 1,48 52,23 ± 1,52 1,51 73,73 ± 3,94 13,41
R3.26 15,85 ± 1,28 29,02 136,44 ± 2,97 4,21 61,34 ± 1,69 4,68 71,34 ± 4,45 10,25
MD9 15,77 ± 1,84 42,00 122,34 ± 2,31 3,38 52,83 ± 0,45 1,20 70,23 ± 4,42 10,50
R3.30 15,08 ± 1,53 36,48 111,39 ± 0,48 0,47 55,76 ± 1,44 3,55 74,47 ± 3,40 11,36
Dòng R3.15 của giống L18 có khối lượng 100 quả cao nhất (144,40gram),
dòng R3.30 của giống MD9 có khối lượng 100 quả thấp nhất 111,39 gram. Khối
lượng 100 quả lạc dao động từ 121,97 gram đến 132,34 gram ở giống L23; từ
122,33 gram đến 144,40 gram ở giống L18; từ 114,14 gram đến 136,44 gram ở
giống MD7. Giống L23 có 2/4 dòng có khối lượng 100 quả cao hơn giống gốc
trong đó dòng cao nhất là R3.13 cao hơn 4,94%; dòng R3.30 của giống MD9 có
khối lượng 100 quả thấp hơn giống gốc; giống L18 có dòng R3.14 và R3.15 có
khối lượng 100 quả cao hơn so với giống gốc (132,52 gram); giống MD7 có
dòng R3.26 có khối lượng 100 quả cao hơn giống gốc. Tất cả các dòng và giống
lạc nghiên cứu đều thuộc nhóm quả to (theo Vũ Công Hậu và cs, 1995) [20]. Hệ
số biến động của khối lượng 100 quả dao động từ 0,47% - 4,21% trong đó có
4/11 dòng có hệ số biến động thấp hơn so với giống gốc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
Các dòng thuộc giống L23 có khối lượng 100 hạt đều lớn hơn so với
giống gốc. Dòng R3.30 của giống MD9 có khối lượng cao hơn giống gốc. Các
dòng thuộc giống L18 có khối lượng 100 hạt giao động từ 46,19 gram đến 59,25
trong đó có 2/3 dòng có khối lượng 100 hạt lớn hơn giống gốc (56,42 gram).
Giống MD7 chỉ có dòng R3.23 có khối lượng 100 hạt cao hơn giống gốc (cao
hơn 60,34 gram).
Tỷ lệ nhân là tính trạng quan trọng đánh giá chất lượng hạt đồng thời
phản ánh năng suất của các dòng so với giống gốc. Thế hệ R3 của các dòng lạc
có tỷ lệ nhân dao động 62,33% đến 72,33% ở giống L23 trong đó có 3/4 dòng có
tỷ lệ nhân cao hơn so với giống gốc. Dòng R3.30 của giống MD9 có tỷ lệ nhân
74,47% cao hơn so với giống gốc (70,23%). Tất cả các dòng của giống L18 đều
có tỷ lệ nhân cao hơn so với giống gốc (64,43%). Giống MD7 có dòng R3.23 có
tỷ lệ nhân 82,44% cao hơn giống gốc (74,47%). Như vậy, sự sai khác về tỷ lệ
nhân của các dòng chọn lọc so với giống gốc là không lớn (<10%). Trong 11
dòng nghiên cứu thì hệ số biến động của 4/11 dòng là có hệ số biến động thấp
hơn so với giống gốc.
Bảng 3.6. Giá trị Tα, Ttn của các đặc điểm nông học thế hệ R3 (α
0,05)
Dòng
Ttn
Tα Chiều cao
thân chính
Số nhánh/cây Số quả/cây Số quả chắc/cây
R3.4 1,78 4,34 2,59 2,34
1,83
R3.9 2,12 5,43 6,54 3,23
R3.11 2,54 3,56 4,76 4,35
R3.13 2,87 3,34 3,12 2,46
R3.14 1,07 2,45 2,43 2,76
R3.15 3,32 3,65 2,45 1,45
R3.16 3,56 3,43 5,54 1,22
R3.23 3,65 3,54 3,76 1,89
R3.24 3,56 1,56 2,58 2,65
R3.26 1,32 1,79 4,54 1,16
R3.30 4,34 2,12 1,43 0,76
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
3.1.3. Nhận xét về đặc điểm nông học và kết quả chọn lọc ngoài đồng ruộng
(1) Qua theo dõi đặc điểm nông học của các dòng chọn lọc ở thế hệ R2,
R3 chúng tôi nhận thấy, các dòng chọn lọc ở thế hệ R2 có hệ số biến động của
các chỉ tiêu nghiên cứu cao, hệ số biến động ở các dòng ở thế hệ R3 thấp hơn so
với thế hệ R2. Như vậy, chứng tỏ thế hệ R3 có sự ổn định hơn về các đặc điểm
nông học (chiều cao cây, số nhánh/ cây,… ).
(2) Từ các dòng chọn lọc, chúng tôi chọn được một số dòng có những đặc
điểm nổi bật. Từ giống L23 thu được dòng R3.4, R3.11, R3.13; từ giống L18 thu
được dòng R3.14, R3.15; từ giống MD7 thu được dòng R3.24, R3.26; từ giống
MD9 thu được dòng R3.30… các dòng này có nhiều tính trạng nổi bật so với các
dòng khác như chiều cao cây thấp hơn, số quả/cây, khối lượng 100 quả, tỷ lệ
nhân và có hệ số biến động nhỏ hơn so với giống gốc.
(3) Qua phân tích và chọn lọc thực tế các đặc điểm nông học ở 2 thế hệ
R2, R3, có một số nhận xét thêm sau: Các dòng lạc chọn lọc của giống L18 có
chiều cao cây, kích thước lá cao hơn so với các dòng thuộc giống khác và giống
gốc. Các dòng lạc chọn lọc của giống L18 có vỏ trơn hạt mẩy, còn các dòng lạc
chọn lọc của giống khác có vỏ nhăn. Dòng R3.26 của giống MD7 có tỷ lệ quả 3
hạt chiếm 32,12% tổng số quả, eo thắt tương đối lớn, bên cạnh đó dòng này cũng
có khối lượng 100 hạt tương đối cao so với giống gốc, cần được tiếp tục nghiên
cứu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
A B
C D
E F
Hình 3.2. Một số dòng chọn lọc thế hệ R3 ngoài đồng ruộng và củ thu hoạch
A,B: Dòng R3.13(L23) và giống L23 C,D:Quả 3 hạt dòng R3.26 (MD7) và giốngMD7
E,F:Dòng R3.14(L18) và giống L18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
3.2. Chất lƣợng hạt của một số dòng lạc chọn lọc thế hệ R3
Qua các chỉ tiêu nông học, năng suất của các dòng chọn lọc thế hệ R2,
chúng tôi lựa chọn 11 dòng tiêu biểu để đánh giá chất lượng hạt. Cụ thể như sau:
Giống L23: R2.4, R2.9, R2.11, R2.13; Giống L18: R2.14, R2.15, R2.16; Giống
MD7: R2.23, R2.24, R2.26. Giống MD9: R2.30. Đây cũng là các dòng được sử
dụng để trồng thế hệ R3.
3.2.1. Hàm lƣợng lipit, protein và đƣờng tan trong hạt của các dòng chọn
lọc
Hạt tốt là hạt phải có độ đồng đều về màu sắc, kích thước, khối lượng, đạt
yêu cầu về thành phần hóa sinh hạt. Trên phương diện hóa sinh chúng tôi đánh
giá chất lượng hạt thông qua việc xác định hàm lượng protein, lipit và đường tan.
Kết quả được trình bày ở bảng 3.7.
Hàm lượng lipit trong hạt là một đặc điểm của giống, đặc biệt với lạc, vì
đây là cây công nghiệp lấy dầu nên hàm lượng lipit rất quan trọng [20]. Kết quả
nghiên cứu ở bảng 3.7 cho thấy, hàm lượng lipit dao động 28,03% KLK đến
33,91% KLK ở giống L23, có 2/4 dòng của giống L23 có hàm lượng lipit cao
hơn giống gốc (30,08% KLK). Dòng R3.30 của giống MD9 có hàm lượng lipit
thấp hơn giống gốc (thấp hơn 33,71% KLK). Ở giống L18, hàm lượng lipit dao
động từ 30,35% KLK đến 36,68% KLK trong đó 100% số dòng có hàm lượng
lipit cao hơn giống gốc (30,35% KLK); Giống MD7 có hàm lượng lipit dao
động 29,17% KLK đến 31,08% KLK trong đó tất cả các dòng lạc của giống
MD7 đều có lượng lipit cao hơn giống gốc (29,17% KLK). Như vậy, hàm lượng
lipit có xu hướng tăng cao ở các dòng chọn lọc, có 72,72% số dòng có hàm
lượng lipit cao hơn so với giống gốc.
Hàm lượng protein trong hạt không chỉ phản ảnh phẩm chất giống mà còn
liên quan đến khả năng chống chịu của cây trồng [27], [41]. Giống L23 có hàm
lượng protein dao động trong khoảng 17,65% KLK đến 26,09% KLK trong đó
chỉ có 1/4 dòng có lượng protein cao hơn lượng protein giống gốc là R3.11.
Giống MD9 có 2/4 dòng có lượng protein cao hơn lượng protein giống gốc.
Giống L18 hàm lượng protein dao động 22,32% KLK đến 26,25% KLK trong
đó có 2/3 dòng có có lượng protein cao hơn lượng protein giống gốc. Tất cả các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44
dòng của giống MD7 có lượng protein cao hơn lượng protein giống gốc (17,67%
KLK). Một số dòng có hàm lượng protein cao như: R3.11 (giống L23) cao hơn
1,02% so với giống gốc; R3.30 (giống MD9) cao hơn 30,86% so với giống gốc;
R3.26 (giống MD7) cao hơn 27,61% so với giống gốc; R3.16 (giống L18) cao
hơn 14,18% so với giống gốc.
Bảng 3.7. Một số chỉ tiêu hóa sinh trong hạt lạc R3 (Đơn vị: % KLK)
Giống gốc
và dòng
Hàm lượng lipit Hàm lựợng protein Hàm lượng đường
X
±
X
S
X
±
X
S
X
±
X
S
L23 30,08 ± 0,64 25,56 ± 1,72 3,73 ± 0,10
R3.4 34,58 ± 0,92 18,46 ± 0,33 3,17 ± 0,17
R3.9 28,03 ± 2,03 22,57 ± 1,04 3,05 ± 0,02
R3.11 33,91 ± 0,88 26,09 ± 1,55 3,73 ± 0,07
R3.13 28,31 ± 1,74 17,65 ± 0,96 3,28 ± 0,08
L18 30,35 ± 1,24 22,99 ± 0,05 3,18 ± 0,09
R3.14 34,88 ± 1,18 26,09 ± 0,52 3,51 ± 0,46
R3.15 30,61 ± 1,06 22,32 ± 1,15 4,05 ± 0,24
R3.16 36,68 ± 0,99 26,25 ± 0,72 3,52 ± 0,53
MD7 29,17 ± 0,61 17,67 ± 1,16 2,42 ± 0,31
R3.22 29,85 ± 0,72 21,75 ± 2,05 2,96 ± 0,68
R3.25 29,86 ± 0,43 18,23 ± 2,06 3,09 ± 0,72
R3.26 31,08 ± 1,39 22,55 ± 0,93 3,16 ± 0,14
MD9 33,71 ± 1,24 21,09 ± 0,99 2,84 ± 0,21
R3.30 27,62 ± 1,11 27,64 ± 1,68 3,01 ± 0,14
Đường tan là một trong những chỉ tiêu đánh giá chất lượng hạt. Bảng 3.7
cho thấy, các dòng chọn lọc của giống L23 đều có hàm lượng đường khử thấp
hơn so với giống gốc, hàm lượng đường tan dao động trong khoảng tử 2,05%
KLK đến 3,73% KLK. Dòng R3.30 của giống MD9 có hàm lượng đường tan cao
hơn 5,99% so với giống gốc. Giống L18 và giống MD7 có tất cả các dòng đều
có hàm lượng đường cao hơn giống gốc. Dòng R3.15 của giống L18 có hàm
lượng đường tan cao nhất trong tất cả các dòng (4,05%KLK).
3.2.2. Hàm lƣợng amino acid liên kết trong hạt của một số dòng chọn lọc và
giống gốc
Thành phần amino acid là chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng protein
của hạt. Bằng cách sử dụng phương pháp phân tích hàm lượng amino acid trong
hạt trên hệ máy HP-Amino Quant và dựa vào sắ c ký đồ, chúng tôi xác định được
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
45
hàm lượng amino acid trong hạt (g amino acid/100g chất khô) chúng tôi đã xác
định được hàm lượng amino acid trong protein hạt của một số dòng chọn lọc và
giống gốc được thể hiện ở bảng 3.8. Đây là những dòng có các đặc điểm nông
học nổi bật, đồng thời là dòng có các chỉ tiêu hóa sinh tương đối cao so với
giống gốc và các dòng khác.
Bảng 3.8. Hàm lượng amino acid liên kết trong hạt của một số dòng chọn
lọc và giống gốc thế hệ R3 (Đơn vị: gaa/100g chất khô)
STT Amino acid MD7 R3.25 R3.26 L23 R3.11 R3.13
1. Aspartic 1,024 1,931 2,331 1,164 1,270 1,235
2. Glutamic 3,398 3,188 4,488 3,219 4,429 4,070
3. Serine 0,447 1,023 1,036 1,127 0,729 0,762
4. Histidine 0,668 0,790 0,980 1,491 0,877 0,700
5. Glycine 0,680 0,620 0,620 1,485 0,859 0,775
6. Threonine 0,968 0,467 0,497 1,029 0,659 0,657
7. Alanine 1,285 0,780 0,790 1,365 1,032 0,831
8. Arginine 1,473 2,356 2,345 1,745 2,790 2,296
9. Tyrosine 0,856 2,021 1,091 1,332 1,296 1,095
10. Valine 1,062 1,428 0,964 1,496 0,942 0,919
11. Methionine 0,671 0,398 0,398 0,343 0,312 0,436
12. Phenylalanine 1,001 0,933 1,433 1,271 1,277 1,152
13. Isoleucine 1,113 0,982 0,882 1,063 0,793 0,888
14. Leucine 1,811 1,112 1,611 2,044 1,504 1,498
15. Lysine 1,360 0,568 0,808 0,722 0,765 0,616
16. Proline 0,691 0,981 1,610 2,141 0,996 1,060
Tổng số 13,527 13,992 15,945 21,972 13,598 12,406
% so giống gốc 100,00 103,43 117,87 100,00 61,89 56,46
Tổng số
(FAO) (gram)
5,784
Chúng tôi xác định được 16 loại amino acid trong hạt của c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LV2010_SP_DinhTienDung.pdf