MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU . 1
I. Đặt vấn đề . 1
II. Mục đích nghiên cứu của Đề tài . 2
III. Đóng góp mới của Đề tài . 3
Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
1.1. Tình hình chăn nuôi bò trên thế giới và ở Việt Nam . 4
1.1.1. Tình hình chăn nuôi bò trên thế giới . 4
1.1.2. Tình hình chăn nuôi bò ở Việt Nam . 8
1.2. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên thế giới và Việt Nam . 11
1.2.1. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên thế giới . 12
1.2.2. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc Việt Nam . 15
1.3. Những nghiên cứu về đồng cỏ tự nhiên . . 16
1.3.1. Nghiên cứu về thành phần loài . . 16
1.3.2. Nghiên cứu về năng suất . . 17
1.3.3. Nghiên cứu về chất lượng cỏ . 18
1.4. Vấn đề sử dụng và thoái hoá đồng cỏ . . 20
1.5. Các loại thức ăn và đặc điểm thành phần dinh dưỡng của cỏ,
cây trồng làm thức ăn cho bò . 22
1.5.1. Các loại thức ăn . 22
1.5.1.1. Thức ăn thô . 22
1.5.1.2. Thức ăn tinh . 22
1.5.1.3. Các phế phụ phẩm ngành trồng trọt . 23
1.5.1.4. Thức ăn khoáng . 23
1.5.2. Đặc điểm thành phần dinh dưỡng của cỏ, cây trồng làm thức ăn . 23
1.5.2.1. Cỏ hòa thảo . 23
1.5.2.2. Cây họ Đậu . 24
1.5.2.3. Cây trồng khác . 25
1.6. Nhận xét chung . 27
CHưƠNG II: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU . 28
2.1. Một số đặc điểm tự nhiên - xã hội xã Dương Quang, Phương Linh
và xã Hà Hiệu tỉnh Bắc Kạn . 28
2.1.1. Xã Dương Quang . 28
2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên . 28
2.1.1.2. Đặc điểm xã hội . 29
2.1.1.3. Đánh giá chung . 29
2.1.2. Xã Phương Linh . 30
2.1.2.1. Đặc điểm tự nhiên . 30
2.1.2.2. Đặc điểm xã hội . 30
2.1.2.3. Đánh giá chung . 31
2.1.3. Xã Hà Hiệu . 31
2.1.3.1. Đặc điểm tự nhiên . 31
2.1.3.2. Đặc điểm xã hội . 32
2.1.3.3. Đánh giá chung . 32
2.2. Một số đặc điểm tự nhiên - xã hội xã Đại Tự, An Tường tỉnh Vĩnh Phúc . 33
2.2.1. Xã Đại Tự . 33
2.2.1.1. Đặc điểm tự nhiên . 33
2.2.1.2. Đặc điểm xã hội . 34
2.2.1.3. Đánh giá chung . 34
2.2.2. Xã An Tường . 35
2.2.2.1. Đặc điểm tự nhiên . 35
2.2.2.2. Đặc điểm xã hội . 36
2.2.2.3. Đánh giá chung . 36
CHưƠNG III: ĐỐI TưỢNG, NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 38
3.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu . . 38
3.2. Phương pháp nghiên cứu . . 38
3.2.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thiên nhiên. . 38
3.2.1.1. Lập tuyến điều tra . 38
3.2.1.2. Điều tra nghiên cứu theo ô tiêu chuẩn . 38
3.2.1.3. Phương pháp điều tra trong dân . 39
3.2.2. Các phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm . 40
3.2.2.1. Xác định tên khoa học của các mẫu thực vật . 40
3.2.2.2. Nghiên cứu năng suất. 40
3.2.2.3. Xác định dạng sống . 40
3.2.2.4. Đánh giá chất lượng cỏ . 40
3.2.2.5. Phân tích mẫu đất . 47
CHưƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 49
4.1. Thực trạng nguồn thức ăn gia súc tại các địa phươ ng của Bắc Kạn . . . 49
4.1.1. Các thảm cỏ tự nhiên trong vùng nghiên cứu . 49
4.1.1.1. Điểm nghiên cứu xã Dương Quang . 49
4.1.1.2. Điểm nghiên cứu xã Phương Linh. 56
4.1.1.3. Điểm nghiên cứu xã Hà Hiệu . 62
4.1.2. Thành phần dạng sống . 71
4.1.2.1. Điểm nghiên cứu xã Dương Quang . 71
4.1.2.2. Điểm nghiên cứu xã Phương Linh. 76
4.1.2.3. Điểm nghiên cứu xã Hà Hiệu . 80
4.1.3. Năng suất và chất lượng cỏ ở các điểm nghiên cứu . 87
4.1.4. Kết quả điều tra và phân tích mẫu đất . . 93
4.1.5. Các thảm cỏ trồng trong vùng nghiên cứu . 94
4.2. Các thảm cỏ tự nhiên và cỏ trồng tại Vĩnh Phúc . 95
4.2.1. Các bãi cỏ vùng ven sông Hồng . . 95
4.2.1.1. Thành phần loài . . . 95
4.2.1.2. Năng suất và chất lượng đồng cỏ ven sông Hồng . 99
4.2.2. Cỏ trồng . . . 100
4.2.2.1. Năng suất cỏ . . . 100
4.2.2.2. Chất lượng cỏ . . . 101
4.3. Thực trạng về khai thác thức ăn hiện nay của từng địa phương . 101
4.3.1. Thực trạng về khai thác. 101
4.3.2. So sánh các mô hình chăn nuôi . 103
4.3.3. Đánh giá và đề xuất phương hướng . 104
Kết luận và đề nghị . 107
Danh mục các công trình của tác giả . 109
Tài liệu tham khảo . 110
Phụ lục
128 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1875 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá một số mô hình khai thác thức ăn chăn nuôi bò tại hai tỉnh Bắc Kạn và Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p nhôm (mở nắp), sấy trong tủ sấy ở
105
0c đến trạng thái không đổi trong thời gian 12 giờ đồng hồ, tiến hành lặp lại ba
lần. Sau khi sấy xong, đậy nắp hộp nhôm, cho vào bình hút ẩm (đáy bình chứa CaCl2
hoặc xilicagen) để hạ nhiệt độ cùng với nhiệt độ trong phòng, thông thƣờng để nguội
từ 20 - 30 phút, sau đó cân trọng lƣợng đất khô tuyệt đối và so sánh với khối lƣợng
ban đầu.
- Xác định độ pH (pH(KCL)) theo phương pháp đo bằng máy pHmeter:
Cho vào bình thủy tinh 5 gam đất đã qua dây 1mm, sau đó thêm vào 25ml
KCL (1N), lắc trong 10 phút rồi ngâm qua đêm, lắc lại và đo trên máy Meter
đọc trị số pH ở trên máy .
- Xác định hàm lượng mùn (%) theo phương pháp Tiurin: Cân 0,2 gam đất đã
qua rây 0,25mm cho vào bình tam giác 100ml, sau đó thêm 5ml dung dịch
K2C2r2O7 (0,4N) lắc nhẹ, cắm phễu con trên miệng bình để ngƣng lạnh. Sau đó đặt
bình trong nồi Parafin, đun sôi dung dịch trong 5 phút ở nhiệt độ 1700c - 1800c trên
bếp điện cho đến khi dung dịch không còn màu xanh. Để nguội dung dịch rồi đổ
vào bình tam giác, dùng nƣớc cất để tráng phễu, bình từ 2- 3 lần và đổ vào bình tam
giác. Thêm 1ml H3PO4 và 8 giọt chỉ thị màu Fenylantranyn, sau đó dùng dung dịch
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
48
muối Mo chuẩn độ lƣợng Kali bicromat thừa đến lúc dung dịch biến đổi sang màu
xanh và tính kết quả.
Để xác định hàm lƣợng đạm, lân, kali cần phải qua giai đoạn công phá mẫu:
Cân 1 gam đất đã rây qua rây 1mm cho vào bình thủy tinh dung tích 50ml. Thêm
vào bình một ít nƣớc cất để mẫu đất hơi ẩm, rồi cho vào 8ml H2SO4 đặc, lắc đều,
cho vào thêm 10 giọt HClO4 70%. Đậy bình bằng một chiếc phễu nhỏ, đun từ từ
cho nhiệt độ tăng dần. Khi dung dịch bắt đầu chuyển thành màu trắng thì tiếp tục
đun thêm 20 phút nữa. Toàn bộ thời gian công phá mẫu hết khoảng 30 - 40 phút.
Sau đó nhấc xuống để nguội cho vào 3 giọt HClO4 và đun cho trắng màu.
- Xác định hàm lượng đạm tổng số (N%) theo phương pháp Kjeldahl: Đem
mẫu đất đã đƣợc công phá chƣng cất Kjeldahl với thời gian 20 - 30 phút, thu đƣợc
dung dịch màu tím đỏ chuyển sang màu lục và tính kết quả.
- Xác định hàm lượng lân tổng số (P2O5%) theo phương pháp quang phổ hấp
phụ: Lấy 5ml dung dịch mẫu sau khi công phá cho vào bình thủy tinh, chỉnh độ pH
cho đến 7 bằng dung dịch NaOH 10%, sau đó thêm 10ml dung dịch H2SO4 5N,
thêm 1,25ml dung dịch Amonimolipdat 2% và 3ml dung dịch axit ascobic 1N. Đun
cách thủy trên bếp khi cƣờng độ màu lớn nhất, để nguội đến nhiệt độ phòng, định
mức 50ml, đem so màu trên máy Derll/2000, số đọc là P2O5%.
- Xác định hàm lượng kali tổng số (K2O%) theo phương pháp quang phổ phát
xạ: Nguyên tắc của phƣơng pháp này là thu bức xạ nguyên tử kali phát ra dƣới tác
dụng kích thích của ngọn lửa hồ quang. Khi bức xạ này đi qua máy quang phổ
nhiễm xạ thu đƣợc phổ bức xạ. Cƣờng độ vạch phổ tỷ lệ với nồng độ nguyên tố kali
trong mẫu. Đo cƣờng độ vạch phổ ta tính đƣợc nồng độ nguyên tố. Phép đo thực
hiện trên máy quang phổ loại DEF 8-3, độ nhạy vạch là 0,01%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
49
CHƢƠNG IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thực trạng nguồn thức ăn gia súc tại các địa phƣơng của Bắc Kạn
4.1.1. Các thảm cỏ tự nhiên trong vùng nghiên cứu
Để đánh giá thực trạng nguồn thức ăn tự nhiên của các điểm nghiên cứu
thuộc tỉnh Bắc Kạn. Từ mỗi điểm chúng tôi đã lập các tuyến điều tra, tuyến đi
cắt qua các địa hình trong vùng mà các gia đình tiến hành chăn thả . Trên
tuyến đi lập các ô tiêu chuẩn để nghiên cứu thêm về thành phần loài, dạng
sống và đặc biệt là năng suất của thảm cỏ. Tại xã Dƣơng Quang thị xã Bắc
Kạn, chúng tôi đã lập các ô nghiên cứu trong hai loại hình là Thảm cỏ ven
đƣờng đi và dƣới rừng trồng (rừng mỡ và bạch đàn). Tại xã Phƣơng Linh đã
nghiên cứu các loại hình đồi cỏ và thảm cỏ dƣới rừng phục hồi tự nhiên. Tại
xã Hà Hiệu bao gồm loại hình đồi cỏ và thảm cỏ dƣới rừng trồng và phục hồi
tự nhiên. Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong các bảng 4.1và bảng 4.2.
4.1.1.1. Điểm nghiên cứu xã Dương Quang
Trong quá trình điều tra, chúng tôi đã thu đƣợc 75 loài thuộc 26 họ khác nhau.
Mặc dù đây chƣa phải là con số đầy đủ về số loài và số họ ở các điểm nghiên cứu, xong
chắc chắn rằng những loài, họ phổ biến và thƣờng gặp đã đƣợc chúng tôi thống kê ở
bảng 4.1.
Bảng 4.1: Thành phần loài tại các điểm nghiên cứu xã Dƣơng Quang
TT Tên khoa học Tên địa phƣơng
Điểm NC số
DS
1 2 4
1 2 3 4 5 6 7
LYCOPODIOPHYTA
(1) Lycopodiaceae HỌ THÔNG ĐẤT
1 Lycopodiella cernua (L.) Franco et Vacs. Thông đất + + 5
2 L. complanatum L. Thông đá dẹp + + 5
POLYPODIOPHYTA
(2) Gleicheniaceae HỌ GUỘT
1 Dicranopteris linearis (Burn.f) Linderw Guột + + 14
(3) Schizaeaceae HỌ BÕNG BONG
1 Lygodium flexuosum (L.) SW Bòng bong + + 11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50
2 Lygodium scandens (L.) SW Bòng bong leo + 11
ANGIOSPERMAE
DICOTYLEDONEAE
(4) Altingiaceae HỌ SAU SAU
1 Liquidamba formosana Hance Sau sau + + + 1
(5) Apiaceae HỌ RAU MÁ
1 Centella asiatica (L.) Urb. Rau má + 15
(6) Asteraceae HỌ CÖC
1 Ageratum conyzoides L. Cỏ cứt lợn + 16
2 Aster ageratoides Turez Cúc sao + 6
3 Blumea balsamifera (L.) DL. Đại bi + + 6
4 Blumea lanceolata (Roxb.) Druce Xƣơng sông + 3
5 Chromolaena odorata (L.)R.King&H.Robins Cỏ lào + + + 6
6 Eclipta prostata (L.) L. Cỏ nhọ nồi + 3
7 Elephantopus scaber L. Cúc chỉ thiên + + 10
8 Sigesbeckia orientalis L. Cỏ dĩ + 16
9 Xanthium inaequilaterum DC. Ké đầu ngựa + 16
10 Wedelia chinensis (Osb.) Merr.) Sài đất + 7
(7) Boraginaceae HỌ VÕI VOI
1 Heliotropium indicum L. Vòi voi + 16
(8) Commelinaceae HỌ THÀI LÀI
1 Commelina communis L. Thài lài + + 11
(9) Convolvulaceae HỌ KHOAI LANG
1 Ipomoea chrysoides (Kerr) Ham Bìm bìm + 3
(10) Euphorbiaceae HỌ THẦU DẦU
1 Aporosa dioica (Roxb) Muell-Ang Thàu táu + + 1
2 Breynia fruticosa (L.) Hook.f. Bồ cu vẽ + + 2
3 Glochidion arnottianum Amell-Arg Bọt ếch + 2
4 Phyllanthus emblica L. Me rừng + 1
5 Phyllanthus urinaria L. Chó đẻ + + 4
(11) Fabaceae HỌ ĐẬU
1 Crotalaria ferruginea Grat ex Benth Sục sặc sét + + 4
2 Desmodium gangeticum (L.) DC Thóc lép lá mác + + + 4
3 Desmodium microphyllum (Mers)DC. Tràng quả lá nhỏ 7
4 Sesbania cannabina (Retz) Pers Muồng hoa vàng + 4
5 Pachyrrhizus erosus (L.) Urb. Củ đậu + 3
6 Uraria logopodiodes DC. Đậu 3 lá + 16
(12) Hypericaceae HỌ BAN
1 Cratoxylon formosum subsp. prumnifolium (Kutz) God Thành ngạnh + + 1
(13) Juglandaceae HỌ ÓC CHÓ
1 Engelhardtia roxburghiana Wall Chẹo + + 1
(14) Malvaceae HỌ BÔNG
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
51
1 Sida rhombifolia L. Ké hoa vàng + + 6
2 Urena lobata L. Ké hoa đào + + 6
(15) Melastomaceae HỌ MUA
1 Melastoma sanguineum Sims Mua đồi + + + 2
2 Melastoma septemnervium Lour Mua đất + + + 9
(16) Mimosaceae HỌ TRINH NỮ
1 Mimosa pudica L. Trinh nữ + 1
(17) Myrtaceae HỌ SIM
1 Baeckea frutescens L. Chổi sể + + 4
2 Rhodomyrtus tomentosa (Sit) Hassk Sim + + + 2
(18) Oxalidacaea HỌ CHUA ME ĐẤT
1 Oxalis corniculata L. Chua me đất + 5
(19) Rubiaceae HỌ CÀ PHÊ
1 Hedyotis multiglomerulata (Pitard) Cỏ lạc vừng + + 17
2 Mussaenda baviensis Herbier Bƣớm bạc + + 2
3 Randia dasycarpa (Kutz) Bakh Găng trắng + 2
4 Wendlandia glabrata DC. Gạc hƣơu 1
(20) Rutaceae HỌ CAM
1 Citrus media L. Chanh + 2
2 Clausena lansium (Lam.) Skeels. Hồng bì + 1
(21) Solanaceae HỌ CÀ
1 Solanum indicum Cà gai + 6
2 Solanum torvum Sw Cà lông + 4
(22) Theaceae HỌ CHÈ
1 Eurya acuminata DC. Súm nhọn + + + 2
(23) Ulmaceae HỌ DU
1 Trema orientalis (L.) Blume Hu lông + + + 1
(24) Verbenaceae HỌ CỎ ROI NGỰA
1 Callicarpa rubella Lindl Trứng ếch cuốn + + + 4
2 Clerodendron cyrtophyllum Turcz Bọ mảy + 8
MONOCOTYLEDONEAE
(25) Cyperaceae HỌ CÓI
1 Carex brunnea Thunb Cói túi nhuỵ nâu + + 14
2 Cyperus cephalotus Vall Cỏ lác + + 18
3 Cyperus esculentus L. Củ gấu + 10
4 E.dulcis Burm. f. var. Tuberosa Rottb. Mã thầy + + + 10
5 Fimbristylis annua Cỏ lông lợn + + 10
6 Scleria tonkinensis Klarke Cói ba gân ráp + 10
(26) Poaceae HỌ LÖA
1 Apluda varia var. mutica Hos Cỏ hoa tre + + 15
2 Centosteca lappacea Rendle Cỏ lá tre + + + 11
3 Chrysopogon aciculatus Trim Cỏ may + 15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
4 Cymbopogon caesius (Nees) Stauf Cỏ xả + 13
5 Cynodon dactylon (L.) Pers. Cỏ gà + 18
6 Digitaria abludens (Roem ex Sth) Cỏ chân nhện + + 12
7 Echinochloa crus-galli (L.) P.Beauv Cỏ lồng vực + + + 12
8 Eleusine indica (L.) Gaertn Cỏ mần trầu + + 10
9 Imperata cylindrica (L) P.Beauv Cỏ tranh + 14
10 Ischaemum indicum (Houtt) Merr Cỏ lông + + + 12
11 Miscanthus floridulus (Labill) Warb Chè vè + + + 13
12 Paspalum conjugatum Berg Cỏ mật + 15
13 Panicum repens L. Cỏ gừng + + + 15
14 Phragmites karka (Retz) Trin Sậy + + 13
15 Saccharum arundinaceum Rtz Lau + + 13
16 Setaria viridis (L.) P.Beauv Cỏ sâu dóm + + + 12
Tổng số loài 67 41 23
* Điểm nghiên cứu số 1
Điểm nghiên cứu số 1 là chân đồi xã Dƣơng Quang, thảm cỏ cao khoảng 5 -
7cm, trong thảm cỏ có nhiều cây bụi và cây gỗ. Tại điểm này chúng tôi đã thống kê
đƣợc 67 loài thuộc 25 họ khác nhau. Trong đó họ có số lƣợng cao nhất là họ Lúa
(Poaceae) có 15 loài chiếm 22,38% tổng số loài của điểm này, các loài thƣờng gặp là:
Cỏ lá tre (Centosteca lappacea), Cỏ may (Chrysopogon aciculatus), Cỏ xả
(Cymbopogon caesius), Cỏ chân nhện (Digitaria abludens), Cỏ mần trầu (Eleusine
indica), Chè vè (Miscanthus floridulus), Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Cỏ lông
(Ischaemum indicum), Cỏ gừng (Panicum repens), Lau (Saccharum arundinaceum),
Cỏ sâu róm (Setaria viridis), Cỏ hoa tre (Apluda varia var. mutica), Cỏ mật
(Paspalum conjugatum), và Cỏ gà (Cynodon dactylon).
Họ Cúc (Asteraceae) có 10 loài chiếm 14,92% số loài trong điểm, thƣờng gặp các
loài nhƣ Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber), Cỏ lào (Chromolaena odorata), Cỏ cứt
lợn (Ageratum conyzoides), Đại bi (Blumea balsamifera), Cúc sao (Aster ageratoides),
Cỏ dĩ (Sigesbeckia orientalis), Cỏ nhọ nồi (Eclipta prostata), Xƣơng sông (Blumea
lanceolata).
Họ Đậu (Fabaceae) và họ Cói (Cyperaceae), mỗi họ có 6 loài chiếm 8,95% số
loài trong điểm, chủ yếu là các loài nhƣ: Tràng quả lá nhỏ (Desmodium
microphyllum), Sục sặc sét (Crotalaria ferruginea), Muồng hoa vàng (Sesbania
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
53
cannabina), Thóc lép lá mác (Desmodium gangeticum), Đậu ba lá (Uraria
logopodiodes), Củ gấu (Cyperus rotundus), Cỏ lông lợn (Fimbristylis annua), Cói
ba gân ráp (Scleria tonkinensis), Cói nhụy túi nâu (Carex brunnea), Cỏ lác (Cyperus
cephalotus).
Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 5 loài chiếm 7,46% số loài trong điểm
nghiên cứu, thƣờng gặp các loài nhƣ Thàu táu (Aporosa dioica), Bồ cu vẽ (Breynia
fruticosa), Bọt ếch (Glochidion arnottianum), Me rừng (Phyllanthus emblica) và
Chó đẻ (Phyllanthus urinaria).
Họ Cà phê (Rubiaceae), có 4 loài chiếm 5,97% số loài trong điểm, thƣờng gặp
là các loài: Bƣớm bạc (Mussaenda baviensis), Gạc hƣơu (Wendlandia glabrata) và
Cỏ lạc vừng (Hedyotis multiglomerulata).
Họ Thông đất (Lycopodiaceae), họ Bòng bong (Schizaeaceae), họ Bông
(Malvaceae), họ Mua (Melastomaceae), họ Sim (Myrtaceae), họ Cam (Rutaceae),
họ Cà (Solanaceae), và họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae), mỗi họ có 2 loài chiếm
23,88% số lƣợng loài của điểm này, đó là các loài Chổi sể (Baeckea frutescens),
Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Trứng ếch cuốn (Callicarpa rubella) và Bọ mảy
(Clerodendron cyrtophyllum)...
Các họ còn lại nhƣ họ Guột (Gleicheniaceae), họ Sau sau (Altingiaceae), họ
Rau má (Apiaceae), họ Trinh nữ (Mimosaceae), họ Chua me đất (Oxalidacaea), họ
Ban (Hypericaceae), họ Vòi voi (Boraginaceae), họ Thài lài (Commelinaceae), họ
Khoai lang (Convolvulaceae), họ Óc chó (Juglandaceae), họ Chè (Theacea) và họ
Du (Ulmaceae) mỗi họ có 1 loài, tổng số loài của các họ trong điểm này chiếm
17,9% số lƣợng loài trong quần xã.
Qua quá trình nghiên cứu ở điểm số 1 chúng tôi có nhận xét: Tỷ lệ số loài có giá trị
chăn thả cao. Số lƣợng cá thể nhiều nhất là họ Lúa (Poaceae), trong đó Cỏ may
(Chrysopogon aciculatus), Cỏ lá tre (Centosteca lappacea) và Cỏ mật (Paspalum
conjugatum) là loài chiếm ƣu thế sinh thái và đạt tỷ lệ khối lƣợng lớn phần trên mặt đất,
tạo ra độ phủ cao. Ngoài ra, ở điểm này còn gặp Cỏ lào (Chromolaena odorata), Mua
(Melastoma sanguineum), Sim (Rhodomyrtus tomentosa) là loài cây bụi gia súc không
ăn nhƣng có số lƣợng ít.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
54
* Điểm nghiên cứu số 2
Điểm nghiên cứu số 2 là sƣờn đồi xã Dƣơng Quang, ở điểm này đồi cỏ có diện
tích không lớn, trƣớc kia là nƣơng ngô mới bỏ hóa vài năm, chúng tôi đã thu thập
đƣợc 41 loài thuộc 21 họ thể hiện ở bảng 4.1.
Họ có số lƣợng loài lớn nhất vẫn là họ Lúa (Poaceae) có 11 loài (chiếm
26,82% tổng số loài của điểm) thƣờng gặp các loài: Cỏ hoa tre (Apluda varia var.
Mutica), Cỏ may (Chrysopogon aciculatus), Cỏ mần trầu (Eleusine indica), Cỏ mật
(Paspalum conjugatum) và Lau (Saccharum arundinaceum)...
Họ Cói (Cyperaceae) có 4 loài chiếm 9,75% số loài của điểm, thƣờng gặp các
loài Cói nhụy túi nâu (Carex brunnea), Cỏ lác (Cyperus cephalotus) và Cỏ lông lợn
(Fimbristylis annua).
Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) và họ Cúc (Asteraceae) mỗi họ có 3 loài chiếm
14,63% số loài của điểm, thƣờng gặp các loài Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber),
Cỏ lào (Chromolaena odorata), Đại bi (Blumea balsamifera), Bồ cu vẽ (Breynia
fruticosa), Me rừng (Phyllanthus emblica) và Chó đẻ (Phyllanthus urinaria).
Các họ Đậu (Fabaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Bông (Malvaceae), họ Mua
(Melastomataceae), và họ Sim (Myrtaceae), mỗi họ có 2 loài, nhóm các họ này chiếm
24,39% số loài của điểm, thƣờng gặp là các loài Ké hoa vàng (Sida rhombifolia), Ké
hoa đào (Urena lobata), Mua đồi (Melastoma sanguineum), Mua đất (Melastoma
septemnervium), Chổi sể (Baeckea frutescens), Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Sục
sặc sét (Crotalaria ferruginea), Thóc lép lá mác (Desmodium gangeticum).
Các họ còn lại nhƣ họ Thông đất (Lycopodiaceae), họ Guột (Gleicheniaceae)
họ Bòng bong (Schizeaceae), họ Sau sau (Altingiaceae), họ Ban (Hypericaceae), họ
Óc chó (Juglandaceae), họ Thài lài (Commelinaceae), họ Chè (Theaceae), họ Du
(Ulmaceae) và họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae), mỗi họ có 1 loài. Nhóm các họ này
chiếm 17,07% số loài của điểm nghiên cứu.
Qua nghiên cứu thành phần loài ở điểm số 2 chúng tôi rút ra nhận xét: Tỷ lệ số
loài có giá trị chăn thả cao. Họ có số lƣợng cá thể nhiều nhất vẫn là họ Lúa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
55
(Poaceae) sau đó là họ Cói (Cyperaceae) và họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Các loài
cỏ có số cá thể nhiều nhƣ: Cỏ hoa tre (Apluda varia var. mutica), Cỏ mần trầu
(Eleusine indica), Lau (Saccharum arundina), Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), Chó đẻ
(Phyllanthus urinaria)...
* Điểm nghiên cứu số 4
Ở điểm số 4 thuộc đỉnh đồi có độ cao so với mặt biển khoảng từ 700 đến 800m,
trƣớc kia thuộc loại đồng cỏ cao, nay là thảm cỏ dƣới rừng, cỏ có độ cao khoảng 10cm,
nhiều đám cây gỗ, cây bụi, cây họ Cúc, họ Thầu dầu mọc rải rác. Tại điểm nghiên cứu
này chúng tôi thu thập đƣợc 23 loài thuộc 13 họ bảng 4.1.
Trong đó, họ nhiều nhất vẫn là họ Lúa (Poaceae) có 7 loài chiếm 30,43% số loài
của điểm, gồm các loài: Cỏ hoa tre (Apluda varia var. mutica), Chè vè (Miscanthus
floridulus), Cỏ lông (Ischaemum indicum), Cỏ gừng (Panicum repens), Cỏ sâu dóm
(Setaria lutescens) và Lau (Saccharum arundinaceum).
Họ có 2 loài là họ Thông đất (Lycopodiaceae), họ Mua (Melastomaceae), họ
Sim (Myrtaceae), chiếm 26,08% % số loài của điểm, thƣờng gặp các loài nhƣ Chổi
sể (Baeckea frutescens), Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Mua đồi (Melastoma
sanguineum), Mua đất (Melastoma septemnervium)...
Nhóm các họ còn lại mỗi họ có 1 loài gồm các họ Cói (Cyperaceae), họ Đậu
(Fabaceae), họ Du (Ulmaceae), họ Cúc (Asteraceae), họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae),
họ Ban (Hypericaceae), họ Chè (Theaceae) nhóm các họ này chiếm 30,43% tổng số
loài, thƣờng gặp các loài nhƣ Thóc lép lá mác (Desmodium gangeticum), Mã thầy
(E.dulcis var. Tuberosa)...
Theo số lƣợng cá thể của điểm nghiên cứu số 4 thì họ Lúa (Poaceae) có số
lƣợng nhiều nhất, sau đó là họ Mua (Melastomaceae), họ Sim (Myrtaceae), họ
Thông đất (Lycopodiaceae). Những loài có số lƣợng nhiều và thƣờng gặp: Cỏ sâu
dóm (Setaria lutescens), Lau (Saccharum arundinaceum), Chè vè (Miscanthus
floridulus), Cỏ lông (Ischaemum indicum), Cỏ gừng (Panicum repens).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
56
4.1.1.2. Điểm nghiên cứu xã Phương Linh
Bảng 4.2: Thành phần loài tại các điểm nghiên cứu xã Phƣơng Linh
TT Tên khoa học Tên địa phƣơng
Điểm NC số
DS
6 8 10
1 2 3 4 5 6 7
LYCOPODIOPHYTA
(1) Lycopodiaceae HỌ THÔNG ĐẤT
1 Lycopodiella cernua (L.) Franco et Vacs. Thông đất + + + 5
2 L. complanatum L. Thông đá dẹp + 5
POLYPODIOPHYTA
(2) Gleicheniaceae HỌ GUỘT
1 Dicranopteris linearis (Burn.f) Linderw Guột + 14
(3) Schizaeaceae HỌ BÕNG BONG
1 Lygodium flexuosum (L.) SW Bòng bong + + 11
2 Lygodium scandens (L.) SW Bòng bong leo + + 11
ANGIOSPERMAE
DICOTYLEDONEAE
(4) Altingiaceae HỌ SAU SAU
1 Liquidamba formosana Hance Sau sau + + + 1
(5) Apiaceae HỌ RAU MÁ
1 Centella asiatica (L.) Urb. Rau má + 15
(6) Asteraceae HỌ CÖC
1 Ageratum conyzoides L. Cỏ cứt lợn + + 16
2 Aster ageratoides Turez Cúc sao + + + 6
3 Blumea balsamifera (L.) DL. Đại bi + 6
4 Blumea lanceolata (Roxb.) Druce Xƣơng sông + 3
5 Chromolaena odorata (L.)R.King&H.Robins Cỏ lào + + + 6
6 Eclipta prostata (L.) L. Cỏ nhọ nồi + 3
7 Elephantopus scaber L. Cúc chỉ thiên + + 10
8 Sigesbeckia orientalis L. Cỏ dĩ + 16
9 Xanthium inaequilaterum DC. Ké đầu ngựa + 16
10 Wedelia chinensis (Osb.) Merr.) Sài đất + 7
(7) Boraginaceae HỌ VÕI VOI
1 Heliotropium indicum L. Vòi voi + 16
(8) Commelinaceae HỌ THÀI LÀI
1 Commelina communis L. Thài lài + + 11
(9) Convolvulaceae HỌ KHOAI LANG
1 Ipomoea chrysoides (Kerr) Ham Bìm bìm + 3
(10) Euphorbiaceae HỌ THẦU DẦU
1 Aporosa dioica (Roxb) Muell-Ang Thàu táu + + 1
2 Breynia fruticosa (L.) Hook.f. Bồ cu vẽ + + + 2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
57
3 Glochidion arnottianum Amell-Arg Bọt ếch + 2
4 Phyllanthus emblica L. Me rừng + 1
5 Phyllanthus urinaria L. Chó đẻ + + 4
(11) Fabaceae HỌ ĐẬU
1 Crotalaria ferruginea Grat ex Benth Sục sặc sét + + 4
2 Desmodium gangeticum (L.) DC Thóc lép lá mác + 4
3 Desmodium microphyllum (Mers)DC. Tràng quả lá nhỏ + + + 7
4 Sesbania cannabina (Retz) Pers Muồng hoa vàng + 4
5 Pachyrrhizus erosus (L.) Urb. Củ đậu + 3
6 Uraria logopodiodes DC. Đậu 3 lá + 16
(12) Hypericaceae HỌ BAN
1 Cratoxylon formosum subsp. prumnifolium (Kutz) God Thành ngạnh + + 1
(13) Juglandaceae HỌ ÓC CHÓ
1 Engelhardtia roxburghiana Wall Chẹo + + 1
(14) Malvaceae HỌ BÔNG
1 Sida rhombifolia L. Ké hoa vàng + + 6
2 Urena lobata L. Ké hoa đào + + 6
(15) Melastomaceae HỌ MUA
1 Melastoma sanguineum Sims Mua đồi + + + 2
2 Melastoma septemnervium Lour Mua đất + + + 9
(16) Mimosaceae HỌ TRINH NỮ
1 Mimosa pudica L. Trinh nữ + 1
(17) Myrtaceae HỌ SIM
1 Baeckea frutescens L. Chổi sể + + 4
2 Rhodomyrtus tomentosa (Sit) Hassk Sim + + 2
(18) Oxalidacaea HỌ CHUA ME ĐẤT
1 Oxalis corniculata L. Chua me đất + 5
(19) Rubiaceae HỌ CÀ PHÊ
1 Hedyotis multiglomerulata (Pitard) Cỏ lạc vừng + 17
2 Mussaenda baviensis Herbier Bƣớm bạc + + 2
3 Randia dasycarpa (Kutz) Bakh Găng trắng + + 2
4 Wendlandia glabrata DC. Gạc hƣơu + + + 1
(20) Rutaceae HỌ CAM
1 Citrus media L. Chanh + 2
2 Clausena lansium (Lam.) Skeels. Hồng bì + 1
(21) Solanaceae HỌ CÀ
1 Solanum indicum Cà gai + 6
2 Solanum torvum Sw Cà lông + 4
(22) Theaceae HỌ CHÈ
1 Eurya acuminata DC. Súm nhọn + + + 2
(23) Ulmaceae HỌ DU
1 Trema orientalis (L.) Blume Hu lông + + + 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
58
(24) Verbenaceae HỌ CỎ ROI NGỰA
1 Callicarpa rubella Lindl Trứng ếch cuốn + + + 4
2 Clerodendron cyrtophyllum Turcz Bọ mảy + + 8
MONOCOTYLEDONEAE
(25) Cyperaceae HỌ CÓI
1 Carex brunnea Thunb Cói túi nhụy nâu + + 14
2 Cyperus cephalotus Vall Cỏ lác + + 18
3 Cyperus esculentus L. Củ gấu + + 10
4 E.dulcis Burm. f. var. Tuberosa Rottb. Mã thầy + + + 10
5 Fimbristylis annua Cỏ lông lợn + 10
6 Scleria tonkinensis Klarke Cói ba gân ráp + 10
(26) Poaceae HỌ LÖA
1 Acroceras munroanum Cỏ lá tre lá nhỏ + + + 15
2 Centosteca lappacea Rendle Cỏ lá tre + + 11
3 Chrysopogon aciculatus Trim Cỏ may + + 15
4 Cymbopogon caesius (Nees) Stauf Cỏ xả + + 13
5 Cynodon dactylon (L.) Pers. Cỏ gà + 18
6 Digitaria abludens (Roem ex Sth) Cỏ chân nhện + + 12
7 Echinochloa crus-galli (L.) P.Beauv Cỏ lồng vực + + + 12
8 Eleusine indica (L.) Gaertn Cỏ mần trầu + + 10
9 Imperata cylindrica (L) P.Beauv Cỏ tranh + + 14
10 Ischaemum indicum (Houtt) Merr Cỏ lông + + + 12
11 Miscanthus floridulus (Labill) Warb Chè vè + + + 13
12 Paspalum conjugatum Berg Cỏ mật + 15
13 Panicum repens L. Cỏ gừng + + + 15
14 Phragmites karka (Retz) Trin Sậy + + 13
15 Saccharum arundinaceum Rtz Lau + + 13
16 Setaria viridis (L.) P.Beauv Cỏ sâu dóm + + + 12
Tổng số loài 67 48 26
* Điểm nghiên cứu số 6
Điểm nghiên cứu số 6 là chân đồi xã Phƣơng Linh, thảm cỏ cao khoảng 6 - 8cm,
trong thảm cỏ có nhiều cây bụi và cây gỗ. Tại điểm này chúng tôi đã thống kê đƣợc
67 loài thuộc 23 họ khác nhau bảng 4.2. Trong đó họ có số lƣợng cao nhất là họ Lúa
(Poaceae) có 15 loài chiếm 22,38% tổng số loài của điểm này, đó là các loài: Cỏ lá tre
lá nhỏ (Acroceras munroanum), Cỏ may (Chrysopogon aciculatus), Cỏ xả
(Cymbopogon caesius), Cỏ chân nhện (Digitaria abludens), Cỏ mần trầu (Eleusine
indica), Chè vè (Miscanthus floridulus), Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Cỏ lông
(Ischaemum indicum), Cỏ gừng (Panicum repens) và Cỏ sâu róm (Setaria viridis).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
59
Họ Cúc (Asteraceae) có 10 loài chiếm 14,92% số loài trong điểm, thƣờng gặp
các loài nhƣ Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber), Cỏ lào (Chromolaena odorata), Cỏ
cứt lợn (Ageratum conyzoides), Đại bi (Blumea balsamifera), Cúc sao (Aster
ageratoides), Ké đầu ngựa (Xanthium inaequilaterum), Cỏ dĩ (Sigesbeckia orientalis),
Cỏ nhọ nồi (Eclipta prostata), Xƣơng sông (Blumea lanceolata).
Họ Cói (Cyperaceae) có 6 loài chiếm 8,95% số loài trong điểm, chủ yếu là các
loài nhƣ Củ gấu (Cyperus rotundus), Cỏ lông lợn (Fimbristylis annua), Cói ba gân
ráp (Scleria tonkinensis), Cói túi nhụy nâu (Carex brunnea), Cỏ lác (Cyperus
cephalotus).
Họ Đậu (Fabaceae) có 5 loài chiếm 7,46% số loài trong điểm, chủ yếu là các
loài nhƣ Tràng quả lá nhỏ (Desmodium microphyllum), Muồng hoa vàng (Sesbania
cannabina), Sục sặc sét (Crotalaria ferruginea), Củ đậu (Pachyrrhizus erosus), Đậu
ba lá (Uraria logopodiodes).
Họ Cà phê (Rubiaceae) có 4 loài chiếm 5,97% số loài trong điểm nghiên cứu, thƣờng gặp
các loài nhƣ Bƣớm bạc (Mussaenda baviensis), Găng trắng (Randia dasycarpa), Cỏ lạc vừng
(Hedyotic multiglomerulata) và Gạc hƣơu (Wendlandia glabrata).
Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 3 loài chiếm 4,47% số loài trong điểm
nghiên cứu, thƣờng gặp các loài nhƣ Bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), Bọt ếch
(Glochidion arnottianum) và Chó đẻ (Phyllanthus urinaria).
Họ Thông đất (Lycopodiaceae), họ Bòng bong (Schizaeaceae), họ Bông
(Malvaceae), họ Mua (Melastomaceae), họ Cam (Rutaceae), họ Cà (Solanaceae), họ
Cỏ roi ngựa (Verbenaceae), mỗi họ có 2 loài chiếm 20,89% số loài trong điểm
thƣờng gặp là các loài Mua đồi (Melastoma sanguineum), Mua đất (Melastoma
septemnervium), Trứng ếch cuốn (Callicarpa rubella), Bọ mảy (Clerodendron
cyrtophyllum)...
Các họ còn lại nhƣ họ Sau sau (Altingiaceae), họ Rau má (Apiaceae), họ Vòi
voi (Boraginaceae), họ Thài lài (Commelinaceae), họ Khoai lang (Convolvulaceae),
họ Óc chó (Juglandaceae), họ Trinh nữ (Mimosaceae), họ Chua me đất
(Oxalidaceae), họ Chè (Theaceae), và họ Du (Ulmaceae) mỗi họ có 1 loài, tổng số
loài của các họ trong điểm này chiếm 14,92% số lƣợng loài trong quần xã.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
60
Qua quá trình nghiên cứu ở điểm số 6 chúng tôi có nhận xét: Tỷ lệ số loài có
giá trị chăn thả cao. Số lƣợng cá thể nhiều nhất là họ Lúa (Poaceae), trong đó Cỏ
may (Chrysopogon aciculatus) và Cỏ mật (Paspalum conjugatum) là loài chiếm ƣu
thế sinh thái và đạt tỷ lệ cao khối lƣợng phần trên mặt đất, tạo ra độ phủ cao.
* Điểm nghiên cứu số 8
Điểm nghiên cứu số 8 là sƣờn đồi xã Phƣơng Linh, ở điểm này có diện tích
không lớn, trƣớc kia là nƣơng ngô mới bỏ hóa vài năm, chúng tôi đã thu thập đƣợc
48 loài thuộc 21 họ (bảng 4.2).
Họ có số lƣợng loài lớn nhất vẫn là họ Lúa (Poaceae) có 13 loài (chiếm
27,88% tổng s
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc317.pdf