Luận văn Đánh giá mức độ đáp ứng về kiến thức, kỹ năng và thái độ của cử nhân Giáo dục Đặc biệt-Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đối với yêu cầu của thị trường lao động

MỤC LỤC

Trang

PHẦN MỞĐẦU

1. Lý do chọn đềtài 7

2. Mục đích nghiên cứu của đềtài 9

3. Giới hạn nghiên cứu của đềtài 9

4. Câu hỏi nghiên cứu và giảthuyết nghiên cứu 9

5. Khách thểvà đối tượng nghiên cứu 10

6. Phương pháp nghiên cứu 11

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞLÝ LUẬN 12

1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước 12

1.2. Sựđáp ứng với công việc và mức độđáp ứng vềmặt kiến thức, kỹnăng

và thái độcủa cửnhân GDĐB đối với yêu cầu của thịtrường lao động 24

CHƯƠNG 2. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA KHOA GDĐB ,

TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI VÀ CÁC CƠ SỞLÀM VIỆC CỦA CỬ

NHÂN GDĐB26

2.1. Giới thiệu chung vềchương trình đào tạo cửnhân GDĐB 26

2.2. Những kiến thức, kỹnăng chuyên môn và thái độnghềnghiệp cần có

của cửnhân GDĐB 28

2.3. Giới thiệu chung vềcác cơ sởlàm việc của cửnhân GDĐB 32

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU 35

3.1. Khung lý thuyết của đềtài 35

3.2. Xây dựng công cụ đo lường 36

3.3. Mẫu nghiên cứu 37

3.4. Đánh giá độhiệu lực và độtin cậy của công cụđo lường 38

CHƯƠNG 4. KẾTQUẢNGHIÊN CỨU 49

4.1. Mức độđáp ứng vềkiến thức chuyên môn của cửnhân GDĐB đối với

yêu cầu thịtrường lao động. 49

4.2. Mức độđáp ứng vềkỹnăng chuyên môn của cửnhân GDĐB đối với

yêu cầu thịtrường lao động 63

4.3. Mức độđáp ứng thái độnghềnghiệp của cửnhân GDĐB đối với yêu

cầu của thịtrường lao động 75

4.4. Khảo sát mối tương quan giữa mức độđáp ứng kiến thức, kỹnăng, thái

độchuyên môn của cửnhân GDĐB đối với yêu cầu của thịtrường lao động 86

CHƯƠNG 5. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘĐÁP ỨNG

KIẾN THỨC, KỸNĂNG VÀ THÁI ĐỘCỦA CỬNHÂN GIÁO DỤC

ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI YÊU CẦU CỦA THỊTRƯỜNG LAO ĐỘNG. 87

5.1. Các giải pháp đối với mục tiêu chương trình đào tạo cửnhân GDĐB của

khoa GDĐB – ĐHSP Hà Nội 87

5.2. Các giải pháp đối với nội dung chương trình đào tạo cửnhân GDĐB của

khoa GDĐB – ĐHSP Hà Nội 88

5.3. Các giải pháp đối với việc kiến tập và thực tập 94

5.4. Các giải pháp nhằm cải thiện công tác phục vụhọc tập của sinh viên 96

PHẦN KẾT LUẬN 100

TÀI LIỆU THAM KHẢO 105

PHỤLỤC 109

pdf131 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2453 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá mức độ đáp ứng về kiến thức, kỹ năng và thái độ của cử nhân Giáo dục Đặc biệt-Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đối với yêu cầu của thị trường lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuy nhiên, cũng vấn đề này, khảo sát trên đối tượng là cử nhân GDĐB thì có sự khác biệt rõ ràng, nhóm làm việc tại viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng tự đánh giá mình đáp ứng kiến thức cao hơn so với nhóm làm việc tại trường, trung tâm dạy trẻ khuyết tật. So sánh mức độ đáp ứng kiến thức của các khóa cử nhân GDĐB khác nhau cũng cho kết quả là không có sự khác biệt về vấn đề này giữa các khóa tốt nghiệp, có nghĩa, cử nhân tốt nghiệp lâu năm và cử nhân mới tốt nghiệp cũng đều có một mức độ đáp ứng giống nhau. 4.1.4. Mức độ đáp ứng các thành tố kiến thức của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu của thị trường lao động Bảng 4.7. Giá trị trung bình của các thành tố kiến thức Giá trị trung bình Thành tố Ý kiến CBQL Ý kiến CN Kiến thức về trẻ em và chăm sóc giáo dục trẻ em 2.97 2.89 Kiến thức chung về giáo dục đặc biệt 3.3 2.96 Kiến thức về chăm sóc và giáo dục trẻ CPTTT 3.3 3.08 Bảng 4.8. Mức độ đáp ứng của các thành tố kiến thức Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 59 Kiến thức về trẻ em và chăm sóc giáo dục trẻ em Kiến thức chung về GDĐB Kiến thức về chăm sóc và giáo dục trẻ CPTTT Mức độ Ý kiến CBQL Ý kiến CN Ý kiến CBQL Ý kiến CN Ý kiến CBQL Ý kiến CN Rất kém 20.9 4.0 22.4 22.0 14.9 23.0 Kém 11.9 24.0 11.9 16.0 17.9 21.0 Đáp ứng được 31.3 36.0 11.9 26.0 20.9 21.0 Đáp ứng tốt 20.9 32.0 20.9 16.0 14.9 14.0 Đáp ứng rất tốt 14.9 4.0 32.8 20.0 31.3 21.0 Phần kiến thức được chia thành 3 thành tố chính là Kiến thức về trẻ em và chăm sóc giáo dục trẻ em, Kiến thức chung về GDĐB, Kiến thức về chăm sóc và giáo dục trẻ CPTTT. Sau quá trình khảo sát, kết quả cho thấy hai thành tố Kiến thức chung về GDĐB, Kiến thức về chăm sóc và giáo dục trẻ CPTTT có mức độ đáp ứng tốt hơn so với thành tố Kiến thức về trẻ em và chăm sóc giáo dục trẻ em theo ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý và ý kiến đánh giá của cử nhân. Điều này được minh chứng trong những con số thể hiện ở hai bảng trên, trong khi giá trị trung bình của hai thành tố Kiến thức về trẻ em và chăm sóc giáo dục trẻ em, Kiến thức chung về GDĐB, Kiến thức về chăm sóc và giáo dục trẻ CPTTT cùng là 3.3 (ý kiến của cán bộ quản lý) và 2.96, 3.08 (ý kiến tự đánh giá của cử nhân). Hơn nữa, số phần trăm ý kiến đánh giá mức độ tốt và rất tốt của hai thành tố này cũng nhiều hơn hẳn so với thành tố kia Điều này cho thấy các kiến thức về trẻ em (là những kiến thức nền tảng trong chương trình GDĐB) chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức. 4.1.5. Đánh giá mức độ đáp ứng kiến thức của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu của thị trường lao động thông qua các tiêu chí cụ thể. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 60 Với 21 tiêu chí đánh giá về mức độ đáp ứng kiến thức, khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý và ý kiến tự đánh giá của cử nhân cho biết kết quả nhóm các tiêu chí có mức độ đáp ứng cao nhất và thấp nhất. Bảng 4.9. Mức độ đáp ứng kiến thức của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu của thị trường lao động ở từng tiêu chí cụ thể.(Ý kiến của cán bộ quản lý) TT Tiêu chí về kiến thức Giá trị trung bình 1 Sinh lý trẻ em 2.36 2 Sự phát triển tâm lý trẻ em 2.45 3 Sinh lý thần kinh và giác quan 2.46 4 Hình thức giáo dục chuyên biệt trẻ khuyết tật 2.51 5 Bệnh trẻ em 2.57 6 Tâm bệnh trẻ em 2.61 7 Mục tiêu của giáo dục đặc biệt 2.69 8 Giao tiếp sư phạm trong giáo dục đặc biệt 2.69 9 Lý thuyết tâm lý trong giáo dục trẻ CPTTT 2.70 10 Can thiệp hành vi cho trẻ CPTTT 2.73 11 Kiến thức về chẩn đoán, đánh giá trẻ chậm phát triên trí tuệ 2.75 12 Trẻ khó khăn về học 2.76 13 Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ CPTTT 2.81 14 Giáo dục trẻ lứa tuổi tiểu học 2.81 15 Phương pháp giáo dục trẻ CPTTT 2.81 16 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong giáo dục đặc biệt 2.82 17 Chăm sóc-giáo dục trẻ mầm non 2.82 18 Giáo dục trẻ tự kỷ 2.85 19 Hình thức giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 2.87 20 Can thiệp sớm cho trẻ CPTTT 2.90 21 Đặc điểm tâm lý (nhận thức, ngôn ngữ-giao tiếp, vận động, hành vi...) của trẻ CPTTT 2.99 Bảng 4.9 thể hiện mức độ đáp ứng của cử nhân GDĐB ở từng tiêu chí kiến thức do cán bộ quản lý đánh giá thông qua giá trị trung bình với giá trị Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 61 5: đáp ứng tốt nhất; 1 đáp ứng kém nhất. Tiêu chí nào có giá trị trung bình tiến gần tới 5 nhất chứng tỏ người lao động đáp ứng tiêu chí đó tốt nhất, và ngược lại, tiêu chí nào có Giá trị trung bình tiến gần tới 1 là tiêu chí mà cử nhân GDĐB đáp ứng kém nhất. Như vậy, nhìn vào bảng trên ta thấy nhóm 5 tiêu chí kiến thức mà cán bộ quản lý cho rằng cử nhân GDĐB có mức độ đáp ứng tốt nhất là: 1. Chăm sóc-giáo dục trẻ mầm non; 2. Giáo dục trẻ tự kỷ; 3. Hình thức giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật; 4. Can thiệp sớm cho trẻ CPTTT; 5. Đặc điểm tâm lý (nhận thức, ngôn ngữ-giao tiếp, vận động, hành vi...) của trẻ CPTTT. Nhóm tiêu chí kiến thức mà cử nhân GDĐB có mức độ đáp ứng kém nhất là: 1. Sinh lý trẻ em; 2. Sự phát triển tâm lý trẻ em; 3. Sinh lý thần kinh và giác quan; 4. Hình thức giáo dục chuyên biệt trẻ khuyết tật; 5. Bệnh trẻ em. Có thể thấy nhóm 5 tiêu chí có mức độ đáp ứng cao nhất rơi vào phần kiến thức chuyên ngành đó là các kiến thức về giáo dục cho trẻ CPTTT, còn phần kiến thức mà cử nhân GDĐB có mức độ đáp ứng kém nhất rơi vào các kiến thức chuyên môn chung, nhất là các kiến thức về trẻ em. Kết quả này cho thấy quá trình đào tạo của khoa GDĐB, trường ĐHSP Hà Nội chưa quan tâm nhiều đến các kiến thức chuyên môn chung mà chỉ đào sâu về các kiến thức chuyên môn mang tính chất chuyên ngành. Khảo sát ý kiến tự đánh giá của cử nhân GDĐB về mức độ đáp ứng ở từng tiêu chí cụ thể cũng cho một kết quả tương tự. Nhóm 5 tiêu chí kiến thức cử nhân GDĐB tự đánh giá mình có sự đáp ứng tốt nhất là: 1. Giáo dục trẻ tự kỷ; 2. Hình thức giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật; 3. Giao tiếp sư phạm trong giáo dục đặc biệt; 4. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong giáo dục đặc biệt; 5. Phương pháp giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ. Nhóm kiến thức cử nhân tự đánh giá mình đáp ứng kém nhất gần như đồng nhất với sự đánh giá của cán bộ quản lý là: 1. Sinh lý trẻ em; 2. Lý thuyết tâm Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 62 lý trong giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ; 3. Sinh lý thần kinh và giác quan; 4. Tâm bệnh trẻ em; 5. Bệnh trẻ em Như vậy, đánh giá mức độ đáp ứng ở từng tiêu chí kiến thức cụ thể thì cả cán bộ quản lý và cử nhân GDĐB đều có chung ý kiến và không có nhiều khác biệt. Bảng 4.10. Mức độ đáp ứng kiến thức của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu của thị trường lao động ở từng tiêu chí cụ thể.(Ý kiến của cán bộ quản lý) TT Tiêu chí kiến thức Giá trị trung bình 1 Sinh lý thần kinh và giác quan 3.16 2 Lý thuyết tâm lý trong giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ 3.30 3 Sinh lý trẻ em 3.34 4 Bệnh trẻ em 3.48 5 Tâm bệnh trẻ em 3.50 6 Mục tiêu của giáo dục đặc biệt 3.52 7 Sự phát triển tâm lý trẻ em 3.54 8 Giáo dục trẻ lứa tuổi tiểu học 3.56 9 Trẻ khó khăn về học 3.59 10 Kiến thức về chẩn đoán, đánh giá trẻ chậm phát triên trí tuệ 3.60 11 Đặc điểm tâm lý (nhận thức, ngôn ngữ-giao tiếp, vận động, hành vi...) của trẻ chậm phát triển trí tuệ 3.60 12 Can thiệp hành vi cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 3.61 13 Chăm sóc-giáo dục trẻ mầm non 3.62 14 Can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 3.64 15 Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 3.64 16 Hình thức giáo dục chuyên biệt trẻ khuyết tật 3.64 17 Giáo dục trẻ tự kỷ 3.67 18 Hình thức giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 3.68 19 Giao tiếp sư phạm trong giáo dục đặc biệt 3.70 20 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong giáo dục đặc biệt 3.74 21 Phương pháp giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ 3.91 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 63 4.2. Mức độ đáp ứng về kỹ năng chuyên môn của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu thị trường lao động Về mặt kỹ năng chuyên môn của cử nhân GDĐB nghiên cứu đưa ra 22 tiêu chí để cán bộ quản lý và cử nhân tự đánh giá. 4.2.1. Mức độ đáp ứng về kỹ năng chuyên môn Bảng 4.11. Mức độ đáp ứng về mặt kỹ năng của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu của thị trường lao động (đánh giá của cán bộ quản lý) Mức độ đáp ứng Frequency (Tần số) Percent (Phần trăm) Rất kém 16 11.9 Kém 26 19.4 Đáp ứng được 50 37.3 Tốt 20 14.9 Rất tốt 22 16.4 Tổng 134 100.0 kynangnew rat tottotbinh thuongkemrat kem P er ce nt 40 30 20 10 0 kynangnew Biểu đồ 4.2. Mức độ đáp ứng về mặt kỹ năng của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu của thị trường lao động (đánh giá của cán bộ quản lý) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 64 Nhìn biểu đồ và bảng trên ta thấy mức độ đáp ứng của cử nhân GDĐB về mặt kỹ năng chuyên môn theo ý kiến của người quản lý lao động phần lớn rơi vào mức Đáp ứng được với 50% số ý kiến, tuy nhiên mức độ tốt và rất tốt cũng chiếm 31,3% song mức độ kém và rất kém cũng không nhỏ, lần lượt là 11.9% và 19.4%. Kết quả tự đánh giá của cử nhân GDĐB về mức độ đáp ứng kỹ năng của mình với yêu cầu của thị trường lao động cũng cho kết quả tương tự như ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý. 29 % số cử nhân đánh giá mức độ đáp ứng về mặt kỹ năng chuyên môn của mình ở mức độ trung bình, mức độ tốt và rất tốt chiếm 33%. Bảng 4.12. Mức độ đáp ứng về mặt kỹ năng Mức độ đáp ứng Tần số Phần trăm Phần tăm cộng dồn Rất kém 22 22.0 22.0 Kém 16 16.0 38.0 Đáp ứng được 29 29.0 67.0 Tốt 12 12.0 79.0 Rất tốt 21 21.0 100.0 Tổng 100 100.0 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 65 kynangsvnew rat tottotbinh thuongkemrat kem Fr eq ue nc y 30 20 10 0 kynangsvnew Biểu đồ 4.3. Mức độ đáp ứng về mặt kỹ năng của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu của thị trường lao động (ý kiến tự đánh giá) Như vậy, mức độ đáp ứng về kỹ năng chuyên môn của cử nhân GDĐB đối với những yêu cầu của thị trường lao động theo ý kiến tự đánh giá của cử nhân GDĐB chỉ dừng lại ở mức độ trung bình. Điều này cũng thể hiện ở giá trị trung bình 2.94 trong thang đo có các mức độ từ 1 cho tới 5. Đây là điều rất đáng phải suy nghĩ đối với những người đang tham gia vào đào tạo cử nhân GDĐB tại khoa GDĐB – trường ĐHSP Hà Nội. 4.2.2. Mức độ đáp ứng kỹ năng tại cơ sở làm việc Tìm hiểu vấn đề này, luận văn sử dụng phép kiểm định về sự ngang bằng giá trị trung bình về điểm số của thang đo kỹ năng, với giả thiết Ho là có sự ngang bằng về trị số trung bình giữa hai nhóm cơ sở làm việc là nhóm cơ sở đại học, cao đẳng và trường, trung tâm. Bảng 4.13. Bảng thống kê mức độ đáp ứng về kỹ năng của cử nhân GDĐB ở hai nhóm cơ sở làm việc( đánh giá của cán bộ quản lý) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 66 Nơi công tác Mức độ đáp ứng kỹ năng N Mean (giá trị trung bình) Std. Deviation (độ lệch chuẩn) Std. Error Mean (Độ sai số trung bình) Việ nghiên cứu, đại học, cao đẳng 46 2.86 1.166 .124 Trung tâm, trường 88 3.39 1.256 .185 Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Differen ce Std. Error Differen ce 95% Confidence Interval of the Difference Equal variances assumed 2.014 .158 2.422 132 .017 .528 .218 .097 .959 Equal variances not assumed 2.366 85.726 .020 .528 .223 .084 .971 Kết quả kiểm định cho thấy có sự khác biệt rõ ràng về giá trị trung bình giữa hai nhóm cơ sở làm việc bởi nhìn vào kiểm định Levene về sự cân bằng phương sai (Levene's Test for Equality of Variances), Levene bằng 0.158 ≥ 0.05 cho biết phương sai giữa hai nhóm không có sự khác biệt nhau. Chính vì vậy, ta sử dụng giá trị Sig. trong kiểm định t ở phần Equal variances assumed để kiểm định. Với giá trị Sig. là 0.017 < 0.05, kết quả này cho phép ta kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa trong trung bình của hai tổng thể. Mức độ đáp ứng về mặt kỹ năng của cử nhân GDĐB làm việc tại nhóm cơ sở là trường đại học, cao đẳng không tốt bằng ở nhóm cơ sở làm việc là các trường và trung tâm, giá trị trung bình là 2.86 so với 3.39. Điều này có thể giải thích là do nhóm cơ sở làm việc là các trường, trung tâm dạy trẻ khuyết tật có yêu cầu cao hơn về mặt kỹ năng so với nhóm cơ sở làm việc là các trường đại học, cao đẳng. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 67 Bảng 4.14. Bảng thống kê mức độ đáp ứng kỹ năng của cử nhân GDĐB ở hai nhóm cơ sở làm việc Mức độ đáp ứng kỹ năng Nơi làm việc N Mean (Giá trị trung bình) Std. Deviation (Độ lệch chuẩn) Std. Error Mean (Sai số trung bình) Viện nghiên cứu, đại học, cao đẳng 34 2.09 1.240 .213 Trung tâm, trường 66 3.38 1.310 .161 Independent Samples Test Mức độ đáp ứng kỹ năng Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Differe nce Std. Error Differe nce 95% Confidence Interval of the Difference Equal variances assumed .602 .440 -4.751 98 .000 -1.291 .272 -1.830 -.751 Equal variances not assumed -4.836 70.091 .000 -1.291 .267 -1.823 -.758 Bảng 4.14 cũng cho ta thấy là giá trị trung bình của hai nhóm có sự phân hóa, giá trị trung bình của nhóm cơ sở làm việc là các trường, trung tâm dạy trẻ khuyết tật cao hơn hẳn (3.38) so vói nhóm cử nhân đang làm việc tại trường đại học, cao đẳng và viện nghiên cứu (2.09). Giá trị Sig. trong Levene’ test là 0.44 > 0.05, chấp nhận giả thuyết cân bằng phương sai, ta sử dụng giá trị T-Test trong phần Equal variances assumed để kiểm định. Giá trị Sig. trong T-Test nhỏ hơn mức ý nghĩa 0.05, cho phép ta kết luận có sự khác biệt có ý Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 68 nghĩa về giá trị trung bình về mức độ đáp ứng kỹ năng của cử nhân GDĐB ở hai nhóm cơ sở làm việc. Như vậy, đối với phần tự đánh giá của cử nhân GDĐB về mức độ đáp ứng về mặt kỹ năng thì nơi làm việc có ảnh hưởng lớn đến kết quả, có nghĩa mức độ đáp ứng về lĩnh vực này của họ ở trung tâm và trường dạy trẻ khuyết tật cao hơn so với ở các trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu. Điều này có thể lý giải là do cử nhân GDĐB tại trường, trung tâm trực tiếp được trau dồi kỹ năng thông qua dạy trẻ trực tiếp hàng ngày, còn ngược lại, những cử nhân công tác tại Viện, đại học và cao đẳng chủ yếu là nghiên cứu, giảng dạy lý thuyết, chỉ một số rất ít tham gia các giờ dạy thực hành và cũng không có cơ sở để thực hành. 4.2.3. Tìm hiểu mức độ đáp ứng về kỹ năng của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu của thị trường lao động giữa các khóa học Tìm hiểu vấn đề này, tác giả sử dụng phép phân tích Phương sai một yếu tố (One - way ANOVA) để so sánh giá trị trung bình về mức độ đáp ứng kiến thức của cử nhân các khóa học 51 (năm học 2001-2005), 54 (năm học 2004-2008), 55 (năm học 2005-2009). Vậy, vấn đề tìm hiểu ở đây là mức độ đáp ứng về kỹ năng của cử nhân các khóa học trên có sự khác biệt nhau không. Ta đặt giả thuyết Ho: Không có sự khác biệt về mức độ đáp ứng kỹ năng chuyên môn giữa các khoá học hay nói cách khác là các khóa học khác nhau không có mối liên hệ nào với mức độ đáp ứng kỹ năng của cử nhân GDĐB. Phân tích Phương sai một yếu tố cho kết quả sau: Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 69 Bảng 4.15. Mức độ đáp ứng về kỹ năng của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu của thị trường lao động trong các khóa học Descriptives k51 k54 k55 Total N 38 33 29 100 Mean 2.76 3.00 3.10 2.94 Std. Deviation 1.460 1.299 1.520 1.420 Std. Error .237 .226 .282 .142 Lower Bound 2.28 2.54 2.53 2.66 95% Confidence Interval for Mean Upper Bound 3.24 3.46 3.68 3.22 Minimum 1 1 1 1 Maximum 5 5 5 5 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig. 1.470 2 97 .235 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 2.082 2 1.041 .511 .601 Within Groups 197.558 97 2.037 Total 199.640 99 Nhìn bảng Descriptives ta thấy trung bình và độ lệch chuẩn về mức độ đáp ứng kiến thức của cử nhân ba khóa học không có nhiều khác biệt song độ biến thiên của chúng có sự khác biệt, nhưng sự khác biệt này có đáng kể không? Trong bảng Test of Homogeneity of Variances, kiểm định Levene cho giá trị Sig. là 0.235 lớn hơn mức ý nghĩa 0.05, như vậy, cho phép ta chấp nhận giả thuyết ngang bằng phương sai và kết quả trong bảng ANOVA có thể Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 70 sử dụng tốt. Trong bảng ANOVA, với mức ý nghĩa Sig. (P-value) là 0.60 lớn hơn mức ý nghĩa 0.05 cho phép ta chấp nhận giả thuyết Ho về sự bằng nhau về giá trị trung bình giữa các tổng thể. Mức độ đáp ứng kỹ năng không có sự khác nhau giữa các khóa học hay nói cách khác, các khóa học khác nhau không có liên hệ nào đối với mức độ đáp ứng về mặt kỹ năng của cử nhân GDĐB. Tóm lại, mức độ đáp ứng về mặt kỹ năng của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu của thị trường lao động cũng chỉ dừng lại ở mức độ đáp ứng được và có sự khác biệt rõ ràng giữa hai nhóm cơ sở làm việc, cử nhân làm việc tại nhóm cơ sở là các trường, trung tâm dạy trẻ khuyết tật có mức độ đáp ứng cao hơn so với nhóm cử nhân làm việc tại trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu. Mức độ đáp ứng kỹ năng của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu của thị trường lao động của ba khóa học 51, 54 và 55 là như nhau, không có khác biệt. 4.2.4. Mức độ đáp ứng các thành tố kỹ năng của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu của thị trường lao động Bảng 4.16. Giá trị trung bình của các thành tố kỹ năng Giá trị trung bình Thành tố Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý Ý kiến đánh giá của sinh viên Kỹ năng chăm sóc giáo dục trẻ em 3.25 3.36 Kỹ năng chung về giáo dục đặc biệt 2.97 3.26 Kỹ năng về chăm sóc và giáo dục trẻ CPTTT 3.04 3.02 Bảng 4.17. Mức độ đáp ứng của các thành tố kỹ năng Mức độ Kỹ năng chăm sóc giáo dục trẻ em Kỹ năng chung về giáo dục đặc biệt Kỹ năng về chăm sóc và giáo dục trẻ Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 71 CPTTT Ý kiến CBQL Ý kiến CN Ý kiến CBQL Ý kiến CN Ý kiến CBQL Ý kiến CN Rất kém 20.9 14.0 22.4 16.0 14.9 14.0 Kém 11.9 10.0 11.9 14.0 17.9 21.0 Đáp ứng được 31.3 24.0 11.9 24.0 20.9 32.0 Đáp ứng tốt 20.9 30.0 20.9 20.0 14.9 15.0 Đáp ứng rất tốt 14.9 22.0 32.8 26.0 31.3 18.0 Trong nhóm 3 thành tố về kỹ năng, thành tố kỹ năng chăm sóc và giáo dục trẻ em được cán bộ quản lý đánh giá là có mức độ đáp ứng tốt hơn cả với giá trị trung bình là 3.25, sau đó là thành tố kỹ năng chăm sóc và giáo dục trẻ CPTTT với giá trị trung bình là 3.04; thành tố có mức độ đáp ứng kém nhất là thành tố kỹ năng chung về GDĐB chỉ có giá trị trung bình là 2.97. Kết quả trên cho thấy các kỹ năng chung về GDĐB chưa được đào tạo và quan tâm nhiều, hoặc thời lượng dành cho việc huấn luyện về kỹ năng GDĐB chung cho sinh viên của khoa GDĐB không nhiều. 4.2.5. Khảo sát mức độ đáp ứng kỹ năng của cử nhân GDĐB đối với yêu cậu của thị trường lao động thông qua các tiêu chí cụ thể Bảng 4.18. Mức độ đáp ứng kỹ năng của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu của thị trường lao động ở từng tiêu chí cụ thể.(Ý kiến của cán bộ quản lý) TT Mức độ đáp ứng kỹ năng Mean 1 Ứng dụng lý thuyết tâm lý trong dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ 2.30 2 Phát hiện được các dấu hiện tâm bệnh ở trẻ em 2.36 3 Tỏ chức các hoạt động dạy học phù hợp với trẻ chậm phát triển trí tuệ 2.39 4 Thiết kế và thực hiện các bài tâp phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 2.43 5 Thiết kế bài dạy phù hợp với đặc điểm tâm lý của trẻ chậm phát triển trí tuệ 2.48 6 Điều chỉnh các hoạt động dạy học phù hợp với trẻ khó khăn về học. 2.48 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 72 7 Thành thạo kỹ thuật can thiệp hành vi cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 2.51 8 Thiết kế các chương trình can thiệp sớm cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 2.54 9 Tổ chức các hoạt động giáo dục và điều chỉnh chương trình dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật ở trường tiểu học 2.567 10 Đánh giá được các giai đoạn phát triển ở trẻ em 2.58 11 Điều chỉnh các hoạt động dạy học phù hợp với trẻ tự kỷ 2.58 12 Xây dựng các đề tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực giáo dục đặc biệt 2.58 13 Đọc hiểu các tài liệu Tiếng Anh chuyên ngành giáo dục đặc biệt 2.58 14 Phát hiện được các dấu hiệu bệnh ở trẻ em 2.60 15 Sử dụng thành thạo các công cụ đánh giá khả năng và nhu cầu của trẻ chậm phát triển trí tuệ 2.60 16 Xử lý được nhưng bất thường trong quá trình chăm sóc trẻ em 2.60 17 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và qun lý các chương trình giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết tật 2.64 18 Dễ dàng giao tiếp với trẻ khuyết tật 2.66 19 Thành thao việc đánh giá tiến bộ trong quá trình dạy trẻ khuyết tật 2.67 20 Tư vấn cho gia đình trẻ khuyết tật các phơưng pháp chăm sóc và giáo dục phù hợp. 2.70 21 Sử dụng công cụ và phương pháp đánh giá nhu cầu, khả năng của trẻ khuyết tật thành thạo 2.72 22 Tổ chức các hoạt động giáo dục và điều chỉnh chương trình dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật ở trường mầm non 2.75 Thống kê trong bảng trên cho thấy nhóm 5 tiêu chí kỹ năng cử nhân GDĐB có mức độ đáp ứng cao nhất là: 1. Dễ dàng giao tiếp với trẻ khuyết tật; 2. Thành thạo việc đánh giá tiến bộ trong quá trình dạy trẻ khuyết tật; 3. Tư vấn cho gia đình trẻ khuyết tật các phưng pháp chăm sóc và giáo dục phù hợp; 4. Sử dụng công cụ và phương pháp đánh giá nhu cầu, khả năng của trẻ khuyết tật thành thạo; 5. Tổ chức các hoạt động giáo dục và điều chỉnh chương trình dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật ở trường mầm non. Trong khi đó, các tiêu chí kỹ năng cử nhân GDĐB đáp ứng mức độ kém nhất bao gồm các tiêu chí: 1. Ứng dụng lý thuyết tâm lý trong dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ; 2. Phát hiện được các dấu hiện tâm bệnh ở trẻ em; 3. Thiết kế và thực hiện các bài tâp phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ chậm phát triển trí tuệ; Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 73 4. Thiết kế bài dạy phù hợp với đặc điểm tâm lý của trẻ chậm phát triển trí tuệ; 5. Tổ chức các hoạt động dạy học phù hợp với trẻ chậm phát triển trí tuệ. Như vậy, nhóm 5 tiêu chí cử nhân GDĐB đáp ứng tốt nhất lại rơi vào nhóm các kỹ năng chuyên môn chung, nhóm kỹ năng chuyên môn chuyên ngành không được tốt. Ngược trở lại với các tiêu chí tại phần kiến thức, kiến thức chuyên ngành lại được đánh giá cao nhưng ở kỹ năng thì lại không được tốt. Chính vì vậy, có thể thấy là có kiến thức tốt chưa chắc kỹ năng đã tốt, hoặc một người nào đó đáp ứng tốt về mặt kiến thức nhưng có thể phần kỹ năng lại kém. Tuy nhiên, khảo sát trên mẫu cử nhân tự đánh giá lại cho một kết quả khác biệt. 5 tiêu chí về kỹ năng mà cử nhân tự đánh giá mình tốt nhất là: (1). Phát hiện được các dấu hiệu bệnh ở trẻ em; (2). Điều chỉnh các hoạt động dạy học phù hợp với trẻ tự kỷ; (3). Thiết kế và thực hiện các bài tập phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ chậm phát triển trí tuệ; (4). Thành thạo kỹ thuật can thiệp hành vi cho trẻ chậm phát triển trí tuệ; (5). Ứng dụng lý thuyết tâm lý trong dạy trẻ chậm phát triển trí tuệ. Nhóm 5 tiêu chí cử nhân tự đánh giá mình có mức độ đáp ứng kém nhất là: (1). Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lý các chương trình giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết tật; (2). Đọc hiểu các tài liệu Tiếng Anh chuyên ngành giáo dục đặc biệt; (3). Đánh giá được các giai đoạn phát triển ở trẻ em; (4). Xây dựng các đề tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực giáo dục đặc biệt; (5). Thành thao việc đánh giá tiến bộ trong quá trình dạy trẻ khuyết tật. Bảng 4.19. Mức độ đáp ứng kỹ năng của cử nhân GDĐB đối với yêu cầu của thị trường lao động ở từng tiêu chí cụ thể.(Ý kiến tự đánh giá) TT Mức độ đáp ứng kỹ năng Giá trị trung bình Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 74 1 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lý các chương trình giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết tật 3.24 2 Đọc hiểu các tài liệu Tiếng Anh chuyên ngành giáo dục đặc biệt 3.34 3 Đánh giá được các giai đoạn phát triển ở trẻ em 3.46 4 Xây dựng các đề tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực giáo dục đặc biệt 3.46 5 Thành thao việc đánh giá tiến bộ trong quá trình dạy trẻ khuyết tật 3.46 6 Sử dụng công cụ và phương pháp đánh giá nhu cầu, kh năng của trẻ khuyết tật thành thạo 3.48 7 Tổ chức các hoạt động giáo dục và điều chỉnh chưng trình dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật ở trường tiểu học 3.50 8 Phát hiện được các dấu hiện tâm bệnh ở trẻ em 3.52 9 Sử dụng thành thạo các công cụ đánh giá khả năng và nhu cầu của trẻ chậm phát triển trí tuệ 3.54 10 Tổ chức các hoạt động giáo dục và điều chỉnh chương trình dạ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐánh giá mức độ đáp ứng về kiến thức, kỹ năng và thái độ của cử nhân Giáo dục Đặc biệt-trường Đại học Sư phạm Hà Nội đối với yêu cầu của thị trường la.pdf