Luận văn Đánh giá sự hài lòng của học viên về dịch vụ đào tạo lái xe ôtô hạng B1 tại Trường Trung học GTVT Huế

MỤC LỤC

Lời cam đoan.i

Lời cảm ơn .ii

Tóm lược luận văn . iii

Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu .iv

Danh mục các sơ đồ, biểu đồ .v

Danh mục các bảng .vi

Mục lục.vii

PHẦN I: MỞ ĐẦU .1

1. Tính cấp thiết của đề tài .1

2. Mục tiêu nghiên cứu.2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.2

4. Phương pháp nghiên cứu.2

5. Kết cấu luận văn.4

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .5

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.5

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG .5

1.1.1. Các khái niệm.5

1.1.1.1. Dịch vụ .5

1.1.1.2. Sự hài lòng .5

1.1.2. Chỉ số hài lòng của khách hàng .6

1.1.2.1. Nguồn gốc và việc sử dụng chỉ số hài lòng của khách hàng .6

1.1.2.2. Mục tiêu của việc sử dụng chỉ số hài lòng khách hàng (CSI).7

1.1.2.3. Mô hình chỉ số hài lòng của khách hàng (CSI model).7

1.1.2.4. Ứng dụng chỉ số hài lòng của khách hàng trong hoạch định chiến lược tại

các doanh nghiệp.10

1.1.2.3. Sự thoả mãn.10

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾviii

1.2. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ ĐÀO ĐẠO LÁI XE CƠ GIỚI

ĐƯỜNG BỘ.12

1.2.1. Đào tạo nghề .12

1.2.2. Phân hạng giấy phép lái xe và thời hạn của giấy phép lái xe .14

1.2.3. Nội dung, chương trình đào tạo lái xe hạng B1 .16

1.2.4. Nội dung và quy trình sát hạch hạng B1.17

1.2.5. Mức thu học phí .18

1.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên về dịch vụ đào tạo lái xe

ôtô hạng B1 .19

1.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN.19

1.3.1. Công tác quản lý đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe từ

năm 2008 đến nay .19

1.3.2. Mục tiêu, nhiệm vụ về tiếp tục nâng cao chất lượng công tác đào tạo, sát hạch

và cấp GPLX .22

CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.24

2.1. GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG TRUNG HỌC GTVT HUẾ.24

2.1.1. Khái quát về lịch sử phát triển của Trường Trung học GTVT Huế.24

2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ các bộ phận .27

2.1.3. Ngành nghề, trình độ đào tạo .29

2.1.4. Cơ sở vật chất.29

2.1.5. Kết quả đào tạo.30

2.1.6. Đội ngũ cán bộ giáo viên .30

2.1.7. Công tác thu chi hoạt động đào tạo và dịch vụ .32

2.2. THỰC TRẠNG VỀ DỊCH VỤ ĐÀO TẠO LÁI XE ÔTÔ HẠNG B1 TẠI

TRƯỜNG TRUNG HỌC GTVT HUẾ.33

2.2.1. Học viên .33

2.2.2. Chương trình đào tạo.34

2.2.3. Đội ngũ giáo viên .36

2.2.4. Giáo trình, tài liệu học tập.38

2.2.5. Cơ sở vật chất thiết bị.39

2.2.6. Quản lý và nhân viên phục vụ.41

2.2.7. Học phí và lệ phí .42

2.2.8. Công tác tổ chức thi và sát hạch.43

2.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC VIÊN VỀ DỊCH VỤ ĐÀO

TẠO LÁI XE ÔTÔ HẠNG B1 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC GTVT HUẾ .44

2.3.1. Cơ cấu mẫu điều tra .44

2.3.1.1. Độ tuổi.46

2.3.1.2. Giới tính .47

2.3.1.3. Nghề nghiệp .48

2.3.1.4. Trình dộ học vấn .48

2.3.1.5. Thu nhập.49

2.3.2. Kiểm định phân phối chuẩn của các biến phân tích ảnh hưởng đến sự hài lòng

của học viên về dịch vụ đào tạo lái xe ôtô hạng B1 tại Trường Trung học GTVT

Huế .49

2.3.3. Phân tích nhân tố về sự hài lòng của học viên về dịch vụ đào tạo lái xe ôtô

hạng B1 tại Trường Trung học GTVT Huế .51

2.3.4. Kiểm định ANOVA về ý kiến đánh giá về các yếu tố hài lòng của học viên

học lái xe hạng B1.70

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA HỌC VIÊN VỀ

DỊCH VỤ ĐÀO TẠO LÁI XE ÔTÔ HẠNG B1.71

TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC GTVT HUẾ .71

3.1. CÁC GIẢI PHÁP CHUNG.71

3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ.72

3.2.1. Nâng cao khả năng giao tiếp của nhân viên khi tiếp xúc trực tiếp với học viên .72

3.2.2. Nâng cao chất lượng đào tại lái xe ôtô hạng B1 .74

3.2.2.1. Đội ngũ giáo viên .74

3.2.2.2. Đầu tư và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, sân bãi tập lái, phương tiên

tập lái.77

3.2.2.3. Mức học phí .79

3.2.3. Thay đổi cơ cấu tổ chức phù hợp với công tác đào tạo.80

3.2.4. Nâng cao chất lượng dịch vụ ăng uống tại Trung tâm sát hạch.80

3.2.5. Nâng lưu lượng đào tạo lái xe lên 950 học viên .80

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.82

1. KẾT LUẬN.82

2. KIẾN NGHỊ .83

2.1. Đối với Cục Đường bộ Việt Nam .83

2.2. Đối với UBND tỉnh, Sở Giao thông vận tải Thừa Thiên Huế .83

2.3. Đối với nhà trường .83

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

pdf98 trang | Chia sẻ: phuongchi2019 | Lượt xem: 722 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá sự hài lòng của học viên về dịch vụ đào tạo lái xe ôtô hạng B1 tại Trường Trung học GTVT Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của cơ quan quản lý. Tồn tại: - Một số trường hợp, học viên là cán bộ quản lý các cơ quan trên địa bàn tỉnh nên được ưu tiên, làm mất tính công bằng trong quá trình thi tốt nghiệp cũng như sát hạch giữa các học viên. - Chất lượng xe thi tại trung tâm sát hạch không đồng đều, làm ảnh hưởng đến tâm lý của học viên trong quá trình thi. 2.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC VIÊN VỀ DỊCH VỤ ĐÀO TẠO LÁI XE ÔTÔ HẠNG B1 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC GTVT HUẾ 2.3.1. Cơ cấu mẫu điều tra Để đánh giá mức độ hài lòng của học viên về dịch vụ đào tạo lái xe ôtô hạng B1 tại Trường Trung học GTVT Huế, chúng tôi chọn 3 lớp 107B1, 108B1 và 109B1 là đối tượng để tiến hành điều tra. Thời gian các khoá học này trong khoảng từ ngày 14/10/2009 đến 03/3/2010, trong đó khoá 107B1 khai giảng ngày ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 45 14/10/2009 bế giảng ngày 08/01/2010; khoá 108B1 khai giảng ngày 02/11/2009 bế giảng ngày 28/01/2010 và khoá 108B1 khai giảng ngày 27/11/2010 bế giảng ngày 25/02/2010, sát hạch cấp giấy phép lái xe vào ngày 03/3/2010. Công cụ điều tra là phiếu thu thập thông tin dành cho học viên học lái xe ôtô hạng B1 (phụ lục 1). Số phiếu phát ra là 200 phiếu, thu được 180 phiếu đạt chất lượng đưa vào xử lý và tiến hành phân tích bằng phần mềm SPSS 17.0, tương ứng với tỷ lệ phản hồi 90%. Đây là tỷ lệ phản hồi rất cao trong điều tra xã hội học. Dựa vào cơ sở lý luận, kết hợp với phân tích tình hình thực tế tại Trường Trung học GTVT Huế và qua tham khảo ý kiến chuyên gia, chúng tôi đã xây dựng nên phiếu thu thập thông tin, về cơ bản phiếu thu thập này gồm 3 phần chính, phần thứ nhất gồm có 5 câu hỏi về nguồn thông tin biết về trường, các thành viên trong nhóm học thực hành, nhu cầu mua xe ôtô trong tương lai; phần thứ hai bao gồm 39 câu được phân thành 7 nhóm nhân tố tác động đến sự hài lòng của học viên về dịch vụ đào tạo lái xe ôtô tại trường, cụ thể là các nhóm nhân tố: chương trình đào tạo; đội ngũ giáo viên; giáo trình tài liệu học tập; cơ sở vật chất thiết bị; quản lý và phục vụ đào tạo; học phí và lệ phí; công tác tổ chức thi và sát hạch. Phương pháp đánh giá theo thang điểm Likert để lượng hoá sự lựa chọn về sự kỳ vọng và mức độ hài lòng. Trong đó: thang điểm 1 được xem là “hoàn toàn không hài lòng hoặc hoàn toàn không kỳ vọng”, thang điểm 2 được xem là “không hài lòng hoặc không kỳ vọng lắm”, tháng điểm 3 được xem là “bình thường”, thang điểm 4 được xem là “hài lòng hoặc hơi kỳ vọng”, thang điểm 5 được xem là “rất hài lòng hoặc rất kỳ vọng”. Phần thứ ba là 4 câu hỏi về các vấn đề rất hài lòng, các vấn đề hoàn toàn không hài lòng và những thông tin cá nhân của học viên được điều tra như độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ văn hoá, thu nhập bình quân hàng năm. Để phiếu thu thập thông tin có chất lượng tốt chúng tôi đã tiến hành điều tra thí điểm 10 đối tượng đã học và được cấp giấy phép lái xe ôtô hạng B1 tại trường nhằm phát hiện những phần còn hạn chế của phiếu thu thập thông tin, cũng như khung nghiên cứu. Trên cơ sở kết quả điều tra thí điểm, chúng tôi nghiên cứu đề tài đã tiến hành chỉnh sửa để có được phiếu thu thập thông tin hoàn chỉnh và chính xác. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 46 Bảng 2.6. Đặc điểm học viên được điều tra Độ tuổi Số quan sát % Trình độ Số quan sát % Từ 18 – 20 tuổi 4 2 Phổ thông cơ sở 2 1 Từ 21 – 35 tuổi 106 59 Phổ thông trung học 4 2 Từ 36 – 45 tuổi 40 22 Trung học chuyên nghiệp 14 8 Từ 46 – 55 tuổi 27 15 Cao đẳng, Đại học 140 78 Trên 55 tuổi 3 2 Trên Đại học 20 11 Tổng 180 100 Tổng 180 100 Giới tính Số quan sát % Nam 129 72 Nữ 51 28 Tổng 180 100 Nghề nghiệp Số quan sát % Thu nhập bình quân năm/người Số quan sát % G.viên, giảng viên 21 12 Dưới 18 triệu 15 8 Kỹ sư 47 26 Từ 18 triệu – 36 triệu 20 11 Nhà nghiên cứu 1 1 Từ 36 triệu - 48 triệu 46 25 Doanh nhân 27 15 Trên 48 triệu 99 55 Bác sĩ 8 4 Nghề khác 76 42 Tổng 180 100 Tổng 180 100 ( Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý trên SPSS) 2.3.1.1. Độ tuổi Theo điều 60 của Luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định về độ tuổi, sức khoẻ người lái xe như sau: người đủ 18 tuổi trở lên thì được học lái xe ôtô hạng B1. Do đó trong phiếu thu thập thông tin cá nhân học viên về độ tuổi học lái xe ôtô hạng B1 là từ 18 tuổi trở lên. Qua số liệu điều tra cho thấy độ tuổi từ 21 đến 35 tham ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 47 gia học lái xe ôtô hạng B1 chiếm 59%, tiếp đến là độ tuổi 36 đến 45 tuổi chiếm 22%, từ 46 đến 55 tuổi chiếm 15% và độ tuổi từ 18 đến 20 tuổi và trên 55 tuổi tham gia học lái xe chiếm tỷ lệ không đáng kể. Biểu đồ 2.2. Biểu đồ kết cấu độ tuổi học viên điều tra 2% 59%22% 15% 2% 18 – 20 tuổi 21 – 35 tuổi 36 – 45 tuổi 46 – 55 tuổi Trên 55 tuổi ( Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý trên SPSS) Việc thu thập thông tin học viên học lái xe ôtô hạng B1 tại Trường Trung học GTVT Huế theo độ tuổi là cần thiết bởi nó ảnh hưởng đến tâm sinh lý, tính cách của mỗi học viên ở những độ tuổi khác nhau, nắm bắt tâm lý của từng độ tuổi để đáp ứng tốt nhất những vấn đề phân nhóm, giảng dạy, ứng xử trong quá trình học tập, thời gian học tập cũng như các vấn đề khác nhằm thoả mãn sự hài lòng của học viên tham gia học tại trường. Như độ tuổi từ 18 đến 20 là độ tuổi năng động, vui vẻ, nhanh nhẹn. Từ 21 đến 35 tuổi là độ tuổi tâm lý khá ổn định, thích khám phá, thăm dò, tiếp cận cái mới, nhạy bén trong thực hành. Từ 36 đến 45 tuổi tâm lý ổn định, có công việc ổn định, khả năng hình thành kỹ năng thực hành tương đối tốt. Từ 46 đến 55 tuổi khả năng tiếp thu kỹ năng thực hành chậm. Trên 55 tuổi khó khăn trong việc hình thành kỹ năng thực hành. Từ đó, người quản lý, người giáo viên giảng dạy phải có phương pháp phù hợp đối với từng đối tượng, từng dộ tuổi. 2.3.1.2. Giới tính Qua kết quả phiếu thu thập thông tin học viên học lái xe ôtô hạng B1, số học viên nam chiếm 72%, số học viên nữ chiếm 28% trong tổng số 180 phiếu. Điều này nói lên nhu cầu học lái xe ôtô của học viên nữ cũng khá cao. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 48 Biểu đồ 2.3. Biểu đồ kết cấu giới tính học viên điều tra 28% 72% Nữ Nam ( Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý trên SPSS) Việc phân chia mẫu điều tra theo giới tính là cần thiết bởi giữa giới nam và giới nữ luôn có sự khác biệt về tư duy, năng lực, sở trường và tố chất, mỗi bên đều có ưu thế riêng. Thông thường, học viên nữ sẽ có tư duy trực giác nhạy bén, khả năng quan sát nhanh, giỏi giao tiếp, cần cù trong học tập. Nhưng một học viên nam lại có thể quyết đoán, dũng cảm, thích mạo hiểm, dễ dàng tiếp xúc với tay lái. Điều này trong công tác quản lý nhà trường cũng phải chú ý để có phương pháp quản lý phù hợp. 2.3.1.3. Nghề nghiệp Kết quả điều tra cho thấy học viên học lái xe ôtô hạng B1 tại Trường Trung học GTVT Huế có nghề nghiệp là giáo viên, giảng viên chiếm 12%, kỹ sư chiếm 26%, nhà nghiên cứu chiếm 1%, doanh nhân chiếm 15%, bác sĩ chiếm 4%, và các ngành nghề khác chiếm 42% chủ yếu là cán bộ các cơ quan quản lý nhà nước, các hộ kinh doanh cá thể, buôn bán nhỏ, như nhà hàng khách sạn 2.3.1.4. Trình dộ học vấn Kết quả điều tra cho thấy học viên học lái xe ôtô hạng B1 tại Trường Trung học GTVT Huế có trình độ cao đẳng, đại học chiếm 78%, trên đại học là 11%, Trung học chuyên nghiệp là 8% , Trung học CS, THPT là 3%. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 49 Biểu đồ 2.4. Biểu đồ kết cấu trình độ học viên điều tra 1%2% 8% 78% 11% Phổ thông cơ sở Phổ thông trung học Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng, Đại học Trên Đại học ( Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý trên SPSS) Quá đó, có thể thấy rằng đối tượng học viên có trình độ học vấn tốt, được đào tạo ở các cơ sở đào tạo bài bản, có nền tảng kiến thức tốt. Vì vậy, người quản lý, người giáo viên tham gia giảng dạy phải có phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng này. 2.3.1.5. Thu nhập Qua điều tra, chúng tôi nhận thấy học viên có mức thu nhập bình quân hàng năm trên 48 triệu đồng chiếm 55% trong tổng số 180 người được điều tra. Đây là tỷ lệ cao nhất và phản ảnh đúng thu nhập bình quân hiện nay trên bình diện chung của địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Ở mức thu nhập chính này, đại đa số học viên có điều kiện gia đình tốt để tham gia học lái xe ôtô hạng B1. Số học viên còn lại lần lượt là 25% có mức thu nhập từ 36 đến 48 triệu đồng, 11% học viên có mức thu nhập từ 18 đến 36 triệu đồng và 8% học viên có mức thu nhập dưới 18 triệu động. Đây là những học viên là sinh viên hoặc mới tốt nghiệp ra trường đang chờ việc làm nên chiếm tỷ trọng rất nhỏ. 2.3.2. Kiểm định phân phối chuẩn của các biến phân tích ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên về dịch vụ đào tạo lái xe ôtô hạng B1 tại Trường Trung học GTVT Huế Phương pháp phân tích đa biến (Muntivariate data analysis) phục vụ cho nghiên cứu sự hài lòng của học viên về dịch vụ đào tạo lái xe ôtô hạng B1 tại ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 50 Trường Trung học GTVT Huế là phương pháp có thể xác định được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng của học viên về dịch vụ đào tạo lái xe ôtô hạng B1 tại Trường Trung học GTVT Huế. Từ nguyên nhân trên, dẫn đến kiểm định phân phối chuẩn là điều kiện tiên quyết để xem xét mức độ thoả mãn. Kết quả kiểm định của phân phối chuẩn sử dụng kiểm định Kolmogorov- Smirnov Test trong phần mền SPSS, với giá trị sig thể hiện ở cột 4 (cột sig) ở bảng 2.7 cho thấy tất cả các biến thuộc diện điều tra số liệu có kết quả nhỏ hơn mức ý nghĩa α được đặt làm cơ sở phân tích là (0,05). Do đó các biến số trên đều thoả mãn điều kiện phân phối chuẩn. Với sự thoả mãn điều kiện này, việc phân tích số liệu đa biến là hoàn toàn có thể thực hiện. Bảng 2.7. Kiểm định phân phối chuẩn của các biến phân tích ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên về dịch vụ đào tạo lái xe ôtô hạng B1 Biến nghiên cứu Kolmogorov-Smirnov Statistic df Sig. X1= Chương trình đào tạo 0.07 180 0.03 X2=Đội ngũ giáo viên 0.10 180 0.00 X3= Giáo trình tài liệu học tập 0.11 180 0.00 X4= Cở sở vật chất thiết bị 0.10 180 0.00 X5= Quản lý và phục vụ đào tạo 0.07 180 0.03 X6= Học phí và lệ phí 0.15 180 0.00 X7= Công tác tổ chức thi và sát hạch 0.15 180 0.00 ( Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý trên SPSS) Kết quả kiểm định tính phân phối chuẩn của bảng trên cho thấy, tất cả các biến số đang nghiên cứu đều đạt mức độ ý nghĩa thống kê cho phép. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 51 2.3.3. Phân tích nhân tố về sự hài lòng của học viên về dịch vụ đào tạo lái xe ôtô hạng B1 tại Trường Trung học GTVT Huế Phân tích nhân tố được sử dụng chủ yếu để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Trong nghiên cứu, có thể thu thập điều tra nhiều lượng biến, hầu hết các biến này có tương quan với nhau và thường được rút gọn để có thể dễ dàng quản lý, mối quan hệ của những bộ phận khác nhau của nhiều biến được xác định và đại diện bởi một vài nhân tố (hay nói cách khác một nhân tố đại diện cho nhiều biến). Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố sẽ giúp nghiên cứu có được một số biến có ý nghĩa hơn. Phân tích nhân tố có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các biến trong đó mối quan hệ phụ thuộc này được xác định [19]. Các nghiên cứu chi tiết về việc tính toán có thể được tìm thấy ở một số công trình nghiên cứu của Emeric (1999), của Hair et al (1999) [32]. Có rất nhiều nhiệm vụ trong việc xác định vấn đề phân tích. Trước tiên, mục tiêu nghiên cứu cần được xác định. Các biến trong mô hình phân tích nhân tố phải cụ thể, điều này có thể dựa vào các nhân tố trước, lý thuyết hoặc sự cân nhắc của người nghiên cứu. Phân tích nhân tố đòi hỏi người nghiên cứu phải định trước một số vấn đề như: số lượng các nhân tố cần đưa ra phân tích, phương pháp sử dụng để đảo trục nhân tố (Rotating the factors), cũng như hệ số tương quan ngưỡng để loại bỏ các nhân tố. Các yếu tố được đưa ra sau quá trình phân tích cần phải thoả mãn tiêu chuẩn Keiser (có hệ số Eigenvalue≥1), và thông thường để tiện cho việc hiểu rõ hơn về nhân tố, các nghiên cứu thực nghiệm thường sử dụng phương pháp vòng quay trục toạ độ Varimax. Nếu hệ số tương quan xấp xỉ bằng không (0) có nghĩa là không có sự tương quan. Đồng thời, tiêu chuẩn của hệ số tương quan của yếu tố ít nhất là bằng 0,5 thì mới được xem là đạt yêu cầu và đó được xem là điểm ngưỡng để loại bỏ các câu hỏi khác trong qua trình phân tích nhân tố. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 52 Bảng 2.8: Bảng phân tích nhân tố sự hài lòng của học viên về dịch vụ đào tạo lái xe ôtô hạng B1 tại Trường Trung học GTVT Huế Các thuộc tính nghiên cứu Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 4. Cân đối giữa lý thuyết và thực hành 0.83 2. Kế hoạch học tập 0.83 5. Thời gian thực hành 0.82 6. Lịch học lý thuyết 0.81 1. Nội dung các môn học 0.81 3. Sắp xếp nội dung môn học 0.73 7. Kiến thức tay nghề GVTH 0.79 8. Sức khoẻ GVTH 0.76 9. Nghiệp vụ sư phạm GVTH 0.70 13. Sự nhiệt tình GVLT 0.66 10. Kiến thức, trình độ GVLT 0.66 11. Nghiệp vụ sư phạm GVLT 0.63 12. Giờ học và kế hoạch học 0.59 14. Tài liệu học tập, tham khảo 0.49 15. Luật trên máy tính 0.49 17. Thiết bị nghe, nhìn, biển báo 0.86 16. Hệ thống phòng học lý thuyết 0.86 18. Công nghệ thông tin dạy học 0.76 19. Chất lượng xe tập lái 0.65 20. Sân bãi tập lái 0.58 21. Sự an toàn trong xe 23. Thái độ nhân viên hồ sơ 0.83 26. Sự quan tâm nhân viên hồ sơ 0.77 31. Công tác quản lý chung 0.76 25. Hợp đồng đào tạo 0.73 24. Thái độ nhân viên quản lý 0.72 30. Sự tận tâm của giáo viên chủ nhiệm 0.70 32. Tổ chức khai giảng 0.70 27. Chờ đợi đến khi học 0.62 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 53 28. Phân chia nhóm 0.62 22. Cách thức xét hồ sơ 0.59 34. Phí khác 0.86 35.Hợp đồng thêm giờ 0.84 33. Mức học phí 0.62 36. Dịch vụ ăn uống, giải khát 0.62 38. Tổ chức thi tốt nghiệp 0.89 39. Tổ chức thi sát hạch 0.85 37. Đánh giá kết quả 0.83 Variance cho từng nhân tố (%) 17% 20% 10% 9% 8% 8% 10% Eigenvalue 4.2 3.80 1.69 3.5 5.4 2.6 2.4 Độ tin cậy của nhân tố (Cronbach Alpha) 0.91 0.86 0.82 0.86 0.90 0.82 0.88 ( Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý trên SPSS) Bảng 2.8 trình bày tóm lược kết quả phân tích nhân tố đối với 38 thành phần (item) đảm bảo chất lượng. Những yếu tố này nhóm thành 7 nhân tố có được từ phương pháp trên với các giá trị Eigenvalue thoả mã điều kiện chuẩn Keiser lớn hơn 1. Đồng thời, hệ số tin cậy được tính toán cho các nhân tố mới này cũng thoả mãn điều kiện lớn hơn 0,5. Chứng tỏ rằng việc tạo lập các nhân tố mới là hoàn toàn thích hợp. Các nhân tố này bao gồm: Nhân tố 1: Có giá trị Eigenvalue bằng 4,2, với hệ số Cronbach alpha là 0,91. Hệ số tương quan của các vấn đề trong nhóm này khá cao và lớn hơn 0,5. Các vần đề của nhân tố 1 này cho thấy liên quan đến: Nội dung các môn học; Kế hoạch học tập; Trình tự sắp xếp nội dung các môn học; Sự tương quan giữa lý thuyết và thực hành; Bố trí thời gian học thực hành; Lịch học lý thuyết. Do dó, nhân tố này được đặt tên là Chương trình đào tạo. Trong cơ sở dữ liệu SPSS lấy bình quân điểm Likerk của 6 thuộc tính này cho ta biến mới được đặt tên theo nhân tố nhứ nhất là Chương trình đào tạo. Nhân tố 2: Có giá trị Eigenvalue bằng 3,8 với hệ số Cronbach alpha là 0,86. Hệ số tương quan của các vấn đề trong nhóm này khá cao và lớn hơn 0,5. Các vần đề của nhân tố 2 này cho thấy liên quan đến: Kiến thức, tay nghề giáo viên dạy thực hành lái xe; Sức khoẻ của giáo viên dạy thực hành lái xe; Nghiệp vụ sư phạm giáo ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 54 viên dạy thực hành lái xe; Kiến thức và trình độ giáo viên dạy lý thuyết; Nghiệp vụ sư phạm giáo viên dạy lý thuyết; Sự đảm bảo giờ học và kế hoạch học; Sự nhiệt tình của giáo viên trong công tác giảng dạy. Do đó, nhân tố này được đặt tên là Đội ngũ giáo viên. Trong cơ sở dữ liệu SPSS lấy bình quân điểm Likerk của 7 thuộc tính này cho ta biến mới được đặt tên theo nhân tố nhứ hai là Đội ngũ giáo viên. Nhân tố 3: Có giá trị Eigenvalue bằng 1,69 với hệ số Cronbach alpha là 0,82. Hệ số tương quan của các vấn đề trong nhóm này thấp hơn 0,5; Các vần đề của nhân tố 3 này cho thấy liên quan đến: Tài liệu hướng dẫn ôn luyện kiểm tra và tài liệu tham khảo; Chương trình học luật giao thông đuờng bộ trên máy vi tính. Do đó, nhân tố này được đặt tên là Giáo trình tài liệu học tập. Trong cơ sở dữ liệu SPSS lấy bình quân điểm Likerk của 2 thuộc tính này cho ta biến mới được đặt tên theo nhân tố nhứ ba là Giáo trình tài liệu học tập. Nhân tố 4: Có giá trị Eigenvalue bằng 3,5 với hệ số Cronbach alpha là 0,86. Hệ số tương quan của các vấn đề trong nhóm này khá cao và lớn hơn 0,5. Các vần đề của nhân tố 4 này cho thấy liên quan đến: Hệ thống phòng học lý thuyết; Thiết bị nghe nhìn, tranh vẽ, hệ thống báo hiệu đường bộ; Công nghệ thông tin được áp dụng trong giảng dạy; Chất lượng xe tập lái; Sân bãi tập lái xe; Sự an toàn trong lái xe. Do dó, nhân tố này được đặt tên là Cơ sở vật chất thiết bị thực hành. Trong cơ sở dữ liệu SPSS lấy bình quân điểm Likerk của 5 thuộc tính này cho ta biến mới được đặt tên theo nhân tố nhứ tư là Cơ sở vật chất thiết bị thực hành. Nhân tố 5: Có giá trị Eigenvalue bằng 5,4 với hệ số Cronbach alpha là 0,9. Hệ số tương quan của các vấn đề trong nhóm này khá cao và lớn hơn 0,5. Các vần đề của nhân tố 5 này cho thấy liên quan đến: Cách thức xét tuyển hồ sơ; Thái độ nhân viên nhận hồ sơ; Thái độ nhân viên quản lý; Nội dung hợp đồng đào tạo; Sự quan tâm của nhân viên quản lý hồ sơ đăng ký; Thời gian chờ đợi kể từ khi nộp hồ sơ đến khi học; Cách thức phân chia nhóm học thực hành lái xe; Sự tận tâm giáo viên chủ nhiệm lớp; Công tác quản lý chung; Cách tổ chức khai giảng lớp học lái xe ôtô hạng B1. Do dó, nhân tố này được đặt tên là Quản lý và phục vụ đào tạo. Trong cơ sở dữ liệu SPSS lấy bình quân điểm Likerk của 10 thuộc tính này cho ta biến mới được đặt tên theo nhân tố nhứ năm là Quản lý và phục vụ đào tạo. ĐA ̣I H ỌC KIN TÊ ́ HU Ế 55 Nhân tố 6: Có giá trị Eigenvalue bằng 2,6 với hệ số Cronbach alpha là 0,82. Hệ số tương quan của các vấn đề trong nhóm này khá cao và lớn hơn 0,5. Các vần đề của nhân tố 6 này cho thấy liên quan đến: Mức học phí đào tạo lái xe ôtô hạng B1; Các khoản phí khác; Giá cả hợp đồng học thêm giờ; Dịch vụ ăn uống, giải khát tại TTSH. Do dó, nhân tố này được đặt tên là Học phí và lệ phí khác. Trong cơ sở dữ liệu SPSS lấy bình quân điểm Likerk của 4 thuộc tính này cho ta biến mới được đặt tên theo nhân tố nhứ sáu là Học phí và lệ phí khác. Nhân tố 7: Có giá trị Eigenvalue bằng 2,4 với hệ số Cronbach alpha là 0,88. Hệ số tương quan của các vấn đề trong nhóm này khá cao và lớn hơn 0,5. Các vần đề của nhân tố 7 này cho thấy liên quan đến: Đánh giá kết quả học tập; Công tác tổ chức thi tốt nghiệp; Công tác tổ chức thi sát hạch. Do dó, nhân tố này được đặt tên là Công tác tổ chức thi và sát hạch. Trong cơ sở dữ liệu SPSS lấy bình quân điểm Likerk của 3 thuộc tính này cho ta biến mới được đặt tên theo nhân tố nhứ bảy là Công tác tổ chức thi và sát hạch. Bảng 2.9. Đánh giá sự thoả mãn của học viên về dịch vụ đào tạo lái xe ôtô hạng B1 tại Trường Trung học GTVT Huế STT Kiểm định mẫu theo cặp (Paired Samples Test) Mean Kỳ vọng Mean Hài lòng 1 Nội dung các môn học 4.34 4.1 2 Kế hoạch học tập 4.16 3.9 3 Trình tự sắp xếp nội dung các môn học 4.27 4.1 4 Sự tương quan giữa lý thuyết và thực hành 4.29 4.0 5 Bố trí thời gian học thực hành 4.17 3.9 6 Lịch học lý thuyết 4.08 4.1 7 Kiến thức, tay nghề giáo viên dạy thực hành lái xe 4.44 4.4 8 Sức khoẻ của giáo viên dạy thực hành lái xe 4.60 4.6 9 Nghiệp vụ sư phạm giáo viên dạy thực hành lái xe 4.48 4.1 10 Kiến thức và trình độ giáo viên dạy lý thuyết 4.56 4.3 11 Nghiệp vụ sư phạm giáo viên dạy lý thuyết 4.60 4.4 12 Sự đảm bảo giờ học và kế hoạch học 4.48 4.0 13 Sự nhiệt tình của giáo viên trong công tác giảng dạy 4.41 4.4 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 56 14 Tài liệu hướng dẫn ôn luyện kiểm tra và tài liệu tham khảo 4.38 4.1 15 Chương trình học luật giao thông đuờng bộ trên máy vi tính 4.47 4.1 16 Hệ thống phòng học lý thuyết 4.25 3.8 17 Thiết bị nghe nhìn, tranh vẽ, hệ thống báo hiệu đường bộ... 4.30 3.9 18 Công nghệ thông tin được áp dụng trong giảng dạy 4.32 4.0 19 Chất lượng xe tập lái 4.27 3.7 20 Sân bãi tập lái xe 4.35 4.0 21 Sự an toàn trong lái xe 4.47 4.2 22 Cách thức xét tuyển hồ sơ 4.14 3.7 23 Thái độ nhân viên nhận hồ sơ 4.23 3.6 24 Thái độ nhân viên quản lý 4.37 3.8 25 Nội dung hợp đồng đào tạo 4.32 4.0 26 Sự quan tâm của nhân viên quản lý hồ sơ đăng ký 4.30 3.7 27 Thời gian chờ đợi kể từ khi nộp hồ sơ đến khi học 4.10 3.0 28 Cách thức phân chia nhóm học thực hành lái xe 4.27 4.1 29 Sự tận tâm giáo viên chủ nhiệm lớp 4.41 4.2 30 Công tác quản lý chung 4.26 4.0 31 Cách tổ chức khai giảng lớp học lái xe ôtô hạng B1 4.34 4.0 32 Mức học phí đào tạo lái xe ôtô hạng B1 4.33 3.8 33 Các khoản phí khác 4.03 3.4 34 Giá cả hợp đồng học thêm giờ 3.99 3.1 35 Dịch vụ ăn uống, giải khát tại TTSH 3.93 3.0 36 Đánh giá kết quả học tập 4.33 4.1 37 Công tác tổ chức thi tốt nghiệp 4.42 4.2 38 Công tác tổ chức thi sát hạch 4.46 4.1 ( Nguồn: Kết quả điều tra và xử lý trên SPSS) Nhìn vào số liệu chênh lệch trị trung bình của Bảng 2.9 ta thấy rằng: Học viên học lái xe ôtô hạng B1 tại Trường Trung học GTVT Huế rất kỳ vọng vào nội dung các môn học (Mean Kỳ vọng = 4,34), Kế hoạch học tập (Mean Kỳ vọng = 4,16), Trình tự sắp xếp nội dung các môn học (Mean Kỳ vọng = 4,27), Sự tương quan giữa lý thuyết và thực hành (Mean Kỳ vọng = 4,29), Bố trí thời gian học thực hành (Mean Kỳ vọng = 4,17), Lịch học lý thuyết (Mean Kỳ vọng = 4,08), Kiến thức, tay nghề giáo viên dạy thực hành lái xe (Mean Kỳ vọng = 4,44), Sức khoẻ của ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 57 giáo viên dạy thực hành lái xe (Mean Kỳ vọng = 4,6), Nghiệp vụ sư phạm giáo viên dạy thực hành lái xe (Mean Kỳ vọng = 4,48), Sự nhiệt tình của giáo viên trong công tác giảng dạy (Mean Kỳ vọng = 4,41), Tài liệu hướng dẫn ôn luyện kiểm tra và tài liệu tham khảo (Mean Kỳ vọng = 4,38), Chương trình học luật giao thông đuờng bộ trên máy vi tính (Mean Kỳ vọng = 4,47), Hệ thống phòng học lý thuyết (Mean Kỳ vọng = 4,25), Thiết bị nghe nhìn, tranh vẽ, hệ thống báo hiệu đường bộ... (Mean Kỳ vọng = 4,3), Công nghệ thông tin được áp dụng trong giảng dạy (Mean Kỳ vọng = 4,32), Chất lượng xe tập lái (Mean Kỳ vọng = 4,27), Sân bãi tập lái xe (Mean Kỳ vọng = 4,35), Sự an toàn trong lái xe (Mean Kỳ vọng = 4,47), Cách thức xét tuyển hồ sơ (Mean Kỳ vọng = 4,14), Thái độ nhân viên nhận hồ sơ (Mean Kỳ vọng = 4,23), Thái độ nhân viên quản lý (Mean Kỳ vọng = 4,37), Nội dung hợp đồng đào tạo (Mean Kỳ vọng = 4,32), Sự quan tâm của nhân viên quản lý hồ sơ đăng ký (Mean Kỳ vọng = 4,3), Thời gian chờ đợi kể từ khi nộp hồ sơ đến khi học (Mean Kỳ vọng = 4,1), Cách thức phân chia nhóm học thực hành lái xe (Mean Kỳ vọng = 4,27), Sự tận tâm giáo viên chủ nhiệm lớp (Mean Kỳ vọng = 4,41), Công tác quản lý chung (Mean Kỳ vọng = 4,26), Cách tổ chức khai giảng lớp học lái xe ôtô hạng B1 (Mean Kỳ vọng = 4,34), Mức học phí đào tạo lái xe ôtô hạng B1 (Mean Kỳ vọng = 4,33), Các khoản phí khác (Mean Kỳ vọng = 4,03), Giá cả hợp đồng học thêm giờ (Mean Kỳ vọng = 3,99), Dịch vụ ăn uống, giải khát tại TTSH (Mean Kỳ vọng = 3,93), Đánh giá kết quả học tập (Mean Kỳ vọng = 4,33), Công tác tổ chức thi tốt nghiệp (Mean Kỳ vọng = 4,42), Công tác tổ chức thi sát hạch (Mean Kỳ vọng = 4,46). Nhìn chung sự kỳ vọng của học viên về các yếu tố đều đạt và trên ngưỡng khá kỳ vọng. Điều này phù hợp với thương hiệu đào tạo của nhà trường thể hiện ở sự kỳ vọng của học viên mang tính tích cực. Mức độ hài lòng của học viên về các yếu tố quan sát lại có độ phân tán từ mức trên bình thường đến rất hài lòng. Học viên đạt tới sự thoả mãn hài lòng đối với các yếu tố như kiến thức tay nghề giáo viên thực hành, sự nhiệt tình của giáo viên lý thuyết. Các yếu tố còn lại có giá trị trung bình kỳ vọng đạt lân cận 4 và trên 4 tức là mức khá hài lòng. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 58 Kết quả kiểm định Paired Sample T-test với hai nhóm tổng thể là sự kỳ vọng và mức độ hài lòng của học viên về dịch vụ đào tạo lái xe ôtô hạng B1 tại Trường Trung học GTVT Huế được trình bày ở bảng 2.10. Bảng 2.10. Kiểm định Paired sample T-test về đánh giá sự thỏa mãn của học viên về dịch vụ đào tạo lái xe ôtô hạng B1 tại Trường Trung học GTVT Huế Kiểm định mẫu theo cặp (Paired Samples Test) Paired Differences Mean Std. Deviation t df Sig. (2- tailed) Pair 1 Nội dung các môn học 0.19 0.98 2.68 179.00 0.01 Pair 2 Kế hoạch học tập 0.21 1.08 2.62 179.00 0.01 Pair 3 Trình tự sắp xếp nội dung các môn học 0.14 1.15 1.69 179.00 0.09 Pair 4 Sự tương quan giữa lý thuyết và thực hành 0.29 1.11 3.50 179.00 0.00 Pair 5 Bố trí thời gian học thực hành 0.27 1.30 2.80 179.00 0.01 Pair 6 Lịch học lý thuyết 0.00 1.29 0.00 179.00 1.00 Pair 7 Kiến thức, tay nghề giáo viên dạy thực hành lái xe -0.01 0.90 -0.08 179.00 0.93 Pair 8 Sức khoẻ của giáo viên dạy thực hành lái xe 0.03 0.84 0.53 179.00 0.60 Pair 9 Nghiệp vụ sư phạm giáo viên dạy thực hành lái xe 0.41 0.93 5.84 179.00 0.00 Pair 10 Kiến thức và trình độ giáo viên dạy lý thuyết 0.23 0.83 3.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdanh_gia_su_hai_long_cua_hoc_vien_ve_dich_vu_dao_tao_lai_xe_oto_hang_b1_tai_truong_trung_hoc_gtvt_hu.pdf
Tài liệu liên quan