MỤC LỤC
Lời cam đoan. i
Lời cảm ơn . ii
Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế . iii
Danh mục các từ viết tắt và ký hiệu. iv
Danh mục bảng .v
Danh mục sơ đồ. vii
Mục lục. viii
PHẦN MỞ ĐẦU .1
1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1
2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.2
3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3
5. KẾT CẤU LUẬN VĂN.7
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.8
CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG
CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ THẺ THANH TOÁN ATM .8
1.1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SỰ HÀI LÒNG .8
1.1.1.Sự hài lòng của khách hàng.8
1.1.2.Chỉ số hài lòng và mô hình chỉ số hài lòng của khách hàng.9
1.1.3.Chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng. .13
1.1.4.Các nhân tố quyết định sự hài lòng của khách hàng.15
1.2. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ THẺ CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI .17
1.2.1. Ngân hàng thương mại.17
1.2.2. Dịch vụ thẻ của ngân hàng thương mại .19
1.2.3. Vai trò của thẻ thanh toán .24
1.2.4. Các chủ thể tham gia trong quá trình thanh toán thẻ .27
1.2.5. Các hoạt động chính trong dịch vụ thẻ .29
1.3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA
KH ĐỐI VỚI DỊCH VỤ THẺ THANH TOÁN TRONG LĨNH VỰC NGÂNHÀNG .29
1.3.1. Thiết kế nghiên cứu .29
1.3.2. Mô hình lý thuyết về chỉ số hài lòng của khách hàng trong lĩnh vực ngân
hàng. .30
1.3.3. Một số công trình nghiên cứu về đánh giá sự hài lòng của KH đối với
dịch vụ thẻ thanh toán đã được tiến hành trong thực tế.32
1.4. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC THANG ĐO.33
1.4.1. Mô hình nghiên cứu:.33
1.4.2. Các thang đo:.35
CHƯƠNG 2.ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN ĐỐI
VỚI DỊCH VỤ THẺ THANH TOÁN CỦA NH SACOMBANK TT HUẾ GIAI
ĐOẠN 2010-2012 .36
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI
NHÁNH HUẾ.36
2.1.1. Đặc điểm chung của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh
Huế. .36
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý .39
2.1.3. Đặc điểm về nhân lực .41
2.2. KHÁI QUÁT MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA SACOMBANK TT HUẾ QUA
CÁC NĂM 2010-2012.43
2.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Sacombank Huế giai đoạn
2010-2012.43
2.2.2. Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Sacombank Huế giai đoạn 2010
2012.45
2.3. THỰC TRẠNG DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK TT HUẾ
GIAI ĐOẠN 2010- 2012. .47
Trường Đại học Kinh tế Huếx
2.3.1. Đặc điểm và các loại sản phẩm thẻ cung cấp.47
2.3.2. Quy trình các hoạt động chính trong dịch vụ thẻ Sacombank .48
2.3.3. Đánh giá hoạt động dịch vụ thẻ tại Sacombank chi nhánh TT Huế.49
2.4. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN VỀ
CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THẺ TẠI SACOMBANK TT HUẾ.54
2.4.1. Quá trình tiến hành và xây dựng thang đo .54
2.4.2. Phân tích thống kê mô tả đối tượng điều tra .56
2.4.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo .61
2.4.4. Phân tích nhân tố mô hình chất lượng dịch vụ thẻ Sacombank.61
2.4.5. Xây dựng mô hình và thang đo chất lượng dịch vụ thẻ của Sacombank66
2.4.6. Kiểm định mô hình hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ thẻ .68
2.4.7. Phân tích sự hài lòng của khách hàng theo đặc điểm khách hàng.74
2.4.8. Đánh giá sự hài lòng về dịch vụ thẻ tại Sacombank TT Huế qua thang
đo. .80
CHƯƠNG 3.GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG VỀ
DỊCH VỤ THẺ CỦA SACOMBANK TT HUẾ .84
3.1. ĐỊNH HƯỚNG CỦA SACOMBANK TT HUẾ TRONG PHÁT TRIỂN DỊCH
VỤ THẺ ĐẾN NĂM 2020.84
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO SƯ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI
DỊCH VỤ THẺ TẠI SACOMBANK TT HUẾ. .85
3.2.1. Hoàn thiện sản phẩm thẻ thanh toán .85
3.2.2. Nâng cao năng lực và thái độ phục vụ của nhân viên.88
3.2.3.Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, quảng bá .91
3.2.4.Tăng cường cơ sở hạ tầng công nghệ mới, phát triển ứng dụng hỗ trợ
dịch vụ.92
3.2.5.Mở rộng mạng lưới thiết bị chấp nhận thẻ thanh toán (máy POS).94
3.2.6.Nâng cao hiệu quả giao dịch của khách hàng tại ATM .96
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.1000
1.KẾT LUẬN.100
2. KIẾN NGHỊ.101
2.1.Kiến nghị với Nhà nước.101
2.2.Kiến nghị đối với Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam .102
2.3.Kiến nghị với Sacombank hội sở .102
2.4.Kiến nghị với Sacombank – Chi nhánh TT Huế.102
TÀI LIỆU THAM KHẢO.103
PHỤ LỤC.106
Nhận xét của Ủy viên phản biện
Phản biện 1
Phản biện 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá sự hài lòng của khách hàng cá nhân đối với dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng Sacombank chi nhánh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rên địa bàn toàn tỉnh. Nhìn vào bảng trên
ta thấy, đến cuối năm 2012, bình quân có khoảng 215 thẻ được phát hành/1 máy
ATM, con số này cho thấy mức độ đảm bảo số lượng máy ATM phục vụ cho khách
hàng là khá lớn so với mặt bằng chung của các ngân hàng TM trên địa bàn.
2.3.3.2. Tiền gửi trên tài khoản phát hành thẻ thanh toán
Dịch vụ thẻ không chỉ là sự quảng bá hình ảnh của NHTM trong đó việc ứng
dụng công nghệ để cung cấp ra thị trường các dịch vụ ngân hàng hiện đại, mang đến
cho khách hàng sự thuận tiện trong chỉ tiêu cũng như thanh toán... mà nó còn là
kênh quan trọng trong thu hút nguồn vốn nhàn rỗi và có chi phí thấp từ dân cư.
Bảng 2.4: Số dư tiền gửi trên tài khoản thẻ thanh toán
ĐVT: Triệu đồng
TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012
So sánh (%)
2011/2010 2012/2011
1 Số dư tiền gửi 1.200 2.500 5.200 208,33 208
2 Số dư bình quân/thẻ 0.05 0.1 0.2 200 200
(Nguồn: Số liệu Ngân hàng Sacombank TTH - 2012)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
51
Tốc độ tăng trưởng bình quân của tổng số dư tiền gửi trên tài khoản thẻ thanh
toán trong 3 năm qua đạt 208%, tương ứng với số tăng tuyệt đối là 4 tỷ. Đến năm
2012 thông qua dịch vụ thẻ, Sacombank TTH đã huy động được khoảng 5.2 tỷ đồng
nguồn tiền gửi không kỳ hạn để phục vụ hoạt động kinh doanh.
Từ bảng 2.4 ta thấy số dư bình quân trên thẻ đạt mức thấp và có tăng lên trong
các năm từ 2010-2012 song tốc độ tăng mặc dù cao tuy nhiên số tuyệt đối không
thuyết phục. Điều này có thể được lý giải như sau:
- Số lượng thẻ được phát hành nhưng không sử dụng hoặc ít sử dụng còn nhiều.
Đây cũng là tình hình chung của hầu hết các NHTM. Do cạnh tranh nên các NHTM
không ít lần thực hiện miễn, giảm phí phát hành, dẫn đến tình trạng mặc dù không có
nhu cầu hoặc có nhu cầu sử dụng thấp nhưng khách hàng vẫn đăng ký phát hành thẻ.
Với Sacombank TTH, trong năm 2011 thực hiện theo chủ trương chung từ Ngân
hàng cấp trên đã thực hiện 2 lần miễn phí phát hành thẻ cho khách hàng. Đây cung là
một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thẻ phát hành có số dư tiền gửi thấp.
- Bên cạnh đó số lượng thẻ phát hành cho đối tượng là sinh viên hàng năm có số
dư bình quân chỉ từ 200.000 – 300.000 đồng/thẻ, do vậy thực tế việc giải ngân tiền vay
qua thẻ lập nghiệp cho đối tượng học sinh sinh viên còn nhiều bất cập và hạn chế.
2.3.3.3.Hoạt động giao dịch, thanh toán qua thẻ
Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của số lượng thẻ được phát hành qua các
năm, số món giao dịch cũng như doanh số giao dịch tại các máy ATM Sacombank
tăng lên rõ rệt. Năm 2010 doanh số giao dịch hàng tháng chỉ khoảng 1 tỷ thì đến
cuối năm 2012 doanh số giao dịch đạt mức xấp xỉ hơn 3,2 tỷ đồng với tốc độ tăng
trưởng bình quân 189%.
Bảng 2.5. Doanh số và số giao dịch tại máy ATM
ĐVT: Triệu đồng
TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 So sánh (%)2011/2010 2012/2011
1 Doanh số giao dịch/ tháng 1.008 2.561 3.216 254,13 125,55
2
Doanh số GD bình quân
/ATM/tháng 112 213 215 190,17 100,93
(Nguồn: số liệu cung cấp NH Sacombank TTH – 2012)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
52
Doanh số giao dịch bình quân tháng qua mỗi máy ATM tăng không đáng kể,
điều này có thể thấy, doanh số giao dịch mặc dù tăng lên hàng năm nhưng với số
lượng máy ATM được trang bị tăng lên hàng năm đảm bảo tốt tần suất giao dịch tại
từng máy.
2.3.3.4.Hoạt động thanh toán lương tự động qua thẻ
Thực hiện theo chỉ thị số 20/2007/ CT - TTG ngày 24/08/2007 của Thủ tướng
Chính phủ về việc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ NSNN
và chỉ thị số 05/2007/CT- NHNN ngày 11/10/2007 của Thống đốc NHNN về việc
thực hiện chỉ thị số 20/2007/CT-TTG. Sacombank TTH đã tích cực tiếp cận đến các
đơn vị hưởng lương từ NSNN trên địa bàn Tỉnh để cung cấp dịch vụ thanh toán
lương tự động qua tài khoản phát hành thẻ.
Bảng 2.6. Tình hình thanh toán lương qua thẻ
TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012
So sánh(%)
2011/2010 2012/2011
1
Số đơn vị thanh toán
lương (đơn vị)
20 40 60 200 150
2
Tổng số thẻ được phát
hành để thanh toán
lương (thẻ)
400 1.200 1.800 300 150
(Nguồn: Báo cáo Tổng kết năm 2012 – NH Sacombank TTH)
Trong những năm qua, Sacombank TTH đã không ngừng tiếp cận không chỉ
các đơn vị hưởng lương từ ngân sách nhà nước mà còn các doanh nghiệp khác để
cung cấp dịch vụ thanh toán lương qua thẻ. Kết quả đạt được đến cuối năm 2012 có
60 đơn vị sử dụng dịch vụ thanh toán lương tự động qua thẻ Sacombank với 1.800
tài khoản, tốc độ tăng trưởng về số lượng đơn vị năm 2011 so với năm 2010 là
100% và năm 2012 so với năm 2011 là 50% tương ứng với số tăng tuyệt đối là 20
đơn vị.
Tuy nhiên, khi so sánh trên phương diện quy mô mạng lưới chi nhánh với các
NHTM khác trên địa bàn thì kết quả đạt được nói trên vẫn chưa thuyết phục, số đơn
vị trên địa bàn tỉnh sử dụng dịch vụ thanh toán lương qua tài khoản tại Sacombank
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
53
TTH đạt 60 đơn vị, là con số nhỏ so với tổng số đơn vị trả lương qua thẻ ATM trên
địa bàn toàn tỉnh. Điều này cho thấy vẫn tồn tại sự thiếu chủ động, nhạy bén trong
tiếp cận với doanh nghiệp để cung ứng dịch vụ, đặc biệt là các chi nhánh trên địa
bàn thành phố, hiện tại số lượng rất thấp.
2.3.3.5. Hoạt động cung ứng các dịch vụ gia tăng cho thẻ
Đến cuối năm 2012, tổng số khách hàng sử dụng dịch vụ SMS banking của
Sacombank TTH đạt 2.133 khách hàng, chiếm 85% tổng số thẻ phát hành. Như vậy
cho thấy hơn 3/4 khách hàng sử dụng thẻ được tư vấn và sử dụng dịch vụ cung ứng
này. Dịch vụ SMS banking bao gồm các tiện ích như: thông báo biến động số dư tài
khoản, vấn tin số dư tài khoản, liệt kê giao dịch gần nhất, chuyển khoản bằng tin
nhắn (A-Transfer), nạp tiền cho thuê bao di động trả trước (VN Topup), thanh toán
tiền cho thuê bao trả sau... Đây là dịch vụ góp phần rất lớn không chỉ vào gia tăng
tiện ích cho thẻ mà còn giúp khách hàng quản lý tài khoản một cách dễ dàng với
mức phí thấp nhất. Từ bảng số liệu cho thấy, tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ
SMSBanking của Sacombank tăng lên đều từng năm và chiếm số lượng lớn trên
tổng số thẻ phát hành, điều này có thể dễ dàng cho thấy với tốc độ phát triển của
công nghệ thông tin và đời sống ngày càng văn minh của xã hội, đãlàm tăng các
dịch vụ gia tăng và các yêu cầu của khách hàng về các dịch vụ này ngày càng tăng.
Bảng 2.7. Số lượng khách hàng sử dụng các dịch vụ gia tăng
ĐVT: Khách hàng
TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012
So sánh (%)
2011/2010 2012/2011
1
Số lượng khách hàng sử
dụng dịch vụ SMS banking
1.218 1.422 2.133 116,74 150
2
Số lượng khách hàng sử
dụng dịch vụ thấu chi
26 43 123 165,38 286,04
(Nguồn: số liệu tổng kết dịch vụ thẻ Sacombank TTH 2010-2012)
Về dịch vụ thấu chi tài khoản là việc khách hàng có thể được sử dụng với số
tiền vượt quá số dư tài khoản phát hành thẻ thanh toán trong một hạn mức nhất
định, số tiền sử dụng vượt quá này sẽ phải thực hiện trã lãi như một khoản vay
Trư
ờng
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
54
thông thường. Hiện tại, số khách hàng được thấu chi tài khoản tại Sacombank TTH
hầu hết là các nhân viên trong chi nhánh, việc mở rộng dịch vụ gia tăng thẻ thanh
toán này ra cho khách hàng vẫn còn rất hạn chế. Sacombank TTH vẫn còn khá e dè
trong phát triển khách hàng sử dụng dịch vụ gia tăng này cũng bởi từ thực tế hoạt
động cho vay tín chấp mang lại kết quả thấp, hàm chứa nhiều rủi ro cho ngân hàng
2.3.3.6. Hoạt động hỗ trợ, xử lý khiếu nại phát sinh cho khách hàng
Về cơ bản, công tác hỗ trợ khách hàng trong dịch vụ thẻ tại Sacombank TTH
tương đối tốt. Các phát sinh liên quan đến dịch vụ thẻ như là yêu cầu sao kê giao
dịch, phát hành lại mã PIN, khiếu nại giao dịch, hướng dẫn sử dụng thẻ, phát hành
lại thẻ... Trong các năm qua, dù không có số liệu thống kê về cụ thể các hoạt động
trên song dựa vào các báo cáo thường niên của Sacombank cho thấy công tác này
đã được thực hiện tương đối tốt. Không có khiếu nại phát sinh tồn đọng và hầu hết
được xử lý, hỗ trợ kịp thời.
2.4. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN VỀ
CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THẺ TẠI SACOMBANK TTH
2.4.1. Quá trình tiến hành và xây dựng thang đo
2.4.1.1. Quá trình tiến hành
Nghiên cứu này thông qua hai bước chính: Nghiên cứu sơ bộ thực hiện thông
qua phương pháp định tính thăm dò, hỏi ý kiến chuyên gia để điều chỉnh thang đo
trên cơ sở thang đo lý thuyết. Sau đó, tiến hành nghiên cứu chính thức, dựa trên kỹ
thuật nghiên cứu định lượng, phỏng vấn trực tiếp khách hàng. Số liệu thu thập được
qua quá trình điều tra sẽ tiến hành quy trình nghiên cứu như đã đề cập ở trên.
Trong quá trình tiến hành kiểm định mô lý thuyết, từ các thông tin thu thập
được, quá trình phân tích dữ liệu được thực hiện theo các bước sau:
- Bước 1: Kiểm tra độ tin cậy từng thành phần thang đo, xem xét mức độ tin cậy
của các biến quan sát thông qua hệ số Cronbach’s Alpha để loại các biến rác trước.
Những biến có tương quan biến tổng (Item Total Corelation) nhỏ hơn 0.5 được xem
là biến rác và bị loại ra khỏi mô hình. Thang đo được chấp nhận khi hệ số
Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6.
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
55
- Bước 2: Từ kết quả điều tra, dữ liệu được đưa vào phân tích thành phần chính
thông qua đó loại bỏ đi những biến không quan trọng và xác định được cấu trúc của
những nhân tố cơ bản trong chất lượng dịch vụ thẻ. Kết quả của bước này cho phép
xác định những trị số tương ứng của các biến tổng hợp (nhân tố) để sử dụng trong
bước phân tích tiếp theo. Phương pháp phân tích dữ liệu chủ yếu ở đây là phương
pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. Tất cả các biến trừ các biến bị loại qua
phương pháp hệ số Cronbach’s Alpha sẽ được đưa vào phân tích nhân tố bằng
phương pháp Component Principle và phép quay Varimax. Thang đo được chấp
nhận khi giá trị hệ số Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) lớn hơn hoặc bằng 0.5, nhân tố
trích được có Eigenvalue lớn hơn 1. Kết quả xử lý như sau: các biến có trọng số
nhân tố nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại. Sau đó, phân tích nhân tố được lặp lại cho đến khi
thỏa mãn các yêu cầu trên với phương sai trích tốt nhất, yêu cầu phương sai trích
lập lớn hơn 50%.
- Bước 3: Từ kết quả phân tích thành phần chính, vận dụng phân tích tương quan
để xem xét mối tương quan tuyến tính giữa các biến đánh giá các nhân tố chất
lượng dịch vụ ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng. Các biến tổng hợp được
xác định ở bước trên được sử dụng làm các biến độc lập và cùng với một biến phụ
thuộc từ số liệu điều tra được đưa vào phân tích hồi quy. Sau khi đã thỏa mãn các
yêu cầu đặt ra, tiến hành kiểm định mô hình lý thuyết bằng phân tích hồi quy bội và
kiểm định một số giả thuyết đặt ra về sự khác biệt trong chất lượng dịch vụ và sự
hài lòng theo các biến phân loại về đặc trưng cá nhân bằng phân tích phương sai
ANOVA với mức ý nghĩa α = 0,05, cụ thể là biến phân loại theo các đặc điểm về
khách hàng, thời gian sử dụng dịch vụ và các loại dịch vụ của khách hàng.
2.4.1.2. Xây dựng thang đo
Sau quá trình thảo luận chuyên gia, phỏng vấn lấy ý kiến khách hàng về các
nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng cá nhân khi sử dụng dịch vụ thẻ
của Sacombank. Các nhân tố quyết định và tạo nên chất lượng dịch vụ thẻ thanh toán
của Sacombank được khách hàng đánh giá bởi 5 thành phần trong mô hình nghiên
cứu đề xuất đó là:
Trư
ờ g
Đạ
i họ
Kin
h tế
Hu
ế
56
1) Môi trường dịch vụ thẻ
2) Khả năng giao tiếp với thiết bị
3) Năng lực và thái độ phục vụ của nhân viên
4) Khả năng đáp ứng của hệ thống
5) Sản phẩm và chi phí
2.4.2. Phân tích thống kê mô tả đối tượng điều tra
Thu thập thông tin
Bảng hỏi khách hàng được thiết kế gồm 31 biến quan sát bao quát các vấn đề
liên quan đến chất lượng dịch vụ thẻ thanh toán Sacombank theo như mô hình
nghiên cứu đã đề xuất và 5 biến đánh giá về sự hài lòng của khách hàng đối với chất
lượng dịch vụ thẻ thanh toán của Sacombank TTH. Các biến số nghiên cứu được
thể hiện trong bảng hỏi dưới dạng một phát biểu, mỗi phát biểu được đo lường dựa
trên thang đo Likert gồm 5 bậc từ hoàn toàn phản đối (bậc 1) đến rất đồng ý với
phát biểu (bậc 5). Tổng số phiếu phát ra để thực hiện thu thập dữ liệu định lượng là
200 phiếu, tổng số phiếu thu về là 194 phiếu. Sau khi đã loại trừ các phiếu không
đạt yêu cầu (thiếu thông tin, đánh giá không đúng với hướng dẫn phát biểu), còn lại
186 phiếu (đạt 93%) phiếu đủ tiêu chuẩn cho việc mã hóa và phân tích thông qua
phần mềm SPSS 16.0.
Đặc trưng mẫu
Từ bảng số liệu điều tra có thể nhận xét:
- Khách hàng dùng thẻ của Sacombank TTH và dùng thêm thẻ của các ngân
hàng khác: Chiếm đa số hơn 70% KH có dung thêm thẻ NH khác như BIDV, Á
châu, điều này giúp cho việc đánh giá chất lượng dịch vụ thẻ của Sacombank TTH
khách quan hơn cũng như khách hàng dễ dàng so sánh sự hài lòng khi sử dụng dịch
vụ thẻ của ngân hàng khác.Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
57
Bảng 2.8. Thông tin mẫu điều tra
Nội dung Phân loại
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Các kênh thông tin KH biết về
dịch vụ thẻ thanh toán của
Scaombank TTH
Thông qua các buổi giới thiệu
Phương tiện truyền thông
Thông qua mạng Internet
Bạn bè, người thân, đồng nghiệp
Băng rôn, áp phích, tờ rơi
Kênh thông tin khác
0
57
93
93
54
0
0
30,6
50
50
29
0
Mục đích khách hang sử dụng
thẻ ATM của Sacombank TTH
Rút tiền mặt
Chuyển khoản
Thanh toán
Xem số dư tài khoản
Nhận lương
Gửi Tiền
102
116
87
98
102
27
54,8
62,4
46,8
52,7
54,8
14,5
Thời gian sử dụng thẻ
Dưới 6 tháng
Từ 6 tháng đến 1 năm
Từ 1 năm đến 2 năm
Trên 2 năm
39
39
41
67
21
21
22
36
Các loại thẻ nào của
Sacombank mà khách hàng sử
dụng
Thẻ thanh toán Plus+
Thẻ Visa Ladies first
Thẻ Visa parkon
Thẻ Family
Thẻ thanh toán quốc tế
Thẻ Sacombank Visa
Thẻ Visa Paltium
Thẻ Visa OS Member
Thẻ Visa Lucky gif
Thẻ Union Pay
106
66
39
71
41
186
6
11
0
0
57
35,5
21
38,2
22
100
3,2
5,9
0
0Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
58
Ngoài thẻ Sacombank, KH còn
sử dụng thẻ của NH khác
Vietcombank
Vietin bank
BIDV
Á Châu
Agribank
Đông Á
Ngân hàng khác
32
32
113
51
35
55
38
17,2
17,2
60,8
27,4
18,8
29,6
20,4
Lợi ích khi dùng thẻ
Sacombank mà KH nhận được
Tiết kiệm với mức lãi nhỏ
An toàn khi gửi tiền, chuyển khoản
Sụ đa năng của thẻ
Sự tiện lợi khi dung thẻ
Lợi ích về tinh thần
112
74
74
52
32
60,2
39,8
39,8
28
17,2
Nhóm tuổi
Dưới 18 tuổi
Từ 18 đến 25 tuổi
Từ 26 đến 34 tuổi
Từ 35 đến 44 tuổi
Từ 45 đến 54 tuổi
Trên 54 tuổi
0
35
116
35
0
0
0
18,8
62,4
18,8
0
0
Giới tính
Nam
Nữ
109
77
58,6
41,4
Nghề nghiệp
Học sinh, sinh viên
Công nhân viên chức
Hưu trí, nội trợ, thất nghiệp
Kinh doanh
Làm nghề tự do
Khác
35
135
0
16
0
0
18,8
72,6
0
8,6
0
0
Thu nhập
Dưới 2 triệu
Từ 2 triệu – 5 triệu
Trên 5 triệu
35
77
74
18,8
41,4
39,8
(Nguồn: Số liệu phân tích với SPSS)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
59
- Về thời gian sử dụng thẻ: Tổng hợp kết quả điều tra cho thấy, gần 60%
khách hàng được phỏng vấn có thời gian sư dụng thẻ của Sacombank hơn 1 năm,
trong đó số khách hàng sử dụng thẻ hơn 2 năm chiếm 36% tổng số khách hàng; Đây
là yếu tố quan trọng góp phần cho việc đánh giá thực chất hơn, dữ liệu thu được
đáng tin cậy hơn vì đối tượng được hỏi có thể hiểu được tất cả các vấn đề nêu ra
trong bảng hỏi.
- Nghề nghiệp: Phần lớn đối tượng tham gia trả lời phỏng vấn là công chức
nhà nước, nhân viên làm việc trong các doanh nghiệp. Số còn lại là học sinh, sinh
viên, những người kinh doanh tự do khác. Với đặc điểm này cho thấy hầu hết người
được hỏi có trình độ nhận thức cũng như mức độ hiểu biết tương đối cao. Công tác
thu thập số liệu cho việc đánh giá định lượng có thể nói về cơ bản đã bao quát hầu
hết các đối tượng khách hàng, điều này góp phần mang lại tính tích cực cho việc
đánh giá chất lượng dịch vụ cũng như phân tích sự hài lòng của khách hàng về chất
lượng dịch vụ thẻ của Sacombank.
- Độ tuổi và giới tính của người được hỏi: Có hơn 60 % người được hỏi ở độ
tuổi từ 26 đến 40 tuổi, đây cũng là độ tuổi có nhu cầu sử dụng thẻ thực tế cao nhất.
Ngoài ra, số khách hàng được hỏi ở độ tuổi từ 18 đến 25 và từ 35 đến 44 tuổi cũng
tương đối đồng đều nhau, đây cũng là đối tượng khách hàng tiềm năng trong lĩnh
vực kinh doanh thẻ và có nhau cầu ổn định trong tương lai. Tỷ lệ nam nữ trong mẫu
điều tra là tương đối đồng đều nhau, với 41,4% nữ giới và 58,6 % nam giới.
- Thu nhập bình quân hàng tháng: Qua điều tra phỏng vấn 186 khách hàng,
số lượng khách hàng có mức thu nhập bình quân hàng tháng từ 2-5 triệu chiếm tỷ lệ
cao nhất 41,4%. Đây cũng là mức thu nhập phổ biến hiện nay của phần lớn người
lao động trong các công sở, các doanh nghiệp Ngoài ra, số lượng người được hỏi
có mức thu nhập hơn 5 triệu cũng chiếm tỷ lệ khá lớn, gần xấp xỉ 40% nhiều hơn
20% số người có mức thu nhập dưới 2 triệu đồng (hầu hết người được hỏi có mức
thu nhập này là học sinh và sinh viên).
- Về các kênh thông tin để khách hàng biết và lựa chọn sử dụng dịch vụ thẻ
thẻ toán của Sacombank thì có thể thấy: 50% trong số khách hàng được hỏi cho biết
kênh thông tin để khách hàng biết đến dịch vụ thẻ của Sacombank là qua bạn bè,
người thân, đồng nghiệp và thông qua mạng internet. Điều này cho thấy, đây là hai
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
60
kênh quan trọng mà Sacombank TTH cần chú trọng phát triển và xây dựng nhiều
hơn. Có thể nói người thân và bạn bè có ảnh hưởng lớn đến sự lựa chọn quyết định
của khách hàng. Bên cạnh đó, qua điều tra thông tin cho thấy không có khách hàng
nào biết đến dịch vụ thẻ của Sacombank qua các buổi giới thiệu. Như vậy, đây cũng
là điều để Sacombank TTH đáng phải quan tâm và thường xuyên lồng ghép các
chương trình và quảng bá các buổi giới thiệu sản phẩm rộng rãi hơn nữa đến tận
trực tiếp khách hàng.
- Về mục đích sử dụng thẻ ATM của Sacombank cho thấy: Đa phần khách
hàng sử dụng thẻ vào các mục đích như chuyển khoản (62,4%), nhận lương (54,8%)
đối với khách hàng được trả lương qua thẻ và đối với sinh viên nhận tiền chu cấp từ
cha mẹ hàng tháng, rút tiền (54,8%), xem số dư tài khoản (52,7%), và chỉ có 17%
khách hàng sử dụng thẻ với mục đích gửi tiền.
- Về các loại thẻ mà khách hàng chọn lựa để sử dụng: Hầu hết khách hàng
được hỏi đều sử dụng thẻ thông thường của Sacombank: Sacombank Visa: chiếm
100%. Phần đông còn lại KH sử dụng một số loại thẻ tiện ích khác của
Sacombank như là Thẻ Visa Lady first (35,5%), thẻ Family dành cho mua sắm
gia đình (38,2%).
- Các lợi ích mà khách hàng nhận được khi sử dụng thẻ: Hơn 60% khách
hàng được phỏng vấn cho biết lợi ích đầu tiên khi sử dụng thẻ của Sacombank là
xem thẻ thanh toán như là thẻ tiết kiệm với mức lại suất nhỏ, gần 40% khách hàng
cho biết sử dụng thẻ của Sacombank cho thấy sự an toàn khi gửi và chuyển khoản,
và cảm nhận được sự đa năng của thẻ khi thanh toán thay cho tiền mặt. Và 56 khách
hàng được hỏi cho biết thấy thật sự tiện lợi khi sử dụng thẻ được mọi lúc, mọi nơi.
Phần nhỏ còn lại khách hàng lại có suy nghỉ khi dùng thẻ ATM của Sacombank
giúp KH thể hiện được bản thận và địa vị xã hội, có lối sống hiện đại.
Qua phân tích mẫu thu thập được ta thấy bức tranh tổng quan về đối tượng
tham gia trả lời phỏng vấn cho nghiên cứu là: có thời gian sử dụng thẻ tương đối
dài, đủ để am hiểu các vấn đề được hỏi; chiếm tỷ lệ tương đối cao trong số người
được hỏi có sử dụng thẻ của ngân hàng khác, hầu hết khách hàng là những người
đang làm việc trong các đơn vị nhà nước hoặc các doanh nghiệp; có thu nhập trung
bình ở mức thông thường và khá. Về sơ bộ, ta có thể đánh giá mẫu điều tra đạt được
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
61
tính đại diện, phân bố đồng đều và phù hợp với tổng thể khách hàng sử dụng dịch
vụ thẻ của Ngân hàng Sacombank TTH.
2.4.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Với các biến nghiên cứu được đưa ra ở mô hình trên, thang đó xây dựng các
nhân tố trong mô hình được kiểm định bằng nhân tố Cronbach’s Alpha. Hệ số α của
Cronbach là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong
thang đo tương quan với nhau. Như vậy hệ số α của Cronbach sẽ cho biết các đo
lường có liên kết với nhau hay không. Theo quy ước thì một tập hợp các mục hỏi
dùng để đo lường được đánh giá là tốt phải có hệ số Cronbach α >= 0,8. Nhiều nhà
nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo
lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được. Tuy vậy trong thực tế các nhà
nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong
trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong
bối cảnh nghiên cứu. Ở đây, khi đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha, biến nào có hệ số
tương quan biến tổng (Item – total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn để
lựa chọn thang đo là hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần lớn hơn 0,6.
Ta thấy, độ tin cậy của tổng thể các biến quan sát Crobach’s Alpha = 0,954,
đồng thời tất cả các biến số đều có tương quan biến tổng >0,3 và nằm trong khoảng
từ 0,334 đến 0,869 (xem phụ lục 4). Theo Hair (1999), hệ số Crobach’s Alpha từ
0,8 - 1 là tốt, từ 0,7 - 0,8 là sử dụng được và trên 0,8 là rất tốt. Như vậy số liệu điều
tra đảm bảo độ tin cậy để đưa vào phân tích, đánh giá.
2.4.4. Phân tích nhân tố mô hình chất lượng dịch vụ thẻ Sacombank TTH
Phân tích nhân tố là tên chung của một nhóm thủ tục để làm giảm các câu hỏi
chi tiết trong phiếu điều tra mà các câu hỏi này được đưa ra để có được thông tin về
tất cả các mặt của vấn đề cần nghiên cứu. Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố
này sẽ giúp cho nhà nghiên cứu chọn lọc lại và có được một bộ các biên số có ý
nghĩa hơn.
Phân tích nhân tố Factor Analysis đòi hỏi nhà nghiên cứu phải quyết định
trước một số vấn đề như: số lượng yếu tố cần phải đưa ra và phương pháp sử dụng
để đảo trục yếu tố (Rotating the factor), cũng như hệ số tương quan ngưỡng để loại
bỏ các yếu tố. Theo nghiên cứu của Almeda (1999) thì số lượng các yếu tố cần phải
Trư
ờng
Đạ
i họ
Kin
h tế
Hu
ế
62
đưa ra được tính toán dựa trên dự tính của phạm vi nghiên cứu, mà dựa trên khung
nghiên cứu này để đưa ra các câu hỏi cụ thể. Thêm nữa, các yếu tố được đưa ra sau
quá trình phân tích cần phải thỏa mãn tiêu chuẩn Keiser - với KMO là một chỉ số dùng
để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn (nằm giữa 0,5 và 1) có
ý nghĩa là phân tích nhân tố thích hợp, còn nếu như trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích
nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu.
Bảng 2.9: Kết quả kiểm định KMO and Bartlett’s test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.891
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 7.158E3
df 465
Sig. .000
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu với SPSS)
Từ bảng trên ta thấy cả hai điều kiện cho phân tích nhân tố đều được thỏa
mãn, dữ liệu điều tra phù hợp cho việc phân tích nhân tố:
- Chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) = 0,891>0,5: Dữ liệu phù hợp cho phân
tích nhân tố (sự thích hợp của mẫu).
- Giá trị Sig.(Bartlett’s Test) =0,000<0,05: Chứng tỏ các biến có tương quan
với nhau trong tổng thể. (Hair và Ctg, 2006).
Bảng 2.10: Kết quả trích rút nhân tố lần 1
Total Variance Explained
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance Cumulative % Total
% of
Variance Cumulative % Total
% of
Variance Cumulative %
13.802 44.523 44.523 13.802 44.523 44.523 7.766 25.052 25.052
4.258 13.735 58.258 4.258 13.735 58.258 4.097 13.215 38.267
2.327 7.508 65.766 2.327 7.508 65.766 3.910 12.612 50.879
1.798 5.800 71.566 1.798 5.800 71.566 3.483 11.236 62.115
1.516 4.889 76.455 1.516 4.889 76.455 2.995 9.661 71.777
1.105 3.565 80.020 1.105 3.565 80.020 2.555 8.243 80.020
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu với SPSS)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
63
Bảng 2.11: Ma trận xoay nhân tố lần 1
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6
kha nang phuc vu 24/24 .943
thu tuc dang ky nhanh gon .933
the ATM Sacombank giao dich tai NH khac thanh cong cao .880
cac phat sinh deu dc ho tro giai quyet .809
cac giao dich tren ATM deu thanh cong .744
the chap nhan nhieu ng hang khac .730
muc phat hanh the phu hop .677
buong cabin thoang mat .664
vi tri dat may an toan .630 .579
lai suat tien gui trong the canh tranh tot .553 .548
tien tu Atm chat luong tot, khong gia, rach .547
ngoai hinh trang phuc nv de nhin
khong khi phuc vu chuyen nghiep .825
phan hoi tu ATM ro rang,chinh xac .774
may ATM tra dung tien .675 .529
khong co hien tuong chap dien, nhiem dien khi gd .659 .531
de dang thuc hien giao dich .620
nhan vien luon san long giup so
de dang lien he hot line .865
thoi gian dang ky va nhan the ATM nhanh .736
KH duoc dam bao ve mat tai chinh .727
nhan vien thuc hien gd chinh xac .654
giao dich ATM than thien .752
so luong, mang luoi ATM rong khap .703
The ATM thiet ke dep, chat luong tot .589
tru so giao dich khang trang
chi phi khac hop ly
mat it thoi gian thuc hien 1 gd tren ATM .811
san pham the da dang .690
nv giao dich lich su, nha nhan .714
han muc rut tien phu hop .561
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- danh_gia_su_hai_long_cua_khach_hang_ca_nhan_doi_voi_dich_vu_the_thanh_toan_cua_ngan_hang_sacombank_c.pdf